Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BT TRIẾT HỌC
1. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
a. Khái quát về ý thức xã hội và các khái niệm liên quan :
Tồn tại xã hội chỉ toàn bộ sinh hoạt điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hộilà khái niệm
trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
Ý thức hội các hình thái khác nhau khái niệm triết học dùng để chỉ của tinh thần
trong đời sống xã hội bao gồm những tưởng, quan điểm, tình cảm, tâm trạng, thói
quen, phong tục, tập quán, truyền thống của cộng đồng xã hội được sinh ra trong quá
trình xã hội tồn tại và phản ánh tồn tại xã hội từng giai đoạn lịch sử nhất định , trong .
Ví dụ : Sự nổi bật trong truyền thống yêu nước, nhân đạo nhân nghĩa của dân tộc
nhân dân Việt Nam ; sự cần chăm chỉ với truyền thống hiếu học được
truyền từ đời này sang đời khác , ….
Kết cấu của ý thức xã hội :
o Ý thứchội bao gồm (tình cảm, tâm trạng… ) của tồn tại xã hội tâm lýhội
những thời điểm nhất định) (các học thuyết, quanhệ tưởng
điểm, tư tưởng…)
b. Biểu hiện – Nguyên nhân – Ý nghĩa – Ví dụ :
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội được thể hiện trước hết qua việc ý thức xã hội
thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội . Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
là do những nguyên nhân sau đây :
Một , sự biến đổi của tồn tại hội do tác động mạnh mẽ, thường xuyên
trực tiếp của những hoạt động thực tiễn của con người, thường diễn ra với tốc
độ nhanh ý thức hội thể không phản ánh kịp trở nên lạc hậu. Hơn
nữa, ý thức hội cái phản ánh tồn tại hội nên nói chung chỉ biến đổi sau
khi có sự biến đổi của tồn tại xã hội.
Ví dụ : Việt Nam hiện nay chúng ta đang đi lên con đường hội chủ nghĩa ,
nhưng những tư tưởng, thói quen, ý thức hội phản ánh tồn tại hội cũ.
Những mặt đó vẫn còn ảnh hưởng đời sống tính thần hội và tác động tới đời
sống tinh thần của hội (vd: lối sống ăn bám, lười lao động, tệ tham nhũng,
v.v..)
Hai là, do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc
hậu, bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội.
(?) Các bạn thể kể tên một số hủ tục , suy nghĩ bảo thủ vẫn còn tồn tại trong
xã hội Việt Nam ngày nay không ?
Ví dụ : những tập tục bói toán, lên đồng, tín dị đoan ,những suy nghĩ cổ hủ
trọng nam khinh nữ … vẫn còn tác động rất lớn tới ý thức của mọi người trong xã
hội.
19:59 3/8/24
BT TRIẾT HỌC - thuyết trình
about:blank
1/4
BT TRIẾT HỌC
Các tập tục bói toán mê tín dị đoan Trọng nam khinh nữ
Ba là, ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những tập đoàn người,
những giai cấp nhất định trong xã hội. Vì vậy ,những tư tưởng cũ, lạc hậu thường
được các lực lượng xã hội phản tiến bộ lưu giữtruyền bá nhằm chống lại các
lực lượng xã hội tiến bộ.
Ý nghĩa : Những ý thức lạc hậu, tiêu cực không mất đi một cách dễ dàng. Vì vậy, trong sự nghiệp xây
dựng xã hội mới phải thường xuyên tăng cường công tác tưởng, đấu tranh chống lại những âm mưu
hành động phá hoại của những lực lượng thù địch về mặt tư tưởng, kiên trì xóa bỏ những tàn ý
thức cũ, đồng thời ra sức phát huy những truyền thống tư tưởng tốt đẹp.
Biểu hiện thứ hai của tính độc lập ý thức hội thể vượt trước tồn tại xã hội : Khi
khẳng định tính thường lạc hậu hơn của ý thức hội so với tồn tại hội, triết học
Mácxít đồng thời thừa nhận rằng, trong những điều kiện nhất định, tưởng của con
người, đặc biệt những tưởng khoa học tiên tiến thể vượt trước sự phát triển của
tồn tại xã hội, dự báo được tương lai và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn
của con người, hướng hoạt động đó vào việc giải quyết những nhiệm vụ mới do sự phát
triển chín muồi của đời sống vật chất của xã hội đặt ra.
Ví dụ: Nhờ sự tiến bộ của khoa học, những thành tựu quan trọng như việc cải
tiến kính thiên văn, ông Galileo Galilei đã quan sát thiên văn sau đó ng hộ
thuyết nhật tâm của Copernicus, nắm bắt được những quy luật vận động từ đó
ông đã chứng minh được Mặt trời trung tâm của trụ, Trái đất không đứng
yên,…
Ý nghĩa: Những tưởng khoa học vượt trước vai trò định hướng, chỉ đạo hoạt động của con
người. Nếu không có tư tưởng, ý thức dẫn đường, con người sẽ mò mẫm trong hành động dẫn đến thất
bại
Tính độc lập đó còn thể hiện ở việc ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển :
Thứ nhất , lịch sử phát triển đời sống tinh thần của hội cho thấy rằng những
quan điểm lý luận của một thời đại không xuất hiện trong mảnh đất trống không
mà được tạo ra trên cơ sở kế thừa những tài liệu lý luận đã có từ thời đại trước.
19:59 3/8/24
BT TRIẾT HỌC - thuyết trình
about:blank
2/4
BT TRIẾT HỌC
Thứ hai, do ý thức hội tính kế thừa trong quá trình phát triển nên không
thể giải thích được một tư tưởng nào đó, một quan điểm nào đó nếu chỉ dựa vào
những quan hệ kinh tế hiện , không chú ý đến giai đoạn phát triển tưởng
lịch sử của văn hóa truyền thống trước đó. Lịch sử phát triển của tưởng cho
thấy những giai đoạn hưng thịnh hay suy tàn của triết học ,của văn hóa, nghệ
thuật, tôn giáo ... nhiều khi không phù hợp hoàn toàn với những giai đoạn hưng
thịnh hoặc suy tàn của kinh tế →Tính chất kế thừa trong sự phát triển của
tưởng là một trong những nguyên nhân nóivì sao một nước có trình độ phát
triển tương đối kém về kinh tế nhưng tư tưởng lại ở trình độ rất cao.
Ví dụ : Nước Pháp thế kỷ XVIII có nền kinh tế phát triển kém nước Anh, nhưng tư
tưởng thì lại tiên tiến hơn nước Anh; so với Anh, Pháp thì nước Đức nửa đầu
thế kỷ XIX lạc hậu về kinh tế ,nhưng đã đứng ở trình độ cao hơn về triết học.
Thứ ba , trong hội giai cấp thì tính kế thừa của ý thức hội gắn liền với
tính chất giai cấp của . Những giai cấp khác nhau kế thừa những nội dung ý
thức khác nhau của các thời đại trước, cụ thể các giai cấp tiên tiến tiếp nhận
những di sản tư tưởng tiến bộ của xã hội cũ để lại.
Thứ , sự kế thừa trong quá trình phát triển đời sống tinh thần của các cộng
đồng người trên thế giới càng diễn ra mạnh mẽ ,các dân tộc sự giao lưu về
văn hóa, tư tưởng có thể học tập kế thừa lẫn nhau và tạo ra những hội thuận
lợi cho sự phát triển nhanh và bền vững .
→ Ý nghĩa:
- Khi tiến hành cuộc đấu tranh trên lĩnh vực ý thức thì không những phải vạch ra tính chất phản
khoa học của những trào lưu tưởng phản động trong điều kiện hiện tại, còn phải chỉ ra
những nguồn gốc lý luận của chúng trong lịch sử.
- Khi nghiên cứu các hiện tượng ý thức hội, chúng ta cần nghiên cứu bối cảnh xuất hiện
tưởng đó và cả những tư tưởng tiền bối
Biểu hiện tiếp theo của tính độc lập tương đối là sự tác động qua lại giữa các hình thái ý
thức hội : Ý thức hội không chỉ chịu sự quyết định của tồn tại hội ,mà giữa các
hình thái ý thức xã hội còn có sự tác động qua lại lẫn nhau. Sự tác động qua lại giữa các
hình thái ý thức hội làm cho mỗi hình thái ý thức những mặt, những tính chất
không thể giải thích được một cách trực tiếp bằng tồn tại xã hội hay bằng các điều kiện
vật chất.
Ví dụ:
+) Ở Hy Lạp cổ đại, triết học, nghệ thuật đóng vai trò đặc biệt to lớn.
+) Ở Tây Âu thời kỳ trung đại , tôn giáo (đặc biệt là đốc giáo) ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời
sống tinh thần của xã hội.
→ Ý nghĩa: Khi phân tích 1 hiện tượng ý thức xã hội nào đó, không chỉ chú ý đến điều kiện kinh tế-xã hội
đã sinh ra nó và những yếu tố mà nó đã kế thừa ở thời đại trướcmà còn còn phải chú ý đến sự tác động
của nó đến các hiện tượng ý thức xã hội khác.
Biểu hiện cuối cùng của tính độc lập tương đối là ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại
hội : Do con người hành động một cách có ý thức, nên ý thức xã hội có thể thúc đẩy hoặc
kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội .Nếu ý thức xã hội phản ánh một cách đúng đắn
19:59 3/8/24
BT TRIẾT HỌC - thuyết trình
about:blank
3/4
BT TRIẾT HỌC
chân thực tồn tại xã hội, sẽ mở đường cho xã hội tiến lên, và ngược lại, phản ánh sai lệch
vì những mục đích khác nhau làm cản bước tiến của xã hội
Ví dụ : Chủ trương, chính sách pháp luật, cơ chế, thể chế của Đảng và Nhà nước
đúng mà nó phản ánh đúng hiện thực, quy luật khách quan thì nó tác động thúc
đẩy sự vận động phát triển của kinh tế hội, của văn hóa tư tưởng theo
chiều hướngtích cực. Nhưng nếu chủ trương chính sách không phù hợp với hiện
thực, quy luật khách quan dẫn tới tác động tiêu cực: kìm hãm sự phát triển của
kinh tế xã hội .
→ Ý nghĩa : Từ việc nghiên cứu sự tác động trả lại của ý thức xã hội tới tồn tại xã hội chúng ta có thể rút
ra được những ý nghĩa quan trọng , đó là:
- Phải phát huy được vai trò của tư tưởng tiến bộ, cách mạng
- Coi trọng đẩy mạnh cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa
- Thấy được tầm quan trọng của ý thức xã hội trong quá trình hình thành con người mới, nền văn hóa
hóa
c. Tổng kết :
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai phương diện thống nhất biện chứng của đời sống xã hội ,
thế, để nghiên cứu về đời sống xã hội thì cần phải phân tích cả hai lĩnh vực này. Công cuộc cải tạo
xã hội cũ, xây dựnghội mới phải được tiến hành đồng thời trên cả hai mặt tồn tại xã hộiý
thức . Để xây dựng xã hội cần tiến hành trên cả 2 mặt tồn tại xã hộivà ý thức xã hội.-Thay đổi tồn
tại xã hội là điều kiện cơ bản để thay đổi ý thức xã hội và những thay đổi trong đời sống tinh thần
cũng tác động và tạo ra những thay đổi sâu sắc trong tồn tại xã hội . Như vậy, nguyên lý của chủ
nghĩa duy vật lịch sử về tính độc lập tương đối của ý thức hội chỉ ra bức tranh phức tạp của
lịch sử phát triển của ý thức hội của đời sống tinh thần hội nói chung. bác bỏ mọi
quan điểm siêu hình, máy móc, tầm thường về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội .
19:59 3/8/24
BT TRIẾT HỌC - thuyết trình
about:blank
4/4
| 1/4

Preview text:

19:59 3/8/24
BT TRIẾT HỌC - thuyết trình BT TRIẾT HỌC
1. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
a. Khái quát về ý thức xã hội và các khái niệm liên quan : 
Tồn tại xã hội là khái niệm chỉ toàn bộ sinh hoạt và điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội
trong những giai đoạn lịch sử nhất định. 
Ý thức xã hội là khái niệm triết học dùng để chỉ các hình thái khác nhau của tinh thần
trong đời sống xã hội bao gồm những tư tưởng, quan điểm, tình cảm, tâm trạng, thói
quen, phong tục, tập quán, truyền thống … của cộng đồng xã hội được sinh ra trong quá
trình xã hội tồn tại và phản ánh tồn tại xã hội , từn trong
g giai đoạn lịch sử nhất định.
 Ví dụ : Sự nổi bật trong truyền thống yêu nước, nhân đạo nhân nghĩa của dân tộc
và nhân dân Việt Nam ; sự cần cù chăm chỉ với truyền thống hiếu học được
truyền từ đời này sang đời khác , …. 
Kết cấu của ý thức xã hội : o
Ý thức xã hội bao gồm tâm lý xã hội (tình cảm, tâm trạng… ) của tồn tại xã hội ở
những thời điểm nhất định) và hệ tư tưởng (các học thuyết, quan điểm, tư tưởng…)
b. Biểu hiện – Nguyên nhân – Ý nghĩa – Ví dụ : 
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội được thể hiện trước hết qua việc ý thức xã hội
thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội . Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
là do những nguyên nhân sau đây : 
Một là, sự biến đổi của tồn tại xã hội do tác động mạnh mẽ, thường xuyên và
trực tiếp của những hoạt động thực tiễn của con người, thường diễn ra với tốc
độ nhanh mà ý thức xã hội có thể không phản ánh kịp và trở nên lạc hậu. Hơn
nữa, ý thức xã hội là cái phản ánh tồn tại xã hội nên nói chung chỉ biến đổi sau
khi có sự biến đổi của tồn tại xã hội.
 Ví dụ : Ở Việt Nam hiện nay chúng ta đang đi lên con đường xã hội chủ nghĩa ,
nhưng những tư tưởng, thói quen, ý thức xã hội cũ phản ánh tồn tại xã hội cũ.
Những mặt đó vẫn còn ảnh hưởng đời sống tính thần xã hội và tác động tới đời
sống tinh thần của xã hội (vd: lối sống ăn bám, lười lao động, tệ tham nhũng, v.v..) 
Hai là, do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc
hậu, bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội.
(?) Các bạn có thể kể tên một số hủ tục , suy nghĩ bảo thủ vẫn còn tồn tại trong
xã hội Việt Nam ngày nay không ?
 Ví dụ : những tập tục bói toán, lên đồng, mê tín dị đoan ,những suy nghĩ cổ hủ
trọng nam khinh nữ … vẫn còn tác động rất lớn tới ý thức của mọi người trong xã hội. about:blank 1/4 19:59 3/8/24
BT TRIẾT HỌC - thuyết trình BT TRIẾT HỌC
Các tập tục bói toán mê tín dị đoan Trọng nam khinh nữ 
Ba là, ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những tập đoàn người,
những giai cấp nhất định trong xã hội. Vì vậy ,những tư tưởng cũ, lạc hậu thường
được các lực lượng xã hội phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá nhằm chống lại các
lực lượng xã hội tiến bộ.
→ Ý nghĩa : Những ý thức lạc hậu, tiêu cực không mất đi một cách dễ dàng. Vì vậy, trong sự nghiệp xây
dựng xã hội mới phải thường xuyên tăng cường công tác tư tưởng, đấu tranh chống lại những âm mưu
và hành động phá hoại của những lực lượng thù địch về mặt tư tưởng, kiên trì xóa bỏ những tàn dư ý
thức cũ, đồng thời ra sức phát huy những truyền thống tư tưởng tốt đẹp. 
Biểu hiện thứ hai của tính độc lập là ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội : Khi
khẳng định tính thường lạc hậu hơn của ý thức xã hội so với tồn tại xã hội, triết học
Mácxít đồng thời thừa nhận rằng, trong những điều kiện nhất định, tư tưởng của con
người, đặc biệt những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển của
tồn tại xã hội, dự báo được tương lai và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn
của con người, hướng hoạt động đó vào việc giải quyết những nhiệm vụ mới do sự phát
triển chín muồi của đời sống vật chất của xã hội đặt ra.
 Ví dụ: Nhờ sự tiến bộ của khoa học, những thành tựu quan trọng như việc cải
tiến kính thiên văn, ông Galileo Galilei đã quan sát thiên văn sau đó và ủng hộ
thuyết nhật tâm của Copernicus, nắm bắt được những quy luật vận động từ đó
ông đã chứng minh được Mặt trời là trung tâm của vũ trụ, Trái đất không đứng yên,…
→ Ý nghĩa: Những tư tưởng khoa học vượt trước có vai trò định hướng, chỉ đạo hoạt động của con
người. Nếu không có tư tưởng, ý thức dẫn đường, con người sẽ mò mẫm trong hành động dẫn đến thất bại 
Tính độc lập đó còn thể hiện ở việc ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển : 
Thứ nhất , lịch sử phát triển đời sống tinh thần của xã hội cho thấy rằng những
quan điểm lý luận của một thời đại không xuất hiện trong mảnh đất trống không
mà được tạo ra trên cơ sở kế thừa những tài liệu lý luận đã có từ thời đại trước. about:blank 2/4 19:59 3/8/24
BT TRIẾT HỌC - thuyết trình BT TRIẾT HỌC 
Thứ hai, do ý thức xã hội có tính kế thừa trong quá trình phát triển nên không
thể giải thích được một tư tưởng nào đó, một quan điểm nào đó nếu chỉ dựa vào
những quan hệ kinh tế hiện có , không chú ý đến giai đoạn phát triển tư tưởng
lịch sử của văn hóa truyền thống trước đó. Lịch sử phát triển của tư tưởng cho
thấy những giai đoạn hưng thịnh hay suy tàn của triết học ,của văn hóa, nghệ
thuật, tôn giáo ... nhiều khi không phù hợp hoàn toàn với những giai đoạn hưng
thịnh hoặc suy tàn của kinh tế →Tính chất kế thừa trong sự phát triển của tư
tưởng là một trong những nguyên nhân nói rõ vì sao một nước có trình độ phát
triển tương đối kém về kinh tế nhưng tư tưởng lại ở trình độ rất cao.
 Ví dụ : Nước Pháp thế kỷ XVIII có nền kinh tế phát triển kém nước Anh, nhưng tư
tưởng thì lại tiên tiến hơn nước Anh; so với Anh, Pháp thì nước Đức ở nửa đầu
thế kỷ XIX lạc hậu về kinh tế ,nhưng đã đứng ở trình độ cao hơn về triết học. 
Thứ ba , trong xã hội có giai cấp thì tính kế thừa của ý thức xã hội gắn liền với
tính chất giai cấp của nó . Những giai cấp khác nhau kế thừa những nội dung ý
thức khác nhau của các thời đại trước, cụ thể các giai cấp tiên tiến tiếp nhận
những di sản tư tưởng tiến bộ của xã hội cũ để lại. 
Thứ tư , sự kế thừa trong quá trình phát triển đời sống tinh thần của các cộng
đồng người trên thế giới càng diễn ra mạnh mẽ ,các dân tộc có sự giao lưu về
văn hóa, tư tưởng có thể học tập kế thừa lẫn nhau và tạo ra những cơ hội thuận
lợi cho sự phát triển nhanh và bền vững . → Ý nghĩa: -
Khi tiến hành cuộc đấu tranh trên lĩnh vực ý thức thì không những phải vạch ra tính chất phản
khoa học của những trào lưu tư tưởng phản động trong điều kiện hiện tại, mà còn phải chỉ ra
những nguồn gốc lý luận của chúng trong lịch sử. -
Khi nghiên cứu các hiện tượng ý thức xã hội, chúng ta cần nghiên cứu bối cảnh xuất hiện tư
tưởng đó và cả những tư tưởng tiền bối 
Biểu hiện tiếp theo của tính độc lập tương đối là sự tác động qua lại giữa các hình thái ý
thức xã hội : Ý thức xã hội không chỉ chịu sự quyết định của tồn tại xã hội ,mà giữa các
hình thái ý thức xã hội còn có sự tác động qua lại lẫn nhau. Sự tác động qua lại giữa các
hình thái ý thức xã hội làm cho ở mỗi hình thái ý thức có những mặt, những tính chất
không thể giải thích được một cách trực tiếp bằng tồn tại xã hội hay bằng các điều kiện vật chất.  Ví dụ:
+) Ở Hy Lạp cổ đại, triết học, nghệ thuật đóng vai trò đặc biệt to lớn.
+) Ở Tây Âu thời kỳ trung đại , tôn giáo (đặc biệt là Cơ đốc giáo) ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời
sống tinh thần của xã hội.
→ Ý nghĩa: Khi phân tích 1 hiện tượng ý thức xã hội nào đó, không chỉ chú ý đến điều kiện kinh tế-xã hội
đã sinh ra nó và những yếu tố mà nó đã kế thừa ở thời đại trướcmà còn còn phải chú ý đến sự tác động
của nó đến các hiện tượng ý thức xã hội khác. 
Biểu hiện cuối cùng của tính độc lập tương đối là ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã
hội : Do con người hành động một cách có ý thức, nên ý thức xã hội có thể thúc đẩy hoặc
kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội .Nếu ý thức xã hội phản ánh một cách đúng đắn about:blank 3/4 19:59 3/8/24
BT TRIẾT HỌC - thuyết trình BT TRIẾT HỌC
chân thực tồn tại xã hội, sẽ mở đường cho xã hội tiến lên, và ngược lại, phản ánh sai lệch
vì những mục đích khác nhau làm cản bước tiến của xã hội
 Ví dụ : Chủ trương, chính sách pháp luật, cơ chế, thể chế của Đảng và Nhà nước
đúng mà nó phản ánh đúng hiện thực, quy luật khách quan thì nó tác động thúc
đẩy sự vận động và phát triển của kinh tế xã hội, của văn hóa tư tưởng theo
chiều hướngtích cực. Nhưng nếu chủ trương chính sách không phù hợp với hiện
thực, quy luật khách quan dẫn tới tác động tiêu cực: kìm hãm sự phát triển của kinh tế xã hội .
→ Ý nghĩa : Từ việc nghiên cứu sự tác động trả lại của ý thức xã hội tới tồn tại xã hội chúng ta có thể rút
ra được những ý nghĩa quan trọng , đó là:
- Phải phát huy được vai trò của tư tưởng tiến bộ, cách mạng
- Coi trọng đẩy mạnh cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa
- Thấy được tầm quan trọng của ý thức xã hội trong quá trình hình thành con người mới, nền văn hóa hóa c. Tổng kết :
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai phương diện thống nhất biện chứng của đời sống xã hội , vì
thế, để nghiên cứu về đời sống xã hội thì cần phải phân tích cả hai lĩnh vực này. Công cuộc cải tạo
xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải được tiến hành đồng thời trên cả hai mặt tồn tại xã hội và ý
thức . Để xây dựng xã hội cần tiến hành trên cả 2 mặt tồn tại xã hộivà ý thức xã hội.-Thay đổi tồn
tại xã hội là điều kiện cơ bản để thay đổi ý thức xã hội và những thay đổi trong đời sống tinh thần
cũng tác động và tạo ra những thay đổi sâu sắc trong tồn tại xã hội . Như vậy, nguyên lý của chủ
nghĩa duy vật lịch sử về tính độc lập tương đối của ý thức xã hội chỉ ra bức tranh phức tạp của
lịch sử phát triển của ý thức xã hội và của đời sống tinh thần xã hội nói chung. Nó bác bỏ mọi
quan điểm siêu hình, máy móc, tầm thường về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội . about:blank 4/4