Tìm hiểu về nguồn gốc của ý thức môn Triết học Mác -Lênin | Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng

Tìm hiểu về nguồn gốc của ý thức môn Triết học Mác -Lênin | Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

NGUỒN GỐC Ý THỨC
+Chủ nghĩa duy tâm
Nguồn gốc +Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
+Tự hhiên
+Chủ nghĩa Mác
+Xã hội
NGUỒN GỐC Ý THỨC
Chủ nghĩa duy tâm
Plato Hegle
NGUỒN GỐC Ý THỨC
+Khách quan:ý thức là bản thể,sinh ra và chi phối
toàn bộ thế giới hiện thực.
Chủ nghĩa duy tâm
+Chủ quan:Ý thức là do cảm giác sinh ra, không
phải là sự phản ánh thế giới mà là cái
vốn có của con người.
NGUỒN GỐC Ý THỨC
Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Can Vogt Jacob Moleschott Ludwing Buchne
NGUỒN GỐC CỦA Ý THỨC
+Phủ nhận tính chất siêu tự nhiên của ý thức,
tinh thần.
Chủ nghĩa
duy vật +Dùng hiện thực để lý giải.
siêu hình
+Ý thức là một dạng vật chất đặc biệt,do vật chất sản
sinh ra( nguyên tử đặc biệt).
“Ý thức cũng là vật chất”
NGUỒN GỐC CỦA Ý THỨC
Chủ nghĩa Mác
Mác Lênin
NGUỒN GỐC CỦA Ý THỨC
Chủ nghĩa Mác
Tự nhiên( Gián tiếp )
+Ý thức là một thuộc tính của một dạng
vật chất có tổ chức cao nhất là bộ óc con
người, là sự phản ánh thế giới khách quan
vào bộ não con người.
+Ý thức là hình thức phản ánh cao nhất của
thế giới vật chất.
NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN
Chủ nghĩa Mác
+Ý thức ra đời cùng với quá trình hình thành
bộ óc con người nhờ lao động, giao tiếp và
các quan hệ xã hội.
“Ý thức đã là một sản phẩm xã hội”
Xã hội (trực tiếp)
+Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của
con người
“Lao động đã sáng tạo ra bản thân con người”
(Engels)
+Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang
nội dung của ý thức, là cái vỏ của vật chất tư duy,
là hình thức biểu đạt của tư tưởng.
NGUỒN GỐC Ý THỨC
Chủ nghĩa Mác
“Nguồn gốc tự nhiên là điều kiện cần, còn nguồn gốc
xã hội là điều kiện đủ để ý thức hình thành, tồn tạo
và phát triển”
BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC
“Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của
thế giới khách quan, là quá trình phản ánh tích
cực, sáng tạo hiện thực khách quan của con người”
BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC
Ý thức là sự phản ánh sáng tạo thế giới: ý thức
phản ánh hiện thực khách quan vào trong
bộ óc con người
Ý thức phản ánh
+Nội dung: khách quan
+Hình thức:chủ quan
SỰ HÌNH THÀNH Ý THỨC
+Trong lao động và thể hiện trong sản phẩm
lao động.
+Trong sự giao tiếp với người khác, với xã hội.
Ý thức được +Qua con đường tếp thu nền văn hóa xã hội,
hình thành ý thức xã hội.
+Tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành
vi bản thân
+Qua giáo dục.
SỰ HÌNH THÀNH Ý THỨC
+Đem lại cơ hội để tương tác với thế giới
và tạo ra các trải nghiệm và kiến thức mới.
=>Tạo ra sự ý thức của mình về thế giới,
về bản thân và về những người khác.
Lao động
+Nhận biết giá trị của công việc và sự đóng
góp của mình với xã hội.
=>Hình thành ý thức về giá trị và ý nghĩa
trong cuộc sống
+Tạo ra sản phẩm và dịch vụ hữu ích cho xã hội.
=>Nhận thức sâu sắc hơn về vai trò và tác
động của họ trong xã hội
SỰ HÌNH THÀNH Ý THỨC
Lao động không chỉ giúp con người phát triển
kến thức và kĩ năng, mà còn tạo ra ý thức về
thế giới, giá trị, ý nghĩa và sự tương tác xã hội.
| 1/8

Preview text:

NGUỒN GỐC Ý THỨC +Chủ nghĩa duy tâm
Nguồn gốc +Chủ nghĩa duy vật siêu hình. +Tự hhiên +Chủ nghĩa Mác +Xã hội NGUỒN GỐC Ý THỨC Chủ nghĩa duy tâm Plato Hegle NGUỒN GỐC Ý THỨC
+Khách quan:ý thức là bản thể,sinh ra và chi phối
toàn bộ thế giới hiện thực. Chủ nghĩa duy tâm
+Chủ quan:Ý thức là do cảm giác sinh ra, không
phải là sự phản ánh thế giới mà là cái vốn có của con người. NGUỒN GỐC Ý THỨC
Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Can Vogt Jacob Moleschott Ludwing Buchne NGUỒN GỐC CỦA Ý THỨC
+Phủ nhận tính chất siêu tự nhiên của ý thức, tinh thần. Chủ nghĩa
duy vật +Dùng hiện thực để lý giải. siêu hình
+Ý thức là một dạng vật chất đặc biệt,do vật chất sản
sinh ra( nguyên tử đặc biệt).
“Ý thức cũng là vật chất” NGUỒN GỐC CỦA Ý THỨC Chủ nghĩa Mác Mác Lênin NGUỒN GỐC CỦA Ý THỨC Chủ nghĩa Mác Tự nhiên( Gián tiếp )
+Ý thức là một thuộc tính của một dạng
vật chất có tổ chức cao nhất là bộ óc con
người, là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ não con người.
+Ý thức là hình thức phản ánh cao nhất của thế giới vật chất. NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN Chủ nghĩa Mác
+Ý thức ra đời cùng với quá trình hình thành
bộ óc con người nhờ lao động, giao tiếp và các quan hệ xã hội.
“Ý thức đã là một sản phẩm xã hội” Xã hội (trực tiếp)
+Lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của con người
“Lao động đã sáng tạo ra bản thân con người” (Engels)
+Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang
nội dung của ý thức, là cái vỏ của vật chất tư duy,
là hình thức biểu đạt của tư tưởng. NGUỒN GỐC Ý THỨC Chủ nghĩa Mác
“Nguồn gốc tự nhiên là điều kiện cần, còn nguồn gốc
xã hội là điều kiện đủ để ý thức hình thành, tồn tạo và phát triển” BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC
“Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của
thế giới khách quan, là quá trình phản ánh tích
cực, sáng tạo hiện thực khách quan của con người” BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC
Ý thức là sự phản ánh sáng tạo thế giới: ý thức
phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người Ý thức phản ánh +Nội dung: khách quan +Hình thức:chủ quan SỰ HÌNH THÀNH Ý THỨC
+Trong lao động và thể hiện trong sản phẩm lao động.
+Trong sự giao tiếp với người khác, với xã hội.
Ý thức được +Qua con đường tếp thu nền văn hóa xã hội,
hình thành ý thức xã hội.
+Tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi bản thân +Qua giáo dục. SỰ HÌNH THÀNH Ý THỨC
+Đem lại cơ hội để tương tác với thế giới
và tạo ra các trải nghiệm và kiến thức mới.
=>Tạo ra sự ý thức của mình về thế giới,
về bản thân và về những người khác. Lao động
+Nhận biết giá trị của công việc và sự đóng
góp của mình với xã hội.
=>Hình thành ý thức về giá trị và ý nghĩa trong cuộc sống
+Tạo ra sản phẩm và dịch vụ hữu ích cho xã hội.
=>Nhận thức sâu sắc hơn về vai trò và tác
động của họ trong xã hội SỰ HÌNH THÀNH Ý THỨC
Lao động không chỉ giúp con người phát triển
kến thức và kĩ năng, mà còn tạo ra ý thức về
thế giới, giá trị, ý nghĩa và sự tương tác xã hội.