Tình hình cách mạng Việt Nam sau tháng 8. Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Ngày 19 – 08 – 1945, CMT8 thành công, dẫn đến thành lập Nhà nước VN Dân chủ
Cộng hoà – Nhà nước Dân chủ Nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á ..... Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Nguyễn Tất Thành 1 K tài liệu

Thông tin:
17 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tình hình cách mạng Việt Nam sau tháng 8. Trường Đại học Nguyễn Tất Thành

Ngày 19 – 08 – 1945, CMT8 thành công, dẫn đến thành lập Nhà nước VN Dân chủ
Cộng hoà – Nhà nước Dân chủ Nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á ..... Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

10 5 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|45562685
2.1. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) Tình hình cách mạng VN sau Cách mạng T8
Ngày 19 08 1945, CMT8 thành công, dẫn đến thành lập Nhà nước VN Dân chủ Cộng
hoà Nhà nước Dân chủ Nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á → Thay đổi căn bản cục diện
của CM VN
Thuận lợi
Thế giới
+ Phe XHCN dần nh thành do LX làm trụ cột trở thành hệ thống đối trọng với
phe tư bản chủ nghĩa do Mỹ đứng đầu
+ Chiến tranh TG thứ II kết thúc chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt, CN đế quốc lâm
vào tình trạng suy yếu phong trào giải phóng dân tộc các nước thuộc địa dâng
cao
Trong nước
+ VN trở thành quốc gia độc lập, tự do; từ thân phận lệ, bị áp bức trở thành chủ
nhân của chế độ dân chủ mới; ĐCS trở thành Đảng cầm quyền lãnh đạo CM trong
cả nước
+ Chính phủ VN Dân chủ Cộng hoà được thành lập, đứng đầu là Chủ tịch HCM
Khó khăn
Thế giới
+ Các nước lớn, phe đế quốc CN bộc lộ âm mưu trong việc chia lại hệ thống thuộc
địa thế giới”, 1 mặt tìm cách liên kết phục hồi CN thực dân, mặc khác ra sức tấn
công, đàn áp phong trào CMTG
+ Không có nước nào công nhận địa vị pháp lý của Nhà nước VN Dân chủ Cộng hoà
+ Quan hệ của ĐCS Đông Dương với các ĐCS TG, với phong trào giải phóng n
tộc gặp nhiều khó khăn, trở ngại. VN bị bao vây cách biệt với TG bên ngoài
+ Cục diện TG thay đổi nhanh chóng, diễn biến phức tạp,những tác động bất lợi
đối với CM 3 nước Đông Dương và CM VN
lOMoARcPSD|45562685
Trong nước
+ Hệ thống chính quyền CM vừa được thiết lập, còn rất non trẻ, thiếu thốn, yếu kém
về nhiều mặt; ảnh hưởng, tác động tiêu cực của hậu quả chiến tranh rất nặng nề,
sự tàn phá của nạn lũ lụt, nạn đói năm 1945 rất nghiêm trọng
+ Nền kinh tế xác, tiêu điều, công nghiệp đình đốn, nhiều nhà y nghiệp ngưng
trệ, nông nghiệp bị hoang hóa tới 50% ruộng đất; nền tài chính, ngân khố kiệt quệ,
kho bạc trống rỗng; các tiêu cực XH tràn lan, các hủ tục lạc hậu, thói hư,
tật xấu, tệ nạn do chế độ cũ để lại rất to lớn, 95% dân số thất học, mù chữ, 2 triệu
người dân chết đói cuối năm 1944 đầu năm 1945
+ Trở ngại, thách thức lớn nhất, nghiêm trọng nhất âm mưu hành động xâm lược
của chủ nghĩa đế quốc Pháp muốn quay trở lại thống trị VN 1 lần nữa
+ Nền độc lập non trẻ của VN phải đương đầu với hơn 20 vạn quân của Tưởng Giới
Thạch. CM VN còn phải đối phó với sự xuất hiện của các đảng phái chính trị phản
động, các thế lực tay sai ăn theo đội quân xâm ợc của ngoại bang, các thế lực
chống đối trong giai cấp bóc lột cũ
Chính quyền non trnhân dân VN phải đối phó với nhiều loại kẻ thù cả trong
ngoài nước, nền độc lập, tự do của Tổ quốc bị đe dọa nghiêm trọng, vận mệnh chính quyền
CM “như ngàn cân treo sợi tóc”
Xây dựng bảo vệ chính quyền CM, kháng chiến chống thực dân Pháp m lược
Nam Bộ
Chính phủ đề ra nhiệm vụ cấp bách xác định nhiệm vụ lớn là: diệt giặc đói, diệt
giặc dốt và diệt giặc ngoại xâm
Ngày 25 11 1945, Ban Chấp nh TW Đảng ra “Chỉ thị kháng chiến, kiến quốc”,
đề ra khẩu hiệu “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”; nêu rõ nhiệm vụ chủ yếu, trước
mắt củng cố chính quyền chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện
đời sống cho nhân dân
lOMoARcPSD|45562685
Về ngoại giao: đặc biệt chú ý “làm cho nước mình ít kẻ thù và nhiều bạn đồng minh
hơn hết”; đối với Tàu: chủ trương “Hoa Việt thân thiện”, đối với Pháp: “độc lập
về chính trị, nhân nhượng về kinh tế”
Về giải quyết nạn đói: tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, lập hũ gạo tiết kiệm, tổ
chức Tuần lễ vàng, Qu độc lập, Quỹ đảm phụ quốc phòng, … Bãi bỏ thuế thân
nhiều thứ thuế của chế độ cũ, thực hiện chính sách giảm 25%. Sản xuất
nông nghiệp bước khởi sắc rệt, khuyến khích việc sửa chữa đê điều, tổ chức
khuyến nông, tịch thu ruộng đất của đế quốc, Việt gian, đất hoang hoá chia cho nông
dân nghèo; sản lượng tăng lên rõ rệt, nhất là diện tích và số lượng hoa màu
lOMoARcPSD|45562685
Về giải quyết nạn dốt: phát động phong trào “Bình dân học vụ”, toàn dân học chữ
Quốc ngữ để từng bước xóa bỏ nạn dốt; vận động toàn dân y dựng đời sống mới,
nền văn hoá mới để đẩy lùi các tệ nạn, hủ tục, thói quen cũ, lạc hậu cản trở tiến bộ.
Đến cuối năm 1946, cả nước thêm hơn 2,5 triệu người dân thoát nạn chữ,
biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ Đời sống tinh thần của 1 bộ phận nhân dân được
cải thiện rõ rệt
Về chính trị: tiến hành 1 cuộc bầu cử toàn quốc theo hình thức phổ thông đầu phiếu
để bầu ra Quốc hội thành lập Chính phủ chính thức. Ngày 06 01 1946, toàn
dân VN nô nức tham gia cuộc bầu cử, có hơn 89% số cử tri đã đi bỏ phiếu dân chủ
lần đầu tiên. Cuộc bầu cử thành công rực rỡ đã bầu ra Quốc hội đầu tiên của Nhà
nước VN Dân chủ Cộng hoà gồm 333 đại biểu.
Về quân sự: tích cực mua sắm vũ khí, tích trữ lương thực, thuốc men, củng cố các cơ
sở và căn cứ địa CM miền Bắc Nam. CP ra sắc lệnh y dựng Quân đội quốc
gia, thống nhất lực lượng Công an toàn quốc với tên gọi VN Công an vụ nằm trong
Bộ Nội vụ, Cuối năm 1946, VN 8 vạn bộ đội chính quy, lực lượng công an
được thống nhất tổ chức đến cấp huyện, ng vạn dân quân, tự vệ được tổ chức
cơ sở từ Bắc chí Nam
Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Nam Bộ, đấu tranh bảo
vệ chính quyền cách mạng non trẻ
Đêm 22 rạng ngày 23-9-1945, quân đội Pháp đã nổ súng đánh chiếm Sài Gòn Chợ
Lớn (Nam Bộ). Cuộc kháng chiến chống xâm lược của nhân dân Nam Bộ bắt đầu.
Nhân dân các tỉnh Nam Bộ đã nêu cao tinh thần chiến đấu “thà chết tự do còn hơn
sống nô lệ” nhất loạt đứng lên chống trả hành động xâm lược của thực dân Pháp.
Đối với quân tưởng
Cung cấp lương thực, thực phẩm.
Nhường 70 ghế trong Quốc không qua bầu cử
lOMoARcPSD|45562685
Hạn chế để xảy ra xung đột
Đối với thực dân Pháp
Ngày 6-3-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa ký với đại diện Chính phủ Cộng hòa Pháp bản Hiệp định sơ bộ.
Ngày 9-3-1946, Thường vụ Trung ương Đảng đã ra ngay bản Chỉ thị Hòa để tiến
phân tích, đánh giá chủ trương hòa hoãn và khả năng phát triển của tình hình.
Ngày 14-9-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã với Chính phủ Pháp một bản Tạm ước
ngày 14-9 tại Marseille (Pháp), đồng ý nhân nhượng thêm cho Pháp một số quyền
lợi kinh tế, văn hóa ở Việt Nam
Nguyên nhân thắng lợi
Nguyên nhân thắng lợi
- Sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt, khéo léo của Đảng: là sự vận dụng và phát
triển chủ nghĩa Mác-Lênin trong điều kiện cụ thể của nước ta một cách đúng đắn,
độc lập, tự chủ và sáng tạo. Đảng có phương pháp, chiến lược, chiến thuật cách
mạng phù hợp, linh hoạt; nhận thức được thời cơ, chủ động đón thời cơ và kiên
quyết chớp thời cơ, tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. -
Cách mạng Tháng Tám thành công là do tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí quật
cường của các tầng lớp nhân dân ta, không chịu sống mãi kiếp nô lệ của người dân
mất nước; một lòng đi theo Đảng và được Đảng lãnh đạo qua các cuộc tổng diễn
tập, đã quyết vùng lên giành độc lập cho dân tộc. Trải qua 15 năm đấu tranh cực
kỳ gian khổ và anh dũng dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã có biết bao đồng bào,
chiến sĩ đã không hề tiếc máu xương, hy sinh oanh liệt vì mục tiêu độc lập dân tộc.
- Cách mạng Tháng Tám được tiến hành trong bối cảnh quốc tế có những thuận lợi
nhất định. Chủ nghĩa phát xít Đức, Ý, Nhật đã bị đánh bại, phong trào đấu tranh
giải phóng của các dân tộc bị áp bức và của các lực lượng tiến bộ trên thế giới phát
triển mạnh. Ý nghĩa lịch sử
lOMoARcPSD|45562685
- Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công là thắng lợi vĩ đại đầu tiên
của nhân dân ta từ khi có Đảng lãnh đạo, mở ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân
tộc Việt Nam. Chính quyền về tay nhân dân, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra
đời Ngăn chặn bước tiến của đội quân xâm lược Pháp ở Nam Bộ, vạch trần và làm
thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các kẻ thù;
Củng cố, giữ vững và bảo vệ bộ máy chính quyền cách mạng từ Trung ương đến cơ
sở và những thành quả của cuộc Cách mạngtháng Tám;
Tạo thêm thời gian hòa bình, hòa hoãn, tranh thủ y dựng thực lực, chuẩn bị sẵn
sàng cho cuộc kháng chiến lâu dài.
Bài học
b. Phân tích và liên hệ, vận dụng bài học kinh nghiệm từ CMT8 năm 1945 vào trong công
việc sau này
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 để lại nhiều bài học quý báu mà em có thể vận dụng
vào trong công việc sau này, nổi bật là:
- Bài học thứ nhất là có một đảng tiên phong thật sự cách mạng, tiếp thu chủ
nghĩa Mác-Lênin, được tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng đã nắm vững hoàn cảnh cụ
thể của mỗi giai đoạn lịch sử, đề ra đường lối cách mạng đúng đắn, có phương
pháp và hình thức đấu tranh phù hợp.
Qua đó, em hiểu được tầm quan trọng của việc xây dựng một nền tảng tư tưởng, lý
thuyết vững chắc trước khi bắt tay vào hành động. Khi thực hiện các công việc của
nh, chúng ta nên nắm chắc về bản chất của nó và giữ vững lập trường này, từ đó
tự mình đề ra các phương hướng giải quyết khoa học, phù hợp. Việc này cần được
chú trọng xây dựng trên những nhà lãnh đạo, vì họ có vai trò quan trọng trong việc
điều hướng, dẫn dắt tổ chức.
- Bài học thứ hai là vấn đề giành và giữ chính quyền. Đảng ta đã biết chăm lo
xây dựng lực lượng cách mạng, làm cho lực lượng cách mạng đủ mạnh, thu hút
lOMoARcPSD|45562685
được đông đảo quần chúng tham gia, từ đó làm thay đổi so sánh lực lượng giữa ta
và địch, tạo ra thời cơ cách mạng để đưa cuộc cách mạng đến thành công. Để giữ
lOMoARcPSD|45562685
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II và Chính cương của Đảng (T2 1951)
Thời gian: từ ngày 11 đến 19 – 02 1951
Địa điểm: tỉnh Tuyên Quang
Tham dự: Đại biểu thay mặt đảng viên ở cả 3 nước VN, Lào, Campuchia
Sau thất bại nặng nề trên phòng tuyến biên giới Việt – Trung, thực dân Pháp càng lâm
vào tình thế khó khăn hơn, tâm thất bại bắt đầu lan truyền sang giới chính trị
kinh tế Pháp
Đảng đổi tên thành Đảng Lao động VN Chính cương Đảng Lao động VN:
Xác định tính chất của xã hội Việt Nam: xã hội Việt Nam có ba tính chất: “dân chủ
nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến”. Các tính chất đó đang đấu tranh
lẫn nhau.
Xác định mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam: là mâu thuẫn giữa “tính chất dân
chủ nhân dân và tính chất thuộc địa.
Đối tượng chính của cách mạng Việt Nam: hai đối tượng chủ nghĩa đế quốc
xâm lược, bọn phong kiến (cụ thể là phong kiến phản động).
Xác định ba nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam.
Xác định động lực của cách mạng Việt Nam.
Xác định tính chất cách mạng Việt Nam trong giai đoạn y là cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân.
Con đường đi lên chủ nghĩa hội: lâu dài, trải qua 3 giai đoạn không tách rời nhau,
mật thiết liên hệ, xen kẽ với nhau.
Giai cấp lãnh đạo mục tiêu của Đảng: người lãnh đạo cách mạng giai cấp công
nhân. Đảng Lao động Việt Nam Đảng của giai cấp công nhân của nhân dân
lao động Việt Nam.
Chính cương cũng nêu rõ 15 chính sách lớn của Đảng để đẩy mạnh kháng chiến đến
thắng lợi và đặt cơ sở kiến thiết quốc gia.
Về quan hệ quốc tế: đứng về phía hòa bình và dân chủ, mở rộng quan hệ...
Chính cương Đảng Lao động VN mốc đánh dấu bước phát triển mới trong
luận cách mạng của Đảng
lOMoARcPSD|45562685
1953 - 1954: Hiệp định Geneve có ý nghĩa như thế nào ?
→ Trình bày bối cảnh, thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ buộc Pháp phải ngồi trên
bàn đàm phán ở hiệp định Geneve như thế nào và hiệp định Geneve n về vấn đề gì và
ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng VN + đọc Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng
về lãnh đạo kháng chiến
2.2. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến chống đế quốc
Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1954-1975)
2.2.1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam - Bắc (1954-1965)
a) Khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền
Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (1954-1960)
- Hoàn cảnh lịch sử của cách mạng Việt Nam sau tháng 7/1954:
+ Đặc điểm: Đất nước bị chia cắt làm hai miền
+ Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng
+ Miền Nam bị mỹ biến thành thuộc địa kiểu mới
lOMoARcPSD|45562685
- Thuận lợi
+ Hệ thống XHCN lớn mạnh
+ Phong trào giải phóng dân tộc phát triển
+ Phong trào hòa bình, dân chủ lên cao
+ Miền Bắc hoàn toàn giải phóng
+ Thống nhất ý ctừ Bắc đến Nam -
Khó khăn
+ Thế và lực của M
+ CNXH ><CNTB
+ Liên Xô ><Trung Quốc
+ Đất nước chia 2 miền -
Miền Bắc:
+ Tiếp quản thủ đô Hà Nội.
+ Đón lực lượng cách mạng miền Nam ra Bắc tập kết.
+ Khôi phục và cải tạo kinh tế.
+ Thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ I.
- Miền Nam
+ Mỹ đưa Ngô Đình Diệm về nước và thành lập nhà nước Việt Nam Cộng hòa.
+ Tiêu diệt các thế lực thân Pháp.
+ Khủng bố cách mạng miền Nam.
+ Nghị quyết Trung ương 15 của Đảng.
- Nghị quyết Trung ương 15 của Đảng
+ Đảng lãnh đạo thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược.
+ Con đường phát triển là “khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân”.
+ Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mạng miền
Nam (1961-1965)
lOMoARcPSD|45562685
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần III (9/1960) tại Nội: Nhiệm vụ chung “Đẩy
mạnh cách mạng XHCN miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng DTDCND
miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà…”
- Nhiệm vụ chiến lược
+ Tiến hành cách mạng XHCN ở miền Bắc
+ Giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của Mtay sai, thực hiện thống
nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước.
→ Mục tiu chung: gii phng min Nam thng nht T quc
- Vai trò nhiệm vụ của cách mạng mỗi miền
+ Cách mạng Miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn
bộ cách mạng Việt Nam và sự nghiệp thống nhất nước nhà.
+ Cách mạng DTDCND ở Miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự
nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay
sai.
- Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất:
+ Đại hội lần thứ III của Đảng đã đề ra và chỉ đạo thực hiện kế hoạchm năm
lần thứ nhất (1961-1965) nhằm xây dựng bước đầu sở vật chất-kỹ thuật
của chủ nghĩa xã hội, thực hiện một bước công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
hoàn thành công cuộc cải tạo hội chủ nghĩa, tiếp tục đư-a miền Bắc
tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
+ Mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất tiếp tục hoàn
thiện quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa; y dựng một bước sở vật chất
của chủ nghĩa hội; cải thiện đời sống nhân dân; bảo đảm an ninh quốc
phòng, làm hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.
- Với tinh thần chủ động, sáng tạo, sau hơn 4 năm (từ đầu m 1961 đến giữa năm
1965), lực lượng cách mạng ở miền Nam đã làm phá sản chiến lược “Chiến tranh
đặc biệt” của đế quốc Mỹ ở miền Nam. Đến đầu năm 1965, các công cụ, chỗ dựa
của “chiến tranh đặc biệt” ngụy quân ngụy quyền, ấp chiến lược, đô thị đều bị
lOMoARcPSD|45562685
lung lay tận gốc. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mđược triển khai
đến mức cao nhất đã hoàn toàn bị phá sản. Thắng lợi này tạo sở vững chắc để
đưa cách mạng miền Nam tiếp tục tiến lên.
2.2.2 Lãnh đạo cách mạng cả nước (1965-1975)
a) Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng
- Hoàn cảnh lịch sử
+ Mỹ quân đồng minh ạt vào Miền Nam -
Thuận lợi:
+ Miền Bắc: Kế hoạch nhà nước 5 năm lần nhất đã đạt và vượt các mục tiêu đề
ra, sự chi viện về sức người, sức của cho miền Nam không ngừng tăng.
+ Miền Nam: chiến lược chiến tranh đặc biệt dù được Mỹ triển khai ở mức cao
nhất nhưng đã cơ bản bị phá sản.
- Khó khăn:
+ Mâu thuẫn Liên - Trung Quốc
+ Tương quan lực lượng bất lợi cho ta
- Trước nguy cơ thất bại hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, để cứu vãn
cơ đồ chủ nghĩa thực dân mới, ngăn chặn sự sụp đổ của chính quyền và quân đội
Sài Gòn, chính quyền của Tổng thống Mỹ Lyndon B. Johnson quyết định tiến nh
chiến lược “Chiến tranh cục bộ” min Nam " Ngày 8-3-1965 quân Mỹ đổ bộ
vào Đà Nẵng trực tiếp tham chiến miền Nam, Việt Nam. Đồng thời, đế quốc
Mỹ mở cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân hải quân đánh phá miền Bắc
Việt Nam nhằm làm suy yếu miền Bắc và ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho
cách mạng miền Nam Hội nghị lần thứ 11 (3-1965) Hội nghị lần thứ 12
(121965) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã phát động cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước trên phạm vi toàn quốc.
- Hội nghị Trung ương 11 (3/1965) và 12 (12/1965)
lOMoARcPSD|45562685
+ Về nhận định tình hình chủ trương chiến lược: Chiến tranh cục bộ Mỹ
đang tiến hành ở miền Nam vẫn là một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân
kiểu mới.
+ Quyết tâm và mục tiêu chiến lược: nêu cao khẩu hiệu “Quyết tâm đánh thắng
giặc Mỹ xâm lược”
+ Phương châm chiến lược: Tiếp tục và đẩy mạnh cuộc chiến tranh nhân dân.
+ tưởng chỉ đạo Phương châm đấu tranh miền Nam: Giữ vững phát
triển thế tiến công, liên tục tiến công.
+ Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc: Chuyển hướng xây dựng kinh tế, bảo đảm
tiếp tục xây miền Bắc vững mạnh về kinh tế và quốc phòng
+ Nhiệm vụ mối quan hệ giữa cuộc chiến đấu 2 miền: miền Nam tiền
tuyến lớn, miền Bắc là hậu phương lớn.
+ Khẩu hiệu chung của nhân n cả nước lúc này là: “Tất cả để đánh thắng
giặc Mỹ xâm lược”
- Nghị quyết Trung ương lần thứ 11 lần thứ 12 năm 1965 với nội dung như trên
thể hiện tưởng nắm vững, giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa
hội, tiếp tục tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng của Đảng quyết
tâm đánh thắng giặc Đó đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn
diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính trong hoàn cảnh mới.
b) Xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ miền Bắc;
giữ vững thế chiến lược tiến công, đánh bại chiến lược Chiến tranh cục bộ của đế quốc
Mỹ (1965-1968)
- miền Bắc: Từ ngày 5-8-1964, Mdựng lên “sự kiện vịnh Bắc Bộnhằm lấy cớ
dùng không quân hải quân đánh phá miền Bắc Việt Nam, mở đầu cuộc chiến
tranh phá hoại (The War Destruction) của đế quốc Mỹ: đưa miền Bắc trở về thời kỳ
đồ đá; phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc; ngăn chặn sự chi viện của
miền Bắc đối với miền Nam;
lOMoARcPSD|45562685
- Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã kịp thời xác định chủ trương chuyển hướng và
nhiệm vụ cụ thể của miền Bắc:
+ Một là, kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phù hợp với tình hình
chiến tranh phá hoại;
+ Hai là, tăng cường lực lượng quốc phòng cho kịp với sự phát triển tình hình
cả nước có chiến tranh;
+ Ba là, ra sức chi viện cho miền Nam với mức cao nhất để đánh bại địch chiến
trường chính miền Nam;
+ Bốn là, phải kịp thời chuyển hướng tưởngtổ chức cho phù hợp với tình
hình mới.
- KQ
+ Miền Bắc đã bắn rơi hơn 3.200 máy bay, bắn cháy 140 tàu chiến của địch.
+ Hoàn thành vai trò là căn cứ địa cách mạng của cả nước và là hậu phương lớn
của miền Nam
+ Đánh thắng 2 cuộc chiến tranh phá hoại của M
+ Công cuộc y dựng chủ nghĩa hội vẫn tiếp tục, làm cho miền Bắc ngày
càng thêm vững mạnh.
- MIỀN NAM
+ Mỹ - Diệm khủng bố, đàn áp cả dân thường và cộng sản, đặt ra Luật 10/59, lê
máy chém khắp miền Nam
+ Cuộc “Chiến tranh cục bộ” Mtiến hành cuộc chiến tranh quy
lớn nhất, mạnh nhất, kể từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai với sự tham
gia của quân đội Mỹ và nhiều nước chư hầu.
+ Đến cuối năm 1967, cuộc “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ đã được đẩy đến đỉnh
cao, mọi thủ đoạn biện pháp chiến tranh đã được sử dụng, thế nhưng, đế
quốc Mỹ vẫn không sao thực hiện được các mục tiêu chính trị và quân sự đã
đề ra
+ TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY TẾT MẬU THÂN (Đêm 30 rạng
lOMoARcPSD|45562685
31/1/1968)
c) Khôi phục kinh tế, bảo vệ miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền
Nam, thống nhất Tổ quốc (1969-1975)
MIỀN BẮC
- Tranh thủ những thuận lợi mới do Mỹ chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, từ
tháng 11-1968, Đảng đã lãnh đạo nhân dân miền Bắc thực hiện các kế hoạch ngắn
hạn nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh, tiếp tục cuộc xây dựng miền Bắc và tăng
cường lực lượng cho miền Nam.
- Nhân dân miền Bắc đã khẩn trương bắt tay khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương
chiến tranh và đẩy mạnh sự nghiệp y dựng chủ nghĩa hội nhiều chuyển
biến tốt đẹp trên nhiều mặt.
- Quân dân miền Bắc đã bình tĩnh, sáng tạo vừa sản xuất vừa chiến đấu
- Sau ngày Hiệp định Paris được ký kết, miền Bắc có hòa bình, Trung ương Đảng đã
đề ra kế hoạch hai năm khôi phục và phát triển kinh tế 1974-1975.
- Miền Bắc chẳng những đứng vững trong chiến tranh, còn đánh thắng oanh liệt
hai cuộc chiến tranh phá hoại bằng k thuật phương tiện hiện đại nhất của đế
quốc Mỹ.
MIỀN NAM
- miền Nam, sau thất bại của chiến lược Chiến tranh cục bộ”, tđầu m 1969,
Tổng thống Mỹ Richard Nixon chủ trương thay chiến lược “chiến tranh cục bộ”
bằng chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ((1969 - 1975) (The Strategy
Vietnamsation of the War), “dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam” để tiếp
tục cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ ở miền Nam.
HIỆP ĐỊNH PARIS
- Miền Nam đánh thắng quân đội Sài Gòn Miền Bắc đánh thắng chiến tranh phá
hoại lần II
- Mỹ các nước khác tôn trọng độc lập chquyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Việt
Nam
- Mỹ cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự trên lãnh thổ Việt Nam
lOMoARcPSD|45562685
- Mỹ và Đồng minh cam kết rút hết quân đội, cố vấn ra khỏi miền Nam Việt Nam
- Mỹ có nghĩa vụ đóng góp hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và toàn Đông
Dương
2.2.3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ (1954 - 1975)
- Thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam đã kết thúc
21 năm chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược, 30 năm chiến tranh ch mng, 117
năm chống đế quốc xâm lược, quét sạch quân m lược, giành lại nền độc lập, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ cho đất nước.
+ Đã kết thúc thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi
cả nước, mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc, kỷ nguyên cả nước a bình,
thống nhất, cùng chung một nhiệm vụ chiến lược, đi lên chủ nghĩa xã hội.
+ Làm tăng thêm sức mạnh vật chất tinh thần, thế và lực cho cách mạng và dân
tộc Việt Nam, nâng cao uy tín của Đảng và dân tộc trên trường quốc tế; nâng
cao khí phách, niềm tự hào để những kinh nghiệm quý cho sự nghiệp dựng
nước và giữ nước.
+ Làm thất bại âm u thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc tiến công vào chủ
nghĩa xã hội và cách mạng thế giới; đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược quy
mô lớn nhất, dài ngày nhất của chủ nghĩa đế quốc kể từ sau Chiến tranh thế
giới thứ hai, làm suy yếu trận địa của chủ nghĩa đế quốc, mở ra sự sụp đổ của
chủ nghĩa thực dân mới, cổ vũ phong trào độc lập dân tộc, dân chủ hòa
bình thế giới.
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam, với đường lối chính
trị, quân sự, ngoại giao độc lập, tự chủ, đúng đắn, sáng tạo.
+ Sự đoàn kết, phấn đấu hy sinh của đồng bào và chiến sĩ cả nước, nhất là những
chiến sĩ trực tiếp chiến đấu hy sinh trên chiến trường miền Nam, trong đó
vai trò đóng góp của lực lượng hoạt động bí mật trong lòng địch, “lực lượng
thứ ba” và các chiến sĩ đấu tranh kiên cường trong các nhà tù M - Việt Nam
Cộng hòa.
lOMoARcPSD|45562685
+ Nhờ sức mạnh của chế độ hội chủ nghĩa miền Bắc cả về chính trị, tinh
thần và vật chất với tư cách là hậu phương lớn.
+ Kết quả của tình đoàn kết chiến đấu của quân dân Việt Nam, Lào,
Campuchia kết quả của sự ủng hộ sự giúp đỡ to lớn của các nước
hội chủ nghĩa anh em, sủng hộ nhiệt tình của phong trào công nhân và nhân
dân tiến bộ trên toàn thế giới, trong đó có nhân dân tiến bộ Mỹ.
- Kinh nghiệm:
+ Một là, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa hội nhằm huy
động sức mạnh toàn dân đánh Mỹ, cả nước đánh Mỹ.
+ Hai là, tìm ra phương pháp đấu tranh đúng đắn, sáng tạo, thực hiện khởi nghĩa
toàn dân chiến tranh nhân dân, sử dụng phương pháp cách mạng tổng hợp.
+ Ba là, phải có công tác tổ chức chiến đấu tốt của các cấp bộ Đảng các cấp
chi ủy quân đội, thực hiện giành thắng lợi từng bước đến thắng lợi hoàn toàn.
+ Bốn là, hết sức coi trọng công tác y dựng Đảng, y dựng lực lượng cách
mạng miền Nam tổ chức xây dựng lực lượng chiến đấu trong cả nước,
tranh thủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ của quốc tế.
| 1/17

Preview text:

lOMoARcPSD| 45562685
2.1. Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng và kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) Tình hình cách mạng VN sau Cách mạng T8
Ngày 19 – 08 – 1945, CMT8 thành công, dẫn đến thành lập Nhà nước VN Dân chủ Cộng
hoà – Nhà nước Dân chủ Nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á → Thay đổi căn bản cục diện của CM VN ● Thuận lợi ○ Thế giới
+ Phe XHCN dần hình thành do LX làm trụ cột và trở thành hệ thống đối trọng với
phe tư bản chủ nghĩa do Mỹ đứng đầu
+ Chiến tranh TG thứ II kết thúc → chủ nghĩa phát xít bị tiêu diệt, CN đế quốc lâm
vào tình trạng suy yếu → phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa dâng cao ○ Trong nước
+ VN trở thành quốc gia độc lập, tự do; từ thân phận nô lệ, bị áp bức trở thành chủ
nhân của chế độ dân chủ mới; ĐCS trở thành Đảng cầm quyền lãnh đạo CM trong cả nước
+ Chính phủ VN Dân chủ Cộng hoà được thành lập, đứng đầu là Chủ tịch HCM ● Khó khăn ○ Thế giới
+ Các nước lớn, phe đế quốc CN bộc lộ rõ âm mưu trong việc “chia lại hệ thống thuộc
địa thế giới”, 1 mặt tìm cách liên kết phục hồi CN thực dân, mặc khác ra sức tấn
công, đàn áp phong trào CMTG
+ Không có nước nào công nhận địa vị pháp lý của Nhà nước VN Dân chủ Cộng hoà
+ Quan hệ của ĐCS Đông Dương với các ĐCS TG, với phong trào giải phóng dân
tộc gặp nhiều khó khăn, trở ngại. VN bị bao vây cách biệt với TG bên ngoài
+ Cục diện TG thay đổi nhanh chóng, diễn biến phức tạp, có những tác động bất lợi
đối với CM 3 nước Đông Dương và CM VN lOMoARcPSD| 45562685 ○ Trong nước
+ Hệ thống chính quyền CM vừa được thiết lập, còn rất non trẻ, thiếu thốn, yếu kém
về nhiều mặt; ảnh hưởng, tác động tiêu cực của hậu quả chiến tranh rất nặng nề,
sự tàn phá của nạn lũ lụt, nạn đói năm 1945 rất nghiêm trọng
+ Nền kinh tế xõ xác, tiêu điều, công nghiệp đình đốn, nhiều nhà máy xí nghiệp ngưng
trệ, nông nghiệp bị hoang hóa tới 50% ruộng đất; nền tài chính, ngân khố kiệt quệ,
kho bạc trống rỗng; các tiêu cực XH tràn lan, các hủ tục lạc hậu, thói hư,
tật xấu, tệ nạn do chế độ cũ để lại rất to lớn, 95% dân số thất học, mù chữ, 2 triệu
người dân chết đói cuối năm 1944 đầu năm 1945
+ Trở ngại, thách thức lớn nhất, nghiêm trọng nhất là âm mưu và hành động xâm lược
của chủ nghĩa đế quốc Pháp muốn quay trở lại thống trị VN 1 lần nữa
+ Nền độc lập non trẻ của VN phải đương đầu với hơn 20 vạn quân của Tưởng Giới
Thạch. CM VN còn phải đối phó với sự xuất hiện của các đảng phái chính trị phản
động, các thế lực tay sai ăn theo đội quân xâm lược của ngoại bang, các thế lực
chống đối trong giai cấp bóc lột cũ
→ Chính quyền non trẻ và nhân dân VN phải đối phó với nhiều loại kẻ thù cả trong và
ngoài nước, nền độc lập, tự do của Tổ quốc bị đe dọa nghiêm trọng, vận mệnh chính quyền
CM “như ngàn cân treo sợi tóc”
Xây dựng và bảo vệ chính quyền CM, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Nam Bộ
● Chính phủ đề ra nhiệm vụ cấp bách và xác định nhiệm vụ lớn là: diệt giặc đói, diệt
giặc dốt và diệt giặc ngoại xâm
● Ngày 25 – 11 – 1945, Ban Chấp hành TW Đảng ra “Chỉ thị kháng chiến, kiến quốc”,
đề ra khẩu hiệu “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”; nêu rõ nhiệm vụ chủ yếu, trước
mắt là củng cố chính quyền chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân lOMoARcPSD| 45562685
○ Về ngoại giao: đặc biệt chú ý “làm cho nước mình ít kẻ thù và nhiều bạn đồng minh
hơn hết”; đối với Tàu: chủ trương “Hoa – Việt thân thiện”, đối với Pháp: “độc lập
về chính trị, nhân nhượng về kinh tế”
○ Về giải quyết nạn đói: tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, lập hũ gạo tiết kiệm, tổ
chức Tuần lễ vàng, Quỹ độc lập, Quỹ đảm phụ quốc phòng, … Bãi bỏ thuế thân và
nhiều thứ thuế vô lý của chế độ cũ, thực hiện chính sách giảm tô 25%. Sản xuất
nông nghiệp có bước khởi sắc rõ rệt, khuyến khích việc sửa chữa đê điều, tổ chức
khuyến nông, tịch thu ruộng đất của đế quốc, Việt gian, đất hoang hoá chia cho nông
dân nghèo; sản lượng tăng lên rõ rệt, nhất là diện tích và số lượng hoa màu lOMoARcPSD| 45562685 ○
Về giải quyết nạn dốt: phát động phong trào “Bình dân học vụ”, toàn dân học chữ
Quốc ngữ để từng bước xóa bỏ nạn dốt; vận động toàn dân xây dựng đời sống mới,
nền văn hoá mới để đẩy lùi các tệ nạn, hủ tục, thói quen cũ, lạc hậu cản trở tiến bộ.
Đến cuối năm 1946, cả nước có thêm hơn 2,5 triệu người dân thoát nạn mù chữ,
biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ → Đời sống tinh thần của 1 bộ phận nhân dân được cải thiện rõ rệt
○ Về chính trị: tiến hành 1 cuộc bầu cử toàn quốc theo hình thức phổ thông đầu phiếu
để bầu ra Quốc hội và thành lập Chính phủ chính thức. Ngày 06 – 01 – 1946, toàn
dân VN nô nức tham gia cuộc bầu cử, có hơn 89% số cử tri đã đi bỏ phiếu dân chủ
lần đầu tiên. Cuộc bầu cử thành công rực rỡ đã bầu ra Quốc hội đầu tiên của Nhà
nước VN Dân chủ Cộng hoà gồm 333 đại biểu.
○ Về quân sự: tích cực mua sắm vũ khí, tích trữ lương thực, thuốc men, củng cố các cơ
sở và căn cứ địa CM ở miền Bắc và Nam. CP ra sắc lệnh xây dựng Quân đội quốc
gia, thống nhất lực lượng Công an toàn quốc với tên gọi VN Công an vụ nằm trong
Bộ Nội vụ, … Cuối năm 1946, VN có 8 vạn bộ đội chính quy, lực lượng công an
được thống nhất tổ chức đến cấp huyện, hàng vạn dân quân, tự vệ được tổ chức ở cơ sở từ Bắc chí Nam
Tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Bộ, đấu tranh bảo
vệ chính quyền cách mạng non trẻ
● Đêm 22 rạng ngày 23-9-1945, quân đội Pháp đã nổ súng đánh chiếm Sài Gòn – Chợ
Lớn (Nam Bộ). Cuộc kháng chiến chống xâm lược của nhân dân Nam Bộ bắt đầu.
● Nhân dân các tỉnh Nam Bộ đã nêu cao tinh thần chiến đấu “thà chết tự do còn hơn
sống nô lệ” nhất loạt đứng lên chống trả hành động xâm lược của thực dân Pháp.
● Đối với quân tưởng
○ Cung cấp lương thực, thực phẩm.
○ Nhường 70 ghế trong Quốc không qua bầu cử lOMoARcPSD| 45562685 ○
○ Hạn chế để xảy ra xung đột
● Đối với thực dân Pháp
Ngày 6-3-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa ký với đại diện Chính phủ Cộng hòa Pháp bản Hiệp định sơ bộ.
○ Ngày 9-3-1946, Thường vụ Trung ương Đảng đã ra ngay bản Chỉ thị Hòa để tiến
phân tích, đánh giá chủ trương hòa hoãn và khả năng phát triển của tình hình.
○ Ngày 14-9-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký với Chính phủ Pháp một bản Tạm ước
ngày 14-9 tại Marseille (Pháp), đồng ý nhân nhượng thêm cho Pháp một số quyền
lợi kinh tế, văn hóa ở Việt Nam
● Nguyên nhân thắng lợi Nguyên nhân thắng lợi -
Sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt, khéo léo của Đảng: là sự vận dụng và phát
triển chủ nghĩa Mác-Lênin trong điều kiện cụ thể của nước ta một cách đúng đắn,
độc lập, tự chủ và sáng tạo. Đảng có phương pháp, chiến lược, chiến thuật cách
mạng phù hợp, linh hoạt; nhận thức được thời cơ, chủ động đón thời cơ và kiên
quyết chớp thời cơ, tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. -
Cách mạng Tháng Tám thành công là do tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí quật
cường của các tầng lớp nhân dân ta, không chịu sống mãi kiếp nô lệ của người dân
mất nước; một lòng đi theo Đảng và được Đảng lãnh đạo qua các cuộc tổng diễn
tập, đã quyết vùng lên giành độc lập cho dân tộc. Trải qua 15 năm đấu tranh cực
kỳ gian khổ và anh dũng dưới sự lãnh đạo của Đảng, đã có biết bao đồng bào,
chiến sĩ đã không hề tiếc máu xương, hy sinh oanh liệt vì mục tiêu độc lập dân tộc.
- Cách mạng Tháng Tám được tiến hành trong bối cảnh quốc tế có những thuận lợi
nhất định. Chủ nghĩa phát xít Đức, Ý, Nhật đã bị đánh bại, phong trào đấu tranh
giải phóng của các dân tộc bị áp bức và của các lực lượng tiến bộ trên thế giới phát
triển mạnh. Ý nghĩa lịch sử lOMoARcPSD| 45562685 ○ -
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công là thắng lợi vĩ đại đầu tiên
của nhân dân ta từ khi có Đảng lãnh đạo, mở ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân
tộc Việt Nam. Chính quyền về tay nhân dân, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra
đời Ngăn chặn bước tiến của đội quân xâm lược Pháp ở Nam Bộ, vạch trần và làm
thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các kẻ thù;
○ Củng cố, giữ vững và bảo vệ bộ máy chính quyền cách mạng từ Trung ương đến cơ
sở và những thành quả của cuộc Cách mạngtháng Tám;
○ Tạo thêm thời gian hòa bình, hòa hoãn, tranh thủ xây dựng thực lực, chuẩn bị sẵn
sàng cho cuộc kháng chiến lâu dài. ● Bài học
b. Phân tích và liên hệ, vận dụng bài học kinh nghiệm từ CMT8 năm 1945 vào trong công việc sau này
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 để lại nhiều bài học quý báu mà em có thể vận dụng
vào trong công việc sau này, nổi bật là: -
Bài học thứ nhất là có một đảng tiên phong thật sự cách mạng, tiếp thu chủ
nghĩa Mác-Lênin, được tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng đã nắm vững hoàn cảnh cụ
thể của mỗi giai đoạn lịch sử, đề ra đường lối cách mạng đúng đắn, có phương
pháp và hình thức đấu tranh phù hợp.
Qua đó, em hiểu được tầm quan trọng của việc xây dựng một nền tảng tư tưởng, lý
thuyết vững chắc trước khi bắt tay vào hành động. Khi thực hiện các công việc của
mình, chúng ta nên nắm chắc về bản chất của nó và giữ vững lập trường này, từ đó
tự mình đề ra các phương hướng giải quyết khoa học, phù hợp. Việc này cần được
chú trọng xây dựng trên những nhà lãnh đạo, vì họ có vai trò quan trọng trong việc
điều hướng, dẫn dắt tổ chức. -
Bài học thứ hai là vấn đề giành và giữ chính quyền. Đảng ta đã biết chăm lo
xây dựng lực lượng cách mạng, làm cho lực lượng cách mạng đủ mạnh, thu hút lOMoARcPSD| 45562685 ○
được đông đảo quần chúng tham gia, từ đó làm thay đổi so sánh lực lượng giữa ta
và địch, tạo ra thời cơ cách mạng để đưa cuộc cách mạng đến thành công. Để giữ lOMoARcPSD| 45562685
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II và Chính cương của Đảng (T2 – 1951)
● Thời gian: từ ngày 11 đến 19 – 02 – 1951
● Địa điểm: tỉnh Tuyên Quang
● Tham dự: Đại biểu thay mặt đảng viên ở cả 3 nước VN, Lào, Campuchia
● Sau thất bại nặng nề trên phòng tuyến biên giới Việt – Trung, thực dân Pháp càng lâm
vào tình thế khó khăn hơn, tâm lý thất bại bắt đầu lan truyền sang giới chính trị và kinh tế Pháp
● Đảng đổi tên thành Đảng Lao động VN ● Chính cương Đảng Lao động VN:
○ Xác định tính chất của xã hội Việt Nam: xã hội Việt Nam có ba tính chất: “dân chủ
nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến”. Các tính chất đó đang đấu tranh lẫn nhau.
○ Xác định mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam: là mâu thuẫn giữa “tính chất dân
chủ nhân dân và tính chất thuộc địa.
Đối tượng chính của cách mạng Việt Nam: có hai đối tượng là chủ nghĩa đế quốc
xâm lược, bọn phong kiến (cụ thể là phong kiến phản động).
○ Xác định ba nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam.
○ Xác định động lực của cách mạng Việt Nam.
○ Xác định tính chất cách mạng Việt Nam trong giai đoạn này là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội: lâu dài, trải qua 3 giai đoạn không tách rời nhau,
mật thiết liên hệ, xen kẽ với nhau.
Giai cấp lãnh đạo và mục tiêu của Đảng: người lãnh đạo cách mạng là giai cấp công
nhân. Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và của nhân dân lao động Việt Nam.
○ Chính cương cũng nêu rõ 15 chính sách lớn của Đảng để đẩy mạnh kháng chiến đến
thắng lợi và đặt cơ sở kiến thiết quốc gia.
○ Về quan hệ quốc tế: đứng về phía hòa bình và dân chủ, mở rộng quan hệ...
→ Chính cương Đảng Lao động VN là mốc đánh dấu bước phát triển mới trong lý
luận cách mạng của Đảng lOMoARcPSD| 45562685
1953 - 1954: Hiệp định Geneve có ý nghĩa như thế nào ?
→ Trình bày bối cảnh, thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ – buộc Pháp phải ngồi trên
bàn đàm phán ở hiệp định Geneve như thế nào và hiệp định Geneve bàn về vấn đề gì và có
ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng VN + đọc Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm của Đảng
về lãnh đạo kháng chiến
2.2. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến chống đế quốc
Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1954-1975)
2.2.1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng hai miền Nam - Bắc (1954-1965)
a) Khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, chuyển cách mạng miền
Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công (1954-1960)
- Hoàn cảnh lịch sử của cách mạng Việt Nam sau tháng 7/1954:
+ Đặc điểm: Đất nước bị chia cắt làm hai miền
+ Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng
+ Miền Nam bị mỹ biến thành thuộc địa kiểu mới lOMoARcPSD| 45562685 - Thuận lợi
+ Hệ thống XHCN lớn mạnh
+ Phong trào giải phóng dân tộc phát triển
+ Phong trào hòa bình, dân chủ lên cao
+ Miền Bắc hoàn toàn giải phóng
+ Thống nhất ý chí từ Bắc đến Nam - Khó khăn + Thế và lực của Mỹ
+ CNXH >+ Liên Xô >+ Đất nước chia 2 miền - Miền Bắc:
+ Tiếp quản thủ đô Hà Nội.
+ Đón lực lượng cách mạng miền Nam ra Bắc tập kết.
+ Khôi phục và cải tạo kinh tế.
+ Thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ I. - Miền Nam
+ Mỹ đưa Ngô Đình Diệm về nước và thành lập nhà nước Việt Nam Cộng hòa.
+ Tiêu diệt các thế lực thân Pháp.
+ Khủng bố cách mạng miền Nam.
+ Nghị quyết Trung ương 15 của Đảng.
- Nghị quyết Trung ương 15 của Đảng
+ Đảng lãnh đạo thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược.
+ Con đường phát triển là “khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân”.
+ Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, phát triển thế tiến công của cách mạng miền Nam (1961-1965) lOMoARcPSD| 45562685
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần III (9/1960) tại Hà Nội: Nhiệm vụ chung là “Đẩy
mạnh cách mạng XHCN ở miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng DTDCND ở
miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà…”
- Nhiệm vụ chiến lược
+ Tiến hành cách mạng XHCN ở miền Bắc
+ Giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của Mỹ và tay sai, thực hiện thống
nhất nước nhà, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước.
→ Mục tiu chung: giải phng min Nam thng nht T quc
- Vai trò nhiệm vụ của cách mạng mỗi miền
+ Cách mạng Miền Bắc giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn
bộ cách mạng Việt Nam và sự nghiệp thống nhất nước nhà.
+ Cách mạng DTDCND ở Miền Nam giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự
nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai.
- Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất:
+ Đại hội lần thứ III của Đảng đã đề ra và chỉ đạo thực hiện kế hoạch năm năm
lần thứ nhất (1961-1965) nhằm xây dựng bước đầu cơ sở vật chất-kỹ thuật
của chủ nghĩa xã hội, thực hiện một bước công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa
và hoàn thành công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa, tiếp tục đư-a miền Bắc
tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
+ Mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất là tiếp tục hoàn
thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; xây dựng một bước cơ sở vật chất
của chủ nghĩa xã hội; cải thiện đời sống nhân dân; bảo đảm an ninh quốc
phòng, làm hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà.
- Với tinh thần chủ động, sáng tạo, sau hơn 4 năm (từ đầu năm 1961 đến giữa năm
1965), lực lượng cách mạng ở miền Nam đã làm phá sản chiến lược “Chiến tranh
đặc biệt” của đế quốc Mỹ ở miền Nam. Đến đầu năm 1965, các công cụ, chỗ dựa
của “chiến tranh đặc biệt” là ngụy quân ngụy quyền, ấp chiến lược, đô thị đều bị lOMoARcPSD| 45562685
lung lay tận gốc. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ được triển khai
đến mức cao nhất đã hoàn toàn bị phá sản. Thắng lợi này tạo cơ sở vững chắc để
đưa cách mạng miền Nam tiếp tục tiến lên.
2.2.2 Lãnh đạo cách mạng cả nước (1965-1975)
a) Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của Đảng - Hoàn cảnh lịch sử
+ Mỹ và quân đồng minh ồ ạt vào Miền Nam - Thuận lợi:
+ Miền Bắc: Kế hoạch nhà nước 5 năm lần nhất đã đạt và vượt các mục tiêu đề
ra, sự chi viện về sức người, sức của cho miền Nam không ngừng tăng.
+ Miền Nam: chiến lược chiến tranh đặc biệt dù được Mỹ triển khai ở mức cao
nhất nhưng đã cơ bản bị phá sản. - Khó khăn:
+ Mâu thuẫn Liên Xô - Trung Quốc
+ Tương quan lực lượng bất lợi cho ta
- Trước nguy cơ thất bại hoàn toàn của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, để cứu vãn
cơ đồ chủ nghĩa thực dân mới, ngăn chặn sự sụp đổ của chính quyền và quân đội
Sài Gòn, chính quyền của Tổng thống Mỹ Lyndon B. Johnson quyết định tiến hành
chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam " Ngày 8-3-1965 quân Mỹ đổ bộ
vào Đà Nẵng trực tiếp tham chiến ở miền Nam, Việt Nam. Đồng thời, đế quốc
Mỹ mở cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân đánh phá miền Bắc
Việt Nam nhằm làm suy yếu miền Bắc và ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho
cách mạng miền Nam → Hội nghị lần thứ 11 (3-1965) và Hội nghị lần thứ 12
(121965) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã phát động cuộc kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước trên phạm vi toàn quốc.
- Hội nghị Trung ương 11 (3/1965) và 12 (12/1965) lOMoARcPSD| 45562685
+ Về nhận định tình hình và chủ trương chiến lược: Chiến tranh cục bộ mà Mỹ
đang tiến hành ở miền Nam vẫn là một cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới.
+ Quyết tâm và mục tiêu chiến lược: nêu cao khẩu hiệu “Quyết tâm đánh thắng
giặc Mỹ xâm lược”
+ Phương châm chiến lược: Tiếp tục và đẩy mạnh cuộc chiến tranh nhân dân.
+ Tư tưởng chỉ đạo và Phương châm đấu tranh ở miền Nam: Giữ vững và phát
triển thế tiến công, liên tục tiến công.
+ Tư tưởng chỉ đạo đối với miền Bắc: Chuyển hướng xây dựng kinh tế, bảo đảm
tiếp tục xây miền Bắc vững mạnh về kinh tế và quốc phòng
+ Nhiệm vụ và mối quan hệ giữa cuộc chiến đấu ở 2 miền: miền Nam là tiền
tuyến lớn, miền Bắc là hậu phương lớn.
+ Khẩu hiệu chung của nhân dân cả nước lúc này là: “Tất cả để đánh thắng
giặc Mỹ xâm lược”
- Nghị quyết Trung ương lần thứ 11 và lần thứ 12 năm 1965 với nội dung như trên
thể hiện tư tưởng nắm vững, giương cao hai ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội, tiếp tục tiến hành đồng thời hai chiến lược cách mạng của Đảng và quyết
tâm đánh thắng giặc →
Đó là đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn
diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính trong hoàn cảnh mới.
b) Xây dựng hậu phương, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ ở miền Bắc;
giữ vững thế chiến lược tiến công, đánh bại chiến lược Chiến tranh cục bộ của đế quốc Mỹ (1965-1968)
- Ở miền Bắc: Từ ngày 5-8-1964, Mỹ dựng lên “sự kiện vịnh Bắc Bộ” nhằm lấy cớ
dùng không quân và hải quân đánh phá miền Bắc Việt Nam, mở đầu cuộc chiến
tranh phá hoại (The War Destruction) của đế quốc Mỹ: đưa miền Bắc trở về thời kỳ
đồ đá; phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc; ngăn chặn sự chi viện của
miền Bắc đối với miền Nam; lOMoARcPSD| 45562685
- Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã kịp thời xác định chủ trương chuyển hướng và
nhiệm vụ cụ thể của miền Bắc:
+ Một là, kịp thời chuyển hướng xây dựng kinh tế cho phù hợp với tình hình có chiến tranh phá hoại;
+ Hai là, tăng cường lực lượng quốc phòng cho kịp với sự phát triển tình hình
cả nước có chiến tranh;
+ Ba là, ra sức chi viện cho miền Nam với mức cao nhất để đánh bại địch ở chiến trường chính miền Nam;
+ Bốn là, phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức cho phù hợp với tình hình mới. - KQ
+ Miền Bắc đã bắn rơi hơn 3.200 máy bay, bắn cháy 140 tàu chiến của địch.
+ Hoàn thành vai trò là căn cứ địa cách mạng của cả nước và là hậu phương lớn của miền Nam
+ Đánh thắng 2 cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ
+ Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội vẫn tiếp tục, làm cho miền Bắc ngày càng thêm vững mạnh. - MIỀN NAM
+ Mỹ - Diệm khủng bố, đàn áp cả dân thường và cộng sản, đặt ra Luật 10/59, lê máy chém khắp miền Nam
+ Cuộc “Chiến tranh cục bộ” mà Mỹ tiến hành là cuộc chiến tranh có quy mô
lớn nhất, mạnh nhất, kể từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai với sự tham
gia của quân đội Mỹ và nhiều nước chư hầu.
+ Đến cuối năm 1967, cuộc “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ đã được đẩy đến đỉnh
cao, mọi thủ đoạn và biện pháp chiến tranh đã được sử dụng, thế nhưng, đế
quốc Mỹ vẫn không sao thực hiện được các mục tiêu chính trị và quân sự đã đề ra
+ TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY TẾT MẬU THÂN (Đêm 30 rạng lOMoARcPSD| 45562685 31/1/1968)
c) Khôi phục kinh tế, bảo vệ miền Bắc, đẩy mạnh cuộc chiến đấu giải phóng miền
Nam, thống nhất Tổ quốc (1969-1975) MIỀN BẮC
- Tranh thủ những thuận lợi mới do Mỹ chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, từ
tháng 11-1968, Đảng đã lãnh đạo nhân dân miền Bắc thực hiện các kế hoạch ngắn
hạn nhằm khắc phục hậu quả chiến tranh, tiếp tục cuộc xây dựng miền Bắc và tăng
cường lực lượng cho miền Nam.
- Nhân dân miền Bắc đã khẩn trương bắt tay khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương
chiến tranh và đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội → có nhiều chuyển
biến tốt đẹp trên nhiều mặt.
- Quân dân miền Bắc đã bình tĩnh, sáng tạo vừa sản xuất vừa chiến đấu
- Sau ngày Hiệp định Paris được ký kết, miền Bắc có hòa bình, Trung ương Đảng đã
đề ra kế hoạch hai năm khôi phục và phát triển kinh tế 1974-1975.
- Miền Bắc chẳng những đứng vững trong chiến tranh, mà còn đánh thắng oanh liệt
hai cuộc chiến tranh phá hoại bằng kỹ thuật và phương tiện hiện đại nhất của đế quốc Mỹ. ● MIỀN NAM
- Ở miền Nam, sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, từ đầu năm 1969,
Tổng thống Mỹ Richard Nixon chủ trương thay chiến lược “chiến tranh cục bộ”
bằng chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ((1969 - 1975) (The Strategy
Vietnamsation of the War), “dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam” để tiếp
tục cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mỹ ở miền Nam.
HIỆP ĐỊNH PARIS
- Miền Nam đánh thắng quân đội Sài Gòn ↔ Miền Bắc đánh thắng chiến tranh phá hoại lần II
- Mỹ và các nước khác tôn trọng độc lập chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam
- Mỹ cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự trên lãnh thổ Việt Nam lOMoARcPSD| 45562685
- Mỹ và Đồng minh cam kết rút hết quân đội, cố vấn ra khỏi miền Nam Việt Nam
- Mỹ có nghĩa vụ đóng góp hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và toàn Đông Dương
2.2.3. Ý nghĩa lịch sử và kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng thời kỳ (1954 - 1975)
- Thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam đã kết thúc
21 năm chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược, 30 năm chiến tranh cách mạng, 117
năm chống đế quốc xâm lược, quét sạch quân xâm lược, giành lại nền độc lập, thống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ cho đất nước.
+ Đã kết thúc thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi
cả nước, mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc, kỷ nguyên cả nước hòa bình,
thống nhất, cùng chung một nhiệm vụ chiến lược, đi lên chủ nghĩa xã hội.
+ Làm tăng thêm sức mạnh vật chất tinh thần, thế và lực cho cách mạng và dân
tộc Việt Nam, nâng cao uy tín của Đảng và dân tộc trên trường quốc tế; nâng
cao khí phách, niềm tự hào và để những kinh nghiệm quý cho sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
+ Làm thất bại âm mưu và thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc tiến công vào chủ
nghĩa xã hội và cách mạng thế giới; đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược quy
mô lớn nhất, dài ngày nhất của chủ nghĩa đế quốc kể từ sau Chiến tranh thế
giới thứ hai, làm suy yếu trận địa của chủ nghĩa đế quốc, mở ra sự sụp đổ của
chủ nghĩa thực dân mới, cổ vũ phong trào độc lập dân tộc, dân chủ và hòa bình thế giới.
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam, với đường lối chính
trị, quân sự, ngoại giao độc lập, tự chủ, đúng đắn, sáng tạo.
+ Sự đoàn kết, phấn đấu hy sinh của đồng bào và chiến sĩ cả nước, nhất là những
chiến sĩ trực tiếp chiến đấu hy sinh trên chiến trường miền Nam, trong đó có
vai trò đóng góp của lực lượng hoạt động bí mật trong lòng địch, “lực lượng
thứ ba” và các chiến sĩ đấu tranh kiên cường trong các nhà tù Mỹ - Việt Nam Cộng hòa. lOMoARcPSD| 45562685
+ Nhờ sức mạnh của chế độ xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc cả về chính trị, tinh
thần và vật chất với tư cách là hậu phương lớn.
+ Kết quả của tình đoàn kết chiến đấu của quân và dân Việt Nam, Lào,
Campuchia và kết quả của sự ủng hộ và sự giúp đỡ to lớn của các nước xã
hội chủ nghĩa anh em, sự ủng hộ nhiệt tình của phong trào công nhân và nhân
dân tiến bộ trên toàn thế giới, trong đó có nhân dân tiến bộ Mỹ. - Kinh nghiệm:
+ Một là, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội nhằm huy
động sức mạnh toàn dân đánh Mỹ, cả nước đánh Mỹ.
+ Hai là, tìm ra phương pháp đấu tranh đúng đắn, sáng tạo, thực hiện khởi nghĩa
toàn dân và chiến tranh nhân dân, sử dụng phương pháp cách mạng tổng hợp.
+ Ba là, phải có công tác tổ chức chiến đấu tốt của các cấp bộ Đảng và các cấp
chi ủy quân đội, thực hiện giành thắng lợi từng bước đến thắng lợi hoàn toàn.
+ Bốn là, hết sức coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng cách
mạng ở miền Nam và tổ chức xây dựng lực lượng chiến đấu trong cả nước,
tranh thủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ của quốc tế.