Tin đồn và dư luận ảnh hưởng đến hoạt đồng truyền thông như thế nào? | Bài cuối kì Xã hội học đại cương

Nghiên cứu và phân tích các tin đồn để làm rõ nguồn gốc cũng như động cơ lan truyền, tác động đến tâm lý cộng đồng và dư luận xã hội, từ đó đề xuất các giải  pháp truyền thông hiệu quả để giảm thiểu sự ảnh hưởng tiêu cực của tin đồn trong  bối cảnh xã hội hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Đại học Văn Lang 804 tài liệu

Thông tin:
17 trang 1 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tin đồn và dư luận ảnh hưởng đến hoạt đồng truyền thông như thế nào? | Bài cuối kì Xã hội học đại cương

Nghiên cứu và phân tích các tin đồn để làm rõ nguồn gốc cũng như động cơ lan truyền, tác động đến tâm lý cộng đồng và dư luận xã hội, từ đó đề xuất các giải  pháp truyền thông hiệu quả để giảm thiểu sự ảnh hưởng tiêu cực của tin đồn trong  bối cảnh xã hội hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

5 3 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ TRUYỀN THÔNG
BÀI CUỐI KỲ
MÔN: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ TÀI: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TIN ĐỒN VÀ DƯ
LUẬN XÃ HỘI ĐẾN CÁC HOẠT ĐỘNG TRUYỀN
THÔNG
GVHD: ThS.Nguyễn Phương Cường
Nhóm thực hiện: Fanta_71SOCI20252_ 09
1................................................ MSSV:...........................
2................................................ MSSV:...........................
3................................................ MSSV:...........................
4................................................ MSSV:...........................
5................................................ MSSV:...........................
6................................................ MSSV:...........................
n................................................ MSSV:...........................
Thành phố Hồ Chí Minh tháng 8 năm 2024
1
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Điểm
số
Điểm chữ Ký tên
NHẬN XÉT MỨC ĐỘ THAM GIA – ĐÓNG GÓP CỦA CÁ NHÂN
STT
Họ
&tên
MSSV
Công
việc
thực
hiện
Đán
h giá
(%)
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
n
2
Mục Lục
3
4
Chương I: Phần mở đầu
1.1 Lí do chọn đề tài
Đề tài “Tin đồn luận ảnh hưởng đến hoạt đồng truyền thông như thế nào?”
một sự lựa chọn khá hay đặc biệt cho tiểu luận vì không chỉ phản ánh lên sự quan
tâm của hội đối với các tin đồn liên quan đến các sự kiện quan trọng còn nêu
lên được một số mặt tối khi lan truyền thông tin chưa được xác nhận. do nhóm em
chọn đề tài này bao gồm tính hội việc nghiên cứu sự ảnh hưởng của tin đồn giúp
hiểu rõ hơn mức độ nghiêm trọng của sự việc khi lan truyền thông tin sai lệch. Và từ việc
ảnh hưởng của các tin đồn cùng những bài học đến từ quá khứ từ đó đưa ra giải pháp và
phòng ngừa. Với những do nêu trên, đề tài “Tin đồndư luận xã hội ảnh hưởng đến
hoạt động truyền thông như thế nào?”, “không chỉ mang lại giá trị nghiên cứu mà còn
ý nghĩa thực tiễn trong việc nâng cao nhận thức và khả năng xử lý thông tin của xã hội.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu phân tích các tin đồn để làm nguồn gốc cũng như động lan
truyền, tác động đến tâm cộng đồng luận hội, từ đó đề xuất các giải pháp
truyền thông hiệu quả để giảm thiểu sự ảnh hưởng tiêu cực của tin đồn trong bối cảnh
hội hiện nay.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Dựa vào tin đồn liên quan đến các sự kiện trọng đại phân tích các loại tin đồn phổ biến
đánh giá tác động của tin đồn đến tâm cộng đồng. Từ đó nghiên cứu mối liên hệ
giữa tin đồn truyền thông hội cũng như đề xuất giải pháp quản truyền thông
nâng cao nhận thức thông tin của xã hội.
1.3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chung của đề tài này là tin đồn và nội dung của chúng cũng như
nguồn gốc, người phát tán tin đồn và những đối tượng tiếp nhận thông tin. Bên cạnh đó
cũng nghiên cứu thêm về hệ thống truyền thông xã hội và tâm lý cộng đồng.
1.3.2. Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu của đề tài có thể bao gồm những nội dung sau đây: tin đồn,
cộng đồng dân cư, truyền thông xã hội và các nhân vật có liên quan, chính quyền nghiên
cứu truyền thông và các tài liệu báo cáo có liên quan xoay quanh tin đồn chưa được xác
thực.
1.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
1
1.4.1. Về nội dung
Tập trung nghiên cứu về khái niệm tin đồn và dư luận xã hội, cùng với đối tượng khảo
sát và phương pháp nghiên cứu cũng như các tác động về xã hội lẫn truyền thông của
việc lan truyền thông tin.
1.4.2. Về đối tượng khảo sát
Đối tượng khảo sát tập trung vào những nhóm sau : công chúng, người dùng mạng xã
hội và nhà báo, phóng viên, các chuyên gia truyền thông cùng với cơ quan chức năng.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
1.5.1. Phương pháp thu thập thông tin
1.5.1.1. Theo dõi các nguồn tin chính thức: kiểm tra thu thập các thông tin chính thức
về sự kiện đến từ thông tin chính phủ cũng như báo đài lớn uy tín.
1.5.1.2. Phân tích mạng xã hội: theo dõi các nền tảng mạng xã hội để có thể kịp thời
nắm bắt mức độ lan truyền thông tin và phản ứng của công chúng.
1.5.1.3. Sử dụng các công cụ tìm kiếm: tìm kiếm các video, bình luận và bài viết đến từ
các diễn đàn, trang tin tức để có cái nhìn đa chiều từ vấn đề.
1.5.2. Phương pháp bản đồ, biểu đồ và đồ thị:
Áp dụng phương pháp bản đồ, biểu đồ và đồ thị. Nhóm đã tạo khảo sát thực tế đối với
sinh viên của các khóa và trường đại học khác nhau để đưa ra được số liệu tổng quát về
vấn đề liên quan đến tin đồn, và dựa vào số liệu nêu trên thành lập nên biểu đồ để đưa ra
cái nhìn rõ ràng và cụ thể về con số khảo sát được.
1.6. Ý nghĩa của đề tài:
Đề tài “Tin đồn và dư luận xã hội ảnh hưởng đến hoạt động truyền thông như thế
nào?” mang những ý nghĩa:
Giá trị thông tin truyền thông: đối với thời đại thông tin như hiện nay, việc lan
truyền thông tin rất nhanh chóngđiều đó thể hiện rõ sự tác động mạnh mẽ của truyền
thông đến nhận thức xã hội. Chính vì vậy nên việc lan truyền thông tin sai lệch sẽ ít nhiều
gây ảnh hưởng làn sóng dư luận và các hoạt động truyền thông khác.
Đưa ra giải pháp: từ những nghiên cứu sơ bộ của đề tài từ đó nêu ra những giải pháp
để giảm thiểu các sự tiêu cực đến từ tin đồn và nâng cao nhận thức xã hội, tránh những sự
khủng hoảng niềm tin và gây nhiễu loạn về thông tin.
Chương II: Cơ sở lí thuyết
2.1 Khái niệm
2.1.1. Tin đồn là gì?
2
Tin đồn những thông tin không nguồn gốc, chưa được xác minh, được truyền đi
từ người này sang người khác, từ nơi này sang nơi khác một cách nhanh chóng. Những
thông tin này thường không bằng chứng cụ thể để chứng minh tính xác thực của
chúng.
2.1.2. Dư luận xã hội là gì?
luận hiện tượng tâm bắt nguồn từ một nhóm người, biểu hiện bằng những
phán đoán, bình luận, quan điểm về một vấn đề nào đó kèm theo thái độ cảm xúc sự
đánh giá nhất định, được truyền từ người này tới người kia, nhóm này sang nhóm khác.
Nó có thể được truyền đi một cách tự phát hoặc được tạo ra một cách cố ý. Nếu được lan
truyền rộng rãi lặp lại thì trở thành luận hội. luận hội cũng hình thức
biểu hiện trạng thái ý thức của hội, của mọi cộng đồng rộng lớn, sự phán xét, đánh
giá, là sự phản ánh thái độ của các cộng đồng ấy đối với các sự kiện, hiện tượng trong xã
hội có liên quan đến nhu cầu lợi ích của họ trong một thời điểm nhất định.
2.1.3. Hoạt động truyền thông trong xã hội là gì?
- Truyền thông hộimột loại hình truyền thông mới, không những cung cấp diễn
đàn giao lưu hội cho cộng đồng mạng, tạo ra nguồni nguyên nội dung đa dạng,
phong phú, mà còn tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất và truyền tải thông tin của
các phương tiện.
- Truyền thông hội một lĩnh vực hỗn hợp giữa truyền thông, marketing công
nghệ, tập trung vào việc sử dụng các nền tảng mạng xã hội để lan tỏa, trao đổi thông tin,
ý tưởng, cảm xúc giữa các cá nhân, nhóm người và các tổ chức trong một cộng đồng gồm
mọi hình thức giao tiếp, từ trực tiếp (nói chuyện, viết thư) đến gián tiếp (qua báo chí,
truyền hình, mạng xã hội).
2.2. Mối quan hệ giữa tin đồn và dư luận xã hội đối với truyền thông
2.2.1. Tin đồn ảnh hưởng đến hoạt đồng truyền thông xã hội như thế nào?
2.2.1.1. Tác động tích cực
Thông thường, chúng ta thường nghĩ về tin đồn với một góc nhìn tiêu cực, liên quan
đến những thông tin sai lệch, gây hiểu lầm thậm chí gây hại. Tuy nhiên, nếu nhìn
nhận một cách khách quan, trong một số trường hợp, tin đồn cũng có thể mang lại những
tác động tích cực đến hoạt động truyền thông xã hội:
a) Tăng cường sự tương tác: Tin đồn gây ra sự mò, tranh cãi kích thích
người xem dấn thân vào các sự kiện tranh cãi từ đó làm gia tăng sự tương tác lan tỏa
rộng rãi hơn về mặt nội dung trên các nền tảng mạng xã hội.
3
b) Tạo động lực sáng tạo: Những thông tin từ tin đồn thể trở thành một câu
chuyện mới hoặc một nguồn cảm hứng cho các nhà sáng tạo nội dung. Từ đó, tạo ra được
những sản phẩm, bài báo mới và hấp dẫn dựa trên những tin đồn đang lan truyền.
c) Phát hiện thông tin sai lệch: Những thông tin không đúng sự thật đôi khi có thể
giúp chúng ta phát hiện ra và ngăn chặn những mảnh ghép sai lệch đang được lan truyền.
Điều trên nâng cao nhận thức người dùng nên tìm kiếm thông tin chính xác đánh giá
thông tin một cách cẩn trọng hơn.
2.2.1.2. Tác động tiêu cực
a) Làm méo thông tin: Tin đồn thường xuyên phóng đại, xuyên tạc, hoặc bịa đặt, dẫn đến việc truyền
thông tin sai lệch, gây nên sự hiểu lầm hoang mang cho hội. Thông tin trên mạng hội vốn đã đa
dạng phức tạp, tin đồn càng làm cho việc tìm kiếm thông tin mất đi tính khách quan, làm giảm tính chính
xác của không gian mạng.
b) Gây chia rẽ luận: Tin đồn thường khai thác vào những vấn đề nhạy cảm, gây chia rẽ trong cộng đồng
khơi dậy xung đột, những cuộc tranh cãi không cần thiết. Một khi tin đồn không chính xác được lan rộng mạnh
mẽ, lòng tin của người xem và sử dụng các nguồn thông tin chính thống bị suy giảm làm cản trở việc truyền đạt
thông tin quan trọng.
c) Ảnh hưởng đến hình ảnh cá nhân và tổ chức: Danh dự, uy tín của cá nhân, tổ chức là những thứ dễ bị tổn
thương nhất nếu các tin đồn chủ yếu hướng về một hoặc những nhân, tổ chức nhất định, gây ra những hậu
quả nghiêm trọng về cả mặt hội, tâm pháp lý. Đặc biệt với các doanh nghiệp, tin đồn tiêu cực thể
trực tiếp hoặc gián tiếp làm giảm nặng doanh số, ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu.
d) Thách thức cho việc quản thông tin: Với sự lan truyền mạnh mẽ của những thông tin thiếu chính xác,
việc kiểm soát và ngăn chặn lại tin đồn trên mạnghội làcùng khó khăn kể cả các tổ chức, cơ quan chức
năng phải tốn rất nhiều thời gian nhân lực để xác minh làm chính xác thông tin, gây thiệt hại cho
hội.
2.2.2. Dư luận xã hội ảnh hưởng đến hoạt động truyền thông xã hội như thế nào?
2.2.2.1. Tác động tích cực
a) Thúc đẩy tính minh bạch trách nhiệm: luận hội một phần quan
trọng gây áp lực lên các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân để họ có thể đưa ra suy nghĩ, lời
nói và hành động một cách minh bạch, có trách nhiệm với những phát ngôn, hành vi của
nhân. Cùng với đó, để duy trì hình ảnh tích cực và tốt đẹp với công chúng, các người
làm truyền thông, các tổ chức phải chủ động lắng nghe ý kiến, phản hồi của dư luận và có
những điều chỉnh phù hợp.
4
b) Nâng cao chất lượng nội dung: luận hội tạo ra nhiều góc nhìn khác nhau, đa dạng phong phú
kích thích sự sáng tạo, làm mới, cải tiến nội dung trên các nền tảng truyền thông hội. Ngoài ra, những
luận thể giúp nhanh chóng phát hiện loại bỏ thông tin sai lệch, giả dối, góp phần làm sạch không gian
mạng.
c) Thúc đẩy các hoạt động xã hội: Dư luậnhội có thể giúp nâng cao nhận thức của cộng đồng về các vấn
đề hội, thúc đẩy các hoạt động thiện nguyện, tình nguyện, tạo ra các phong trào hội mạnh mẽ, gây ảnh
hưởng lớn.
d) Định hình xu hướng: Những lời bàn tán, trò chuyện trên mạng xã hội đến từ dư luận có thể ảnh hưởng sâu
sắc đến những quyết định tiêu dùng của người xem, từ đó định hình xu hướng thị trường, tạo ra các xu hướng
mới về văn hóa, giải trí, thời trang…
2.2.2.2. Tác động tiêu cực
a) Lan truyền thông tin sai lệch: luận hội dễ bị tác động, ảnh hưởng bởi tin giả, tin đồn đang lên xu
hướng, gây hiểu lầm tạo nên phe phái trong cộng đồng. Nhiều người sử dụng mạng hội chỉ tiếp cận với
thông tin thích hợp với quan điểm cá nhân, dẫn đến sự cực đoan và khó khăn trong việc đối thoại.
b) Áp lực đám đông hiệu ứng đám đông: Áp lực lớn từ cộng đồng mạng dễ khiến mọi người lâm vào
những tình huống đưa ra những bình luận, phát ngôn cực đoan, thiếu khách quan. Những bình luận, đánh giá
tiêu cực có thể dẫn tới sự kích động hành vi bạo lực qua mạng xã hội, gây tổn hại đến cá nhân và cộng đồng.
c) Bào mòn giá trị đạo đức: Mạng xã hội là một nơi tự do cho người sử dụng có thể tùy thích làm bất cứ điều
nhưng dần dần trở thành nơi để nhiều người nói xấu, bôi nhọ người khác hoặc tệ hơn vi phạm quyền
riêng tư. Không chỉ thế, một số nội dung trên mạng hội thể tồn tại hoặc khuyến khích các hành vi tiêu
cực như kỳ thị, phân biệt đối xử.
d) Gây tổn thương tinh thần: Những bình luận ác ý, công kích cá nhân có thể mang lại tổn thương sâu sắc về
tinh thần cho người bị nhắm tới. Những áp lực, kì vọng từ dư luận xã hội có thể khiến nhiều người cảm thấy cô
lập, lo lắng và trầm cảm.
e) Ảnh hưởng đến uy tín cá nhântổ chức: luận xã hội có thể dễ dàng trở thành một công cụ để thực
hiện các chiến dịch bôi nhọ, làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm của những cá nhân bị hướng tới. Các tổ chức
sẽ khó khăn trong việc kiểm soát và giải quyết các cuộc khủng hoảng truyền thông do dư luận xã hội mang lại.
Năng, T. (2018, Tháng 12 Ngày 13). Ban Phân biệt dư luận xã hội và tin đồn.
Tuyên Giáo Tỉnh Ủy Hưng Yên https://tuyengiao.hungyen.dcs.vn/phan-biet-du-luan-xa-
hoi-va-tin-don-c26273.html
Vĩnh, N. (2022, Tháng 8 Ngày 11). Ban Tuyên Giáo Tỉnh Ủy HàTin đồn và sự thật.
Giang https://tuyengiao.hagiang.gov.vn/thong-tin-chuyen-de/khoa-giao-van-hoa-van-
nghe/tin-don-va-su-that.html
Long, T. H. (2016, Tháng 08 Ngày 18). Xử lý khủng hoảng truyền thông từ tin đồn
trên mạng xã hội. Tạp chí điện tử Người Làm Báo
5
https://nguoilambao.vn/xu-ly-khung-hoang-truyen-thong-tu-tin-don-tren-mang-xa-
hoi
Chương III: Nội dung nghiên cứu
3.1. Phân tích thực trạng hiện nay
Trong thời đại truyền thông số rất phát triển hiện nay, với các nền tảng mạng xã hội đã
giúp cho việc tiếp cận thông tin trở nên dễ dàngn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi
cho tin đồn lan truyền với tốc độ chóng mặt, gây ra những tác động sâu sắc đến hoạt động
truyền thông, làm cho tin đồn và dư luận xã hội phổ biến và phức tạp hơn
Các tác động chính:
Mức độ lan truyền: Mức độ lan tỏa của tin đồn thể được như việc cháy rừng.
Tin đồnthể lan tỏa khắp mạng xã hội chỉ trong vài giây, vượt qua mọi rào cản địa lý,
ngôn ngữ chỉ trong nháy mắt. Điều này khiến việc kiểm soát ngăn chặn thông tin sai
lệch trở nên vô cùng khó khăn, nó như một con virus lây lan nhanh chóng và làm hại đến
không gian mạng
Gây nhiễu loạn thông tin: Việc tiếp nhận tin các thông tin trên mạng, đặc biệt
những tin đồn khi chưa được làm sáng tỏ đã khiến cho người dùng khó khăn trong việc
phân biệt giữa thông tin đúng sai, dẫn đến sự hỗn loạn, lẫn lộn với việc tiếp nhận
thông tin
Ảnh hưởng đến uy tín: Tin đồn tiêu cực thể làm giảm sút, tổn hại nghiêm trọng
đến uy tín, sự tin tưởng của công chúng đối với cá nhân, tổ chức kể cả một quốc gia
Thay đổi hành vi: Tin đồn có thể tác động tích cực hoặc cũng có thể là tiêu cực đến
quyết định, hành vi của người dùng, từ việc mua sắm đến việc tham gia các hoạt động xã
hội
Nguyên nhân:
Sự phát triển của mạng xã hội: Các nền tảng mạng xã hội cho phép người dùng chia
sẻ thông tin một cách dễ dàng và nhanh chóng dù thông tin ấy chưa được xác minh về độ
chính xác
Tâm lý đám đông: Con người thường hay có xu hướng tin vào những thông tin được
nhiều người chia sẻ, phổ biến mà không hề quan tâm đến tính xác thực của nó
Mục đích nhân: Một số người cố tình tung tin đồn thiệt hại đến đối thủ cạnh
tranh hay bất kì một cá nhân nào đó để đạt được mục đích mà bản thân mong muốn
Thiếu kỹ năng đánh giá thông tin: Do xu hướng tin vào thông tin được chia sẻ
rộng rãi nên nhiều người không có đủ kỹ năng để phân biệt thông tin đúng hay sai, vì thế
mà dễ bị cuốn theo những thông tin hấp dẫn dù cho thiếu căn cứ
Hậu quả:
6
Mất niềm tin vào truyền thông: Các tin đồn căn cứ làm giảm niềm tin của công
chúng đối với cơ quan truyền thông chính thống.
Chia rẽ xã hội: Tin đồn có thể gây chia rẽ trong cộng đồng, khiến cho mọi người trở
nên đối kháng, tranh cãi làm gia tăng xung đột và chia rẽ trong cộng đồng
Ảnh hưởng đến kinh tế: Tin đồn tiêu cực về một sản phẩm, một doanh nghiệp có thể
gây ra thiệt hại lớn về kinh tế. Vì những thông tin sai lệch làm giảm đi niềm tin của người
dùng, điều đó có thể dẫn đến sự suy thoái kinh tế
Gây bất ổn hội: Trong một số trường hợp, tin đồn thể gây ra những hậu quả
nghiêm trọng kích thích các hành vi bạo lực. Đồng thời làm tăng cảm giác bất an, lo
lắng cho đọc giả
3.2. Dư luận nói gì về (sự kiện nhóm chọn) và Diễn biến sự việc (sự kiện nhóm
chọn)
Gần đây, một mất mát cực kỳ to lớn đối với dân tộc Việt Nam chính sự kiện
chung về niềm thương tiếc, tôn kính của nhân dân đối với Tổng thư Nguyễn Phú
Trọng đã thu hút sự quan tâm sâu rộng từ luận trong ngoài nước. Đây một sự
kiện trọng đại, vừa đánh dấu sự mất mát to lớn đối với Đảng Nhà nước Việt Nam
còn phản ánh sự tôn vinh, kính trọng đối với những đóng góp của ông cho đất nước. Trên
các phương tiện truyền thông và mạng xã hội đã nhanh chóng lan tỏa thông tin về tang lễ,
đồng thời mô tả những đóng góp nổi bật, quá trình “đốt lò” của ông trong việc ổn định và
phát triển nền kinh tế, phòng chống tham nhũng xây dựng hệ thống chính trị. Nhân
dẫn cũng đã bày tỏ lòng biết ơn đối với những nỗ lực của ông trong việc củng cố sự lãnh
đạo của Đảng và xây dựng đất nước qua các bài đăng trên các phương tiện truyền thông.
Ngoài ra, luận quốc tế cũng theo dõi sự kiện này với sự chú ý đặc biệt. Các quan
truyền thông của quốc tế cũng đã đưa tin về tang lễ. Một số bài viết nêu bật vai trò quan
trọng của cố Tổng Thư Nguyễn Phú Trọng trong việc duy trì sự ổn định chính trị tại
Việt Nam.
Diễn biến của sự kiện quốc tang đã diễn ra trang trọng, với các nghi thức được thực
hiện nghiêm ngặt. Lễ tang được tổ chức long trọng tại Nội, thu hút sự tham gia của
nhiều lãnh đạo cấp cao từ các nước khác, của toàn thể nhân dân trên khắp cả nước từ
già đến trẻ, điều đó thể hiện sự kính trọng đối với Bác Trọng. Những lễ nghi này không
chỉ thể hiện lòng kính trọng đối với một nhà lãnh đạo kiên cường còn phản ánh sự
đồng lòng của Đảng và Nhà nước trong việc duy trì các giá trị chính trị cốt lõi mà ông đã
theo đuổi. Cùng với đó là hành động của hàng loạt người nổi tiếng, các trang mạng xã hội
lớn,…cùng đổi ảnh đại diện trắng đen, hình ảnh hoa sen trắng, ảnh cờ rũ,…cũng đã thể
hiện được nỗi tiếc thương với bác Trọng. Trên các diễn đàn mạng xã hội, cả dân tộc Việt
7
Nam dù là 8x, 9x hay genZ cũng đều nhắc lại những lời nói dặn dò của cố tổng bí thư cho
lớp trẻ mai sau, thể hiện tình cảm, lòng tự tôn dân tộc
Chương IV: Kết luận
Trong bối cảnh xã hội số hóa như hiện nay, tin đồn và dư luận xã hội đã trở thành một
thực tế không thể phủ nhận, tác động sâu rộng đến hoạt động truyền thông và đời sống xã
hội. Mặc mang trong mình cả những mặt tích cực tiêu cực, nhưng sức mạnh lan
truyền chóng mặt của tin đồn trên các nền tảng mạng hội đã đặt ra những thách thức
lớn cho việc quản lý thông tin và định hướng dư luận. Để ứng phó với tình hình này, cần
sự phối hợp đồng bộ từ nhiều phía. Các quan quản nhà nước cần hoàn thiện
khung pháp luật, tăng cường kiểm soát thông tin trên mạng xã hội. Các nền tảng mạng xã
hội cũng cần có trách nhiệm hơn trong việc kiểm duyệt nội dung, ngăn chặn sự lan truyền
của tin giả. Bên cạnh đó, mỗi cá nhân cần trang bị cho mình những kỹ năng cần thiết để
phân biệt thông tin đúng - sai, không dễ dàng tin vào những thông tin chưa được kiểm
chứng vàý thức chia sẻ thông tin có trách nhiệm. Những ngày gần đây, sự việc nhiều
nghệ sĩ và TikToker có hành vi không phù hợp trong thời gian quốc tang của cố Tổng
thư Nguyễn Phú Trọng đã phơi bày một thực trạng đáng báo động về ảnh hưởng của
luận hội sự tác động của mạng hội đối với mọi người, đặc biệt giới trẻ. Qua
phân tích sviệc trên, chúng ta nhận thấy ràng sức mạnh to lớn của luận hội
trong việc định hình hành vi của cá nhân cộng đồng. Sự lan truyền nhanh chóng của
thông tin trên mạng xã hội đã tạo điều kiện cho những hành vi tiêu cực được khuếch đại,
gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Đồng thời, sự việc này cũng phản ánh một phần tâm
của hội, đặc biệt giới trẻ, khi nhiều người dễ bị cuốn theo các trào lưu nhất
thời, thiếu suy nghĩ chín chắn không ý thức được hậu quả của hành vi của mình. Để
giải quyết vấn đề này, cần có sự chung tay của nhiều bên. Đầu tiên, các cơ quan quản
nhà nước cần tăng cường công tác kiểm soát thông tin trên mạng hội, xử nghiêm
các hành vi vi phạm pháp luật. Các nền tảng mạng hội cũng cần trách nhiệm hơn
trong việc kiểm duyệt nội dung, ngăn chặn sự lan truyền của thông tin sai lệch và những
hành vi tiêu cực. Bên cạnh đó, các quan giáo dục cần tăng cường giáo dục đạo đức,
pháp luật cho học sinh, sinh viên, giúp các em hình thành những giá trị sống đúng đắn.
Cuối cùng, mỗi nhân cần nâng cao ý thức trách nhiệm của bản thân, tự giác tuân thủ
pháp luật và có ý thức xây dựng một cộng đồng mạng văn minh.
Tài liệu tham khảo
Phan, T. H. (2023). Dư luận xã hội và truyền thông.
Đỗ, H. H. (2021). Vai trò của báo chí-truyền thông trong việc tạo lập và định hướng dư luận xã hội ở Việt
Nam hiện nay.
8
Phụ lục
9
10
11
12
13
| 1/17

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ TRUYỀN THÔNG BÀI CUỐI KỲ
MÔN: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ TÀI: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA TIN ĐỒN VÀ DƯ
LUẬN XÃ HỘI ĐẾN CÁC HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG
GVHD: ThS.Nguyễn Phương Cường
Nhóm thực hiện: Fanta_71SOCI20252_ 09
1................................................ MSSV:...........................
2................................................ MSSV:...........................
3................................................ MSSV:...........................
4................................................ MSSV:...........................
5................................................ MSSV:...........................
6................................................ MSSV:...........................
n................................................ MSSV:...........................
Thành phố Hồ Chí Minh tháng 8 năm 2024 1
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Điểm Điểm chữ Ký tên số
NHẬN XÉT MỨC ĐỘ THAM GIA – ĐÓNG GÓP CỦA CÁ NHÂN Công Đán Họ việc STT MSSV h giá &tên thực (%) hiện 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. n 2 Mục Lục 3 4
Chương I: Phần mở đầu
1.1 Lí do chọn đề tài
Đề tài “Tin đồn và dư luận ảnh hưởng đến hoạt đồng truyền thông như thế nào?” là
một sự lựa chọn khá hay và đặc biệt cho tiểu luận vì nó không chỉ phản ánh lên sự quan
tâm của xã hội đối với các tin đồn liên quan đến các sự kiện quan trọng mà nó còn nêu
lên được một số mặt tối khi lan truyền thông tin chưa được xác nhận. Lý do nhóm em
chọn đề tài này bao gồm tính xã hội vì việc nghiên cứu sự ảnh hưởng của tin đồn giúp
hiểu rõ hơn mức độ nghiêm trọng của sự việc khi lan truyền thông tin sai lệch. Và từ việc
ảnh hưởng của các tin đồn cùng những bài học đến từ quá khứ từ đó đưa ra giải pháp và
phòng ngừa. Với những lý do nêu trên, đề tài “Tin đồn và dư luận xã hội ảnh hưởng đến
hoạt động truyền thông như thế nào?”, “không chỉ mang lại giá trị nghiên cứu mà còn có
ý nghĩa thực tiễn trong việc nâng cao nhận thức và khả năng xử lý thông tin của xã hội.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu tổng quát

Nghiên cứu và phân tích các tin đồn để làm rõ nguồn gốc cũng như động cơ lan
truyền, tác động đến tâm lý cộng đồng và dư luận xã hội, từ đó đề xuất các giải pháp
truyền thông hiệu quả để giảm thiểu sự ảnh hưởng tiêu cực của tin đồn trong bối cảnh xã hội hiện nay.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Dựa vào tin đồn liên quan đến các sự kiện trọng đại phân tích các loại tin đồn phổ biến
và đánh giá tác động của tin đồn đến tâm lý cộng đồng. Từ đó nghiên cứu mối liên hệ
giữa tin đồn và truyền thông xã hội cũng như đề xuất giải pháp quản lý truyền thông và
nâng cao nhận thức thông tin của xã hội.
1.3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chung của đề tài này là tin đồn và nội dung của chúng cũng như
nguồn gốc, người phát tán tin đồn và những đối tượng tiếp nhận thông tin. Bên cạnh đó
cũng nghiên cứu thêm về hệ thống truyền thông xã hội và tâm lý cộng đồng.
1.3.2. Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu của đề tài có thể bao gồm những nội dung sau đây: tin đồn,
cộng đồng dân cư, truyền thông xã hội và các nhân vật có liên quan, chính quyền nghiên
cứu truyền thông và các tài liệu báo cáo có liên quan xoay quanh tin đồn chưa được xác thực.
1.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
1 1.4.1. Về nội dung
Tập trung nghiên cứu về khái niệm tin đồn và dư luận xã hội, cùng với đối tượng khảo
sát và phương pháp nghiên cứu cũng như các tác động về xã hội lẫn truyền thông của
việc lan truyền thông tin.
1.4.2. Về đối tượng khảo sát
Đối tượng khảo sát tập trung vào những nhóm sau : công chúng, người dùng mạng xã
hội và nhà báo, phóng viên, các chuyên gia truyền thông cùng với cơ quan chức năng.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
1.5.1. Phương pháp thu thập thông tin
1.5.1.1. Theo dõi các nguồn tin chính thức:
kiểm tra thu thập các thông tin chính thức
về sự kiện đến từ thông tin chính phủ cũng như báo đài lớn uy tín.
1.5.1.2. Phân tích mạng xã hội: theo dõi các nền tảng mạng xã hội để có thể kịp thời
nắm bắt mức độ lan truyền thông tin và phản ứng của công chúng.
1.5.1.3. Sử dụng các công cụ tìm kiếm: tìm kiếm các video, bình luận và bài viết đến từ
các diễn đàn, trang tin tức để có cái nhìn đa chiều từ vấn đề.
1.5.2. Phương pháp bản đồ, biểu đồ và đồ thị:
Áp dụng phương pháp bản đồ, biểu đồ và đồ thị. Nhóm đã tạo khảo sát thực tế đối với
sinh viên của các khóa và trường đại học khác nhau để đưa ra được số liệu tổng quát về
vấn đề liên quan đến tin đồn, và dựa vào số liệu nêu trên thành lập nên biểu đồ để đưa ra
cái nhìn rõ ràng và cụ thể về con số khảo sát được.
1.6. Ý nghĩa của đề tài:
Đề tài “Tin đồn và dư luận xã hội ảnh hưởng đến hoạt động truyền thông như thế
nào?” mang những ý nghĩa:

Giá trị thông tin và truyền thông: đối với thời đại thông tin như hiện nay, việc lan
truyền thông tin rất nhanh chóng và điều đó thể hiện rõ sự tác động mạnh mẽ của truyền
thông đến nhận thức xã hội. Chính vì vậy nên việc lan truyền thông tin sai lệch sẽ ít nhiều
gây ảnh hưởng làn sóng dư luận và các hoạt động truyền thông khác.
Đưa ra giải pháp: từ những nghiên cứu sơ bộ của đề tài từ đó nêu ra những giải pháp
để giảm thiểu các sự tiêu cực đến từ tin đồn và nâng cao nhận thức xã hội, tránh những sự
khủng hoảng niềm tin và gây nhiễu loạn về thông tin.
Chương II: Cơ sở lí thuyết 2.1 Khái niệm 2.1.1. Tin đồn là gì? 2
Tin đồn là những thông tin không rõ nguồn gốc, chưa được xác minh, được truyền đi
từ người này sang người khác, từ nơi này sang nơi khác một cách nhanh chóng. Những
thông tin này thường không có bằng chứng cụ thể để chứng minh tính xác thực của chúng.
2.1.2. Dư luận xã hội là gì?
Dư luận là hiện tượng tâm lý bắt nguồn từ một nhóm người, biểu hiện bằng những
phán đoán, bình luận, quan điểm về một vấn đề nào đó kèm theo thái độ cảm xúc và sự
đánh giá nhất định, được truyền từ người này tới người kia, nhóm này sang nhóm khác.
Nó có thể được truyền đi một cách tự phát hoặc được tạo ra một cách cố ý. Nếu được lan
truyền rộng rãi và lặp lại thì trở thành dư luận xã hội. Dư luận xã hội cũng là hình thức
biểu hiện trạng thái ý thức của xã hội, của mọi cộng đồng rộng lớn, là sự phán xét, đánh
giá, là sự phản ánh thái độ của các cộng đồng ấy đối với các sự kiện, hiện tượng trong xã
hội có liên quan đến nhu cầu lợi ích của họ trong một thời điểm nhất định.
2.1.3. Hoạt động truyền thông trong xã hội là gì?
- Truyền thông xã hội là một loại hình truyền thông mới, không những cung cấp diễn
đàn giao lưu xã hội cho cộng đồng mạng, tạo ra nguồn tài nguyên có nội dung đa dạng,
phong phú, mà còn tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất và truyền tải thông tin của các phương tiện.
- Truyền thông xã hội là một lĩnh vực hỗn hợp giữa truyền thông, marketing và công
nghệ, tập trung vào việc sử dụng các nền tảng mạng xã hội để lan tỏa, trao đổi thông tin,
ý tưởng, cảm xúc giữa các cá nhân, nhóm người và các tổ chức trong một cộng đồng gồm
mọi hình thức giao tiếp, từ trực tiếp (nói chuyện, viết thư) đến gián tiếp (qua báo chí,
truyền hình, mạng xã hội).
2.2. Mối quan hệ giữa tin đồn và dư luận xã hội đối với truyền thông
2.2.1. Tin đồn ảnh hưởng đến hoạt đồng truyền thông xã hội như thế nào?
2.2.1.1. Tác động tích cực

Thông thường, chúng ta thường nghĩ về tin đồn với một góc nhìn tiêu cực, liên quan
đến những thông tin sai lệch, gây hiểu lầm và thậm chí là gây hại. Tuy nhiên, nếu nhìn
nhận một cách khách quan, trong một số trường hợp, tin đồn cũng có thể mang lại những
tác động tích cực đến hoạt động truyền thông xã hội:
a) Tăng cường sự tương tác: Tin đồn gây ra sự tò mò, tranh cãi và kích thích
người xem dấn thân vào các sự kiện tranh cãi từ đó làm gia tăng sự tương tác và lan tỏa
rộng rãi hơn về mặt nội dung trên các nền tảng mạng xã hội. 3
b) Tạo động lực sáng tạo: Những thông tin từ tin đồn có thể trở thành một câu
chuyện mới hoặc một nguồn cảm hứng cho các nhà sáng tạo nội dung. Từ đó, tạo ra được
những sản phẩm, bài báo mới và hấp dẫn dựa trên những tin đồn đang lan truyền.
c) Phát hiện thông tin sai lệch: Những thông tin không đúng sự thật đôi khi có thể
giúp chúng ta phát hiện ra và ngăn chặn những mảnh ghép sai lệch đang được lan truyền.
Điều trên nâng cao nhận thức người dùng nên tìm kiếm thông tin chính xác và đánh giá
thông tin một cách cẩn trọng hơn.
2.2.1.2. Tác động tiêu cực
a) Làm méo mó thông tin: Tin đồn thường xuyên là phóng đại, xuyên tạc, hoặc bịa đặt, dẫn đến việc truyền
bá thông tin sai lệch, gây nên sự hiểu lầm và hoang mang cho xã hội. Thông tin trên mạng xã hội vốn đã đa
dạng và phức tạp, tin đồn càng làm cho việc tìm kiếm thông tin mất đi tính khách quan, làm giảm tính chính xác của không gian mạng.
b) Gây chia rẽ dư luận: Tin đồn thường khai thác vào những vấn đề nhạy cảm, gây chia rẽ trong cộng đồng
khơi dậy xung đột, những cuộc tranh cãi không cần thiết. Một khi tin đồn không chính xác được lan rộng mạnh
mẽ, lòng tin của người xem và sử dụng các nguồn thông tin chính thống bị suy giảm làm cản trở việc truyền đạt thông tin quan trọng.
c) Ảnh hưởng đến hình ảnh cá nhân và tổ chức: Danh dự, uy tín của cá nhân, tổ chức là những thứ dễ bị tổn
thương nhất nếu các tin đồn chủ yếu hướng về một hoặc những cá nhân, tổ chức nhất định, gây ra những hậu
quả nghiêm trọng về cả mặt xã hội, tâm lý và pháp lý. Đặc biệt với các doanh nghiệp, tin đồn tiêu cực có thể
trực tiếp hoặc gián tiếp làm giảm nặng doanh số, ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu.
d) Thách thức cho việc quản lý thông tin: Với sự lan truyền mạnh mẽ của những thông tin thiếu chính xác,
việc kiểm soát và ngăn chặn lại tin đồn trên mạng xã hội là vô cùng khó khăn kể cả các tổ chức, cơ quan chức
năng phải tốn rất nhiều thời gian và nhân lực để xác minh và làm rõ chính xác thông tin, gây thiệt hại cho xã hội.
2.2.2. Dư luận xã hội ảnh hưởng đến hoạt động truyền thông xã hội như thế nào?
2.2.2.1. Tác động tích cực

a) Thúc đẩy tính minh bạch và trách nhiệm: Dư luận xã hội là một phần quan
trọng gây áp lực lên các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân để họ có thể đưa ra suy nghĩ, lời
nói và hành động một cách minh bạch, có trách nhiệm với những phát ngôn, hành vi của
cá nhân. Cùng với đó, để duy trì hình ảnh tích cực và tốt đẹp với công chúng, các người
làm truyền thông, các tổ chức phải chủ động lắng nghe ý kiến, phản hồi của dư luận và có
những điều chỉnh phù hợp. 4
b) Nâng cao chất lượng nội dung: Dư luận xã hội tạo ra nhiều góc nhìn khác nhau, đa dạng và phong phú
kích thích sự sáng tạo, làm mới, cải tiến nội dung trên các nền tảng truyền thông xã hội. Ngoài ra, những dư
luận có thể giúp nhanh chóng phát hiện và loại bỏ thông tin sai lệch, giả dối, góp phần làm sạch không gian mạng.
c) Thúc đẩy các hoạt động xã hội: Dư luận xã hội có thể giúp nâng cao nhận thức của cộng đồng về các vấn
đề xã hội, thúc đẩy các hoạt động thiện nguyện, tình nguyện, tạo ra các phong trào xã hội mạnh mẽ, gây ảnh hưởng lớn.
d) Định hình xu hướng:
Những lời bàn tán, trò chuyện trên mạng xã hội đến từ dư luận có thể ảnh hưởng sâu
sắc đến những quyết định tiêu dùng của người xem, từ đó định hình xu hướng thị trường, tạo ra các xu hướng
mới về văn hóa, giải trí, thời trang…
2.2.2.2. Tác động tiêu cực
a) Lan truyền thông tin sai lệch: Dư luận xã hội dễ bị tác động, ảnh hưởng bởi tin giả, tin đồn đang lên xu
hướng, gây hiểu lầm và tạo nên phe phái trong cộng đồng. Nhiều người sử dụng mạng xã hội chỉ tiếp cận với
thông tin thích hợp với quan điểm cá nhân, dẫn đến sự cực đoan và khó khăn trong việc đối thoại.
b) Áp lực đám đông và hiệu ứng đám đông: Áp lực lớn từ cộng đồng mạng dễ khiến mọi người lâm vào
những tình huống đưa ra những bình luận, phát ngôn cực đoan, thiếu khách quan. Những bình luận, đánh giá
tiêu cực có thể dẫn tới sự kích động hành vi bạo lực qua mạng xã hội, gây tổn hại đến cá nhân và cộng đồng.
c) Bào mòn giá trị đạo đức: Mạng xã hội là một nơi tự do cho người sử dụng có thể tùy thích làm bất cứ điều
gì nhưng dần dần nó trở thành nơi để nhiều người nói xấu, bôi nhọ người khác hoặc tệ hơn là vi phạm quyền
riêng tư. Không chỉ thế, một số nội dung trên mạng xã hội có thể tồn tại hoặc khuyến khích các hành vi tiêu
cực như kỳ thị, phân biệt đối xử.
d) Gây tổn thương tinh thần: Những bình luận ác ý, công kích cá nhân có thể mang lại tổn thương sâu sắc về
tinh thần cho người bị nhắm tới. Những áp lực, kì vọng từ dư luận xã hội có thể khiến nhiều người cảm thấy cô
lập, lo lắng và trầm cảm.
e) Ảnh hưởng đến uy tín cá nhân và tổ chức: Dư luận xã hội có thể dễ dàng trở thành một công cụ để thực
hiện các chiến dịch bôi nhọ, làm tổn hại đến danh dự, nhân phẩm của những cá nhân bị hướng tới. Các tổ chức
sẽ khó khăn trong việc kiểm soát và giải quyết các cuộc khủng hoảng truyền thông do dư luận xã hội mang lại.
Năng, T. (2018, Tháng 12 Ngày 13). Phân biệt dư luận xã hội và tin đồn. Ban
Tuyên Giáo Tỉnh Ủy Hưng Yên https://tuyengiao.hungyen.dcs.vn/phan-biet-du-luan-xa- hoi-va-tin-don-c26273.html
Vĩnh, N. (2022, Tháng 8 Ngày 11). Tin đồn và sự thật. Ban Tuyên Giáo Tỉnh Ủy Hà
Giang https://tuyengiao.hagiang.gov.vn/thong-tin-chuyen-de/khoa-giao-van-hoa-van- nghe/tin-don-va-su-that.html
Long, T. H. (2016, Tháng 08 Ngày 18). Xử lý khủng hoảng truyền thông từ tin đồn
trên mạng xã hội. Tạp chí điện tử Người Làm Báo 5
https://nguoilambao.vn/xu-ly-khung-hoang-truyen-thong-tu-tin-don-tren-mang-xa- hoi
Chương III: Nội dung nghiên cứu
3.1. Phân tích thực trạng hiện nay

Trong thời đại truyền thông số rất phát triển hiện nay, với các nền tảng mạng xã hội đã
giúp cho việc tiếp cận thông tin trở nên dễ dàng hơn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi
cho tin đồn lan truyền với tốc độ chóng mặt, gây ra những tác động sâu sắc đến hoạt động
truyền thông, làm cho tin đồn và dư luận xã hội phổ biến và phức tạp hơn
Các tác động chính:
Mức độ lan truyền: Mức độ lan tỏa của tin đồn có thể được ví như việc cháy rừng.
Tin đồn có thể lan tỏa khắp mạng xã hội chỉ trong vài giây, vượt qua mọi rào cản địa lý,
ngôn ngữ chỉ trong nháy mắt. Điều này khiến việc kiểm soát và ngăn chặn thông tin sai
lệch trở nên vô cùng khó khăn, nó như một con virus lây lan nhanh chóng và làm hại đến không gian mạng
Gây nhiễu loạn thông tin: Việc tiếp nhận tin các thông tin trên mạng, đặc biệt là
những tin đồn khi chưa được làm sáng tỏ đã khiến cho người dùng khó khăn trong việc
phân biệt giữa thông tin đúng và sai, dẫn đến sự hỗn loạn, lẫn lộn với việc tiếp nhận thông tin
Ảnh hưởng đến uy tín: Tin đồn tiêu cực có thể làm giảm sút, tổn hại nghiêm trọng
đến uy tín, sự tin tưởng của công chúng đối với cá nhân, tổ chức kể cả một quốc gia
Thay đổi hành vi: Tin đồn có thể tác động tích cực hoặc cũng có thể là tiêu cực đến
quyết định, hành vi của người dùng, từ việc mua sắm đến việc tham gia các hoạt động xã hội  Nguyên nhân:
Sự phát triển của mạng xã hội: Các nền tảng mạng xã hội cho phép người dùng chia
sẻ thông tin một cách dễ dàng và nhanh chóng dù thông tin ấy chưa được xác minh về độ chính xác
Tâm lý đám đông: Con người thường hay có xu hướng tin vào những thông tin được
nhiều người chia sẻ, phổ biến mà không hề quan tâm đến tính xác thực của nó
Mục đích cá nhân: Một số người cố tình tung tin đồn thiệt hại đến đối thủ cạnh
tranh hay bất kì một cá nhân nào đó để đạt được mục đích mà bản thân mong muốn
Thiếu kỹ năng đánh giá thông tin: Do có xu hướng tin vào thông tin được chia sẻ
rộng rãi nên nhiều người không có đủ kỹ năng để phân biệt thông tin đúng hay sai, vì thế
mà dễ bị cuốn theo những thông tin hấp dẫn dù cho thiếu căn cứ  Hậu quả: 6
Mất niềm tin vào truyền thông: Các tin đồn vô căn cứ làm giảm niềm tin của công
chúng đối với cơ quan truyền thông chính thống.
Chia rẽ xã hội: Tin đồn có thể gây chia rẽ trong cộng đồng, khiến cho mọi người trở
nên đối kháng, tranh cãi làm gia tăng xung đột và chia rẽ trong cộng đồng
Ảnh hưởng đến kinh tế: Tin đồn tiêu cực về một sản phẩm, một doanh nghiệp có thể
gây ra thiệt hại lớn về kinh tế. Vì những thông tin sai lệch làm giảm đi niềm tin của người
dùng, điều đó có thể dẫn đến sự suy thoái kinh tế
Gây bất ổn xã hội: Trong một số trường hợp, tin đồn có thể gây ra những hậu quả
nghiêm trọng và kích thích các hành vi bạo lực. Đồng thời làm tăng cảm giác bất an, lo lắng cho đọc giả
3.2. Dư luận nói gì về (sự kiện nhóm chọn) và Diễn biến sự việc (sự kiện nhóm chọn)
Gần đây, có một mất mát cực kỳ to lớn đối với dân tộc Việt Nam chính là sự kiện
chung về niềm thương tiếc, tôn kính của nhân dân đối với Tổng Bí thư Nguyễn Phú
Trọng đã thu hút sự quan tâm sâu rộng từ dư luận trong và ngoài nước. Đây là một sự
kiện trọng đại, vừa đánh dấu sự mất mát to lớn đối với Đảng và Nhà nước Việt Nam và
còn phản ánh sự tôn vinh, kính trọng đối với những đóng góp của ông cho đất nước. Trên
các phương tiện truyền thông và mạng xã hội đã nhanh chóng lan tỏa thông tin về tang lễ,
đồng thời mô tả những đóng góp nổi bật, quá trình “đốt lò” của ông trong việc ổn định và
phát triển nền kinh tế, phòng chống tham nhũng và xây dựng hệ thống chính trị. Nhân
dẫn cũng đã bày tỏ lòng biết ơn đối với những nỗ lực của ông trong việc củng cố sự lãnh
đạo của Đảng và xây dựng đất nước qua các bài đăng trên các phương tiện truyền thông.
Ngoài ra, dư luận quốc tế cũng theo dõi sự kiện này với sự chú ý đặc biệt. Các cơ quan
truyền thông của quốc tế cũng đã đưa tin về tang lễ. Một số bài viết nêu bật vai trò quan
trọng của cố Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng trong việc duy trì sự ổn định chính trị tại Việt Nam.
Diễn biến của sự kiện quốc tang đã diễn ra trang trọng, với các nghi thức được thực
hiện nghiêm ngặt. Lễ tang được tổ chức long trọng tại Hà Nội, thu hút sự tham gia của
nhiều lãnh đạo cấp cao từ các nước khác, và của toàn thể nhân dân trên khắp cả nước từ
già đến trẻ, điều đó thể hiện sự kính trọng đối với Bác Trọng. Những lễ nghi này không
chỉ thể hiện lòng kính trọng đối với một nhà lãnh đạo kiên cường mà còn phản ánh sự
đồng lòng của Đảng và Nhà nước trong việc duy trì các giá trị chính trị cốt lõi mà ông đã
theo đuổi. Cùng với đó là hành động của hàng loạt người nổi tiếng, các trang mạng xã hội
lớn,…cùng đổi ảnh đại diện trắng đen, hình ảnh hoa sen trắng, ảnh cờ rũ,…cũng đã thể
hiện được nỗi tiếc thương với bác Trọng. Trên các diễn đàn mạng xã hội, cả dân tộc Việt 7
Nam dù là 8x, 9x hay genZ cũng đều nhắc lại những lời nói dặn dò của cố tổng bí thư cho
lớp trẻ mai sau, thể hiện tình cảm, lòng tự tôn dân tộc
Chương IV: Kết luận
Trong bối cảnh xã hội số hóa như hiện nay, tin đồn và dư luận xã hội đã trở thành một
thực tế không thể phủ nhận, tác động sâu rộng đến hoạt động truyền thông và đời sống xã
hội. Mặc dù mang trong mình cả những mặt tích cực và tiêu cực, nhưng sức mạnh lan
truyền chóng mặt của tin đồn trên các nền tảng mạng xã hội đã đặt ra những thách thức
lớn cho việc quản lý thông tin và định hướng dư luận. Để ứng phó với tình hình này, cần
có sự phối hợp đồng bộ từ nhiều phía. Các cơ quan quản lý nhà nước cần hoàn thiện
khung pháp luật, tăng cường kiểm soát thông tin trên mạng xã hội. Các nền tảng mạng xã
hội cũng cần có trách nhiệm hơn trong việc kiểm duyệt nội dung, ngăn chặn sự lan truyền
của tin giả. Bên cạnh đó, mỗi cá nhân cần trang bị cho mình những kỹ năng cần thiết để
phân biệt thông tin đúng - sai, không dễ dàng tin vào những thông tin chưa được kiểm
chứng và có ý thức chia sẻ thông tin có trách nhiệm. Những ngày gần đây, sự việc nhiều
nghệ sĩ và TikToker có hành vi không phù hợp trong thời gian quốc tang của cố Tổng Bí
thư Nguyễn Phú Trọng đã phơi bày một thực trạng đáng báo động về ảnh hưởng của dư
luận xã hội và sự tác động của mạng xã hội đối với mọi người, đặc biệt là giới trẻ. Qua
phân tích sự việc trên, chúng ta nhận thấy rõ ràng sức mạnh to lớn của dư luận xã hội
trong việc định hình hành vi của cá nhân và cộng đồng. Sự lan truyền nhanh chóng của
thông tin trên mạng xã hội đã tạo điều kiện cho những hành vi tiêu cực được khuếch đại,
gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Đồng thời, sự việc này cũng phản ánh một phần tâm
lý của xã hội, đặc biệt là giới trẻ, khi mà nhiều người dễ bị cuốn theo các trào lưu nhất
thời, thiếu suy nghĩ chín chắn và không ý thức được hậu quả của hành vi của mình. Để
giải quyết vấn đề này, cần có sự chung tay của nhiều bên. Đầu tiên, các cơ quan quản lý
nhà nước cần tăng cường công tác kiểm soát thông tin trên mạng xã hội, xử lý nghiêm
các hành vi vi phạm pháp luật. Các nền tảng mạng xã hội cũng cần có trách nhiệm hơn
trong việc kiểm duyệt nội dung, ngăn chặn sự lan truyền của thông tin sai lệch và những
hành vi tiêu cực. Bên cạnh đó, các cơ quan giáo dục cần tăng cường giáo dục đạo đức,
pháp luật cho học sinh, sinh viên, giúp các em hình thành những giá trị sống đúng đắn.
Cuối cùng, mỗi cá nhân cần nâng cao ý thức trách nhiệm của bản thân, tự giác tuân thủ
pháp luật và có ý thức xây dựng một cộng đồng mạng văn minh. Tài liệu tham khảo
Phan, T. H. (2023). Dư luận xã hội và truyền thông.
Đỗ, H. H. (2021). Vai trò của báo chí-truyền thông trong việc tạo lập và định hướng dư luận xã hội ở Việt Nam hiện nay. 8 Phụ lục 9 10 11 12 13