Tìm hiểu về công cuộc cải cách thành công của Trung Quốc và mô hình kinh tế thị trường mang bản sắc Trung Quốc | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Tìm hiểu về công cuộc cải cách thành công của Trung Quốc và mô hình kinh tế thị trường mang bản sắc Trung Quốc | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 45469857
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI: Tìm hiểu về công cuộc cải cách thành công của Trung Quốc và
mô hình kinh tế thị trường mang bản sắc Trung Quốc
Họ và tên sinh viên:
Mã SV:
STT:
GVHD:
Hà Nội, tháng 6 năm 2022
lOMoARcPSD| 45469857
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................1
NỘI
DUNG.......................................................................................................2
A. CÔNG CUỘC CẢI CÁCH THÀNH CÔNG CỦA TRUNG QUỐC......2
I. Bối
cảnh.....................................................................................................2
II. Các giai đoạn của quá trình cải cách, mở cửa ở trung
quốc...............3
III. Thành tựu và thách
thức.......................................................................6
B. MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI MANG
BẢN SẮC TRUNG QUỐC.............................................................................8
I. nh tất yếu khách quan của việc xây dựng kinh tế thị trường xã
hội
chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc....................................................................8
II. Bản chất của kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa bản sắc Trung
Quốc...............................................................................................................
8
III. Đặc trưng chủ yếu của kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đặc sắc
Trung Quốc...................................................................................................9
IV. Ý nghĩa lý luận thực tiễn của mô hình kinh tế thị trường xã hội
chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc..................................................................11
C. NHẬN XÉT VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT
NAM...............................................................................................................1
3
I. Nhận
xét...................................................................................................13
II. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.....................................................17
D. VAI TRÒ CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI THẾ GIỚI VÀ ẢNH
lOMoARcPSD| 45469857
HƯỞNG CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG BỐI
CẢNH HIỆN
NAY.........................................................................................19
KẾT
LUẬN....................................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................21
LỜI NÓI ĐẦU
Với sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, sau cải cách mở cửa
năm 1979, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đã những bước tiến vượt trội
về mọi mặt: kinh tế - xã hội, khoa hc kĩ thuật, chính trị và đối ngoại. Có được
những thành tựu ấynhờ Trung Quốc đã thực hiện vững vàng công cuộc đổi
mới tiến hành cải cách thể chế hành chính một cách sâu rộng và toàn diện
trên các phương diện của đời sống kinh tế - xã hội.
Từ năm 1982 cho đến nay (hơn 40 năm), Trung Quốc đã thực hiện sáu
cuộc cải cách lớn. Kết quả thu được khá đầy đủ trên các lĩnh vực của hệ thống
hành chính; chuyển đổi từ thể chế hành chính quan liêu bao cấp sang thể chế
hành chính thích ứng với cơ chế thị trường xã hội chủ nghĩa.
Những thành công ấn tượng trong 40 năm cải cách mở cửa y chính
sở cho quan điểm “skết hợp giữa xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường
đã tạo ra kỳ tích tăng trưởng của Trung Quốc”, đã nhận được sự đồng thuận của
phần đông nhà nghiên cứu, và họ gọi đây là “mô hình kiểu Trung Quốc”.
hai quốc gia hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền hội ch
nghĩa, cả Trung Quốc Việt Nam đều đang tiến hành cải cách hành chính, đẩy
mạnh nền kinh tế thị trường. Vì thế, kinh nghiệm của Trung Quốc sẽ là bài hc
quý giá đối với nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Em nhận thấy, việc phân tích làm đề tài “Tìm hiểu về công cuộc
cải cách thành công của Trung Quốc và hình kinh tế th trường mang bản
sắc Trung Quốc” là vấn đề mang tính quan trọng, cần thiết. Từ đó, đề tài giúp
em hiểu n về vai trò của Trung Quốc đối với thế giới ảnh hưởng của
Trung Quốc đối với Việt Nam như thế nào trong bối cảnh hiện nay.
lOMoARcPSD| 45469857
Tuy nhiên, do sự hiểu biết còn hạn chế, bài làm không tránh khỏi những
thiếu sót. Em kính mong được cô nhận xét, sửa chữa để hoàn thành bài viết tốt
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
NỘI DUNG
A. CÔNG CUỘC CẢI CÁCH THÀNH CÔNG CỦA TRUNG QUỐC
I. Bối cảnh
1. Bối cảnh quốc tế
Chiến tranh lạnh đã mở ra một thời kỳ đối đầu căng thẳng giữa hai khối
hội chủ nghĩa và Tư bản chủ nghĩa, luôn đặt thế giới trong tình trạng khẩn
cấp. một nước hội chủ nghĩa, Trung Quốc cũng chịu ảnh hưởng không
nhỏ bởi các mi quan hệ này.
sốc giá dầu năm 1973 đi cùng với sự sụp đổ của thị trường chứng
khoán năm 1973-1974 đã dẫn đến cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu, tiếp theo là
những cuộc khủng hoảng về chính trị, kinh tế, tài chính…Tuy nhiên, vào thập
niên 70- 80 của thế kỷ XX, thế giới chứng kiến svươn lên mạnh mẽ của Nhật
Bản Tây Âu. Với nguồn viện trợ từ Mỹ, các nước này nhanh chóng phục hồi
kinh tế sau chiến tranh, trong khi đó nền kinh tế Trung Quốc vẫn phát triển hết
sức chậm chạp.
Từ đó, tình hình này dẫn đến yêu cầu phải cải cách về kinh tế, chính trị,
xã hội để thích nghi với sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học
thuật. Vào những năm 70, cũng là giai đoạn cao trào của cuộc cách mạng khoa
học công nghiệp lần thứ 3, c nước trên thế giới lần lượt tiến hành công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước. Cùng với đó, sự giao lưu, hợp tác quốc tế ngày càng
phát triển mạnh theo xu thế quốc tế hóa. Tuy vậy, nền kinh tế của Trung Quốc
vẫn vô cùng nghèo nàn lạc hậu, đòi hỏi phải có một cuộc cải cách mang tính
toàn diện để theo kịp các cường quốc khác trên thế giới.
2. Bối cảnh trong nước
2.1. Kinh tế
Trước thế kỉ XVI, trình độ phát triển của Trung Quốc châu Âu gần
như bằng nhau. Đến thế kỉ XVII-XVIII, các nước châu Âu đã hoàn thành cách
mạng sản xây dựng chế độ bản tiên tiến. Còn Trung Quốc thì ngưng
lOMoARcPSD| 45469857
trệ, lạc hậu và trở thành đối tượng xâm lược, trở thành nước nửa phong kiến
nửa thuộc địa. Sau khi giải phóng, Trung Quốc chỉ mảnh đất nghèo nàn với
cảnh tượng rách nát, tiêu điều đang đợi con người hàn gắn.
- Nông nghiệp, thủ công nghiệp:
Từ những chính sách sai lầm của Mao Trạch Đông, nông dân được tập
hợp thành các công xã và các hoạt động sản xuất riêng bị cấm. Điều này khiến
động lực sản xuất của nông dân bị sụt giảm, dẫn đến việc canh tác được thực
hiện qua loa, tạo ra sản lượng thấp. Những áp lực hội áp đặt lên người
dân về mặt nông nghiệp lẫn thương mại đã dẫn đến tình trạng mất ổn định.
- Công nghiệp:
Năm 1949, công nghiệp chỉ chiếm 10% trong nền kinh tế của Trung Quốc
- vốn nền kinh tế nông - thủ ng nghiệp kết hợp. Qua tích lũy hàng trăm
năm vốn cđịnh của công nghiệp chỉ 12,4 tỷ đồng, nvậy bình quân
đầu người chỉ có 22 đồng. Các cơ sở công nghiệp của Trung Quốc lúc này đều
nhỏ về quy mô và lạc hậu về kĩ thuật.
- Giao thông vận tải:
Ngành đường sắt vốn 21,8 vạn km, nhưng do chiến tranh chcòn lại
1,1 vạn km thể sử dụng. Thông tin liên lạc kém, điện báo điện thoại đường
dài còn hạn chế.
- Văn hóa, giáo dục, khoa học kĩ thuật:
Hơn 80% dân số Trung Quốc không biết chữ, trẻ em đến tuổi đi học chỉ
có 20% trong tổng số có thể đến lớp. Trình độ văn hóa ca người dân thấp.
2.2. Xã hội
Cuộc khủng hoảng lương thực vào những năm 60 của thế kỷ XX khiến
hơn 30 triệu người dân Trung Quốc chết đói.
Kèm theo đó là những chính sách
như đại n hóa” được đưa ra nhưng thất bại đã ảnh ởng đến lòng tin của
nhân dân một cách nghiêm trọng, điều đó càng thúc đẩy chính quyền Trung
Quốc cần sớm thực hiện cuộc cải cách trước khi quá muộn.
2.3. Chính trị
Ngày 1/10/1949, cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc thắng lợi và ra
đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.
lOMoARcPSD| 45469857
Từ năm 1959-1978, nội bộ Đảng nnước Trung Quốc diễn ra những
bất đồng gay gắt về đường lối, tranh chấp quyền lực, đỉnh cao cuộc “Đại cách
mạng văn hóa vô sản”.
Từ năm 1959-1968, tình hình rất phức tạp do mâu thuẫn về đường lối
tranh chấp về quyền lực giữa các phe phái trong giới lãnh đạo Trung Quốc.
Từ năm 1968-1978, diễn ra những cuộc thanh trừng lật đổ nhau dẫn đến
nội b chia rẽ phức tạp
trong giới lãnh đạo. Còn về đối ngoại, Trung Quốc thực
hiện những đường lối bất lợi cho cách mạng Trung Quốc cách mạng Thế
giới
:
chống Liên gây ra các vụ tranh chấp biên giới với các nước láng giềng,
làm tổn thất nghiêm trọng sự nghiệp ch mạng của các nước Việt Nam, Lào
và Campuchia.
II. Các giai đoạn của quá trình cải cách, mở cửa ở trung quốc
1. Giai đoạn đầu chuyển đổi thể chế kinh tế (1978 - 1991)
Đảng Cộng Sản Trung Quốc với phương châm “giải phóng tưởng, thực
sự cầu thị”, chuyển trọng tâm công tác t“lấy đấu tranh giai cấp làm cương
lĩnh” sang “lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm” nhằm mc tiêu xây dựng hiện
đại hóa xã hội chủ nghĩa. Giai đoạn đầu tập trung vào chuyển đổi thể chế kinh
tế với việc “khoán ruộng đất”, “phát triển nghiệp hương trấn” nông thôn,
sau đó tiến hành mở rộng thí điểm quyền tự chủ kinh doanh của xí nghiệp quốc
hữu thành phố, tiến hành mở cửa, xây dựng đặc khu kinh tế, xây dựng các
loại thị trường.
Năm 1979, Trung Quốc quyết định xây dựng ba đặc khu kinh tế, gồm
Thâm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu tại Quảng Đông đặc khu kinh tế Hạ Môn
tại tỉnh Phúc Kiến.
Làm sống i trường kinh doanh bằng việc đa dạng hóa các loại hình
doanh nghiệp, mở cửa thị trường cải cách hệ thống giá cả, tiếp tục cải cách kinh
tế nông thôn theo hướng phẩm hóa, hiện đại hóa.
Trên cơ sở của việc phát triển kinh tế ở các giai đoạn trước, từ năm 1988
Trung Quốc bắt đầu thực hiện chiến lược phát triển kinh tế Duyên Hải làm cho
các tỉnh này có thể tham gia trực tiếp vào việc buôn bán quốc tế.
Thực thi các biện pháp xiết chặt tiền tệ, thực hiện nghiêm ngặt chính sách
bốn giảm: giảm quy đầu tư, giảm tăng cầu hội, giảm lạm phát giảm
tốc độ tăng trưởng công nghiệp. Trong đó, kìm hãm và loại bỏ lạm phát là mục
tiêu hàng đầu.
lOMoARcPSD| 45469857
Tiếp tục mở rộng quyền tự chủ cho các nghiệp, điều chỉnh hệ thống
giá cả theo hướng chế thị trường, chuẩn bị những điều kiện để hình thành
thị trường chứng khoán.
2. Giai đoạn xây dựng khung thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ
nghĩa (1992 - 2002)
Hệ thống xã hội chủ nghĩa tan rã, Liên Xô giải thể, đảng cộng sản ở các
nước Đông Âu mất địa vị cầm quyền. Chiến tranh lạnh kết thúc, nhiều nước
tiến hành điều chỉnh chính sách phát triển kinh tế - xã hội, đối ngoại.
Trung Quốc tiến hành “Ba điều lợi” (có lợi cho phát triển sức sản xuất
xã hội chủ nghĩa, có lợi cho đất nước, có lợi cho đời sống nhân dân)
Trung Quốc ưu tiên hàng đầu nhiệm vụ chuyển từ kinh tế kế hoạch sang
kinh tế thị trường với năm trụ cột chính hai hệ thống” gồm hệ thng điều
tiết vĩ của nhà nước hệ thống thị trường tốt nhất “ba chế độ” là: chế độ
xí nghiệp hiện đại, chế độ phân phối thu nhập mới chế độ bảo hiểm xã hội;
đề ra mục tiêu ba bước để xây dựng thế chế kinh thế thị trường hội chủ nghĩa.
Đồng thời Trung Quốc thực hiện chính sách mở cửa toàn phương vị: “duyên
hải-ven biển-ven sông-các khu sâu nội địa”.
Từ năm 1992, Trung Quốc đã tiến hành một loạt các biện pháp cải cách
mới mẻ như: cải cách tài chính tiền tệ cải cách hệ thống ngân hàng, cải cách
thuế, cải cách hệ thống ngoại thương, từng bước cải cách hệ thống giá cả,
Tại Đại hội XIV của Đảng Cộng sản Trung Quốc, đặc biệt Hội nghị
Trung ương 3 khóa XIV (năm 1993) thông qua “Quyết định về một số vấn đề
xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hi chủ nghĩa”,
3. Giai đoạn đẩy mạnh xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội
chủ nghĩa (2002 - 2012), cải cách theo chiều sâu
Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 2007) nêu chủ trương
từ “tam vị nhất thể” - bao gồm kinh tế, chính trị văn hoá sang “tvị nhất
thể”- bao gồm kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội.
Bước sang thế kỷ XXI, Trung Quốc đã xây dựng được cục diện cải cách,
mở cửa toàn phương vị, đa tầng nấc; hình thành các cực tăng trưởng.
Các mc tiêu được Trung Quốc đề ra: đảm bảo tăng trưởng bền vững;
thu hẹp khoảng cách giàu nghèo phát triển một “xã hội hài hòa” tầm quan
trọng như phát triển kinh tế chính trị xã hội; thay đổi phương thức tăng trưởng
lOMoARcPSD| 45469857
kinh tế: Chuyển từ đầu xuất khẩu vào công nghiệp, tài nguyên nhân
lực sang tiêu dùng và đầu tư, công nghiệp và dịch vụ, nhân lực và khoa học kỹ
thuật, tăng trưởng có chất lượng cao; thay đổi cơ cấu nghề nghiệp, tăng ngành
hàm lượng khoa học cao; phát triển cân đối giữa các vùng, các khu vực giữa
thành thị và nông thôn; giải quyết tốt vấn đề tam nông (nông nghiệp, nông thôn
nông dân); giải quyết tốt vấn đề ô nhiễm môi trường, tạo công ăn việc làm
giảm thất nghiệp các vấn đề hội; xây dựng một xã hội ng bằng văn
minh vđối ngoại, thực hiện nguyên tắc hòa bình phát triển, hợp tác; thực
hiện khẩu hiệu: “an ninh với láng giềng, giàu với láng giềng, hợp tác với
láng giềng”.
4. Giai đoạn cải cách toàn diện và sâu rộng (từ năm 2012 đến nay)
Từ Đại hội XVIII của Đảng Cộng sản Trung Quốc, Hội nghị Trung ương
3 khóa XVIII đã thông qua Nghị quyết về cải cách toàn diện và sâu rộng, thực
hiện “giấc mộng Trung Quốc”, “phục hưng đại dân tộc Trung Hoa”. Tổng Bí
thư Ch tịch nước Tập Cận Bình với tư cách là “hạt nhân lãnh đạođã kế thừa,
phát huy và hoàn thiện cương lĩnh, đường lối phát triển của Trung Quốc, hình
thành nên “Bcục tổng thể”: phát triển “5 trong 1” (kinh tế, chính trị, hội,
văn hóa, môi trường) và bố cục chiến lược “Bốn toàn diện”. Kinh tế bước vào
giai đoạn trạng thái bình thường mới”, đặt ra kế hoạch mới mang tên “Made
in China 2025” với mục tiêu đưa nền kinh tế của Trung Quốc trở thành nền kinh
tế smột thế giới. m kiếm chuyển đổi phương thức tăng trưởng, tái cấu
nền kinh tế và động lực phát triển mới.
Trung Quốc đẩy mạnh cải cách, mở cửa toàn diện và sâu rộng hướng tới
mục tiêu trở thành cường quốc xã hội chủ nghĩa vào giữa thế kỷ XXI.
III. Thành tựu và thách thức
1. Thành tựu
1.1. Kinh tế
Năm 2010, Trung Quốc đã vượt Nhật Bản trở thành nền kinh tế tổng
lượng GDP lớn thứ hai trên thế giới sau Mỹ.Mức đóng góp trung bình của Trung
Quốc vào tăng trưởng kinh tế thế giới trong giai đoạn 2013 - 2017 là khoảng
30%, lớn nhất trong tất cả các quốc gia và cao hơn cả tổng mức đóng góp của
Mỹ, các nước trong khu vực đồng ơ-rô và Nhật Bản.
Tốc độ tăng trưởng của Trung Quc xếp vào loại cao nhất thế giới, với
tốc độ tăng trưởng bình quân 9,6%/năm. Giá trị xuất nhập khẩu năm 2000 tăng
15 lần so với năm 1978. Sản lượng nông nghiệp đạt gần 480 triệu tấn, giải quyết
lOMoARcPSD| 45469857
được vấn đề an ninh lương thực cho nhân dân. Đời sống nhân dân tăng lên
rệt.
1.2. Khoa học kĩ thuật
Năm 1964, chế tạo thành công bom nguyên tử. Năm 1970, phóng thành
công vệ tinh nhân tạo của mình và hiện nay Trung Quốc đứng thứ 4 thế giới v
số lượng vệ tinh. Năm 2017, Trung Quốc đứng thứ 25 trong bảng xếp hạng “sức
mạnh mềm” thế giới. Từ năm 2013, Trung Quốc đã trở thành quốc gia hàng đầu
trên toàn cầu về doanh số bán rô-bốt công nghiệp. Cường quốc rôbốt sẽ là một
nhiệm vụ chiến lược để Trung Quốc thúc đẩy mạnh mẽ Chiến lược “Made in
China 2025”. Năm 2016, Trung Quốc trở thành nước xuất khẩu các sản phẩm
khoa học công nghệ cao đứng đầu châu Á.
1.3. Chính trị và đối ngoại
nhiều đổi mới: Trung Quốc bình thường hóa quan hệ với các nước láng
giềng nViệt Nam, Liên Xô đồng thời mở rộng quan hệ hợp tác với các nước
trên thế giới. Với cách 1 trong 5 nước ủy viên thường trực của hội đồng
bảo an Liên Hợp Quốc, Trung Quốc góp sức quan trọng trong việc giải quyết
các tranh chấp Quốc Tế, giữ gìn bảo van ninh thế giới. Về kinh tế đối ngoại
Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn nhất của hơn 120 nước.
1.4. Xã hội
Thu nhập của người dân được nâng cao, với mức bình quân đầu người
tăng từ 7.311 NDT năm 2012 lên 23.821 NDT năm 2016, tỷ lệ tăng hằng năm
7,4%. Năm 2017, thu nhập bình quân dân đạt 25.974 NDT. Mở rộng quyền
tự do dân chủ, đổi mới mọi mặt đời sống xã hội, ng cao đời sống vật chất,
tinh thần của nhân dân.
2. Thách thức
Kinh tế Trung Quốc nằm trong xu thế suy giảm tăng trưởng. Vấn đề nợ
công vấn đề sản xuất thừa vẫn chưa được giải quyết. Những hệ lụy để lại
cho nền kinh tế Trung Quốc vẫn chưa được giải quyết triệt để, chưa được khắc
phục kịp thời, như cạn kiệt các nguồn tài nguyên và ô nhiễm môi trường, mức
độ chênh lệch gi àu - nghèo cao, phát triển không cân đối.Từ năm 2018, vận
hành kinh tế Trung Quốc vượt qua ba trận chiến phòng ngừa hóa giải rủi ro
lớn, xóa đói, giảm nghèo chuẩn xác, phòng, chống ô nhiễm; phát triển từ “tốc
độ cao” sang “chất lượng cao” đặt ra nhiều thử thách lớn không dễ giải quyết
nhanh chóng. Phải đối mặt với những thách thức về vấn đnhân quyền, dân
lOMoARcPSD| 45469857
tộc, tôn giáo, giữa cải cách trong nước mở cửa đối ngoại, quan hệ giữa Trung
Quốc với các nước láng giềng.
B. MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI MANG
BẢN SẮC TRUNG QUỐC
I. Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng kinh tế thị trường xã hội
chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc
Một số do khiến Trung Quốc lựa chn con đường xây dựng kinh tế
thị trường xã hội chủ nghĩa: do những điều kiện lịch sử khách quan của xã hội
Trung Quốc quyết định. Kinh nghiệm thực tiễn những bài học thất bại ca
Chủ nghĩa hội chỉ rõ: “Trung Quốc xây dựng Chủ nghĩa hội cần phải xuất
phát từ tình hình thực tế ca đất nước, không sao chép máy móc sách vở của
các nhà kinh điển, cũng không thể dập khuôn theo một thức kinh tế thị
trường của nước khác”. Xu thế của thời đại hiện nay về mô hình kinh tế là phát
triển kinh tế thị trường hiện đại, mở cửa, hội nhập quốc tế. Đtránh mắc sai
lầm trong việc xác lập hình kinh tế thị trường xã hội chnghĩa cần phải
nắm vững đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội của Trung Quốc trong thời đoạn
lịch sử cụ thể. Phải nắm vững trọng tâm của giai đoạn đầu ra sức phát triển
lực lượng sản xuất, nâng cao đời sống của nhân dân, lấy việc thực hiện ba điều
có lợi làm tiêu chuẩn cơ bản xét đoán đúng, sai, được mất của cải cách và mọi
mặt công tác.
Ba điều có lợi (Thuyết ba đại diện) đó là lợi cho phát triển lực lượng
sản xuất của Chủ nghĩa xã hội; có lợi cho việc tăng cường sức mạnh tổng hợp
của Nhà nước xã hội chủ nghĩa và có lợi cho việc nâng cao đời sống nhân dân.
Xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc là nhiệm vụ
bao trùm, cốt yếu, vị tđặc biệt nhằm tạo cốt vật chất, đảm bảo sự thành
công cho sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội Trung Quốc.
Về mặt lý luận, thchế kinh tế thị trường hội chnghĩa Trung Quốc
sản phẩm của skết hợp giữa luận của chủ nghĩa Mác với thực tiễn lịch
sử phát triển đất nước Trung Quốc, quá trình kế thừa tưởng Mao Trạch
Đông, luận về chủ nghĩa hội mang màu sắc Trung Quốc của Đặng Tiểu
Bình, tư tưởng quan trọng “ba đại diện” của Giang Trạch Dân, quan điểm phát
triển khoa học của Hồ Cẩm Đào đến lý luận về chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung
Quốc thời đại mới của Tập Cận Bình.
lOMoARcPSD| 45469857
II. Bản chất của kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa bản sắc Trung Quốc
Trên sở phát triển nội dung cốt lõi, thực chất quan niệm mácxít về Chủ
nghĩa xã hội, đồng thời tổng kết lịch sử xây dựng Chủ nghĩa xã hội trong thực
tiễn, ông Đặng Tiểu Bình đã đưa ra quan niệm mới về bản chất của Chủ nghĩa
hội: “Bản chất của Chủ nghĩa xã hội giải phóng lực lượng sản xuất, xóa
bỏ bóc lột, loại bỏ phân hóa hai đầu, cuối cùng là cùng giàu có”. Tư tưởng của
Đặng Tiểu Bình thể hiện được những vấn đề có tính nguyên tắc của Chủ nghĩa
hội: giữ vững kiên tchế độ bản của Chủ nghĩa hội; bảo đảm sự
thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa; giải
phóng và phát triển lực lượng sản xuất; dần dần giải phóng sức lao động thông
qua cải cách; phải kiên trì hai nguyên tắc để giữ vững phát triển chế độ
hội chủ nghĩa: lấy chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa làm chủ thể thực hiện
cùng giàu có; phá vỡ quan niệm truyền thống coi kinh tế kế hoạch là đặc trưng
bản chất của Chủ nghĩa xã hội; phản ánh lợi ích thiết thân của nhân dân Trung
Quốc và nhu cầu của thời đại: khẳng định nghèo đói không phải Chủ nghĩa
xã hội, phát triển quá chậm và tụt hậu, chủ nghĩa bình quân không phải là Chủ
nghĩa xã hội, hai cực phân hóa giàu nghèo và bất bình đẳng cũng không phải là
Chủ nghĩa hội, Không luật pháp không coi trọng văn minh tinh thần
cũng không làm tốt Chủ nghĩa xã hội.
vậy, Chủ nghĩa hội mang đặc sắc Trung Quốc không ngừng giải
phóng, phát triển lực lượng sản xuất, là thực hiện cùng giàu có, cải cách m
cửa, phát huy dân chủ kiện toàn pháp chế, phát triển văn minh vật chất
văn minh tinh thần, chủ trương duy trì hòa bình thế giới, lấy Chủ nghĩa
MácLênin, tưởng Mao Trạch Đông lý luận Đặng Tiểu Bình làm kim chỉ
nam, do Đảng Cộng sản lãnh đạo, thực hiện chuyên chính dân chủ nhân dân.
III. Đặc trưng chủ yếu của kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đặc sắc
Trung Quốc
1. Đặc điểm cơ bản về giai đoạn sơ cấp của Chủ nghĩa xã hội đặc sắc
Trung Quốc
Một là, giai đoạn lịch sử từng bước thoát khỏi nh trạng không phát triển,
thực hiện về cơ bản hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa.
Hai là, giai đoạn lịch sử từ quốc gia nông nghiệp từng bước trở thành nước
công nghiệp hóa.
Ba là, giai đoạn lịch sử nền kinh tế tự nhiên, bán tự nhiên chiếm tỷ trọng
lớn từng bước chuyển thành quốc gia khoa học, kỹ thuật tương đối phát triển.
lOMoARcPSD| 45469857
Bốn là, giai đoạn lịch sử từ dân số chữ, bán chữ chiếm tỷ trọng rất
lớn từng bước chuyển thành quốc gia văn hóa giáo dc tương đối phát
triển.
Năm là, từng bước trở thành quốc gia có đời sống tương đối sung túc.
Sáu là, giai đoạn lịch sử từ chỗ kinh tế, văn hóa giữa c vùng rất chênh
lệch và không cân đối, thông qua phát triển có trước, có sau từng bước thu hẹp
khoảng cách phát triển.
Bảy là, giai đoạn lịch sử thông qua cải cách thể nghiệm, xây dựng
hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa di dào sức sống.
Tám là, giai đoạn lịch sử quảng đại nhân dân giác ngộ vững vàng
tưởng chung xây dựng Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc.
Chín là, giai đoạn lịch sử thu hẹp từng bước khoảng cách so với trình độ tiên
tiến của thế giới, trên sở Chủ nghĩa hội thực hiện sự nghiệp phục hưng
dân tộc Trung Hoa.
2. Đặc trưng chủ yếu của kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đặc sc
Trung Quốc
Thứ nhất, xây dựng chế độ kinh tế đa sở hữu, trong đó lấy công hữu làm chủ
thể, kinh tế nhiều chế độ sở hữu cùng phát triển. Đây chế độ kinh tế bản
của nền kinh tế thị trường hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc. Kiên trì y
dựng chế độ công hữu làm chủ thể Giải pháp để thực hiện vai trò của kinh tế
quốc hữu. Kinh tế tập thể bộ phận hợp thành quan trọng của kinh tế quốc
hữu.Tách chế đcông hữu với hình thức thực hiện chế độ công hữu Áp dụng
hình thức doanh nghiệp cổ phần. Kinh tế phi ng hữu bphận cấu thành
quan trọng của nền kinh tế thtrường hội chủ nghĩa.Vsở hữu đất đai:Đất
đai ở thành phố thuộc sở hữu của nhà nước. Đất đai ở nông thôn thuộc sở hữu
tập thể.
Thứ hai, xây dựng hoàn thiện phương thức phân phối hội chủ nghĩa.
Chế đkinh tế cơ bản lấy công hữu làm chủ thể, trong đó phải kiên trì chế độ
phân phối theo lao động làm chủ thể, nhiều phương thức phân phối cùng tồn
tại. Lý luận phân phối mới đã phá vỡ luận phân phối truyền thống: Một là,
lấy chế độ phân phi theo lao động làm chủ thể, các phương thức phân phối
song song cùng tồn tại, kết hợp phân phối theo lao động với phân phối theo yếu
tố sản xuất. Hai là, thực hiện chính sách ưu tiên năng suất, hiệu quả chú
trọng công bằng; Trung Quốc cho đây một nguyên tắc nên phải kiên trì ưu
lOMoARcPSD| 45469857
tiên năng suất, chú trọng công bằng. Ba là, cho phép khuyến khích một bộ phận
người giàu lên trước bằng lao động và kinh doanh trung thực, đề xướng người
giàu trước giúp người giàu sau, cui cùng thực hiện xã hội ng giàu có. Bốn
là, xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội nhiều tầng nấc, hoàn thiện chế độ cứu tế
xã hội, xã hội hóa việc cung cấp bảo hiểm xã hội cơ bản nhất.
Thứ ba, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa
với sự điều hành của Nnước. Nguyên tắc 1, xử tốt mối quan hệ giữa
điều hành của nhà nước với vai tđiều tiết của chế thị trường Nguyên
tắc 2, cần phải giữ vững cân bằng tổng lượng kinh tế, thúc đẩy kết cấu kinh tế
tối ưu hóa, thực hiện kinh tế tăng trưởng ổn định Nguyên tắc 3, vận dụng các
biện pháp kinh tế, pháp luật và hành chính để thực hiện nhiệm v điều hành vĩ
mô. Việc xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phương
thức điều hành vĩ của Nhà nước phải chuyển từ trực tiếp chyếu sang
gián tiếp. Trung Quốc cho rằng, phương thức chủ yếu để hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường hội ch nghĩa là: “Thể chế kinh tế thị trường pháp trtự
do, cạnh tranh bình đẳng, can thiệp giới hạn, giám sát, quản theo pháp
luật”.
Thứ tư, mở cửa kinh tế đối ngoại, tích cực tham gia hợp tác cạnh tranh
quốc tế, nâng cao tiềm lực mọi mặt của đất nước Trung Quốc. Mở cửa đối ngoại
là giải pháp chiến lược nhằm hiện đại hóa Trung Quốc và cũng là quốc sách cơ
bản lâu dài để hiện đại hóa Chủ nghĩa hội. Mở cửa đối ngoại của Trung Quốc
không phải chmột phương diện, một nh vực nào mở cửa đối ngoại trên
mọi phương diện, mọi tầng bậc. Cần ra sức phát triển ngoại thương, mở rộng
xuất khẩu, tích cực thu hút thiết b, kỹ thuật hiện đại, tiên tiến, tích cực sử dụng
hiệu quả vốn đầu nước ngoài. Xây dựng những đặc khu kinh tế để thực
hiện chủ trương mở cửa kêu gọi đầu tư, hợp tác kinh tế với nước ngoài của
Trung Quốc là một sáng kiến quan trọng trên phương diện mở cửa kinh tế đối
ngoại. Về tưởng chỉ đạo, Trung Quốc luôn nhấn mạnh phải xử tốt, chính
xác các mối quan hệ lợi cho công cuộc cải cách mở cửa, phát triển lành
mạnh, có trật tự, trong đó phải xử lý tốt và chính xác các mối quan hệ giữa mở
cửa đối ngoại và giữ vững đc lập tự chủ, tự lực cánh sinh.
Như vậy, ta những quan điểm sáng tạo mới: Thứ nhất, quan điểm phát
triển sáng tạo, hài hòa, xanh, mở cửa cùng hưởng. Thứ hai, xây dựng hệ
thống kinh tế hiện đại hóa, đẩy nhanh chuyển đổi phương thức phát triển kinh
tế, chú trọng đến phát triển chất lượng cao. Thứ ba, xây dựng cộng đồng chung
vận mệnh, kiên trì mở cửa, kiên trì nguyên tắc hai bên cùng lợi trong hợp
tác.
lOMoARcPSD| 45469857
IV. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của mô hình kinh tế thị trường xã hội chủ
nghĩa đặc sắc Trung Quốc
Đề xuất lý luận xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội ch nghĩa đặc sắc Trung
Quốc có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn.
1. Đối với Trung Quốc:
Đây bước đột phá lớn so với luận hội chủ nghĩa truyền thống
mang ý nghĩa thời đại trong lĩnh vực kinh tế chính trị học, làm phong phú
phát triển luận kinh tế chính trị học của chủ nghĩa Mác - Lênin. hình kinh
tế thị trường xã hội chủ nghĩa đã tháo gỡ những ràng buộc về tư tưởng, đem lại
nhận thức mới về kinh tế kế hoạch hóa và kinh tế thị trường, coi chúng thuộc
vào những chế độ kinh tế bản của hội, từ đó đặt nền móng luận cho
việc xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc.
Ngoài ra, còn tạo sở luận cho việc mở cửa toàn diện lĩnh vực đối ngoại,
thúc đẩy Trung Quốc hướng ra thế giới một cách tích cực, năng động nhằm
nhanh chóng hiện đại hóa đất nước, hiện đại hóa Chủ nghĩa hội và bắt kịp
xu hướng phát triển chung của thời đại.
2. Đối với Việt Nam:
Việt Nam đang tiến hành công cuộc đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều nét tương đồng với Trung Quốc, thì
hình kinh tế thị trường hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc những kinh
nghiệm phong phú, bổ ích VN có thvà cần phải nghiên cứu, tham khảo để
phục vụ cho việc xây dựng thành công của Chủ nghĩa xã hội.
Tuy nhiên, khi nghiên cứu học tập kinh nghiệm của Trung Quốc, VN
cũng cần nhận diện sâu sắc những khác biệt giữa ý nguyện của Đảng Cộng sản
Trung Quốc được thể hiện trong các văn kiện với diễn biến thực tế đời sống
kinh tế - xã hội Trung Quốc.
Như vậy, thể nhận thấy đặc trưng bản của thể chế kinh tế thị trường
hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc “sự kết hợp hữu giữa kinh tế thị
trường với chế độ xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung
Quốc”.
Đặc trưng này mang lại ba ưu thế so với các thể chế kinh tế thị trường khác:
Một là, do Đảng Cộng sản lãnh đạo, đảng cầm quyền duy nhất tại Trung Quốc,
từ đó phát huy tối đa ưu thế n định về mặt chính trị, thống nhất về các ch
trương chính sách cải cách phát triển kinh tế có liên quan. Hai là, chế độ kinh
lOMoARcPSD| 45469857
tế xã hội chủ nghĩa, đảm bảo phát huy tối đa tính ưu việt của chế độ xã hội chủ
nghĩa so với chế độ tư bản. Ba là, thực hiện phát triển kinh tế thị trường, bảo
đảm phát huy tối đa tính ưu việt của nền kinh tế thị trường.
C. NHẬN XÉT VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT
NAM
I. Nhận xét
1. Công cuộc cải cách thành công của Trung Quốc
1.1. Ưu điểm
Từ khi cải cách mở cửa sau hội nghị trung ương ba khóa XI của Đảng
Cộng sản Trung Quốc đến nay, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội của
Trung Quốc rất nhanh. Nhờ tốc độ tăng trưởng cao, quy mô tổng sản phẩm nội
địa của Trung Quốc theo giá hiện hành tăng lên nhanh chóng, từ chỗ xấp xỉ
305,4 tỷ USD năm 1980 tăng 44 lần lên 13.457,2 tỷ USD năm 2018. Nếu vào
thập niên 1980, quy GDP của Trung Quốc đứng thứ tám thế giới, thì đến
năm 2010 đã đứng thứ hai thế giới.
Tiếp theo, Trung Quốc vốn có truyền thống tiết kiệm cao. Nếu trước cải
cách, tiết kiệm chủ yếu là từ các nghiệp quốc doanh, thì tkhi cải cách tiết
kiệm chủ yếu là từ các hộ gia đình. Đầu tư của Trung Quốc chủ yếu là của khu
vực doanh nghiệp nhà nước. Đã rất nhiều nghiên cứu cho thấy khu vực
nhân ở Trung Quốc gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận vốn.
Ngoài ra, Trung Quốcmột trong những nước sử dụng chính sách công
nghiệp tích cực nhất. Khác với các nước phương Tây, chính sách công nghiệp
của Trung Quốc là chính sách từ trên xuống. Mục tiêu chính trị của chính sách
công nghiệp rất rõ ràng, đó là nâng cao tự chvề kinh tế trong cách nhìn Trung
Quốc là nước yếu thế về kinh tế so với phương Tây. Vì thế, mục tiêu ca chính
sách ng nghiệp tạo ra các doanh nghiệp quán quân thể cạnh tranh với
các doanh nghiệp phương Tây. Các doanh nghiệp quán quân này được cấp đặc
quyền tiếp cận toàn bộ thị trường nội địa, thu mua ca chính phủ, bảo hộ trước
sự cạnh tranh quốc tế. Tận dụng thị trường rộng lớn trong nước để phát huy lợi
thế kinh tế nhờ quy được bảo hộ, nuôi dưỡng, các doanh nghiệp quán
lOMoARcPSD| 45469857
quân này trở nên lớn mạnh đáng kể. Trên sđó, năm 1999 Trung Quc lại
tiếp tục hỗ trợ để họ tiến ra nước ngoài nhằm mục tiêu lập ra các mạng sản xuất
quốc tế do các doanh nghiệp Trung Quốc kiểm soát, xây dựng các thương hiệu
Trung Quốc ở thị trường Mỹ, EU và Nhật Bản.
Cạnh tranh khốc liệt tại thị trường Trung Quốc trong lĩnh vực chế biến
chế tạo đã buộc các doanh nghiệp bất kể hình thức sở hữu nào cũng luôn phải
nâng cấp cả quá trình sản xuất lẫn sản phẩm ng cấp chức năng. Cho đến
trước thập niên 2000, các ngành chế biến chế tạo của Trung Quốc đều thâm
dụng lao động, hướng tới mục tiêu tạo ra các sản phẩm với số lượng lớn, chất
lượng thấp nhưng rẻ. Nhưng từ đầu thập niên 2000, tiền công Trung Quốc bắt
đầu tăng, thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cấp quá trình sản xuất bằng cách gia
tăng mạnh đầu trang bị máy c mới, nâng cao tay nghề lao động, cải tiến
quy trình sản xuất, áp dụng hoặc cải tiến chương trình quản lý chất lượng toàn
bộ, quản chung, tổ chức, Nhờ đó, từ đầu thập niên 2000, các ngành chế
biến chế tạo đã chuyển từ thâm dụng lao động sang thâm dụng vốn. Đóng góp
tốc độ tăng đóng góp của vốn trong tăng trưởng của khu vực công nghiệp
nói chung và lĩnh vực chế biến chế tạo nói riêng tăng mạnh kể từ đó.
Đặc biệt, trong thời kỳ hội nhập hiện nay, Trung Quốc vẫn giữ được bản
sắc dân tộc, quảng văn hoá nâng tầm ảnh hưởng đối với thế giới kể cả
trong vấn đề n hoá, thu hút du lịch, giữ vững định hướng hội chủ nghĩa
mang bản sắc Trung Quốc. Trung Quốc đã tận dụng được ưu thế về thị trường
tiêu thụ tỷ dân của nh để hỗ trợ cho doanh nghiệp trong nước phát triển thành
các tập đoàn lớn hùng mạnh sau đó đủ sức cạnh tranh với các ông lớn khác trên
thế giới. Ví dụ như Tencent, Xiaomi, Alibaba,...
Về cấu chính quyền, Trung Quốc đã tinh giản chuyển giao quyền
lực cho doanh nghiệp, phát huy tính tích cực của địa phương, doanh nghiệp,
các đơn vị sở quần chúng nhân dân. chế vận hành của Chính Phủ ngày
càng hoàn thiện, thúc đẩy toàn diện nền hành chính tuân thủ pháp luật. Chức
năng quản lí và dịch vụ công của chính quyền cũng được phát triển.
Có thể nói, cả nền kinh tế và chính trị đều có bước chuyển mình rõ ràng.
1.2. Hạn chế
1.2.1. Không ổn định
Kinh tế Trung Quốc suốt một thời gian dài tăng trưởng quá nóng,
dựa quá nhiều vào đầu tư, dựa quá ít vào tiêu dùng nội địa, mức vay nợ cao,
lượng tiền mặt trong lưu thông lớn, mất cân bằng cán cân thương mại. Nền kinh
lOMoARcPSD| 45469857
tế tăng trưởng với tốc độ cao của Trung Quốc rất khó kiểm soát được bằng các
sắc lệnh hành chính Nhà nước Trung Quốc vẫn dùng. Thêm vào đó, kỹ năng
điều tiết kinh tế mô của Nhà nước không thể được thông qua các giáo
trình hay nhờ kinh nghiệm tích lũy trong một thời gian ngắn ngủi phải
kinh nghiệm đau đớn và thấm thía qua cả trăm năm kinh tế thị trường.
Khi tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc giảm, vấn đề nợ trở nên
được chú ý. Vào năm 2003, nợ của Trung Quốc mới chỉ khoảng 175% GDP
tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc rất cao, nên vấn đề này không thật sự đáng
lo. Song do dựa vào đầu để đối phó với tác động của khủng hoảng, nợ đã
ngày một tăng đến năm 2018 đã lên tới 253% GDP trong khi tăng trưởng
kinh tế ngày càng chậm lại. Phần lớn nhất trong nợ ca Trung Quốc ncủa
doanh nghiệp ngoài ngành tài chính, vào khoảng 123% GDP năm 2014. Thứ
đến là nợ công, khoảng 58% GDP cùng năm. Nợ của hộ gia đình khoảng 36%
GDP (Edwards, 2016). IMF cho rằng nca khu vực doanh nghiệp Trung
Quốc gia tăng mức nhanh đáng lo ngại. Nguyên nhân của nợ doanh nghiệp
tăng nhanh các doanh nghiệp Trung Quốc dựa nhiều vào vốn vay ngân
hàng do thị trường chứng khoán còn kém phát triển. Nếu các doanh nghiệp
Trung Quốc vỡ nợ thì khu vực ngân hàng của Trung Quốc slâm vào tình trạng
nguy hiểm.
1.2.2. Không cân bằng
Không cân bằng nghĩa phát triển không đồng đều giữa nông thôn
thành thị, giữa sâu trong nội địa (miền trung, miền tây) duyên hải (miền
đông); không đồng đều giữa phát triển kinh tế phát triển xã hội. Tình trạng
khó được đi học, khó được khám chữa bệnh, ktìm được việc làm những
vấn đề nhức nhối.
Trong qtrình phát triển, chênh lệch phát triển vùng miền không tránh
khỏi bất cứ nước nào. Tuy nhiên, ở Trung Quốc, chênh lệch phát triển vùng
miền lại lớn hơn hẳn các nước tư bản cũng như các nước đang phát triển khác.
Sự chênh lệch này thể hiện cả ở GDP, thu nhập, mức tiêu dùng, cung ứng dịch
vụ công, v.v… Ngay cả đóng góp của vốn nhân lực vào tăng trưởng cũng sự
chênh lệch lớn giữa khu vực nông thôn với khu vực thành thị do lao động nông
thôn không được giáo dục tốt bằng lao động thành thị. Nguyên nhân của chênh
lệch do điều kiện phát triển kinh tế không đồng đều dẫn tới tốc độ tăng trưởng
kinh tế và phát triển kinh tế, tốc độ đô thị hóa không như nhau. Các chính sách
phát triển vùng nông thôn và các vùng sâu trong nội địa được triển khai t năm
1999 nhất là dưới thời Hồ Cầm Đào Ôn Gia Bảo nhưng mãi đến giữa thập
niên 2000 mới có vẻ phát huy hiệu quả.
lOMoARcPSD| 45469857
1.2.3. Không phối hợp
Thiếu sự phối hợp giữa ba lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ,
đồng thời, thiếu phối hợp giữa đầu tư tiêu. Ngoài ra, n thiếu sphối hợp
trong phát triển vùng.
Khu vực dịch vụ Trung Quốc được xem quá nhỏ không giúp nhiều
cho việc hấp thụ lao động thừa nông thôn, giảm thâm dụng tài nguyên,
tăng hiệu quả đầu ra giúp nâng cao chất lượng sống. Vào thời điểm năm
2013, khu vực dịch vụ chỉ chiếm gần 47% GDP và chỉ 37% tổng số việc làm ở
Trung Quốc. Những chỉ số này là thấp so với các nước có thu nhập trung bình
nói chung (55 phần trăm GDP) (Rutkowski, 2015; Fang, 2018). Ngay so với
trình độ phát triển kinh tế nói chung của Trung Quốc thì quy mô khu vực GDP
cũng nhỏ (Park & Shin, 2012). Năm 2013 cũng thời điểm tỷ trọng của dịch
vụ trong GDP bắt đầu vượt tỷ trọng của các ngành chế biến, chế tạo (ngoại trừ
các năm 2008-2009 khi khu vực chế biến chế tạo b ảnh hưởng tiêu cực của
khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu).
2. Mô hình kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội mang bản sắc Trung Quốc
2.1. Ưu điểm
Quá trình phát triển của Trung Quốc bắt đầu từ cuối những năm 1970
bằng việc chuyển đổi thành thị trường mở cửa hơn. Tiếp đến thông qua các
biện pháp cải cách triệt để, tận dụng lợi thế của lao động giá rẻ, đồng tiền yếu và
hệ thống nhà máy để phân phối sản phẩm ra khắp thế giới. Tất cả đã làm thay
đổi nền kinh tế từ nông thôn suy thoái thành siêu cường thịnh vượng.
Trong hơn 40 năm qua, Trung Quốc đã diễn ra những thay đổi to lớn,
thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội với bước chuyển biến lịch sử là “lấy xây
dựng kinh tế làm trung tâm”. Thể chế kinh tế, xã hội có bước chuyển biến mạnh
mẽ theo hướng xây dựng nền kinh tế thị trường hội chủ nghĩa. Trung Quốc
cũng đạt được nhiều thành công trong ổn định tình hình trước những biến động
lớn của thế giới.
Về mặt thực tiễn, do quyết tâm cải cách thể chế kinh tế để sức sản xuất
hội được giải phóng phát huy; đồng thời tích cực chủ động hội nhập
quốc tế, tận dụng những cơ hội mà toàn cầu hóa kinh tế đưa lại, nên Trung Quốc
đã duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liên tục trong nhiều năm liền. Sau
hơn 40 năm kể từ ngày Đảng Cộng sản Trung Quốc đưa ra đường lối phát triển
kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, Trung Quốc đã đạt tc độ phát triển thần kỳ,
từ một quốc gia nghèo đói, lạc hậu trở thành siêu cường kinh tế.
lOMoARcPSD| 45469857
Với chế độ phân phối lấy phân phối theo lao động làm chủ thể, nhiều
hình thức phân phối cùng tn tại càng được hoàn thiện hơn. Lấy cùng nhau làm
giàu làm mục tiêu, tăng cường chức năng điều tiết của chính quyền đối với việc
phân phối thu nhập, không ngừng nâng cao tỷ trọng của những người thu
nhập trung bình, nâng cao mức thu nhập của những người có thu nhập thấp. Thu
nhập của người dân được nâng cao, với mức bình quân đầu người tăng từ
7.311 nhân dân tệ năm 2012 lên 23.821 nhân dân tệ năm 2016, đạt tỷ lệ tăng
hàng năm là 7,4%.
Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ: năm 2020, dân số Trung Quốc là
1,44 tỷ người; trong đó dân số đô thị khoảng 813,47 triệu người. Năm 2017,
Trung Quốc đứng thứ 25 trong bảng xếp hạng “sức mạnh mềm” thế giới.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bình quân thời kỳ 1978-2012, tăng
trưởng kinh tế của Trung Quốc đạt 9,6%; giai đoạn 2013-2016 tuy mức tăng
trưởng giảm so với trước, song vẫn đạt mức tương đối cao 7,2%. Năm 2019
cuộc chiến thương mại với Mỹ đã gây sức ép đến tăng trưởng kinh tế Trung
Quốc, nước này vẫn tăng trưởng 6,1%.
Nhìn chung, nền kinh tế Trung Quốc có những thành công như vậy do
sự chỉ đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Trung Quốc, xác lập được lý luận kinh
tế thị trường hội chủ nghĩa. Đây thực sự bước đột phá có ý nghĩa thực sự
trong đời sống xã hội Trung Quốc, soi đường cho thực tiễn, cải cách thể chế cho
phù hợp sự phát triển của lực lượng sản xuất, chạm tới những vấn đề cốt lõi của
nền kinh tế: chế độ sở hữu, cải cách doanh nghiệp nhà nước, cải cách thể chế
tiền tệ, hoàn thiện phương thức phân phối.
2.2. Hạn chế
Mặc đạt được những thành tựu nêu trên nhưng sự phát triển của Trung
Quốc đến nay vẫn bộc lộ nhiều vấn đề, trong đó nổi bật là phát triển không cân
bằng, không hài hòa, không bền vững (Văn kiện Đại hội XVIII) hay không cân
bằng, không đầy đủ (Văn kiện Đại hội XIX). Do tăng trưởng tốc độ cao trong
một thời gian dài, những hệ lụy để lại cho nền kinh tế Trung Quốc vẫn chưa được
giải quyết triệt để, chưa được khắc phục kịp thời. Chất lượng tăng trưởng kinh
tế vẫn còn thấp, mất cân bằng, không hợp lý và không bền vững. Sự chênh lệch
phát triển, chênh lệch giàu nghèo giữa các vùng miền (miền Đông với miền Tây),
giữa thành thvới nông thôn, giữa các giai tầng khác nhau trong hội. Môi
trường sinh thái bị đe dọa nghiêm trọng: cạn kiệt các nguồn tài nguyên ô
nhiễm môi trường. Tình trạng thừa sản phẩm công nghiệp nhất xi ng,
sắt thép… Rủi ro về nợ công, nhất nợ của chính quyền địa phương, nếu không
lOMoARcPSD| 45469857
kiểm soát được rất dễ làm cho kinh tế mất ổn định thậm chí gây mất ổn
định xã hội.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên có nhiều nhưng về mặt lý luận thể hiện ở
việc xử lý mối quan hệ giữa nhà nước và thị trường chưa tốt; nhận thức về quy
luật kinh tế thị trường chưa đầy đủ và xây dựng thể chế kinh tế thị trường chưa
hoàn thiện, chính phủ vẫn còn can dự quá nhiều vào các hoạt động của các chủ
thể thị trường, quản lý giám sát thị trường chưa tốt.
Ngoài ra, sự cản trở của các tập đoàn lợi ích (bao gồm tập đoàn lợi ích
bộ ngành, tập đoàn lợi ích địa phương và tập đoàn lợi ích ngành nghề) làm cho
tiến trình đi sâu cải cách bị chậm lại chất lượng, hiệu quả giao lưu hợp tác
kinh tế giữa Trung Quốc với nước ngoài không cao.
II. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam từ 1986 đến nay đã chuyển nền
kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa. Tới nay hình này đã thực sự phát huy tác dụng làm cho nền kinh tế
Việt Nam tăng trưởng với tốc độ cao, năng động và ổn định. Đại hội Đảng Cộng
sản Việt Nam lần thứ IX (tháng 4/2001) đã rút ra bài học: phải sử dụng chế
thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy mặt tích cực,
hạn chế tiêu cực của chế thị trường, bảo vệ lợi ích của nhân dân. Thực tiễn
của Việt Nam qua những năm đổi mới đã khẳng định đường lối chiến lược
của Đảng Cộng sản Việt Nam đúng đắn. Do vậy, nghiên cứu thể chế kinh tế
thị trường xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc, thấy rõ vấn đề được xây dựng trên
sở khoa học, tôn trong thực tiễn, tổng kết thực tiễn nâng lên thành luận rồi
quay trở lại chỉ đạo thực tiễn là những bước đi tôn trọng quy luật khiến cho cải
cách kinh tế Trung Quốc thành công. Nghiên cứu vấn đề này Trung Quốc
giúp Việt Nam tích lũy được nhiều bài học kinh nghiệm giá trị tham khảo cho
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Thứ nhất, thay đổi hình kinh tế từ kế hoạch hóa sang kinh tế thị
trường hội chủ nghĩa trước hết phải giải phóng tưởng, đổi mới duy.
Trong đó, “thực tiễn tiêu chuẩn duy nhất kiểm nghiệm chân lý”, lấy cải cách
kinh tế làm trọng tâm, phát triển miền duyên hải phía Đông giàu lên trước;
đó còn là nhận thức giải quyết các mâu thuẫn chủ yếu trong hội, nhận thức
về thời đại của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Thứ hai, cải cách theo định hướng thị trường. Cải cách, mở cửa quá
trình thay đổi nhận thức và hành động cải cách theo định hướng thị trường, phát
huy được các nguồn lực trong xã hội. Qua hơn 40 năm cải cách, mở cửa, Trung
| 1/24

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45469857
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI: Tìm hiểu về công cuộc cải cách thành công của Trung Quốc và
mô hình kinh tế thị trường mang bản sắc Trung Quốc
Họ và tên sinh viên: Mã SV: Lớp tín chỉ: STT: GVHD:
Hà Nội, tháng 6 năm 2022 lOMoAR cPSD| 45469857 MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................1 NỘI
DUNG.......................................................................................................2
A. CÔNG CUỘC CẢI CÁCH THÀNH CÔNG CỦA TRUNG QUỐC......2 I. Bối
cảnh.....................................................................................................2
II. Các giai đoạn của quá trình cải cách, mở cửa ở trung quốc...............3
III. Thành tựu và thách
thức.......................................................................6
B. MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI MANG
BẢN SẮC TRUNG QUỐC
.............................................................................8
I. Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng kinh tế thị trường xã hội
chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc....................................................................8
II. Bản chất của kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa bản sắc Trung
Quốc............................................................................................................... 8
III. Đặc trưng chủ yếu của kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đặc sắc
Trung Quốc...................................................................................................9
IV. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của mô hình kinh tế thị trường xã hội
chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc..................................................................11
C. NHẬN XÉT VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT
NAM
...............................................................................................................1 3 I. Nhận
xét...................................................................................................13
II. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.....................................................17
D. VAI TRÒ CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI THẾ GIỚI VÀ ẢNH lOMoAR cPSD| 45469857
HƯỞNG CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN
NAY.........................................................................................19 KẾT
LUẬN....................................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................21 LỜI NÓI ĐẦU
Với sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, sau cải cách mở cửa
năm 1979, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đã có những bước tiến vượt trội
về mọi mặt: kinh tế - xã hội, khoa học kĩ thuật, chính trị và đối ngoại. Có được
những thành tựu ấy là nhờ Trung Quốc đã thực hiện vững vàng công cuộc đổi
mới và tiến hành cải cách thể chế hành chính một cách sâu rộng và toàn diện
trên các phương diện của đời sống kinh tế - xã hội.
Từ năm 1982 cho đến nay (hơn 40 năm), Trung Quốc đã thực hiện sáu
cuộc cải cách lớn. Kết quả thu được khá đầy đủ trên các lĩnh vực của hệ thống
hành chính; chuyển đổi từ thể chế hành chính quan liêu bao cấp sang thể chế
hành chính thích ứng với cơ chế thị trường xã hội chủ nghĩa.
Những thành công ấn tượng trong 40 năm cải cách mở cửa ấy chính là
cơ sở cho quan điểm “sự kết hợp giữa xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường
đã tạo ra kỳ tích tăng trưởng của Trung Quốc”, đã nhận được sự đồng thuận của
phần đông nhà nghiên cứu, và họ gọi đây là “mô hình kiểu Trung Quốc”.
Là hai quốc gia hướng tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa, cả Trung Quốc và Việt Nam đều đang tiến hành cải cách hành chính, đẩy
mạnh nền kinh tế thị trường. Vì thế, kinh nghiệm của Trung Quốc sẽ là bài học
quý giá đối với nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Em nhận thấy, việc phân tích và làm rõ đề tài “Tìm hiểu về công cuộc
cải cách thành công của Trung Quốc và mô hình kinh tế thị trường mang bản
sắc Trung Quốc” là vấn đề mang tính quan trọng, cần thiết. Từ đó, đề tài giúp
em hiểu rõ hơn về vai trò của Trung Quốc đối với thế giới và ảnh hưởng của
Trung Quốc đối với Việt Nam như thế nào trong bối cảnh hiện nay. lOMoAR cPSD| 45469857
Tuy nhiên, do sự hiểu biết còn hạn chế, bài làm không tránh khỏi những
thiếu sót. Em kính mong được cô nhận xét, sửa chữa để hoàn thành bài viết tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn. NỘI DUNG
A. CÔNG CUỘC CẢI CÁCH THÀNH CÔNG CỦA TRUNG QUỐC I. Bối cảnh
1. Bối cảnh quốc tế
Chiến tranh lạnh đã mở ra một thời kỳ đối đầu căng thẳng giữa hai khối
Xã hội chủ nghĩa và Tư bản chủ nghĩa, luôn đặt thế giới trong tình trạng khẩn
cấp. Là một nước Xã hội chủ nghĩa, Trung Quốc cũng chịu ảnh hưởng không
nhỏ bởi các mối quan hệ này.
Cú sốc giá dầu năm 1973 đi cùng với sự sụp đổ của thị trường chứng
khoán năm 1973-1974 đã dẫn đến cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu, tiếp theo là
những cuộc khủng hoảng về chính trị, kinh tế, tài chính…Tuy nhiên, vào thập
niên 70- 80 của thế kỷ XX, thế giới chứng kiến sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật
Bản và Tây Âu. Với nguồn viện trợ từ Mỹ, các nước này nhanh chóng phục hồi
kinh tế sau chiến tranh, trong khi đó nền kinh tế Trung Quốc vẫn phát triển hết sức chậm chạp.
Từ đó, tình hình này dẫn đến yêu cầu phải cải cách về kinh tế, chính trị,
xã hội để thích nghi với sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học kĩ
thuật. Vào những năm 70, cũng là giai đoạn cao trào của cuộc cách mạng khoa
học công nghiệp lần thứ 3, các nước trên thế giới lần lượt tiến hành công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước. Cùng với đó, sự giao lưu, hợp tác quốc tế ngày càng
phát triển mạnh theo xu thế quốc tế hóa. Tuy vậy, nền kinh tế của Trung Quốc
vẫn vô cùng nghèo nàn và lạc hậu, đòi hỏi phải có một cuộc cải cách mang tính
toàn diện để theo kịp các cường quốc khác trên thế giới.
2. Bối cảnh trong nước 2.1. Kinh tế
Trước thế kỉ XVI, trình độ phát triển của Trung Quốc và châu Âu gần
như bằng nhau. Đến thế kỉ XVII-XVIII, các nước châu Âu đã hoàn thành cách
mạng tư sản và xây dựng chế độ tư bản tiên tiến. Còn Trung Quốc thì ngưng lOMoAR cPSD| 45469857
trệ, lạc hậu và trở thành đối tượng xâm lược, trở thành nước nửa phong kiến
nửa thuộc địa. Sau khi giải phóng, Trung Quốc chỉ là mảnh đất nghèo nàn với
cảnh tượng rách nát, tiêu điều đang đợi con người hàn gắn.
- Nông nghiệp, thủ công nghiệp:
Từ những chính sách sai lầm của Mao Trạch Đông, nông dân được tập
hợp thành các công xã và các hoạt động sản xuất riêng bị cấm. Điều này khiến
động lực sản xuất của nông dân bị sụt giảm, dẫn đến việc canh tác được thực
hiện qua loa, tạo ra sản lượng thấp. Những áp lực mà xã hội áp đặt lên người
dân về mặt nông nghiệp lẫn thương mại đã dẫn đến tình trạng mất ổn định. - Công nghiệp:
Năm 1949, công nghiệp chỉ chiếm 10% trong nền kinh tế của Trung Quốc
- vốn là nền kinh tế nông - thủ công nghiệp kết hợp. Qua tích lũy hàng trăm
năm mà vốn cố định của công nghiệp chỉ có 12,4 tỷ đồng, như vậy bình quân
đầu người chỉ có 22 đồng. Các cơ sở công nghiệp của Trung Quốc lúc này đều
nhỏ về quy mô và lạc hậu về kĩ thuật.
- Giao thông vận tải:
Ngành đường sắt vốn có 21,8 vạn km, nhưng do chiến tranh chỉ còn lại
1,1 vạn km có thể sử dụng. Thông tin liên lạc kém, điện báo và điện thoại đường dài còn hạn chế.
- Văn hóa, giáo dục, khoa học kĩ thuật:
Hơn 80% dân số Trung Quốc không biết chữ, trẻ em đến tuổi đi học chỉ
có 20% trong tổng số có thể đến lớp. Trình độ văn hóa của người dân thấp. 2.2. Xã hội
Cuộc khủng hoảng lương thực vào những năm 60 của thế kỷ XX khiến
hơn 30 triệu người dân Trung Quốc chết đói. Kèm theo đó là những chính sách
như “đại văn hóa” được đưa ra nhưng thất bại đã ảnh hưởng đến lòng tin của
nhân dân một cách nghiêm trọng, điều đó càng thúc đẩy chính quyền Trung
Quốc cần sớm thực hiện cuộc cải cách trước khi quá muộn. 2.3. Chính trị
Ngày 1/10/1949, cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc thắng lợi và ra
đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. lOMoAR cPSD| 45469857
Từ năm 1959-1978, nội bộ Đảng và nhà nước Trung Quốc diễn ra những
bất đồng gay gắt về đường lối, tranh chấp quyền lực, đỉnh cao là cuộc “Đại cách
mạng văn hóa vô sản”.
Từ năm 1959-1968, tình hình rất phức tạp do mâu thuẫn về đường lối và
tranh chấp về quyền lực giữa các phe phái trong giới lãnh đạo Trung Quốc.
Từ năm 1968-1978, diễn ra những cuộc thanh trừng lật đổ nhau dẫn đến
nội bộ chia rẽ phức tạp trong giới lãnh đạo. Còn về đối ngoại, Trung Quốc thực
hiện những đường lối bất lợi cho cách mạng Trung Quốc và cách mạng Thế
giới: chống Liên Xô gây ra các vụ tranh chấp biên giới với các nước láng giềng,
làm tổn thất nghiêm trọng sự nghiệp cách mạng của các nước Việt Nam, Lào và Campuchia.
II. Các giai đoạn của quá trình cải cách, mở cửa ở trung quốc
1. Giai đoạn đầu chuyển đổi thể chế kinh tế (1978 - 1991)
Đảng Cộng Sản Trung Quốc với phương châm “giải phóng tư tưởng, thực
sự cầu thị”, chuyển trọng tâm công tác từ “lấy đấu tranh giai cấp làm cương
lĩnh” sang “lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm” nhằm mục tiêu xây dựng hiện
đại hóa xã hội chủ nghĩa. Giai đoạn đầu tập trung vào chuyển đổi thể chế kinh
tế với việc “khoán ruộng đất”, “phát triển xí nghiệp hương trấn” ở nông thôn,
sau đó tiến hành mở rộng thí điểm quyền tự chủ kinh doanh của xí nghiệp quốc
hữu ở thành phố, tiến hành mở cửa, xây dựng đặc khu kinh tế, xây dựng các loại thị trường.
Năm 1979, Trung Quốc quyết định xây dựng ba đặc khu kinh tế, gồm
Thâm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu tại Quảng Đông và đặc khu kinh tế Hạ Môn tại tỉnh Phúc Kiến.
Làm sống môi trường kinh doanh bằng việc đa dạng hóa các loại hình
doanh nghiệp, mở cửa thị trường cải cách hệ thống giá cả, tiếp tục cải cách kinh
tế nông thôn theo hướng phẩm hóa, hiện đại hóa.
Trên cơ sở của việc phát triển kinh tế ở các giai đoạn trước, từ năm 1988
Trung Quốc bắt đầu thực hiện chiến lược phát triển kinh tế Duyên Hải làm cho
các tỉnh này có thể tham gia trực tiếp vào việc buôn bán quốc tế.
Thực thi các biện pháp xiết chặt tiền tệ, thực hiện nghiêm ngặt chính sách
bốn giảm: giảm quy mô đầu tư, giảm tăng cầu xã hội, giảm lạm phát và giảm
tốc độ tăng trưởng công nghiệp. Trong đó, kìm hãm và loại bỏ lạm phát là mục tiêu hàng đầu. lOMoAR cPSD| 45469857
Tiếp tục mở rộng quyền tự chủ cho các xí nghiệp, điều chỉnh hệ thống
giá cả theo hướng cơ chế thị trường, chuẩn bị những điều kiện để hình thành
thị trường chứng khoán.
2. Giai đoạn xây dựng khung thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (1992 - 2002)
Hệ thống xã hội chủ nghĩa tan rã, Liên Xô giải thể, đảng cộng sản ở các
nước Đông Âu mất địa vị cầm quyền. Chiến tranh lạnh kết thúc, nhiều nước
tiến hành điều chỉnh chính sách phát triển kinh tế - xã hội, đối ngoại.
Trung Quốc tiến hành “Ba điều có lợi” (có lợi cho phát triển sức sản xuất
xã hội chủ nghĩa, có lợi cho đất nước, có lợi cho đời sống nhân dân)
Trung Quốc ưu tiên hàng đầu nhiệm vụ chuyển từ kinh tế kế hoạch sang
kinh tế thị trường với năm trụ cột chính là “ hai hệ thống” gồm hệ thống điều
tiết vĩ mô của nhà nước và hệ thống thị trường tốt nhất “ba chế độ” là: chế độ
xí nghiệp hiện đại, chế độ phân phối thu nhập mới và chế độ bảo hiểm xã hội;
đề ra mục tiêu ba bước để xây dựng thế chế kinh thế thị trường xã hội chủ nghĩa.
Đồng thời Trung Quốc thực hiện chính sách mở cửa toàn phương vị: “duyên
hải-ven biển-ven sông-các khu sâu nội địa”.
Từ năm 1992, Trung Quốc đã tiến hành một loạt các biện pháp cải cách
mới mẻ như: cải cách tài chính tiền tệ cải cách hệ thống ngân hàng, cải cách
thuế, cải cách hệ thống ngoại thương, từng bước cải cách hệ thống giá cả,
Tại Đại hội XIV của Đảng Cộng sản Trung Quốc, đặc biệt là Hội nghị
Trung ương 3 khóa XIV (năm 1993) thông qua “Quyết định về một số vấn đề
xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”,
3. Giai đoạn đẩy mạnh xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội
chủ nghĩa (2002 - 2012), cải cách theo chiều sâu
Đại hội XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 2007) nêu chủ trương
từ “tam vị nhất thể” - bao gồm kinh tế, chính trị và văn hoá sang “tứ vị nhất
thể”- bao gồm kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội.
Bước sang thế kỷ XXI, Trung Quốc đã xây dựng được cục diện cải cách,
mở cửa toàn phương vị, đa tầng nấc; hình thành các cực tăng trưởng.
Các mục tiêu được Trung Quốc đề ra: đảm bảo tăng trưởng bền vững;
thu hẹp khoảng cách giàu nghèo phát triển một “xã hội hài hòa” có tầm quan
trọng như phát triển kinh tế chính trị xã hội; thay đổi phương thức tăng trưởng lOMoAR cPSD| 45469857
kinh tế: Chuyển từ đầu tư và xuất khẩu vào công nghiệp, tài nguyên và nhân
lực sang tiêu dùng và đầu tư, công nghiệp và dịch vụ, nhân lực và khoa học kỹ
thuật, tăng trưởng có chất lượng cao; thay đổi cơ cấu nghề nghiệp, tăng ngành
có hàm lượng khoa học cao; phát triển cân đối giữa các vùng, các khu vực giữa
thành thị và nông thôn; giải quyết tốt vấn đề tam nông (nông nghiệp, nông thôn
và nông dân); giải quyết tốt vấn đề ô nhiễm môi trường, tạo công ăn việc làm
giảm thất nghiệp và các vấn đề xã hội; xây dựng một xã hội công bằng văn
minh và về đối ngoại, thực hiện nguyên tắc hòa bình và phát triển, hợp tác; thực
hiện khẩu hiệu: “an ninh với láng giềng, giàu có với láng giềng, hợp tác với láng giềng”.
4. Giai đoạn cải cách toàn diện và sâu rộng (từ năm 2012 đến nay)
Từ Đại hội XVIII của Đảng Cộng sản Trung Quốc, Hội nghị Trung ương
3 khóa XVIII đã thông qua Nghị quyết về cải cách toàn diện và sâu rộng, thực
hiện “giấc mộng Trung Quốc”, “phục hưng vĩ đại dân tộc Trung Hoa”. Tổng Bí
thư Chủ tịch nước Tập Cận Bình với tư cách là “hạt nhân lãnh đạo” đã kế thừa,
phát huy và hoàn thiện cương lĩnh, đường lối phát triển của Trung Quốc, hình
thành nên “Bố cục tổng thể”: phát triển “5 trong 1” (kinh tế, chính trị, xã hội,
văn hóa, môi trường) và bố cục chiến lược “Bốn toàn diện”. Kinh tế bước vào
giai đoạn “trạng thái bình thường mới”, đặt ra kế hoạch mới mang tên “Made
in China 2025” với mục tiêu đưa nền kinh tế của Trung Quốc trở thành nền kinh
tế số một thế giới. tìm kiếm chuyển đổi phương thức tăng trưởng, tái cơ cấu
nền kinh tế và động lực phát triển mới.
Trung Quốc đẩy mạnh cải cách, mở cửa toàn diện và sâu rộng hướng tới
mục tiêu trở thành cường quốc xã hội chủ nghĩa vào giữa thế kỷ XXI.
III. Thành tựu và thách thức 1. Thành tựu 1.1. Kinh tế
Năm 2010, Trung Quốc đã vượt Nhật Bản trở thành nền kinh tế có tổng
lượng GDP lớn thứ hai trên thế giới sau Mỹ.Mức đóng góp trung bình của Trung
Quốc vào tăng trưởng kinh tế thế giới trong giai đoạn 2013 - 2017 là khoảng
30%, lớn nhất trong tất cả các quốc gia và cao hơn cả tổng mức đóng góp của
Mỹ, các nước trong khu vực đồng ơ-rô và Nhật Bản.
Tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc xếp vào loại cao nhất thế giới, với
tốc độ tăng trưởng bình quân 9,6%/năm. Giá trị xuất nhập khẩu năm 2000 tăng
15 lần so với năm 1978. Sản lượng nông nghiệp đạt gần 480 triệu tấn, giải quyết lOMoAR cPSD| 45469857
được vấn đề an ninh lương thực cho nhân dân. Đời sống nhân dân tăng lên rõ rệt.
1.2. Khoa học kĩ thuật
Năm 1964, chế tạo thành công bom nguyên tử. Năm 1970, phóng thành
công vệ tinh nhân tạo của mình và hiện nay Trung Quốc đứng thứ 4 thế giới về
số lượng vệ tinh. Năm 2017, Trung Quốc đứng thứ 25 trong bảng xếp hạng “sức
mạnh mềm” thế giới. Từ năm 2013, Trung Quốc đã trở thành quốc gia hàng đầu
trên toàn cầu về doanh số bán rô-bốt công nghiệp. Cường quốc rôbốt sẽ là một
nhiệm vụ chiến lược để Trung Quốc thúc đẩy mạnh mẽ Chiến lược “Made in
China 2025”. Năm 2016, Trung Quốc trở thành nước xuất khẩu các sản phẩm
khoa học công nghệ cao đứng đầu châu Á.
1.3. Chính trị và đối ngoại
Có nhiều đổi mới: Trung Quốc bình thường hóa quan hệ với các nước láng
giềng như Việt Nam, Liên Xô đồng thời mở rộng quan hệ hợp tác với các nước
trên thế giới. Với tư cách là 1 trong 5 nước ủy viên thường trực của hội đồng
bảo an Liên Hợp Quốc, Trung Quốc góp sức quan trọng trong việc giải quyết
các tranh chấp Quốc Tế, giữ gìn và bảo vệ an ninh thế giới. Về kinh tế đối ngoại
Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn nhất của hơn 120 nước. 1.4. Xã hội
Thu nhập của người dân được nâng cao, với mức bình quân đầu người
tăng từ 7.311 NDT năm 2012 lên 23.821 NDT năm 2016, tỷ lệ tăng hằng năm
là 7,4%. Năm 2017, thu nhập bình quân cư dân đạt 25.974 NDT. Mở rộng quyền
tự do dân chủ, đổi mới mọi mặt đời sống xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. 2. Thách thức
Kinh tế Trung Quốc nằm trong xu thế suy giảm tăng trưởng. Vấn đề nợ
công và vấn đề sản xuất thừa vẫn chưa được giải quyết. Những hệ lụy để lại
cho nền kinh tế Trung Quốc vẫn chưa được giải quyết triệt để, chưa được khắc
phục kịp thời, như cạn kiệt các nguồn tài nguyên và ô nhiễm môi trường, mức
độ chênh lệch gi àu - nghèo cao, phát triển không cân đối.Từ năm 2018, vận
hành kinh tế Trung Quốc là vượt qua ba trận chiến phòng ngừa hóa giải rủi ro
lớn, xóa đói, giảm nghèo chuẩn xác, phòng, chống ô nhiễm; phát triển từ “tốc
độ cao” sang “chất lượng cao” đặt ra nhiều thử thách lớn không dễ giải quyết
nhanh chóng. Phải đối mặt với những thách thức về vấn đề nhân quyền, dân lOMoAR cPSD| 45469857
tộc, tôn giáo, giữa cải cách trong nước và mở cửa đối ngoại, quan hệ giữa Trung
Quốc với các nước láng giềng.
B. MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI MANG
BẢN SẮC TRUNG QUỐC
I. Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng kinh tế thị trường xã hội
chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc
Một số lý do khiến Trung Quốc lựa chọn con đường xây dựng kinh tế
thị trường xã hội chủ nghĩa: do những điều kiện lịch sử khách quan của xã hội
Trung Quốc quyết định. Kinh nghiệm thực tiễn và những bài học thất bại của
Chủ nghĩa xã hội chỉ rõ: “Trung Quốc xây dựng Chủ nghĩa xã hội cần phải xuất
phát từ tình hình thực tế của đất nước, không sao chép máy móc sách vở của
các nhà kinh điển, cũng không thể dập khuôn theo một mô thức kinh tế thị
trường của nước khác”. Xu thế của thời đại hiện nay về mô hình kinh tế là phát
triển kinh tế thị trường hiện đại, mở cửa, hội nhập quốc tế. Để tránh mắc sai
lầm trong việc xác lập mô hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa cần phải
nắm vững đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội của Trung Quốc trong thời đoạn
lịch sử cụ thể. Phải nắm vững trọng tâm của giai đoạn đầu là ra sức phát triển
lực lượng sản xuất, nâng cao đời sống của nhân dân, lấy việc thực hiện ba điều
có lợi làm tiêu chuẩn cơ bản xét đoán đúng, sai, được mất của cải cách và mọi mặt công tác.
Ba điều có lợi (Thuyết ba đại diện) đó là có lợi cho phát triển lực lượng
sản xuất của Chủ nghĩa xã hội; có lợi cho việc tăng cường sức mạnh tổng hợp
của Nhà nước xã hội chủ nghĩa và có lợi cho việc nâng cao đời sống nhân dân.
Xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc là nhiệm vụ
bao trùm, cốt yếu, có vị trí đặc biệt nhằm tạo cốt vật chất, đảm bảo sự thành
công cho sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội Trung Quốc.
Về mặt lý luận, thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc
là sản phẩm của sự kết hợp giữa lý luận của chủ nghĩa Mác với thực tiễn lịch
sử phát triển đất nước Trung Quốc, là quá trình kế thừa tư tưởng Mao Trạch
Đông, lý luận về chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc của Đặng Tiểu
Bình, tư tưởng quan trọng “ba đại diện” của Giang Trạch Dân, quan điểm phát
triển khoa học của Hồ Cẩm Đào đến lý luận về chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung
Quốc thời đại mới của Tập Cận Bình. lOMoAR cPSD| 45469857
II. Bản chất của kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa bản sắc Trung Quốc
Trên cơ sở phát triển nội dung cốt lõi, thực chất quan niệm mácxít về Chủ
nghĩa xã hội, đồng thời tổng kết lịch sử xây dựng Chủ nghĩa xã hội trong thực
tiễn, ông Đặng Tiểu Bình đã đưa ra quan niệm mới về bản chất của Chủ nghĩa
xã hội: “Bản chất của Chủ nghĩa xã hội là giải phóng lực lượng sản xuất, xóa
bỏ bóc lột, loại bỏ phân hóa hai đầu, cuối cùng là cùng giàu có”. Tư tưởng của
Đặng Tiểu Bình thể hiện được những vấn đề có tính nguyên tắc của Chủ nghĩa
xã hội: giữ vững và kiên trì chế độ cơ bản của Chủ nghĩa xã hội; bảo đảm sự
thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; giải
phóng và phát triển lực lượng sản xuất; dần dần giải phóng sức lao động thông
qua cải cách; phải kiên trì hai nguyên tắc để giữ vững và phát triển chế độ xã
hội chủ nghĩa: lấy chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa làm chủ thể và thực hiện
cùng giàu có; phá vỡ quan niệm truyền thống coi kinh tế kế hoạch là đặc trưng
bản chất của Chủ nghĩa xã hội; phản ánh lợi ích thiết thân của nhân dân Trung
Quốc và nhu cầu của thời đại: khẳng định nghèo đói không phải là Chủ nghĩa
xã hội, phát triển quá chậm và tụt hậu, chủ nghĩa bình quân không phải là Chủ
nghĩa xã hội, hai cực phân hóa giàu nghèo và bất bình đẳng cũng không phải là
Chủ nghĩa xã hội, Không có luật pháp và không coi trọng văn minh tinh thần
cũng không làm tốt Chủ nghĩa xã hội.
Vì vậy, Chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc là không ngừng giải
phóng, phát triển lực lượng sản xuất, là thực hiện cùng giàu có, cải cách mở
cửa, phát huy dân chủ và kiện toàn pháp chế, phát triển văn minh vật chất và
văn minh tinh thần, chủ trương duy trì hòa bình thế giới, lấy Chủ nghĩa
MácLênin, tư tưởng Mao Trạch Đông và lý luận Đặng Tiểu Bình làm kim chỉ
nam, do Đảng Cộng sản lãnh đạo, thực hiện chuyên chính dân chủ nhân dân.
III. Đặc trưng chủ yếu của kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc
1. Đặc điểm cơ bản về giai đoạn sơ cấp của Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc
Một là, giai đoạn lịch sử từng bước thoát khỏi tình trạng không phát triển,
thực hiện về cơ bản hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa.
Hai là, giai đoạn lịch sử từ quốc gia nông nghiệp từng bước trở thành nước công nghiệp hóa.
Ba là, giai đoạn lịch sử nền kinh tế tự nhiên, bán tự nhiên chiếm tỷ trọng
lớn từng bước chuyển thành quốc gia có khoa học, kỹ thuật tương đối phát triển. lOMoAR cPSD| 45469857
Bốn là, giai đoạn lịch sử từ dân số mù chữ, bán mù chữ chiếm tỷ trọng rất
lớn từng bước chuyển thành quốc gia có văn hóa và giáo dục tương đối phát triển.
Năm là, từng bước trở thành quốc gia có đời sống tương đối sung túc.
Sáu là, giai đoạn lịch sử từ chỗ kinh tế, văn hóa giữa các vùng rất chênh
lệch và không cân đối, thông qua phát triển có trước, có sau từng bước thu hẹp khoảng cách phát triển.
Bảy là, giai đoạn lịch sử thông qua cải cách và thể nghiệm, xây dựng và
hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa dồi dào sức sống.
Tám là, giai đoạn lịch sử mà quảng đại nhân dân giác ngộ vững vàng lý
tưởng chung xây dựng Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc.
Chín là, giai đoạn lịch sử thu hẹp từng bước khoảng cách so với trình độ tiên
tiến của thế giới, trên cơ sở Chủ nghĩa xã hội thực hiện sự nghiệp phục hưng dân tộc Trung Hoa.
2. Đặc trưng chủ yếu của kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc
Thứ nhất, xây dựng chế độ kinh tế đa sở hữu, trong đó lấy công hữu làm chủ
thể, kinh tế nhiều chế độ sở hữu cùng phát triển. Đây là chế độ kinh tế cơ bản
của nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc. Kiên trì xây
dựng chế độ công hữu làm chủ thể Giải pháp để thực hiện vai trò của kinh tế
quốc hữu. Kinh tế tập thể là bộ phận hợp thành quan trọng của kinh tế quốc
hữu.Tách chế độ công hữu với hình thức thực hiện chế độ công hữu Áp dụng
hình thức doanh nghiệp cổ phần. Kinh tế phi công hữu là bộ phận cấu thành
quan trọng của nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.Về sở hữu đất đai:Đất
đai ở thành phố thuộc sở hữu của nhà nước. Đất đai ở nông thôn thuộc sở hữu tập thể.
Thứ hai, xây dựng và hoàn thiện phương thức phân phối xã hội chủ nghĩa.
Chế độ kinh tế cơ bản lấy công hữu làm chủ thể, trong đó phải kiên trì chế độ
phân phối theo lao động làm chủ thể, nhiều phương thức phân phối cùng tồn
tại. Lý luận phân phối mới đã phá vỡ lý luận phân phối truyền thống: Một là,
lấy chế độ phân phối theo lao động làm chủ thể, các phương thức phân phối
song song cùng tồn tại, kết hợp phân phối theo lao động với phân phối theo yếu
tố sản xuất. Hai là, thực hiện chính sách ưu tiên năng suất, hiệu quả và chú
trọng công bằng; Trung Quốc cho đây là một nguyên tắc nên phải kiên trì ưu lOMoAR cPSD| 45469857
tiên năng suất, chú trọng công bằng. Ba là, cho phép khuyến khích một bộ phận
người giàu lên trước bằng lao động và kinh doanh trung thực, đề xướng người
giàu trước giúp người giàu sau, cuối cùng thực hiện xã hội cùng giàu có. Bốn
là, xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội nhiều tầng nấc, hoàn thiện chế độ cứu tế
xã hội, xã hội hóa việc cung cấp bảo hiểm xã hội cơ bản nhất.
Thứ ba, xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa
với sự điều hành vĩ mô của Nhà nước. Nguyên tắc 1, xử lý tốt mối quan hệ giữa
điều hành vĩ mô của nhà nước với vai trò điều tiết của cơ chế thị trường Nguyên
tắc 2, cần phải giữ vững cân bằng tổng lượng kinh tế, thúc đẩy kết cấu kinh tế
tối ưu hóa, thực hiện kinh tế tăng trưởng ổn định Nguyên tắc 3, vận dụng các
biện pháp kinh tế, pháp luật và hành chính để thực hiện nhiệm vụ điều hành vĩ
mô. Việc xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phương
thức điều hành vĩ mô của Nhà nước phải chuyển từ trực tiếp là chủ yếu sang
gián tiếp. Trung Quốc cho rằng, phương thức chủ yếu để hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa là: “Thể chế kinh tế thị trường pháp trị tự
do, cạnh tranh bình đẳng, can thiệp có giới hạn, giám sát, quản lý theo pháp luật”.
Thứ tư, mở cửa kinh tế đối ngoại, tích cực tham gia hợp tác và cạnh tranh
quốc tế, nâng cao tiềm lực mọi mặt của đất nước Trung Quốc. Mở cửa đối ngoại
là giải pháp chiến lược nhằm hiện đại hóa Trung Quốc và cũng là quốc sách cơ
bản lâu dài để hiện đại hóa Chủ nghĩa xã hội. Mở cửa đối ngoại của Trung Quốc
không phải chỉ một phương diện, một lĩnh vực nào mà mở cửa đối ngoại trên
mọi phương diện, mọi tầng bậc. Cần ra sức phát triển ngoại thương, mở rộng
xuất khẩu, tích cực thu hút thiết bị, kỹ thuật hiện đại, tiên tiến, tích cực sử dụng
có hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài. Xây dựng những đặc khu kinh tế để thực
hiện chủ trương mở cửa kêu gọi đầu tư, hợp tác kinh tế với nước ngoài của
Trung Quốc là một sáng kiến quan trọng trên phương diện mở cửa kinh tế đối
ngoại. Về tư tưởng chỉ đạo, Trung Quốc luôn nhấn mạnh phải xử lý tốt, chính
xác các mối quan hệ có lợi cho công cuộc cải cách mở cửa, phát triển lành
mạnh, có trật tự, trong đó phải xử lý tốt và chính xác các mối quan hệ giữa mở
cửa đối ngoại và giữ vững độc lập tự chủ, tự lực cánh sinh.
Như vậy, ta có những quan điểm sáng tạo mới: Thứ nhất, quan điểm phát
triển sáng tạo, hài hòa, xanh, mở cửa và cùng hưởng. Thứ hai, xây dựng hệ
thống kinh tế hiện đại hóa, đẩy nhanh chuyển đổi phương thức phát triển kinh
tế, chú trọng đến phát triển chất lượng cao. Thứ ba, xây dựng cộng đồng chung
vận mệnh, kiên trì mở cửa, kiên trì nguyên tắc hai bên cùng có lợi trong hợp tác. lOMoAR cPSD| 45469857
IV. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của mô hình kinh tế thị trường xã hội chủ
nghĩa đặc sắc Trung Quốc
Đề xuất lý luận xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung
Quốc có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn.
1. Đối với Trung Quốc:
Đây là bước đột phá lớn so với lý luận xã hội chủ nghĩa truyền thống và
mang ý nghĩa thời đại trong lĩnh vực kinh tế chính trị học, làm phong phú và
phát triển lý luận kinh tế chính trị học của chủ nghĩa Mác - Lênin. Mô hình kinh
tế thị trường xã hội chủ nghĩa đã tháo gỡ những ràng buộc về tư tưởng, đem lại
nhận thức mới về kinh tế kế hoạch hóa và kinh tế thị trường, coi chúng thuộc
vào những chế độ kinh tế cơ bản của xã hội, từ đó đặt nền móng lý luận cho
việc xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc.
Ngoài ra, còn tạo cơ sở lý luận cho việc mở cửa toàn diện lĩnh vực đối ngoại,
thúc đẩy Trung Quốc hướng ra thế giới một cách tích cực, năng động nhằm
nhanh chóng hiện đại hóa đất nước, hiện đại hóa Chủ nghĩa xã hội và bắt kịp
xu hướng phát triển chung của thời đại.
2. Đối với Việt Nam:
Việt Nam đang tiến hành công cuộc đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều nét tương đồng với Trung Quốc, thì mô
hình kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc là những kinh
nghiệm phong phú, bổ ích mà VN có thể và cần phải nghiên cứu, tham khảo để
phục vụ cho việc xây dựng thành công của Chủ nghĩa xã hội.
Tuy nhiên, khi nghiên cứu và học tập kinh nghiệm của Trung Quốc, VN
cũng cần nhận diện sâu sắc những khác biệt giữa ý nguyện của Đảng Cộng sản
Trung Quốc được thể hiện trong các văn kiện với diễn biến thực tế đời sống
kinh tế - xã hội Trung Quốc.
Như vậy, có thể nhận thấy đặc trưng cơ bản của thể chế kinh tế thị trường
xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc là “sự kết hợp hữu cơ giữa kinh tế thị
trường với chế độ xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc”.
Đặc trưng này mang lại ba ưu thế so với các thể chế kinh tế thị trường khác:
Một là, do Đảng Cộng sản lãnh đạo, đảng cầm quyền duy nhất tại Trung Quốc,
từ đó phát huy tối đa ưu thế ổn định về mặt chính trị, thống nhất về các chủ
trương chính sách cải cách phát triển kinh tế có liên quan. Hai là, chế độ kinh lOMoAR cPSD| 45469857
tế xã hội chủ nghĩa, đảm bảo phát huy tối đa tính ưu việt của chế độ xã hội chủ
nghĩa so với chế độ tư bản. Ba là, thực hiện và phát triển kinh tế thị trường, bảo
đảm phát huy tối đa tính ưu việt của nền kinh tế thị trường.
C. NHẬN XÉT VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM I. Nhận xét
1. Công cuộc cải cách thành công của Trung Quốc 1.1. Ưu điểm
Từ khi cải cách mở cửa sau hội nghị trung ương ba khóa XI của Đảng
Cộng sản Trung Quốc đến nay, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội của
Trung Quốc rất nhanh. Nhờ tốc độ tăng trưởng cao, quy mô tổng sản phẩm nội
địa của Trung Quốc theo giá hiện hành tăng lên nhanh chóng, từ chỗ xấp xỉ
305,4 tỷ USD năm 1980 tăng 44 lần lên 13.457,2 tỷ USD năm 2018. Nếu vào
thập niên 1980, quy mô GDP của Trung Quốc đứng thứ tám thế giới, thì đến
năm 2010 đã đứng thứ hai thế giới.
Tiếp theo, Trung Quốc vốn có truyền thống tiết kiệm cao. Nếu trước cải
cách, tiết kiệm chủ yếu là từ các xí nghiệp quốc doanh, thì từ khi cải cách tiết
kiệm chủ yếu là từ các hộ gia đình. Đầu tư của Trung Quốc chủ yếu là của khu
vực doanh nghiệp nhà nước. Đã có rất nhiều nghiên cứu cho thấy khu vực tư
nhân ở Trung Quốc gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận vốn.
Ngoài ra, Trung Quốc là một trong những nước sử dụng chính sách công
nghiệp tích cực nhất. Khác với các nước phương Tây, chính sách công nghiệp
của Trung Quốc là chính sách từ trên xuống. Mục tiêu chính trị của chính sách
công nghiệp rất rõ ràng, đó là nâng cao tự chủ về kinh tế trong cách nhìn Trung
Quốc là nước yếu thế về kinh tế so với phương Tây. Vì thế, mục tiêu của chính
sách công nghiệp là tạo ra các doanh nghiệp quán quân có thể cạnh tranh với
các doanh nghiệp phương Tây. Các doanh nghiệp quán quân này được cấp đặc
quyền tiếp cận toàn bộ thị trường nội địa, thu mua của chính phủ, bảo hộ trước
sự cạnh tranh quốc tế. Tận dụng thị trường rộng lớn trong nước để phát huy lợi
thế kinh tế nhờ quy mô và được bảo hộ, nuôi dưỡng, các doanh nghiệp quán lOMoAR cPSD| 45469857
quân này trở nên lớn mạnh đáng kể. Trên cơ sở đó, năm 1999 Trung Quốc lại
tiếp tục hỗ trợ để họ tiến ra nước ngoài nhằm mục tiêu lập ra các mạng sản xuất
quốc tế do các doanh nghiệp Trung Quốc kiểm soát, xây dựng các thương hiệu
Trung Quốc ở thị trường Mỹ, EU và Nhật Bản.
Cạnh tranh khốc liệt tại thị trường Trung Quốc trong lĩnh vực chế biến
chế tạo đã buộc các doanh nghiệp bất kể hình thức sở hữu nào cũng luôn phải
nâng cấp cả quá trình sản xuất lẫn sản phẩm và nâng cấp chức năng. Cho đến
trước thập niên 2000, các ngành chế biến chế tạo của Trung Quốc đều thâm
dụng lao động, hướng tới mục tiêu tạo ra các sản phẩm với số lượng lớn, chất
lượng thấp nhưng rẻ. Nhưng từ đầu thập niên 2000, tiền công ở Trung Quốc bắt
đầu tăng, thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cấp quá trình sản xuất bằng cách gia
tăng mạnh đầu tư trang bị máy móc mới, nâng cao tay nghề lao động, cải tiến
quy trình sản xuất, áp dụng hoặc cải tiến chương trình quản lý chất lượng toàn
bộ, quản lý chung, tổ chức, … Nhờ đó, từ đầu thập niên 2000, các ngành chế
biến chế tạo đã chuyển từ thâm dụng lao động sang thâm dụng vốn. Đóng góp
và tốc độ tăng đóng góp của vốn trong tăng trưởng của khu vực công nghiệp
nói chung và lĩnh vực chế biến chế tạo nói riêng tăng mạnh kể từ đó.
Đặc biệt, trong thời kỳ hội nhập hiện nay, Trung Quốc vẫn giữ được bản
sắc dân tộc, quảng bá văn hoá và nâng tầm ảnh hưởng đối với thế giới kể cả
trong vấn đề văn hoá, thu hút du lịch, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa
mang bản sắc Trung Quốc. Trung Quốc đã tận dụng được ưu thế về thị trường
tiêu thụ tỷ dân của mình để hỗ trợ cho doanh nghiệp trong nước phát triển thành
các tập đoàn lớn hùng mạnh sau đó đủ sức cạnh tranh với các ông lớn khác trên
thế giới. Ví dụ như Tencent, Xiaomi, Alibaba,...
Về cơ cấu chính quyền, Trung Quốc đã tinh giản và chuyển giao quyền
lực cho doanh nghiệp, phát huy tính tích cực của địa phương, doanh nghiệp,
các đơn vị cơ sở và quần chúng nhân dân. Cơ chế vận hành của Chính Phủ ngày
càng hoàn thiện, thúc đẩy toàn diện nền hành chính tuân thủ pháp luật. Chức
năng quản lí và dịch vụ công của chính quyền cũng được phát triển.
Có thể nói, cả nền kinh tế và chính trị đều có bước chuyển mình rõ ràng. 1.2. Hạn chế
1.2.1. Không ổn định
Kinh tế Trung Quốc suốt một thời gian dài tăng trưởng quá nóng,
dựa quá nhiều vào đầu tư, dựa quá ít vào tiêu dùng nội địa, mức vay nợ cao,
lượng tiền mặt trong lưu thông lớn, mất cân bằng cán cân thương mại. Nền kinh lOMoAR cPSD| 45469857
tế tăng trưởng với tốc độ cao của Trung Quốc rất khó kiểm soát được bằng các
sắc lệnh hành chính mà Nhà nước Trung Quốc vẫn dùng. Thêm vào đó, kỹ năng
điều tiết kinh tế vĩ mô của Nhà nước không thể có được thông qua các giáo
trình hay nhờ kinh nghiệm tích lũy trong một thời gian ngắn ngủi mà phải là
kinh nghiệm đau đớn và thấm thía qua cả trăm năm kinh tế thị trường.
Khi tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc giảm, vấn đề nợ trở nên
được chú ý. Vào năm 2003, nợ của Trung Quốc mới chỉ khoảng 175% GDP và
tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc rất cao, nên vấn đề này không thật sự đáng
lo. Song do dựa vào đầu tư để đối phó với tác động của khủng hoảng, nợ đã
ngày một tăng và đến năm 2018 đã lên tới 253% GDP trong khi tăng trưởng
kinh tế ngày càng chậm lại. Phần lớn nhất trong nợ của Trung Quốc là nợ của
doanh nghiệp ngoài ngành tài chính, vào khoảng 123% GDP năm 2014. Thứ
đến là nợ công, khoảng 58% GDP cùng năm. Nợ của hộ gia đình khoảng 36%
GDP (Edwards, 2016). IMF cho rằng nợ của khu vực doanh nghiệp ở Trung
Quốc gia tăng ở mức nhanh đáng lo ngại. Nguyên nhân của nợ doanh nghiệp
tăng nhanh là các doanh nghiệp ở Trung Quốc dựa nhiều vào vốn vay ngân
hàng do thị trường chứng khoán còn kém phát triển. Nếu các doanh nghiệp
Trung Quốc vỡ nợ thì khu vực ngân hàng của Trung Quốc sẽ lâm vào tình trạng nguy hiểm.
1.2.2. Không cân bằng
Không cân bằng nghĩa là phát triển không đồng đều giữa nông thôn và
thành thị, giữa sâu trong nội địa (miền trung, miền tây) và duyên hải (miền
đông); không đồng đều giữa phát triển kinh tế và phát triển xã hội. Tình trạng
khó được đi học, khó được khám chữa bệnh, khó tìm được việc làm là những vấn đề nhức nhối.
Trong quá trình phát triển, chênh lệch phát triển vùng miền là không tránh
khỏi ở bất cứ nước nào. Tuy nhiên, ở Trung Quốc, chênh lệch phát triển vùng
miền lại lớn hơn hẳn các nước tư bản cũng như các nước đang phát triển khác.
Sự chênh lệch này thể hiện cả ở GDP, thu nhập, mức tiêu dùng, cung ứng dịch
vụ công, v.v… Ngay cả đóng góp của vốn nhân lực vào tăng trưởng cũng có sự
chênh lệch lớn giữa khu vực nông thôn với khu vực thành thị do lao động nông
thôn không được giáo dục tốt bằng lao động thành thị. Nguyên nhân của chênh
lệch là do điều kiện phát triển kinh tế không đồng đều dẫn tới tốc độ tăng trưởng
kinh tế và phát triển kinh tế, tốc độ đô thị hóa không như nhau. Các chính sách
phát triển vùng nông thôn và các vùng sâu trong nội địa được triển khai từ năm
1999 nhất là dưới thời Hồ Cầm Đào và Ôn Gia Bảo nhưng mãi đến giữa thập
niên 2000 mới có vẻ phát huy hiệu quả. lOMoAR cPSD| 45469857
1.2.3. Không phối hợp
Thiếu sự phối hợp giữa ba lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ,
đồng thời, thiếu phối hợp giữa đầu tư và tiêu. Ngoài ra, còn thiếu sự phối hợp trong phát triển vùng.
Khu vực dịch vụ ở Trung Quốc được xem là quá nhỏ và không giúp nhiều
cho việc hấp thụ lao động dư thừa ở nông thôn, giảm thâm dụng tài nguyên,
tăng hiệu quả đầu ra và giúp nâng cao chất lượng sống. Vào thời điểm năm
2013, khu vực dịch vụ chỉ chiếm gần 47% GDP và chỉ 37% tổng số việc làm ở
Trung Quốc. Những chỉ số này là thấp so với các nước có thu nhập trung bình
nói chung (55 phần trăm GDP) (Rutkowski, 2015; Fang, 2018). Ngay so với
trình độ phát triển kinh tế nói chung của Trung Quốc thì quy mô khu vực GDP
cũng là nhỏ (Park & Shin, 2012). Năm 2013 cũng là thời điểm tỷ trọng của dịch
vụ trong GDP bắt đầu vượt tỷ trọng của các ngành chế biến, chế tạo (ngoại trừ
các năm 2008-2009 khi khu vực chế biến chế tạo bị ảnh hưởng tiêu cực của
khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu).
2. Mô hình kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội mang bản sắc Trung Quốc 2.1. Ưu điểm
Quá trình phát triển của Trung Quốc bắt đầu từ cuối những năm 1970
bằng việc chuyển đổi thành thị trường mở cửa hơn. Tiếp đến là thông qua các
biện pháp cải cách triệt để, tận dụng lợi thế của lao động giá rẻ, đồng tiền yếu và
hệ thống nhà máy để phân phối sản phẩm ra khắp thế giới. Tất cả đã làm thay
đổi nền kinh tế từ nông thôn suy thoái thành siêu cường thịnh vượng.
Trong hơn 40 năm qua, Trung Quốc đã diễn ra những thay đổi to lớn,
thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội với bước chuyển biến lịch sử là “lấy xây
dựng kinh tế làm trung tâm”. Thể chế kinh tế, xã hội có bước chuyển biến mạnh
mẽ theo hướng xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. Trung Quốc
cũng đạt được nhiều thành công trong ổn định tình hình trước những biến động lớn của thế giới.
Về mặt thực tiễn, do quyết tâm cải cách thể chế kinh tế để sức sản xuất
xã hội được giải phóng và phát huy; đồng thời tích cực và chủ động hội nhập
quốc tế, tận dụng những cơ hội mà toàn cầu hóa kinh tế đưa lại, nên Trung Quốc
đã duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liên tục trong nhiều năm liền. Sau
hơn 40 năm kể từ ngày Đảng Cộng sản Trung Quốc đưa ra đường lối phát triển
kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, Trung Quốc đã đạt tốc độ phát triển thần kỳ,
từ một quốc gia nghèo đói, lạc hậu trở thành siêu cường kinh tế. lOMoAR cPSD| 45469857
Với chế độ phân phối lấy phân phối theo lao động làm chủ thể, nhiều
hình thức phân phối cùng tồn tại càng được hoàn thiện hơn. Lấy cùng nhau làm
giàu làm mục tiêu, tăng cường chức năng điều tiết của chính quyền đối với việc
phân phối thu nhập, không ngừng nâng cao tỷ trọng của những người có thu
nhập trung bình, nâng cao mức thu nhập của những người có thu nhập thấp. Thu
nhập của người dân được nâng cao, với mức bình quân đầu người tăng từ
7.311 nhân dân tệ năm 2012 lên 23.821 nhân dân tệ năm 2016, đạt tỷ lệ tăng hàng năm là 7,4%.
Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ: năm 2020, dân số Trung Quốc là
1,44 tỷ người; trong đó dân số đô thị khoảng 813,47 triệu người. Năm 2017,
Trung Quốc đứng thứ 25 trong bảng xếp hạng “sức mạnh mềm” thế giới.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bình quân thời kỳ 1978-2012, tăng
trưởng kinh tế của Trung Quốc đạt 9,6%; giai đoạn 2013-2016 tuy mức tăng
trưởng có giảm so với trước, song vẫn đạt mức tương đối cao là 7,2%. Năm 2019
dù cuộc chiến thương mại với Mỹ đã gây sức ép đến tăng trưởng kinh tế Trung
Quốc, nước này vẫn tăng trưởng 6,1%.
Nhìn chung, nền kinh tế Trung Quốc có những thành công như vậy là do
sự chỉ đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Trung Quốc, xác lập được lý luận kinh
tế thị trường xã hội chủ nghĩa. Đây thực sự là bước đột phá có ý nghĩa thực sự
trong đời sống xã hội Trung Quốc, soi đường cho thực tiễn, cải cách thể chế cho
phù hợp sự phát triển của lực lượng sản xuất, chạm tới những vấn đề cốt lõi của
nền kinh tế: chế độ sở hữu, cải cách doanh nghiệp nhà nước, cải cách thể chế
tiền tệ, hoàn thiện phương thức phân phối. 2.2. Hạn chế
Mặc dù đạt được những thành tựu nêu trên nhưng sự phát triển của Trung
Quốc đến nay vẫn bộc lộ nhiều vấn đề, trong đó nổi bật là phát triển không cân
bằng, không hài hòa, không bền vững (Văn kiện Đại hội XVIII) hay không cân
bằng, không đầy đủ (Văn kiện Đại hội XIX). Do tăng trưởng tốc độ cao trong
một thời gian dài, những hệ lụy để lại cho nền kinh tế Trung Quốc vẫn chưa được
giải quyết triệt để, chưa được khắc phục kịp thời. Chất lượng tăng trưởng kinh
tế vẫn còn thấp, mất cân bằng, không hợp lý và không bền vững. Sự chênh lệch
phát triển, chênh lệch giàu nghèo giữa các vùng miền (miền Đông với miền Tây),
giữa thành thị với nông thôn, giữa các giai tầng khác nhau trong xã hội. Môi
trường sinh thái bị đe dọa nghiêm trọng: cạn kiệt các nguồn tài nguyên và ô
nhiễm môi trường. Tình trạng dư thừa sản phẩm công nghiệp nhất là xi măng,
sắt thép… Rủi ro về nợ công, nhất là nợ của chính quyền địa phương, nếu không lOMoAR cPSD| 45469857
kiểm soát được rất dễ làm cho kinh tế vĩ mô mất ổn định thậm chí gây mất ổn định xã hội.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên có nhiều nhưng về mặt lý luận thể hiện ở
việc xử lý mối quan hệ giữa nhà nước và thị trường chưa tốt; nhận thức về quy
luật kinh tế thị trường chưa đầy đủ và xây dựng thể chế kinh tế thị trường chưa
hoàn thiện, chính phủ vẫn còn can dự quá nhiều vào các hoạt động của các chủ
thể thị trường, quản lý giám sát thị trường chưa tốt.
Ngoài ra, sự cản trở của các tập đoàn lợi ích (bao gồm tập đoàn lợi ích
bộ ngành, tập đoàn lợi ích địa phương và tập đoàn lợi ích ngành nghề) làm cho
tiến trình đi sâu cải cách bị chậm lại và chất lượng, hiệu quả giao lưu hợp tác
kinh tế giữa Trung Quốc với nước ngoài không cao.
II. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam từ 1986 đến nay đã chuyển nền
kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa. Tới nay mô hình này đã thực sự phát huy tác dụng làm cho nền kinh tế
Việt Nam tăng trưởng với tốc độ cao, năng động và ổn định. Đại hội Đảng Cộng
sản Việt Nam lần thứ IX (tháng 4/2001) đã rút ra bài học: phải sử dụng cơ chế
thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy mặt tích cực,
hạn chế tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích của nhân dân. Thực tiễn
của Việt Nam qua những năm đổi mới đã khẳng định đường lối và chiến lược
của Đảng Cộng sản Việt Nam là đúng đắn. Do vậy, nghiên cứu thể chế kinh tế
thị trường xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc, thấy rõ vấn đề được xây dựng trên cơ
sở khoa học, tôn trong thực tiễn, tổng kết thực tiễn nâng lên thành lý luận rồi
quay trở lại chỉ đạo thực tiễn là những bước đi tôn trọng quy luật khiến cho cải
cách kinh tế ở Trung Quốc thành công. Nghiên cứu vấn đề này ở Trung Quốc
giúp Việt Nam tích lũy được nhiều bài học kinh nghiệm có giá trị tham khảo cho
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Thứ nhất, thay đổi mô hình kinh tế từ kế hoạch hóa sang kinh tế thị
trường xã hội chủ nghĩa trước hết phải giải phóng tư tưởng, đổi mới tư duy.
Trong đó, “thực tiễn là tiêu chuẩn duy nhất kiểm nghiệm chân lý”, lấy cải cách
kinh tế làm trọng tâm, phát triển miền duyên hải phía Đông giàu có lên trước;
đó còn là nhận thức và giải quyết các mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội, nhận thức
về thời đại của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Thứ hai, cải cách theo định hướng thị trường. Cải cách, mở cửa là quá
trình thay đổi nhận thức và hành động cải cách theo định hướng thị trường, phát
huy được các nguồn lực trong xã hội. Qua hơn 40 năm cải cách, mở cửa, Trung