Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Liên hệ với vấn đề bảo tồn phát huy
các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam trong
quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Hà Vy
Mã số sinh viên: QHQT48C1-1186
Lớp: Triết học Mác – Lê nin (2) – QHQT48C1
Ngành: Quan hệ quốc tế
Khóa học: 2021-2015
HÀ NỘI - 2022
1
10:43 4/8/24
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
about:blank
1/13
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:..............................3
PHẦN II: NỘI DUNG:.......................................................................................3
I. THUYẾT:..........................................................................................3
1.Tồn tại xã hội:..............................................................................................3
2.Ý thức xã hội:..............................................................................................3
3.Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:....................5
4.Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội:...................................................6
5.Ý nghĩa phương pháp luận:.........................................................................7
II. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN:...........................8
1.Liên hệ thực tiễn:.........................................................................................8
2.Liên hệ bản thân:.......................................................................................10
PHẦN III: KẾT LUẬN:....................................................................................11
PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO:.............................................................11
2
10:43 4/8/24
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
about:blank
2/13
NỘI DUNG TIỂU LUẬN
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ:
Xã hội loài người là một bộ phận đặc thù giới tự nhiên, đồng thời là một cấu
trúc cùng phức tạp. trong hội hay đời sống của một cộng đồng người,
những thời điểm xác định, luôn tồn tại các yếu tố của lĩnh vực vật chất và lĩnh vực
tinh thần, đều đóng vai trò vô cùng quan trọng. Trong đời sống xã hội, các quan hệ
vật chất vốn đã rất phức tạp nhưng các quan hệ ý thức cũng vậy, thậm chí phức
tạp hơn rất nhiều. Nhưng vật chất và tinh thần luôn có mối quan hệ chặt chẽ và gắn
kết, bởi khi chính trị, kinh tế vàhội càng phát triển thì bộ phận tinh thần của xã
hội càng tiến hóa, càng được chú trọng, đó chính ý thức hội. Chính mối
quan hệ giữa vật chất ý thức như vậy, trong triết học Mac-Lenin, hai khái niệm
tồn tại xã hội và ý thức xã hội luôn gắn liền với nhau.
Chính sự phát triển song hành của tồn tại xã hội và ý thức xã hội nên khi đất
nước càng phát triển và đạt được nhiều giá trị mới thì càng nhiều thách thức đặt ra
về những giá trị cốt lõi, mang đậm tính dân tộc trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Đặc biệt với thế hệ trẻ, những người sẽ trực tiếp gây dựng phát huy sự phát
triển hiện nay, những thử thách về vấn đề giữ vững bản sắc dân tộc, vừa tận dụng
sự hiện đại hóa của thế giới, vừa không bị “hòa tan” luôn những câu hỏi cần
được tìm tòi và vạch ra những tư tưởng và biện pháp đúng đắn.
PHẦN II: NỘI DUNG:
I. THUYẾT:
1.Tồn tại xã hội:
Tồn tại hội khái niệm triết học dùng để chỉ toàn bộ sinh hoạt điều
kiện sinh hoạt vật chất của xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định. Tồn tại
xã hội của loài ngườithực tại xã hội khách quan, một kiểu vật chất xã hội,
các quan hệ xã hội vật chất được ý thức xã hội phản ánh.
Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội bao gồm: phương thức sản xuất vật chất,
điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, dân số và mật độ dân số… rong đó, yếu tố cơ bảnT
nhất và giữa vai trò quyết định bởi cơ sở nền tảngphương thức sản xuất vật chất
vật chất cho sự tồn tại của con người cộng đồng hội loài người được tạo ra
nhờ yếu tố này. Toàn bộ gốc rễ của sự phát triển xã hội loài người, kể cả ý thức của
con người, đều nằm trong và bị quy định bởi sự phát triển của các điều kiện kinh tế
- xã hội, của vật chất. Đây chính là điểm cốt lõi của nguyên lý tồn tại xã hội quyết
định ý thức xã hội.
3
10:43 4/8/24
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
about:blank
3/13
2.Ý thức xã hội:
a, Khái niệm:
Ý thức xã hội, là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, được vận dụng để
giải quyết các vấn đề cơ bản của triết học trong lĩnh vực tinh thần liên quan đến xã
hội. Ý thức xã hội, với vai trò là bộ phận hợp thành của văn hóa tinh thần xã hội thì
bao gồm các quan điểm, tưởng, tình cảm, tập quán, lối sống, thói quen của con
người cộng đồng người nhất định được hình thành trên một tồn tại hội
phản ánh tồn tại xã hội đó.
Ý thức hội, hay văn hóa tinh thần của hội đều được đặc trưng bởi hình
thái kinh tế-xã hội của xã hội đó, và của các giai cấp tạo ra giá trị văn hóa tinh thần
đó.
b, Kết cấu của ý thức xã hội:
Ý thức xã hội bao gồm tâm lý xã hội (tình cảm, tâm trạng… của tồn tại xã hội ở
những thời điểm nhất định) hệ tưởng (các học thuyết, quan điểm,
tưởng…).
Ý thứchội dù mối quan hệ hữu cơ nhưng không đồng nhất với ý thức cá
nhân vì chúng thuộc hai trình độ và cấp bậc khác nhau. Ý thức xã hội và ý thức cá
nhân tồn tại như cặp phạm trù cái chung-cái riêng, trong đó, cái chung là ý thức
hội vì nó phản ảnh những nhận thức, quan điểm… của cả xã hội, còn cái riêng là ý
thức cá nhân với hệ thống suy nghĩ, tình cảm… chỉ thuộc về mỗi người. Tuy nhiên,
ý thức xã hội bao giờ cũng biểu hiện sự tồn tại của nó thông qua ý thức cá nhân. Ví
dụ như việc mọi người chấp hành các quy định về phòng tránh dịch bệnh Covid-19
đã biểu hiện ý thức xã hội của người dân với các biện pháp chống dịch rất tốt và ý
thức hội đó được biểu hiện thông qua từng hành vi thái độ của từng người
dân, và đó chính là ý thức cá nhân.
Xét về mặt cấu trúc hình thức, ý thức hội phản ánh tồn tại hội dưới
nhiều hình thức và thường được chia thành ý thức thông thường và ý thức lý luận;
tâm lý xã hội và hệ tư tưởng.
Trong đó, những quan điểm, tri thức được hình thành trực tiếp thông qua các
hoạt động thường ngày, chưa được hệ thống, tổng hợpkhái quát hóa chínhý
thức hội thông thường. Còn những tưởng, quan điểm đã được tổng hợp, hệ
thống, khái quát hóa đúc kết thành một hay nhiều các học thuyết hội (khái
niệm, các phạm trù, quy luật…) chính là ý thức lý luận. Chính vì vậy, so với ý thức
luận, tuy ý thức thông thường phản ánh đa dạng hơn nhưng lại trình độ thấp
hơn, nhưng ý thức thông thường lại nền tảng sở để hình thành nên ý thức
luận. Vì ý thức lý luận phản ảnh những hiện thực khách quan, bao quát, đồng thời
chỉ ra được những mối quan hệ biện chứng, bản chất giữa các sự vật hiện tượng
nên hoàn toàn có khả năng ý thức xã hội vượt trước hiện thực xã hội.
4
10:43 4/8/24
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
about:blank
4/13
Tâm hội bao gồm tình cảm, tâm trạng, tập quán, lối sống, thói quen…
được hình thành trực tiếp từ đời sống hàng ngày phản ánh sự đa dạng, phong
phú của một người, một cộng đồng người trong một tồn tại xã hội nhất định. Ví dụ
như tâm trạng bất an, lo lắng của cộng đồng dân cư khi dịch bệnh xảy ra, tâm trạng
phấn khởi, lạc quan khi Chính phủ đưa ra những biện pháp phòng dịch đúng đắn,
phù hợp… Chính vậy, tâm hội rất dễ thay đổi bởi những tác động từ bên
trong và bên ngoài. Trong khi đó, hệ tư tưởng (tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng tôn
giáo…) sự phản ánh cấp độ cao hơn của tâm hội, khả năng gạt bỏ
những biểu hiện bên ngoài để đi sâu vào tìm hiểu những mối quan hệ bản chất bên
trong của tồn tại hội. Tuy nhiên, đã từng tồn tại những hệ tư tưởng không khoa
học và kìm hãm sự phát triển của xã hội như là hệ tư tưởng triết học ở châu Âu thời
kỳ trung đại. Tâm hội hệ tưởng luôn mối quan hệ tác động qua lại
lẫn nhau. Tâm hội thể thúc đẩy hoặc cản trở sự hình thành phát triển
của hệ tưởng, cũng như làm bớt đi sự cứng nhắc trong những luận của hệ
tưởng. Còn hệ tư tưởng thì có thể bổ sung cho tâm lýhội tính lý luậntrí tuệ,
định hướng sự phát triển đúng hướng hơn của tâm lý xã hội.
c, Tính giai cấp của ý thức xã hội:
Vì xã hội được phân chia thành các giai cấp với những điều kiện khác nhau về
vật chất, địa vị kinh tế-xã hội lợi ích hướng đến… nên tính giai cấp đó cũng
xuất hiện biểu hiện trong ý thức hội. Tính giai cấp biểu hiện cả tâm
hội và hệ tư tưởng, và biểu hiện rõ rệt hơn qua hệ tư tưởng của các giai cấp. Bởi, ở
trình độ cao như hệ tưởng thì tồn tại sự đối lập càng lớn và không thể dung hòa
giữa các giai cấp khác nhau. Và trong xã hội có giai cấp thì ý thức, hệ tư tưởng của
giai cấp thống trị chính là hệ tư tưởng giữ vai trò thống trị trong đời sống tinh thần
của xã hội. Nói cách khác, giai cấp nắm quyền thống trị về kinh tế, vật chất thì hệ
tưởng của giai cấp đó sẽ nắm vai trò thống trị lực lượng tinh thần của hội.
Các giai cấp khác dù muốn hay không thì đều phải chịu sự chi phối của hệ tư tưởng
từ giai cấp thống trị đó.
Ý thức của các giai cấp trong hội sự tác động qua lại, cả ý thức của
giai cấp thông trị và bị trị đều có những ảnh hưởng lên nhau ở tại những thời điểm
xác định. dụ như trong những cuộc cách mạng của giai cấp bị trị, hiện tượng
những cá thể từ giai cấp thống trị sẵn sàng từ bỏ giai cấp của mình để đứng lên
đấu tranh cho giai cấp bị trị không hề hiếm thấy, như C.Mac Anghen quốc
tế, Hồ Chí Minh, Phan Bội Châu… ở Việt Nam.
3.Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội xuất phát từ thế
giới quan duy vật lịch sử, trong đó, tồn tại hội giữ vai trò quyết định đối với ý
thức xã hội và ngược lại. Tồn tại xã hội nào thì có ý thức xã hội ấy và tồn tại xã hội
quyết định lên nội dung, tính chất, xu hướng vận động, phát triển của các hình thái
ý thức hội. Bên cạnh đó, chính những giai cấp tồn tại trong hội đã tạo nên
5
10:43 4/8/24
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
about:blank
5/13
tính giai cấp cho ý thức xã hội. Mặt khác, khi tồn tại xã hội thay đổi, đặc biệt là sự
thay đổi trong phương thức sản xuất vật chất, thì ý thức xã hội cũng có những thay
đổi nhất định trong tâm hội nhất hệ tưởng với những quan điểm về
chính trị, xã họi, pháp luật, triết học… mới.
Tuy nhiên, ý thức hội cái phản ảnh tồn tại hội, sự phản ánh ấy
không phải là sao chép mà tính tích cực, chủ động sáng tạo. Các hình thái ý
thức xã hội không phải là yếu tố thụ độngđều có sự tác động ngược trở lại tồn
tại xã hội, và cơ sở kinh tế là yếu tố được tác động đầu tiên. Không chỉ tác động trở
lại tồn tại xã hội, các hình thái ý tưởng xã hội còn tự tác động lẫn nhau theo nhiều
cách thức, quy luật nội tại riêng. vậy, trong quá trình tác động phản ánh tồn
tại xã hội thì ý thức xã hội có tính độc lập tương đối.
4.Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội:
Tính độc lập trên được thể hiện trước hết qua việc ý thức hội thường lạc
hậu hơn tồn tại hội. Điều này thể hiện rất trong tiến trình lịch sử, khi nhiều
tồn tại xã hội cũ dù đã mất đi nhưng ý thức xã hội tương ứng của nó vẫn còn tồn tại
dai dẳng, biểu hiện rõ nhất trong các truyền thống, thói quen và tập quán của cộng
đồng người. Một trong những nguyên nhân của điều này ý thức hội cái
phản ánh tồn tại hội nên thường chỉ biến đổi sau khi sự biến đổi của tồn tại
xã hội. Mà tồn tại xã hội thường biến đổi với tốc độ nhanh nên ý thức xã hội không
phản ánh kịp sự thay đổi đó dần trở nên lạc hậu. Hơn nữa, sức mạnh của thói
quen, truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái
ý thức xã hội cũng là nguyên nhân dẫn tới việc ý thứchội luôn đi sau tồn tại
hội. Mặt khác, do sự tồn tại của các giai cấp, luôn những giai cấp phản tiến
bộ, có xu hướng lưu giữ, bảo toàn những tư tưởng lợi cho họ nhưng lại lạc hậu
so với thời cục, nhằm chống lại các lực lượng xã hội tiến bộ. Từ những lý do trên,
dẫn đến ý thức lạc hậu, tiêu cực khó bị loại bỏ và không mất đi một cách dễ dàng,
trong thời gian ngắn.
Biểu hiện thứ hai của tính độc lập ý thức hội thể vượt trước tồn tại
xã hội. Với những tưởng khoa học tiên tiến của con người, ý thức hộithể
vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội, dự báo được tương lai và có tác dụng tổ
chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người.Bởi tư tưởng khoa học hay ý thức
lý luận thường khái quát tồn tại xã hội đã và đang xảy ra để khái quát thành những
quy luật phát triển chung nhất của xã hội,áp dụng vào không chỉ quá khứ, hiện
tại mà còn cả sự tộn tại xã hội trong tương lai sau này.
Tính độc lập đó còn thể hiện việc ý thức hội tính kế thừa trong sự
phát triển. Thông qua quá trình phát triển của đời sống tinh thần xã hội, có thể thấy
luôn luôn có sự kế thừa những tài liệu, cơ sở lý luận từ tồn tại xã hội cũ. Thật vây,
với sở sự kế thừa từ nền tảng triết học Đức, kinh tế học cổ điển Anh chủ
nghĩa không tưởng Pháp, C. Mac Anghen đã phát triển xây dựng thành Chủ
6
10:43 4/8/24
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
about:blank
6/13
nghĩa Mác. Chính tính kế thừa này nên việc giải thích một tưởng mà chỉ dựa
vào trình độ phát triển kinh tế các quan hệ kinh tế hội đang xảy ra tại thời
điểm đó hoàn toàn không thể. Trong xã hộigiai cấp, tính chất kế thừa của ý
thức hội gắn với tính chất giai cấp của nó. Những giai cấp khác nhau kế thừa
những nội dung ý thức khác nhau của các thời đại trước. Các giai cấp tiên tiến
thường kế thừa những di sản tưởng tiến bộ của hội để lại. Như khi dành
thắng lợi trong cách mạng tư sản, các nhà tư tưởng của giai cấp tư sản đã khôi phục
những tư tưởng duy vậtnhân bản của thời đại cổ đạiloại bỏ nhưng tư tưởng
triết học thần học của thời kỳ trung đại. Ngược lại, những thuyết phản tiến bộ
của thời kỳ lịch sử trước lại được những giai cấp lỗi thời, lạc hậu tiếp thu cố
gắng phục hồi. Tựa như cách những thế lực bản chủ nghĩa bắt tay với nhau để
đàn áp những phong trào cách mạng, dân chủ, dân tộc trong Hội nghị Vesailles-
Washington chống lại sự xuất hiện của nước Nga viết. vậy, muốn tiến
hành thành công những cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tinh thần thì nhất quyết phải
chỉ ra được nguồn gốc của luận phơi bày những điểm phản khoa học, phi
logic của những tư tưởng phản cách.
Biểu hiện tiếp theo của tính độc lập tương đối là sự tác động qua lại giữa các
hình thái ý thức hội. Xét theo phạm vi phản ảnh thì ý thức hội được chia
thành ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức
thẩm mĩ, ý thức khoa học, ý thức triết học… Các hình thái ý thức hội này, một
mặt chịu sự quy định của tồn tại hội nhưng mặt khác, bản thân các hình thái
hội ấy cũng tác động lẫn nhau,dụ như ý thức chính trị tác động lên ý thức pháp
quyền, pháp quyền tác động đến đạo đức,… Chính nhờ sự tác động đó đã tạo nên
cho các hình thái những tính chất, đặc điểm không phải là sự phản ảnh lại tồn tại xã
hội
Biểu hiện cuối cùng của tính độc lập tương đốiý thứchội tác động trở
lại tồn tại xã hội. Ph.Ăng ghen viết: “Sự phát triển về mặt chính trị, pháp luật, triết
học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật v.v đều dựa vào sự phát triển kinh tế. Nhưng tất
cả chúng cũng có ảnh hưởng lẫn nhau và ảnh hưởng đến cơ sở kinh tế” (C.Mác và
Ph.Angghen: Toàn tập, Sđđ, t.39,tr.271). Từ đó, thể khẳng định rằng những giá
trị về tinh thần, ý thức hoàn toàn có những tác động ngược trở lại những giá trị vật
chất. Chủ nghĩa duy vật lịch sử không phủ nhận sự tác động của ý thức hội lên
tồn tại hội như chủ nghĩa duy vật tầm thường, nhưng không tuyệt đối hóa như
chủ nghĩa duy tâm. Sự tác động của ý thức hội tới tồn tại xã hội cả tính tiêu
cực và tích cực. Tùy theo tính chất mà sự tác động đó có thể thúc đẩy tồn tại xã hội
phát triển hoặc cản trở sự phát triển của tồn tại xã hội.
5.Ý nghĩa phương pháp luận:
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai phương diện thống nhất biện chứng của
đời sống xã hội , vì thế, để nghiên cứu về đời sống xã hội thì cần phải phân tích cả
hai lĩnh vực này. vậy, công cuộc cải tạo hội cũ, xây dựng hội mới phải
được tiến hành đồng thời trên cả hai mặt tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
7
10:43 4/8/24
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
about:blank
7/13
Nếu đã biết tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội thì phải tìm nguyên nhân
của những thay đổi của ý thức hội từ những biến đổi của tồn tại hội, từ đời
sống các mối quan hệ vật chất. Bởi quan điểm, tưởng, trạng thái… xét cho
đến cùng thì đều bị chi phối bởi các điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội. Thay đổi
tồn tại hội điều kiện phương pháp bản nhất để thay đổi ý thức hội.
Mặt khác, ngược lại, theo tính độc lập tương đối của ý thức hội thì những tác
động của đời sống tinh thần xã hội, với những điều kiện xác định cũng có thể tạo ra
những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc trong tồn tại xã hội.
Muốn phát triển hội thì cũng phải quan tâm cả đời sống vật chất tinh
thần, làm cách nào để quần chúng, nhân dân vừa giàu có về vật chất vừa phong phú
về tinh thần. Cần quán triệt nguyên tắc phương pháp luận trong sự nghiệp xây
dựng phát triển cách mạng hội chủ nghĩa nước ta. Một mặt phải coi trọng
cuộc cách mạng trong tưởng, văn hóa tinh thần, đồng thời phát huy sự tác
động tích cực của đời sống tinh thần lên quá trình phát triển kinh tế và công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước.
Từ sự quan trọng của đời sống văn hoá tinh thần thì phải quan tâm xây dựng
ý thức hội mới, phù hợp hơn. Để làm được như vậy thì trước hết phải cải tạo
nền tảng vật chất và đặc biệt chú ý đến tính độc lập tương đối của ý thức xã hội để
tác động vào và vận dụng đúng đắn. Đó là đấu tranh chống lại những tàn tích cũ kĩ
lạc hậu của hội như tâm gia trưởng, trọng nam khinh nữ, cục bộ địa
phương, nếp sống tùy tiện…, gạt bỏ những tưởng tiêu cực đang níu kéo cản
trở sự phát triển. Đồng thời tạo điều kiện cho những ý thức, tưởng mới, khoa
học, tiến bộ phát triển, bởi những ý thức khoa học, những tư tưởng tiến bộ đó phản
ánh đúng nhất quy luật nội tại của tồn tại ý thức hội, giúp con người hoạch
địch tương lai đưa ra các kế hoạch, hành động thực tiễn phù hợp cần thiết.
Tuy cái mới ra đời trên nền tảng kế thừa cái cũ nhưng kế thừa cái gì và như thế nào
thì lại phải phụ thuộc vào nhu cầu và lợi ích, thái độ của mỗi một chủ thể đối với di
sản của quá khứ. Thế nên, cần thái độ đúng đắn với truyền thống, cần phải xác
định những giá trị truyền thống cần bảo tồn cần loại bỏ hoặc cải tạo những giá
trị đã lỗi thời,lạc hậu cho phù hợp với tình hình mới. Thấy được sự tác động qua lại
lẫn nhau để khai thác sức mạnh, tiềm năng của các hình thái ý thức hội trong
quá trình thúc đẩy sự phát triển của ý thức hội mới, trong đó, cần đặc biệt chú
trọng hạt nhân giá trị cốt lõi nhất chủ nghĩa Mác-Lênin tưởng Hồ Chí
Minh.
Cần khai thác phát huy được sức mạnh cải tạo của ý thức hội đối với
tồn tại hội, đặc biệt ý thức khoa học, luận tiên tiến. Phải biến ý thức khoa
học tiên tiến đó thành hành động vật chất cụ thể để làm thay đổi hiện thực
theo chiều hướng phát triển tiến bộ, phù hợp với nhu cầu và lợi ích của con người
II. LIÊN HỆ :
1.Liên hệ thực tiễn:
8
10:43 4/8/24
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
about:blank
8/13
Trước hết, mỗi người cần nhận thức rằng thế giới đã đang bước vào
“kỷ nguyên số” với những đổi mới về đặc điểm, tính chất,… lên toàn bộ các lĩnh
vực từ kinh tế đến chính trị-xã hội và đặc biệt là văn hóa. Để bắt kịp với xu thế của
thế giới, các quốc gia đã đang đưa ra điều chỉnh những chiến lược phù hợp
nhanh nhạy nhất, nắm bắt được xu hướng hội nhập toàn cầu, hội nhập quốc tế.
Việt Nam cũng không nằm ngoài dòng chảy hội nhập với hàng loạt các chỉ đạo,
chính sách văn kiện của Đảng về lợi ích, thách thức cách thức hội nhập.
Những yêu cầu về xây dựngcải tạo nền văn hóa, con người mới, hoàn thiện về
hệ giá trị cốt lõi cũng như đẩy mạnh đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, tập
tring xây dựng môi trường văn hóa văn minh, lành mạnh,… được đưa ra thảo
luận để tìm ra phương pháp phù hợp nhất.
Đầu tiên, cần hiểu sự cần thiết của hội nhập quốc tế đối với sự phát triển
của đất nước, đặc biệt là sự đi lên trong đời sống tinh thần và văn hóa của dân tộc.
Trong những thời điểm khác nhau của lịch sử, những nền văn hóa khác nhau giao
thoa, kế thừa học tập những giá trị truyền thống của nhau, đó chính sự tiếp
biến văn hóa. Sự tiếp biến ấy có thể diễn ra theo nhiều hình thức khác nhau, và hội
nhập quốc tế chính là một hình thức tiếp biến văn hóa vô cùng mạnh mẽ, thậm chí
còn ở phạm vi toàn cầu. Sự học hỏi, kế thừa và cải tiến những giá trị truyền thống
của dân tộc khác đưa lại sự phát triển của ý thức hội, đời sống tinh thần của
nước ta, từ đó có thể đưa lại sự phát triển của tồn tại xã hội và đời sống vật chất.
Nhận thức và hiểu được tầm quan trọng cũng như tính tất yếu xảy ra của quá
trình hội nhập, Đảng ta đã liên tục chủ trương “Chủ động hội nhập” không chỉ
trong lĩnh vực kinh tế, mà cả trong các lĩnh vực khác của đời sống xã hội, trong đó
lĩnh vực văn hóa. Quan điểm đó cho thấy tầm quan trọng của hội nhập quốc tế
trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực văn hóa, đối với sự phát
triển đất nước. Từ những chính sách của Đảng, thể thấy ýnghĩa phương pháp
luận về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội đã được Đảng ta vận dụng
triệt để và đúng đắn.
Hội nhập quốc tế đã mang lại những kết quả cùng quan trọng, nhờ quá
trình tiếp biến văn hóa mà văn hóa Việt đã lan tỏa đến nhiều quốc gia và vùng lãnh
thổ. Đại diện Việt Nam xuất hiện hàng loạt các tuần lễ, hội nghị sự kiện văn
hóa như EXPO 2020 ở Dubai,… để chia sẻ, truyềnvăn hóa Việt đến bạn bè thế
giới cũng như tiếp thu tinh hoa từ văn hóa nước khác. Chính sự phát triển của văn
hóa đã góp phần quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế-xã hội, gia tăng sức
mạnh tổng hợp quốc gia, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh
thổ của đất nước, giữ vững an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội; cải thiện đời
sống nhân dân, củng cố niềm tin của các tầng lớp nhân dân vào công cuộc đổi mới;
nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế” theo Nghị quyết số 22-NQ/TW,
ngày 10-4-2013, của Bộ Chính trị. Cũng nhờ hội nhập quốc tế một cách tích cực và
chủ động, văn hóa con người Việt Nam cũng đã đang tiếp thu được những
giá trị, tinh hoa văn hóa của nhân loại. Từ đó, các loại hình văn hóa mới cũng xuất
9
10:43 4/8/24
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
about:blank
9/13
hiện góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa, tinh thần của con người
Việt Nam. Và kết quả là hình thành những con người Việt Nam hiện đại, văn minh
với những phẩm chất mới, phù hợp với thời đại.
Tuy nhiên, hội nhập quốc tế không chỉ đưa lại những lợi ích còn cả
những thách thức cùng lớn. Đó những tưởng, thái độ sùng ngoại bài nội
một cách thái quá; bản sắc văn hóa dần bị mai một và biến mất, nhất là bản sắc văn
hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số hay là sự du nhập của một số lối sống không
phù hợp với thuần phong mỹ tục những giá trị truyền thống của dân tộc… Bên
cạnh đó, còn thách thức của việc một bộ phận người bảo thủ, lạc hậu, không
chịu thay đổi để thích nghi với sự thay đổi của hội cả sự tồn tại của những
phong tục đã lỗi thời, không còn phù hợp với tồn tại hội hiện nay. dụ như
những tư tưởng phong kiến về giới tính, trọng nam khinh nữ, tưởng gia trưởng,
hay là những thói quen bị ảnh hưởng bởi nền kinh tế nông nghiệp thời vụ nhưng vô
quy tắc, không tuân theo pháp luật, làm việc kém kỷ lục và năng suất thấp…
thế, cần tiếp tục học hỏi, nghiên cứu, thay đổi để xây dựng nên một ý
thức xã hội, đời sống tinh thần mới phù hợp hơn với thời thế. Đó là một ý thức xã
hội kế thừa những giá trị truyền thống nhưng phù hợp đáng bảo tồn như tinh
thần đoàn kết, tương thân tương ái, tinh thần yêu nước quật cường cũng như sự
hiền lành, thân thiện, tính sáng tạo và đổi mới không ngừng của người Việt Nam ta.
Đồng thời, loại bỏ những thói quen xấu, những quan niệm đã lỗi thời của tồn tại xã
hội cũ, loại bỏ những tàn tích độc hại đang níu kéo và kìm giữ sự phát triển của
hội. Trong quá trình tiếp thu tinh hoa từ những nền văn hóa khác thì cần có sự chọn
lọc kĩ càng, cần đối chiếu với những giá trị cốt lỗi của dân tộc để biết những giá trị
nào cần được tiếp thu, giá trị nào cần được tinh chỉnh cho phù hợp hơn với thuần
phong, mỹ tục của dân tộc.
Để thực hiện tốt việc xây dựng và phát triển một ý thức xã hội mới, Đảng ta
đã đưa ra một số giải pháp sau đây. Đầu tiên là cần nâng cao nhận thức của mỗi
nhân và cả xa hội về việc xây dựng nền văn hóa mới, con người mới trong thời kỳ
hội nhập quốc tế. Biện pháp thứ hai xây dựng hoàn thiện hệ giá trị văn hóa,
con người Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Giáo dục có vai trò quan trọng
đối với sự phát triển của mỗi nhân hội thế biện pháp tiếp theo tiếp
tục đẩy mạnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam. Thứ xây dựng
môi trường văn hóa trong sạch, lành mạnh.
2.Liên hệ bản thân:
Sau khi tìm hiểu nghiên cứu về tồn tại xã hội, ý thức hội, tính độc lập
của ý thức hội những ứng dụng vào vấn đề bảo tồn những giá trị văn hóa
trong thời kỳ hội nhập, bản thân tôi, với cách một thanh niên thời đại mới,
một sinh viên, nhận ra bản thân có những trách nhiệm và nhiệm vụ cụ thể.
10
10:43 4/8/24
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
about:blank
10/13
Trước hết, trách nhiệm và nhiệm vụ chính mà xã hội và tôi đặt ra cho mình ở
thời điểm hiện tại tiếp tục rèn luyện bản thân về cả cách, nhân phẩm tri
thức. Và với những kiến thức mà bản thân đã tích lũy và học hỏi được để khám phá
và khai thác điểm mạnh của bản thânđóng góp cho quá trình xây dựng và phát
triển cả lĩnh vực vật chất và tinh thần của đời sống xã hội.
Tuy nhiên, trong quá trình đổi mới hội nhập, thanh niên nói chung
nhân tôi nói riêng phải đối mặt với thách thức “hòa nhập nhưng không hòa tan”.
Để giải quyết vấn đề này, bản thân tôi hay bất kỳ thanh niên nào đều cần sự
nhận thức rõ ràng, đúng đắn về những giá trị cốt lõi, truyền thống cần được bảo tồn
của văn hóa dân tộc, cần tỉnh táo để cân nhắc nên tiếp thu những tinh hoa gì từ văn
hóa nhân loại. Đồng thời, để giúp cho văn hóa Việt Nam được lan tỏa, ngoài quảng
bá, tuyên truyền thì chúng ta còn cần loại bỏ những yếu tố đã lạc hậu và không còn
phù hợp với tồn tại xã hội mới.
PHẦN III: KẾT LUẬN:
Từ những phân tích trên, có thể thấy tầm quan trọng của tồn tại và ý thức xã
hội đối với công cuộc bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa, truyền thống trong
quá trình hội nhập quốc tế. Từ đó, mỗi người và cả cộng đồng, xã hội cần có những
nhận thức đúng đắn để thể áp dụng kịp thời, đúng cách giúp bản thân trở
thành một con người mới, giúp tạo nên một hội mới phù hợp với xu hướng hội
nhập quốc tế. Mặt khác, luôn tự nhắc nhở bản thân về dòng máu bản sắc Việt
trong cá nhân mỗi người để không đánh mất mình giữa dòng chảy hội nhập, để có
thể vừa tiếp thu tinh hoa nhân loại vừa kết hợp với tinh thần Việt Nam, tạo ra màu
sắc riêng biệt không trùng lặp của mỗi cá nhân.
11
10:43 4/8/24
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
about:blank
11/13
PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2021. Giáo trình triết học mác - lênin (dành cho bậc đại
học hệ không chuyên lý luận chính trị). Hà Nội. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia sự
thật, tr419-tr.447.
2. Cao Thị Thu Hằng.2021. Xây dựng nền văn hóa mới, con người mới trong thời
kỳ hội nhập quốc tế nước ta hiện nay. Tạp chí cộng sản. Đường
dẫn:https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/824543/
xay-dung-nen-van-hoa-moi%2C-con-nguoi-moi-trong-thoi-ky-hoi-nhap-quoc-te-o-
nuoc-ta-hien-nay.aspx [ truy cập ngày 27/01/2022]
3. Nguyễn Việt Lâm-Lê Trung Kiên. 2021.Hội nhập quốc tế trong “kỷ nguyên số”
một số vấn đề đặt ra đối với Việt Nam. Tạp chí cộng sản. Đường dẫn:
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-
ngoai1/-/2018/823137/hoi-nhap-quoc-te-trong-%E2%80%9Cky-nguyen-so
%E2%80%9D-va-mot-so-van-de-dat-ra-doi-voi-viet-nam.aspx# [ truy cập ngày
27/01/2022]
4. Phạm Kim Oanh. 2021. Mối quan hệ giữa tồn tại hộiý thức xã hội. Công
ty luật Hoàng Phi.
Đường dẫn : https://luathoangphi.vn/moi-quan-he-giua-ton-tai-xa-hoi-va-y-thuc-
xa-hoi/#:~:text=ch%C3%BAng%20nh%C3%A2n%20d%C3%A2n).-,%C3%9D
%20ngh%C4%A9a%20c%E1%BB%A7a%20ph%C6%B0%C6%A1ng%20ph
%C3%A1p%20lu%E1%BA%ADn,v%C3%A0%20%C3%BD%20th%E1%BB
%A9c%20x%C3%A3%20h%E1%BB%99i. [ truy cập ngày 27/01/2022]
5.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd t. I, tr. 143,262,
12
10:43 4/8/24
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
about:blank
12/13
13
10:43 4/8/24
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
about:blank
13/13
| 1/13

Preview text:

10:43 4/8/24
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Liên hệ với vấn đề bảo tồn phát huy
các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam trong
quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Hà Vy
Mã số sinh viên: QHQT48C1-1186
Lớp: Triết học Mác – Lê nin (2) – QHQT48C1
Ngành: Quan hệ quốc tế Khóa học: 2021-2015 HÀ NỘI - 2022 1 about:blank 1/13 10:43 4/8/24
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:..............................3
PHẦN II: NỘI DUNG:.......................................................................................3
I.
LÝ THUYẾT:..........................................................................................3
1.Tồn tại xã hội:..............................................................................................3
2.Ý thức xã hội:..............................................................................................3
3.Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:....................5
4.Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội:...................................................6
5.Ý nghĩa phương pháp luận:.........................................................................7 II.
LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN:...........................8
1.Liên hệ thực tiễn:.........................................................................................8
2.Liên hệ bản thân:.......................................................................................10
PHẦN III: KẾT LUẬN:....................................................................................11
PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO:.............................................................11
2 about:blank 2/13 10:43 4/8/24
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
NỘI DUNG TIỂU LUẬN
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ:
Xã hội loài người là một bộ phận đặc thù giới tự nhiên, đồng thời là một cấu
trúc vô cùng phức tạp. Mà trong xã hội hay đời sống của một cộng đồng người, ở
những thời điểm xác định, luôn tồn tại các yếu tố của lĩnh vực vật chất và lĩnh vực
tinh thần, đều đóng vai trò vô cùng quan trọng. Trong đời sống xã hội, các quan hệ
vật chất vốn đã rất phức tạp nhưng các quan hệ ý thức cũng vậy, thậm chí là phức
tạp hơn rất nhiều. Nhưng vật chất và tinh thần luôn có mối quan hệ chặt chẽ và gắn
kết, bởi khi chính trị, kinh tế và xã hội càng phát triển thì bộ phận tinh thần của xã
hội càng tiến hóa, càng được chú trọng, đó chính là ý thức xã hội. Chính vì mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức như vậy, trong triết học Mac-Lenin, hai khái niệm
tồn tại xã hội và ý thức xã hội luôn gắn liền với nhau.
Chính sự phát triển song hành của tồn tại xã hội và ý thức xã hội nên khi đất
nước càng phát triển và đạt được nhiều giá trị mới thì càng nhiều thách thức đặt ra
về những giá trị cốt lõi, mang đậm tính dân tộc trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Đặc biệt là với thế hệ trẻ, những người sẽ trực tiếp gây dựng và phát huy sự phát
triển hiện nay, những thử thách về vấn đề giữ vững bản sắc dân tộc, vừa tận dụng
sự hiện đại hóa của thế giới, vừa không bị “hòa tan” luôn là những câu hỏi cần
được tìm tòi và vạch ra những tư tưởng và biện pháp đúng đắn. PHẦN II: NỘI DUNG: I. LÝ THUYẾT:
1.Tồn tại xã hội:
Tồn tại xã hội là khái niệm triết học dùng để chỉ toàn bộ sinh hoạt và điều
kiện sinh hoạt vật chất của xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định. Tồn tại
xã hội của loài người là thực tại xã hội khách quan, là một kiểu vật chất xã hội, là
các quan hệ xã hội vật chất được ý thức xã hội phản ánh.
Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội bao gồm: phương thức sản xuất vật chất,
điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, dân số và mật độ dân số…Trong đó, yếu tố cơ bản
nhất và giữa vai trò quyết định là phương thức sản xuất vật chất bởi cơ sở nền tảng
vật chất cho sự tồn tại của con người và cộng đồng xã hội loài người được tạo ra
nhờ yếu tố này. Toàn bộ gốc rễ của sự phát triển xã hội loài người, kể cả ý thức của
con người, đều nằm trong và bị quy định bởi sự phát triển của các điều kiện kinh tế
- xã hội, của vật chất. Đây chính là điểm cốt lõi của nguyên lý tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. 3 about:blank 3/13 10:43 4/8/24
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội 2.Ý thức xã hội: a, Khái niệm:
Ý thức xã hội, là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, được vận dụng để
giải quyết các vấn đề cơ bản của triết học trong lĩnh vực tinh thần liên quan đến xã
hội. Ý thức xã hội, với vai trò là bộ phận hợp thành của văn hóa tinh thần xã hội thì
bao gồm các quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tập quán, lối sống, thói quen của con
người và cộng đồng người nhất định được hình thành trên một tồn tại xã hội và
phản ánh tồn tại xã hội đó.
Ý thức xã hội, hay văn hóa tinh thần của xã hội đều được đặc trưng bởi hình
thái kinh tế-xã hội của xã hội đó, và của các giai cấp tạo ra giá trị văn hóa tinh thần đó.
b, Kết cấu của ý thức xã hội:
Ý thức xã hội bao gồm tâm lý xã hội (tình cảm, tâm trạng… của tồn tại xã hội ở
những thời điểm nhất định) và hệ tư tưởng (các học thuyết, quan điểm, tư tưởng…).
Ý thức xã hội dù có mối quan hệ hữu cơ nhưng không đồng nhất với ý thức cá
nhân vì chúng thuộc hai trình độ và cấp bậc khác nhau. Ý thức xã hội và ý thức cá
nhân tồn tại như cặp phạm trù cái chung-cái riêng, trong đó, cái chung là ý thức xã
hội vì nó phản ảnh những nhận thức, quan điểm… của cả xã hội, còn cái riêng là ý
thức cá nhân với hệ thống suy nghĩ, tình cảm… chỉ thuộc về mỗi người. Tuy nhiên,
ý thức xã hội bao giờ cũng biểu hiện sự tồn tại của nó thông qua ý thức cá nhân. Ví
dụ như việc mọi người chấp hành các quy định về phòng tránh dịch bệnh Covid-19
đã biểu hiện ý thức xã hội của người dân với các biện pháp chống dịch rất tốt và ý
thức xã hội đó được biểu hiện thông qua từng hành vi và thái độ của từng người
dân, và đó chính là ý thức cá nhân.
Xét về mặt cấu trúc và hình thức, ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội dưới
nhiều hình thức và thường được chia thành ý thức thông thường và ý thức lý luận;
tâm lý xã hội và hệ tư tưởng.
Trong đó, những quan điểm, tri thức được hình thành trực tiếp thông qua các
hoạt động thường ngày, chưa được hệ thống, tổng hợp và khái quát hóa chính là ý
thức xã hội thông thường. Còn những tư tưởng, quan điểm đã được tổng hợp, hệ
thống, khái quát hóa và đúc kết thành một hay nhiều các học thuyết xã hội (khái
niệm, các phạm trù, quy luật…) chính là ý thức lý luận. Chính vì vậy, so với ý thức
lý luận, tuy ý thức thông thường phản ánh đa dạng hơn nhưng lại ở trình độ thấp
hơn, nhưng ý thức thông thường lại là nền tảng cơ sở để hình thành nên ý thức lý
luận. Vì ý thức lý luận phản ảnh những hiện thực khách quan, bao quát, đồng thời
chỉ ra được những mối quan hệ biện chứng, bản chất giữa các sự vật hiện tượng
nên hoàn toàn có khả năng ý thức xã hội vượt trước hiện thực xã hội. 4 about:blank 4/13 10:43 4/8/24
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Tâm lý xã hội bao gồm tình cảm, tâm trạng, tập quán, lối sống, thói quen…
được hình thành trực tiếp từ đời sống hàng ngày và phản ánh sự đa dạng, phong
phú của một người, một cộng đồng người trong một tồn tại xã hội nhất định. Ví dụ
như tâm trạng bất an, lo lắng của cộng đồng dân cư khi dịch bệnh xảy ra, tâm trạng
phấn khởi, lạc quan khi Chính phủ đưa ra những biện pháp phòng dịch đúng đắn,
phù hợp… Chính vì vậy, tâm lý xã hội rất dễ thay đổi bởi những tác động từ bên
trong và bên ngoài. Trong khi đó, hệ tư tưởng (tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng tôn
giáo…) là sự phản ánh ở cấp độ cao hơn của tâm lý xã hội, có khả năng gạt bỏ
những biểu hiện bên ngoài để đi sâu vào tìm hiểu những mối quan hệ bản chất bên
trong của tồn tại xã hội. Tuy nhiên, đã từng tồn tại những hệ tư tưởng không khoa
học và kìm hãm sự phát triển của xã hội như là hệ tư tưởng triết học ở châu Âu thời
kỳ trung đại. Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng luôn có mối quan hệ tác động qua lại
lẫn nhau. Tâm lý xã hội có thể thúc đẩy hoặc cản trở sự hình thành và phát triển
của hệ tư tưởng, cũng như làm bớt đi sự cứng nhắc trong những lý luận của hệ
tưởng. Còn hệ tư tưởng thì có thể bổ sung cho tâm lý xã hội tính lý luận và trí tuệ,
định hướng sự phát triển đúng hướng hơn của tâm lý xã hội.
c, Tính giai cấp của ý thức xã hội:
Vì xã hội được phân chia thành các giai cấp với những điều kiện khác nhau về
vật chất, địa vị kinh tế-xã hội và lợi ích hướng đến… nên tính giai cấp đó cũng
xuất hiện và biểu hiện trong ý thức xã hội. Tính giai cấp biểu hiện ở cả tâm lý xã
hội và hệ tư tưởng, và biểu hiện rõ rệt hơn qua hệ tư tưởng của các giai cấp. Bởi, ở
trình độ cao như hệ tư tưởng thì tồn tại sự đối lập càng lớn và không thể dung hòa
giữa các giai cấp khác nhau. Và trong xã hội có giai cấp thì ý thức, hệ tư tưởng của
giai cấp thống trị chính là hệ tư tưởng giữ vai trò thống trị trong đời sống tinh thần
của xã hội. Nói cách khác, giai cấp nắm quyền thống trị về kinh tế, vật chất thì hệ
tư tưởng của giai cấp đó sẽ nắm vai trò thống trị lực lượng tinh thần của xã hội.
Các giai cấp khác dù muốn hay không thì đều phải chịu sự chi phối của hệ tư tưởng
từ giai cấp thống trị đó.
Ý thức của các giai cấp trong xã hội có sự tác động qua lại, cả ý thức của
giai cấp thông trị và bị trị đều có những ảnh hưởng lên nhau ở tại những thời điểm
xác định. Ví dụ như trong những cuộc cách mạng của giai cấp bị trị, hiện tượng
những cá thể từ giai cấp thống trị sẵn sàng từ bỏ giai cấp của mình để đứng lên và
đấu tranh cho giai cấp bị trị là không hề hiếm thấy, như C.Mac và Anghen ở quốc
tế, Hồ Chí Minh, Phan Bội Châu… ở Việt Nam.
3.Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội xuất phát từ thế
giới quan duy vật lịch sử, trong đó, tồn tại xã hội giữ vai trò quyết định đối với ý
thức xã hội và ngược lại. Tồn tại xã hội nào thì có ý thức xã hội ấy và tồn tại xã hội
quyết định lên nội dung, tính chất, xu hướng vận động, phát triển của các hình thái
ý thức xã hội. Bên cạnh đó, chính những giai cấp tồn tại trong xã hội đã tạo nên 5 about:blank 5/13 10:43 4/8/24
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
tính giai cấp cho ý thức xã hội. Mặt khác, khi tồn tại xã hội thay đổi, đặc biệt là sự
thay đổi trong phương thức sản xuất vật chất, thì ý thức xã hội cũng có những thay
đổi nhất định trong tâm lý xã hội và nhất là hệ tư tưởng với những quan điểm về
chính trị, xã họi, pháp luật, triết học… mới.
Tuy nhiên, ý thức xã hội là cái phản ảnh tồn tại xã hội, sự phản ánh ấy
không phải là sao chép mà có tính tích cực, chủ động và sáng tạo. Các hình thái ý
thức xã hội không phải là yếu tố thụ động mà đều có sự tác động ngược trở lại tồn
tại xã hội, và cơ sở kinh tế là yếu tố được tác động đầu tiên. Không chỉ tác động trở
lại tồn tại xã hội, các hình thái ý tưởng xã hội còn tự tác động lẫn nhau theo nhiều
cách thức, quy luật nội tại riêng. Vì vậy, trong quá trình tác động và phản ánh tồn
tại xã hội thì ý thức xã hội có tính độc lập tương đối.
4.Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội:
Tính độc lập trên được thể hiện trước hết qua việc ý thức xã hội thường lạc
hậu hơn tồn tại xã hội. Điều này thể hiện rất rõ trong tiến trình lịch sử, khi nhiều
tồn tại xã hội cũ dù đã mất đi nhưng ý thức xã hội tương ứng của nó vẫn còn tồn tại
dai dẳng, biểu hiện rõ nhất trong các truyền thống, thói quen và tập quán của cộng
đồng người. Một trong những nguyên nhân của điều này là ý thức xã hội là cái
phản ánh tồn tại xã hội nên thường chỉ biến đổi sau khi có sự biến đổi của tồn tại
xã hội. Mà tồn tại xã hội thường biến đổi với tốc độ nhanh nên ý thức xã hội không
phản ánh kịp sự thay đổi đó và dần trở nên lạc hậu. Hơn nữa, sức mạnh của thói
quen, truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái
ý thức xã hội cũng là nguyên nhân dẫn tới việc ý thức xã hội luôn đi sau tồn tại xã
hội. Mặt khác, do sự tồn tại của các giai cấp, và luôn có những giai cấp phản tiến
bộ, có xu hướng lưu giữ, bảo toàn những tư tưởng có lợi cho họ nhưng lại lạc hậu
so với thời cục, nhằm chống lại các lực lượng xã hội tiến bộ. Từ những lý do trên,
dẫn đến ý thức lạc hậu, tiêu cực khó bị loại bỏ và không mất đi một cách dễ dàng, trong thời gian ngắn.
Biểu hiện thứ hai của tính độc lập là ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại
xã hội. Với những tư tưởng khoa học tiên tiến của con người, ý thức xã hội có thể
vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội, dự báo được tương lai và có tác dụng tổ
chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người.Bởi tư tưởng khoa học hay ý thức
lý luận thường khái quát tồn tại xã hội đã và đang xảy ra để khái quát thành những
quy luật phát triển chung nhất của xã hội, và áp dụng vào không chỉ quá khứ, hiện
tại mà còn cả sự tộn tại xã hội trong tương lai sau này.
Tính độc lập đó còn thể hiện ở việc ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự
phát triển. Thông qua quá trình phát triển của đời sống tinh thần xã hội, có thể thấy
luôn luôn có sự kế thừa những tài liệu, cơ sở lý luận từ tồn tại xã hội cũ. Thật vây,
với cơ sở là sự kế thừa từ nền tảng triết học Đức, kinh tế học cổ điển Anh và chủ
nghĩa không tưởng Pháp, C. Mac và Anghen đã phát triển và xây dựng thành Chủ 6 about:blank 6/13 10:43 4/8/24
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
nghĩa Mác. Chính vì tính kế thừa này nên việc giải thích một tư tưởng mà chỉ dựa
vào trình độ phát triển kinh tế và các quan hệ kinh tế xã hội đang xảy ra tại thời
điểm đó là hoàn toàn không thể. Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa của ý
thức xã hội gắn với tính chất giai cấp của nó. Những giai cấp khác nhau kế thừa
những nội dung ý thức khác nhau của các thời đại trước. Các giai cấp tiên tiến
thường kế thừa những di sản tư tưởng tiến bộ của xã hội cũ để lại. Như khi dành
thắng lợi trong cách mạng tư sản, các nhà tư tưởng của giai cấp tư sản đã khôi phục
những tư tưởng duy vật và nhân bản của thời đại cổ đại và loại bỏ nhưng tư tưởng
triết học thần học của thời kỳ trung đại. Ngược lại, những lý thuyết phản tiến bộ
của thời kỳ lịch sử trước lại được những giai cấp lỗi thời, lạc hậu tiếp thu và cố
gắng phục hồi. Tựa như cách những thế lực tư bản chủ nghĩa bắt tay với nhau để
đàn áp những phong trào cách mạng, dân chủ, dân tộc trong Hội nghị Vesailles-
Washington và chống lại sự xuất hiện của nước Nga Xô viết. Vì vậy, muốn tiến
hành thành công những cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tinh thần thì nhất quyết phải
chỉ ra được nguồn gốc của lý luận và phơi bày những điểm phản khoa học, phi
logic của những tư tưởng phản cách.
Biểu hiện tiếp theo của tính độc lập tương đối là sự tác động qua lại giữa các
hình thái ý thức xã hội. Xét theo phạm vi phản ảnh thì ý thức xã hội được chia
thành ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức
thẩm mĩ, ý thức khoa học, ý thức triết học… Các hình thái ý thức xã hội này, một
mặt chịu sự quy định của tồn tại xã hội nhưng mặt khác, bản thân các hình thái xã
hội ấy cũng tác động lẫn nhau, ví dụ như ý thức chính trị tác động lên ý thức pháp
quyền, pháp quyền tác động đến đạo đức,… Chính nhờ sự tác động đó đã tạo nên
cho các hình thái những tính chất, đặc điểm không phải là sự phản ảnh lại tồn tại xã hội
Biểu hiện cuối cùng của tính độc lập tương đối là ý thức xã hội tác động trở
lại tồn tại xã hội. Ph.Ăng ghen viết: “Sự phát triển về mặt chính trị, pháp luật, triết
học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật v.v đều dựa vào sự phát triển kinh tế. Nhưng tất
cả chúng cũng có ảnh hưởng lẫn nhau và ảnh hưởng đến cơ sở kinh tế”
(C.Mác và
Ph.Angghen: Toàn tập, Sđđ, t.39,tr.271). Từ đó, có thể khẳng định rằng những giá
trị về tinh thần, ý thức hoàn toàn có những tác động ngược trở lại những giá trị vật
chất. Chủ nghĩa duy vật lịch sử không phủ nhận sự tác động của ý thức xã hội lên
tồn tại xã hội như chủ nghĩa duy vật tầm thường, nhưng không tuyệt đối hóa như
chủ nghĩa duy tâm. Sự tác động của ý thức xã hội tới tồn tại xã hội có cả tính tiêu
cực và tích cực. Tùy theo tính chất mà sự tác động đó có thể thúc đẩy tồn tại xã hội
phát triển hoặc cản trở sự phát triển của tồn tại xã hội.
5.Ý nghĩa phương pháp luận:
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai phương diện thống nhất biện chứng của
đời sống xã hội , vì thế, để nghiên cứu về đời sống xã hội thì cần phải phân tích cả
hai lĩnh vực này. Vì vậy, công cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải
được tiến hành đồng thời trên cả hai mặt tồn tại xã hội và ý thức xã hội. 7 about:blank 7/13 10:43 4/8/24
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Nếu đã biết tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội thì phải tìm nguyên nhân
của những thay đổi của ý thức xã hội từ những biến đổi của tồn tại xã hội, từ đời
sống và các mối quan hệ vật chất. Bởi quan điểm, tư tưởng, trạng thái… xét cho
đến cùng thì đều bị chi phối bởi các điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội. Thay đổi
tồn tại xã hội là điều kiện và phương pháp cơ bản nhất để thay đổi ý thức xã hội.
Mặt khác, ngược lại, theo tính độc lập tương đối của ý thức xã hội thì những tác
động của đời sống tinh thần xã hội, với những điều kiện xác định cũng có thể tạo ra
những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc trong tồn tại xã hội.
Muốn phát triển xã hội thì cũng phải quan tâm cả đời sống vật chất và tinh
thần, làm cách nào để quần chúng, nhân dân vừa giàu có về vật chất vừa phong phú
về tinh thần. Cần quán triệt nguyên tắc phương pháp luận trong sự nghiệp xây
dựng và phát triển cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Một mặt phải coi trọng
cuộc cách mạng trong tư tưởng, văn hóa và tinh thần, đồng thời phát huy sự tác
động tích cực của đời sống tinh thần lên quá trình phát triển kinh tế và công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước.
Từ sự quan trọng của đời sống văn hoá tinh thần thì phải quan tâm xây dựng
ý thức xã hội mới, phù hợp hơn. Để làm được như vậy thì trước hết phải cải tạo
nền tảng vật chất và đặc biệt chú ý đến tính độc lập tương đối của ý thức xã hội để
tác động vào và vận dụng đúng đắn. Đó là đấu tranh chống lại những tàn tích cũ kĩ
lạc hậu của xã hội cũ như tâm lý gia trưởng, trọng nam khinh nữ, cục bộ địa
phương, nếp sống tùy tiện…, gạt bỏ những tư tưởng tiêu cực đang níu kéo và cản
trở sự phát triển. Đồng thời tạo điều kiện cho những ý thức, tư tưởng mới, khoa
học, tiến bộ phát triển, bởi những ý thức khoa học, những tư tưởng tiến bộ đó phản
ánh đúng nhất quy luật nội tại của tồn tại và ý thức xã hội, giúp con người hoạch
địch tương lai và đưa ra các kế hoạch, hành động thực tiễn phù hợp và cần thiết.
Tuy cái mới ra đời trên nền tảng kế thừa cái cũ nhưng kế thừa cái gì và như thế nào
thì lại phải phụ thuộc vào nhu cầu và lợi ích, thái độ của mỗi một chủ thể đối với di
sản của quá khứ. Thế nên, cần có thái độ đúng đắn với truyền thống, cần phải xác
định những giá trị truyền thống cần bảo tồn và cần loại bỏ hoặc cải tạo những giá
trị đã lỗi thời,lạc hậu cho phù hợp với tình hình mới. Thấy được sự tác động qua lại
lẫn nhau để khai thác sức mạnh, tiềm năng của các hình thái ý thức xã hội trong
quá trình thúc đẩy sự phát triển của ý thức xã hội mới, trong đó, cần đặc biệt chú
trọng hạt nhân và giá trị cốt lõi nhất là chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Cần khai thác và phát huy được sức mạnh cải tạo của ý thức xã hội đối với
tồn tại xã hội, đặc biệt là ý thức khoa học, lý luận tiên tiến. Phải biến ý thức khoa
học và tiên tiến đó thành hành động và vật chất cụ thể để làm thay đổi hiện thực
theo chiều hướng phát triển tiến bộ, phù hợp với nhu cầu và lợi ích của con người II. LIÊN HỆ :
1.Liên hệ thực tiễn: 8 about:blank 8/13 10:43 4/8/24
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Trước hết, mỗi người cần nhận thức rõ rằng thế giới đã và đang bước vào
“kỷ nguyên số” với những đổi mới về đặc điểm, tính chất,… lên toàn bộ các lĩnh
vực từ kinh tế đến chính trị-xã hội và đặc biệt là văn hóa. Để bắt kịp với xu thế của
thế giới, các quốc gia đã và đang đưa ra và điều chỉnh những chiến lược phù hợp
và nhanh nhạy nhất, nắm bắt được xu hướng hội nhập toàn cầu, hội nhập quốc tế.
Việt Nam cũng không nằm ngoài dòng chảy hội nhập với hàng loạt các chỉ đạo,
chính sách và văn kiện của Đảng về lợi ích, thách thức và cách thức hội nhập.
Những yêu cầu về xây dựng và cải tạo nền văn hóa, con người mới, hoàn thiện về
hệ giá trị cốt lõi cũng như đẩy mạnh đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, tập
tring xây dựng môi trường văn hóa văn minh, lành mạnh,… được đưa ra và thảo
luận để tìm ra phương pháp phù hợp nhất.
Đầu tiên, cần hiểu rõ sự cần thiết của hội nhập quốc tế đối với sự phát triển
của đất nước, đặc biệt là sự đi lên trong đời sống tinh thần và văn hóa của dân tộc.
Trong những thời điểm khác nhau của lịch sử, những nền văn hóa khác nhau giao
thoa, kế thừa và học tập những giá trị truyền thống của nhau, đó chính là sự tiếp
biến văn hóa. Sự tiếp biến ấy có thể diễn ra theo nhiều hình thức khác nhau, và hội
nhập quốc tế chính là một hình thức tiếp biến văn hóa vô cùng mạnh mẽ, thậm chí
còn ở phạm vi toàn cầu. Sự học hỏi, kế thừa và cải tiến những giá trị truyền thống
của dân tộc khác đưa lại sự phát triển của ý thức xã hội, đời sống tinh thần của
nước ta, từ đó có thể đưa lại sự phát triển của tồn tại xã hội và đời sống vật chất.
Nhận thức và hiểu được tầm quan trọng cũng như tính tất yếu xảy ra của quá
trình hội nhập, Đảng ta đã liên tục có chủ trương “Chủ động hội nhập” không chỉ
trong lĩnh vực kinh tế, mà cả trong các lĩnh vực khác của đời sống xã hội, trong đó
có lĩnh vực văn hóa. Quan điểm đó cho thấy tầm quan trọng của hội nhập quốc tế
trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực văn hóa, đối với sự phát
triển đất nước. Từ những chính sách của Đảng, có thể thấy ýnghĩa phương pháp
luận về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội đã được Đảng ta vận dụng
triệt để và đúng đắn.
Hội nhập quốc tế đã mang lại những kết quả vô cùng quan trọng, nhờ quá
trình tiếp biến văn hóa mà văn hóa Việt đã lan tỏa đến nhiều quốc gia và vùng lãnh
thổ. Đại diện Việt Nam xuất hiện ở hàng loạt các tuần lễ, hội nghị và sự kiện văn
hóa như EXPO 2020 ở Dubai,… để chia sẻ, truyền bá văn hóa Việt đến bạn bè thế
giới cũng như tiếp thu tinh hoa từ văn hóa nước khác. Chính sự phát triển của văn
hóa đã góp phần quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế-xã hội, “gia tăng sức
mạnh tổng hợp quốc gia, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh
thổ của đất nước, giữ vững an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội; cải thiện đời
sống nhân dân, củng cố niềm tin của các tầng lớp nhân dân vào công cuộc đổi mới;
nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế” theo Nghị quyết số 22-NQ/TW,
ngày 10-4-2013, của Bộ Chính trị. Cũng nhờ hội nhập quốc tế một cách tích cực và
chủ động, văn hóa và con người Việt Nam cũng đã và đang tiếp thu được những
giá trị, tinh hoa văn hóa của nhân loại. Từ đó, các loại hình văn hóa mới cũng xuất 9 about:blank 9/13 10:43 4/8/24
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
hiện và góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa, tinh thần của con người
Việt Nam. Và kết quả là hình thành những con người Việt Nam hiện đại, văn minh
với những phẩm chất mới, phù hợp với thời đại.
Tuy nhiên, hội nhập quốc tế không chỉ đưa lại những lợi ích mà còn cả
những thách thức vô cùng lớn. Đó là những tư tưởng, thái độ sùng ngoại bài nội
một cách thái quá; bản sắc văn hóa dần bị mai một và biến mất, nhất là bản sắc văn
hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số hay là sự du nhập của một số lối sống không
phù hợp với thuần phong mỹ tục và những giá trị truyền thống của dân tộc… Bên
cạnh đó, còn có thách thức của việc một bộ phận người bảo thủ, lạc hậu, không
chịu thay đổi để thích nghi với sự thay đổi của xã hội và cả sự tồn tại của những
phong tục đã lỗi thời, không còn phù hợp với tồn tại xã hội hiện nay. Ví dụ như
những tư tưởng phong kiến về giới tính, trọng nam khinh nữ, tư tưởng gia trưởng,
hay là những thói quen bị ảnh hưởng bởi nền kinh tế nông nghiệp thời vụ nhưng vô
quy tắc, không tuân theo pháp luật, làm việc kém kỷ lục và năng suất thấp…
Vì thế, cần tiếp tục học hỏi, nghiên cứu, thay đổi để xây dựng nên một ý
thức xã hội, đời sống tinh thần mới phù hợp hơn với thời thế. Đó là một ý thức xã
hội kế thừa những giá trị truyền thống nhưng phù hợp và đáng bảo tồn như tinh
thần đoàn kết, tương thân tương ái, tinh thần yêu nước quật cường cũng như sự
hiền lành, thân thiện, tính sáng tạo và đổi mới không ngừng của người Việt Nam ta.
Đồng thời, loại bỏ những thói quen xấu, những quan niệm đã lỗi thời của tồn tại xã
hội cũ, loại bỏ những tàn tích độc hại đang níu kéo và kìm giữ sự phát triển của xã
hội. Trong quá trình tiếp thu tinh hoa từ những nền văn hóa khác thì cần có sự chọn
lọc kĩ càng, cần đối chiếu với những giá trị cốt lỗi của dân tộc để biết những giá trị
nào cần được tiếp thu, giá trị nào cần được tinh chỉnh cho phù hợp hơn với thuần
phong, mỹ tục của dân tộc.
Để thực hiện tốt việc xây dựng và phát triển một ý thức xã hội mới, Đảng ta
đã đưa ra một số giải pháp sau đây. Đầu tiên là cần nâng cao nhận thức của mỗi cá
nhân và cả xa hội về việc xây dựng nền văn hóa mới, con người mới trong thời kỳ
hội nhập quốc tế. Biện pháp thứ hai là xây dựng và hoàn thiện hệ giá trị văn hóa,
con người Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Giáo dục có vai trò quan trọng
đối với sự phát triển của mỗi cá nhân và xã hội vì thế biện pháp tiếp theo là tiếp
tục đẩy mạnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam. Thứ tư là xây dựng
môi trường văn hóa trong sạch, lành mạnh.
2.Liên hệ bản thân:
Sau khi tìm hiểu và nghiên cứu về tồn tại xã hội, ý thức xã hội, tính độc lập
của ý thức xã hội và những ứng dụng vào vấn đề bảo tồn những giá trị văn hóa
trong thời kỳ hội nhập, bản thân tôi, với tư cách là một thanh niên thời đại mới,
một sinh viên, nhận ra bản thân có những trách nhiệm và nhiệm vụ cụ thể. 10 about:blank 10/13 10:43 4/8/24
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Trước hết, trách nhiệm và nhiệm vụ chính mà xã hội và tôi đặt ra cho mình ở
thời điểm hiện tại là tiếp tục rèn luyện bản thân về cả tư cách, nhân phẩm và tri
thức. Và với những kiến thức mà bản thân đã tích lũy và học hỏi được để khám phá
và khai thác điểm mạnh của bản thân và đóng góp cho quá trình xây dựng và phát
triển cả lĩnh vực vật chất và tinh thần của đời sống xã hội.
Tuy nhiên, trong quá trình đổi mới và hội nhập, thanh niên nói chung và cá
nhân tôi nói riêng phải đối mặt với thách thức “hòa nhập nhưng không hòa tan”.
Để giải quyết vấn đề này, bản thân tôi hay bất kỳ thanh niên nào đều cần có sự
nhận thức rõ ràng, đúng đắn về những giá trị cốt lõi, truyền thống cần được bảo tồn
của văn hóa dân tộc, cần tỉnh táo để cân nhắc nên tiếp thu những tinh hoa gì từ văn
hóa nhân loại. Đồng thời, để giúp cho văn hóa Việt Nam được lan tỏa, ngoài quảng
bá, tuyên truyền thì chúng ta còn cần loại bỏ những yếu tố đã lạc hậu và không còn
phù hợp với tồn tại xã hội mới.
PHẦN III: KẾT LUẬN:
Từ những phân tích trên, có thể thấy tầm quan trọng của tồn tại và ý thức xã
hội đối với công cuộc bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa, truyền thống trong
quá trình hội nhập quốc tế. Từ đó, mỗi người và cả cộng đồng, xã hội cần có những
nhận thức đúng đắn để có thể áp dụng kịp thời, đúng cách và giúp bản thân trở
thành một con người mới, giúp tạo nên một xã hội mới phù hợp với xu hướng hội
nhập quốc tế. Mặt khác, luôn tự nhắc nhở bản thân về dòng máu và bản sắc Việt
trong cá nhân mỗi người để không đánh mất mình giữa dòng chảy hội nhập, để có
thể vừa tiếp thu tinh hoa nhân loại vừa kết hợp với tinh thần Việt Nam, tạo ra màu
sắc riêng biệt không trùng lặp của mỗi cá nhân. 11 about:blank 11/13 10:43 4/8/24
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2021. Giáo trình triết học mác - lênin (dành cho bậc đại
học hệ không chuyên lý luận chính trị). Hà Nội. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia sự thật, tr419-tr.447.
2. Cao Thị Thu Hằng.2021. Xây dựng nền văn hóa mới, con người mới trong thời
kỳ hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay. Tạp chí cộng sản. Đường
dẫn:https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/824543/
xay-dung-nen-van-hoa-moi%2C-con-nguoi-moi-trong-thoi-ky-hoi-nhap-quoc-te-o-
nuoc-ta-hien-nay.aspx [ truy cập ngày 27/01/2022]
3. Nguyễn Việt Lâm-Lê Trung Kiên. 2021.Hội nhập quốc tế trong “kỷ nguyên số”
và một số vấn đề đặt ra đối với Việt Nam. Tạp chí cộng sản. Đường dẫn:
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-
ngoai1/-/2018/823137/hoi-nhap-quoc-te-trong-%E2%80%9Cky-nguyen-so
%E2%80%9D-va-mot-so-van-de-dat-ra-doi-voi-viet-nam.aspx# [ truy cập ngày 27/01/2022]
4. Phạm Kim Oanh. 2021. Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Công ty luật Hoàng Phi.
Đường dẫn : https://luathoangphi.vn/moi-quan-he-giua-ton-tai-xa-hoi-va-y-thuc-
xa-hoi/#:~:text=ch%C3%BAng%20nh%C3%A2n%20d%C3%A2n).-,%C3%9D
%20ngh%C4%A9a%20c%E1%BB%A7a%20ph%C6%B0%C6%A1ng%20ph
%C3%A1p%20lu%E1%BA%ADn,v%C3%A0%20%C3%BD%20th%E1%BB
%A9c%20x%C3%A3%20h%E1%BB%99i. [ truy cập ngày 27/01/2022]
5.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd t. I, tr , . 143,262 12 about:blank 12/13 10:43 4/8/24
Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội 13 about:blank 13/13