Tìm hiểu về đại hội XII (2016) và đại hội XIII ( 2021) | Bài tập nhóm môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Tìm hiểu về đại hội XII (2016) và đại hội XIII ( 2021) | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

Thông tin:
38 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tìm hiểu về đại hội XII (2016) và đại hội XIII ( 2021) | Bài tập nhóm môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam

Tìm hiểu về đại hội XII (2016) và đại hội XIII ( 2021) | Tiểu luận môn Lịch sử đảng cộng sản Việt Nam được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 40551442
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ~~~~~***~~~~~
BÀI TẬP NHÓM
MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU VỀ ĐẠI HỘI XII (2016) VÀ ĐẠI HỘI XIII (2021)
Danh sách thành viên:
Tăng Nguyễn Thiên Bảo
Anh Tú
Bùi Đức Minh
Hoàng Minh Hằng
Đỗ Minh Tuấn
Lý Thị Trang
Mai Thị Thuỳ Linh
Trương Quang Anh
Hoàng Như Ngọc
Đinh Lương Đức Anh
HÀ NỘI – 2023
lOMoARcPSD| 40551442
MỤC LỤC
I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRONG NƯỚC THẾ
GIỚI........................................1
1. Bối cảnh lịch sử diễn ra đại hội XII (2016) và XIII (2021)............................1
2. Về bối cảnh thế giới.......................................................................................3
3. Về bối cảnh trong nước..................................................................................3
II. TỔNG QUAN VỀ ĐẠI HỘI XII (2016) ĐẠI HỘI XIII (2021).....................5
1. Đại hội XII (2016).........................................................................................5
2. Đại hội XIII (2021)........................................................................................6
III. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN MÀ ĐẠI HỘI XII VÀ XIII ĐÃ THÔNG QUA.....7
1. Các nội dung cơ bản của Đại Hội XII (2016).................................................7
2. Các nội dung cơ bản của Đại Hội XIII (2021)...............................................9
IV. SAU 5 NĂM, NHỮNG THÀNH TỰU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC, HẠN CHẾ,
NGHUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP..............................................................................11
1. Một số thành tựu sau 5 năm.........................................................................11
2. Những hạn chế còn tồn tại...........................................................................15
3. Nguyên nhân................................................................................................16
4. Giải pháp......................................................................................................17
V. SO SÁNH HAI ĐẠI HỘI XII (2016) VÀ XIII (2021).......................................18
VI. MỘT SỐ CÂU HỎI MINI GAME....................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................32
lOMoARcPSD| 40551442
1
I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI
1. Bối cảnh lịch sử diễn ra đại hội XII (2016) và XIII (2021)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng diễn ra trong thời điểm hết sức
quan trọng của đất nước gặp nhiều khó khăn và thách thức:
Kinh tế:
Trong giai đoạn 2011-2015, tình hình thế giới, khu vực nhiều diễn biến phức
tạp, một số nền kinh tế lớn suy giảm ng trưởng, đặc biệt tình nh căng thẳng gay
gắt Biển Đông... đã tác động đến sự phát triển kinh tế - hội của đất nước. Tuy nhiên,
dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quan tâm của cả hệ thống chính trị, cùng cộng đồng doanh
nghiệp, Việt Nam vừa kiên quyết đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia, giữ vững hòa
bình, ổn định vừa nỗ lực phấn đấu đạt kết quả cao nhất kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội 5 năm 2011 - 2015.
Đại hội toàn quốc lần thứ XII (1-2016) của Đảng diễn ra trong bối cảnh đất nước
đã ớc phát triển về mọi mặt trong đó kinh tế. Giai đoạn 2011-2015 trước khi
bước vào 2016 thì nền kinh tế Việt Nam là một trong những giai đoạn khó khăn nhất kể
từ sau khi thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế năm 1986, nền kinh tế vượt
qua nhiều khó khăn, thách thức, quy tiềm lực được nâng lên; kinh tế bản
ổn định, lạm phát được kiểm soát; tăng trưởng kinh tế được duy trì mức hợp lý, từ
năm 2013 dần khôi phục, năm sau cao hơn năm trước (tăng trưởng GDPm 2011 đạt
6,24%; năm 2012: 5,25%; năm 2013: 5,42%; năm 2014: 5,98% 2015 đạt 6,68%). Đổi
mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế và thực hiện ba khâu đột phá chiến lược
được tập trung thực hiện, bước đầu đạt kết quả tích cực.
Chính trị:
Trong những năm này tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp. Hoà bình, hợp
tác và phát triển vẫn xu thế lớn, nhưng chiến tranh cục bộ, xung đột trang, khủng
bố, tranh chấp chủ quyền, lãnh thổ diễn ra nhiều nơi, diễn biến phức tạp. Thiên tai,
dịch bệnh, khủng hoảng năng lượng, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu xảy ra nghiêm
trọng trên toàn thế giới.
Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng trong việc thực hiện các mục
tiêu, nhiệm vụ Đại hội X đề ra, nhưng còn nhiều hạn chế, khuyết điểm cần được khắc
phục. Các thế lực thù địch tiếp tục chống phá, kích động bạo loạn, đẩy mạnh hoạt động
“diễn biến hoà bình”. Qua 5 năm 2011-2015, những đổi mới về hệ thống chính trị đã
góp phần ổn định tình hình chính trị-xã hội, quốc phòng, an ninh được tăng cường; kiên
lOMoARcPSD| 40551442
2
quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ của Tổ quốc, giữ vững hòa bình, ổn định để phát triển đất nước. Công tác xây dựng
Đảng, xây dựng hệ thống chính trị được chú trọng đạt kết quả tốt. Dân chủ hội chủ
nghĩa và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc tiếp tục được phát huy. Ngoài ra, công tác
cải cách hành chính trên nhiều lĩnh vực còn chậm, thủ tục còn phiền hà. Cơ cấu tổ chức,
bộ máy nhà nước còn cồng kềnh; chức năng, nhiệm vụ vẫn còn chồng chéo, chưa đủ cụ
thể; một số quy định chưa phù hợp với thực tiễn; vẫn còn tình trạng nợ đọng văn bản.
Văn hóa - Xã hội:
Qua 5 năm 2011-2015, việc xây dựng, phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và
công nghệ, văn hóa, hội, y tế bước phát triển giải quyết các vấn đề hội
bước phát triển. An sinh xã hội được quan tâm nhiều hơn cơ bản được bảo đảm, đời
sống của nhân dân tiếp tục được cải thiện. Bảo vệ tài nguyên, môi trường ứng phó
với biến đổi khí hậu có những chuyển biến tích cực, tùy vẫn còn nhiều vấn đề bức xúc
cần phải giải quyết. Xã hội chính trị đất nước ổn định làm tiền đề quan trọng để nước
ta tiếp tục phát triển nhanh, bền vững hơn trong thời kỳ mới. Tuy nhiên tại thời điểm
này vẫn đang có một số vấn đề hạn chế, yếu kém trong các lĩnh vực giáo dục và đào tạo,
khoa học công nghệ, văn hóa, hội, y tế chậm được khắc phục. Đời sống của một
bộ phận nhân dân, nhất vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn. Bốn nguy
Đảng chỉ ra vẫn còn tồn tại, có mặt diễn biến phức tạp. Tình hình suy thoái về tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tệ quan
liêu, tham nhũng, lãng phí chưa bị đẩy lùi.
Đối Ngoại:
Quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, hiệu quả. Vị thế, uy tín
quốc tế của nước ta tiếp tục được nâng cao.
2016-2020, Đại hội XIII của Đảng diễn ra trong bối cảnh đất ớc đang đứng trước
nhiều thời thách thức đan xen, nhiều vấn đề chiến lược mới đặt ra cần phải giải
quyết, từ tình hình quốc tế, khu vực dự báo tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường đến
c thách thức mang tính toàn cầu về biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh và cả những
thành tựu ngoạn mục của tiến bộ khoa học công nghệ đang tác động, ảnh ởng mạnh
mẽ tới đời sống kinh tế - xã hội của đất nước ta cũng như toàn thế giới.
2. Về bối cảnh thế giới
Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Đại hội XIII khi thế giới đang trải qua những
chuyển biến rất nhanh, phức tạp, khó lường. Cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn
lOMoARcPSD| 40551442
3
diễn ra gay gắt so với các giai đoạn trước. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 tiếp
tục diễn ra mạnh mẽ hơn, mở ra những không gian phát triển mới rộng lớn và cả những
thách thức mới cho loài người, mỗi quốc gia, cộng đồng mỗi nhân. Đại dịch
COVID-19 bùng nổ theo cách thức khó ai lường trước được gây ra những hậu quả,
hệ quả chưa từng có.
Sự bùng nổ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang làm thay đổi lịch sử
nhân loại, không chỉ dưới góc độ đời sống xã hội mà còn làm thay đổi mạnh mẽ phương
thức sản xuất, quan hệ sản xuất. Cuộc cách mạng này được xác định vẫn đang giai
đoạn đầu và tạo ra cơ hội quý giá “ngàn năm có một”, đặc biệt cho các nước đang phát
triển trong đó có Việt Nam có thể “đi tắt, đón đầu” bắt kịp các nước phát triển.
3. Về bối cảnh trong nước
Đại hội được tổ chức vào thời điểm toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta thực hiện
thắng lợi nhiều chủ trương, mục tiêu nhiệm vụ đã được xác định trong Nghị quyết
Đại hội XII của Đảng, đạt được nhiều thành quá rất quan trọng, khá toàn diện, tạo nhiều
dấu ấn nổi bật; góp phần tô đậm những thành tựu to lớn, ý nghĩa lịch sử của 35 năm
đổi mới; 30 m thực hiện Cương lĩnh năm 1991; 10 m thực hiện Cương lĩnh bổ sung,
phát triển năm 2011Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011 - 2020. Đồng
thời, Đại hội cũng thẳng thắn nhìn nhận những mặt còn hạn chế, những vấn đề cần khắc
phục, vượt qua cho giai đoạn 5 năm tiếp theo, hiện thực hóa khát vọng phát triển đất
nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng vào năm 2045.
Đại hội XIII của Đảng diễn ra trong bối cảnh tình hình an ninh, chính trị, kinh tế
thế giới và khu vực diễn biến rất nhanh, phức tạp, khó dự báo:
- Thế giới đang trong q trình phân ch từ đơn cực sang đa cực bởi sự trỗi
dậymạnh mẽ của một số cường quốc cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn diễn
biến đứng trước những thách thức cùng lớn. Cuộc binh biến My-an-ma cho thấy
mỗi quốc gia, dân tộc trong khu vực và trên thế giới không chỉ đang đối mặt với những
thách thức an ninh phi truyền thống ngày ng lớn, ngay cả những thách thức an
ninh truyền thống cũng không phải dễ dàng giải quyết bằng con đường hòa bình.
- Thách thức mang tính toàn cầu về biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh
cảnhững thành tựu ngoạn mục của tiến bộ khoa học công nghệ đang tác động, ảnh hưởng
mạnh mẽ tới đời sống kinh tế - xã hội của đất nước ta cũng như toàn thế giới.
- Cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn diễn ra gay gắt so với các giai đoạntrước.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 tiếp tục diễn ra mạnh mẽ hơn, mở ra những
lOMoARcPSD| 40551442
4
không gian phát triển mới rộng lớn cả những thách thức mới cho loài người, mỗi
quốc gia, cộng đồng mỗi nhân. Đại dịch COVID-19 bùng ntheo cách thức khó
ai lường trước được và gây ra những hậu quả, hệ quả chưa từng có. Đất nước đứng trước
nhiều thuận lợi, thời đan xen với nhiều khó khăn, thách thức, nhiều vấn đề mới đặt
ra phải giải quyết
- Đối mặt với nhiều thách thức về cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm, suy thoái
môitrường, thiên tai, dịch bệnh và biến đổi khí hậu
Giai đoạn 2016-2020, kinh tế Việt Nam đạt được những bước phát triển quan trọng,
gây tiếng vang trên thế giới. Việt Nam được đánh giá một trong 16 nền kinh tế mới
nổi thành ng nhất. Đến năm 2020, Việt Nam vươn lên đứng thứ 4 trong ASEAN về
quy GDP. Theo đánh giá của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), nếu tính theo sức mua
tương đương, nền kinh tế Việt Nam đã vượt 1.000 tỷ USD. Vượt qua những khó khăn,
thách thức, đặc biệt dịch Covid-19, kinh tế - hội giai đoạn 2016-2020 đạt được
nhiều thành tựu quan trọng, khá toàn diện trên hầu hết lĩnh vực, tạo nhiều dấu ấn nổi
bật. Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tăng 1,7 lần, từ 327,8 tỷ USD năm 2015
lên 545 tỷ USD vào năm 2020. Năm 2020, kinh tế thế giới ảnh hưởng nặng nề của
dịch bệnh Covid-19, thành tích xuất khẩu vẫn rất đáng tự hào, với mức xuất siêu 20 tỷ
USD. Xuất khẩu hàng hóa tăng từ 162 tỷ USD năm 2015 lên khoảng 282 tỷ USD m
2020, tăng bình quân 10,5%/năm giai đoạn 2016-2020, là động lực quan trọng cho tăng
trưởng kinh tế. Cán cân xuất, nhập khẩu hàng hóa chuyển từ thâm hụt sang thặng
cuối kỳ 5 m, tạo điều kiện cán cân thanh toán giữ được trạng thái tích cực, góp phần
ổn định các chỉ số kinh tế vĩ mô khác. Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền
vững giai đoạn 2016-2020 được triển khai mạnh mẽ, chuyển từ cách tiếp cận đơn chiều
sang đa chiều, tập trung vào nhóm, hộ nghèo nhất. Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa
chiều của cả nước đã giảm từ 9,88% cuối năm 2015 xuống còn 3,75% cuối năm 2019
và giảm còn dưới 3% vào cuối năm 2020. Tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, tỷ lệ đô thị hóa
đạt mục tiêu đặt ra. Tỷ lệ đô thị hoá tăng từ 35,7% năm 2015 lên khoảng 39,3% năm
2020 và bước đầu gắn kết với công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển nông thôn.
II. TỔNG QUAN VỀ ĐẠI HỘI XII (2016) VÀ ĐẠI HỘI XIII (2021)
1. Đại hội XII (2016)
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng được tổ chức tại Trung tâm Hội
nghị Quốc gia, Thủ đô Hà Nội từ ngày 20 đến 28/1/2016.
Chủ đề của Đại hội “Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát
huy sức mạnh toàn dân tộc dân chủ hội chủ nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ
lOMoARcPSD| 40551442
5
công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định;
phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”.
Dự Đại hội có 1.510 đại biểu thay mặt cho hơn 4,5 triệu đảng viên toàn Đảng. Số
lượng đại biểu dự Đại hội lần thứ XII tăng 133 đại biểu so với Đại hội XI. Đây Đại
hội số lượng đại biểu đông nhất trong 12 kĐại hội Đảng toàn quốc. Trong đó
197 Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI, 1.300 đại biểu được bầu từ đại
hội đảng bộ các tỉnh, thành phđảng bộ trực thuộc Trung ương, 13 đại biểu thuộc
Đảng bộ Ngoài ớc do Trung ương chỉ định theo quy định. 194 đại biểu nữ (chiếm t
lệ 12,85%); 174 đại biểu dân tộc thiểu số (11,52%); 99,93% đại biểu trình độ đại
học trở lên.
Tới dự Đại hội có các đại biểu khách mời: Các đồng chí nguyên Tổng Bí thư Ban
Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam: Đồng chí Đỗ Mười, đồng chí Lê Khả
Phiêu, đồng chí ng Đức Mạnh. Các đồng chí nguyên Uỷ viên BChính trị, nguyên
Chủ tịch nước Cộng hhội chủ nghĩa Việt Nam: Đồng chí Đức Anh, đồng chí
Trần Đức Lương, đồng chí Nguyễn Minh Triết; đồng chí Phan Văn Khải, nguyên Uỷ
viên Bộ Chính trị, nguyên Thủ tướng Chính phủ ớc Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt
Nam; đồng chí Nguyễn Văn An, nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch Quốc
hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; các đồng chí nguyên Uỷ viên Bộ Chính
trị, nguyên Bí thư Trung ương Đảng; các đồng chí nguyên Phó Chủ tịch nước, Phó Chủ
tịch Quốc hội, Phó Thủ ớng Chính phủ; các đồng chí nguyên Uỷ viên Trung ương
Đảng từ khoá II đến khoá VI; các đồng chí Uỷ viên Uỷ ban Kiểm tra Trung ương khoá
XI. Đến dự Đại hộiđại diện các Mẹ Việt Nam Anh hùng, nhân sĩ, trí thức, văn nghệ
sĩ, chức sắc tôn giáo tiêu biểu; đại diện thanh niên tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam.
Đến dự Đại hội, có các vị đại sứ, đại biện các nước và trưởng đại diện các tổ chức quốc
tế trong đoàn ngoại giao tại Nội. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng
đã nhận được 248 điện, thư chúc mừng của các chính đảng, tổ chức, bạn quốc tế từ
khắp các châu lục trên thế giới các đoàn ngoại giao tại Nội. Đây Đại hội đại
biểu toàn quốc của Đảng nhận được điện, thư chúc mừng nhiều nhất so với các kỳ Đại
hội trước, cho thấy tình cảm sâu sắc của bạn bè quốc tế đối với Đảng, Nhà nước nhân
dân ta; đồng thời, khẳng định vai trò, vị thế, uy tín của Đảng, Nhà nước và dân tộc Việt
Nam trên trường quốc tế.
2. Đại hội XIII (2021)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam chính thức
khai mạc sáng ngày 26/01/2021, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Thủ đô Hà Nội.
lOMoARcPSD| 40551442
6
Dự Đại hội có 1.587 đại biểu thay mặt cho hơn 5 triệu đảng viên toàn Đảng. Trong
đó 191 đồng chí đại biểu Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII,
1.381 đại biểu được bầu từ đại hội đảng bộ các tỉnh, thành phố đảng bộ trực thuộc
Trung ương, 15 đại biểu thuộc các Đảng bộ ngoài nước do Bộ Chính trị chỉ định. Đại
biểu nam 1.365 đồng chí, chiếm 86,01%, đại biểu nữ 222 đồng chí, chiếm tỷ lệ
13,99%. Đại biểu người dân tộc thiểu số 175 đồng chí, chiếm tlệ 11,03%. Có 3
đại biểu là Anh hùng Lực lượng trang nhân dân, chiếm 0,19%; 13 đại biểu N
giáo ưu tú, chiếm 0,82%; 15 đại biểu là Thầy thuốc nhân dân, Thầy thuốc ưu tú, chiếm
0,95%.
Chủ đề của Đại hội “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng hệ thống chính
trị trong sạch, vững mạnh; khơi dậy ý chí và quyết tâm phát triển đất nước, phát huy sức
mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; tiếp tục đẩy mạnh toàn
diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; xây dựng bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi
trường hoà bình, ổn định; phấn đấu để đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành một nước
phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”
Dự Đại hội XIII có 1.587 đại biểu (tăng 77 đại biểu so với Đại hội XII) đại diện
cho gần 5,2 triệu đảng viên trong cả nước; trong đó đại biểu đương nhiên có 191 đồng
chí là Ủy viên chính thức và Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương khóa XII,
1.381 đại biểu chính thức được bầu tại các đại hội Đảng bộ trực thuộc Trung ương, 15
đại biểu ngoài nước được Bộ Chính trị chỉ định.
Tới dự Đại hội các đại biểu khách mời: Đồng chí Nông Đức Mạnh, nguyên
Tổng thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Các đồng chí nguyên
Uỷ viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam: đồng
chí Trần Đức Lương, đồng chí Nguyễn Minh Triết, đồng chí Trương Tấn Sang. Đồng
chí nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, nguyên Thủ tướng Chính phủ nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng. Các đồng chí nguyên Uỷ viên
Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch Quốc hội ớc Cộng hoà hội chnghĩa Việt Nam:
đồng chí Nguyễn Văn An, đồng chí Nguyễn Sinh Hùng. Các đồng chí nguyên
Uỷ viên BChính trị, nguyên thư Trung ương Đảng; các đồng chí nguyên Chủ tịch
Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; các đồng chí nguyên Phó Chủ tịch
nước, nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ; các đồng chí
nguyên Uviên Trung ương Đảng từ khoá III đến khoá VII; các đồng chí Uỷ viên Uỷ
ban Kiểm tra Trung ương khoá XII. Đại diện các Mẹ Việt Nam Anh hùng, nhân , trí
lOMoARcPSD| 40551442
7
thức, văn nghệ sĩ, chức sắc tôn giáo tiêu biểu; đại diện thanh niên tiêu biểu cho thế hệ
trẻ Việt Nam.
Đại hội XIII đã nhận được 298 thư, điện mừng của 149 đảng, 06 tổ chức khu vực
và quốc tế, 93 tổ chức hữu nghị, nhân dân, 25 Đoàn ngoại giao, 16 cá nhân từ 92 quốc
gia. Đây là Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng nhận được điện, thư chúc mừng nhiều
nhất so với các kỳ Đại hội trước, cho thấy tình cảm sâu sắc của bạn bè quốc tế đối với
Đảng, Nhà nước và nhân dân ta; đồng thời, khẳng định vai trò, vị thế, uy tín của Đảng,
Nhà nước và dân tộc Việt Nam trên trường quốc tế.
III. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN MÀ ĐẠI HỘI XII VÀ XIII ĐÃ THÔNG QUA
1. Các nội dung cơ bản của Đại Hội XII (2016)
a. Mục tiêu tổng quát
Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo
và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh. Phát huy sức mạnh
toàn dân tộc dân chhội chủ nghĩa. Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi
mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta bản trở thành
nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nâng cao đời sống vật chất tinh thần của
Nhân n. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà ớc, Nhân dân chế độ
hội chủ nghĩa. Giữ gìn hoà bình, ổn định, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế để phát
triển đất nước; nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
b. Các nhiệm vụ trọng tâm
Trong nhiệm kỳ Đại hội XII, trên cơ sở quán triệt và lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện
việc thực hiện các quan điểm, nhiệm vụ trên tất cả các lĩnh vực đã nêu trong Báo cáo
chính trị và Báo cáo kinh tế - xã hội, cần đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi
mới, phát huy mọi nguồn lực và động lực để phát triển đất nước nhanh, bền vững; đặc
biệt chú trọng tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện có kết quả các nhiệm vụ trọng tâm
sau:
(1) Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái
về tưtưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong
nội bộ. Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ
năng lực, phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ.
lOMoARcPSD| 40551442
8
(2) Xây dựng tổ chức bộ máy của toàn h thống chính trị tinh gọn, hoạt
độnghiệu lực, hiệu quả; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan
liêu.
(3) Tập trung thực hiện c giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng
suấtlao động sức cạnh tranh của nền kinh tế. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả ba đột
phá chiến lược (hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa; đổi
mới căn bản toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực, nhất nguồn
nhân lực chất ợng cao; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ), cấu lại tổng
thể và đồng bộ nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng; đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước, chú trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông
thôn gắn với xây dựng nông thôn mới. Chú trọng giải quyết tốt vấn đề cơ cấu lại doanh
nghiệp nhà nước, cấu lại ngân sách nhà nước, xử nợ xấu bảo đảm an toàn nợ
công.
(4) Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền,
thốngnhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để
phát triển đất nước; bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn hội. Mở rộng
và đưa vào chiều sâu các quan hệ đối ngoại; tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, thực
hiện hiệu quả hội nhập quốc tế trong điều kiện mới, tiếp tục nâng cao vị thế uy n
của đất nước trên trường quốc tế.
(5) Thu hút, phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực sức sáng tạo của Nhân
dân.Chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, giải quyết tốt những vấn đề bức thiết;
tăng cường quản phát triển hội, bảo đảm an ninh hội, an ninh con người; bảo
đảm an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội và giảm nghèo bền vững. Phát huy quyền
làm chủ của nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.
(6) Phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống hội; tập
trungxây dựng con người về đạo đức, nhânch, lối sống, trí tuệ và năng lực làm việc;
xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng cũng đã thảo luận và thông qua:
- Báo cáo kiểm điểm sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ương
Đảngkhoá XI trình Đại hội XII. Giao Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII tiếp
thu ý kiến của Đại hội, phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, nâng cao chất lượng
và hiệu quả công tác lãnh đạo, chỉ đạo trong nhiệm kỳ tới.
lOMoARcPSD| 40551442
9
- Báo cáo tổng kết việc thi hành Điều lệ Đảng khoá XI; đồng ý không sửa đổi,
bổsung Điều lệ Đảng hiện hành. Giao Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII hướng
dẫn, quy định cụ thể và tăng cường kiểm tra, giám sát, bảo đảm thi hành nghiêm, thống
nhất Điều lệ trong toàn Đảng.
- Báo cáo tổng kết thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khoá XI “Một số vấn đềcấp
bách về xây dựng Đảng hiện nay”. Giao Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII
kiên quyết, kiên trì với quyết tâm chính trị cao lãnh đạo, chỉ đạo tiếp tục thực hiện toàn
diện Nghị quyết Trung ương 4 khoá XI “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện
nay” gắn với việc thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng.
2. Các nội dung cơ bản của Đại Hội XIII (2021)
a. Mục tiêu tổng quát
Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; xây
dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện; củng cố, tăng cường
niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; khơi dậy khát
vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết
toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi
mới, công nghiệp hoá, hiện đại hóa; xây dựng bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững
môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước
phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
b. Các nhiệm vụ trọng tâm
(1) Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Nhà nước
phápquyền hội chủ nghĩa hệ thống chính trị toàn diện, trong sạch, vững mạnh. Đổi
mới phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng. Xây dựng tổ chức bộ máy của hệ
thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh
phòng chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, "lợi ích nhóm", những biểu hiện
"tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong nội bộ. Xây dựng đội ngũ đảng viên và cán bộ các
cấp, nhất cấp chiến ợc, người đứng đầu đủ phẩm chất, năng lực, uy tín, ngang tầm
nhiệm vụ. Củng cố lòng tin, sự gắn bó của nhân dân với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội
chủ nghĩa.
(2) Tập trung kiểm soát đại dịch Covid-19, tiêm chủng đại trà vắc-xin Covid-
19 cho cộng đồng; phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng
trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển phù hợp
với nền kinh tế thị trường đầy đủ, hiện đại, hội nhập; phát triển đồng bộ và tạo ra sự liên
lOMoARcPSD| 40551442
10
kết giữa các khu vực, các vùng, các thành phần kinh tế, các loại hình sản xuất kinh
doanh; chính sách hỗ trợ hiệu quả doanh nghiệp trong nông nghiệp; đẩy mạnh nghiên
cứu, chuyển giao, ng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, nhất
những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thực hiện chuyển đổi số
quốc gia, phát triển kinh tế số, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh
của nền kinh tế; huy động, phân bổ, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tạo động lực để
phát triển kinh tế nhanh bền vững; hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhất pháp luật
về bảo hộ sở hữu trí tuệ giải quyết các tranh chấp dân sự, khắc phục những điểm
nghẽn cản trở sự phát triển của đất nước.
(3) Giữ vững độc lập, tự chủ, tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt
độngđối ngoại, hội nhập quốc tế; tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, xây dựng
Quân đội nhân dân, ng an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện
đại, một số lực lượng tiến thẳng lên hiện đại, tạo tiền đề vững chắc phấn đấu năm 2030
xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện
đại; kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ, biển, đảo, vùng trời; giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để phát triển đất nước.
(4) Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; phát huy
giá trịvăn hoá, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ
quốc, hội nhập quốc tế; chính sách cụ thể phát triển văn hoá đồng bào dân tộc thiểu
số; thực hiện tốt chính sách hội, bảo đảm an ninh hội, an ninh con người, tạo
chuyển biến mạnh mẽ trong quản phát triển hội, thực hiện tiến bộ, công bằng
hội, nâng cao chất lượng cuộc sống và chỉ số hạnh phúc của con người Việt Nam.
(5) Hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách nhằm phát
huymạnh mẽ dân chủ hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân n; đồng thời xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch, vững mạnh; cải cách
pháp, tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ ơng hội, trước hết sự gương mẫu tuân
theo pháp luật, thực hành dân chủ hội chủ nghĩa của cấp uỷ, tổ chức đảng, chính
quyền, MTTQ Việt Nam tổ chức chính trị - hội các cấp, của cán bộ, đảng viên;
tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc.
(6) Quản chặt chẽ, sử dụng hợp lý, hiệu quả đất đai, tài nguyên; bảo vệ,
cảithiện môi trường; chđộng, tích cực triển khai các giải pháp thích ng với biến đổi
khí hậu, thiên tai khắc nghiệt.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng cũng đã thảo luận và thông qua:
lOMoARcPSD| 40551442
11
- Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tại Đại hội
đạibiểu toàn quốc lần thứ XIII.
- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, phương hướng,nhiệm
vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025.
- Báo cáo tổng kết ng tác xây dựng Đảng thi hành Điều lệ Đảng của BanChấp
Trung ương khóa XII;
- Báo cáo kiểm điểm sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ương
Đảngkhóa XII trình Đại hội XIII.
IV. SAU 5 NĂM, NHỮNG THÀNH TỰU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC, HẠN CHẾ,
NGHUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP
1. Một số thành tựu sau 5 năm
Đại hội XII của Đảng phải thực hiện phương châm kế thừa, n định, đổi mới và
phát triển; phát huy dân chủ đi đôi với giữ vững nguyên tắc, siết chặt kỷ luật, kỷ cương;
coi trọng chất lượng, hiệu quả, đề cao trách nhiệm của các cấp uỷ, tchức đảng, trước
hết người đứng đầu; bảo đảm an toàn, thiết thực, không phô trương, hình thức; kiên
quyết chống lãng phí, tiêu cực.
So với nhiệm kỳ trước, kinh tế nhiệm kỳ này chuyển biến tích cực, toàn diện. Kinh
tế ổn định, lạm phát luôn được kiểm soát mức thấp; các n đối lớn của nền
kinh tế bản được bảo đảm; nợ công giảm, nợ xấu được kiểm soát. Mặc dù năm cuối
nhiệm kỳ, đại dịch Covid-19 thiên tai, bão tác động nặng nề tới mọi mặt của đời
sống kinh tế - xã hội, nhưng tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2016 2020 vẫn
đạt khoảng 6%/năm (riêng m 2020 tăng trưởng GDP vẫn đạt 2,91% mức tăng
trưởng thuộc nhóm cao nhất thế giới).
Trong bối cảnh thế giới nhiều khủng hoảng, đặc biệt năm 2020 nhiều quốc gia
tăng trưởng âm, nhưng Việt Nam vẫn tăng trưởng dương. Việt Nam được đánh giá 1
trong số 10 nước trên thế giới có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất; 1 trong 16 nền kinh
tế mới nổi thành công nhất trong năm 2020.
Quy nền kinh tế thu nhập bình quân đầu người tăng lên (năm 2020, GDP
đạt 271,2 tỉ USD thu nhập bình quân đầu người đạt 2.779 USD/người). Chất lượng
tăng trưởng được cải thiện, năng suất lao động tăng từ 4,3%/năm giai đoạn 2011-2015
lên 5,9%/năm giai đoạn 2016 - 2020.
lOMoARcPSD| 40551442
12
cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới nh tăng trưởng được tập trung thực
hiện và bước đầu đạt những kết quả quan trọng. cấu các ngành kinh tế chuyển dịch
tích cực, tỉ trọng khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản giảm, tỉ trọng khu vực công
nghiệp, xây dựng dịch vụ tăng lên. Công nghiệp chế biến, chế tạo phát triển nhanh;
công nghiệp hỗ trợ có bước phát triển, góp phần nâng cao tỉ lệ nội địa hóa và giá trị gia
tăng của sản phẩm. Các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tiếp tục tăng; du lịch
phát triển nhanh. Nông nghiệp có bước chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá, ứng dụng
công nghệ cao, nâng cao chất lượng và hiệu quả, tiếp tục là trụ đỡ của nền kinh tế; kinh
tế nông thôn tiếp tục phát triển; chương trình xây dựng nông thôn mới đạt nhiều kết quả
quan trọng, hoàn thành sớm hơn gần 2 năm so với kế hoạch đề ra, góp phần làm thay
đổi bộ mặt nông thôn đời sống nông dân. Phát triển kinh tế số bước đầu được chú
trọng.
Hội nhập kinh tế quốc tế phát triển sâu, rộng trên nhiều cấp độ, đa dạng về hình
thức, kết nhiều hiệp định thương mại song phương, đa phương thế hệ mới; xuất, nhập
khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh
tế và sự phát triển của đất nước.
Lĩnh vực văn hóa, hội tiếp tục được quan tâm đầu phát triển, đạt nhiều kết
quả to lớn: “Tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới giảm xuống còn khoảng 4%. Hơn 54% số
xã đạt chuẩn nông thôn mới, về đích sớm hơn kế hoạch gần 2 năm”. Sự nghiệp y tế, thể
dục, thể thao, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân;
đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,
xây dựng con người; quản tài nguyên, bảo vệ môi trường, phòng, chống thiên tai, ứng
phó với biến đổi khí hậu; phát triển khoa học và công nghệ, phong trào khởi nghiệp, đổi
mới sáng tạo đạt được nhiều kết quả tích cực, nét. Kết quả của Đoàn thể thao Việt
Nam tại Đại hội thể thao Đông Nam Á vừa qua một minh chứng sinh động về sự nỗ
lực không mệt mỏi, tinh thần, ý chí Việt Nam.
Về công tác xây dựng Đảng, nhiệm kỳ Đại hội XII, Ban Chấp nh Trung ương,
Bộ Chính trị, Ban thư đặc biệt quan tâm đến lãnh đạo, chỉ đạo công tác xây dựng,
chỉnh đốn Đảng toàn diện với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt đạt
nhiều kết quả rệt. Trong đó, đề cao trách nhiệm của cấp uỷ, sự gương mẫu của cán
bộ, đảng viên, nhất những người đứng đầu các cấp; phát huy dân chủ; tăng cường
đoàn kết thống nhất trong Đảng; huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị
và sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân, góp phần nâng cao vị thế cầm quyền, khẳng định
lOMoARcPSD| 40551442
13
vai trò lãnh đạo, đường lối đúng đắn của Đảng, củng cố niềm tin của nhân dân đối với
Đảng.
Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành 4 nghị quyết, 1 quy định và Bộ Chính trị,
Ban thư ban hành gần 130 văn bản, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện
toàn diện, đồng bcông tác xây dựng Đảng về chính trị, tưởng, tổ chức, cán bộ
đạo đức. Công tác xây dựng Đảng về chính trị, tưởng, tổ chức đạo đức được tiến
hành mạnh mẽ, đồng bộ, gắn với việc học tập, làm theo tưởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh và thực hiện trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ
lãnh đạo, quản lý các cấp.
Thực hiện các nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, việc kiện toàn,
sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế của hệ thống chính trị được chỉ đạo thực hiện
chặt chẽ, quyết liệt từ Trung ương đến sở đạt nhiều kết quả quan trọng. Cả nước
đã giảm 4 đầu mối trực thuộc Trung ương; 7 tổng cục tương đương; 83 cục, vụ
tương đương; 119 sở, ngành tương đương; 5.889 phòng tương đương; 5.145 đơn
vị sự nghiệp công lập. Các địa phương bước đầu đã giảm được 6 đơn vị hành chính cấp
huyện, 545 đơn vị hành chính cấp xã, hơn 15.300 thôn, tổ dân phố hơn 200.000 người
hoạt động không chuyên trách cấp xã và thôn, tổ dân phố.
Cùng với đó, công tác luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý, bố trí cán bộ lãnh đạo
chủ chốt cấp tỉnh, huyện người ngoài địa phương được đẩy mạnh; tình trạng chạy
chức, chạy quyền, chạy tuổi, chạy tội, chạy bằng cấp, chạy khen thưởng và những biểu
hiện tiêu cực khác trong công tác cán bộ từng bước được kiềm chế, đẩy lùi có hiệu quả.
Công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng và công tác đấu tranh phòng, chống tham
nhũng, tiêu cực, lãng phí chuyển biến mạnh mẽ, ớc đột phá, quyết liệt, hiệu quả,
ngày càng đi vào chiều sâu, gắn kết chặt chgiữa "xây" "chống", với quyết tâm
“không có vùng cấm”, không ngoại lệ đã đem lại nhiều kết quả cụ thể, tác dụng
răn đe mạnh mẽ, phòng ngừa sai phạm. Trong nhiệm kĐại hội XII của Đảng, 113
cán bộ thuộc diện Trung ương quản lý bị thi hành kỷ luật, thậm chí một số cán bộ bị xử
lý hình sự…
Công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, nhất là phòng, chống tham nhũng,
lãng phí, tiêu cực “tiếp tục được đẩy mạnh, tăng cường, kết hợp bài bản, nhuần nhuyễn
giữa "xây" "chống". Tham nhũng, tiêu cực từng bước được kiềm chế, chiều hướng
thuyên giảm. Nhiều vụ án kinh tế, tham nhũng, nhất là các vụ án lớn, nghiêm trọng tiếp
tục được phát hiện, điều tra, tiến hành khởi tố, truy tố, xét xử nghiêm minh, được cán
lOMoARcPSD| 40551442
14
bộ, đảng viên nhân dân hoan nghênh, đánh giá cao, đồng tình ủng hộ. Cụ thể là việc
thanh tra, kiểm tra Dự án gang thép Thái Nguyên, Dự án Khu đô thị mới Thủ Thiêm; bổ
sung nhiều vụ việc vào diện trực tiếp chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng,
chống tham nhũng, trong đó vụ Công ty Nhật Cường; đưa ra xét xử vụ án Mobiphone
mua 95% cổ phần của Công ty AVG...
Chính trị - hội ổn định; quốc phòng, an ninh được giữ vững tăng cường. Tiếp
tục giữ vững tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng; sự
quản tập trung, thống nhất của Nhà nước đối với quốc phòng, an ninh lực lượng
trang. Xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh
nhuệ, từng bước hiện đại; một số quân chủng, binh chủng, lực lượng tiến thẳng lên hiện
đại, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Kiên quyết, kiên trì
đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chquyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ
quốc, lợi ích quốc gia - dân tộc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ
nghĩa; bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn hội; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định
để phát triển đất nước.
duy về quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc bước phát triển mới ngày
càng hoàn thiện. Sự kết hợp giữa quốc phòng, an ninh và đối ngoại ngày càng chặt chẽ,
hiệu quả. Chủ động phát hiện, có các phương án, đối sách ngăn ngừa các nguy cơ chiến
tranh, xung đột từ sớm, từ xa kiểm soát tốt các nhân tố thể y bất lợi đột biến.
Tiềm lực quốc phòng và an ninh được tăng cường; thế trận lòng dân được chú trọng; thế
trận quốc phòng toàn dân thế trận an ninh nhân dân, nhất trên các địa bàn chiến
lược, trọng điểm, được củng cố vững chắc. Bước đầu hình thành hệ thống pháp luật
sở vật chất cho việc bảo đảm an ninh mạng, an toàn thông tin quốc gia, không gian
mạng quốc gia. Ban hành và thực hiện Chiến lược an ninh mạng quốc gia.
Quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế tiếp tục mở rộng đi vào chiều sâu, tạo
khung khổ quan hệ ổn định bền vững với các đối tác. Chủ động tham gia xây dựng
các nguyên tắc, chuẩn mực trong các thể chế đa phương khu vực toàn cầu; xử lý đúng
đắn, hiệu quả quan hệ với các nước láng giềng, các nước lớn, các đối tác chiến lược, đối
tác toàn diện và các đối tác khác. Đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước, đối ngoại nhân
dân được triển khai đồng bộ và toàn diện. Tiếp tục hoàn thiện và thực thi có hiệu quả cơ
chế quản thống nhất các hoạt động đối ngoại; tăng cường công c bảo hộ công dân
công tác người Việt Nam ở nước ngoài. Hội nhập quốc tế tiếp tục được triển khai chủ
động, tích cực, tạo không gian quan hệ rộng mở, tranh thủ được sự hợp tác, giúp đỡ của
cộng đồng quốc tế.
lOMoARcPSD| 40551442
15
Năm 2020, trong bối cảnh đại dịch Covid-19, Việt Nam vẫn hoàn thành tốt với vai
trò là Chủ tịch ASEAN; hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và khu vực qua Hiệp
định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương hay Hiệp định Đối tác kinh
tế toàn diện khu vực... Điều này cho thấy vị thế, uy tín Việt Nam trên trường quốc tế
ngày càng nâng cao.
2. Những hạn chế còn tồn tại
Đánh giá về những hạn chế, khuyết điểm với nhiều điểm mới là: Nền kinh tế phát
triển chưa bền vững, còn nhiều hạn chế, yếu kém, đứng trước nhiều khó khăn, thách
thức mới do tác động của đại dịch COVID-19 và khủng hoảng kinh tế toàn cầu gây ra.
Xu hướng già hóa dân số nhanh; tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa tăng mạnh; biến đổi
khí hậu gay gắt, phức tạp... là những yếu tố tác động đến phát triển nhanh, bền vững của
đất nước. Báo cáo chính trị tại Đại hội XIII của Đảng cũng đã chỉ 4 nguyên nhân
bản của những hạn chế, khuyết điểm, rút ra 5 bài học kinh nghiệm.
Đại hội cũng xác định chỉ ra những thách thức cần vượt qua như tham nhũng
vẫn nguy đối với sự tồn vong chế độ; một bộ phận đảng viên phai nhạt ởng,
tính tiền phong, gương mẫu giảm sút. Việc đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng với
hệ thống chính trị, trọng tâm Nhà nước chậm, mặt lúng túng. Thể chế kinh tế thị
trường định hướng hội chủ nghĩa còn nhiều vướng mắc, bất cập. Luật pháp, chế,
chính sách, chiến lược, quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực còn chồng chéo. Môi
trường đầu tư, kinh doanh chưa thực sự thông thoáng, minh bạch, thuận lợi cho doanh
nghiệp. Năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp. Tăng
trưởng xuất khẩu xuất siêu chủ yếu nhóm hàng của doanh nghiệp vốn đầu
nước ngoài; già hóa dân số; sự chống phá của các thế lực thù địch, sự gia tăng căng
thẳng tranh chấp biển đảo, biến đổi khí hậu nhất là ở vùng đồng bằng sông
Cửu Long…
3. Nguyên nhân
Thứ nhất, hạn chế, bất cập trong nhận thức lý luận về đảng cầm quyền, nội dung,
phương thức cầm quyền của Đảng.
Mặc Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo sự nghiệp cách mạng hơn 91 năm,
trong đó có hơn 75 năm cầm quyền; tuy nhiên, khái niệm về đảng cầm quyền, nội dung,
phương thức cầm quyền của Đảng dường như vẫn là vấn đề còn mới mẻ, thậm chí trong
một thời gian i, vấn đề này không được đặt ra nghiên cứu một cách bài bản, đúng
mức.
lOMoARcPSD| 40551442
16
Hiện nay, trong Đảng vẫn những ý kiến khác nhau về chức năng lãnh đạo
cầm quyền của Đảng. ý kiến cho rằng, lãnh đạo nói đến chức năng, nhiệm vụ
xuyên suốt của Đảng. Đảng lãnh đạo cả trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền và cả
sau khi giành được chính quyền. Theo đó, nội hàm khái niệm “Đảng lãnh đạo” rộng hơn
nội hàm khái niệm “Đảng cầm quyền”. ý kiến khác lại cho rằng, khái niệm “Đảng
lãnh đạo” không gắn với quyền lực chính trị, đó chỉ sự tác động, định hướng, tuyên
truyền, vận động, thuyết phục, tạo ảnh hưởng của Đảng đối với hệ thống chính trị
quần chúng nhân dân. ý kiến đi sâu hơn vhọc thuật thì cho rằng, nói “Đảng cầm
quyền” là đề cập đến quyền lực chính trị của Đảng sau khi giành được chính quyền,
nghĩa là vai trò lãnh đạo, kỹ năng lãnh đạo của Đảng đối với chính quyền nhà nước.
Thứ hai, hạn chế, bất cập trong xây dựng chủ trương, nghị quyết của Đảng.
Một số chủ trương, nghị quyết của các cấp ủy do các quan tham u đề xuất
chưa thực sự được nghiên cứu, tổng kết thực tiễn kỹ lưỡng; chưa đánh giá, dự báo những
tác động, ảnh hưởng một cách đầy đủ, khoa học. Hiện nay, chưa quy định cụ thể về
việc lấy ý kiến của nhân dân tham gia đóng góp xây dựng các chủ trương, nghị quyết.
Tương tự như vậy, một số chính sách công mới chỉ được ban hành dựa trên những nhận
thức và mong muốn chủ quan của các cơ quan quản lý nhà nước, sự tham gia đề xuất và
góp ý của người dân doanh nghiệp với cách đối tượng thụ ởng, chịu sự tác
động của chính sách còn rất hạn chế
Thứ ba, hạn chế, bất cập trong công tác tư tưởng, lý luận của Đảng.
Công tác luận chưa theo kịp sự phát triển của thực tiễn yêu cầu của cách
mạng, chưa m sáng tnhiều vấn đề quan trọng trong công cuộc đổi mới đphục vụ
việc hoạch định chiến lược, chủ trương, chính sách của Đảng, tăng cường sự nhất trí về
chính trị, tư tưởng trong xã hội
Thứ tư, hạn chế, bất cập về cán bộ và công tác cán bộ, đảng viên của Đảng
Nhìn tổng thể, đội ngũ cán bộ đông nhưng chưa mạnh; tình trạng vừa thừa, vừa
thiếu cán bộ xảy ra nhiều nơi; sự liên thông giữa các cấp, các ngành còn hạn chế…
Thiếu những cán bộ lãnh đạo, quản giỏi, những nhà khoa học chuyên gia đầu ngành
trên nhiều lĩnh vực. Năng lực của đội ngũ cán bộ chưa đồng đều, mặt còn hạn chế,
yếu kém; nhiều cán bộ, trong đócả cán bộ cấp cao thiếu tính chuyên nghiệp;... trình
độ ngoại ngữ, kỹ năng giao tiếp khả năng làm việc trong i trường quốc tế còn
nhiều hạn chế. Không ít cán bộ trẻ thiếu bản lĩnh, ngại rèn luyện. Một bộ phận không
nhỏ cán bộ phai nhạt lý tưởng, giảm sút ý chí, làm việc hời hợt, ngại khó, ngại khổ, suy
lOMoARcPSD| 40551442
17
thoái về ởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển
hóa”. Một số cán bộ lãnh đạo, quản lý, trong đó cả cán bộ cấp chiến lược, thiếu gương
mẫu, uy n thấp, năng lực, phẩm chất chưa ngang tầm nhiệm vụ, quan liêu, xa n,
nhân chủ nghĩa, vướng vào tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, “lợi ích nhóm”. Không ít cán
bộ quản lý doanh nghiệp nhà nước thiếu tu dưỡng, rèn luyện, thiếu nh Đảng, lợi dụng
sơ hở trong chế, chính sách, pháp luật, cố ý làm trái, trục lợi, làm thất thoát vốn, tài
sản của Nhà nước, gây hậu quả nghiêm trọng, bị xử kỷ luật đảng và xử lý theo pháp
luật. Tình trạng chạy chức, chạy quyền, chạy tuổi, chạy quy hoạch, chạy luân chuyển,
chạy bằng cấp, chạy khen thưởng, chạy danh hiệu, chạy tội,... trong đó có cả cán bộ cao
cấp, chậm được ngăn chặn, đẩy lùi
Thứ năm, hạn chế, bất cập trong công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật
của Đảng.
Công tác kiểm tra ở một số nơi thiếu trọng tâm, trọng điểm; việc tự kiểm tra, phát
hiện xử vi phạm của nhiều cấp ủy, tổ chức đảng vẫn khâu yếu; công tác kiểm
tra, giám sát của các quan tham mưu, giúp việc của cấp ủy chưa đi vào nền nếp. Công
c giám sát các cấp chưa thường xuyên, nơi, lúc chưa thực chất, phạm vi, đối
tượng còn hẹp; hiệu quả phát hiện, cảnh báo, phòng ngừa vi phạm còn hạn chế. Việc thi
hành kỷ luật đảng ở một số nơi chưa nghiêm, còn hiện tượng nể nang, né tránh, ngại va
chạm. Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo còn chậm.
4. Giải pháp
a. Tăng cường xây dựng Đảng về chính trị
b. Coi trọng xây dựng Đảng về tư tưởng
c. Tập trung xây dựng Đảng về đạo đức
d. Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện tổ chức bộ máy và nâng cao hiệu quả hoạt động
của hệ thống chính trị
e. Nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên
f. Tăng cường xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược và người
đứng đầu
g. Đổi mới mạnh mẽ, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, kỷ
luật đảng
h. Thắt chặt mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân, dựa vào nhân dân để
lOMoARcPSD| 40551442
18
xây dựng Đảng
i. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng p
k. Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng trong điều kiện mới
V. SO SÁNH HAI ĐẠI HỘI XII (2016) VÀ XIII (2021)
Đại hội Đảng XII
Đại hội Đảng XIII
Văn Kiện
Diễn văn khai mạc Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ
XII Đảng Cộng sản Việt
Nam
Báo cáo của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khóa XI
về các văn kiện Đại hội XII
của Đảng
Báo cáo chính trị của Ban
Chấp hành Trung ương
Đảng khóa XI tại Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ XII
của Đảng
Báo cáo đánh giá kết quả
thực hiện nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội 5 năm
2011 - 2015 phương
hướng, nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội 5 năm 2016
Báo cáo chính trị của Ban
Chấp hành Trung ương
Đảng khóa XII tại Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ
XIII.
Chiến lược phát triển kinh tế
- hội 10 năm 2021 2030,
phương hướng, nhiệm vụ
phát triển kinh tế - hội 5
năm 2021 - 2025.
Báo cáo tổng kết công tác
xây dựng Đảng thi hành
Điều lệ Đảng của Ban Chấp
Trung ương khóa XII;
Báo cáo kiểm điểm sự lãnh
đạo, chỉ đạo của Ban Chấp
hành Trung ương Đảng
| 1/38

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40551442
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ~~~~~***~~~~~ BÀI TẬP NHÓM
MÔN: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU VỀ ĐẠI HỘI XII (2016) VÀ ĐẠI HỘI XIII (2021)
Danh sách thành viên: Tăng Nguyễn Thiên Bảo Lò Anh Tú Bùi Đức Minh Hoàng Minh Hằng Đỗ Minh Tuấn Lý Thị Trang Mai Thị Thuỳ Linh Trương Quang Anh Hoàng Như Ngọc Đinh Lương Đức Anh HÀ NỘI – 2023 lOMoAR cPSD| 40551442 MỤC LỤC I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRONG NƯỚC VÀ THẾ
GIỚI........................................1
1. Bối cảnh lịch sử diễn ra đại hội XII (2016) và XIII (2021)............................1
2. Về bối cảnh thế giới.......................................................................................3
3. Về bối cảnh trong nước..................................................................................3
II. TỔNG QUAN VỀ ĐẠI HỘI XII (2016) VÀ ĐẠI HỘI XIII (2021).....................5
1. Đại hội XII (2016).........................................................................................5
2. Đại hội XIII (2021)........................................................................................6
III. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN MÀ ĐẠI HỘI XII VÀ XIII ĐÃ THÔNG QUA.....7
1. Các nội dung cơ bản của Đại Hội XII (2016).................................................7
2. Các nội dung cơ bản của Đại Hội XIII (2021)...............................................9
IV. SAU 5 NĂM, NHỮNG THÀNH TỰU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC, HẠN CHẾ,
NGHUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP..............................................................................11
1. Một số thành tựu sau 5 năm.........................................................................11
2. Những hạn chế còn tồn tại...........................................................................15
3. Nguyên nhân................................................................................................16
4. Giải pháp......................................................................................................17
V. SO SÁNH HAI ĐẠI HỘI XII (2016) VÀ XIII (2021).......................................18
VI. MỘT SỐ CÂU HỎI MINI GAME....................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................32 lOMoAR cPSD| 40551442
I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI
1. Bối cảnh lịch sử diễn ra đại hội XII (2016) và XIII (2021)

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng diễn ra trong thời điểm hết sức
quan trọng của đất nước gặp nhiều khó khăn và thách thức: Kinh tế:
Trong giai đoạn 2011-2015, tình hình thế giới, khu vực có nhiều diễn biến phức
tạp, một số nền kinh tế lớn suy giảm tăng trưởng, đặc biệt là tình hình căng thẳng gay
gắt ở Biển Đông... đã tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên,
dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quan tâm của cả hệ thống chính trị, cùng cộng đồng doanh
nghiệp, Việt Nam vừa kiên quyết đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia, giữ vững hòa
bình, ổn định vừa nỗ lực phấn đấu đạt kết quả cao nhất kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015.
Đại hội toàn quốc lần thứ XII (1-2016) của Đảng diễn ra trong bối cảnh đất nước
đã có bước phát triển về mọi mặt trong đó có kinh tế. Giai đoạn 2011-2015 trước khi
bước vào 2016 thì nền kinh tế Việt Nam là một trong những giai đoạn khó khăn nhất kể
từ sau khi thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế năm 1986, nền kinh tế vượt
qua nhiều khó khăn, thách thức, quy mô và tiềm lực được nâng lên; kinh tế vĩ mô cơ bản
ổn định, lạm phát được kiểm soát; tăng trưởng kinh tế được duy trì ở mức hợp lý, từ
năm 2013 dần khôi phục, năm sau cao hơn năm trước (tăng trưởng GDP năm 2011 đạt
6,24%; năm 2012: 5,25%; năm 2013: 5,42%; năm 2014: 5,98% và 2015 đạt 6,68%). Đổi
mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế và thực hiện ba khâu đột phá chiến lược
được tập trung thực hiện, bước đầu đạt kết quả tích cực. Chính trị:
Trong những năm này tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp. Hoà bình, hợp
tác và phát triển vẫn là xu thế lớn, nhưng chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, khủng
bố, tranh chấp chủ quyền, lãnh thổ diễn ra ở nhiều nơi, diễn biến phức tạp. Thiên tai,
dịch bệnh, khủng hoảng năng lượng, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu xảy ra nghiêm
trọng trên toàn thế giới.
Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng trong việc thực hiện các mục
tiêu, nhiệm vụ Đại hội X đề ra, nhưng còn nhiều hạn chế, khuyết điểm cần được khắc
phục. Các thế lực thù địch tiếp tục chống phá, kích động bạo loạn, đẩy mạnh hoạt động
“diễn biến hoà bình”. Qua 5 năm 2011-2015, những đổi mới về hệ thống chính trị đã
góp phần ổn định tình hình chính trị-xã hội, quốc phòng, an ninh được tăng cường; kiên 1 lOMoAR cPSD| 40551442
quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ của Tổ quốc, giữ vững hòa bình, ổn định để phát triển đất nước. Công tác xây dựng
Đảng, xây dựng hệ thống chính trị được chú trọng và đạt kết quả tốt. Dân chủ xã hội chủ
nghĩa và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc tiếp tục được phát huy. Ngoài ra, công tác
cải cách hành chính trên nhiều lĩnh vực còn chậm, thủ tục còn phiền hà. Cơ cấu tổ chức,
bộ máy nhà nước còn cồng kềnh; chức năng, nhiệm vụ vẫn còn chồng chéo, chưa đủ cụ
thể; một số quy định chưa phù hợp với thực tiễn; vẫn còn tình trạng nợ đọng văn bản. Văn hóa - Xã hội:
Qua 5 năm 2011-2015, việc xây dựng, phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và
công nghệ, văn hóa, xã hội, y tế có bước phát triển và giải quyết các vấn đề xã hội có
bước phát triển. An sinh xã hội được quan tâm nhiều hơn và cơ bản được bảo đảm, đời
sống của nhân dân tiếp tục được cải thiện. Bảo vệ tài nguyên, môi trường và ứng phó
với biến đổi khí hậu có những chuyển biến tích cực, tùy vẫn còn nhiều vấn đề bức xúc
cần phải giải quyết. Xã hội và chính trị đất nước ổn định làm tiền đề quan trọng để nước
ta tiếp tục phát triển nhanh, bền vững hơn trong thời kỳ mới. Tuy nhiên tại thời điểm
này vẫn đang có một số vấn đề hạn chế, yếu kém trong các lĩnh vực giáo dục và đào tạo,
khoa học và công nghệ, văn hóa, xã hội, y tế chậm được khắc phục. Đời sống của một
bộ phận nhân dân, nhất là ở vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn. Bốn nguy cơ mà
Đảng chỉ ra vẫn còn tồn tại, có mặt diễn biến phức tạp. Tình hình suy thoái về tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và tệ quan
liêu, tham nhũng, lãng phí chưa bị đẩy lùi. Đối Ngoại:
Quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, hiệu quả. Vị thế, uy tín
quốc tế của nước ta tiếp tục được nâng cao.
2016-2020, Đại hội XIII của Đảng diễn ra trong bối cảnh đất nước đang đứng trước
nhiều thời cơ và thách thức đan xen, nhiều vấn đề chiến lược mới đặt ra cần phải giải
quyết, từ tình hình quốc tế, khu vực dự báo tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường đến
các thách thức mang tính toàn cầu về biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh và cả những
thành tựu ngoạn mục của tiến bộ khoa học công nghệ đang tác động, ảnh hưởng mạnh
mẽ tới đời sống kinh tế - xã hội của đất nước ta cũng như toàn thế giới.
2. Về bối cảnh thế giới
Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Đại hội XIII khi thế giới đang trải qua những
chuyển biến rất nhanh, phức tạp, khó lường. Cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn 2 lOMoAR cPSD| 40551442
diễn ra gay gắt so với các giai đoạn trước. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 tiếp
tục diễn ra mạnh mẽ hơn, mở ra những không gian phát triển mới rộng lớn và cả những
thách thức mới cho loài người, mỗi quốc gia, cộng đồng và mỗi cá nhân. Đại dịch
COVID-19 bùng nổ theo cách thức khó ai lường trước được và gây ra những hậu quả, hệ quả chưa từng có.
Sự bùng nổ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang làm thay đổi lịch sử
nhân loại, không chỉ dưới góc độ đời sống xã hội mà còn làm thay đổi mạnh mẽ phương
thức sản xuất, quan hệ sản xuất. Cuộc cách mạng này được xác định vẫn đang ở giai
đoạn đầu và tạo ra cơ hội quý giá “ngàn năm có một”, đặc biệt cho các nước đang phát
triển trong đó có Việt Nam có thể “đi tắt, đón đầu” bắt kịp các nước phát triển.
3. Về bối cảnh trong nước
Đại hội được tổ chức vào thời điểm toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta thực hiện
thắng lợi nhiều chủ trương, mục tiêu và nhiệm vụ đã được xác định trong Nghị quyết
Đại hội XII của Đảng, đạt được nhiều thành quá rất quan trọng, khá toàn diện, tạo nhiều
dấu ấn nổi bật; góp phần tô đậm những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử của 35 năm
đổi mới; 30 năm thực hiện Cương lĩnh năm 1991; 10 năm thực hiện Cương lĩnh bổ sung,
phát triển năm 2011 và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011 - 2020. Đồng
thời, Đại hội cũng thẳng thắn nhìn nhận những mặt còn hạn chế, những vấn đề cần khắc
phục, vượt qua cho giai đoạn 5 năm tiếp theo, hiện thực hóa khát vọng phát triển đất
nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng vào năm 2045.
Đại hội XIII của Đảng diễn ra trong bối cảnh tình hình an ninh, chính trị, kinh tế
thế giới và khu vực diễn biến rất nhanh, phức tạp, khó dự báo:
- Thế giới đang trong quá trình phân tách từ đơn cực sang đa cực bởi sự trỗi
dậymạnh mẽ của một số cường quốc và cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn diễn
biến đứng trước những thách thức vô cùng lớn. Cuộc binh biến ở My-an-ma cho thấy
mỗi quốc gia, dân tộc trong khu vực và trên thế giới không chỉ đang đối mặt với những
thách thức an ninh phi truyền thống ngày càng lớn, mà ngay cả những thách thức an
ninh truyền thống cũng không phải dễ dàng giải quyết bằng con đường hòa bình.
- Thách thức mang tính toàn cầu về biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh và
cảnhững thành tựu ngoạn mục của tiến bộ khoa học công nghệ đang tác động, ảnh hưởng
mạnh mẽ tới đời sống kinh tế - xã hội của đất nước ta cũng như toàn thế giới.
- Cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn diễn ra gay gắt so với các giai đoạntrước.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 tiếp tục diễn ra mạnh mẽ hơn, mở ra những 3 lOMoAR cPSD| 40551442
không gian phát triển mới rộng lớn và cả những thách thức mới cho loài người, mỗi
quốc gia, cộng đồng và mỗi cá nhân. Đại dịch COVID-19 bùng nổ theo cách thức khó
ai lường trước được và gây ra những hậu quả, hệ quả chưa từng có. Đất nước đứng trước
nhiều thuận lợi, thời cơ đan xen với nhiều khó khăn, thách thức, nhiều vấn đề mới đặt ra phải giải quyết
- Đối mặt với nhiều thách thức về cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm, suy thoái
môitrường, thiên tai, dịch bệnh và biến đổi khí hậu
Giai đoạn 2016-2020, kinh tế Việt Nam đạt được những bước phát triển quan trọng,
gây tiếng vang trên thế giới. Việt Nam được đánh giá là một trong 16 nền kinh tế mới
nổi thành công nhất. Đến năm 2020, Việt Nam vươn lên đứng thứ 4 trong ASEAN về
quy mô GDP. Theo đánh giá của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), nếu tính theo sức mua
tương đương, nền kinh tế Việt Nam đã vượt 1.000 tỷ USD. Vượt qua những khó khăn,
thách thức, đặc biệt là dịch Covid-19, kinh tế - xã hội giai đoạn 2016-2020 đạt được
nhiều thành tựu quan trọng, khá toàn diện trên hầu hết lĩnh vực, tạo nhiều dấu ấn nổi
bật. Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tăng 1,7 lần, từ 327,8 tỷ USD năm 2015
lên 545 tỷ USD vào năm 2020. Năm 2020, dù kinh tế thế giới ảnh hưởng nặng nề của
dịch bệnh Covid-19, thành tích xuất khẩu vẫn rất đáng tự hào, với mức xuất siêu 20 tỷ
USD. Xuất khẩu hàng hóa tăng từ 162 tỷ USD năm 2015 lên khoảng 282 tỷ USD năm
2020, tăng bình quân 10,5%/năm giai đoạn 2016-2020, là động lực quan trọng cho tăng
trưởng kinh tế. Cán cân xuất, nhập khẩu hàng hóa chuyển từ thâm hụt sang thặng dư
cuối kỳ 5 năm, tạo điều kiện cán cân thanh toán giữ được trạng thái tích cực, góp phần
ổn định các chỉ số kinh tế vĩ mô khác. Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền
vững giai đoạn 2016-2020 được triển khai mạnh mẽ, chuyển từ cách tiếp cận đơn chiều
sang đa chiều, tập trung vào nhóm, hộ nghèo nhất. Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa
chiều của cả nước đã giảm từ 9,88% cuối năm 2015 xuống còn 3,75% cuối năm 2019
và giảm còn dưới 3% vào cuối năm 2020. Tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, tỷ lệ đô thị hóa
đạt mục tiêu đặt ra. Tỷ lệ đô thị hoá tăng từ 35,7% năm 2015 lên khoảng 39,3% năm
2020 và bước đầu gắn kết với công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển nông thôn.
II. TỔNG QUAN VỀ ĐẠI HỘI XII (2016) VÀ ĐẠI HỘI XIII (2021)
1. Đại hội XII (2016)

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng được tổ chức tại Trung tâm Hội
nghị Quốc gia, Thủ đô Hà Nội từ ngày 20 đến 28/1/2016.
Chủ đề của Đại hội là “Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; phát
huy sức mạnh toàn dân tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ 4 lOMoAR cPSD| 40551442
công cuộc đổi mới; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định;
phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”.
Dự Đại hội có 1.510 đại biểu thay mặt cho hơn 4,5 triệu đảng viên toàn Đảng. Số
lượng đại biểu dự Đại hội lần thứ XII tăng 133 đại biểu so với Đại hội XI. Đây là Đại
hội có số lượng đại biểu đông nhất trong 12 kỳ Đại hội Đảng toàn quốc. Trong đó có
197 Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI, 1.300 đại biểu được bầu từ đại
hội đảng bộ các tỉnh, thành phố và đảng bộ trực thuộc Trung ương, 13 đại biểu thuộc
Đảng bộ Ngoài nước do Trung ương chỉ định theo quy định. 194 đại biểu nữ (chiếm tỉ
lệ 12,85%); 174 đại biểu là dân tộc thiểu số (11,52%); 99,93% đại biểu có trình độ đại học trở lên.
Tới dự Đại hội có các đại biểu khách mời: Các đồng chí nguyên Tổng Bí thư Ban
Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam: Đồng chí Đỗ Mười, đồng chí Lê Khả
Phiêu, đồng chí Nông Đức Mạnh. Các đồng chí nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, nguyên
Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Đồng chí Lê Đức Anh, đồng chí
Trần Đức Lương, đồng chí Nguyễn Minh Triết; đồng chí Phan Văn Khải, nguyên Uỷ
viên Bộ Chính trị, nguyên Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam; đồng chí Nguyễn Văn An, nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch Quốc
hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; các đồng chí nguyên Uỷ viên Bộ Chính
trị, nguyên Bí thư Trung ương Đảng; các đồng chí nguyên Phó Chủ tịch nước, Phó Chủ
tịch Quốc hội, Phó Thủ tướng Chính phủ; các đồng chí nguyên Uỷ viên Trung ương
Đảng từ khoá II đến khoá VI; các đồng chí Uỷ viên Uỷ ban Kiểm tra Trung ương khoá
XI. Đến dự Đại hội có đại diện các Mẹ Việt Nam Anh hùng, nhân sĩ, trí thức, văn nghệ
sĩ, chức sắc tôn giáo tiêu biểu; đại diện thanh niên tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam.
Đến dự Đại hội, có các vị đại sứ, đại biện các nước và trưởng đại diện các tổ chức quốc
tế trong đoàn ngoại giao tại Hà Nội. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng
đã nhận được 248 điện, thư chúc mừng của các chính đảng, tổ chức, bạn bè quốc tế từ
khắp các châu lục trên thế giới và các đoàn ngoại giao tại Hà Nội. Đây là Đại hội đại
biểu toàn quốc của Đảng nhận được điện, thư chúc mừng nhiều nhất so với các kỳ Đại
hội trước, cho thấy tình cảm sâu sắc của bạn bè quốc tế đối với Đảng, Nhà nước và nhân
dân ta; đồng thời, khẳng định vai trò, vị thế, uy tín của Đảng, Nhà nước và dân tộc Việt
Nam trên trường quốc tế.
2. Đại hội XIII (2021)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam chính thức
khai mạc sáng ngày 26/01/2021, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Thủ đô Hà Nội. 5 lOMoAR cPSD| 40551442
Dự Đại hội có 1.587 đại biểu thay mặt cho hơn 5 triệu đảng viên toàn Đảng. Trong
đó có 191 đồng chí đại biểu là Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII,
1.381 đại biểu được bầu từ đại hội đảng bộ các tỉnh, thành phố và đảng bộ trực thuộc
Trung ương, 15 đại biểu thuộc các Đảng bộ ngoài nước do Bộ Chính trị chỉ định. Đại
biểu nam có 1.365 đồng chí, chiếm 86,01%, đại biểu nữ có 222 đồng chí, chiếm tỷ lệ
13,99%. Đại biểu là người dân tộc thiểu số có 175 đồng chí, chiếm tỷ lệ 11,03%. Có 3
đại biểu là Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, chiếm 0,19%; 13 đại biểu là Nhà
giáo ưu tú, chiếm 0,82%; 15 đại biểu là Thầy thuốc nhân dân, Thầy thuốc ưu tú, chiếm 0,95%.
Chủ đề của Đại hội là “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính
trị trong sạch, vững mạnh; khơi dậy ý chí và quyết tâm phát triển đất nước, phát huy sức
mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; tiếp tục đẩy mạnh toàn
diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi
trường hoà bình, ổn định; phấn đấu để đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành một nước
phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”
Dự Đại hội XIII có 1.587 đại biểu (tăng 77 đại biểu so với Đại hội XII) đại diện
cho gần 5,2 triệu đảng viên trong cả nước; trong đó đại biểu đương nhiên có 191 đồng
chí là Ủy viên chính thức và Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương khóa XII,
1.381 đại biểu chính thức được bầu tại các đại hội Đảng bộ trực thuộc Trung ương, 15
đại biểu ngoài nước được Bộ Chính trị chỉ định.
Tới dự Đại hội có các đại biểu khách mời: Đồng chí Nông Đức Mạnh, nguyên
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Các đồng chí nguyên
Uỷ viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: đồng
chí Trần Đức Lương, đồng chí Nguyễn Minh Triết, đồng chí Trương Tấn Sang. Đồng
chí nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, nguyên Thủ tướng Chính phủ nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng. Các đồng chí nguyên Uỷ viên
Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
đồng chí Nguyễn Văn An, đồng chí Nguyễn Sinh Hùng. Các đồng chí nguyên
Uỷ viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Trung ương Đảng; các đồng chí nguyên Chủ tịch
Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; các đồng chí nguyên Phó Chủ tịch
nước, nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ; các đồng chí
nguyên Uỷ viên Trung ương Đảng từ khoá III đến khoá VII; các đồng chí Uỷ viên Uỷ
ban Kiểm tra Trung ương khoá XII. Đại diện các Mẹ Việt Nam Anh hùng, nhân sĩ, trí 6 lOMoAR cPSD| 40551442
thức, văn nghệ sĩ, chức sắc tôn giáo tiêu biểu; đại diện thanh niên tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam.
Đại hội XIII đã nhận được 298 thư, điện mừng của 149 đảng, 06 tổ chức khu vực
và quốc tế, 93 tổ chức hữu nghị, nhân dân, 25 Đoàn ngoại giao, 16 cá nhân từ 92 quốc
gia. Đây là Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng nhận được điện, thư chúc mừng nhiều
nhất so với các kỳ Đại hội trước, cho thấy tình cảm sâu sắc của bạn bè quốc tế đối với
Đảng, Nhà nước và nhân dân ta; đồng thời, khẳng định vai trò, vị thế, uy tín của Đảng,
Nhà nước và dân tộc Việt Nam trên trường quốc tế.
III. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN MÀ ĐẠI HỘI XII VÀ XIII ĐÃ THÔNG QUA
1. Các nội dung cơ bản của Đại Hội XII (2016)
a. Mục tiêu tổng quát
Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo
và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh. Phát huy sức mạnh
toàn dân tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi
mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành
nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của
Nhân dân. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân và chế độ xã
hội chủ nghĩa. Giữ gìn hoà bình, ổn định, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế để phát
triển đất nước; nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
b. Các nhiệm vụ trọng tâm
Trong nhiệm kỳ Đại hội XII, trên cơ sở quán triệt và lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện
việc thực hiện các quan điểm, nhiệm vụ trên tất cả các lĩnh vực đã nêu trong Báo cáo
chính trị và Báo cáo kinh tế - xã hội, cần đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi
mới, phát huy mọi nguồn lực và động lực để phát triển đất nước nhanh, bền vững; đặc
biệt chú trọng tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện có kết quả các nhiệm vụ trọng tâm sau: (1)
Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái
về tưtưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hoá” trong
nội bộ. Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược, đủ
năng lực, phẩm chất và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ. 7 lOMoAR cPSD| 40551442 (2)
Xây dựng tổ chức bộ máy của toàn hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt
độnghiệu lực, hiệu quả; đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu. (3)
Tập trung thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng
suấtlao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả ba đột
phá chiến lược (hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đổi
mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn
nhân lực chất lượng cao; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ), cơ cấu lại tổng
thể và đồng bộ nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng; đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước, chú trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông
thôn gắn với xây dựng nông thôn mới. Chú trọng giải quyết tốt vấn đề cơ cấu lại doanh
nghiệp nhà nước, cơ cấu lại ngân sách nhà nước, xử lý nợ xấu và bảo đảm an toàn nợ công. (4)
Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền,
thốngnhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để
phát triển đất nước; bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. Mở rộng
và đưa vào chiều sâu các quan hệ đối ngoại; tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, thực
hiện hiệu quả hội nhập quốc tế trong điều kiện mới, tiếp tục nâng cao vị thế và uy tín
của đất nước trên trường quốc tế. (5)
Thu hút, phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực và sức sáng tạo của Nhân
dân.Chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, giải quyết tốt những vấn đề bức thiết;
tăng cường quản lý phát triển xã hội, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh con người; bảo
đảm an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội và giảm nghèo bền vững. Phát huy quyền
làm chủ của nhân dân, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc. (6)
Phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; tập
trungxây dựng con người về đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ và năng lực làm việc;
xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng cũng đã thảo luận và thông qua:
- Báo cáo kiểm điểm sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ương
Đảngkhoá XI trình Đại hội XII. Giao Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII tiếp
thu ý kiến của Đại hội, phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, nâng cao chất lượng
và hiệu quả công tác lãnh đạo, chỉ đạo trong nhiệm kỳ tới. 8 lOMoAR cPSD| 40551442
- Báo cáo tổng kết việc thi hành Điều lệ Đảng khoá XI; đồng ý không sửa đổi,
bổsung Điều lệ Đảng hiện hành. Giao Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII hướng
dẫn, quy định cụ thể và tăng cường kiểm tra, giám sát, bảo đảm thi hành nghiêm, thống
nhất Điều lệ trong toàn Đảng.
- Báo cáo tổng kết thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khoá XI “Một số vấn đềcấp
bách về xây dựng Đảng hiện nay”. Giao Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XII
kiên quyết, kiên trì với quyết tâm chính trị cao lãnh đạo, chỉ đạo tiếp tục thực hiện toàn
diện Nghị quyết Trung ương 4 khoá XI “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện
nay” gắn với việc thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng.
2. Các nội dung cơ bản của Đại Hội XIII (2021) a. Mục tiêu tổng quát
Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; xây
dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện; củng cố, tăng cường
niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; khơi dậy khát
vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy ý chí và sức mạnh đại đoàn kết
toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi
mới, công nghiệp hoá, hiện đại hóa; xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững
môi trường hòa bình, ổn định; phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước
phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
b. Các nhiệm vụ trọng tâm (1)
Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Nhà nước
phápquyền xã hội chủ nghĩa và hệ thống chính trị toàn diện, trong sạch, vững mạnh. Đổi
mới phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng. Xây dựng tổ chức bộ máy của hệ
thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh
phòng chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, "lợi ích nhóm", những biểu hiện
"tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong nội bộ. Xây dựng đội ngũ đảng viên và cán bộ các
cấp, nhất là cấp chiến lược, người đứng đầu đủ phẩm chất, năng lực, uy tín, ngang tầm
nhiệm vụ. Củng cố lòng tin, sự gắn bó của nhân dân với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa. (2)
Tập trung kiểm soát đại dịch Covid-19, tiêm chủng đại trà vắc-xin Covid-
19 cho cộng đồng; phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng
trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, xây dựng, hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển phù hợp
với nền kinh tế thị trường đầy đủ, hiện đại, hội nhập; phát triển đồng bộ và tạo ra sự liên 9 lOMoAR cPSD| 40551442
kết giữa các khu vực, các vùng, các thành phần kinh tế, các loại hình sản xuất kinh
doanh; có chính sách hỗ trợ hiệu quả doanh nghiệp trong nông nghiệp; đẩy mạnh nghiên
cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, nhất là
những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thực hiện chuyển đổi số
quốc gia, phát triển kinh tế số, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh
của nền kinh tế; huy động, phân bổ, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tạo động lực để
phát triển kinh tế nhanh và bền vững; hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhất là pháp luật
về bảo hộ sở hữu trí tuệ và giải quyết các tranh chấp dân sự, khắc phục những điểm
nghẽn cản trở sự phát triển của đất nước. (3)
Giữ vững độc lập, tự chủ, tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt
độngđối ngoại, hội nhập quốc tế; tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, xây dựng
Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện
đại, một số lực lượng tiến thẳng lên hiện đại, tạo tiền đề vững chắc phấn đấu năm 2030
xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện
đại; kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh
thổ, biển, đảo, vùng trời; giữ vững môi trường hoà bình, ổn định để phát triển đất nước. (4)
Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc; phát huy
giá trịvăn hoá, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, hội nhập quốc tế; có chính sách cụ thể phát triển văn hoá đồng bào dân tộc thiểu
số; thực hiện tốt chính sách xã hội, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh con người, tạo
chuyển biến mạnh mẽ trong quản lý phát triển xã hội, thực hiện tiến bộ, công bằng xã
hội, nâng cao chất lượng cuộc sống và chỉ số hạnh phúc của con người Việt Nam. (5)
Hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách nhằm phát
huymạnh mẽ dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân; đồng thời xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch, vững mạnh; cải cách
tư pháp, tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội, trước hết là sự gương mẫu tuân
theo pháp luật, thực hành dân chủ xã hội chủ nghĩa của cấp uỷ, tổ chức đảng, chính
quyền, MTTQ Việt Nam và tổ chức chính trị - xã hội các cấp, của cán bộ, đảng viên;
tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc. (6)
Quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý, hiệu quả đất đai, tài nguyên; bảo vệ,
cảithiện môi trường; chủ động, tích cực triển khai các giải pháp thích ứng với biến đổi
khí hậu, thiên tai khắc nghiệt.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng cũng đã thảo luận và thông qua: 10 lOMoAR cPSD| 40551442
- Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tại Đại hội
đạibiểu toàn quốc lần thứ XIII.
- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, phương hướng,nhiệm
vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025.
- Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng và thi hành Điều lệ Đảng của BanChấp Trung ương khóa XII;
- Báo cáo kiểm điểm sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ương
Đảngkhóa XII trình Đại hội XIII.
IV. SAU 5 NĂM, NHỮNG THÀNH TỰU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC, HẠN CHẾ,
NGHUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP
1. Một số thành tựu sau 5 năm
Đại hội XII của Đảng phải thực hiện phương châm kế thừa, ổn định, đổi mới và
phát triển; phát huy dân chủ đi đôi với giữ vững nguyên tắc, siết chặt kỷ luật, kỷ cương;
coi trọng chất lượng, hiệu quả, đề cao trách nhiệm của các cấp uỷ, tổ chức đảng, trước
hết là người đứng đầu; bảo đảm an toàn, thiết thực, không phô trương, hình thức; kiên
quyết chống lãng phí, tiêu cực.
So với nhiệm kỳ trước, kinh tế nhiệm kỳ này chuyển biến tích cực, toàn diện. Kinh
tế vĩ mô ổn định, lạm phát luôn được kiểm soát ở mức thấp; các cân đối lớn của nền
kinh tế cơ bản được bảo đảm; nợ công giảm, nợ xấu được kiểm soát. Mặc dù năm cuối
nhiệm kỳ, đại dịch Covid-19 và thiên tai, bão lũ tác động nặng nề tới mọi mặt của đời
sống kinh tế - xã hội, nhưng tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2016 2020 vẫn
đạt khoảng 6%/năm (riêng năm 2020 tăng trưởng GDP vẫn đạt 2,91% là mức tăng
trưởng thuộc nhóm cao nhất thế giới).
Trong bối cảnh thế giới có nhiều khủng hoảng, đặc biệt năm 2020 nhiều quốc gia
tăng trưởng âm, nhưng Việt Nam vẫn tăng trưởng dương. Việt Nam được đánh giá là 1
trong số 10 nước trên thế giới có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất; 1 trong 16 nền kinh
tế mới nổi thành công nhất trong năm 2020.
Quy mô nền kinh tế và thu nhập bình quân đầu người tăng lên (năm 2020, GDP
đạt 271,2 tỉ USD và thu nhập bình quân đầu người đạt 2.779 USD/người). Chất lượng
tăng trưởng được cải thiện, năng suất lao động tăng từ 4,3%/năm giai đoạn 2011-2015
lên 5,9%/năm giai đoạn 2016 - 2020. 11 lOMoAR cPSD| 40551442
Cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng được tập trung thực
hiện và bước đầu đạt những kết quả quan trọng. Cơ cấu các ngành kinh tế chuyển dịch
tích cực, tỉ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản giảm, tỉ trọng khu vực công
nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng lên. Công nghiệp chế biến, chế tạo phát triển nhanh;
công nghiệp hỗ trợ có bước phát triển, góp phần nâng cao tỉ lệ nội địa hóa và giá trị gia
tăng của sản phẩm. Các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tiếp tục tăng; du lịch
phát triển nhanh. Nông nghiệp có bước chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá, ứng dụng
công nghệ cao, nâng cao chất lượng và hiệu quả, tiếp tục là trụ đỡ của nền kinh tế; kinh
tế nông thôn tiếp tục phát triển; chương trình xây dựng nông thôn mới đạt nhiều kết quả
quan trọng, hoàn thành sớm hơn gần 2 năm so với kế hoạch đề ra, góp phần làm thay
đổi bộ mặt nông thôn và đời sống nông dân. Phát triển kinh tế số bước đầu được chú trọng.
Hội nhập kinh tế quốc tế phát triển sâu, rộng trên nhiều cấp độ, đa dạng về hình
thức, ký kết nhiều hiệp định thương mại song phương, đa phương thế hệ mới; xuất, nhập
khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh
tế và sự phát triển của đất nước.
Lĩnh vực văn hóa, xã hội tiếp tục được quan tâm đầu tư phát triển, đạt nhiều kết
quả to lớn: “Tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới giảm xuống còn khoảng 4%. Hơn 54% số
xã đạt chuẩn nông thôn mới, về đích sớm hơn kế hoạch gần 2 năm”. Sự nghiệp y tế, thể
dục, thể thao, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân;
đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,
xây dựng con người; quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, phòng, chống thiên tai, ứng
phó với biến đổi khí hậu; phát triển khoa học và công nghệ, phong trào khởi nghiệp, đổi
mới sáng tạo đạt được nhiều kết quả tích cực, rõ nét. Kết quả của Đoàn thể thao Việt
Nam tại Đại hội thể thao Đông Nam Á vừa qua là một minh chứng sinh động về sự nỗ
lực không mệt mỏi, tinh thần, ý chí Việt Nam.
Về công tác xây dựng Đảng, nhiệm kỳ Đại hội XII, Ban Chấp hành Trung ương,
Bộ Chính trị, Ban Bí thư đặc biệt quan tâm đến lãnh đạo, chỉ đạo công tác xây dựng,
chỉnh đốn Đảng toàn diện với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt và đạt
nhiều kết quả rõ rệt. Trong đó, đề cao trách nhiệm của cấp uỷ, sự gương mẫu của cán
bộ, đảng viên, nhất là những người đứng đầu các cấp; phát huy dân chủ; tăng cường
đoàn kết thống nhất trong Đảng; huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị
và sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân, góp phần nâng cao vị thế cầm quyền, khẳng định 12 lOMoAR cPSD| 40551442
vai trò lãnh đạo, đường lối đúng đắn của Đảng, củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng.
Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành 4 nghị quyết, 1 quy định và Bộ Chính trị,
Ban Bí thư ban hành gần 130 văn bản, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện
toàn diện, đồng bộ công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, tổ chức, cán bộ và
đạo đức. Công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức được tiến
hành mạnh mẽ, đồng bộ, gắn với việc học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh và thực hiện trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ
lãnh đạo, quản lý các cấp.
Thực hiện các nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, việc kiện toàn,
sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế của hệ thống chính trị được chỉ đạo thực hiện
chặt chẽ, quyết liệt từ Trung ương đến cơ sở và đạt nhiều kết quả quan trọng. Cả nước
đã giảm 4 đầu mối trực thuộc Trung ương; 7 tổng cục và tương đương; 83 cục, vụ và
tương đương; 119 sở, ngành và tương đương; 5.889 phòng và tương đương; 5.145 đơn
vị sự nghiệp công lập. Các địa phương bước đầu đã giảm được 6 đơn vị hành chính cấp
huyện, 545 đơn vị hành chính cấp xã, hơn 15.300 thôn, tổ dân phố và hơn 200.000 người
hoạt động không chuyên trách cấp xã và thôn, tổ dân phố.
Cùng với đó, công tác luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý, bố trí cán bộ lãnh đạo
chủ chốt cấp tỉnh, huyện là người ngoài địa phương được đẩy mạnh; tình trạng chạy
chức, chạy quyền, chạy tuổi, chạy tội, chạy bằng cấp, chạy khen thưởng và những biểu
hiện tiêu cực khác trong công tác cán bộ từng bước được kiềm chế, đẩy lùi có hiệu quả.
Công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng và công tác đấu tranh phòng, chống tham
nhũng, tiêu cực, lãng phí chuyển biến mạnh mẽ, có bước đột phá, quyết liệt, có hiệu quả,
ngày càng đi vào chiều sâu, gắn kết chặt chẽ giữa "xây" và "chống", với quyết tâm
“không có vùng cấm”, không có ngoại lệ đã đem lại nhiều kết quả cụ thể, có tác dụng
răn đe mạnh mẽ, phòng ngừa sai phạm. Trong nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng, có 113
cán bộ thuộc diện Trung ương quản lý bị thi hành kỷ luật, thậm chí một số cán bộ bị xử lý hình sự…
Công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, nhất là phòng, chống tham nhũng,
lãng phí, tiêu cực “tiếp tục được đẩy mạnh, tăng cường, kết hợp bài bản, nhuần nhuyễn
giữa "xây" và "chống". Tham nhũng, tiêu cực từng bước được kiềm chế, có chiều hướng
thuyên giảm. Nhiều vụ án kinh tế, tham nhũng, nhất là các vụ án lớn, nghiêm trọng tiếp
tục được phát hiện, điều tra, tiến hành khởi tố, truy tố, xét xử nghiêm minh, được cán 13 lOMoAR cPSD| 40551442
bộ, đảng viên và nhân dân hoan nghênh, đánh giá cao, đồng tình ủng hộ. Cụ thể là việc
thanh tra, kiểm tra Dự án gang thép Thái Nguyên, Dự án Khu đô thị mới Thủ Thiêm; bổ
sung nhiều vụ việc vào diện trực tiếp chỉ đạo của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng,
chống tham nhũng, trong đó có vụ Công ty Nhật Cường; đưa ra xét xử vụ án Mobiphone
mua 95% cổ phần của Công ty AVG...
Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được giữ vững và tăng cường. Tiếp
tục giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng; sự
quản lý tập trung, thống nhất của Nhà nước đối với quốc phòng, an ninh và lực lượng
vũ trang. Xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh
nhuệ, từng bước hiện đại; một số quân chủng, binh chủng, lực lượng tiến thẳng lên hiện
đại, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Kiên quyết, kiên trì
đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ
quốc, lợi ích quốc gia - dân tộc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ
nghĩa; bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định
để phát triển đất nước.
Tư duy về quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc có bước phát triển mới và ngày
càng hoàn thiện. Sự kết hợp giữa quốc phòng, an ninh và đối ngoại ngày càng chặt chẽ,
hiệu quả. Chủ động phát hiện, có các phương án, đối sách ngăn ngừa các nguy cơ chiến
tranh, xung đột từ sớm, từ xa và kiểm soát tốt các nhân tố có thể gây bất lợi đột biến.
Tiềm lực quốc phòng và an ninh được tăng cường; thế trận lòng dân được chú trọng; thế
trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân, nhất là trên các địa bàn chiến
lược, trọng điểm, được củng cố vững chắc. Bước đầu hình thành hệ thống pháp luật và
cơ sở vật chất cho việc bảo đảm an ninh mạng, an toàn thông tin quốc gia, không gian
mạng quốc gia. Ban hành và thực hiện Chiến lược an ninh mạng quốc gia.
Quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế tiếp tục mở rộng và đi vào chiều sâu, tạo
khung khổ quan hệ ổn định và bền vững với các đối tác. Chủ động tham gia xây dựng
các nguyên tắc, chuẩn mực trong các thể chế đa phương khu vực và toàn cầu; xử lý đúng
đắn, hiệu quả quan hệ với các nước láng giềng, các nước lớn, các đối tác chiến lược, đối
tác toàn diện và các đối tác khác. Đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước, đối ngoại nhân
dân được triển khai đồng bộ và toàn diện. Tiếp tục hoàn thiện và thực thi có hiệu quả cơ
chế quản lý thống nhất các hoạt động đối ngoại; tăng cường công tác bảo hộ công dân
và công tác người Việt Nam ở nước ngoài. Hội nhập quốc tế tiếp tục được triển khai chủ
động, tích cực, tạo không gian quan hệ rộng mở, tranh thủ được sự hợp tác, giúp đỡ của cộng đồng quốc tế. 14 lOMoAR cPSD| 40551442
Năm 2020, trong bối cảnh đại dịch Covid-19, Việt Nam vẫn hoàn thành tốt với vai
trò là Chủ tịch ASEAN; hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và khu vực qua Hiệp
định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương hay Hiệp định Đối tác kinh
tế toàn diện khu vực... Điều này cho thấy vị thế, uy tín Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng nâng cao.
2. Những hạn chế còn tồn tại
Đánh giá về những hạn chế, khuyết điểm với nhiều điểm mới là: Nền kinh tế phát
triển chưa bền vững, còn nhiều hạn chế, yếu kém, đứng trước nhiều khó khăn, thách
thức mới do tác động của đại dịch COVID-19 và khủng hoảng kinh tế toàn cầu gây ra.
Xu hướng già hóa dân số nhanh; tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa tăng mạnh; biến đổi
khí hậu gay gắt, phức tạp... là những yếu tố tác động đến phát triển nhanh, bền vững của
đất nước. Báo cáo chính trị tại Đại hội XIII của Đảng cũng đã chỉ rõ 4 nguyên nhân cơ
bản của những hạn chế, khuyết điểm, rút ra 5 bài học kinh nghiệm.
Đại hội cũng xác định và chỉ ra những thách thức cần vượt qua như tham nhũng
vẫn là nguy cơ đối với sự tồn vong chế độ; một bộ phận đảng viên phai nhạt lý tưởng,
tính tiền phong, gương mẫu giảm sút. Việc đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng với
hệ thống chính trị, trọng tâm là Nhà nước chậm, có mặt lúng túng. Thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn nhiều vướng mắc, bất cập. Luật pháp, cơ chế,
chính sách, chiến lược, quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực còn chồng chéo. Môi
trường đầu tư, kinh doanh chưa thực sự thông thoáng, minh bạch, thuận lợi cho doanh
nghiệp. Năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp. Tăng
trưởng xuất khẩu và xuất siêu chủ yếu ở nhóm hàng của doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài; già hóa dân số; sự chống phá của các thế lực thù địch, sự gia tăng căng
thẳng tranh chấp biển đảo, biến đổi khí hậu nhất là ở vùng đồng bằng sông Cửu Long… 3. Nguyên nhân
Thứ nhất, hạn chế, bất cập trong nhận thức lý luận về đảng cầm quyền, nội dung,
phương thức cầm quyền của Đảng.
Mặc dù Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo sự nghiệp cách mạng hơn 91 năm,
trong đó có hơn 75 năm cầm quyền; tuy nhiên, khái niệm về đảng cầm quyền, nội dung,
phương thức cầm quyền của Đảng dường như vẫn là vấn đề còn mới mẻ, thậm chí trong
một thời gian dài, vấn đề này không được đặt ra nghiên cứu một cách bài bản, đúng mức. 15 lOMoAR cPSD| 40551442
Hiện nay, trong Đảng vẫn có những ý kiến khác nhau về chức năng lãnh đạo và
cầm quyền của Đảng. Có ý kiến cho rằng, lãnh đạo là nói đến chức năng, nhiệm vụ
xuyên suốt của Đảng. Đảng lãnh đạo cả trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền và cả
sau khi giành được chính quyền. Theo đó, nội hàm khái niệm “Đảng lãnh đạo” rộng hơn
nội hàm khái niệm “Đảng cầm quyền”. Có ý kiến khác lại cho rằng, khái niệm “Đảng
lãnh đạo” không gắn với quyền lực chính trị, đó chỉ là sự tác động, định hướng, tuyên
truyền, vận động, thuyết phục, tạo ảnh hưởng của Đảng đối với hệ thống chính trị và
quần chúng nhân dân. Có ý kiến đi sâu hơn về học thuật thì cho rằng, nói “Đảng cầm
quyền” là đề cập đến quyền lực chính trị của Đảng sau khi giành được chính quyền,
nghĩa là vai trò lãnh đạo, kỹ năng lãnh đạo của Đảng đối với chính quyền nhà nước.
Thứ hai, hạn chế, bất cập trong xây dựng chủ trương, nghị quyết của Đảng.
Một số chủ trương, nghị quyết của các cấp ủy do các cơ quan tham mưu đề xuất
chưa thực sự được nghiên cứu, tổng kết thực tiễn kỹ lưỡng; chưa đánh giá, dự báo những
tác động, ảnh hưởng một cách đầy đủ, khoa học. Hiện nay, chưa có quy định cụ thể về
việc lấy ý kiến của nhân dân tham gia đóng góp xây dựng các chủ trương, nghị quyết.
Tương tự như vậy, một số chính sách công mới chỉ được ban hành dựa trên những nhận
thức và mong muốn chủ quan của các cơ quan quản lý nhà nước, sự tham gia đề xuất và
góp ý của người dân và doanh nghiệp với tư cách là đối tượng thụ hưởng, chịu sự tác
động của chính sách còn rất hạn chế
Thứ ba, hạn chế, bất cập trong công tác tư tưởng, lý luận của Đảng.
Công tác lý luận chưa theo kịp sự phát triển của thực tiễn và yêu cầu của cách
mạng, chưa làm sáng tỏ nhiều vấn đề quan trọng trong công cuộc đổi mới để phục vụ
việc hoạch định chiến lược, chủ trương, chính sách của Đảng, tăng cường sự nhất trí về
chính trị, tư tưởng trong xã hội
Thứ tư, hạn chế, bất cập về cán bộ và công tác cán bộ, đảng viên của Đảng
Nhìn tổng thể, đội ngũ cán bộ đông nhưng chưa mạnh; tình trạng vừa thừa, vừa
thiếu cán bộ xảy ra ở nhiều nơi; sự liên thông giữa các cấp, các ngành còn hạn chế…
Thiếu những cán bộ lãnh đạo, quản lý giỏi, những nhà khoa học và chuyên gia đầu ngành
trên nhiều lĩnh vực. Năng lực của đội ngũ cán bộ chưa đồng đều, có mặt còn hạn chế,
yếu kém; nhiều cán bộ, trong đó có cả cán bộ cấp cao thiếu tính chuyên nghiệp;... trình
độ ngoại ngữ, kỹ năng giao tiếp và khả năng làm việc trong môi trường quốc tế còn
nhiều hạn chế. Không ít cán bộ trẻ thiếu bản lĩnh, ngại rèn luyện. Một bộ phận không
nhỏ cán bộ phai nhạt lý tưởng, giảm sút ý chí, làm việc hời hợt, ngại khó, ngại khổ, suy 16 lOMoAR cPSD| 40551442
thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, có biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển
hóa”. Một số cán bộ lãnh đạo, quản lý, trong đó có cả cán bộ cấp chiến lược, thiếu gương
mẫu, uy tín thấp, năng lực, phẩm chất chưa ngang tầm nhiệm vụ, quan liêu, xa dân, cá
nhân chủ nghĩa, vướng vào tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, “lợi ích nhóm”. Không ít cán
bộ quản lý doanh nghiệp nhà nước thiếu tu dưỡng, rèn luyện, thiếu tính Đảng, lợi dụng
sơ hở trong cơ chế, chính sách, pháp luật, cố ý làm trái, trục lợi, làm thất thoát vốn, tài
sản của Nhà nước, gây hậu quả nghiêm trọng, bị xử lý kỷ luật đảng và xử lý theo pháp
luật. Tình trạng chạy chức, chạy quyền, chạy tuổi, chạy quy hoạch, chạy luân chuyển,
chạy bằng cấp, chạy khen thưởng, chạy danh hiệu, chạy tội,... trong đó có cả cán bộ cao
cấp, chậm được ngăn chặn, đẩy lùi
Thứ năm, hạn chế, bất cập trong công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Đảng.
Công tác kiểm tra ở một số nơi thiếu trọng tâm, trọng điểm; việc tự kiểm tra, phát
hiện và xử lý vi phạm của nhiều cấp ủy, tổ chức đảng vẫn là khâu yếu; công tác kiểm
tra, giám sát của các cơ quan tham mưu, giúp việc của cấp ủy chưa đi vào nền nếp. Công
tác giám sát ở các cấp chưa thường xuyên, có nơi, có lúc chưa thực chất, phạm vi, đối
tượng còn hẹp; hiệu quả phát hiện, cảnh báo, phòng ngừa vi phạm còn hạn chế. Việc thi
hành kỷ luật đảng ở một số nơi chưa nghiêm, còn hiện tượng nể nang, né tránh, ngại va
chạm. Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo còn chậm. 4. Giải pháp
a. Tăng cường xây dựng Đảng về chính trị
b. Coi trọng xây dựng Đảng về tư tưởng
c. Tập trung xây dựng Đảng về đạo đức
d. Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện tổ chức bộ máy và nâng cao hiệu quả hoạt động
của hệ thống chính trị
e. Nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên
f. Tăng cường xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp, nhất là cấp chiến lược và người đứng đầu
g. Đổi mới mạnh mẽ, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng
h. Thắt chặt mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân, dựa vào nhân dân để 17 lOMoAR cPSD| 40551442 xây dựng Đảng
i. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí
k. Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng trong điều kiện mới
V. SO SÁNH HAI ĐẠI HỘI XII (2016) VÀ XIII (2021)
Đại hội Đảng XII
Đại hội Đảng XIII Văn Kiện
Diễn văn khai mạc Đại hội Báo cáo chính trị của Ban
đại biểu toàn quốc lần thứ Chấp hành Trung ương
XII Đảng Cộng sản Việt Đảng khóa XII tại Đại hội Nam
đại biểu toàn quốc lần thứ XIII.
Báo cáo của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khóa XI Chiến lược phát triển kinh tế
về các văn kiện Đại hội XII - xã hội 10 năm 2021 2030, của Đảng
phương hướng, nhiệm vụ
Báo cáo chính trị của Ban phát triển kinh tế - xã hội 5
Chấp hành Trung ương năm 2021 - 2025.
Đảng khóa XI tại Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ XII Báo cáo tổng kết công tác của Đảng
xây dựng Đảng và thi hành
Điều lệ Đảng của Ban Chấp
Báo cáo đánh giá kết quả Trung ương khóa XII;
thực hiện nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội 5 năm Báo cáo kiểm điểm sự lãnh
2011 - 2015 và phương đạo, chỉ đạo của Ban Chấp
hướng, nhiệm vụ phát triển hành Trung ương Đảng
kinh tế - xã hội 5 năm 2016 18