Tìm hiểu về các kiểu nhà nước trong lịch sử xã hội loài người | Pháp luật đại cương | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Tìm hiểu về các kiểu nhà nước trong lịch sử xã hội loài người | Pháp luật đại cương | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

BÀI TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Câu 1 : Tìm hiểu về các kiểu nhà nước trong lịch sử xã hội loài người:
- Trong lịch sử xã hội có giai cấp đã tồn tại bốn hình thái kinh tế xã hội: Chiếm hữu
nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Phù hợp với bốn hình thái
kinh tế xã hội đó đã có bốn kiểu nhà nước:
1. Kiểu nhà nước chủ nô:
Nhà nước chiếm hữu nô lệ hay còn gọi là nhà nước chủ nô là kiểu nhà nước
đầu tiên trong lịch sử, là tổ chức chính trị đặc biệt của chủ nô. giai cấp
Nhà nước chủ nô là hình thái kinh tế – xã hội có giai cấp dựa trên cơ sở chế
độ người bóc lột người.
Chế độ chiếm hữu lệ phát sinh trong thời kỳ tan của công nguyên
thủy.
Hai giai cấp chính của chế độ chiếm hữu nô lệ là chủ nô và nô lệ
2. Kiểu nhà nước phong kiến:
Kiểu nhà nước phong kiến là kiểu nhà nước thứ hai trong lịch sử xã hội loài
người, ra đời trên sự tan của chế độ chiếm hữu lệ hoặc xuất hiện trực
tiếp từ sự tan rã của xã hội cộng sản nguyên thủy.
Bản chất của nhà nước phong kiến thể hiện ở việc xây dựng bộ máy chuyên
chính của vua chúa phong kiến và địa chủ.
Hình thức phổ biến của nhà nước phong kiến là chính thể quân chủ chuyên
chế với quyền lực vô hạn của hoàng đế.
3. Kiểu nhà nước tư sản:
Kiểu nhà nước sản kiểu nhà nước ra đời, tồn tại phát triển trong
lòng hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa.
sở kinh tế của nhà nước tư sản là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sắn xuất, nền kinh tế hàng hoá
- thị trường.
4. Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa:
Kiểu nhà nước hội chủ nghĩa Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin, kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nước cuối cùng trong lịch
sử xã hội loài người, ra đời sau Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
Các đặc điểm bản của kiểu nhà nước hội chủ nghĩa là: thiết lập
đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Đảng Cộng sản lực
lượng lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo hội; tất cả các quan nhà nước đều
được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ; quyền lực nhà
nước thống nhất trên cơ sở có sự phân côngphối hợp hoạt động giữa các
quan thực hiện các chức năng lập pháp, hành pháp pháp; đảm bảo
sự đoàn kết, bình đẳng và tương trợ giữa các dân tộc.
Hình thức phổ biến là chính thể cộng hòa dân chủ.
Câu 2: Tìm hiểu về học thuyết nhà nước pháp quyền:
- Nhà nước pháp quyền:nhà nước đề cao vai trò của pháp luật trong đời sống
nhà nước và xã hội, được tổ chức, hoạt động trên cơ sở một hệ thống pháp luật
dần chủ, công bằng và các nguyên tắc chủ quyên nhân dãn, phân công và kiểm
soát quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm quyền con người, tự do nhân, công
bằng, bình đắng trong xã hội.
- Các điểm chính về học thuyết nhà nước pháp quyền:
Quyền lực nhà nước là thống nhất, nhưng có sự phân công giữa các cơ
quan nhà nước để thực hiện chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Nhà nước quản lý đất nước và xã hội theo pháp luật do Quốc hội ban
hành
Thẩm quyền của chính phủ được xác định trên cơ sở phân định những
loại việc Chính phủ động quyết định với những ban chấp hành trung
ương, Bộ Chính trị và Ban Bí thư trực tiếp quyết định và cho ý kiến định
hướng.
Hoạt động tư pháp, kể cả việc đào tạo, quản lý và sử dụng đội ngũ cán
bộ tư pháp, do Đảng lãnh đạo thông qua vai trò của cấp ủy và ban cán sự
ở các cơ quan tư pháp căn cứ quy định của Đảng.
- Đặc trưng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
Là Nhà nước do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo
Là Nhà nước của dân, do dân, vì dân, thể hiện quyền làm chủ của nhân
dân
Tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, tôn trọng và bảo vệ Hiến
pháp
Quản lý xã hội bằng pháp luật, bảo đảm vị trí tối thượng của pháp luật
trong đời sống xã hội
Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, các quyền và tự do của công dân,
giữ vững mối liên hệ giữa Nhà nước và công dân, xã hội
Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp kiểm
soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền: lập
pháp, hành pháp và tư pháp, có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực
hiện quyền lực nhà nước.
| 1/3

Preview text:

BÀI TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Câu 1
: Tìm hiểu về các kiểu nhà nước trong lịch sử xã hội loài người:
- Trong lịch sử xã hội có giai cấp đã tồn tại bốn hình thái kinh tế xã hội: Chiếm hữu
nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Phù hợp với bốn hình thái
kinh tế xã hội đó đã có bốn kiểu nhà nước:
1. Kiểu nhà nước chủ nô:
 Nhà nước chiếm hữu nô lệ hay còn gọi là nhà nước chủ nô là kiểu nhà nước
đầu tiên trong lịch sử, là tổ chức chính trị đặc biệt của giai cấp chủ nô.
 Nhà nước chủ nô là hình thái kinh tế – xã hội có giai cấp dựa trên cơ sở chế
độ người bóc lột người.
 Chế độ chiếm hữu nô lệ phát sinh trong thời kỳ tan rã của công xã nguyên thủy.
 Hai giai cấp chính của chế độ chiếm hữu nô lệ là chủ nô và nô lệ
2. Kiểu nhà nước phong kiến:
 Kiểu nhà nước phong kiến là kiểu nhà nước thứ hai trong lịch sử xã hội loài
người, ra đời trên sự tan rã của chế độ chiếm hữu nô lệ hoặc xuất hiện trực
tiếp từ sự tan rã của xã hội cộng sản nguyên thủy.
 Bản chất của nhà nước phong kiến thể hiện ở việc xây dựng bộ máy chuyên
chính của vua chúa phong kiến và địa chủ.
 Hình thức phổ biến của nhà nước phong kiến là chính thể quân chủ chuyên
chế với quyền lực vô hạn của hoàng đế.
3. Kiểu nhà nước tư sản:
 Kiểu nhà nước tư sản là kiểu nhà nước ra đời, tồn tại và phát triển trong
lòng hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa.
 Cơ sở kinh tế của nhà nước tư sản là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sắn xuất, nền kinh tế hàng hoá - thị trường.
4. Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa:
 Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa là Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin, kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nước cuối cùng trong lịch
sử xã hội loài người, ra đời sau Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.
 Các đặc điểm cơ bản của kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa là: thiết lập và
đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Đảng Cộng sản là lực
lượng lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo xã hội; tất cả các cơ quan nhà nước đều
được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ; quyền lực nhà
nước thống nhất trên cơ sở có sự phân công và phối hợp hoạt động giữa các
cơ quan thực hiện các chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp; đảm bảo
sự đoàn kết, bình đẳng và tương trợ giữa các dân tộc.
 Hình thức phổ biến là chính thể cộng hòa dân chủ.
Câu 2: Tìm hiểu về học thuyết nhà nước pháp quyền:
- Nhà nước pháp quyền: là nhà nước đề cao vai trò của pháp luật trong đời sống
nhà nước và xã hội, được tổ chức, hoạt động trên cơ sở một hệ thống pháp luật
dần chủ, công bằng và các nguyên tắc chủ quyên nhân dãn, phân công và kiểm
soát quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm quyền con người, tự do cá nhân, công
bằng, bình đắng trong xã hội.
- Các điểm chính về học thuyết nhà nước pháp quyền:
 Quyền lực nhà nước là thống nhất, nhưng có sự phân công giữa các cơ
quan nhà nước để thực hiện chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Nhà nước quản lý đất nước và xã hội theo pháp luật do Quốc hội ban hành
 Thẩm quyền của chính phủ được xác định trên cơ sở phân định những
loại việc Chính phủ động quyết định với những ban chấp hành trung
ương, Bộ Chính trị và Ban Bí thư trực tiếp quyết định và cho ý kiến định hướng.
 Hoạt động tư pháp, kể cả việc đào tạo, quản lý và sử dụng đội ngũ cán
bộ tư pháp, do Đảng lãnh đạo thông qua vai trò của cấp ủy và ban cán sự
ở các cơ quan tư pháp căn cứ quy định của Đảng.
- Đặc trưng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
 Là Nhà nước do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo
 Là Nhà nước của dân, do dân, vì dân, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân
 Tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, tôn trọng và bảo vệ Hiến pháp
 Quản lý xã hội bằng pháp luật, bảo đảm vị trí tối thượng của pháp luật trong đời sống xã hội
 Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, các quyền và tự do của công dân,
giữ vững mối liên hệ giữa Nhà nước và công dân, xã hội
 Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp kiểm
soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền: lập
pháp, hành pháp và tư pháp, có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực
hiện quyền lực nhà nước.