Tìm hiểu về tình trạng dola hóa - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen
Tìm hiểu về tình trạng dola hóa - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOA SEN UNIVERSITY BÁO CÁO CUỐI KỲ
MÔN HỌC: KINH TẾ VĨ MÔ HỌC KỲ: 2331 ĐỀ TÀI:
HIỆN TRẠNG ĐÔ LA HÓA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ
ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GVHD: LA HOÀNG LÂM LỚP: 0600 THÀNH VIÊN NHÓM: 1. Lê Thành Phát 22116335 2. Hồ Thị Ngọc Phụng 22116319 3. Nguyễn Bích Ngọc 22105488 4. Đào Nguyên Phúc 22102926 5. Trung Kiệt Nguyên 22105637 6. Trần Thị Thùy Nguyên 22100765 7. Nguyễn Thị Hoàng Oanh 22122488 MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................. 1
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC.........................................................................3
LỜI CẢM ƠN.........................................................................................................4
NHẬN XÉT GIÁO VIÊN.........................................................................................5
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.........................................................................................6
1. Khái niệm......................................................................................................6
2. Phân loại.......................................................................................................6
2.1. Căn cứ vào hình thức:...........................................................................6
2.2. Căn cứ vào phạm vi:..............................................................................6
3. Nguyên nhân xảy ra hiện tượng đô la hóa.............................................7
4. Tác động của đô la hóa đới với nền kinh tế các nước bị đô la hóa....7
4.1. Những tác động tích cực......................................................................7
4.2. Những tác động tiêu cực.....................................................................8 II.
THỰC TRẠNG..............................................................................................8
1. Bối cảnh phát triển kinh tế Việt Nam từ đổi mới tới nay.......................8
2. Thực trạng đô la hóa trong nền kinh tế Việt Nam..................................9
2.1. Khái quát chung về tình hình đôla hóa tại Việt Nam.......................9
2.1.1. Đôla hóa tài sản ở Việt Nam..........................................................9
2.1.2. Đô la hóa tiền tệ ở Việt Nam.......................................................10
2.1.3. Đô la hóa hệ thống ngân hàng....................................................11
3. Nguyên nhân gây nên tình trạng đô la hóa tại Việt Nam....................11
3.1. Nhóm nguyên nhân chủ quan............................................................11
3.2. Nhóm nguyên nhân khách quan........................................................12
4. Tác động của đôla hoá đến nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh hội
nhập................................................................................................................... 13
4.1. Những tác động tích cực.....................................................................13
4.2. Những tác động tiêu cực....................................................................13 III.
BIỆN PHÁP CHO HIỆN TRẠNG ĐÔ LA HÓA Ở VIỆT NAM.....................14
1. Đô la hoá ở Việt Nam trong giai đoạn sắp tới (dự báo).......................14
1.1. Dữ liệu để dự báo:...............................................................................14
1.2. Dự báo:..................................................................................................14
1.3. Các phương pháp hạn chế thực trạng đôla hoá:.............................15
1.3.1. Phương hướng và cách thực hiện:..............................................15 1
1.3.2. Giải pháp (tiền tệ):........................................................................15
1.3.3. Giải pháp (bền vững kinh tế):.....................................................16
1.3.4. Giải pháp nâng cao hội nhập kinh tế:........................................16
2. Điều kiện để thực hiện hiệu quả các giải pháp.....................................16
2.1. Ở SBV ( State bank VietNam- Ngân hàng nhà nước).....................16
2.2. Ở hệ thống CB ( Commercial Bank- Ngân hàng thương mại)........16
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................17 2
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC MỨC ĐỘ HOÀN TÊN MSSV NHIỆM VỤ THÀNH Lê Thành Phát 22116335 Phần II 100% Trần Thị Thùy 22100765 Phần II 100% Nguyên Hồ Thị Ngọc 22116319 Phần II 100% Phụng Đào Nguyên Phúc 22102926 Phần III, IV 100% Nguyễn Bích 22105488 Phần III,IV 100% Ngọc Trung Kiệt 22105627 Phần I 100% Nguyên Nguyễn Thị 22122488 Phần I 100% Hoàng Oanh 3 LỜI CẢM ƠN 4 NHẬN XÉT GIÁO VIÊN 5 I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. Khái niệm
Đô la hoá (hay dollarization) là quá trình mà một quốc gia hoặc
một khu vực sử dụng hoặc thay thế hoàn toàn đồng tiền nội tệ
bằng một đồng tiền ngoại tệ , thường là đô la Mỹ. Khi xảy ra đô la
hóa, đồng tiền ngoại tệ trở thành đồng tiền pháp định hoặc là đơn
vị tiền tệ chính thức hoặc thông dụng trong nền kinh tế của mình.
Một biểu hiện rõ ràng của đô la hóa là khi người dân và doanh
nghiệp chọn sử dụng đồng tiền ngoại tệ (chẳng hạn như đô la Mỹ)
để tiến hành các giao dịch hàng ngày, thay vì sử dụng đồng tiền
nội tệ. Điều này thường xảy ra khi đồng tiền nội tệ không ổn định
hoặc mất giá trị, trong khi đồng tiền ngoại tệ được coi là ổn định và có giá trị hơn.
Đô la hóa có thể gây tác động lớn đến nền kinh tế của một quốc
gia, trong đó có những lợi ích và hạn chế riêng. Tuy nhiên, không
phải lúc nào đô la hóa cũng là một giải pháp tốt, và tác động của
nó cũng phụ thuộc vào tình hình kinh tế và chính sách quản lý tiền tệ của quốc gia đó. 2. Phân loại 2.1.
Căn cứ vào hình thức:
Có 3 dạng đô la hóa với mức độ giảm dần: Đô la hóa định giá
niêm yết, đô la hóa phương tiện thanh toán, đô la hóa thay thế tài sản.
- Đô la hóa thay thế tài sản:Vthể hiện dựa trên tỷ lệ của việc tiền gửi
ngoại tệ trên tổng phương tiện thanh toán (FCD/M2). Theo IMF, khi
tỷ lệ này trên 30% thì con số nãy thể hiện rằng một nền kinh tế sẽ
được cho là đang có tình trạng đô la hóa cao, dẫn đến sự lệch lạc
trong điều hành tài chính tiền tệ vĩ mô.
- Đô la hóa phương tiện thanh toán: có thể thấy rõ bằng việc mức độ
người dân dùng ngoại tệ thay vì dùng Việt Nam đồng trong mọi
thanh toán giao dịch. Biểu hiện là tình trạng người dân nắm giữ một
trữ lượng lớn tiền gửi bằng đồng ngoại tệ ở tại các hệ thống ngân
hàng (nếu được pháp luật cho phép).Qua các khoản như: các chi phi
sinh hoạt, thuế, tiền lương, tiền thưởng vân vân. Đối với các hàng
hóa tiêu thụ đặt biệt có giá trị cao như bất động sản, siêu xe thì vẫn
được phép thanh toán bằng ngoại tệ.
- Đô la hóa định giá, niêm: là việc niêm yết, quảng cáo, định giá
bằng ngoại tệ. Người dân sẽ có xu hướng neo giữ tất cả các loại mặt
hàng vào một đồng ngoại tệ mạnh để quy đổi ra đồng nội tệ. 2.2.
Căn cứ vào phạm vi: 6
Theo Connie Mack (trong tác phẩm "Các Thách Thức Cơ Bản của
Đô La Hóa" năm 1999), đô la hóa được phân loại thành ba loại.
- Đô la hóa không chính thức: xảy ra khi đồng đô la đã và đang
được sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế của quốc gia đó nhưng quốc
gia đó không chính thức thừa nhận.
- Đô la hóa bán chính thức: là khi một đồng ngoại tệ được sử
dụng với các chức năng và cùng tồn tại, lưu hành song song với một
đồng tiền nội địa. Đóng vai trò là một đồng tiền thứ hai hợp pháp tại
quốc gia đó. Một số quốc gia đang áp dụng đô la hóa từng phần: Lào, Campuchia, Haiti
- Đô la hóa chính thức: diễn ra khi có một đồng ngoại tệ có trạng
thái ở vị trí độc tôn, độc quyền và chính thức được hợp pháp hóa, lưu
hành, thanh toán trong tất cả các giao dịch của một nền kinh tế.
Đồng ngoại tệ này không chỉ để sử dụng trong các thanh toán của
cá nhân, tư nhân hay tổ chức mà còn trong các thanh toán của chính phủ.
3. Nguyên nhân xảy ra hiện tượng đô la hóa
Một số nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng đô la hóa trên toàn cầu:
Lợi ích thương mại: Đồng đô la Mỹ đã được phần lớn các quốc gia
trên thế giới lựa chọn để vì sự tiện ích của nó mang lại như dễ dàng
làm phương tiện để thực hiện các giao dịch quốc tế và việc là một
đồng tiền chung như vậy cũng dễ dàng cho việc tích trữ. Góp phần
thúc đẩy sự giao thương giữa các nền kinh tế trên thế giới.
Vai trò: đóng vai trò quan trọng và là đồng tiền ổn định và đáng tin
cậy nhất. Việc này đã được kiểm chứng bởi sự tin dùng của các nhà
đầu tư, doanh nghiệp, người tiêu dùng, các chính phủ trong các cuộc
thương mại trên toàn cầu.
Lịch sử: sau thế chiến thứ 2, đồng đô la đã được nhiều nước chuyển
sang làm đồng tiền chính của họ. Mục đích của việc này là do các
nước đó muốn tạo ra sự ổn định và ngăn chặn sự biến động của tiền tệ.
Ưu thế về ngân hàng và tài chính: Wall Street là một trong những
nơi tập trung các hệ thống ngân hàng lớn tại Mỹ cùng với các tổ
chức lớn đã tăng sự thông dụng và vị trí của đồng đô la có vị thế
vững chắc trên thế giới. 7
Nền kinh tế của Mỹ: là một trong những nền kinh tế đứng đầu thế
giới, cùng với các chính sách tài chính đã tạo nên sự ảnh hưởng lớn
của đồng đô la. Khi nền kinh tế của Mỹ ổn định thì sức nặng của
đồng đô la cành mạnh. Điều này cũng là một bất lợi nếu nền kinh tế
Mỹ xảy ra cơn địa chấn khủng hoảng kinh tế năm 2008 sẽ kéo theo
nhiều nền kinh tế khách bị ảnh hưởng nặng nề.
Quyền lực kinh tế và chính trị của Mỹ: Mỹ là quốc gia nắm nhiều vai
trò chính yếu trong nhiều các tổ chức thế giới bao gồm cả Quỹ Tiền
tệ Quốc tế (IMF) và Ngần hàng thế giới đã khẳng định vị thế của
đồng đô la trên bảng đồ tiền tệ thế giới.
4. Tác động của đô la hóa đới với nền kinh tế các nước bị đô la hóa 4.1.
Những tác động tích cực
Ổn định nền kinh tế:
Đô la hóa có thể mang lại sự ổn định cho nền kinh tế bằng cách
giảm biến động tiền tệ và rủi ro lạm phát. Nó có thể tạo ra cảm
giác tin tưởng vào đồng tiền và thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.
Tăng cường thương mại và đầu tư:
Sử dụng đồng đô la Mỹ làm tiền tệ chính có thể tạo thuận lợi cho
thương mại quốc tế và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Nó đơn
giản hóa các giao dịch và giảm rủi ro tỷ giá hối đoái.
Tiếp cận thị trường tài chính toàn cầu:
Đô la hóa có thể giúp tiếp cận thị trường tài chính toàn cầu dễ
dàng hơn, cho phép các quốc gia vay vốn với lãi suất và điều khoản thuận lợi hơn. 4.2.
Những tác động tiêu cực Mất quyền sở hữu:
Khi một quốc gia đô la hóa, quốc gia đó sẽ mất khả năng phát
hành tiền tệ của mình và thu tiền bản quyền, đó là lợi nhuận thu
được từ việc tạo ra tiền. Điều này có thể dẫn đến mất đi sự độc lập về tiền tệ.
Tính linh hoạt của chính sách tiền tệ hạn chế:
Đô la hóa hạn chế khả năng thực hiện chính sách tiền tệ độc lập
của một quốc gia. Nó mất quyền kiểm soát lãi suất, tỷ giá hối đoái
và cung tiền, điều này có thể hạn chế hiệu quả của các công cụ
kinh tế trong thời kỳ khủng hoảng.
Dễ bị tổn thương trước những cú sốc bên ngoài: 8
Các nền kinh tế đô la hóa có thể trở nên dễ bị tổn thương hơn trước
những cú sốc và biến động bên ngoài của nền kinh tế Mỹ. Họ có
thể bị ảnh hưởng bởi những thay đổi trong chính sách tiền tệ, lãi
suất và chính sách thương mại của Hoa Kỳ.
Phân bổ lợi ích không đồng đều:
Đô la hóa có thể mang lại lợi ích không tương xứng cho một số khu
vực hoặc nhóm nhất định, dẫn đến bất bình đẳng về thu nhập
trong nước. Nó cũng có thể cản trở sự phát triển của các ngành
công nghiệp địa phương và ngăn cản sự đổi mới.
Đánh mất bản sắc dân tộc:
Sử dụng ngoại tệ có thể làm xói mòn bản sắc và chủ quyền dân tộc
của một quốc gia. Nó có thể dẫn đến mất quyền tự chủ về văn hóa và kinh tế.
Tuy nhiên, tác động của đồng đô la hóa có thể khác nhau đối với
từng quốc gia, tùy thuộc vào các yếu tố kinh tế, chính trị và xã hội
cụ thể của mỗi quốc gia. II. THỰC TRẠNG
1. Bối cảnh phát triển kinh tế Việt Nam từ đổi mới tới nay
Trong 35 năm tiến hành đổi mới, Việt Nam đã có nhiều bước thành
công mạnh mẽ, gặt hái được nhiều thành tựu to lớn, thể hiện trên
nhiều lĩnh vực kinh tế.
Sau đây là những tổng kết về kết quả chính của sự phát triển kinh tế.
- Thứ nhất: Nền kinh tế Việt Nam đã và đang phát triển ổn định. Từ
một nước nghèo vươn lên trở thành nước xuất khẩu hàng đầu thế
giới về nông thủy sản.
- Thứ hai: Bước vào ngưỡng thu nhập trung bình và hội nhập ngày
càng sâu rộng và nền kinh tế toàn cầu.
- Thứ ba: Năng suất lao động có chuyển biến tốt, tỷ lệ thất nghiệp cũng giảm đi đáng kể.
- Thứ 4: Tình trạng lạm phát kiềm chế.
- Thứ 5: Các hệ thống ngân hàng được hình thành nhiều hơn và ngày
càng phát triển. => Mở rộng hợp tác quốc tế, ổn định thị trường
2. Thực trạng đô la hóa trong nền kinh tế Việt Nam 9 2.1.
Khái quát chung về tình hình đôla hóa tại Việt Nam
Từ trước đến nay cái chuyên gia đánh giá về mức độ đô la hóa trong
nền kinh tế nước ta là tương đối khá cao.
Tuy vậy, với công thức tính mức độ đô la hóa là theo FCD/M2 tại Việt
Nam không có bất kỳ biến động gì quá đáng kể và trong hơn 20 năm
qua, tình hình phát triển của quốc gia sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ
lệ đô la hóa của nền kinh tế
- Giai đoạn từ năm 1988 đến năm 1991, xuất phát điểm của đô la
hóa có nhiều chuyển biến khả quan ở Việt Nam, tỷ lệ đô la hóa năm
đạt mức khoảng hơn 40% là cao hơn mức trung bình về tình hình đô la hóa.
- Giai đoạn từ năm 1992 đến năm 1996, nên kinh tế đang ở mực lạm
phát ổn định khi chỉ đạt dưới 10%, tỷ giá không có nhiều chuyển
biến, mức độ đô la hóa có động thái giảm do nhân dân đã thu lợi cao
từ việc sở hữu cho mình đồng nội tệ, tỷ lệ đô la hóa tại thời điểm
năm 1996 giảm sâu còn 20%.
Giai đoanh từ năm 1997 đến năm 2001, tỷ lệ FCD/M2 tăng cao trở lại
vì phải chịu sự ảnh hưởng nặng nề do cuộc khủng hoản tiền tệ ở tại châu Á.
Thị hiếu nhân dân chuyển từ tích trữ VND sang tích trữ USD do sự
điều chỉnh tỷ giá, và hy vọng mãnh liệt một ngày nào đó sẽ bị phá
giá tại thị trường Việt Nam. Giai đoạn từ năm 2002 đến hiện tại thì,
việc làm mới và phát triển nền kinh tế tăng nhanh trở lại đây, động
thái giảm dần của mức độ đô la hóa đạt 20% vào năm 2008 2.1.1.
Đô la hóa tài sản ở Việt Nam
Việc nhân dân bảo toàn tài sản bằng cách tích trữ đồng USD là mức độ đô la hóa tài sản
Để đo lường chính xác mức độ đô la hóa tài sản dùng tỷ lệ tiền gửi
ngoại tệ (FCD) trên tổng tiền gửi (TTG)
- Giai đoạn từ năm 1991 đến 1996, sự ảnh hưởng của việc chia cổ
tức trên đồng tiền VND nhỉnh hơn đồng tiền USD, vì điều này nên
các giao dịch kinh tế đối ngoại không được cao từ nhu cầu ngoại tệ.
Lượng ngoại tệ được ghi nhận đã gửi trong hệ thống ngân hàng ngày
càng giảm, lượng ngoại tệ được thống kê tại ngân hàng của cư dân là không đáng kể. 10