Tính chất, đặc điểm, nhiệm vụ của thời kì quá độ. Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Thời kì quá độ là thời kì cải tạo cách mạng xã hội tư bản chủ nghĩa thành xã hội XHCN, bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền và kết thúc khi xây dựng xong các cơ sở của chủ nghĩa xã hội. Đặc trưng kinh tế của thời kì quá độ lên CNXH là cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|45562685
1.2.3.1. Tính chất, đặc điểm, nhiệm vụ của thời kì quá độ:
a. Tính chất:
- Thời kì quá độ là thời kì cải tạo cách mạng xã hội tư bản chủ nghĩa thành xã hội
XHCN,bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền và kết thúc khi xây
dựng xong các cơ sở của chủ nghĩa xã hội. Đặc trưng kinh tế của thời kì quá độ lên
CNXH là cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
- Theo chủ tịch HCM, tính chất của thời kì quá độ là thời kì cải biến xã hội cũ thành
xã hội mới, biến một đất nước dốt nát thành đất nước văn hóa cao, một đất nước cực khổ
có đời sống vui tươi, hạnh phúc,...
- Thời kì quá độ với tích chất như vậy nên được đánh giá là một thời kì cải biến sâu
sắc, khó khăn, phức tạp và đòi hỏi sự lâu dài, chuyển biến dần dần, chứ không thể diễn ra
nhanh chóng trong một sớm một chiều.
b. Đặc điểm của thời kì quá độ ở VN:
- Việt Nam từ một nước nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu tiến thẳng lên CNXH mà
không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Việc bỏ qua chế độ TBCB về cơ
bản chính là: “Bỏ qua chế độ TBCN là việc bỏ qua sự xác lập vị trí thống trị của quan hệ
sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN, đồng thời bỏ qua việc tước đoạt ruộng đất và tư
liệu sản xuất của người lao động, bỏ qua việc tạo dựng giai cấp thống trị, bóc lột người
lao động, và đương nhiên tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được
dưới chế độ TBCN”.
- Ngoài ra, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là một tất
yếu lịch sử đối với nước ta, vì toàn thế giới đã bước vào thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư
bản lên chủ nghĩa xã hội. Thực tiễn đã khẳng định chủ nghĩa tư bản là chế độ xã hội đã
lỗi thời về mặt lịch sử, sớm hay muộn cũng phải được thay bằng hình thái kinh tế - xã
hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa.
c. Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ lịch sử của thời kì quá độ là cải tạo, xóa bỏ những tàn tích của xã hội cũ, xây
dựng các yếu tố mới trên tất cả các lĩnh vực đời sống. Cụ thể là về những lĩnh vực sau:
- Về chính trị: Theo chủ tịch HCM, phải xây dựng được chế độ dân chủ nhân dân,
muốn vậy bên cạnh việc chống lại chủ nghĩa cá nhân phải bồi dưỡng, giáo dục để nhân
dân có tri thức và năng lực làm chủ.
lOMoARcPSD| 45562685
- Về kinh tế: HCM xác định nhiệm vụ quan trọng nhất cải tạo nền kinh tế cũ, xây
dựng nền kinh tế mới với công nông nghiệp hiện đại, trong đó xây dựng là nhiệm vụ chủ
chốt, lâu dài gắn với thực hiện quyền làm chủ của nhân dân.
- Về văn hóa, phải tẩy trừ vết tích của xã hội cũ, phát huy truyền thống tốt đẹp của
dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để hướng đến nền văn hóa với 3 tính chất là
“dân tộc, khoa học, đại chúng”.
- Về các quan hệ xã hội: phải loại bỏ những quan hệ cũ, y dựng xã hội dân chủ,
công bằng, văn minh, kết hợp hài hóa giữa cá nhân với tập thể về lợi ích, tính cách, năng
lực, để con người phát huy hết năng lực, sở trường của bản thân, góp phần vào xây dựng
đất nước.
Gạch chân là ý chính đưa vào ppt
| 1/2

Preview text:

lOMoARcPSD| 45562685
1.2.3.1. Tính chất, đặc điểm, nhiệm vụ của thời kì quá độ:
a. Tính chất: -
Thời kì quá độ là thời kì cải tạo cách mạng xã hội tư bản chủ nghĩa thành xã hội
XHCN,bắt đầu từ khi giai cấp công nhân giành được chính quyền và kết thúc khi xây
dựng xong các cơ sở của chủ nghĩa xã hội. Đặc trưng kinh tế của thời kì quá độ lên
CNXH là cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. -
Theo chủ tịch HCM, tính chất của thời kì quá độ là thời kì cải biến xã hội cũ thành
xã hội mới, biến một đất nước dốt nát thành đất nước văn hóa cao, một đất nước cực khổ
có đời sống vui tươi, hạnh phúc,... -
Thời kì quá độ với tích chất như vậy nên được đánh giá là một thời kì cải biến sâu
sắc, khó khăn, phức tạp và đòi hỏi sự lâu dài, chuyển biến dần dần, chứ không thể diễn ra
nhanh chóng trong một sớm một chiều.
b. Đặc điểm của thời kì quá độ ở VN: -
Việt Nam từ một nước nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu tiến thẳng lên CNXH mà
không trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Việc bỏ qua chế độ TBCB về cơ
bản chính là: “Bỏ qua chế độ TBCN là việc bỏ qua sự xác lập vị trí thống trị của quan hệ
sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN, đồng thời bỏ qua việc tước đoạt ruộng đất và tư
liệu sản xuất của người lao động, bỏ qua việc tạo dựng giai cấp thống trị, bóc lột người
lao động, và đương nhiên tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ TBCN”. -
Ngoài ra, quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là một tất
yếu lịch sử đối với nước ta, vì toàn thế giới đã bước vào thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư
bản lên chủ nghĩa xã hội. Thực tiễn đã khẳng định chủ nghĩa tư bản là chế độ xã hội đã
lỗi thời về mặt lịch sử, sớm hay muộn cũng phải được thay bằng hình thái kinh tế - xã
hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là giai đoạn xã hội xã hội chủ nghĩa.
c. Nhiệm vụ:
Nhiệm vụ lịch sử của thời kì quá độ là cải tạo, xóa bỏ những tàn tích của xã hội cũ, xây
dựng các yếu tố mới trên tất cả các lĩnh vực đời sống. Cụ thể là về những lĩnh vực sau: -
Về chính trị: Theo chủ tịch HCM, phải xây dựng được chế độ dân chủ nhân dân,
muốn vậy bên cạnh việc chống lại chủ nghĩa cá nhân phải bồi dưỡng, giáo dục để nhân
dân có tri thức và năng lực làm chủ. lOMoAR cPSD| 45562685 -
Về kinh tế: HCM xác định nhiệm vụ quan trọng nhất là cải tạo nền kinh tế cũ, xây
dựng nền kinh tế mới với công nông nghiệp hiện đại, trong đó xây dựng là nhiệm vụ chủ
chốt, lâu dài gắn với thực hiện quyền làm chủ của nhân dân. -
Về văn hóa, phải tẩy trừ vết tích của xã hội cũ, phát huy truyền thống tốt đẹp của
dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để hướng đến nền văn hóa với 3 tính chất là
“dân tộc, khoa học, đại chúng”. -
Về các quan hệ xã hội: phải loại bỏ những quan hệ cũ, xây dựng xã hội dân chủ,
công bằng, văn minh, kết hợp hài hóa giữa cá nhân với tập thể về lợi ích, tính cách, năng
lực, để con người phát huy hết năng lực, sở trường của bản thân, góp phần vào xây dựng đất nước.
Gạch chân là ý chính đưa vào ppt