Tìm hiểu về internet vạn vật - Tin ứng dụng | Trường Đại Học Duy Tân

Internet vạn vật (Internet of Things - IoT) là một mạng lưới các đối tượng vật lýđược trang bị các cảm biến, phần mềm hoặc các công nghệ khác và được kết nốivới Internet để chúng có thể trao đổi dữ liệu, thông tin nhằm cải thiện năng suất,hiệu quả, dịch vụ hoặc tùy theo các mong muốn của con người.

TÌM HIỂU VỀ INTERNET VẠN VẬT
I. Internet vạn vật là gì?(Iot)
- Internet vạn vật (Internet of Things - IoT) một mạng lưới các đối tượng vật
được trang bị các cảm biến, phần mềm hoặc các công nghệ khác được kết nối
với Internet để chúng thể trao đổi dữ liệu, thông tin nhằm cải thiện năng suất,
hiệu quả, dịch vụ hoặc tùy theo các mong muốn của con người.
II. Iot hoạt động như thế nào?
- Một hệ thống IoT thông thường hoạt động thông qua việc thu thập trao đổi dữ
liệu theo thời gian thực. Một hệ thống IoT có ba thành phần:
- Thiết bị thông minh
Đây một thiết bị, giống như tivi, camera an ninh hoặc thiết bị tập thể dục đã được
trao cho khả năng điện toán. Thiết bị này thu thập dữ liệu từ môi trường xung quanh,
thao tác nhập liệu của người dùng hoặcthức sử dụng và truyền cũng như nhận dữ
liệu qua Internet từ ứng dụng IoT của nó.
- Ứng dụng IoT
Ứng dụng IoT là một tập hợp các dịch vụ và phần mềm có chức năng tích hợp dữ liệu
nhận được từ các thiết bị IoT khác nhau. Ứng dụng này sử dụng công nghệ máy học
hoặc trí tuệ nhân tạo (AI) để phân tích dữ liệu đưa ra các quyết định sáng suốt.
Những quyết định này được truyền trở lại thiết bị IoT sau đó, thiết bị IoT đó sẽ
phản hồi lại dữ liệu đầu vào một cách thông minh.
- Giao diện đồ họa người dùng
Một hoặc một nhóm các thiết bị IoT có thể được quản lý thông qua giao diện đồ họa
người dùng. Các ví dụ phổ biến bao gồm một ứng dụng di động hoặc trang web có thể
được sử dụng để đăng ký và kiểm soát các thiết bị thông minh.
III. Vai trò của Internet vạn vật
III.1. Đối với người tiêu dung
- Internet vạn vật có khả năng thúc đẩy chất lượng sống của người tiêu dùng lên một
mức cao hơn. Các sản phẩm được hỗ trợ bởi IoT mở ra lối sống tiện nghi, thông
minh và vô cùng hiện đại. Nền tảng này cung cấp cho người dùng một không gian
sống, một môi trường làm việc hiệu quả
- Bên cạnh đó, nhờ các hệ thống cảm biến, người tiêu dùngthể khám phá được
chất lượng của môi trường sống xung quanh. Ngoài ra, bạn còn được tham gia xây
dựng quản không gian cộng đồng với xe hơi không người lái thành phố
thông minh.
III.2. Đối với doanh nghiệp
- Internet vạn vật cho phép doanh nghiệp lưu trữ khối lượng lớn các dữ liệu về sản
phẩm của mình. Đồng thời, bạnthể tùy chỉnh quyền truy cập phù hợp với từng
bộ phận, phòng ban của doanh nghiệp.
- Trong lĩnh vực sản xuất, những thiết bị cảm biết được tích hợp vào quy trình hoạt
động. Điều này giúp người quản kiểm soát giám sát dữ liệu vận hành hiệu
quả. Với giải pháp này, bạn còn phát hiện được các vấn đề, rủi ro trong hoạt động
sản xuất một cách nhanh chóng. Nhờ đó, việc khắc phục, sửa chữa lỗi diễn ra
thuận tiện hơn.
- Internet vạn vật cung cấp dữ liệu chính xác được diễn ra trong thời gian thực.
vậy, doanh nghiệp thể kiểm soát khắc phục mọi vấn đề trước khi chúng xảy
ra. Đối với doanh nghiệp, Internet vạn vật có vai trò trong:
- Lĩnh vực cảm biến trong nhà máy phát điện hoặc thiết bị định vị trong lĩnh vực
chăm sóc sức khỏe
- Lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và phát triển môi trường sống của con người như:
hệ thống an ninh, bóng đèn thông minh, máy điều hòa không khí tự động,…
IV. Ứng dụng của internet vạn vật trong đời sống
- Ngành chế tạo
Internet vạn vật tạo ra hệ thống cảm biến giúp người quản phát hiện các sự cố sắp
xảy ra trong quy trình sản xuất. Hệ thống cảm biến này tạo ra báo động khi sản lượng
sản xuất gặp vấn đề giúp người dùng nhanh chóng kiểm tra độ ổn định của thiết bị,
thậm chí loại bỏ thiết bị này cho đến khi chúng được sửa chữa hoàn tất. Với sự hỗ trợ
của Internet vạn vật, doanh nghiệp sẽ giảm chi phí hoạt động, cải thiện việc quản
hiệu suất tài sản.
- Ngành ô tô
Khi áp dụng Internet vạn vật vào dây chuyền sản xuất, bộ cảm biến sẽ phát hiện các
vấn đề sắp xảy ra khi phương tiện đang lưu thông trên đường. Chúng tạo ra những
cảnh báo cho người lái xe.
Ngoài ra, thông qua các dữ liệu thu thập bởi ứng dụng Internet vạn vật, nhà sản xuất
có thể điều chỉnh hoạt động và hiệu suất làm việc của ô tô, tạo ra những sản phẩm phù
hợp với tiêu chí của người tiêu dùng.
- Ngành vận tải
Dữ liệu cảm biến Internet vạn vật giúp các phương tiện vận chuyển định tuyến lại dựa
trên điều kiện thời tiết, tình trạng của tài xế. Những mặt hàng thực phẩm rất nhạy cảm
với nhiệt độ cũng được tùy chỉnh hiệu quả thông qua ứng dụng giám sát Internet vạn
vật.
- Bán lẻ
Những doanh nghiệp bán lẻ được hỗ trợ quản lý hàng tồn kho khi ứng dụng hệ thống
Internet vạn vật. Việc này giúp bạn tăng trải nghiệm khách hàng, giảm chi phí hoạt
động và cải thiện chuỗi cung ứng.
- Y tế
Internet vạn vật mang lại nhiều giá trị thiết thực đối với lĩnh vực chăm sóc sức khỏe.
Giải pháp này giúp nhân viên trong bệnh viện quản kiểm soát hồ sơ, thông tin
bệnh nhân hiệu quả. Đồng thời, các ứng dụng Internet vạn vật còn hỗ trợ giám sát tài
sản, kiểm kê tài chính trong mỗi khoa.
Internet vạn vật giải pháp giúp khơi gợi cải thiện tiềm lực phát triển của mỗi
doanh nghiệp. Bước vào thời đại mới, tận dụng tính năng của Internet vạn vật chính là
cách tốt nhất giúp doanh nghiệp nâng cao mức độ cạnh tranh trên thị trường.
V. Một vài ví dụ cụ thể về các thiết bị IoT
V.1. Ô tô thông minh
Những phương tiện, chẳng hạn như ô tô, thể kết nối với Internet bằng rất nhiều
cách. Có thể là thông qua camera hành trình thông minh, hệ thống tin học giải trí hoặc
thậm chí qua cổng kết nối của phương tiện. Chúng thu thập dữ diệu từ chân ga, phanh,
đồng hồ đo tốc độ, đồng hồ đo quãng đường, bánh xe và bình xăng để giám sát cả hiệu
suất của người lái và tình trạng phương tiện. Ô tô thông minh được sử dụng cho hàng
loạt mục đích:
Giám sát đội xe ô cho thuê để tăng cường hiệu quả sử dụng nhiên liệu
giảm chi phí.
Giúp cha mẹ theo dõi hành vi lái xe của con cái.
Tự động thông báo cho bạn người thân trong trường hợp xảy ra tai nạn
xe.
Dự đoán và hạn chế nhu cầu bảo dưỡng xe.
V.2. Nhà thông minh
Các thiết bị gia đình thông minh tập trung chủ yếu vào hoạt động cải thiện hiệu quả và
độ an toàn của ngôi nhà, cũng như mạng lưới kết nối trong nhà. Các thiết bị như
điện thông minh có thể giám sát mức sử dụng điện và bộ điều nhiệt thông minh có thể
cung cấp khả năng kiểm soát nhiệt độ tốt hơn. Các hệ thống thủy canh có thể sử dụng
cảm biến IoT để quảnkhu vườn, trong khi đó, máy báo khói IoT thể phát hiện
khói thuốc lá. Các hệ thống an ninh gia đình như khóa cửa, camera an ninh máy
phát hiện nước thể phát hiện ngăn chặn các mối nguy hiểm, đồng thời gửi
cảnh báo tới chủ nhà.
Gia đình có thể sử dụng những thiết bị thông minh cho các mục đích:
Tự động tắt các thiết bị khi không sử dụng.
Quản lý và bảo trì các bất động sản cho thuê.
Tìm đồ thất lạc như chìa khóa hoặc ví.
Tự động hóa các công việc hàng ngày như hút bụi, pha cà phê, v.v.
V.3. Thành phố thông minh
Các ứng dụng IoT đã giúp quá trình quy hoạch đô thị và bảo trì cơ sở hạ tầng hiệu quả
hơn. Các chính phủ đang sử dụng ứng dụng IoT để giải quyết những vấn đề về sở
hạ tầng, y tế và môi trường. Ứng dụng IoT có thể được sử dụng cho các mục đích:
Đo lường chất lượng không khí và mức độ bức xạ.
Giảm chi phí năng lượng nhờ hệ thống chiếu sáng thông minh.
Xác định thời điểm cần bảo trì các cơ sở hạ tầng quan trọng như đường xá, cầu
cống và đường ống.
Tăng lợi nhuận thông qua công tác quản lý bãi đỗ xe hiệu quả.
V.4. Công trình thông minh
Các công trình như khuôn viên trường đại họccông trình thương mại sử dụng ứng
dụng IoT để thúc đẩy hoạt động hiệu quả hơn. Những công trình thông minh có thể sử
dụng các thiết bị IoT cho mục đích:
Giảm mức tiêu thụ năng lượng.
Giảm chi phí bảo trì.
Tận dụng không gian làm việc hiệu quả hơn.
VI. Ưu điểm và nhược điểm
Ưu điểm:
- Dễ dàng truy cập tin tức, thông tin ở mọi nơi, bất cứ thời điểm nào.
- Các thiết bị điện tử kết nối và trao đổi thông tin với nhau dễ dàng
- Các dữ liệu được chuyển thông qua hệ thống mạng nhanh chóng
- Các nhiệm vụ được tự động hóa, nâng cao hiệu quả cho các doanh nghiệp.
Nhược điểm:
- Rủi ro bịrỉ hoặc đánh cắp thông tin cao nếu nhiều thiết bị kết nối chia sẻ
dữ liệu
- Với số lượng thiết bị IoT khá lớn như doanh nghiệp, buộc họ tốn khá nhiều thời
gian để thu thập và quản lý dữ liệu
- Chỉ cần xảy ra lỗi trong hệ thống, các thiết bị kết nối chung sẽ bị hỏng ngay
- Rất khó để các thiết bị được sản xuất từ nhiều nơi kết nối chung vì hiện nay chưa
có tiêu chuẩn chung cho hệ thống IoT.
VII. Kết luận
- IoT là công nghệ hứa hẹn mang đến giá trị to lớn cho cộng đồng và xã hội. Với đà
tăng trưởng như hiện nay, ta hoàn toàn thể kỳ vọng Việt Nam sẽ những sản
phẩm ứng dụng Internet vạn vật hơn nữa để phục vụ cho sự phát triển của cộng
đồng.
| 1/6

Preview text:

TÌM HIỂU VỀ INTERNET VẠN VẬT
I. Internet vạn vật là gì?(Iot)
- Internet vạn vật (Internet of Things - IoT) là một mạng lưới các đối tượng vật lý
được trang bị các cảm biến, phần mềm hoặc các công nghệ khác và được kết nối
với Internet để chúng có thể trao đổi dữ liệu, thông tin nhằm cải thiện năng suất,
hiệu quả, dịch vụ hoặc tùy theo các mong muốn của con người.
II. Iot hoạt động như thế nào?
- Một hệ thống IoT thông thường hoạt động thông qua việc thu thập và trao đổi dữ
liệu theo thời gian thực. Một hệ thống IoT có ba thành phần:
- Thiết bị thông minh
Đây là một thiết bị, giống như tivi, camera an ninh hoặc thiết bị tập thể dục đã được
trao cho khả năng điện toán. Thiết bị này thu thập dữ liệu từ môi trường xung quanh,
thao tác nhập liệu của người dùng hoặc mô thức sử dụng và truyền cũng như nhận dữ
liệu qua Internet từ ứng dụng IoT của nó. - Ứng dụng IoT
Ứng dụng IoT là một tập hợp các dịch vụ và phần mềm có chức năng tích hợp dữ liệu
nhận được từ các thiết bị IoT khác nhau. Ứng dụng này sử dụng công nghệ máy học
hoặc trí tuệ nhân tạo (AI) để phân tích dữ liệu và đưa ra các quyết định sáng suốt.
Những quyết định này được truyền trở lại thiết bị IoT và sau đó, thiết bị IoT đó sẽ
phản hồi lại dữ liệu đầu vào một cách thông minh.
- Giao diện đồ họa người dùng
Một hoặc một nhóm các thiết bị IoT có thể được quản lý thông qua giao diện đồ họa
người dùng. Các ví dụ phổ biến bao gồm một ứng dụng di động hoặc trang web có thể
được sử dụng để đăng ký và kiểm soát các thiết bị thông minh.
III. Vai trò của Internet vạn vật
III.1. Đối với người tiêu dung
- Internet vạn vật có khả năng thúc đẩy chất lượng sống của người tiêu dùng lên một
mức cao hơn. Các sản phẩm được hỗ trợ bởi IoT mở ra lối sống tiện nghi, thông
minh và vô cùng hiện đại. Nền tảng này cung cấp cho người dùng một không gian
sống, một môi trường làm việc hiệu quả
- Bên cạnh đó, nhờ các hệ thống cảm biến, người tiêu dùng có thể khám phá được
chất lượng của môi trường sống xung quanh. Ngoài ra, bạn còn được tham gia xây
dựng và quản lý không gian cộng đồng với xe hơi không người lái và thành phố thông minh.
III.2. Đối với doanh nghiệp
- Internet vạn vật cho phép doanh nghiệp lưu trữ khối lượng lớn các dữ liệu về sản
phẩm của mình. Đồng thời, bạn có thể tùy chỉnh quyền truy cập phù hợp với từng
bộ phận, phòng ban của doanh nghiệp.
- Trong lĩnh vực sản xuất, những thiết bị cảm biết được tích hợp vào quy trình hoạt
động. Điều này giúp người quản lý kiểm soát và giám sát dữ liệu vận hành hiệu
quả. Với giải pháp này, bạn còn phát hiện được các vấn đề, rủi ro trong hoạt động
sản xuất một cách nhanh chóng. Nhờ đó, việc khắc phục, sửa chữa lỗi diễn ra thuận tiện hơn.
- Internet vạn vật cung cấp dữ liệu chính xác được diễn ra trong thời gian thực. Vì
vậy, doanh nghiệp có thể kiểm soát và khắc phục mọi vấn đề trước khi chúng xảy
ra. Đối với doanh nghiệp, Internet vạn vật có vai trò trong:
- Lĩnh vực cảm biến trong nhà máy phát điện hoặc thiết bị định vị trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe
- Lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và phát triển môi trường sống của con người như:
hệ thống an ninh, bóng đèn thông minh, máy điều hòa không khí tự động,…
IV. Ứng dụng của internet vạn vật trong đời sống - Ngành chế tạo
Internet vạn vật tạo ra hệ thống cảm biến giúp người quản lý phát hiện các sự cố sắp
xảy ra trong quy trình sản xuất. Hệ thống cảm biến này tạo ra báo động khi sản lượng
sản xuất gặp vấn đề giúp người dùng nhanh chóng kiểm tra độ ổn định của thiết bị,
thậm chí loại bỏ thiết bị này cho đến khi chúng được sửa chữa hoàn tất. Với sự hỗ trợ
của Internet vạn vật, doanh nghiệp sẽ giảm chi phí hoạt động, cải thiện việc quản lý hiệu suất tài sản. - Ngành ô tô
Khi áp dụng Internet vạn vật vào dây chuyền sản xuất, bộ cảm biến sẽ phát hiện các
vấn đề sắp xảy ra khi phương tiện đang lưu thông trên đường. Chúng tạo ra những
cảnh báo cho người lái xe.
Ngoài ra, thông qua các dữ liệu thu thập bởi ứng dụng Internet vạn vật, nhà sản xuất
có thể điều chỉnh hoạt động và hiệu suất làm việc của ô tô, tạo ra những sản phẩm phù
hợp với tiêu chí của người tiêu dùng. - Ngành vận tải
Dữ liệu cảm biến Internet vạn vật giúp các phương tiện vận chuyển định tuyến lại dựa
trên điều kiện thời tiết, tình trạng của tài xế. Những mặt hàng thực phẩm rất nhạy cảm
với nhiệt độ cũng được tùy chỉnh hiệu quả thông qua ứng dụng giám sát Internet vạn vật. - Bán lẻ
Những doanh nghiệp bán lẻ được hỗ trợ quản lý hàng tồn kho khi ứng dụng hệ thống
Internet vạn vật. Việc này giúp bạn tăng trải nghiệm khách hàng, giảm chi phí hoạt
động và cải thiện chuỗi cung ứng. - Y tế
Internet vạn vật mang lại nhiều giá trị thiết thực đối với lĩnh vực chăm sóc sức khỏe.
Giải pháp này giúp nhân viên trong bệnh viện quản lý và kiểm soát hồ sơ, thông tin
bệnh nhân hiệu quả. Đồng thời, các ứng dụng Internet vạn vật còn hỗ trợ giám sát tài
sản, kiểm kê tài chính trong mỗi khoa.
Internet vạn vật là giải pháp giúp khơi gợi và cải thiện tiềm lực phát triển của mỗi
doanh nghiệp. Bước vào thời đại mới, tận dụng tính năng của Internet vạn vật chính là
cách tốt nhất giúp doanh nghiệp nâng cao mức độ cạnh tranh trên thị trường.
V. Một vài ví dụ cụ thể về các thiết bị IoT V.1. Ô tô thông minh
Những phương tiện, chẳng hạn như ô tô, có thể kết nối với Internet bằng rất nhiều
cách. Có thể là thông qua camera hành trình thông minh, hệ thống tin học giải trí hoặc
thậm chí qua cổng kết nối của phương tiện. Chúng thu thập dữ diệu từ chân ga, phanh,
đồng hồ đo tốc độ, đồng hồ đo quãng đường, bánh xe và bình xăng để giám sát cả hiệu
suất của người lái và tình trạng phương tiện. Ô tô thông minh được sử dụng cho hàng loạt mục đích:
Giám sát đội xe ô tô cho thuê để tăng cường hiệu quả sử dụng nhiên liệu và giảm chi phí.
Giúp cha mẹ theo dõi hành vi lái xe của con cái.
Tự động thông báo cho bạn bè và người thân trong trường hợp xảy ra tai nạn xe.
Dự đoán và hạn chế nhu cầu bảo dưỡng xe. V.2. Nhà thông minh
Các thiết bị gia đình thông minh tập trung chủ yếu vào hoạt động cải thiện hiệu quả và
độ an toàn của ngôi nhà, cũng như mạng lưới kết nối trong nhà. Các thiết bị như ổ
điện thông minh có thể giám sát mức sử dụng điện và bộ điều nhiệt thông minh có thể
cung cấp khả năng kiểm soát nhiệt độ tốt hơn. Các hệ thống thủy canh có thể sử dụng
cảm biến IoT để quản lý khu vườn, trong khi đó, máy báo khói IoT có thể phát hiện
khói thuốc lá. Các hệ thống an ninh gia đình như khóa cửa, camera an ninh và máy
phát hiện rò nước có thể phát hiện và ngăn chặn các mối nguy hiểm, đồng thời gửi cảnh báo tới chủ nhà.
Gia đình có thể sử dụng những thiết bị thông minh cho các mục đích:
Tự động tắt các thiết bị khi không sử dụng.
Quản lý và bảo trì các bất động sản cho thuê.
Tìm đồ thất lạc như chìa khóa hoặc ví.
Tự động hóa các công việc hàng ngày như hút bụi, pha cà phê, v.v.
V.3. Thành phố thông minh
Các ứng dụng IoT đã giúp quá trình quy hoạch đô thị và bảo trì cơ sở hạ tầng hiệu quả
hơn. Các chính phủ đang sử dụng ứng dụng IoT để giải quyết những vấn đề về cơ sở
hạ tầng, y tế và môi trường. Ứng dụng IoT có thể được sử dụng cho các mục đích:
Đo lường chất lượng không khí và mức độ bức xạ.
Giảm chi phí năng lượng nhờ hệ thống chiếu sáng thông minh.
Xác định thời điểm cần bảo trì các cơ sở hạ tầng quan trọng như đường xá, cầu cống và đường ống.
Tăng lợi nhuận thông qua công tác quản lý bãi đỗ xe hiệu quả.
V.4. Công trình thông minh
Các công trình như khuôn viên trường đại học và công trình thương mại sử dụng ứng
dụng IoT để thúc đẩy hoạt động hiệu quả hơn. Những công trình thông minh có thể sử
dụng các thiết bị IoT cho mục đích:
Giảm mức tiêu thụ năng lượng. Giảm chi phí bảo trì.
Tận dụng không gian làm việc hiệu quả hơn.
VI. Ưu điểm và nhược điểm Ưu điểm:
- Dễ dàng truy cập tin tức, thông tin ở mọi nơi, bất cứ thời điểm nào.
- Các thiết bị điện tử kết nối và trao đổi thông tin với nhau dễ dàng
- Các dữ liệu được chuyển thông qua hệ thống mạng nhanh chóng
- Các nhiệm vụ được tự động hóa, nâng cao hiệu quả cho các doanh nghiệp. Nhược điểm:
- Rủi ro bị rò rỉ hoặc đánh cắp thông tin cao nếu có nhiều thiết bị kết nối và chia sẻ dữ liệu
- Với số lượng thiết bị IoT khá lớn như doanh nghiệp, buộc họ tốn khá nhiều thời
gian để thu thập và quản lý dữ liệu
- Chỉ cần xảy ra lỗi trong hệ thống, các thiết bị kết nối chung sẽ bị hỏng ngay
- Rất khó để các thiết bị được sản xuất từ nhiều nơi kết nối chung vì hiện nay chưa
có tiêu chuẩn chung cho hệ thống IoT. VII. Kết luận
- IoT là công nghệ hứa hẹn mang đến giá trị to lớn cho cộng đồng và xã hội. Với đà
tăng trưởng như hiện nay, ta hoàn toàn có thể kỳ vọng Việt Nam sẽ có những sản
phẩm ứng dụng Internet vạn vật hơn nữa để phục vụ cho sự phát triển của cộng đồng.