TÍN DỤNG CHỨNG TỪ | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Thư tín dụng là văn bản thể hiện sự cam kết đó của ngân hàng thường được pháthành dưới dạng một chứng thư điện tử hoặc thư truyền thống trong đó ghi các điềukhoản và điều kiện để được thanh toán. Tùy theo thông lệ của từng nước màphương thức tín dụng chứng từ được gọi với nhiều tên khác nhau: Letter of credit,Documentary credit, Documentary Letter of Credit, Credit (được định nghĩa trongUCP600)-Tênviếttắtlà:L/C,LC,LOC,DC,D/C. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45936918
ĐỀ TÀI: TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Thu Phương
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thu Thủy
Nguyễn Minh Thư
Nguyễn Minh Thư
Nguyễn Thị Anh Thư
Phạm Thu Trang
Nguyễn Thế Trung
Nguyễn Thị Hải Yến
Nội, T11/2023
lOMoARcPSD| 45936918
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 7
STT
Họ tên
Mã sinh
viên
Công việc
Đánh giá
1
Trần Thị Thu Thủy
20064052
Nội dung
10/10
2
Nguyễn Minh Thư
(nhóm trưởng)
21064049
Nội dung
10/10
3
Nguyễn Minh T
21064050
Làm powerpoint
10/10
4
Nguyễn Thị Anh Thư
21064051
Nội dung
10/10
5
Phạm Thu Trang
21064053
Tổng hợp nội dung
Làm word
10/10
6
Nguyễn Thế Trung
21064069
Thuyết trình
10/10
7
Nguyễn Thị Hải Yến
21064054
Thuyết trình
10/10
lOMoARcPSD| 45936918
MỤC LỤC
I. Khái quát chung về tín dụng chứng từ .............................................................................................. 4
1. Khái niệm đặc điểm ....................................................................................................................... 4
1.1. Các khái niệm ................................................................................................................................ 4
1.2. Đặc điểm của tín dụng chứng từ .................................................................................................. 4
2. Tổ chức phát hành L/C ....................................................................................................................... 5
3. Các bên tham gia ................................................................................................................................. 6
3.1. Người xin mở thư tín dụng (Applicant) ........................................................................................ 6
3.2. Ngân hàng phát hành thư tín dụng (The issuing/opening bank)................................................ 7
3.3. Người hưởng lợi thư tín dụng (Beneficiary) ................................................................................ 7
3.4. Ngân hàng thông báo thư tín dụng (Advising bank) ................................................................... 8
3.5. Ngân hàng xác nhận thư tín dụng (Confirming bank) ............................................................... 8
3.6. Ngân hàng thanh toán thư tín dụng (Paying bank) .................................................................... 8
4. Các loại thư tín dụng phổ biến ........................................................................................................... 9
4.1. Căn cứ vào tính chất ..................................................................................................................... 9
4.2. Căn cứ vào thời điểm thanh toán ................................................................................................. 9
4.3. Một số loại L/C đặc biệt .............................................................................................................. 10
5. Nội dung chủ yếu của thư tín dụng .................................................................................................. 12
6. Quy trình thanh toán ........................................................................................................................ 13
7. Ưunhược điểm ............................................................................................................................. 15
II. Khái quát chung về UCP ..................................................................................................................... 17
1. Lịch sử ra đời phát triển .......................................................................................................... 17
2. Dẫn chiếu UCP 600 trong L/C ..................................................................................................... 19
3. Tính chất pháp tùy ý của UCP ................................................................................................. 19
4. Mối quan hệ pháp giữa UCPluật quốc gia ........................................................................... 20
4.1. Hệ thống pháp luật điều chỉnh giao dịch LC ............................................................................. 20
4.2. Quan hệ UCP với luật quốc gia .................................................................................................. 21
III. Thực tiễn áp dụng tín dụng chứng từ ............................................................................................... 22
1. Rủi ro khi thực hiện phương thức tín dụng chứng từ ................................................................ 22
2. Thực tiễn giải quyết tranh chấp liên quan đến L/C nhìn từ Án lệ số 13/2017/AL ................... 23
3. dụ ............................................................................................................................................... 24
lOMoARcPSD| 45936918
I. Khái quát chung về tín dụng chứng từ
1. Khái niệm đặc điểm
1.1. Các khái niệm
Tín dụng chứng từ thuật ngữ được Việt hoá từ tiếng Anh Letter of Credit,
hay còn được viết tắt L/C.
Theo quy định tại Điều 2 của Quy tắc thực hành thống nhất tín dụng chứng từ
(UCP): “tín dụng nghĩa một thỏa thuận, cho được tả hoặc đặt tên như
thế nào, nhưng không thể huỷ bỏ và do đó là một cam kết chắc chắn của ngân hàng
phát hành về việc thanh toán cho một xuất trình phù hợp”.
Từ định nghĩa trên có thể thấy L/C mang bản chất một cam kết thanh toán
điều kiện các bên thể thỏa thuận để lựa chọn các điều kiện L/C, từ đó khi
xuất trình bộ chứng từ đáp ng điều kiện thì việc thanh toán sẽ được đảm bảo.
Thư tín dụng là văn bản thể hiện sự cam kết đó của ngân hàng thường được phát
hành dưới dạng một chứng thư điện tử hoặc thư truyền thống trong đó ghi các điều
khoản điều kiện để được thanh toán. Tùy theo thông lệ của từng nước
phương thức tín dụng chứng từ được gọi với nhiều tên khác nhau: Letter of credit,
Documentary credit, Documentary Letter of Credit, Credit (được định nghĩa trong
UCP600) - Tên viết tắt là:L/C, LC, LOC, DC, D/C.
Phương thức Tín dụng chứng từ phương thức thanh toán, trong đó theo yêu
cầu của khách hàng, một ngân hàng sẽ phát hành một bức thư (gọi thư tín dụng-
letter of credit) cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu cho một bên thba khi
người này xuất trình cho ngân hàng bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những
điều kiện điều khoản quy định trong thư tín dụng.
Thanh toán tín dụng chứng từ (Documentary credit) sthỏa thuận Ngân
hàng phát hành Thư tín dụng (L/C) sẽ cam kết trả một số tiền nhất định hoặc chấp
nhận Hối phiếu do người thụ hưởng ký phát, nếu người này xuất trình bộ chứng từ
thanh toán hợp lệ với nội dung quy định của Thư tín dụng. Trong đó “Ngân hàng
phát hành thư tín dụng là ngân hàng phát hành L/C theo yêu cầu của người xin mở
L/C hoặc nhân danh chính mình”. “Bên thụ hưởng bên vì quyền lợi của
bên đó T tín dụng được phát hành
1.2. Đặc điểm của tín dụng chứng từ
L/C giao dịch kinh tế hai bên, chỉ giữa ngân hàng phát hành nhà xuất
khẩu (người thụ hưởng L/C), mọi chỉ thị, yêu cầu của nnhập khẩu do
ngân hàng phát hành đại diện.
lOMoARcPSD| 45936918
L/C độc lập với hợp đồng sở hàng hóa: L/C thể hiện cam kết thanh
toán của ngân hàng phát hành cho người thụ hưởng khi người này xuất trình
được bộ chứng từ phù hợp,nó hình thành trên sở hợp đồng nhưng sau đó
lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng này.
L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ chỉ thanh toán căn cứ vào chứng từ: Các
ngân hàng chỉ trên sở chứng từ, kiểm tra việc xuất trình để quyết định
xem trên bề mặt chứng từ tạo thành một xuất trình phù hợp theo yêu cầu
của L/C hay không. Khi chứng từ được xuất trình phù hợp thì ngân hàng
phát hành phải thanh toán điều kiện cho nhà xuất khẩu.
L/C u cầu tuân thủ chặt chẽ của bộ chứng từ: Yêu cầu tuân thủ chặt ch
của chứng từ nguyên tắc bản của giao dịch L/C. Bộ chứng từ phải tuân
thủ chặt chẽ các điều khoản của L/C, bao gồm số loại, số lượng nội dung
của chúng.
L/C công cụ thanh toán, hạn chế rủi ro đôi khi còn công cụ từ chối
thanh toán lừa đảo: Từ bản chất của L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ
và khi kiểm tra lại chỉ xem xét trên bề mặt chứng từ, vì vậy mà L/C có thể bị
lạm dụng thành công cụ từ chối nhận hàng,từ chối thanh toán công cụ
để gian lận, lừa đảo.
2. Tổ chức phát hành L/C
Theo UCP: Chỉ các tổ chức Ngân hàng mới được phép phát nh L/C, còn
các tổ chức phi Ngân hàng như Công ty tài chính, Công ty chứng khoán, Công ty
Bảo hiểm...nếu phát hành L/C thì trái với UCP 500 những L/C đó không giá
trị hiệu lực.
Theo luật Việt Nam: Chỉ các tổ chức tín dụng Ngân hàng mới được quyền
phát hành L/C, theo Luật Các tổ chức tín dụng 2010 quy định:" Tổ chức tín dụng
doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng. Tổ
chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài
chính vi quỹ tín dụng nhân dân. (khoản 1, Điều 4)
Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thể được thực hiện tất cả c
hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này. Theo tính chất và mục tiêu
hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân
hàng chính sách, ngân hàng hợpc xã.
lOMoARcPSD| 45936918
Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện
một hoặc một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này, trừ các
hoạt động nhận tiền gửi của cá nhân cung ứng các dịch vụ thanh toán qua
tài khoản của khách hàng. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm công ty
tài chính, công ty cho thuê tài chính các tổ chức tín dụng phi ngân hàng
khác.
Công ty cho thuê tài chính loại nh công ty tài chính hoạt động chính
cho thuê tài chính theo quy định của Luật này.
Tổ chức tài chính vi loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực hiện một
số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của các nhân, hộ gia đình
thu nhập thấp doanh nghiệp siêu nhỏ.
Quỹ tín dụng nhân dân là tchức tín dụng do các pháp nhân, nhân và hộ
gia đình tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác để thực hiện một số
hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật y và Luật hợp tác nhằm
mục tiêu chủ yếu tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh đời
sống.
3. Các bên tham gia
3.1. Người xin mở thư tín dụng (Applicant)
Người xin mở thư tín dụng (Applicant) người mua, người nhập khẩu hàng hóa.
Nhiệm vụ quyền lợi chủ yếu của người xin mở t tín dụng:
Kịp thời làm giấy đề nghị mở L/C các thủ tục liên quan gửi tới ngân
hàng.
Thực hiện quỹ (khi yêu cầu của ngân hàng).
Thanh toán phí dịch vụ ngân hàng: Phí mở L/C, phí tu chỉnh L/C, phí ký hậu
B/L….
Phối hợp với ngân hàng kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ thanh toán do
người bán gửi tới.
quyền từ chối thanh toán khi người bán không thực hiện đúng quy định
L/C.
Nhận hàng (nếu có)
lOMoARcPSD| 45936918
3.2. Ngân ng phát hành thư tín dụng (The issuing/opening bank)
Ngân hàng phát hành thư tín dụng (The issuing/opening bank) ngân hàng đại
diện cho người nhập khẩu, cung cấp tín dụng cho người nhập khẩu.
Nhiệm vụ của ngân hàng mở thư tín dụng bao gồm:
Yêu cầu người xin mở thư tín dụng nộp đủ các hồ quỹ khi cần thiết
để đảm bảo an toàn thanh toán sau này cho ngân hàng.
Phát hành thư tín dụng theo nội dung của giấy đề nghị mở L/C, thông báo
thư đến người hưởng lợi thông qua ngân hàng đại nước người xuất
khẩu.
Tu chỉnh L/C khi yêu cầu.
Kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ thanh toán do người xuất khẩu gửi tới.
Yêu cầu nhà nhập khẩu thanh toán tiền.
Thanh toán tiền cho người hưởng lợi nếu bộ chứng từ hợp lệ đúng quy định
của L/C
Quyền lợi của ngân hàng mở thư tín dụng bao gồm:
Hưởng lợi phí dịch vụ ngân hàng từ 0,125% đến 0,5% tr giá của L/C.
Từ chối thanh toán nếu bộ chứng từ bất hợp lệ.
Hưởng lợing hóa nếu người mua không thanh toán.
Ngân hàng được miễn trách nhiệm trong trường hợp gặp bất khả kháng như
chiến tranh, hỏa hoạn, động đất…
3.3. Người hưởng lợi thư tín dụng (Beneficiary)
Người hưởng lợi thư tín dụng (Beneficiary) người bán, người xuất khẩu hay
người hưởng lợi chỉ định.
Nhiệm vụ của người hưởng lợi thư tín dụng là:
Tiếp nhận L/C bản gốc đánh giá khả năng thực hiện được các nội dung
này củanh.
Đề nghị tu chỉnh nội dung của L/C khi cần thiết.
Giao hàng theo đúng quy định của L/C.Lập bộ chứng từ thanh toán xuất
trình cho ngân hàng theo đúng quy định của L/C.
lOMoARcPSD| 45936918
Trả các phí dịch vụ ngân hàng như phí thông báo L/C, phí tu chỉnh L/C,
chiết khấu bộ chứng từ, phí kiểm tra bộ chứng từ bất hợp lệ
Quyền lợi của người hưởng lợi thư tín dụng:
Từ chối giao hàng nếu nội dung L/C khác với nội dung hợp đồng ngoại
thương đã thỏa thuận gây thiệt hại cho người bán và người bán đã đề nghị tu
chỉnh L/C nhưng không được đáp ứng.
Quyền được nhận tiền hoặc ch định người thay thế mình hưởng lợi L/C.
3.4. Ngân hàng thông báo thư tín dụng (Advising bank)
Ngân hàng thông báo thư tín dụng (Advising Bank) ngân hàng nước người
hưởng lợi.
Nhiệm vụ của ngân hàng này:
Tiếp nhận L/C bản gốc chuyển tới người xuất khẩu dưới dạng nguyên
văn mộtch kịp thời.
Đánh giá ban đầu tính hợp lệ của bộ chứng từ.Chuyển bộ chứng từ thanh
toán đến ngân hàng phát hành.
Thanh toán tiền cho người xuất khẩu nếu được ủy quyền thanh toán.
Quyền lợi của ngân hàng thông báo: được hưởng phí dịch vụ ngân hàng.
3.5. Ngân hàng xác nhận thư tín dụng (Confirming bank)
Đây ngân hàng xác nhận trách nhiệm của mình sẽ cùng ngân hàng mở thư tín
dụng bảo đảm việc trả tiền cho người xuất khẩu trong trường hợp ngân ng m
thư tín dụng không đủ khả năng thanh toán.
Ngân hàng xác nhận có thể vừa là ngân hàng thông báo thư tín dụng hoặc là một
ngân hàng khác do người xuất khẩu yêu cầu, thường một ngân hàng lớn, uy
tín trên thị trường tài chính quốc tế.
3.6. Ngân hàng thanh toán thư tín dụng (Paying bank)
Có thể là ngân hàng phát hành thư tín dụng hoặc là 1 ngân hàng khác được ngân
hàng phát hành thư tín dụng chỉ định thay mình thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu
hay chiết khấu hối phiếu.
Trường hợp ngân hàng làm nhiệm vụ chiết khấu hối phiếu gọi là ngân hàng chiết
khấu (the negotiating bank).
lOMoARcPSD| 45936918
Ngoài ra thư tín dụng còn thể liên quan đến các chủ thể khác như:
Ngân hàng được chỉ định (Nominated bank): ngân hàng xác nhận hoặc bất cứ
ngân hàng nào khác được ngân hàng ủy nhiệm để khi nhận bộ chứng từ xuất trình
phù hợp với những quy định trong L/C sẽ thanh toán, chấp nhận hối phiếu kỳ hạn,
thương lượng thanh toán. Sau đó, các ngân hàng này sẽ đứng ra đòi tiền ngân hàng
phát hành…
Ngân hàng thương lượng (The negotiating bank): Ngân hàng đứng ra thương
lượng cho bộ chứng từ thường cũng ngân hàng thông o L/C. Trường hợp
L/C quy định thương lượng tdo thì bất kngân hàng nào cũng thể ngân
hàng thương lượng. Tuy nhiên, cũng trường hợp L/C quy định thương lượng tại
một ngân hàng nhất định
4. Các loại thư tín dụng phổ biến
4.1. Căn cứ vào tính chất
Căn cứ vào tính chất có hai loại: thư tín dụng có thể hủy ngang (Revocable L/C)
t tín dụng không thể hủy ngang (Irrevocable L/C)
a) Thư tín dụng thể hủy ngang (Revocable L/C)
loại thư tín dụng sau khi L/C được mở thì người nhập khẩu thể yêu cầu
ngân hàng sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ bất cứ lúc o không cần sự đồng ý của
người được ởng lợi L/C. Loại này đã bị bỏ theo UCP600 tất cả các thư tín
dụng không thể hủy ngang trong trường hợp L/C dẫn chiếu UCP 600
b) Thư tín dụng không thể hủy ngang (Irrevocable L/C)
loại thư tín dụng sau khi được mở thì người yêu cầu phát hành thư tín
dụng sẽ không được tự ý sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ nội dung của nó nếu không
được sự đồng ý của người hưởng lợi L/C.Thư tín dụng này sự cam kết của ngân
hàng phát hành đảm bảo thanh toán khi người thụ hưởng xuất trình bộ chứng từ
phù hợp với quy định của L/C.
4.2. Căn cứ vào thời điểm thanh toán
Bao gồm thư tín dụng trả ngay thư tín dụng trả chậm
a) L/C trả ngay (at sight L/C)
Ngân hàng phải thanh toán ngay cho người hưởng lợi khi họ xuất trình bộ chứng
từ phù hợp với những điều khoản trong thư tín dụng
b) L/C trả chậm (time L/C)
lOMoARcPSD| 45936918
Ngân hàng cam kết thanh toán cho người hưởng lợi sau một số ngày nhất định
trong L/C. 2 loại L/C khạn: Acceptable L/C: sử dụng hối phiếu trả chậm để
đòi tiền ngân hàng.Deferred L/C: không sử dụng hối phiếu trả chậm để đòi tiền
ngân hàng.
4.3. Một số loại L/C đặc biệt
1. Thư tín dụng điều khoản đỏ (red clause letter of credit)
loại L/C trong đó ghi một điều khoản đặc biệt cho phép một ngân hàng
(được chỉ định cụ thể) được ứng trước một khoản tiền cho người thụ hưởng trước
khi giao hàng. Thực chất một uỷ quyền của ngân hàng phát hành cho một ngân
hàng khác ứng trước tiền hàng cho người xuất khẩu; để người xuất khẩu thể
giao hàng hóa theo L/C quy định. Khi người xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ
thanh toán thì ngân hàng chỉ trả phần giá trị còn lại sau khi đã khấu trừ phần thanh
toán ứng trước.
Để tăng thêm độ an toàn cho khoản tiền ng trước; các bên thể thỏa thuận về
việc phát hành một L/C điều khoản đỏ có đảm bảo; còn gọi là tín dụng điều khoản
xanh. Nghĩa bên cạnh các chứng từ như dụ trên; người hưởng còn phải xuất
trình thêm thư bảo lãnh của một ngân hàng; hoặc giấy nhập kho chứng minh việc
hàng đã tập kết chuẩn bị giao.
2. Thư tín dụng tuần hoàn (revolving letter of credit)
loại thư tín dụng giá trị của được tái tạo nhiều lần ngay khi nghĩa vụ
thanh toán của lần trước được thực hiện xong. L/C tuần hoàn thường được sử dụng
trong thanh toán với các bạn hàng quen thuộc; với số lượng, chủng loại hàng hoá
mua bán ổn định trong một thời gian dài. Lợi thế của loại thư tín dụng đặc biệt này
nhà nhập khẩu chỉ cần mở một L/C cho cả đơn đặt hàng; nhà xuất khẩu không
phải chờ đợi một L/C mới. Người ta phân L/C tuần hoàn thành hai loại:
Tuần hoàn tích lũy: được hiểu trong thời gian quy định; nếu người xuất
khẩu không thực hiện việc giao hàng ttrong thời gian quy định tiếp theo
anh ta quyền giao hàng bằng với giá trị lần giao hàng chưa thực hiện
trước đó cộng với lần giao hàng kỳ hiện tại.
Tuần hoàn không tích lũy: được hiểu là nhà xuất khẩu không được phép giao
hàng vượt quá giá trị giao hàng kỳ hiện tại; mặc dù kỳ trước đó anh ta không
hoàn thành việc giao hàng theo quy định.
3. Thư tín dụng tuần hoàn (revolving letter of credit)
lOMoARcPSD| 45936918
loại thư tín dụng không thể hủy bỏ do người xuất khẩu yêu cầu ngân ng
phục vụ mình phát hành một thư tín dụng phát hành một thư tín dụng khác cho
người khác hưởng căn cứ vào một thư tín đã được phát hành trước đó làm đảm
bảo. Sau khi nhận được L/C do người nhập khẩu mở cho mình hưởng, nhà xuất
khẩu căn cứ vào nội dung L/C này và dùng chính L/C này để thế chấp mở một L/C
khác cho người khác hưởng với nội dung gần giống như L/C ban đầu.
4. Thư tín dụng chuyển nhượng (transferable letter of credit)
loại thư tín dụng theo đó người thụ hưởng thứ nhất (First Beneficiary)
quyền yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển nhượng một phần; hay toàn bộ giá
trị của thư tín dụng gốc (Prime L/C) cho người thụ hưởng thứ hai (Second
Beneficiary).
5. Thư tín dụng dự phòng (standby L/C)
Thực chất đây một hình thức bảo lãnh ngân hàng. Standby L/C xuất hiện
được sử dụng rộng rãi tại Mỹ do đạo luật Ngân hàng nội địa của quốc gia này
không cho phép các ngân hàng thương mại phát hành bảo lãnh bảo đảm ncủa
người khác. Nhằm phát triển hoạt động của mình; các ngân hàng Mỹ đã tìm kiếm
các phương tiện tài trợ khác là phát hành Tín dụng thư. Các giao dịch này thực chất
đều là bảo lãnh của ngân hàng; nhưng không trái luật. Từ thực tế này, một loại hình
giao dịch bảo lãnh ra đời với cái tên không phải là bảo lãnh; mà là Tín dụng thư dự
phòng.
6. Thư tín dụng chứng từ không thể hủy bỏ xác nhận:
Đây là loại thư tín dụng không hủy ngang và có được một ngân hàng khác uy
tín đứng ra đảm bảo thanh toán cho người hưởng lợi. Loại thư tín dụng này được
yêu cầu khi người bán không tin tưởng vào khả năng thanh toán của ngân hàng mở
nên yêu cầu ngân hàng này đứng ra đảm bảo thanh toán cho ngân hàng mở. Ngân
hàng đảm bảo này gọi ngân hàng xác nhận (confirming bank).
7. Thư tín dụng chứng từ không thể hủy ngang miễn truy đòi
Đây loại L/C sau khi người xuất khẩu đã được trả tiền thì ngân hàng mở
L/C không quyền đòi lại tiền từ người xuất khẩu trong bất cứ trường hợp nào.
Khi dùng loại L/C này, người xuất khẩu khi phát hối phiếu phải ghi câu “miễn
truy đòi lại người phát - without recourse to drawer”, đồng thời trong L/C cũng
ghi như trên.Loại L/C không thể hủy ngang miễn truy đòi cũng được sử dụng phổ
biến trong thanh toán quốc tế.
lOMoARcPSD| 45936918
5. Nội dung chủ yếu của thư tín dụng
rất nhiều loại thư tín dụng khác nhau nhưng nhìn chung chúng thường
những nội dung bản sau:
1. Số hiệu, địa điểm ngày mở L/C (No of L/C, place and date of issuing).
lOMoARcPSD| 45936918
2. Loại tn dụng.
3. Tên địa ch của người thụ hưởng.
4. Số tiền của t tín dụng.
5. Thời hạn hiệu lực (Expiry date).
6. Thời hạn trả tiền của L/C (Latest payment date).
7. Thời hạn giao hàng (Shipment date).
8. Những nội dung về hàng hóa (Description of goods).
9. Những nội dung về vận tải (Shipment term).
10. Những chứng từ người xuất khẩu phải xuất trình (Document for payment).
11. Sự cam kết trả tiền của ngân hàng mở L/C: Như phí ngân hàng được tính cho
bên nào, điều kiện đặc biệt hướng dẫn đối với ngân hàng chiết khấu, tham chiếu
theo UCP nào….
12. Chữ của ngân hàng mở L/C.
6. Quy trình thanh toán
(1) Yêu cầu mở thư tín dụng
Người mua (nhà nhập khẩu) đến ngân hàng phát hành xin mở L/C, yêu cầu mở
L/C cho người bán ởng. Hồ để mở L/C gồm có:
Đơn yêu cầu mở L/C
Các giấy tờ chứng minh năng lực pháp của doanh nghiệp
lOMoARcPSD| 45936918
Người mua ký quỹ một số tiền nhất định (từ 0-100%). Số tiền ký quỹ này do
ngân hàng quyết định tùy thuộc vào sự đánh giá mức độ rủi ro của doanh
nghiệp.
(2) Phát hành L/C
Căn cứ vào đơn xin mở L/C, ngân hàng mở L/C sẽ phát hành L/C bằng thư, hoặc
bằng điện telex, fax, swift), hoặc kết hợp bằng thư bằng điện và chuyển cho
ngân hàng thông báo L/C. Ngân hàng mở thông qua ngân hàng đại của mình
nước người bán thông báo về việc mở L/C chuyển L/C đến người bán.
(3) Thông báo L/C
Khi nhận được thông báo này, ngân hàng thông báo sẽ chuyển nguyên văn bức
điện mở L/C bản xác báo bằng điện của mình vL/C đó cho người xuất khẩu.
Nếu L/C mở bằng thư thì ngân hàng chuyển bản gốc L/C cho người bán. Ngân
hàng thông báo được thu phí thông báo (ai người trả phí này cho ngân hàng
thông báo được chỉ trong L/C).
(4) Giao hàng
Người bán/ người XK sau khi nhận được L/C phải kiểm tra các nội dung trong
L/C, đối chiếu với các thỏa thuận trong hợp đồng ngoại thương.
Nếu chấp nhận L/C thì tiến hành giao hàng, nếu không thì đề nghị người mua và
ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung L/C cho phù hợp với hợp đồng, đến khi chấp
nhận mới giao hàng. Người bán thực hiện việc giao hàng theo đúng điều kiện ghi
trong L/C.
(5) Lập nộp chứng từ thanh toán
Sau khi giao hàng, người bán lập bchứng từ theo u cầu của L/C xuất trình
cho ngân hàng mở L/C thông qua ngân hàng thông báo để đòi tiền.
(6) Kiểm tra chứng từ thanh toán trả tiền
Ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ chứng từ, nếu phù hợp với L/C ttrả tiền cho
người bán. Nếu không phù hợp thì từ chối thanh toán gửi trả lại toàn bộ chứng
từ cho ngườin.
(7) Chuyển chứng từ hàng hóa cho người nhập khẩu
Ngân hàng mở L/C đòi tiền người mua chuyển bộ chứng từ hàng hóa cho
người mua.
lOMoARcPSD| 45936918
(8) Kiểm tra chứng từ thanh toán hoàn trả tiền ngân hàng
Người mua kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì hoàn tr tiền lại cho
ngân hàng mở L/C, nếu thấy không phù hợp thì quyền từ chối trả tiền.
7. Ưu nhược điểm
a) Ưu điểm
Lợi ích đối với người xuất khẩu
Ngân hàng sẽ thực hiện thanh toán đúng n quy định trong thưn dụng bất
kể việc người mua muốn trả tiền hay không.
Chậm trễ trong việc chuyển chứng từ được hạn chế tối đa.
Khi chứng từ được chuyển đến ngân hàng phát hành, việc thanh toán được
tiếnnh ngày hoặc vào một ngày xác định (nếu L/C trả chậm).
Khách hàng thể đề nghị chiết khấu L/C để trước tiền sử dụng cho việc
chuẩn bị thực hiện hợp đồng
Lợi ích đối với người nhập khẩu
Chỉ khi hàng hóa thực sự được giao thì người nhập khẩu mới phải trả tiền.
Người nhập khẩu có thể yên tâm là người xuất khẩu sẽ phải làm tất cả những
theo quy định trong L/C để đảm bảo việc người xuất khẩu sẽ được thanh
toán tiền (nếu không người xuất khẩu sẽ mất tiền).
Lợi ích đối với Ngân hàng
Giúp tăng thị phần thu nhập từ hoạt động kinh doanh đối ngoại, mở rộng
mạng ới ngân hàng đại lý, nâng cao vị thế uy tín trên thị trường quốc tế.
Khi tiến hành cung cấp dịch vụ thanh toán bằng L/C, ngoài phí thanh toán,
ngân hàng còn những nguồn thu khác như phí mở, sửa đổi, điều chỉnh
L/C, phí thông báo, xác nhận L/C. Ngoài ra, ngân hàng còn huy động thêm
được một lượng vốn đáng kể, tạo nguồn cho hoạt động sử dụng vốn
b) Nhược điểm
Đối với nhà xuất khẩu
Việc thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu có thể bị trì hoãn, hoặc bị từ chối nếu
nhà xuất khẩu xuất trình các chứng từ không phợp, thểy ra rủi ro về
lOMoARcPSD| 45936918
tỷ giá. Nếu ngoại tệ giảm giá so với nội tệ thì người xuất khẩu sẽ bị thâm hụt
lúc này giá trị thực tế thu được giảm xuống.
thể gặp rủi ro nếu người nhập khẩu lừa đảo, cấu kết với các nhân hay
tổ chức phi ngân hàng lập nên những L/C giđể chiếm đoạt hàng mà không
phải trả tiền.
Nếu không thận trọng khi hợp đồng kiểm tra L/C thể gây khó khăn
trong việc giao hàng và xuất trình chứng từ do L/C có thể có những quy định
quá cao, ngườin không khả năng thực hiện.
Rủi ro do chưa nắm bắt được các thủ tục tố tụng, khi quá trình thanh toán có
khúc mắc, người bán không khiếu nại kịp thời dẫn đến kéo dài thời gian
thanh toán.
Đối với nhà nhập khẩu
Do làm đơn yêu cầu mở L/C không cụ thể đầy đủ dẫn đến người bán
thể sử dụng các hở trong L/C để cung cấp hàng hóa không đúng như
mong muốn của người mua.
Làm cho nhà nhập khẩu bị đọng vốn nếu nhà nhập khẩu phải ký quỹ tại ngân
hàng ngay tkhi mở L/C. Thời gian hiệu lực của L/C càng dài, số tiền của
L/C càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn của nhà nhập khẩu càng giảm. Ngân
hàng chỉ trách nhiệm kiểm tra chứng từ về mặt hình thức, rủi ro thể
xảy ra nếu hàng hóa nhà xuất khẩu giao không phù hợp với chứng từ.
Nhà nhập khẩu không nhận được hàng hóa nếu nhà xuất khẩu không gửi
hàng nhưng đã lập nên một bộ chứng từ giả nhằm rút được tiền từ phía nhà
nhập khẩu, hoặc hàng hóa nhận được không đúng với quy định trong L/C.
Rủi ro xảy ra đối với nhà nhập khẩu còn thể do ngân hàng phát hành đứng
trước tình trạng mất khả năng thanh toán. Trong trường hợp này, mức độ
thiệt hại của nhà nhập khẩu phụ thuộco số tiền quỹ.
Do chưa nắm bắt được thủ tục tố tụng, khi khúc mắc xảy ra, người mua
không khiếu nại kịp thời dẫn đến lỡ hội kinh doanh hay đọng vốn.
Đối với ngân hàng thương mại
-Đối với ngân hàng mở L/C (Issuing Bank)
lOMoARcPSD| 45936918
Một sự không cẩn trọng của ngân hàng phát hành L/C khi kiểm tra chứng từ
đều thể dẫn đến rủi ro.
Rủi ro do nhà xuất khẩu hành vi lừa đảo: Khi nhà xuất khẩu giả mạo
chứng từ cùng sự đồng lõa của quan kiểm nghiệm, ngân hàng được ch
định thanh toán đã kiểm tra chứng từ với “sự cẩn thận hợp lý” nhưng
không phát hiện ra, còn ngân hàng mở thì cho phép ngân hàng chiết khấu
trích tài khoản tiền gửi của mình để thanh toán cho người bán hoặc đòi tiền
từ ngân hàng thứ ba. Nếu phía xuất khẩu một tổ chức “ma” hoặc bị phá
sản trong khi nhà nhập khẩu không đủ năng lực tài chính để bồi thường cho
ngân hàng mở thì ngân hàng mở cuối cùng người gánh chịu rủi ro đó.
Rủi ro do nhà nhập khẩu mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản: Ngân
hàng mở buộc phải thanh toán cho người bán trong khi không thể thu hồi
được vốn lại từ phía người mua. Khi nhà nhập khẩu không muốn nhận hàng
sợ bị lỗ do biến động tỷ giá, nếu tỷ lệ quỹ không đắp được tỷ lệ
trượt giá nội tệ thì rủi ro thể xảy ra đối với ngân hàng mở L/C.
Rủi ro do các quy định về an toàn trong quỹ L/C, đánh giá tài sản thế
chấp chưa chặt chẽ. Đối với L/C thế chấp bằng chính lô hàng nhập khẩu, nếu
không sự giám sát chặt chẽ của cán bộ ngân hàng, rủi ro sẽ xảy ra khi
khách hàng đã bán hàng và sử dụng tiền vào mục đích khác ngân hàng
không nhận ra.
Rủi ro ngân hàng mở L/C không hành động đúng theo UCP mà thư tín dụng
đã dẫn chiếu.
-Đối với ngân hàng thông báo (Advising Bank)
Ngân hàng thông báo sau khi nhận được L/C bằng điện (Telex, Swift) không đầy
đủ ràng, thể tính sai test, hoặc không xác định được mẫu điện. Khi đó
nếu ngân hàng thông báo không yêu cầu ngân hàng mở lại thư tín dụng đó hoặc
cung cấp test chính xác thì dễ gặp rủi ro do thư tín dụng này giả. Ngoài ra,
nếu ngân hàng thông báo cố ý sửa chữa trên L/C sẽ hoàn toàn phải chịu trách
nhiệm.
lOMoARcPSD| 45936918
II. Khái quát chung về UCP
1. Lịch sử ra đời phát triển
Thương mại quốc tế phát triển kéo theo sự phát triển đa dạng các dịch vụ ngân
hàng làm trung gian cho hoạt động mua bán quốc tế, làm cho Tín dụng chứng từ
sở phát triển được sử dụng rộng rãi.
Do mỗi quốc gia có hệ thống pháp luật, tập quán riêng và thể chế chính trị khác
nhau, nên đã cản trở hoạt động các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, trong đó giao
dịch bằng LC, cuối cùng cản trở thương mại quốc tế.
Chính vậy, phải một quy tắc chung để điều chỉnh phương thức thanh toán
bằng LC nhằm giảm thiểu các tranh chấp, tăng tính hiệu quả của phương thức này.
Nội dung các quy tắc chung này bao gồm việc định nghĩa, đơn giản hóa và tập hợp
các tập quán, kỹ thuật nghiệp vụ áp dụng trong giao dịch LC.
Năm 1933, ICC đã ban hành bản Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng
chứng từ (Uniform Customs and Practice For Documentary Credit - UCP). UCP do
Ủy ban Kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng (ICC Commission on Banking Technique
and Practice), còn gọi ủy ban Ngân hàng (Banking Commision), tập hợp các
chuyên gia hàng đầu thế giới về lĩnh vực ngân hàng.
UCP là một tập hợp các nguyên tắc và tập quán quốc tế được Phòng thương mại
quốc tế (ICC) soạn thảo và phát hành, quy định quyền hạn trách nhiệm của các bên
liên quan trong giao dịch tín dụng chứng từ với điều kiện thư tín dụng có dẫn chiếu
tuân thủ UCP.
Ngay từ khi ra đời, UCP đã được chấp nhận và áp dụng rộng rãi trên thế giới, trở
thành sở cho thanh toán bằng LC trong thương mại quốc tế.
UCP đã trải qua 7 lần sửa đổi năm 1933, 1951, 1962, 1974, 1983, 1993, 2007.
Về nguyên tắc, việc sửa đổi UCP không tiến hành định kỳ, căn cứ vào nhu
cầu thực tế của giao dịch LC, phù hợp với sự phát triển của các lĩnh vực liên quan,
như: công nghệ thông tin, công nghệ vận tải, công nghệ ngân hàng, công nghệ
thương mại
UCP một số lần sửa đổi đặc trưng.
Lần sửa đổi năm 1974 (UCP 290) nhằm đáp ứng sự phát triển của cuộc cách
mạng trong vận tải đường biển, đặc biệt cuộc cách mạng container hóa
(containerization) sự phát triển của phương thức vận tải đa phương thức.
UCP 290 đã tạo ra những thay đổi về chứng từ thủ tục xuất trình.
lOMoARcPSD| 45936918
Lần sửa đổi năm 1983 (UCP 400) nhằm đáp ứng những thay đổi của thực
tiễn, bao gồm: Công nghệ vận tải, mà chủ yếu là công nghệ vận tải container
vận tải đa phương thức tiếp tục phát triển mạnh; việc buôn bán giữa các
nước làm phát sinh thêm một số loại chứng từ mới cần bổ sung; thay đổi
công nghệ xử dữ liệu (Electronic data processing - EDP), công nghệ
truyền dữ liệu điện tử thay thế giấy tờ…; sự phát triển các loại LC mới, như
LC tr chậm, LC dự phòng.
Lần sửa đổi năm 1993 (UCP500) năm 2007 (UCP 600) nhằm đáp ứng s
thay đổi về chiều sâu trong công nghệ tin học, công nghệ vận tải... đồng thời
nhằm mục đích giảm thiểu các trường hợp bộ chứng từ bị từ chối. thanh toán
các vụ kiện tụng liên quan đến LC.
UCP 600 hiệu lực từ 1/7/2007. So với 49 điều khoản của UCP 500. thì 39
điều khoản của UCP 600 thể hiện những bổ sung và sửa đổi nhằm đáp ứng sự phát
triển không ngừng của thực tiễn. Chính cách bố cục trình mới đã tạo điều kiện
thuận lợi khi sử dụng UCP 600.
2. Dẫn chiếu UCP 600 trong L/C
Khi trong L/C dẫn chiếu câu: "This Credit is subject to UCP DC, 2007
Revision, ICC Publication No. 600", tvăn bản này trở thành văn bản pháp bắt
buộc, ràng buộc trách nhiệm nghĩa vụ của tất cả các bên liên quan: Người mở,
người hưởng, ngân hàng phát hành, ngân hàng thông báo... Điều này đã bác bỏ
những nhận thức mơ hồ trước đây của người mở người hưởng cho rằng UCP
quy tắc của ngân hàng, còn họ giải quyết với nhau trên sở hợp đồng thương mại.
Như vậy, khác với luật quốc gia hay công ước quốc tế, UCP 600 không được tự
động áp dụng để điều chỉnh LC trừ khi các bên tham gia thỏa thuận áp dụng bằng
cách dẫn chiếu UCP 600 trong LC. Các bên tham gia quyền lựa chọn hay
không dùng UCP 600 để điều chỉnh hoạt động thanh toán bằng LC. Nhưng khi đã
đồng ý áp dụng, thì các điều khoản của UCP 600 sẽ ràng buộc nghĩa vụ trách
nhiệm của tất cả các bên liên quan.
Một điểm cần chú ý là UCP 600 ra đời không tuyên bố hết hiệu lực các bản UCP
trước đó. Các bên tham gia giao dịch LC vẫn có quyền tự do áp dụng một trong
những bản UCP trước đó.
vậy, khi dẫn chiếu UCP các ngân hàng cần phải dẫn chiếu chi tiết năm sửa
đổi số ấn phẩm của văn bản của UCP, Tuy nhiên, do bản sửa đổi gần đây
nhất, phù hợp với điều kiện hiện hành nên UCP 600 là bản duy nhất được các ngân
hàng doanh nghiệp trên thế giới lựa chọn áp dụng.
lOMoARcPSD| 45936918
3. Tính chất pháp tùy ý của UCP
UCP là văn bản do ICC phát hành, mà ICC là một tổ chức mang tính xã hội (phi
chính phủ) chứ không phải là một tổ chức liên chính phủ, do đó, UCP không mang
tính chất pháp bắt buộc đối với các hội viên cũng như các bên liên quan. Tính
chất pháp tùy ý thể hiện các điểm chính:
(1) Tất cả các phiên bản UCP đều còn nguyên giá trị, điều này nghĩa phiên
bản sau không phủ nhận phiên bản trước. Do đó, khi dẫn chiếu UCP phải nói áp
dụng UCP nào.
(2) Chkhi trong LC dẫn chiếu áp dụng UCP, thì nó mới trở nên hiệu lực
pháp bắt buộc điều chỉnh cácn tham gia.
(3) Các bên thể thỏa thuận trong LC:
Không thực hiện, hoặc thực hiện khác đi một hoặc một số điều khoản quy
định trong UCP.
Bổ sung những điều khoản vào LC UCP không đề cập.
(4) Nếu nội dung UCP xung đột với luật quốc gia, thì luật quốc gia được vượt
lên trên bề mặt pháp lý. Điều này hàm ý, phán quyết của tòa án địa phương thể
phủ nhận nội dung giao dịch bằng LC.
(5) Trong giao dịch LC, các bên trước hết phải tuân thủ các điều khoản của LC, sau
đó mới đến các điều khoản của UCP áp dụng.
Do văn bản pháp tùy ý nên ICC sđược miễn trách khi sai sót, tổn thất
phát sinh trong quá trình áp dụng. Các bên liên quan khi áp dụng UCP cần phải
hiểu thấu đáo nội dung, sử dụng thành thạo kỹ thuật nghiệp vụ liên quan.
4. Mối quan hệ pháp giữa UCP luật quốc gia
4.1. Hệ thống pháp luật điều chỉnh giao dịch LC
Thanh toán XNK bằng LC được các ngân hàng trên thế giới thực hiện trên cơ sở
UCP. Nhưng UCP lại chỉ là văn bản quy phạm pháp luật tùy ý (như đã nói ở trên),
trong khi đó, giao dịch LC còn bị điều chỉnh bởi hệ thống luật pháp quốc gia
quốc tế. Các hệ thống pháp luật này đã tạo lập nh lang pháp cho hoạt động
thương mại quốc tế giao dịch LC. Công ước quốc tế, thông lệ tập quán quốc
tế áp dụng toàn cầu, còn luật quốc gia chỉ áp dụng trong một nước. Theo tính chất
pháp giảm dần, ta thứ tự các nguồn luật sau:
(1) Công ước quốc tế.
| 1/26

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45936918
ĐỀ TÀI: TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
Giảng viên hướng dẫn:
PGS.TS Trần Thị Thu Phương
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thu Thủy Nguyễn Minh Thư Nguyễn Minh Thư Nguyễn Thị Anh Thư Phạm Thu Trang Nguyễn Thế Trung Nguyễn Thị Hải Yến Hà Nội, T11/2023 lOMoAR cPSD| 45936918
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 7 STT Họ và tên Mã sinh Công việc Đánh giá viên 1 Trần Thị Thu Thủy 20064052 Nội dung 10/10 2 Nguyễn Minh Thư 21064049 Nội dung 10/10 (nhóm trưởng) 3 Nguyễn Minh Thư 21064050 Làm powerpoint 10/10 4 Nguyễn Thị Anh Thư 21064051 Nội dung 10/10 5 Phạm Thu Trang 21064053 Tổng hợp nội dung 10/10 Làm word 6 Nguyễn Thế Trung 21064069 Thuyết trình 10/10 7 Nguyễn Thị Hải Yến 21064054 Thuyết trình 10/10 lOMoAR cPSD| 45936918 MỤC LỤC I.
Khái quát chung về tín dụng chứng từ .............................................................................................. 4
1. Khái niệm và đặc điểm ....................................................................................................................... 4
1.1. Các khái niệm ................................................................................................................................ 4
1.2. Đặc điểm của tín dụng chứng từ .................................................................................................. 4
2. Tổ chức phát hành L/C ....................................................................................................................... 5
3. Các bên tham gia ................................................................................................................................. 6
3.1. Người xin mở thư tín dụng (Applicant) ........................................................................................ 6
3.2. Ngân hàng phát hành thư tín dụng (The issuing/opening bank)................................................ 7
3.3. Người hưởng lợi thư tín dụng (Beneficiary) ................................................................................ 7
3.4. Ngân hàng thông báo thư tín dụng (Advising bank) ................................................................... 8
3.5. Ngân hàng xác nhận thư tín dụng (Confirming bank) ............................................................... 8
3.6. Ngân hàng thanh toán thư tín dụng (Paying bank) .................................................................... 8
4. Các loại thư tín dụng phổ biến ........................................................................................................... 9
4.1. Căn cứ vào tính chất ..................................................................................................................... 9
4.2. Căn cứ vào thời điểm thanh toán ................................................................................................. 9
4.3. Một số loại L/C đặc biệt .............................................................................................................. 10
5. Nội dung chủ yếu của thư tín dụng .................................................................................................. 12
6. Quy trình thanh toán ........................................................................................................................ 13
7. Ưu và nhược điểm ............................................................................................................................. 15
II. Khái quát chung về UCP ..................................................................................................................... 17 1.
Lịch sử ra đời và phát triển .......................................................................................................... 17 2.
Dẫn chiếu UCP 600 trong L/C ..................................................................................................... 19 3.
Tính chất pháp lý tùy ý của UCP ................................................................................................. 19
4. Mối quan hệ pháp lý giữa UCP và luật quốc gia ........................................................................... 20
4.1. Hệ thống pháp luật điều chỉnh giao dịch LC ............................................................................. 20
4.2. Quan hệ UCP với luật quốc gia .................................................................................................. 21
III. Thực tiễn áp dụng tín dụng chứng từ ............................................................................................... 22 1.
Rủi ro khi thực hiện phương thức tín dụng chứng từ ................................................................ 22 2.
Thực tiễn giải quyết tranh chấp liên quan đến L/C nhìn từ Án lệ số 13/2017/AL ................... 23 3.
Ví dụ ............................................................................................................................................... 24 lOMoAR cPSD| 45936918
I. Khái quát chung về tín dụng chứng từ
1. Khái niệm và đặc điểm

1.1. Các khái niệm
Tín dụng chứng từ là thuật ngữ được Việt hoá từ tiếng Anh là Letter of Credit,
hay còn được viết tắt là L/C.
Theo quy định tại Điều 2 của Quy tắc thực hành thống nhất tín dụng chứng từ
(UCP): “tín dụng có nghĩa là một thỏa thuận, dù cho được mô tả hoặc đặt tên như
thế nào, nhưng không thể huỷ bỏ và do đó là một cam kết chắc chắn của ngân hàng
phát hành về việc thanh toán cho một xuất trình phù hợp”.
Từ định nghĩa trên có thể thấy L/C mang bản chất là một cam kết thanh toán có
điều kiện và các bên có thể thỏa thuận để lựa chọn các điều kiện L/C, từ đó khi
xuất trình bộ chứng từ đáp ứng điều kiện thì việc thanh toán sẽ được đảm bảo.
Thư tín dụng là văn bản thể hiện sự cam kết đó của ngân hàng thường được phát
hành dưới dạng một chứng thư điện tử hoặc thư truyền thống trong đó ghi các điều
khoản và điều kiện để được thanh toán. Tùy theo thông lệ của từng nước mà
phương thức tín dụng chứng từ được gọi với nhiều tên khác nhau: Letter of credit,
Documentary credit, Documentary Letter of Credit, Credit (được định nghĩa trong
UCP600) - Tên viết tắt là:L/C, LC, LOC, DC, D/C.
Phương thức Tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán, trong đó theo yêu
cầu của khách hàng, một ngân hàng sẽ phát hành một bức thư (gọi là thư tín dụng-
letter of credit) cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu cho một bên thứ ba khi
người này xuất trình cho ngân hàng bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những
điều kiện và điều khoản quy định trong thư tín dụng.
Thanh toán tín dụng chứng từ (Documentary credit) là sự thỏa thuận mà Ngân
hàng phát hành Thư tín dụng (L/C) sẽ cam kết trả một số tiền nhất định hoặc chấp
nhận Hối phiếu do người thụ hưởng ký phát, nếu người này xuất trình bộ chứng từ
thanh toán hợp lệ với nội dung quy định của Thư tín dụng. Trong đó “Ngân hàng
phát hành thư tín dụng là ngân hàng phát hành L/C theo yêu cầu của người xin mở
L/C hoặc nhân danh chính mình”. Và “Bên thụ hưởng là bên mà vì quyền lợi của
bên đó mà Thư tín dụng được phát hành
1.2. Đặc điểm của tín dụng chứng từ
● L/C là giao dịch kinh tế hai bên, chỉ giữa ngân hàng phát hành và nhà xuất
khẩu (người thụ hưởng L/C), mọi chỉ thị, yêu cầu của nhà nhập khẩu do
ngân hàng phát hành đại diện. lOMoAR cPSD| 45936918
● L/C độc lập với hợp đồng cơ sở và hàng hóa: L/C thể hiện cam kết thanh
toán của ngân hàng phát hành cho người thụ hưởng khi người này xuất trình
được bộ chứng từ phù hợp,nó hình thành trên cơ sở hợp đồng nhưng sau đó
lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng này.
● L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ và chỉ thanh toán căn cứ vào chứng từ: Các
ngân hàng chỉ trên cơ sở chứng từ, kiểm tra việc xuất trình để quyết định
xem trên bề mặt chứng từ có tạo thành một xuất trình phù hợp theo yêu cầu
của L/C hay không. Khi chứng từ được xuất trình là phù hợp thì ngân hàng
phát hành phải thanh toán vô điều kiện cho nhà xuất khẩu.
● L/C yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của bộ chứng từ: Yêu cầu tuân thủ chặt chẽ
của chứng từ là nguyên tắc cơ bản của giao dịch L/C. Bộ chứng từ phải tuân
thủ chặt chẽ các điều khoản của L/C, bao gồm số loại, số lượng và nội dung của chúng.
● L/C là công cụ thanh toán, hạn chế rủi ro và đôi khi còn là công cụ từ chối
thanh toán và lừa đảo: Từ bản chất của L/C là chỉ giao dịch bằng chứng từ
và khi kiểm tra lại chỉ xem xét trên bề mặt chứng từ, vì vậy mà L/C có thể bị
lạm dụng thành công cụ từ chối nhận hàng,từ chối thanh toán và là công cụ
để gian lận, lừa đảo.
2. Tổ chức phát hành L/C
Theo UCP: Chỉ có các tổ chức Ngân hàng mới được phép phát hành L/C, còn
các tổ chức phi Ngân hàng như Công ty tài chính, Công ty chứng khoán, Công ty
Bảo hiểm...nếu phát hành L/C thì trái với UCP 500 và những L/C đó không có giá trị hiệu lực.
Theo luật Việt Nam: Chỉ có các tổ chức tín dụng là Ngân hàng mới được quyền
phát hành L/C, theo Luật Các tổ chức tín dụng – 2010 quy định:" Tổ chức tín dụng
là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng. Tổ
chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài
chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân. (khoản 1, Điều 4)
● Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các
hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này. Theo tính chất và mục tiêu
hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân
hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã. lOMoAR cPSD| 45936918
● Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện
một hoặc một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này, trừ các
hoạt động nhận tiền gửi của cá nhân và cung ứng các dịch vụ thanh toán qua
tài khoản của khách hàng. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm công ty
tài chính, công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác.
Công ty cho thuê tài chính là loại hình công ty tài chính có hoạt động chính là
cho thuê tài chính theo quy định của Luật này.
● Tổ chức tài chính vi mô là loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực hiện một
số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của các cá nhân, hộ gia đình
có thu nhập thấp và doanh nghiệp siêu nhỏ.
● Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức tín dụng do các pháp nhân, cá nhân và hộ
gia đình tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác xã để thực hiện một số
hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này và Luật hợp tác xã nhằm
mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống. 3. Các bên tham gia
3.1. Người xin mở thư tín dụng (Applicant)
Người xin mở thư tín dụng (Applicant) là người mua, người nhập khẩu hàng hóa.
Nhiệm vụ và quyền lợi chủ yếu của người xin mở thư tín dụng:
● Kịp thời làm giấy đề nghị mở L/C và các thủ tục có liên quan gửi tới ngân hàng.
● Thực hiện ký quỹ (khi có yêu cầu của ngân hàng).
● Thanh toán phí dịch vụ ngân hàng: Phí mở L/C, phí tu chỉnh L/C, phí ký hậu B/L….
● Phối hợp với ngân hàng kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ thanh toán do người bán gửi tới.
● Có quyền từ chối thanh toán khi người bán không thực hiện đúng quy định L/C. ● Nhận hàng (nếu có) lOMoAR cPSD| 45936918
3.2. Ngân hàng phát hành thư tín dụng (The issuing/opening bank)
Ngân hàng phát hành thư tín dụng (The issuing/opening bank) là ngân hàng đại
diện cho người nhập khẩu, nó cung cấp tín dụng cho người nhập khẩu.
Nhiệm vụ của ngân hàng mở thư tín dụng bao gồm:
● Yêu cầu người xin mở thư tín dụng nộp đủ các hồ sơ và ký quỹ khi cần thiết
để đảm bảo an toàn thanh toán sau này cho ngân hàng.
● Phát hành thư tín dụng theo nội dung của giấy đề nghị mở L/C, thông báo
thư đến người hưởng lợi thông qua ngân hàng đại lý ở nước người xuất khẩu.
● Tu chỉnh L/C khi có yêu cầu.
● Kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ thanh toán do người xuất khẩu gửi tới.
● Yêu cầu nhà nhập khẩu thanh toán tiền.
● Thanh toán tiền cho người hưởng lợi nếu bộ chứng từ hợp lệ đúng quy định của L/C
Quyền lợi của ngân hàng mở thư tín dụng bao gồm:
● Hưởng lợi phí dịch vụ ngân hàng từ 0,125% đến 0,5% trị giá của L/C.
● Từ chối thanh toán nếu bộ chứng từ bất hợp lệ.
● Hưởng lợi hàng hóa nếu người mua không thanh toán.
● Ngân hàng được miễn trách nhiệm trong trường hợp gặp bất khả kháng như
chiến tranh, hỏa hoạn, động đất…
3.3. Người hưởng lợi thư tín dụng (Beneficiary)
Người hưởng lợi thư tín dụng (Beneficiary) là người bán, người xuất khẩu hay
người hưởng lợi chỉ định.
Nhiệm vụ của người hưởng lợi thư tín dụng là:
● Tiếp nhận L/C bản gốc và đánh giá khả năng thực hiện được các nội dung này của mình.
● Đề nghị tu chỉnh nội dung của L/C khi cần thiết.
● Giao hàng theo đúng quy định của L/C.Lập bộ chứng từ thanh toán xuất
trình cho ngân hàng theo đúng quy định của L/C. lOMoAR cPSD| 45936918
● Trả các phí dịch vụ ngân hàng như phí thông báo L/C, phí tu chỉnh L/C,
chiết khấu bộ chứng từ, phí kiểm tra bộ chứng từ có bất hợp lệ…
Quyền lợi của người hưởng lợi thư tín dụng:
● Từ chối giao hàng nếu nội dung L/C khác với nội dung hợp đồng ngoại
thương đã thỏa thuận gây thiệt hại cho người bán và người bán đã đề nghị tu
chỉnh L/C nhưng không được đáp ứng.
● Quyền được nhận tiền hoặc chỉ định người thay thế mình hưởng lợi L/C.
3.4. Ngân hàng thông báo thư tín dụng (Advising bank)
Ngân hàng thông báo thư tín dụng (Advising Bank) là ngân hàng ở nước người hưởng lợi.
Nhiệm vụ của ngân hàng này:
● Tiếp nhận L/C bản gốc và chuyển nó tới người xuất khẩu dưới dạng nguyên
văn một cách kịp thời.
● Đánh giá ban đầu tính hợp lệ của bộ chứng từ.Chuyển bộ chứng từ thanh
toán đến ngân hàng phát hành.
● Thanh toán tiền cho người xuất khẩu nếu được ủy quyền thanh toán.
Quyền lợi của ngân hàng thông báo: được hưởng phí dịch vụ ngân hàng.
3.5. Ngân hàng xác nhận thư tín dụng (Confirming bank)
Đây là ngân hàng xác nhận trách nhiệm của mình sẽ cùng ngân hàng mở thư tín
dụng bảo đảm việc trả tiền cho người xuất khẩu trong trường hợp ngân hàng mở
thư tín dụng không đủ khả năng thanh toán.
Ngân hàng xác nhận có thể vừa là ngân hàng thông báo thư tín dụng hoặc là một
ngân hàng khác do người xuất khẩu yêu cầu, thường là một ngân hàng lớn, có uy
tín trên thị trường tài chính quốc tế.
3.6. Ngân hàng thanh toán thư tín dụng (Paying bank)
Có thể là ngân hàng phát hành thư tín dụng hoặc là 1 ngân hàng khác được ngân
hàng phát hành thư tín dụng chỉ định thay mình thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu
hay chiết khấu hối phiếu.
Trường hợp ngân hàng làm nhiệm vụ chiết khấu hối phiếu gọi là ngân hàng chiết
khấu (the negotiating bank). lOMoAR cPSD| 45936918
Ngoài ra thư tín dụng còn có thể có liên quan đến các chủ thể khác như:
Ngân hàng được chỉ định (Nominated bank): là ngân hàng xác nhận hoặc bất cứ
ngân hàng nào khác được ngân hàng ủy nhiệm để khi nhận bộ chứng từ xuất trình
phù hợp với những quy định trong L/C sẽ thanh toán, chấp nhận hối phiếu kỳ hạn,
thương lượng thanh toán. Sau đó, các ngân hàng này sẽ đứng ra đòi tiền ngân hàng phát hành…
Ngân hàng thương lượng (The negotiating bank): là Ngân hàng đứng ra thương
lượng cho bộ chứng từ và thường cũng là ngân hàng thông báo L/C. Trường hợp
L/C quy định thương lượng tự do thì bất kỳ ngân hàng nào cũng có thể là ngân
hàng thương lượng. Tuy nhiên, cũng có trường hợp L/C quy định thương lượng tại
một ngân hàng nhất định
4. Các loại thư tín dụng phổ biến
4.1. Căn cứ vào tính chất
Căn cứ vào tính chất có hai loại: thư tín dụng có thể hủy ngang (Revocable L/C)
và thư tín dụng không thể hủy ngang (Irrevocable L/C)
a) Thư tín dụng có thể hủy ngang (Revocable L/C)
Là loại thư tín dụng mà sau khi L/C được mở thì người nhập khẩu có thể yêu cầu
ngân hàng sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ bất cứ lúc nào không cần sự đồng ý của
người được hưởng lợi L/C. Loại này đã bị bỏ theo UCP600 và tất cả các thư tín
dụng là không thể hủy ngang trong trường hợp L/C dẫn chiếu UCP 600
b) Thư tín dụng không thể hủy ngang (Irrevocable L/C)
Là loại thư tín dụng mà sau khi được mở thì người yêu cầu phát hành thư tín
dụng sẽ không được tự ý sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ nội dung của nó nếu không
được sự đồng ý của người hưởng lợi L/C.Thư tín dụng này là sự cam kết của ngân
hàng phát hành đảm bảo thanh toán khi người thụ hưởng xuất trình bộ chứng từ
phù hợp với quy định của L/C.
4.2. Căn cứ vào thời điểm thanh toán
Bao gồm thư tín dụng trả ngay và thư tín dụng trả chậm
a) L/C trả ngay (at sight L/C)
Ngân hàng phải thanh toán ngay cho người hưởng lợi khi họ xuất trình bộ chứng
từ phù hợp với những điều khoản trong thư tín dụng
b) L/C trả chậm (time L/C) lOMoAR cPSD| 45936918
Ngân hàng cam kết thanh toán cho người hưởng lợi sau một số ngày nhất định
trong L/C. Có 2 loại L/C kỳ hạn: Acceptable L/C: sử dụng hối phiếu trả chậm để
đòi tiền ngân hàng.Deferred L/C: không sử dụng hối phiếu trả chậm để đòi tiền ngân hàng.
4.3. Một số loại L/C đặc biệt
1. Thư tín dụng điều khoản đỏ (red clause letter of credit)
Là loại L/C trong đó có ghi một điều khoản đặc biệt cho phép một ngân hàng
(được chỉ định cụ thể) được ứng trước một khoản tiền cho người thụ hưởng trước
khi giao hàng. Thực chất là một uỷ quyền của ngân hàng phát hành cho một ngân
hàng khác ứng trước tiền hàng cho người xuất khẩu; để người xuất khẩu có thể
giao hàng hóa theo L/C quy định. Khi người xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ
thanh toán thì ngân hàng chỉ trả phần giá trị còn lại sau khi đã khấu trừ phần thanh toán ứng trước.
Để tăng thêm độ an toàn cho khoản tiền ứng trước; các bên có thể thỏa thuận về
việc phát hành một L/C điều khoản đỏ có đảm bảo; còn gọi là tín dụng điều khoản
xanh. Nghĩa là bên cạnh các chứng từ như ví dụ trên; người hưởng còn phải xuất
trình thêm thư bảo lãnh của một ngân hàng; hoặc giấy nhập kho chứng minh việc
hàng đã tập kết chuẩn bị giao.
2. Thư tín dụng tuần hoàn (revolving letter of credit)
Là loại thư tín dụng mà giá trị của nó được tái tạo nhiều lần ngay khi nghĩa vụ
thanh toán của lần trước được thực hiện xong. L/C tuần hoàn thường được sử dụng
trong thanh toán với các bạn hàng quen thuộc; với số lượng, chủng loại hàng hoá
mua bán ổn định trong một thời gian dài. Lợi thế của loại thư tín dụng đặc biệt này
là nhà nhập khẩu chỉ cần mở một L/C cho cả đơn đặt hàng; và nhà xuất khẩu không
phải chờ đợi một L/C mới. Người ta phân L/C tuần hoàn thành hai loại:
● Tuần hoàn tích lũy: được hiểu là trong thời gian quy định; nếu người xuất
khẩu không thực hiện việc giao hàng thì trong thời gian quy định tiếp theo
anh ta có quyền giao hàng bằng với giá trị lần giao hàng chưa thực hiện
trước đó cộng với lần giao hàng kỳ hiện tại.
● Tuần hoàn không tích lũy: được hiểu là nhà xuất khẩu không được phép giao
hàng vượt quá giá trị giao hàng kỳ hiện tại; mặc dù kỳ trước đó anh ta không
hoàn thành việc giao hàng theo quy định.
3. Thư tín dụng tuần hoàn (revolving letter of credit) lOMoAR cPSD| 45936918
Là loại thư tín dụng không thể hủy bỏ do người xuất khẩu yêu cầu ngân hàng
phục vụ mình phát hành một thư tín dụng phát hành một thư tín dụng khác cho
người khác hưởng căn cứ vào một thư tín đã được phát hành trước đó làm đảm
bảo. Sau khi nhận được L/C do người nhập khẩu mở cho mình hưởng, nhà xuất
khẩu căn cứ vào nội dung L/C này và dùng chính L/C này để thế chấp mở một L/C
khác cho người khác hưởng với nội dung gần giống như L/C ban đầu.
4. Thư tín dụng chuyển nhượng (transferable letter of credit)
Là loại thư tín dụng theo đó người thụ hưởng thứ nhất (First Beneficiary) có
quyền yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển nhượng một phần; hay toàn bộ giá
trị của thư tín dụng gốc (Prime L/C) cho người thụ hưởng thứ hai (Second Beneficiary).
5. Thư tín dụng dự phòng (standby L/C)
Thực chất đây là một hình thức bảo lãnh ngân hàng. Standby L/C xuất hiện và
được sử dụng rộng rãi tại Mỹ do đạo luật Ngân hàng nội địa của quốc gia này
không cho phép các ngân hàng thương mại phát hành bảo lãnh bảo đảm nợ của
người khác. Nhằm phát triển hoạt động của mình; các ngân hàng Mỹ đã tìm kiếm
các phương tiện tài trợ khác là phát hành Tín dụng thư. Các giao dịch này thực chất
đều là bảo lãnh của ngân hàng; nhưng không trái luật. Từ thực tế này, một loại hình
giao dịch bảo lãnh ra đời với cái tên không phải là bảo lãnh; mà là Tín dụng thư dự phòng.
6. Thư tín dụng chứng từ không thể hủy bỏ có xác nhận:
Đây là loại thư tín dụng không hủy ngang và có được một ngân hàng khác có uy
tín đứng ra đảm bảo thanh toán cho người hưởng lợi. Loại thư tín dụng này được
yêu cầu khi người bán không tin tưởng vào khả năng thanh toán của ngân hàng mở
nên yêu cầu ngân hàng này đứng ra đảm bảo thanh toán cho ngân hàng mở. Ngân
hàng đảm bảo này gọi là ngân hàng xác nhận (confirming bank).
7. Thư tín dụng chứng từ không thể hủy ngang miễn truy đòi
Đây là loại L/C mà sau khi người xuất khẩu đã được trả tiền thì ngân hàng mở
L/C không có quyền đòi lại tiền từ người xuất khẩu trong bất cứ trường hợp nào.
Khi dùng loại L/C này, người xuất khẩu khi ký phát hối phiếu phải ghi câu “miễn
truy đòi lại người ký phát - without recourse to drawer”, đồng thời trong L/C cũng
ghi như trên.Loại L/C không thể hủy ngang miễn truy đòi cũng được sử dụng phổ
biến trong thanh toán quốc tế. lOMoAR cPSD| 45936918
5. Nội dung chủ yếu của thư tín dụng
Có rất nhiều loại thư tín dụng khác nhau nhưng nhìn chung chúng thường có
những nội dung cơ bản sau:
1. Số hiệu, địa điểm và ngày mở L/C (No of L/C, place and date of issuing). lOMoAR cPSD| 45936918 2. Loại thư tín dụng.
3. Tên địa chỉ của người thụ hưởng.
4. Số tiền của thư tín dụng.
5. Thời hạn hiệu lực (Expiry date).
6. Thời hạn trả tiền của L/C (Latest payment date).
7. Thời hạn giao hàng (Shipment date).
8. Những nội dung về hàng hóa (Description of goods).
9. Những nội dung về vận tải (Shipment term).
10. Những chứng từ người xuất khẩu phải xuất trình (Document for payment).
11. Sự cam kết trả tiền của ngân hàng mở L/C: Như phí ngân hàng được tính cho
bên nào, điều kiện đặc biệt hướng dẫn đối với ngân hàng chiết khấu, tham chiếu theo UCP nào….
12. Chữ ký của ngân hàng mở L/C.
6. Quy trình thanh toán
(1) Yêu cầu mở thư tín dụng
Người mua (nhà nhập khẩu) đến ngân hàng phát hành xin mở L/C, yêu cầu mở
L/C cho người bán hưởng. Hồ sơ để mở L/C gồm có: ● Đơn yêu cầu mở L/C
● Các giấy tờ chứng minh năng lực pháp lý của doanh nghiệp lOMoAR cPSD| 45936918
● Người mua ký quỹ một số tiền nhất định (từ 0-100%). Số tiền ký quỹ này do
ngân hàng quyết định tùy thuộc vào sự đánh giá mức độ rủi ro của doanh nghiệp. (2) Phát hành L/C
Căn cứ vào đơn xin mở L/C, ngân hàng mở L/C sẽ phát hành L/C bằng thư, hoặc
bằng điện telex, fax, swift), hoặc kết hợp bằng thư và bằng điện và chuyển cho
ngân hàng thông báo L/C. Ngân hàng mở thông qua ngân hàng đại lý của mình ở
nước người bán thông báo về việc mở L/C và chuyển L/C đến người bán. (3) Thông báo L/C
Khi nhận được thông báo này, ngân hàng thông báo sẽ chuyển nguyên văn bức
điện mở L/C và bản xác báo bằng điện của mình về L/C đó cho người xuất khẩu.
Nếu L/C mở bằng thư thì ngân hàng chuyển bản gốc L/C cho người bán. Ngân
hàng thông báo được thu phí thông báo (ai là người trả phí này cho ngân hàng
thông báo được chỉ rõ trong L/C). (4) Giao hàng
Người bán/ người XK sau khi nhận được L/C phải kiểm tra các nội dung trong
L/C, đối chiếu với các thỏa thuận trong hợp đồng ngoại thương.
Nếu chấp nhận L/C thì tiến hành giao hàng, nếu không thì đề nghị người mua và
ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung L/C cho phù hợp với hợp đồng, đến khi chấp
nhận mới giao hàng. Người bán thực hiện việc giao hàng theo đúng điều kiện ghi trong L/C.
(5) Lập và nộp chứng từ thanh toán
Sau khi giao hàng, người bán lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C xuất trình
cho ngân hàng mở L/C thông qua ngân hàng thông báo để đòi tiền.
(6) Kiểm tra chứng từ thanh toán và trả tiền
Ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ chứng từ, nếu phù hợp với L/C thì trả tiền cho
người bán. Nếu không phù hợp thì từ chối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ chứng từ cho người bán.
(7) Chuyển chứng từ hàng hóa cho người nhập khẩu
Ngân hàng mở L/C đòi tiền người mua và chuyển bộ chứng từ hàng hóa cho người mua. lOMoAR cPSD| 45936918
(8) Kiểm tra chứng từ thanh toán và hoàn trả tiền ngân hàng
Người mua kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì hoàn trả tiền lại cho
ngân hàng mở L/C, nếu thấy không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền.
7. Ưu và nhược điểm a) Ưu điểm
Lợi ích đối với người xuất khẩu
● Ngân hàng sẽ thực hiện thanh toán đúng như quy định trong thư tín dụng bất
kể việc người mua có muốn trả tiền hay không.
● Chậm trễ trong việc chuyển chứng từ được hạn chế tối đa.
● Khi chứng từ được chuyển đến ngân hàng phát hành, việc thanh toán được
tiến hành ngày hoặc vào một ngày xác định (nếu là L/C trả chậm).
● Khách hàng có thể đề nghị chiết khấu L/C để có trước tiền sử dụng cho việc
chuẩn bị thực hiện hợp đồng
Lợi ích đối với người nhập khẩu
● Chỉ khi hàng hóa thực sự được giao thì người nhập khẩu mới phải trả tiền.
● Người nhập khẩu có thể yên tâm là người xuất khẩu sẽ phải làm tất cả những
gì theo quy định trong L/C để đảm bảo việc người xuất khẩu sẽ được thanh
toán tiền (nếu không người xuất khẩu sẽ mất tiền).
Lợi ích đối với Ngân hàng
● Giúp tăng thị phần và thu nhập từ hoạt động kinh doanh đối ngoại, mở rộng
mạng lưới ngân hàng đại lý, nâng cao vị thế uy tín trên thị trường quốc tế.
● Khi tiến hành cung cấp dịch vụ thanh toán bằng L/C, ngoài phí thanh toán,
ngân hàng còn có những nguồn thu khác như phí mở, sửa đổi, điều chỉnh
L/C, phí thông báo, xác nhận L/C. Ngoài ra, ngân hàng còn huy động thêm
được một lượng vốn đáng kể, tạo nguồn cho hoạt động sử dụng vốn
b) Nhược điểm
Đối với nhà xuất khẩu
● Việc thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu có thể bị trì hoãn, hoặc bị từ chối nếu
nhà xuất khẩu xuất trình các chứng từ không phù hợp, có thể gây ra rủi ro về lOMoAR cPSD| 45936918
tỷ giá. Nếu ngoại tệ giảm giá so với nội tệ thì người xuất khẩu sẽ bị thâm hụt
vì lúc này giá trị thực tế thu được giảm xuống.
● Có thể gặp rủi ro nếu người nhập khẩu lừa đảo, cấu kết với các cá nhân hay
tổ chức phi ngân hàng lập nên những L/C giả để chiếm đoạt hàng mà không phải trả tiền.
● Nếu không thận trọng khi ký hợp đồng và kiểm tra L/C có thể gây khó khăn
trong việc giao hàng và xuất trình chứng từ do L/C có thể có những quy định
quá cao, người bán không có khả năng thực hiện.
● Rủi ro do chưa nắm bắt được các thủ tục tố tụng, khi quá trình thanh toán có
khúc mắc, người bán không khiếu nại kịp thời dẫn đến kéo dài thời gian thanh toán.
Đối với nhà nhập khẩu
● Do làm đơn yêu cầu mở L/C không cụ thể và đầy đủ dẫn đến người bán có
thể sử dụng các sơ hở trong L/C để cung cấp hàng hóa không đúng như
mong muốn của người mua.
● Làm cho nhà nhập khẩu bị đọng vốn nếu nhà nhập khẩu phải ký quỹ tại ngân
hàng ngay từ khi mở L/C. Thời gian hiệu lực của L/C càng dài, số tiền của
L/C càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn của nhà nhập khẩu càng giảm. Ngân
hàng chỉ có trách nhiệm kiểm tra chứng từ về mặt hình thức, rủi ro có thể
xảy ra nếu hàng hóa nhà xuất khẩu giao không phù hợp với chứng từ.
● Nhà nhập khẩu không nhận được hàng hóa nếu nhà xuất khẩu không gửi
hàng nhưng đã lập nên một bộ chứng từ giả nhằm rút được tiền từ phía nhà
nhập khẩu, hoặc hàng hóa nhận được không đúng với quy định trong L/C.
● Rủi ro xảy ra đối với nhà nhập khẩu còn có thể do ngân hàng phát hành đứng
trước tình trạng mất khả năng thanh toán. Trong trường hợp này, mức độ
thiệt hại của nhà nhập khẩu phụ thuộc vào số tiền ký quỹ.
● Do chưa nắm bắt được thủ tục tố tụng, khi có khúc mắc xảy ra, người mua
không khiếu nại kịp thời dẫn đến lỡ cơ hội kinh doanh hay đọng vốn.
Đối với ngân hàng thương mại
-Đối với ngân hàng mở L/C (Issuing Bank) lOMoAR cPSD| 45936918
● Một sự không cẩn trọng của ngân hàng phát hành L/C khi kiểm tra chứng từ
đều có thể dẫn đến rủi ro.
● Rủi ro do nhà xuất khẩu có hành vi lừa đảo: Khi nhà xuất khẩu giả mạo
chứng từ cùng sự đồng lõa của cơ quan kiểm nghiệm, ngân hàng được chỉ
định thanh toán dù đã kiểm tra chứng từ với “sự cẩn thận hợp lý” nhưng
không phát hiện ra, còn ngân hàng mở thì cho phép ngân hàng chiết khấu
trích tài khoản tiền gửi của mình để thanh toán cho người bán hoặc đòi tiền
từ ngân hàng thứ ba. Nếu phía xuất khẩu là một tổ chức “ma” hoặc bị phá
sản trong khi nhà nhập khẩu không đủ năng lực tài chính để bồi thường cho
ngân hàng mở thì ngân hàng mở cuối cùng là người gánh chịu rủi ro đó.
● Rủi ro do nhà nhập khẩu mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản: Ngân
hàng mở buộc phải thanh toán cho người bán trong khi không thể thu hồi
được vốn lại từ phía người mua. Khi nhà nhập khẩu không muốn nhận hàng
vì sợ bị lỗ do biến động tỷ giá, nếu tỷ lệ ký quỹ không bù đắp được tỷ lệ
trượt giá nội tệ thì rủi ro có thể xảy ra đối với ngân hàng mở L/C.
● Rủi ro do các quy định về an toàn trong ký quỹ L/C, đánh giá tài sản thế
chấp chưa chặt chẽ. Đối với L/C thế chấp bằng chính lô hàng nhập khẩu, nếu
không có sự giám sát chặt chẽ của cán bộ ngân hàng, rủi ro sẽ xảy ra khi
khách hàng đã bán hàng và sử dụng tiền vào mục đích khác mà ngân hàng không nhận ra.
● Rủi ro ngân hàng mở L/C không hành động đúng theo UCP mà thư tín dụng đã dẫn chiếu.
-Đối với ngân hàng thông báo (Advising Bank)
Ngân hàng thông báo sau khi nhận được L/C bằng điện (Telex, Swift) không đầy
đủ và rõ ràng, có thể tính sai mã test, hoặc không xác định được mẫu điện. Khi đó
nếu ngân hàng thông báo không yêu cầu ngân hàng mở lại thư tín dụng đó hoặc
cung cấp mã test chính xác thì dễ gặp rủi ro do thư tín dụng này là giả. Ngoài ra,
nếu ngân hàng thông báo cố ý sửa chữa trên L/C sẽ hoàn toàn phải chịu trách nhiệm. lOMoAR cPSD| 45936918
II. Khái quát chung về UCP
1. Lịch sử ra đời và phát triển
Thương mại quốc tế phát triển kéo theo sự phát triển đa dạng các dịch vụ ngân
hàng làm trung gian cho hoạt động mua bán quốc tế, làm cho Tín dụng chứng từ có
cơ sở phát triển và được sử dụng rộng rãi.
Do mỗi quốc gia có hệ thống pháp luật, tập quán riêng và thể chế chính trị khác
nhau, nên đã cản trở hoạt động các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, trong đó có giao
dịch bằng LC, và cuối cùng là cản trở thương mại quốc tế.
Chính vì vậy, phải có một quy tắc chung để điều chỉnh phương thức thanh toán
bằng LC nhằm giảm thiểu các tranh chấp, tăng tính hiệu quả của phương thức này.
Nội dung các quy tắc chung này bao gồm việc định nghĩa, đơn giản hóa và tập hợp
các tập quán, kỹ thuật nghiệp vụ áp dụng trong giao dịch LC.
Năm 1933, ICC đã ban hành bản Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng
chứng từ (Uniform Customs and Practice For Documentary Credit - UCP). UCP do
Ủy ban Kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng (ICC Commission on Banking Technique
and Practice), còn gọi là ủy ban Ngân hàng (Banking Commision), tập hợp các
chuyên gia hàng đầu thế giới về lĩnh vực ngân hàng.
UCP là một tập hợp các nguyên tắc và tập quán quốc tế được Phòng thương mại
quốc tế (ICC) soạn thảo và phát hành, quy định quyền hạn trách nhiệm của các bên
liên quan trong giao dịch tín dụng chứng từ với điều kiện thư tín dụng có dẫn chiếu tuân thủ UCP.
Ngay từ khi ra đời, UCP đã được chấp nhận và áp dụng rộng rãi trên thế giới, trở
thành cơ sở cho thanh toán bằng LC trong thương mại quốc tế.
UCP đã trải qua 7 lần sửa đổi năm 1933, 1951, 1962, 1974, 1983, 1993, 2007.
Về nguyên tắc, việc sửa đổi UCP là không tiến hành định kỳ, mà căn cứ vào nhu
cầu thực tế của giao dịch LC, phù hợp với sự phát triển của các lĩnh vực liên quan,
như: công nghệ thông tin, công nghệ vận tải, công nghệ ngân hàng, công nghệ thương mại…
UCP có một số lần sửa đổi đặc trưng.
● Lần sửa đổi năm 1974 (UCP 290) nhằm đáp ứng sự phát triển của cuộc cách
mạng trong vận tải đường biển, đặc biệt là cuộc cách mạng container hóa
(containerization) và sự phát triển của phương thức vận tải đa phương thức.
UCP 290 đã tạo ra những thay đổi về chứng từ và thủ tục xuất trình. lOMoAR cPSD| 45936918
● Lần sửa đổi năm 1983 (UCP 400) nhằm đáp ứng những thay đổi của thực
tiễn, bao gồm: Công nghệ vận tải, mà chủ yếu là công nghệ vận tải container
và vận tải đa phương thức tiếp tục phát triển mạnh; việc buôn bán giữa các
nước làm phát sinh thêm một số loại chứng từ mới cần bổ sung; thay đổi
công nghệ xử lý dữ liệu (Electronic data processing - EDP), công nghệ
truyền dữ liệu điện tử thay thế giấy tờ…; sự phát triển các loại LC mới, như
LC trả chậm, LC dự phòng.
● Lần sửa đổi năm 1993 (UCP500) và năm 2007 (UCP 600) nhằm đáp ứng sự
thay đổi về chiều sâu trong công nghệ tin học, công nghệ vận tải... đồng thời
nhằm mục đích giảm thiểu các trường hợp bộ chứng từ bị từ chối. thanh toán
và các vụ kiện tụng liên quan đến LC.
UCP 600 có hiệu lực từ 1/7/2007. So với 49 điều khoản của UCP 500. thì 39
điều khoản của UCP 600 thể hiện những bổ sung và sửa đổi nhằm đáp ứng sự phát
triển không ngừng của thực tiễn. Chính cách bố cục và trình mới đã tạo điều kiện
thuận lợi khi sử dụng UCP 600.
2. Dẫn chiếu UCP 600 trong L/C
Khi trong L/C có dẫn chiếu câu: "This Credit is subject to UCP DC, 2007
Revision, ICC Publication No. 600", thì văn bản này trở thành văn bản pháp lý bắt
buộc, ràng buộc trách nhiệm và nghĩa vụ của tất cả các bên liên quan: Người mở,
người hưởng, ngân hàng phát hành, ngân hàng thông báo... Điều này đã bác bỏ
những nhận thức mơ hồ trước đây của người mở và người hưởng cho rằng UCP là
quy tắc của ngân hàng, còn họ giải quyết với nhau trên cơ sở hợp đồng thương mại.
Như vậy, khác với luật quốc gia hay công ước quốc tế, UCP 600 không được tự
động áp dụng để điều chỉnh LC trừ khi các bên tham gia thỏa thuận áp dụng bằng
cách dẫn chiếu UCP 600 trong LC. Các bên tham gia có quyền lựa chọn có hay
không dùng UCP 600 để điều chỉnh hoạt động thanh toán bằng LC. Nhưng khi đã
đồng ý áp dụng, thì các điều khoản của UCP 600 sẽ ràng buộc nghĩa vụ và trách
nhiệm của tất cả các bên liên quan.
Một điểm cần chú ý là UCP 600 ra đời không tuyên bố hết hiệu lực các bản UCP
trước đó. Các bên tham gia giao dịch LC vẫn có quyền tự do áp dụng một trong
những bản UCP trước đó.
Vì vậy, khi dẫn chiếu UCP các ngân hàng cần phải dẫn chiếu chi tiết năm sửa
đổi và số ấn phẩm của văn bản của UCP, Tuy nhiên, do là bản sửa đổi gần đây
nhất, phù hợp với điều kiện hiện hành nên UCP 600 là bản duy nhất được các ngân
hàng và doanh nghiệp trên thế giới lựa chọn áp dụng. lOMoAR cPSD| 45936918
3. Tính chất pháp lý tùy ý của UCP
UCP là văn bản do ICC phát hành, mà ICC là một tổ chức mang tính xã hội (phi
chính phủ) chứ không phải là một tổ chức liên chính phủ, do đó, UCP không mang
tính chất pháp lý bắt buộc đối với các hội viên cũng như các bên liên quan. Tính
chất pháp lý tùy ý thể hiện ở các điểm chính:
(1) Tất cả các phiên bản UCP đều còn nguyên giá trị, điều này có nghĩa là phiên
bản sau không phủ nhận phiên bản trước. Do đó, khi dẫn chiếu UCP phải nói rõ áp dụng UCP nào.
(2) Chỉ khi trong LC có dẫn chiếu áp dụng UCP, thì nó mới trở nên có hiệu lực
pháp lý bắt buộc điều chỉnh các bên tham gia.
(3) Các bên có thể thỏa thuận trong LC:
● Không thực hiện, hoặc thực hiện khác đi một hoặc một số điều khoản quy định trong UCP.
● Bổ sung những điều khoản vào LC mà UCP không đề cập.
(4) Nếu nội dung UCP có xung đột với luật quốc gia, thì luật quốc gia được vượt
lên trên bề mặt pháp lý. Điều này hàm ý, phán quyết của tòa án địa phương có thể
phủ nhận nội dung giao dịch bằng LC.
(5) Trong giao dịch LC, các bên trước hết phải tuân thủ các điều khoản của LC, sau
đó mới đến các điều khoản của UCP áp dụng.
Do là văn bản pháp lý tùy ý nên ICC sẽ được miễn trách khi có sai sót, tổn thất
phát sinh trong quá trình áp dụng. Các bên liên quan khi áp dụng UCP cần phải
hiểu thấu đáo nội dung, sử dụng thành thạo kỹ thuật nghiệp vụ có liên quan.
4. Mối quan hệ pháp lý giữa UCP và luật quốc gia
4.1. Hệ thống pháp luật điều chỉnh giao dịch LC
Thanh toán XNK bằng LC được các ngân hàng trên thế giới thực hiện trên cơ sở
UCP. Nhưng UCP lại chỉ là văn bản quy phạm pháp luật tùy ý (như đã nói ở trên),
trong khi đó, giao dịch LC còn bị điều chỉnh bởi hệ thống luật pháp quốc gia và
quốc tế. Các hệ thống pháp luật này đã tạo lập hành lang pháp lý cho hoạt động
thương mại quốc tế và giao dịch LC. Công ước quốc tế, thông lệ và tập quán quốc
tế áp dụng toàn cầu, còn luật quốc gia chỉ áp dụng trong một nước. Theo tính chất
pháp lý giảm dần, ta có thứ tự các nguồn luật sau: (1) Công ước quốc tế.