Tìm hiểu về Thủy khí Lưu lượng kế Venturi | Lí thuyết Vật lý | Trường Đại học khoa học Tự nhiên

Được dùng để đo lưu lượng theo độ chênh lệch áp suất của dòng chảy trong ống. Khi ống bị thu hẹp, vận tốc dòng chảy thay đổi, một phần áp suất thủy tĩnh chuyển thành áp suất thủy động. ống venturi có cấu tạo thắt dần rồi tăng dần trở lại đường kính ban đầu, do đó tổn thất áp suất không vượt quá 15% độ chênh lệch áp suất trên. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

c) ống venturi
Được dùng để đo lưu lượng theo độ chênh lệch áp suất của dòng chảy trong ống.
Khi ống bị thu hẹp, vận tốc dòng chảy thay đổi, một phần áp suất thủy tĩnh chuyển
thành áp suất thủy động. ống venturi có cấu tạo thắt dần rồi tăng dần trở lại đường
kính ban đầu, do đó tổn thất áp suất không vượt quá 15% độ chênh lệch áp suất trên.
Độ chênh lệch áp suất giữa hai điểm 1 và 2 được xác định bằng áp kế vi phân.
Để xác định vận tốc và lưu lượng dòng chảy ta sử dụng phương trình Bernoulli:
(1)
Lưu lượng kế Venturi
Ta có z1 = z2, nên phương trình Bernoulli ứng dụng cho ống venturi như trên hình có dạng:
p1p2 v22v21
=
ρg 2g
Độ chênh lệch áp suất thủy tĩnh đo được có giá trị:
∆p=p
1
p
2
=( ρ
M
ρ
0
)gh(3)
ρ
M
- khối lượng riêng của chất lỏng trong áp kế vi phân, kg/m3 ρ -
khối lượng riêng của chất lỏng trong ống dẫn, kg/m3 ρ
0
- khối lượng
riêng của môi trường bên trong áp kế vi phân, kg/m3 h - độ chênh
lệch mức chất lỏng trong áp kế vi phân, m.
Thay (3) vào (2) ta được: (ρMρ0) gh=v22v21(4)
ρg 2 g
Mặt khác, theo phương trình liên tục thì:
(5)
2 2 2 4
2
v
1
S
1
v
1
d
1
Nếu dùng màng chắn thì: v
2
=ε
2
(
S
2) =
ε
2
(
d
2) (6)
ε - hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào cấu tạo của màng chắn.
Thay (6) vào (4) và biến đổi ta có:
Suy ra:
v
vào
v
ra
Lưu lượng chất lỏng chảy trong ống dẫn được tính bằng công thức:
μ - hệ số lưu lượng có tính cả ma sát lỗ màng chắn.
Theo công thức ta có:
π Dm
3
Q
| 1/3

Preview text:

c) ống venturi
Được dùng để đo lưu lượng theo độ chênh lệch áp suất của dòng chảy trong ống.
Khi ống bị thu hẹp, vận tốc dòng chảy thay đổi, một phần áp suất thủy tĩnh chuyển
thành áp suất thủy động. ống venturi có cấu tạo thắt dần rồi tăng dần trở lại đường
kính ban đầu, do đó tổn thất áp suất không vượt quá 15% độ chênh lệch áp suất trên.
Độ chênh lệch áp suất giữa hai điểm 1 và 2 được xác định bằng áp kế vi phân.
Để xác định vận tốc và lưu lượng dòng chảy ta sử dụng phương trình Bernoulli: (1)
Lưu lượng kế Venturi
Ta có z1 = z2, nên phương trình Bernoulli ứng dụng cho ống venturi như trên hình có dạng: p1−p2 v22−v21 = ρg 2g
Độ chênh lệch áp suất thủy tĩnh đo được có giá trị:
∆p=p1−p2=( ρMρ0)gh(3)
ρM - khối lượng riêng của chất lỏng trong áp kế vi phân, kg/m3 ρ -
khối lượng riêng của chất lỏng trong ống dẫn, kg/m3 ρ0 - khối lượng
riêng của môi trường bên trong áp kế vi phân, kg/m3 h - độ chênh
lệch mức chất lỏng trong áp kế vi phân, m.
Thay (3) vào (2) ta được:
(ρMρ0) gh=v22−v21(4) ρg 2 g
Mặt khác, theo phương trình liên tục thì: (5) 2 2 2 4 2 v1 S1 v1 d1
Nếu dùng màng chắn thì: v ( ) ( ) 2=ε2 S2 = ε2 d2 (6)
ε - hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào cấu tạo của màng chắn.
Thay (6) vào (4) và biến đổi ta có: Suy ra: vvào vra
Lưu lượng chất lỏng chảy trong ống dẫn được tính bằng công thức:
μ - hệ số lưu lượng có tính cả ma sát lỗ màng chắn. Theo công thức ta có: π Dm3 Q