Tìm hiểu về nghệ thuật - Chủ nghĩa khoa học xã hội | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh

Tìm hiểu về nghệ thuật - Chủ nghĩa khoa học xã hội | Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

NGHỆ THUẬT HỌC ĐẠI CƯƠNG
Họ và tên sv: Nguyễn Thị Xuân
MSSV: D23VH091
Lớp: 23DVH- VHH17
Đề 2: Anh (chị) hãy chọn một tác phẩm văn chương mà mình yêu thích và dùng
kiến thức nghệ thuật văn chương để phân tích, làm sáng tỏ giá trị tác phẩm?
BÀI LÀM:
Hiện thực hội mảnh đất sống của văn chương, chất mật làm nên
tính chân thực, tính tự nhiên, tính đúng đắn, tính thực tế của tác phẩm văn học.
Một tác phẩm giá trị hiện thực bao giờ cũng giúp người ta nhận thức được
tính quy luật chân của đời sống. tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao
chính là đôi cánh văn học giúp bay cao bay xa đến mảnh đất cuộc sống bằng sợi
dây hiện thực mỏng manh mà vô cùng bền chắc.
Tác giả Nam Cao (1917-1951). Ông là một trong nhưng nhà văn tiêu biểu
cho dòng văn học hiện thực Việt Nam vào nửa đầu TK XX. Trang văn của ông
luôn chất chứa những dòng đời bất hạnh, bần cùng của người nông dân nghèo
đói bị hội đương thời vùi dập đến bước đường cùng. Ngòi bút của ông vừa
sắc sảo vừa chân thực, trào phúng nhưng không kém phần tinh tế. lẽ Chí
Phèo là một trong những truyện ngắn thành công nhất của ông, tác phẩm mang ý
nghĩa trường tồn theo thời gian, neo đậu vững chắc trong lòng bạn đọc theo suốt
năm tháng.
Tác phẩm Chí Phèo chính bản án đanh thép tố cáo một hội thực dân
nửa phong kiến tàn ác lấy quyền hành áp bức bóc lột người nông dân đến
con đường cùng, dẫn đến bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người đánh mất đi
bản chất lương thiện vốn của nhân vật trong tác phẩm nói riêng trong
hội ngày ấy nói chung.
Việc chọn lựa chủ đề hội đối lập nghèo đói của tác giả đã thể hiện
được sự quan tâm dũng cảm khi dám sử dụng chính tài năng về con chữ của
mình để đứng lên phản ánh sâu sắc, lên án sự bất công. Nhân vật chính diện nhà
văn tập trung vào đó là hai nhân vật Chí Phèo và Thị Nở. Hai nhân vật này có số
phận khác nhau nhưng lại làm sáng tỏ cho nhau. Trong đó Thị Nở thực chất
nhân vật làm nổi bật con người bi kịch của Chí Phèo. Chí Phèo không chỉ
một nhân vật cụ thể còn là biểu tượng của tầng lớp lao động và những người
nghèo đói. Phản ánh sự thực đau thương và bất công trong xã hội Việt Nam thời
đó. Nhân vật này được tạo hình một cách sống động, với sự hài hước nhưng lại
mang ý nghĩa cùng sâu sắc. Giúp cho người đọc dễ đồng cảm hiểu về
cuộc sống khốn cùng của anh. Các nhân vật của Nam Cao có cá tính hết sức độc
đáo không lặp lại, vừa đa dạng vừa thống nhất. Là nhân vật đại diện chính vì
vậy Chí Phèo mang một vai trò không hề nhỏ tạo nên sự kịch tính cho tác phẩm.
Vốn dĩ xuất thân từ một người hiền lành chất phác nhưng đâu ngờ dưới sự tàn áp
của chính xã hội thần quyền ấy khiến anh trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại.
Từ một người chẳng biết nơi mình sinh ra, chưa hề cảm nhận được tình yêu là gì
thì nay lại một tình yêu tưởng bên Thị Nở. Từ một kẻ bản rẻ cả nhân hình
lẫn nhân tính nay lại khao khát lương thiệt, muốn làm hòa với mọi người. Thật
vậy từ những tình huống tưởng chừng như hài hước nhưng ẩn sâu bên trong đó
lại chứa đựng những đau khổ, tuyệt vọng dẫn đến điên rồ.
Các sự kiện trong tác phẩm thường mang đậm tình cảm buồn đau
khổ. Chí Phèo đã phải trải qua những trận đau đớn từ cuộc sống, từ tình yêu
từ hội đối lập. Mạch tự sự tự nhiên, cấu trúc tản mạn với các đoạn văn
được kể t góc nhìn của một quan sát viên không tên. Đảo lộn trình tự không
gian, mạch tự sự những đoạn liên tưởng tạt ngang tưởng như lỏng lẻo
thực sự tất tự nhiên, hợp lý, hấp dẫn. Điều này tạo nên sự gián đoạn và làm tăng
tính tương tác với độc giả. Bên cạnh những tình tiết sự kiện thì ẩn sâu bên
trong đó tác giả đã khéo léo sử dụng ngôn ngữ châm biếm trào phúng để
chỉ trích hội, sự nông cạn của giới quan lại những nguyên tắc hội bất
công. Sự châm biếm được tích hợp một cách cùng tinh tế, làm cho tác phẩm
thêm sự đa dạng và mang tính ẩn dụ không chỉ có tính giải trí mà còn chứa đựng
nhiều ý nghĩa triết học.
Thật vậy "Tác phẩm Chí Phèo" không chỉ là một tác phẩm văn học giải trí
còn một tác phẩm nghệ thuật sâu sắc, nơi tác giả thể hiện khả năng nắm
bắt tinh tế bức tranh hội. Nam Cao không chỉ đơn thuần một nhà văn,
còn một nghệ với khả năng biểu hiện nghệ thuật văn chương thông qua sự
kết hợp tinh tế giữa lời văn, ngôn ngữ ý nghĩa sâu sắc về con người đời
sống hội. Tác phẩm không chỉ để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc
mà còn là một kiệt tác văn chương, làm phong phú thêm di sản văn hóa của Việt
Nam.
| 1/2

Preview text:

NGHỆ THUẬT HỌC ĐẠI CƯƠNG
Họ và tên sv: Nguyễn Thị Xuân MSSV: D23VH091 Lớp: 23DVH- VHH17
Đề 2: Anh (chị) hãy chọn một tác phẩm văn chương mà mình yêu thích và dùng
kiến thức nghệ thuật văn chương để phân tích, làm sáng tỏ giá trị tác phẩm? BÀI LÀM:
Hiện thực xã hội là mảnh đất sống của văn chương, là chất mật làm nên
tính chân thực, tính tự nhiên, tính đúng đắn, tính thực tế của tác phẩm văn học.
Một tác phẩm có giá trị hiện thực bao giờ cũng giúp người ta nhận thức được
tính quy luật và chân lý của đời sống. Và tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao
chính là đôi cánh văn học giúp bay cao bay xa đến mảnh đất cuộc sống bằng sợi
dây hiện thực mỏng manh mà vô cùng bền chắc.
Tác giả Nam Cao (1917-1951). Ông là một trong nhưng nhà văn tiêu biểu
cho dòng văn học hiện thực Việt Nam vào nửa đầu TK XX. Trang văn của ông
luôn chất chứa những dòng đời bất hạnh, bần cùng của người nông dân nghèo
đói bị xã hội đương thời vùi dập đến bước đường cùng. Ngòi bút của ông vừa
sắc sảo vừa chân thực, trào phúng nhưng không kém phần tinh tế. Có lẽ Chí
Phèo là một trong những truyện ngắn thành công nhất của ông, tác phẩm mang ý
nghĩa trường tồn theo thời gian, neo đậu vững chắc trong lòng bạn đọc theo suốt năm tháng.
Tác phẩm Chí Phèo chính là bản án đanh thép tố cáo một xã hội thực dân
nửa phong kiến tàn ác lấy quyền hành mà áp bức bóc lột người nông dân đến
con đường cùng, dẫn đến bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người và đánh mất đi
bản chất lương thiện vốn có của nhân vật trong tác phẩm nói riêng và trong xã hội ngày ấy nói chung.
Việc chọn lựa chủ đề xã hội đối lập và nghèo đói của tác giả đã thể hiện
được sự quan tâm và dũng cảm khi dám sử dụng chính tài năng về con chữ của
mình để đứng lên phản ánh sâu sắc, lên án sự bất công. Nhân vật chính diện nhà
văn tập trung vào đó là hai nhân vật Chí Phèo và Thị Nở. Hai nhân vật này có số
phận khác nhau nhưng lại làm sáng tỏ cho nhau. Trong đó Thị Nở thực chất là
nhân vật làm nổi bật con người và bi kịch của Chí Phèo. Chí Phèo không chỉ là
một nhân vật cụ thể mà còn là biểu tượng của tầng lớp lao động và những người
nghèo đói. Phản ánh sự thực đau thương và bất công trong xã hội Việt Nam thời
đó. Nhân vật này được tạo hình một cách sống động, với sự hài hước nhưng lại
mang ý nghĩa vô cùng sâu sắc. Giúp cho người đọc dễ đồng cảm và hiểu rõ về
cuộc sống khốn cùng của anh. Các nhân vật của Nam Cao có cá tính hết sức độc
đáo không lặp lại, vừa đa dạng và vừa thống nhất. Là nhân vật đại diện chính vì
vậy Chí Phèo mang một vai trò không hề nhỏ tạo nên sự kịch tính cho tác phẩm.
Vốn dĩ xuất thân từ một người hiền lành chất phác nhưng đâu ngờ dưới sự tàn áp
của chính xã hội thần quyền ấy khiến anh trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại.
Từ một người chẳng biết nơi mình sinh ra, chưa hề cảm nhận được tình yêu là gì
thì nay lại có một tình yêu lý tưởng bên Thị Nở. Từ một kẻ bản rẻ cả nhân hình
lẫn nhân tính nay lại khao khát lương thiệt, muốn làm hòa với mọi người. Thật
vậy từ những tình huống tưởng chừng như hài hước nhưng ẩn sâu bên trong đó
lại chứa đựng những đau khổ, tuyệt vọng dẫn đến điên rồ.
Các sự kiện trong tác phẩm thường mang đậm tình cảm buồn bã và đau
khổ. Chí Phèo đã phải trải qua những trận đau đớn từ cuộc sống, từ tình yêu và
từ xã hội đối lập. Mạch tự sự tự nhiên, có cấu trúc tản mạn với các đoạn văn
được kể từ góc nhìn của một quan sát viên không tên. Đảo lộn trình tự không
gian, mạch tự sự có những đoạn liên tưởng tạt ngang tưởng như lỏng lẻo mà
thực sự tất tự nhiên, hợp lý, hấp dẫn. Điều này tạo nên sự gián đoạn và làm tăng
tính tương tác với độc giả. Bên cạnh những tình tiết và sự kiện thì ẩn sâu bên
trong đó là tác giả đã khéo léo sử dụng ngôn ngữ châm biếm và trào phúng để
chỉ trích xã hội, sự nông cạn của giới quan lại và những nguyên tắc xã hội bất
công. Sự châm biếm được tích hợp một cách vô cùng tinh tế, làm cho tác phẩm
thêm sự đa dạng và mang tính ẩn dụ không chỉ có tính giải trí mà còn chứa đựng
nhiều ý nghĩa triết học.
Thật vậy "Tác phẩm Chí Phèo" không chỉ là một tác phẩm văn học giải trí
mà còn là một tác phẩm nghệ thuật sâu sắc, nơi tác giả thể hiện khả năng nắm
bắt tinh tế bức tranh xã hội. Nam Cao không chỉ đơn thuần là một nhà văn, mà
còn là một nghệ sĩ với khả năng biểu hiện nghệ thuật văn chương thông qua sự
kết hợp tinh tế giữa lời văn, ngôn ngữ và ý nghĩa sâu sắc về con người và đời
sống xã hội. Tác phẩm không chỉ để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc
mà còn là một kiệt tác văn chương, làm phong phú thêm di sản văn hóa của Việt Nam.