Tình hình chính trị - kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh Các khu công nghiệp tại tỉnh Bắc Ninh và Công ty cổ phần giấy- bao bì Phú An | Báo cáo thực tế chính trị xã hội

Bắc Ninh thời Việt cổ thuộc bộ Vũ Ninh của nhà nước Văn Lang. Dưới sự thống trị của nhà Tần (214- 209 TCN) Bắc Ninh thuộc quận Tượng; dưới triều Hán (210  TCN- 110 TCN) thuộc quận Giao Chỉ với hai huyện Luy Lâu và Long Uyên (hoặc  Long Biên). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
42 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tình hình chính trị - kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh Các khu công nghiệp tại tỉnh Bắc Ninh và Công ty cổ phần giấy- bao bì Phú An | Báo cáo thực tế chính trị xã hội

Bắc Ninh thời Việt cổ thuộc bộ Vũ Ninh của nhà nước Văn Lang. Dưới sự thống trị của nhà Tần (214- 209 TCN) Bắc Ninh thuộc quận Tượng; dưới triều Hán (210  TCN- 110 TCN) thuộc quận Giao Chỉ với hai huyện Luy Lâu và Long Uyên (hoặc  Long Biên). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

6 3 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYỀN TRUYỀN
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
-------------------------------
BÁO CÁO
THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Tình hình chính trị - kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh
Các khu công nghiệp tại tỉnh Bắc Ninh và
Công ty cổ phần giấy- bao bì Phú An
Họ và tên sinh viên : Lê Quỳnh Mai
Mã sinh viên : 2155270043
Lớp : Quản Lý Kinh Tế K41
Lớp tín chỉ : KT02413_K41.20
Hà Nội - 2023
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYỀN TRUYỀN
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
-------------------------------
BÁO CÁO
THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Tình hình chính trị - kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh
Các khu công nghiệp tại tỉnh Bắc Ninh và
Công ty cổ phần giấy- bao bì Phú An
Họ và tên sinh viên : Lê Quỳnh Mai
Mã sinh viên : 2155270043
Lớp : Quản Lý Kinh Tế K41
Lớp tín chỉ : KT02413_K41.20
Hà Nội – 2023
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………….
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………….
Xác Nhận Của Giảng Viên Hướng Dẫn
Nguyễn Bảo Thư
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Để đào tạo ra những cán bộ chuyên môn , không chỉ cần kiến thức trên
sách vở mà còn phải trau dồi cho bản thân kỹ năng kinh nghiệm nghề nghiệp .
Học phải đi đôi với hành , lý luận phải gắn với thực tiễn.
Trong học phần môn học Thực tế Chính trị - Xã Hội 2 tín, với sự đồng ý từ
Học viện Báo chí Tuyên truyền và lãnh đạo Khoa Kinh Tế Chính Trị, sinh
viên lớp Quản Kinh Tế K42 đã thực hiện chuyến đi thực tế đến Tỉnh Bắc
Ninh để thực hiện nghiên cứu tình hình chính trị - kinh tế - hội. Bởi Tỉnh
Bắc Ninh Đồng bằng sôngvùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, thuộc vùng
Hồng. Bắc Ninh là trung tâm của xứ Kinh Bắc xưa,là cái nôi của Dân ca Quan
họ được công nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại,
Bắc Ninh còn khu công nghiệp quy diện tích lớn nhất phía Bắc
kinh tế- chính trị - hội phát triển. địa điểm thích hợp nhất để sinh viên
có thể nghiêm cứu và khảo sát thực tế phù hợp với chuyên ngành theo học.
vậy khoa Kinh Tế Chính Trị của Học viện Báo chí Tuyên Truyền đã sắp
xếp giảng dạy cho sinh viên lớp Quản Kinh Tế chúng em đi hoạt động
thực tế - chính trị - hội tại tỉnh Bắc Ninh . Hoạt động thực tế này
cùng cần thiết để sinh viên chúng em thể trực tiếp quan sát tìm hiểu
hoạt động , công việc hành chính , xã hội , văn hoá tại địa phương thực tế. Từ
hoạt động này , bản thân sinh viên sẽ cái nhìn chân thật nhất thể tự
đúc kết kinh nghiệm , hoàn thiện kỹ năng, kiến thức của mình .
Dưới đây là báo cáo cá nhân của em về chuyến đi thực tế tìm hiểu về Tình
Hình Chính Trị - Kinh Tế - Xã Hội Tỉnh Bắc Ninh của em
NỘI DUNG
A. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - XÃ HỘI
TỈNH BẮC NINH
I. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH BẮC NINH
1. Lịch sử phát triển
- Tháng 01 năm 1963, Trường Đảng tỉnh Bắc Ninh Trường Đảng tỉnh Bắc
Giang hợp nhất thành Trường Đảng tỉnh Hà Bắc
- Ngày 05 tháng 12 năm 1973, Trường được vinh dự mang tên đồng chí
Nguyễn Văn Cừ - Tổng Bí thư của Đảng
- Đến ngày 01 tháng 4 năm 1993, trường Hành chính Bắc khoa Bồi
dưỡng lý luận chính trị được sáp nhập vào Trường Đảng Nguyễn Văn Cừ, trở
thành Trường Đào tạo - Bồi dưỡng cán bộ Nguyễn Văn Cừ tỉnh Hà Bắc.
- Ngày 05 tháng 9 năm 1994 đổi tên thành Trường Chính trị Nguyễn Văn Cừ
tỉnh Hà Bắc.
- Năm 1997, khi tỉnh Bắc Ninh được tái lập, Trường Chính trị Nguyễn Văn
Cừ tỉnh Bắc Ninh được thành lập
2. Tổ chức bộ máy
- Lãnh đạo trường:
+ TUV, Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng: ThS Trần Văn Vững
+ Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Hiệu trưởng: TS. Nguyễn Thị Minh Hạnh
+ Phó Hiệu trưởng: TS. Chu Thị Ngân
- Các phòng khoa:
+ Phòng Tổ chức, hành chính, thông tin, tư liệu
+ Phòng Quản lý đào tạo và nghiên cứu khoa học
+ Khoa Lý luận cơ sở
+ Khoa Nhà nước và Pháp luật
+ Khoa Xây dựng Đảng
3. Chức năng, nhiệm vụ
- Vị trí: Trường Chính trị Nguyễn Văn Cừđơn vị sự nghiệp trực thuộc tỉnh
ủy, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp thường xuyên của Ban Thường vụ Tỉnh
ủy.
- Chức năng:
Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản của hệ thống chính trị
cấp sở, cán bộ, công chức, viên chức địa phương về luận chính trị -
hành chính
Tham gia tổng kết thực tiễn, nghiên cứu khoa học về xây dựng Đảng, xây
dựng hệ thống chính trị ở địa phương
- Nhiệm vụ:
+ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý của Đảng
+ Đào tạo trung cấp luận chính trị - hành chính theo tiêu chuẩn chức vụ
lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tương đương
+ Bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước cho các chức danh lãnh đạo, quản lý
cấp phòng và tương đương
+ Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vụ cho các
chức danh cán bộ lãnh đạo
+ Bồi dưỡng các chương trình khác do cấp có thẩm quyền giao
+ Phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy các quan liên quan hướng dẫn
và bồi dưỡng nghiệp vụ
+ Tham gia tổng kết thực tiễn địa phương, sở, tổ chức nghiên cứu khoa
học phục vụ giảng dạy, học tập
+ Phối hợp liên kết với các trường đại học, các sở đào tạo mở các lớp đào
tạo, bồi dưỡng theo kế hoạch được Tỉnh ủy phê duyệt
+ Thực hiện một số công việc cụ thể theo yêu cầu và chỉ đạo của Ban Thường
vụ Tỉnh ủy
4. Định hướng phát triển
- Tích cực nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực
- Chú trọng gắn luận với thực tiễn, cập nhật kiến thức mới nội dung,
chương trình đào tạo
- Bồi dưỡng theo hướng bám sát các yêu cầu thực tiễn
5. Thu nhận, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm
- Thu nhận:
Qua chuyến nghiên cứu thực tế ngày 05/01/2023 tại trường chính trị
Nguyễn Văn Cừ tỉnh Bắc Ninh, cùng với những kiến thức về kinh tế - văn hoá
hội trường đã cung cấp cho sinh viên khoa Kinh Tế Chính Trị của
Học viện Báo chí Tuyên truyền khoa Kinh tế chính trị, bản thân mỗi sinh
viên thật sự cảm thấy mình lớn lên trong suy nghĩ, trong ý thức về những lịch
sử, dấu ấn, địa lý, con người Bắc Ninh nói riêng và Việt Nam nói chung.
- Ý nghĩa:
Chuyến đi thực tế thời gian cùng bổ ích, nhờ khoảng thời
gian này mỗi sinh viên được rất nhiều những trải nghiệm,
kinh nghiệm quý báu từ thực tế
Giúp cho cá nhân mỗi sinh viên hoàn thiện bản thân hơn cả về kiến
thức, kỹ năng và phong cách sống
Trải nghiệm thực tế sẽ cho biết mỗi bạn sinh viên cần gì, phải rèn
luyện những kỹ năng đó như thế nào
Các bạn sinh viên tại Học viện Báo chí Tuyên truyền bao gồm
các thành viên nhóm chúng em đã ý thức ràng được định hướng
tương lai sau này đang ngày càng dốc sức nỗ lực để hoàn thiện
bản thân hơn.
- Bài học kinh nghiệm:
Đầu tiên, em nhận ra được tầm quan trọng của việc phát triển giáo dục,
phát triển tài lực
Hiểu thêm về hình kinh tế, phát triển ợt bậc của TP Bắc Ninh
hiểu ra tầm quan trọng của áp dụng mô hình công nghệ cao
II. TỔNG QUAN VỀ TỈNH BẮC NINH
1. Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Tỉnh Bắc Ninh
1.1. Bắc Ninh trong lịch sử
Bắc Ninh thời Việt cổ thuộc bộNinh của nhà nước Văn Lang. Dưới
sự thống trị của nhà Tần (214- 209 TCN) Bắc Ninh thuộc quận Tượng; dưới
triều Hán (210 TCN- 110 TCN) thuộc quận Giao Chỉ với hai huyện Luy Lâu
Long Uyên (hoặc Long Biên); dưới triều Ngô- thuộc chính quyền quận
Giao Châu; dưới triều Tấn (248- 420) thuộc quận Giao Chỉ, với các huyện
Long Biên, Luy Lâu, Vũ Ninh và Khúc Dương.
Đầu đời Đường, khoảng năm 622, Bắc Ninh được gộp trong địa phận Giao
Châu, Đạo Châu (năm 623 được đổi thành Nam Đạo, năm 632 đổi thành Tiêu
Châu), Long Châu thuộc Giao Châu Đô hộ phủ. Sau đó được gộp trong huyện
Long Biên của Vũ Bình, Bình Đạo của Giao Châu thuộc An Nam Đô hộ phủ.
Thời Trần (1255- 1400), vùng Bắc Ninh thuộc Bắc Giang Lộ (hay Lộ Bắc
Giàng). Kể từ năm 1407, tỉnh Bắc Ninh bao gồm phủ Bắc Giang châu
Lạng Giang của phủ Lạng Giang.
Thời Lê: năm 1428, Thái Tổ chia cả nước ra làm 5 đạo. Bắc Ninh thuộc
Bắc đạo (Bắc đạo khi đó gồm Bắc Giang, Lạng Giang Thái Nguyên).
Năm 1466, thời Thánh Tông nước ta đặt làm 13 đạo (thực chất 12 đạo
thừa tuyên 01 Phủ Trung Đô). Bắc Ninh thuộc đạo thừa tuyên Bắc Giang.
Tháng 4 năm Quang Thuận thứ 10 (1469), vua Thánh Tông đã cho định
bản đồ trong cả nước 12 đạo thừa tuyên, đã thay đổi tên gọi của 6 địa phương,
trong đó thừa tuyên Bắc Giang đổi thành Kinh Bắc. Thừa tuyên Kinh Bắc
4 phủ, 19 huyện: Phủ Từ Sơn 5 huyện: Đông Ngàn, Yên Phong, Tiên Du,
Giàng Quế Dương. Phủ Thuận An 5 huyện: Gia Lâm, Siêu Loại,
Văn Giang, Gia Định Lang Tài. Phủ Bắc 3 huyện: Kim Hoa, Hiệp
Hòa và Yên Việt. Phủ Lạng Giang có 6 huyện: Phượng Nhãn, Hữu Lũng, Yên
Dũng, Bảo Lộc, Yên Thế Lục Ngạn( ). Năm Quang 1490, vua Thánh
Tông tổ chức lại đất nước thành 13 xứ, đạo thừa tuyên Kinh Bắc trở thành xứ
Kinh Bắc.
Thời Nguyễn, năm Gia Long thứ nhất (1802) gọi là trấn Kinh Bắc. Năm Minh
Mệnh thứ 3 (1822) đổi là trấn Bắc Ninh.
1.2. Bắc Ninh Trong Quá Trình Thành Lập Và Tái Lập :
Theo , Chính biên Đệ nhị kỷ VI, Minh MệnhĐại Nam Thực lục Tập X,
năm thứ 11 12 (1830- 1831) ghi: Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831), “Tân
Mão, Minh Mệnh năm thứ 12 (1831) Mùa Đông, tháng 10, ngày mồng 1 .
(1)
Vua dụ bày tôi rằng: Dựng các trấn làm bình phong và đặt quan chức để cai
trị, chính sách lớn của triều đình, …”. Chia định địa hạt các tỉnh
gồm:Quảng Bình, Quảng Trị, Nghệ An, Tĩnh, Thanh Hoa, Nội, Ninh
Bình, Nam Định, Hưng Yên, Hải Dương, Quảng Yên, Sơn Tây, Hưng Hóa,
Tuyên Quang, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng.
Tỉnh Bắc Ninh thống trị 4 phủ là Từ Sơn, Thiên Phúc, Thuận An, Lạng
Giang; 20 huyện gồm: Tiên Du, Võ Giàng, Quế Dương, Yên Phong, Đông
1
Ngày Mồng 1 tháng 10 năm Tân Mão tra theo Lịch Vạn Niên là ngày 4 tháng 11 năm
1831.
Ngàn, Thiên Phúc , Kim Hoa , Hiệp Hòa, Việt Yên, Lương Tài, Gia Lâm,
(2) (3)
Văn Giang, Gia Bình, Siêu Loại, Yên Thế, Yên Dũng, Bảo Lộc, Hữu Lũng,
Phượng Nhãn, Lục Ngạn Đến những năm niên hiệu Tự Đức (1848- 1883)
(4)
.
đặt thêm huyện Đông Anh, tổng cộng là 21 huyện. Nay Hữu Lũng nhập vào
Lạng Sơn, Lục Ngạn sát nhập vào Lục Nam. Hiện chỉ còn 19 huyện”
(5)
Tháng 10 năm 1895, thực dân Pháp chia tỉnh Bắc Ninh thành 2 tỉnh
Bắc Ninh Bắc Giang. Tỉnh Bắc Ninh (mới) hai phủ Thuận Thành, Từ
Sơn, bao gồm 10 huyện: Đông Ngàn, Tiên Du, Gia Lâm, Văn Giang, Siêu
Loại, Gia Bình, Lương Tài, Quế Dương, Võ Giàng, Yên Phong.
Ngày 19/10/1938, chính quyền thuộc Pháp nước ta quyết định nâng
cấp thị Bắc Ninh lên thành thành phố loại III. Bắc Ninh được coi thành
phố thứ 5 của Bắc Kỳ đứng sau Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Nam Định.
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Bắc Ninh đơn vị hành
chính cấp tỉnh, trực thuộc Ủy ban hành chính Bắc Bộ, rồi Ủy ban hành chính
Liên khu I, Liên khu Việt Bắc.
Ngày 28/5/1946, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 730- PHC
Nghị định số 1109 ngày 26/7/1946 về việc lập thành lập thị xã Bắc Ninh.
Ngày 27/10/1962, Quốc hội khóa II ra Nghị quyết hợp nhất hai tỉnh Bắc
Ninh và Bắc Giang thành tỉnh Hà Bắc. Ngày 1/4/1963 tỉnh Hà Bắc chính thức
hoạt động theo đơn vị hành chính mới, trung tâm tỉnh lỵ đóng thị Bắc
Giang. Tỉnh Hà Bắc có diện tích là 4.216,33 km với 14 huyện, 2 thị xã; dân số
2
là 1.000.305 người.
Ngày 6/11/1996 tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa IX đã ra Quyết định
phê chuẩn việc tái lập hai tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang. Ngày 1/1/1997, tỉnh
Bắc Ninh chính thức hoạt động theo đơn vị hành chính mới. Thị xã Bắc Ninh
trở thành thị tỉnh lỵ. Tỉnh Bắc Ninh diện tích 822,7km với 5 huyện
2
và 1 thị xã có 123 xã, phường, thị trấn; dân số 925.997 người.
Ngày 26/01/2006, Chính phủ ra Nghị định số 15/2006/NĐ-CP về việc
thành lập thành phố Bắc Ninh trực thuộc tỉnh Bắc Ninh.
Ngày 9/4/2007, Thủ tướng ra Nghị định 60/2007/NĐ-CP điều chỉnh địa
giới thành phố Bắc Ninh gồm 10 phường là: Đáp Cầu, Thị Cầu, Ninh,
Suối Hoa, Tiền An, Vệ An, Ninh Xá, Kinh Bắc, Đại Phúc, Võ Cường và 9 xã:
2
Sau này đổi là Đa Phúc.
3
Sau này đổi là Kim Anh
4
Đại Nam thực lục tập X chính biên, Đệ nhị kỷ VI (1830-1831),, NXB Khoa học, HN 1964, tr.340, 355,
356
5
Địa phương chí tỉnh Bắc Ninh- Tư liệu Hán Nôm, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, NXB Khoa học xã hội,
HN 2009, tr 83.
Kim Chân, Vân Dương, Nam Sơn, Hạp Lĩnh, Khắc Niệm, Phong Khê, Khúc
Xuyên, Vạn An, Hòa Long.
Ngày 25/6/2014, Chính phủ ban hành Quyết định số 1044/QĐ-TTg
công nhận thành phố Bắc Ninhđô thị loại II trực thuộc tỉnh Bắc Ninh. Đến
nay thành phố Bắc Ninh diện tích tự nhiên 23,34km dân số 121.028
2
người; có 19 đơn vị hành chính gồm 16 phường, 3 xã.
Ngày 22/9/2021, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số
387/NQ-UBTVQH15 về việc thành lập thành phố Từ Sơn thuộc tỉnh Bắc
Ninh trên sở toàn bộ diện tích tự nhiên dân số của thị Từ Sơn. Như
vậy, thành phố Từ Sơn 12 phường, gồm: Đồng Kỵ, Trang Hạ, Đồng
Nguyên, Đình Bảng, Tân Hồng, Châu Khê, Đông Ngàn, Tam Sơn, Tương
Giang, Hương Mạc, Phù Khê và Phù Chẩn.
Sau nhiều lần điều chỉnh địa giới hành chính, hiện nay Bắc Ninh 8
đơn vị hành chính cấp huyện, gồm: Tiên Du, Yên Phong, Quế Võ, Thuận
Thành, Gia Bình, Lương Tài, thành phố Từ Sơn thành phố Bắc Ninh; 126
xã, phường, thị trấn, với diện tích 822,271km , dân số 1.368.840 người, mật
2
độ dân số 1.663 người/km .
2
2. Lịch Sử, Văn Hoá Của Bắc Ninh.
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, vùng đất Bắc Ninh -
Kinh Bắc vào vị trí trọng yếu của đất ớc, cửa ngõ phía Bắc của kinh
thành Thăng Long - Đông Đô - Nội. Cách đây 945 năm (năm 1077), dưới
sự chỉ huy tài tình của Thái úy Thường Kiệt, đã làm nên chiến thắng trên
dòng sông Như Nguyệt, lần đầu tiên vang vọng Bài thơ thần “Nam quốc sơn
hà” - Như một bản tuyên ngôn độc lập hùng tráng đầu tiên trong lịch sử dân
tộc Việt Nam.
Bắc Ninh - Kinh Bắc còn quê hương của nhiều lễ hội đặc sắc gần
1.600 di tích lịch sử - văn hoá; với 14 nhóm hiện vật bảo vật quốc gia; 4 di
tích quốc gia đặc biệt làn điệu Dân ca Quan họ đã được UNESCO công
nhận là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại, cùng với nhiều làng
nghề truyền thống nổi tiếng được lưu truyền và phát triển.
Đây vùng đất địa linh nhân kiệt, truyền thống hiếu học, khoa bảng
nổi tiếng của cả nước. Gần một nghìn năm khoa cử thời phong kiến (1075 -
1919), Bắc Ninh có số người đỗ đại khoa đứng đầu cả nước: Trên 600 Tiến sĩ,
17 Trạng nguyên, chiếm 1/3 số Tiến Trạng nguyên của cả nước, tiêu
biểu như: Lê Văn Thịnh, Nguyễn Đăng Đạo; Nguyễn Quán Quang… và nhiều
danh nhân lịch sử văn hóa tiêu biểu của đất nước như Huyền Quang, Nguyễn
Giản Thanh, Nguyễn Cao… Đây niềm tự hào, tài sản giá, làm rạng
danh vùng đất Bắc Ninh - Kinh Bắc.
Trong công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước; Đảng bộ, Chính quyền
Nhân dân tỉnh Bắc Ninh luôn phát huy truyền thống đoàn kết, thống nhất,
tinh thần yêu nước, cách mạng. Ngày 4/8/1929, tại núi Hồng Vân (núi Lim,
huyện Tiên Du), Đảng bộ Đông Dương Cộng sản Đảng Bắc Ninh - Bắc Giang
được thành lập đã đánh dấu sự phát triển vượt bậc của phong trào cách mạng
Bắc Ninh, Bắc Giang. Mảnh đất này đã sinh ra, nuôi dưỡng hun đúc lên
nhiều nhà lãnh đạo chủ chốt, tiền bối tiêu biểu của Đảng, Nhà nước như:
Tổng thư Nguyễn Văn Cừ, Đồng chí Ngô Gia Tự, Đồng chí Hoàng Quốc
Việt, Chủ tịch Quốc hội Lê Quang Đạo…
Gần hai thế kỷ qua là cả một quá trình phấn đấu đầy gian khổ và hy sinh,
nhân dân Bắc Ninh vừa phải kiên cường đấu tranh chống giặc ngoại xâm
bọn phản động tay sai của thực dân phong kiến, vừa phải chống chọi với thiên
nhiên khốc liệt nghèo nàn, lạc hậu để vươn lên giành chiến thắng, lập nên
nhiều chiến công xuất sắc trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp chống
Mỹ.
Cùng với sự đóng góp hy sinh cùng to lớn của đồng bào, chiến cả
nước, hàng vạn người con quê hương Bắc Ninh đã anh dũng lên đường nhập
ngũ anh dũng chiến đấu, trong đó có nhiều người đã ngã xuống độc lập
dân tộc và hạnh phúc cho nhân dân. Trong các cuộc đấu tranh giải phóng dân
tộc Bắc Ninh đã có gần 16.500 liệt sỹ; trên 16.000 Thương bệnh binh; 13 Anh
hùng lực lượng trang; 1.433 mẹ Việt Nam Anh hùng; 47 đơn vị anh
hùng lực lượng trang Nhân dân. Tỉnh Bắc Ninh đã được Đảng Nhà
nước ghi nhận, phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân.
Sau 33 năm (1963-1996) hợp nhất với tỉnh Bắc Giang thành tỉnh Hà Bắc,
ngày 01/01/1997 tỉnh Bắc Ninh được tái lập, tại thời điểm đó, Bắc Ninh gặp
rất nhiều khó khăn, diện tích nhỏ nhất cả nước, điểm xuất phát thấp, kinh tế
chậm phát triển; thu ngân sách nhà nước thấp (chỉ đạt 198 tỷ đồng, ngân sách
Trung ương phải hỗ trợ); nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế;
sản xuất công nghiệp, thương nghiệp nhỏ lẻ; hạ tầng kinh tế - hội lạc hậu,
xuống cấp.
3. Tiềm năng và lợi thế của Bắc Ninh :
những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - văn hoá hội giao
lưu với bên ngoài
Bắc Ninh đã đang quy hoạch phát triển 8 Khu công nghiệp tập trung với
tổng diện tích trên 3.000ha, 54 Cụm công nghiệp vừa và nhỏ
Bắc Ninh 2 trường đào tạo CNKT đảm bảo đủ năng lực làm việc trong
các doanh nghiệp KCN yêu cầu trình độ kỹ thuật cao
An ninh, trật tự luôn ổn định, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư.
Bên cạnh nghề cổ truyền cấy lúa trồng dâu, Bắc Ninh những làng nghề
thủ công danh tiếng được hình thành từ rất sớm
Xây dựng Bắc Ninh trở thành tỉnh vị trí quan trọng trong tổng thể nền
kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng
Công nghiệp Bắc Ninh hiện đã những thay đổi bản về chất lượng,
chủng loại theo hướng hàm lượng công nghệ cao
4. Hạn chế
Trình độ khoa học, công nghệ của một số dự án đầu vào khu công
nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh còn thấp
Trình độ tay nghề của người lao động vẫn còn nhiều bất cập
Việc quản tác động môi trường chưa đáp ứng yêu cầu, gây ô nhiễm
môi trường chậm được khắc phục ở các khu công nghiệp.
III. Những Kết Quả Nổi Bật Đạt Được Sau 25 Tái Lập Tỉnh
1. KINH TẾ :
- Quy mô kinh tế tăng nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa Bắc Ninh trở thành cực tăng
trưởng của vùng Thủ đô và vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ
Quy nền kinh tế đứng thứ 8/63 tỉnh, thành phố.Năm 2022:
quy GRDP (theo giá so sánh) đạt 142.289,2 tỷ đồng tăng
7,39% so với năm 2021.
GRDP bình quân đầu người đạt 155,6 triệu đồng, đứng thứ 4 cả
nước. Năm 2022, GRDP bình quân đầu người là: 167,4 triệu
đồng; Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp với nhiều chế,
chính sách được vận dụng linh hoạt đã góp phần đẩy nhanh sự
chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế. tỷ trọng khu vực công nghiệp -
xây dựng chiếm 76,5%, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản
chiếm 2,5%, khu vực dịch vụ 17,2%, thuế sản phẩm 3,8%)
Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 1997-2021 kinh tế của
Bắc Ninh đạt 13,89%/năm, (GRDP năm 2022 tăng 7,39% so với
năm 2021). Bắc Ninh đóng góp quan trọng vào mức tăng trưởng
chung của cả nước.
- Phát triển công nghiệp điện tử, công nghiệp công nghệ cao trở thành
ngành mũi nhọn, giữ vai trò quan trọng trong phát triển công nghiệp,
đưa Bắc Ninh trở thành trung tâm công nghiệp điện tử của cả nước
Năm 2022, công nghiệp tiếp tục phục hồi và tăng trưởng cao, tích
cực khai thách các hiệp định thương mại tự do, mở rộng đa
dạng hóa các loại thị trường xuất nhập khẩu. Các ngành công
nghiệp công nghệ cao; công nghiệp thông minh, công nghiệp chế
tạo tiếp tục khẳng định vai trò động lực trong công nghiệp và tăng
trưởng kinh tế của tỉnh. Tăng trưởng ngành công nghiệp đạt 6,9%
so với năm 2022.
- Thương mại, dịch vụ phát triển theo hướng văn minh, hiện đại; thị
trường hàng hóa dịch vụ mở rộng, góp phần thu hẹp khoảng cách
giữa khu vực thành thị và nông thôn; Hoạt động ngoại thương có bước
đột phá
Năm 2022 Doanh thu bán lẻ hàng hóa dịch vụ 80,16 nghìn
tỷ đồng
Năm 2022: tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu lả 91,7 tỷ USD trong
đó kim ngạch xuất khẩu ước đạt: 48,4 tỷ USD
- Coi trọng công tác quy hoạch, huy động được lượng vốn lớn cho đầu
phát triển tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng một cách đồng bộ,
đẩy nhanh quá trình đô thị hóa
- Hoạt động xúc tiến đầu thu hút vốn đầu đạt nhiều thành tựu
và có bước phát triển nhảy vọt
Năm 2022, Bắc Ninh đã có 1.799 dự án FDI (còn hiệu lực) được cấp
phép với tổng vốn đầu tư 23,1 tỷ USD
- Thu ngân sách nhà nước đạt cao, chi ngân sách được quản lý chặt chẽ,
hiệu quả; hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng được mở rộng hoạt
động hiệu quả, đảm bảo nguồn lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
- Diện tích sản xuất nông nghiệp đã thực hiện cấu lại theo hướng bền
vững gắn với xây dựng nông thôn mới; cơ cấu mùa vụ, giống trồng, vật
nuôi đã chuyển dịch theo hướng thâm canh, tăng năng suất giá trị
kinh tế; cáchình sản xuất ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sinh
học, chuỗi sản xuất khép kín được nhân rộng
2. GIÁO DỤC :
- Giáo dục đào tạo nhiều đổi mới, quy được mở rộng, chất
lượng đào tạo được nâng lên
Chất lượng giáo dục toàn diện nhiều tiến bộ, tỉnh đầu tiên
trong cả nước đạt tỷ lệ 100% kiên cố hóa phòng học trường công
lập 100% trường công lập đạt chuẩn quốc gia cũng tỉnh
đầu tiên được công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục - xóa
chữ mức độ cao nhất. Bắc Ninh luôn nằm trong nhóm 10 tỉnh
có phong trào giáo dục phát triển mạnh dẫn đầu cả nước.
- Năm 2022, chất lượng giáo dục đại trà mũi nhọn được nâng cao; kết quả
thi học sinh giỏi đạt kết quả cao (xếp thứ Nhất toàn quốc về tỷ lệ học sinh
đoạt giải và số giải nhất với 67 giải; lần đầu tiên tỉnh Bắc Ninh vinh dự có học
sinh tham dự đạt Huy chương Bạc Olympic Vật quốc tế; tại kỳ thi
THPT năm 2022, điểm trung bình tỉnh Bắc Ninh đạt 6.77, đứng thứ 6 toàn
quốc, tăng 13 bậc so với năm 2021, tiếp tục điểm trung bình môn Vật
đứng Nhất toàn quốc). Tiếp tục triển khai hiệu quả chương trình “sữa học
đường” đối với 100% các trường mầm non tiểu học trên địa bàn tỉnh (Bắc
Ninh tỉnh thứ 2 trong toàn quốc triển hai chương trình sữa học đường cho
học sinh mầm non và tiểu học (sau tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu)
3. Y TẾ :
- Nhiều tiến bộ, công nghệ và kỹ thuật trong y học được ứng dụng đã giúp
nâng cao chất lượng công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe tăng tuổi thọ
nhân dân
Mạng lưới y tế được tổ chức sắp xếp lại theo hướng tinh gọn, tự chủ
nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động; cơ sở vật chất, trang
thiết bị được đầuđồng bộ, hiện đại; chú trọng đào tạo phát triển
nguồn nhân lực cao, chuyên gia đầu ngành. Thực hiện đồng bộ các
giải pháp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh.
Đến năm 2018, 100% xã, phường, thị trấn đạt bộ tiêu chí quốc gia về
y tế xã giai đoạn 2011- 2020 và lập hồ sơ quản lý sức khỏe người dân
tại trạm y tế; mở rộng diện bao phủ BHYT đạt 93,5% năm 2021; tuổi
thọ bình quân đạt 74,4 năm.
Chất lượng công tác dân số kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức
khỏe bà mẹ, trẻ em, phòng chống suy dinh dưỡng được nâng lên, tỷ
lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân năm 2021 còn
dưới 10%.
4. XÃ HỘI :
- Các lĩnh vực văn hóa - xã hội phát triển, nhiều chỉ tiêu đứng đầu của
cả nước; thực hiện tốt chủ trương tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát
triển văn hóa và tiến bộ công bằng xã hội, nâng cao đời sống nhân dân
- Thực hiện tốt chính sách giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo,
nâng cao thu nhập cho người lao động; an sinh hội được đảm bảo,
mức sống của nhân dân được cải thiện rõ rệt
Bình quân mỗi năm, đã giải quyết việc làm mới cho từ 28-30 nghìn lao
động; tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2022 là 77%
- Quan tâm thúc đẩy ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, đổi mới
sáng tạo,góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sức cạnh tranh của
sản phẩm hàng hóa.
Trong 25 năm, toàn tỉnh đã triển khai thực hiện gần 2.000 đề tài, dự
án khoa học công nghệ, ứng dụng, chuyển giao vào sản xuất đời
sống. Đến năm 2021, tỷ lệ đổi mới công nghệ của doanh nghiệp đạt
gần 40%; tỷ trọng sản phẩm công nghệ cao chiếm trên 85% đối với
ngành điện tử.
Nhờ đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, đã
thúc đẩy nhiều ngành, nghề, lĩnh vực chuyển sang nền tảng số, t
động hóa, năng suất lao động tăng lên đáng kể. Năm 2021, năng suất
lao động chung toàn tỉnh đã tăng lên 292 triệu đồng/lao động, gấp 73
lần năm 1997.
- Quản tốt hơn tài nguyên, bảo vệ môi trường theo hướng phát triển
bền vững
- Nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin, truyền thông; đẩy mạnh ứng
dụng công nghệ thông tin, triển khai xây dựng thành phố thông minh
5. VĂN HOÁ, THỂ THAO, DU LỊCH :
-n hóa, thể thao du lịch được chú trọng, phát triển toàn diện
góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân gắn với bản sắc văn
hóa Kinh Bắc
Hàng năm, đều tổ chức các sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch với quy
lớn cấp tỉnh nhằm đẩy mạnh các hoạt động quảng hình ảnh Bắc Ninh
“Văn hiến - Tiềm năng - Phát triển - Năng động”, góp phần đẩy mạnh ngoại
giao kinh tế, thu hút nhà đầu tư, du khách trong ngoài nước. Hệ thống di
sản văn hóa vật thểphi vật thể được quan tâm quản lý, đầu bảo tồn, giữ
gìn phát huy giá trị; đặc biệt đã nâng tầm giá trị “Dân ca Quan họ Bắc
Ninh” với 44 làng quan họ cổ, 150 làng quan họ thực hành và hàng trăm CLB
Quan họ tại các địa phương.
Phong trào được triển“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”
khai khá toàn diện đạt nhiều kết quả; nếp sống văn minh trong việc cưới,
việc tang, tổ chức lễ hội nhiều chuyển biến tích cực. Đến năm 2021, tỷ lệ
gia đình văn hóa đạt 92,7%; làng, khu phố văn hóa đạt 92,2%.
Thể dục thể thao quần chúng phát triển cả về quy chất lượng,
ngày càng sâu rộng với nhiều loại hình phong phú, đa dạng. Hoạt động du
lịch chuyển biến rõ rệt, sự gắn kết giữa du lịch văn hóa; hệ thống hạ
tầng dịch vụ du lịch và các chương trình quảng bá văn hóa, du lịch được quan
tâm đầu tư phát triển.
* Năm 2022, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh ban hành Nghị quyết số 71-NQ/TU
ngày 29/8/2022 về xây dựng phát triển văn hóa, con người Bắc Ninh đến
năm 2030, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững tổ chức thành công Hội
nghị văn hóa tỉnh Bắc Ninh năm 2022. Phối hợp với Ủy ban Văn hóa, giáo
dục khoa học của Quốc hội tổ chức hội thảo: “Thể chế, chính sách
nguồn lực cho phát triển văn hóa” tại Bắc Ninh.
6. AN NINH, QUỐC PHÒNG :
Quốc phòng, quân sự địa phương được giữ vững, an ninh chính trị,
trật tự an toàn hội được bảo đảm, hoạt động đối ngoại được mở rộng
tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội
* Đảm bảo công tác quốc phòng - an ninh
Kết hợp phát triển kinh tế - hội với tăng cường quốc phòng - an
ninh; công tác quốc phòng, quân sự địa phương được chăm lo, xây dựng vững
mạnh về mọi mặt; xây dựng nền quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh
nhân dân, "thế trận lòng dân" vững chắc. Hoàn thành 100% chỉ tiêu công tác
tuyển quân, huấn luyện quân nhân dự bị, dân quân tự vệ.
Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, giữ vững ổn
định an ninh chính trị, trật tự an toàn hội, phục vụ phát triển kinh tế -
hội nhiệm vụ chính trị, đối ngoại của tỉnh; bảo đảm tốt an ninh kinh tế tạo
môi trường thuận lợi thu hút đầu phát triển kinh tế; bảo đảm an ninh nông
thôn, an ninh tôn giáo, không để phát sinh điểm nóng về an ninh trật tự.
Đẩy mạnh đấu tranh, phòng chống, kiềm chế, làm giảm tội phạm, tệ
nạn hội, tạo chuyển biến tích cực về trật tự an toàn hội; nhiều mô hình
điển hình tiên tiến được nhân rộng phát huy hiệu quả, góp phần tích cực
phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội và giữ gìn trật tự xã hội.
* Công tác đối ngoại, hợp tác quốc tế được mở rộng
Tăng cường mở rộng hợp tác, đối ngoại tổ chức kết, thực hiện
thỏa thuận quốc tế; thúc đẩy hợp tác song phương với các địa phương, tổ chức
nước ngoài trong nhiều lĩnh vực, nhấtthu hút đầu tư, thương mại - dịch vụ,
văn hóa… Tạo môi trường thuận lợi thu hút các nhà đầu tư của 37 quốc gia và
vũng lãnh thổ đầu tư sản xuất tại Bắc Ninh.
7.CÔNG TÁC ĐẢNG :
Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảnghệ thống chính trị đạt được
nhiều kết quả quan trọng
* Công tác chính trị, tư tưởng được coi trọng và tăng cường
Đổi mới việc học tập, nghiên cứu, quán triệt, triển khai các nghị quyết,
chỉ thị, kết luận của Trung ương Đảng (khóa VIII, IX, X, XI, XII và XIII) của
Tỉnh ủy theo hướng thiết thực, hiệu quả. Việc học tập làm theo tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh thực hiện theo Chỉ thị số 06-CT/TW, Chỉ
thị số 03-CT/TW, Chỉ thị 05-CT/TW, Kết luận số 01-KL/TW và các chuyên đ
hằng năm đã đi vào nền nếp và đạt được những kết quả quan trọng.
Nghiêm túc thực hiện Quy định 54-QĐ/TW của Bộ Chính trị khóa VIII
về chế độ học tập luận chính trị; tăng cường sở vật chất cho Trường
Chính trị Nguyễn Văn Cừ, Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện; gắn thực
tiễn với công tác giáo dục luận chính trị; đổi mới nâng cao chất lượng
công tác tuyên truyền, thông tin sinh hoạt chi bộ; chú trọng việc nắm bắt
định hướng dư luận, đảm bảo đồng thuận xã hội;
* Công tác tổ chức xây dựng Đảng được quan tâm thực hiện
Việc sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy các quan, tổ chức của hệ
thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở được thực hiện nghiêm túc. Thực hiện tốt việc
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức. Ban hành Đề án “Tăng cường xây dựng
nguồn cán bộ trẻ, cán bộ nữ thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý, giai
đoạn 2021-2030, định hướng đến năm 2035”.
Chất lượng tổ chức cơ sở đảng, đảng viên được nâng lên, số tổ chức cơ
sở đảng đạt trong sạch, vững mạnh năm sau tăng hơn năm trước Công tác quản
đảng viên, phát triển đảng viên mới được chú trọng, tnăm 1997 đến nay
đã kết nạp được 30.728 đảng viên mới.
Công tác bảo vệ chính trị nội bộ Đảng được triển khai thực hiện hiệu
quả, chặt chẽ, đúng quy định, góp phần tăng cường sự đoàn kết, thống nhất
giữ vững ổn định tình hình chính trị nội bộ trong tỉnh
* Công tác kiểm tra, giám sát, thi nh kluật trong Đảng
Được thực hiện nghiêm túc, chủ động kịp thời hơn với nội dung bám sát
yêu cầu nhiệm vụ chính trị của địa phương, nhất yêu cầu đối với công tác
xây dựng Đảng theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 5 (khóa X) về tăng
cường công tác kiểm tra, giám sát của Đảng, Nghị quyết Trung ương 4 (khóa
XI) một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay; gắn việc kiểm tra,
giám sát của Đảng với công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí,
thực hành tiết kiệm…Thực hiện nghiêm túc việc xử tổ chức Đảng đảng
viên vi phạm, đảm bảo đúng đối tượng, đúng vụ việc, theo các quy định,
hướng dẫn của Trung ương.
* Công tác dân vận có nhiều đổi mới và đạt kết quả rõ nét
Chú trọng chỉ đạo đổi mới phương thức lãnh đạo của cấp ủy các cấp theo
hướng gần dân, trọng dân, sát sở, tăng ờng tiếp xúc, đối thoại trực tiếp,
nghen nói,i cho dân hiểu, làm cho dân tin; phát huy dân chủ, tăng cường
mối quan hệ máu thịt giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân
Việc xây dựng thực hiện quy chế dân chủ sở nhiều chuyển
biến tích cực. Phong trào thi đua “Dân vận khéo” được phát động hoạt động
trên tất cả các lĩnh vực, phù hợp với tình hình thực tế, đơn vị.
* Công tác nội chính phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được tập
trung chỉ đạo, đạt kết quả bước đầu.
Thực hiệnhiệu quả Nghị quyết Trung ương 3 (khóa X) về tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Công
tác tiếp dân, tiếp nhận, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân được thực
hiện nghiêm túc. Việc khai kiểm soát khai tài sản, thu nhập được
thực hiện nghiêm túc, đúng quy định.
Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - hội đổi mới nội dung,
phương thức hoạt động
Hoạt động của MTTQcác đoàn thể nhân dân hướng mạnh vềsở.
Đẩy mạnh các cuộc vận động, phong trào thi đua theo hướng nâng cao chất
lượng, thiết thực, vận động, tập hợp được đông đảo đoàn viên, hội viên, nhân
dân tham gia thực hiện các nhiệm vụ chính trị của tỉnh, góp phần củng cố
tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phối hợp hành động thống nhất, chăm
lo, bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân.
| 1/42

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYỀN TRUYỀN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
------------------------------- BÁO CÁO
THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Tình hình chính trị - kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh
Các khu công nghiệp tại tỉnh Bắc Ninh và
Công ty cổ phần giấy- bao bì Phú An
Họ và tên sinh viên : Lê Quỳnh Mai Mã sinh viên : 2155270043
Lớp : Quản Lý Kinh Tế K41
Lớp tín chỉ : KT02413_K41.20 Hà Nội - 2023
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYỀN TRUYỀN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
------------------------------- BÁO CÁO
THỰC TẾ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Tình hình chính trị - kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh
Các khu công nghiệp tại tỉnh Bắc Ninh và
Công ty cổ phần giấy- bao bì Phú An
Họ và tên sinh viên : Lê Quỳnh Mai Mã sinh viên : 2155270043
Lớp : Quản Lý Kinh Tế K41
Lớp tín chỉ : KT02413_K41.20 Hà Nội – 2023
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………….
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………….
Xác Nhận Của Giảng Viên Hướng Dẫn Nguyễn Bảo Thư MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU
Để đào tạo ra những cán bộ có chuyên môn , không chỉ cần kiến thức trên
sách vở mà còn phải trau dồi cho bản thân kỹ năng kinh nghiệm nghề nghiệp .
Học phải đi đôi với hành , lý luận phải gắn với thực tiễn.
Trong học phần môn học Thực tế Chính trị - Xã Hội 2 tín, với sự đồng ý từ
Học viện Báo chí và Tuyên truyền và lãnh đạo Khoa Kinh Tế Chính Trị, sinh
viên lớp Quản Lý Kinh Tế K42 đã thực hiện chuyến đi thực tế đến Tỉnh Bắc
Ninh để thực hiện nghiên cứu tình hình chính trị - kinh tế - xã hội. Bởi Tỉnh
Bắc Ninh là vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, thuộc vùng Đồng bằng sông
Hồng. Bắc Ninh là trung tâm của xứ Kinh Bắc xưa,là cái nôi của Dân ca Quan
họ được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, Và
Bắc Ninh còn là khu công nghiệp có quy mô và diện tích lớn nhất phía Bắc
kinh tế- chính trị - xã hội phát triển. Là địa điểm thích hợp nhất để sinh viên
có thể nghiêm cứu và khảo sát thực tế phù hợp với chuyên ngành theo học. Vì
vậy khoa Kinh Tế Chính Trị của Học viện Báo chí và Tuyên Truyền đã sắp
xếp giảng dạy và cho sinh viên lớp Quản lý Kinh Tế chúng em đi hoạt động
thực tế - chính trị - xã hội tại tỉnh Bắc Ninh . Hoạt động thực tế này là vô
cùng cần thiết để sinh viên chúng em có thể trực tiếp quan sát và tìm hiểu
hoạt động , công việc hành chính , xã hội , văn hoá tại địa phương thực tế. Từ
hoạt động này , bản thân sinh viên sẽ có cái nhìn chân thật nhất và có thể tự
đúc kết kinh nghiệm , hoàn thiện kỹ năng, kiến thức của mình .
Dưới đây là báo cáo cá nhân của em về chuyến đi thực tế tìm hiểu về Tình
Hình Chính Trị - Kinh Tế - Xã Hội Tỉnh Bắc Ninh của em NỘI DUNG
A. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BẮC NINH
I. TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH BẮC NINH 1. Lịch sử phát triển
- Tháng 01 năm 1963, Trường Đảng tỉnh Bắc Ninh và Trường Đảng tỉnh Bắc
Giang hợp nhất thành Trường Đảng tỉnh Hà Bắc
- Ngày 05 tháng 12 năm 1973, Trường được vinh dự mang tên đồng chí
Nguyễn Văn Cừ - Tổng Bí thư của Đảng
- Đến ngày 01 tháng 4 năm 1993, trường Hành chính Hà Bắc và khoa Bồi
dưỡng lý luận chính trị được sáp nhập vào Trường Đảng Nguyễn Văn Cừ, trở
thành Trường Đào tạo - Bồi dưỡng cán bộ Nguyễn Văn Cừ tỉnh Hà Bắc.
- Ngày 05 tháng 9 năm 1994 đổi tên thành Trường Chính trị Nguyễn Văn Cừ tỉnh Hà Bắc.
- Năm 1997, khi tỉnh Bắc Ninh được tái lập, Trường Chính trị Nguyễn Văn
Cừ tỉnh Bắc Ninh được thành lập 2. Tổ chức bộ máy - Lãnh đạo trường:
+ TUV, Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng: ThS Trần Văn Vững
+ Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Hiệu trưởng: TS. Nguyễn Thị Minh Hạnh
+ Phó Hiệu trưởng: TS. Chu Thị Ngân - Các phòng khoa:
+ Phòng Tổ chức, hành chính, thông tin, tư liệu
+ Phòng Quản lý đào tạo và nghiên cứu khoa học + Khoa Lý luận cơ sở
+ Khoa Nhà nước và Pháp luật + Khoa Xây dựng Đảng 3. Chức năng, nhiệm vụ
- Vị trí: Trường Chính trị Nguyễn Văn Cừ là đơn vị sự nghiệp trực thuộc tỉnh
ủy, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp và thường xuyên của Ban Thường vụ Tỉnh ủy. - Chức năng:
Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị
cấp cơ sở, cán bộ, công chức, viên chức ở địa phương về lý luận chính trị - hành chính
Tham gia tổng kết thực tiễn, nghiên cứu khoa học về xây dựng Đảng, xây
dựng hệ thống chính trị ở địa phương - Nhiệm vụ:
+ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý của Đảng
+ Đào tạo trung cấp lý luận chính trị - hành chính theo tiêu chuẩn chức vụ
lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tương đương
+ Bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước cho các chức danh lãnh đạo, quản lý
cấp phòng và tương đương
+ Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vụ cho các
chức danh cán bộ lãnh đạo
+ Bồi dưỡng các chương trình khác do cấp có thẩm quyền giao
+ Phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy và các cơ quan liên quan hướng dẫn
và bồi dưỡng nghiệp vụ
+ Tham gia tổng kết thực tiễn ở địa phương, cơ sở, tổ chức nghiên cứu khoa
học phục vụ giảng dạy, học tập
+ Phối hợp liên kết với các trường đại học, các cơ sở đào tạo mở các lớp đào
tạo, bồi dưỡng theo kế hoạch được Tỉnh ủy phê duyệt
+ Thực hiện một số công việc cụ thể theo yêu cầu và chỉ đạo của Ban Thường vụ Tỉnh ủy
4. Định hướng phát triển
- Tích cực nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực
- Chú trọng gắn lý luận với thực tiễn, cập nhật kiến thức mới và nội dung, chương trình đào tạo
- Bồi dưỡng theo hướng bám sát các yêu cầu thực tiễn
5. Thu nhận, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm - Thu nhận:
Qua chuyến nghiên cứu thực tế ngày 05/01/2023 tại trường chính trị
Nguyễn Văn Cừ tỉnh Bắc Ninh, cùng với những kiến thức về kinh tế - văn hoá
– xã hội mà trường đã cung cấp cho sinh viên khoa Kinh Tế Chính Trị của
Học viện Báo chí và Tuyên truyền khoa Kinh tế chính trị, bản thân mỗi sinh
viên thật sự cảm thấy mình lớn lên trong suy nghĩ, trong ý thức về những lịch
sử, dấu ấn, địa lý, con người Bắc Ninh nói riêng và Việt Nam nói chung. - Ý nghĩa:
Chuyến đi thực tế là thời gian vô cùng bổ ích, nhờ có khoảng thời
gian này mà mỗi sinh viên có được rất nhiều những trải nghiệm,
kinh nghiệm quý báu từ thực tế
Giúp cho cá nhân mỗi sinh viên hoàn thiện bản thân hơn cả về kiến
thức, kỹ năng và phong cách sống
Trải nghiệm thực tế sẽ cho biết mỗi bạn sinh viên cần gì, phải rèn
luyện những kỹ năng đó như thế nào
Các bạn sinh viên tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền bao gồm
các thành viên nhóm chúng em đã ý thức rõ ràng được định hướng
tương lai sau này và đang ngày càng dốc sức nỗ lực để hoàn thiện bản thân hơn. - Bài học kinh nghiệm:
Đầu tiên, em nhận ra được tầm quan trọng của việc phát triển giáo dục, phát triển tài lực
Hiểu thêm về mô hình kinh tế, phát triển vượt bậc của TP Bắc Ninh
hiểu ra tầm quan trọng của áp dụng mô hình công nghệ cao
II. TỔNG QUAN VỀ TỈNH BẮC NINH
1. Quá Trình Hình Thành Và Phát Triển Tỉnh Bắc Ninh
1.1. Bắc Ninh trong lịch sử
Bắc Ninh thời Việt cổ thuộc bộ Vũ Ninh của nhà nước Văn Lang. Dưới
sự thống trị của nhà Tần (214- 209 TCN) Bắc Ninh thuộc quận Tượng; dưới
triều Hán (210 TCN- 110 TCN) thuộc quận Giao Chỉ với hai huyện Luy Lâu
và Long Uyên (hoặc Long Biên); dưới triều Ngô- thuộc chính quyền quận
Giao Châu; dưới triều Tấn (248- 420) thuộc quận Giao Chỉ, với các huyện
Long Biên, Luy Lâu, Vũ Ninh và Khúc Dương.
Đầu đời Đường, khoảng năm 622, Bắc Ninh được gộp trong địa phận Giao
Châu, Đạo Châu (năm 623 được đổi thành Nam Đạo, năm 632 đổi thành Tiêu
Châu), Long Châu thuộc Giao Châu Đô hộ phủ. Sau đó được gộp trong huyện
Long Biên của Vũ Bình, Bình Đạo của Giao Châu thuộc An Nam Đô hộ phủ.
Thời Trần (1255- 1400), vùng Bắc Ninh thuộc Bắc Giang Lộ (hay Lộ Bắc
Giàng). Kể từ năm 1407, tỉnh Bắc Ninh bao gồm phủ Bắc Giang và châu
Lạng Giang của phủ Lạng Giang.
Thời Lê: năm 1428, Lê Thái Tổ chia cả nước ra làm 5 đạo. Bắc Ninh thuộc
Bắc đạo (Bắc đạo khi đó gồm có Bắc Giang, Lạng Giang và Thái Nguyên).
Năm 1466, thời Lê Thánh Tông nước ta đặt làm 13 đạo (thực chất là 12 đạo
thừa tuyên và 01 Phủ Trung Đô). Bắc Ninh thuộc đạo thừa tuyên Bắc Giang.
Tháng 4 năm Quang Thuận thứ 10 (1469), vua Lê Thánh Tông đã cho định
bản đồ trong cả nước 12 đạo thừa tuyên, đã thay đổi tên gọi của 6 địa phương,
trong đó thừa tuyên Bắc Giang đổi thành Kinh Bắc. Thừa tuyên Kinh Bắc có
4 phủ, 19 huyện: Phủ Từ Sơn có 5 huyện: Đông Ngàn, Yên Phong, Tiên Du,
Võ Giàng và Quế Dương. Phủ Thuận An có 5 huyện: Gia Lâm, Siêu Loại,
Văn Giang, Gia Định và Lang Tài. Phủ Bắc Hà có 3 huyện: Kim Hoa, Hiệp
Hòa và Yên Việt. Phủ Lạng Giang có 6 huyện: Phượng Nhãn, Hữu Lũng, Yên
Dũng, Bảo Lộc, Yên Thế và Lục Ngạn( ). Năm Quang 1490, vua Lê Thánh
Tông tổ chức lại đất nước thành 13 xứ, đạo thừa tuyên Kinh Bắc trở thành xứ Kinh Bắc.
Thời Nguyễn, năm Gia Long thứ nhất (1802) gọi là trấn Kinh Bắc. Năm Minh
Mệnh thứ 3 (1822) đổi là trấn Bắc Ninh.
1.2. Bắc Ninh Trong Quá Trình Thành Lập Và Tái Lập :
Theo Đại Nam Thực lục, Tập X, Chính
biên Đệ nhị kỷ VI, Minh Mệnh
năm thứ 11 và 12 (1830- 1831) ghi: Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831), “Tân
Mão, Minh Mệnh năm thứ 12 (1831) Mùa Đông, tháng 10, ngày mồng 1(1).
Vua dụ bày tôi rằng: Dựng các trấn làm bình phong và đặt quan chức để cai
trị, là chính sách lớn của triều đình, …”. Chia định địa hạt các tỉnh
gồm:Quảng Bình, Quảng Trị, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hoa, Hà Nội, Ninh
Bình, Nam Định, Hưng Yên, Hải Dương, Quảng Yên, Sơn Tây, Hưng Hóa,
Tuyên Quang, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng.
Tỉnh Bắc Ninh thống trị 4 phủ là Từ Sơn, Thiên Phúc, Thuận An, Lạng
Giang; 20 huyện gồm: Tiên Du, Võ Giàng, Quế Dương, Yên Phong, Đông
1Ngày Mồng 1 tháng 10 năm Tân Mão tra theo Lịch Vạn Niên là ngày 4 tháng 11 năm 1831.
Ngàn, Thiên Phúc(2), Kim Hoa(3), Hiệp Hòa, Việt Yên, Lương Tài, Gia Lâm,
Văn Giang, Gia Bình, Siêu Loại, Yên Thế, Yên Dũng, Bảo Lộc, Hữu Lũng,
Phượng Nhãn, Lục Ngạn(4). Đến những năm niên hiệu Tự Đức (1848- 1883)
đặt thêm huyện Đông Anh, tổng cộng là 21 huyện. Nay Hữu Lũng nhập vào
Lạng Sơn, Lục Ngạn sát nhập vào Lục Nam. Hiện chỉ còn 19 huyện”(5)
Tháng 10 năm 1895, thực dân Pháp chia tỉnh Bắc Ninh thành 2 tỉnh
Bắc Ninh và Bắc Giang. Tỉnh Bắc Ninh (mới) có hai phủ Thuận Thành, Từ
Sơn, bao gồm 10 huyện: Đông Ngàn, Tiên Du, Gia Lâm, Văn Giang, Siêu
Loại, Gia Bình, Lương Tài, Quế Dương, Võ Giàng, Yên Phong.
Ngày 19/10/1938, chính quyền thuộc Pháp ở nước ta quyết định nâng
cấp thị xã Bắc Ninh lên thành thành phố loại III. Bắc Ninh được coi là thành
phố thứ 5 của Bắc Kỳ đứng sau Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Nam Định.
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Bắc Ninh là đơn vị hành
chính cấp tỉnh, trực thuộc Ủy ban hành chính Bắc Bộ, rồi Ủy ban hành chính
Liên khu I, Liên khu Việt Bắc.
Ngày 28/5/1946, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 730- PHC và
Nghị định số 1109 ngày 26/7/1946 về việc lập thành lập thị xã Bắc Ninh.
Ngày 27/10/1962, Quốc hội khóa II ra Nghị quyết hợp nhất hai tỉnh Bắc
Ninh và Bắc Giang thành tỉnh Hà Bắc. Ngày 1/4/1963 tỉnh Hà Bắc chính thức
hoạt động theo đơn vị hành chính mới, trung tâm tỉnh lỵ đóng ở thị xã Bắc
Giang. Tỉnh Hà Bắc có diện tích là 4.216,33 km2 với 14 huyện, 2 thị xã; dân số là 1.000.305 người.
Ngày 6/11/1996 tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa IX đã ra Quyết định
phê chuẩn việc tái lập hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang. Ngày 1/1/1997, tỉnh
Bắc Ninh chính thức hoạt động theo đơn vị hành chính mới. Thị xã Bắc Ninh
trở thành thị xã tỉnh lỵ. Tỉnh Bắc Ninh có diện tích là 822,7km2 với 5 huyện
và 1 thị xã có 123 xã, phường, thị trấn; dân số 925.997 người.
Ngày 26/01/2006, Chính phủ ra Nghị định số 15/2006/NĐ-CP về việc
thành lập thành phố Bắc Ninh trực thuộc tỉnh Bắc Ninh.
Ngày 9/4/2007, Thủ tướng ra Nghị định 60/2007/NĐ-CP điều chỉnh địa
giới thành phố Bắc Ninh gồm 10 phường là: Đáp Cầu, Thị Cầu, Vũ Ninh,
Suối Hoa, Tiền An, Vệ An, Ninh Xá, Kinh Bắc, Đại Phúc, Võ Cường và 9 xã:
2 Sau này đổi là Đa Phúc. 3 Sau này đổi là Kim Anh
4Đại Nam thực lục tập X chính biên, Đệ nhị kỷ ,
VI (1830-1831), NXB Khoa học, HN 1964, tr.340, 355, 356
5Địa phương chí tỉnh Bắc Ninh- Tư liệu Hán Nôm, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, NXB Khoa học xã hội, HN 2009, tr 83.
Kim Chân, Vân Dương, Nam Sơn, Hạp Lĩnh, Khắc Niệm, Phong Khê, Khúc Xuyên, Vạn An, Hòa Long.
Ngày 25/6/2014, Chính phủ ban hành Quyết định số 1044/QĐ-TTg
công nhận thành phố Bắc Ninh là đô thị loại II trực thuộc tỉnh Bắc Ninh. Đến
nay thành phố Bắc Ninh có diện tích tự nhiên 23,34km2 và dân số 121.028
người; có 19 đơn vị hành chính gồm 16 phường, 3 xã.
Ngày 22/9/2021, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số
387/NQ-UBTVQH15 về việc thành lập thành phố Từ Sơn thuộc tỉnh Bắc
Ninh trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của thị xã Từ Sơn. Như
vậy, thành phố Từ Sơn có 12 phường, gồm: Đồng Kỵ, Trang Hạ, Đồng
Nguyên, Đình Bảng, Tân Hồng, Châu Khê, Đông Ngàn, Tam Sơn, Tương
Giang, Hương Mạc, Phù Khê và Phù Chẩn.
Sau nhiều lần điều chỉnh địa giới hành chính, hiện nay Bắc Ninh có 8
đơn vị hành chính cấp huyện, gồm: Tiên Du, Yên Phong, Quế Võ, Thuận
Thành, Gia Bình, Lương Tài, thành phố Từ Sơn và thành phố Bắc Ninh; 126
xã, phường, thị trấn, với diện tích 822,271km2, dân số 1.368.840 người, mật
độ dân số 1.663 người/km2.
2. Lịch Sử, Văn Hoá Của Bắc Ninh.
Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, vùng đất Bắc Ninh -
Kinh Bắc ở vào vị trí trọng yếu của đất nước, cửa ngõ phía Bắc của kinh
thành Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội. Cách đây 945 năm (năm 1077), dưới
sự chỉ huy tài tình của Thái úy Lý Thường Kiệt, đã làm nên chiến thắng trên
dòng sông Như Nguyệt, lần đầu tiên vang vọng Bài thơ thần “Nam quốc sơn
hà” - Như một bản tuyên ngôn độc lập hùng tráng đầu tiên trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
Bắc Ninh - Kinh Bắc còn là quê hương của nhiều lễ hội đặc sắc và gần
1.600 di tích lịch sử - văn hoá; với 14 nhóm hiện vật là bảo vật quốc gia; 4 di
tích quốc gia đặc biệt và làn điệu Dân ca Quan họ đã được UNESCO công
nhận là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại, cùng với nhiều làng
nghề truyền thống nổi tiếng được lưu truyền và phát triển.
Đây là vùng đất địa linh nhân kiệt, có truyền thống hiếu học, khoa bảng
nổi tiếng của cả nước. Gần một nghìn năm khoa cử thời phong kiến (1075 -
1919), Bắc Ninh có số người đỗ đại khoa đứng đầu cả nước: Trên 600 Tiến sĩ,
17 Trạng nguyên, chiếm 1/3 số Tiến sĩ và Trạng nguyên của cả nước, tiêu
biểu như: Lê Văn Thịnh, Nguyễn Đăng Đạo; Nguyễn Quán Quang… và nhiều
danh nhân lịch sử văn hóa tiêu biểu của đất nước như Huyền Quang, Nguyễn
Giản Thanh, Nguyễn Cao… Đây là niềm tự hào, là tài sản vô giá, làm rạng
danh vùng đất Bắc Ninh - Kinh Bắc.
Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước; Đảng bộ, Chính quyền
và Nhân dân tỉnh Bắc Ninh luôn phát huy truyền thống đoàn kết, thống nhất,
tinh thần yêu nước, cách mạng. Ngày 4/8/1929, tại núi Hồng Vân (núi Lim,
huyện Tiên Du), Đảng bộ Đông Dương Cộng sản Đảng Bắc Ninh - Bắc Giang
được thành lập đã đánh dấu sự phát triển vượt bậc của phong trào cách mạng
ở Bắc Ninh, Bắc Giang. Mảnh đất này đã sinh ra, nuôi dưỡng và hun đúc lên
nhiều nhà lãnh đạo chủ chốt, tiền bối tiêu biểu của Đảng, Nhà nước như:
Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ, Đồng chí Ngô Gia Tự, Đồng chí Hoàng Quốc
Việt, Chủ tịch Quốc hội Lê Quang Đạo…
Gần hai thế kỷ qua là cả một quá trình phấn đấu đầy gian khổ và hy sinh,
nhân dân Bắc Ninh vừa phải kiên cường đấu tranh chống giặc ngoại xâm và
bọn phản động tay sai của thực dân phong kiến, vừa phải chống chọi với thiên
nhiên khốc liệt và nghèo nàn, lạc hậu để vươn lên giành chiến thắng, lập nên
nhiều chiến công xuất sắc trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
Cùng với sự đóng góp hy sinh vô cùng to lớn của đồng bào, chiến sĩ cả
nước, hàng vạn người con quê hương Bắc Ninh đã anh dũng lên đường nhập
ngũ và anh dũng chiến đấu, trong đó có nhiều người đã ngã xuống vì độc lập
dân tộc và hạnh phúc cho nhân dân. Trong các cuộc đấu tranh giải phóng dân
tộc Bắc Ninh đã có gần 16.500 liệt sỹ; trên 16.000 Thương bệnh binh; 13 Anh
hùng lực lượng vũ trang; 1.433 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng; 47 đơn vị anh
hùng lực lượng vũ trang Nhân dân. Tỉnh Bắc Ninh đã được Đảng và Nhà
nước ghi nhận, phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân.
Sau 33 năm (1963-1996) hợp nhất với tỉnh Bắc Giang thành tỉnh Hà Bắc,
ngày 01/01/1997 tỉnh Bắc Ninh được tái lập, tại thời điểm đó, Bắc Ninh gặp
rất nhiều khó khăn, diện tích nhỏ nhất cả nước, điểm xuất phát thấp, kinh tế
chậm phát triển; thu ngân sách nhà nước thấp (chỉ đạt 198 tỷ đồng, ngân sách
Trung ương phải hỗ trợ); nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế;
sản xuất công nghiệp, thương nghiệp nhỏ lẻ; hạ tầng kinh tế - xã hội lạc hậu, xuống cấp.
3. Tiềm năng và lợi thế của Bắc Ninh :
Có những điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - văn hoá – xã hội và giao lưu với bên ngoài
• Bắc Ninh đã và đang quy hoạch phát triển 8 Khu công nghiệp tập trung với
tổng diện tích trên 3.000ha, 54 Cụm công nghiệp vừa và nhỏ
• Bắc Ninh có 2 trường đào tạo CNKT đảm bảo đủ năng lực làm việc trong
các doanh nghiệp KCN yêu cầu trình độ kỹ thuật cao
• An ninh, trật tự luôn ổn định, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư.
• Bên cạnh nghề cổ truyền cấy lúa trồng dâu, Bắc Ninh có những làng nghề
thủ công danh tiếng được hình thành từ rất sớm
• Xây dựng Bắc Ninh trở thành tỉnh có vị trí quan trọng trong tổng thể nền
kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng
• Công nghiệp Bắc Ninh hiện đã có những thay đổi cơ bản về chất lượng,
chủng loại theo hướng hàm lượng công nghệ cao 4. Hạn chế
Trình độ khoa học, công nghệ của một số dự án đầu tư vào khu công
nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh còn thấp
Trình độ tay nghề của người lao động vẫn còn nhiều bất cập
Việc quản lý tác động môi trường chưa đáp ứng yêu cầu, gây ô nhiễm
môi trường chậm được khắc phục ở các khu công nghiệp. III.
Những Kết Quả Nổi Bật Đạt Được Sau 25 Tái Lập Tỉnh 1. KINH TẾ :
- Quy mô kinh tế tăng nhanh, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đưa Bắc Ninh trở thành cực tăng
trưởng của vùng Thủ đô và vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ
Quy mô nền kinh tế đứng thứ 8/63 tỉnh, thành phố.Năm 2022:
quy mô GRDP (theo giá so sánh) đạt 142.289,2 tỷ đồng tăng 7,39% so với năm 2021.
GRDP bình quân đầu người đạt 155,6 triệu đồng, đứng thứ 4 cả
nước. Năm 2022, GRDP bình quân đầu người là: 167,4 triệu
đồng; Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp với nhiều cơ chế,
chính sách được vận dụng linh hoạt đã góp phần đẩy nhanh sự
chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế. tỷ trọng khu vực công nghiệp -
xây dựng chiếm 76,5%, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản
chiếm 2,5%, khu vực dịch vụ 17,2%, thuế sản phẩm 3,8%)
Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 1997-2021 kinh tế của
Bắc Ninh đạt 13,89%/năm, (GRDP năm 2022 tăng 7,39% so với
năm 2021). Bắc Ninh đóng góp quan trọng vào mức tăng trưởng chung của cả nước.
- Phát triển công nghiệp điện tử, công nghiệp công nghệ cao trở thành
ngành mũi nhọn, giữ vai trò quan trọng trong phát triển công nghiệp,
đưa Bắc Ninh trở thành trung tâm công nghiệp điện tử của cả nước
Năm 2022, công nghiệp tiếp tục phục hồi và tăng trưởng cao, tích
cực khai thách các hiệp định thương mại tự do, mở rộng và đa
dạng hóa các loại thị trường xuất nhập khẩu. Các ngành công
nghiệp công nghệ cao; công nghiệp thông minh, công nghiệp chế
tạo tiếp tục khẳng định vai trò động lực trong công nghiệp và tăng
trưởng kinh tế của tỉnh. Tăng trưởng ngành công nghiệp đạt 6,9% so với năm 2022.
- Thương mại, dịch vụ phát triển theo hướng văn minh, hiện đại; thị
trường hàng hóa và dịch vụ mở rộng, góp phần thu hẹp khoảng cách
giữa khu vực thành thị và nông thôn; Hoạt động ngoại thương có bước đột phá
Năm 2022 Doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ là 80,16 nghìn tỷ đồng
Năm 2022: tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu lả 91,7 tỷ USD trong
đó kim ngạch xuất khẩu ước đạt: 48,4 tỷ USD
- Coi trọng công tác quy hoạch, huy động được lượng vốn lớn cho đầu
tư phát triển và tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng một cách đồng bộ,
đẩy nhanh quá trình đô thị hóa
- Hoạt động xúc tiến đầu tư và thu hút vốn đầu tư đạt nhiều thành tựu
và có bước phát triển nhảy vọt
Năm 2022, Bắc Ninh đã có 1.799 dự án FDI (còn hiệu lực) được cấp
phép với tổng vốn đầu tư 23,1 tỷ USD
- Thu ngân sách nhà nước đạt cao, chi ngân sách được quản lý chặt chẽ,
hiệu quả; hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng được mở rộng và hoạt
động hiệu quả, đảm bảo nguồn lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
- Diện tích sản xuất nông nghiệp đã thực hiện cơ cấu lại theo hướng bền
vững gắn với xây dựng nông thôn mới; cơ cấu mùa vụ, giống trồng, vật
nuôi đã chuyển dịch theo hướng thâm canh, tăng năng suất và giá trị
kinh tế; các mô hình sản xuất ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sinh
học, chuỗi sản xuất khép kín được nhân rộng 2. GIÁO DỤC :
- Giáo dục và đào tạo có nhiều đổi mới, quy mô được mở rộng, chất
lượng đào tạo được nâng lên
Chất lượng giáo dục toàn diện có nhiều tiến bộ, là tỉnh đầu tiên
trong cả nước đạt tỷ lệ 100% kiên cố hóa phòng học trường công
lập và 100% trường công lập đạt chuẩn quốc gia và cũng là tỉnh
đầu tiên được công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục - xóa mù
chữ ở mức độ cao nhất. Bắc Ninh luôn nằm trong nhóm 10 tỉnh
có phong trào giáo dục phát triển mạnh dẫn đầu cả nước.
- Năm 2022, chất lượng giáo dục đại trà và mũi nhọn được nâng cao; kết quả
thi học sinh giỏi đạt kết quả cao (xếp thứ Nhất toàn quốc về tỷ lệ học sinh
đoạt giải và số giải nhất với 67 giải; lần đầu tiên tỉnh Bắc Ninh vinh dự có học
sinh tham dự và đạt Huy chương Bạc Olympic Vật lý quốc tế; tại kỳ thi
THPT năm 2022, điểm trung bình tỉnh Bắc Ninh đạt 6.77, đứng thứ 6 toàn
quốc, tăng 13 bậc so với năm 2021, tiếp tục có điểm trung bình môn Vật lý
đứng Nhất toàn quốc). Tiếp tục triển khai có hiệu quả chương trình “sữa học
đường” đối với 100% các trường mầm non và tiểu học trên địa bàn tỉnh (Bắc
Ninh là tỉnh thứ 2 trong toàn quốc triển hai chương trình sữa học đường cho
học sinh mầm non và tiểu học (sau tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) 3. Y TẾ :
- Nhiều tiến bộ, công nghệ và kỹ thuật trong y học được ứng dụng đã giúp
nâng cao chất lượng công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và tăng tuổi thọ nhân dân
Mạng lưới y tế được tổ chức sắp xếp lại theo hướng tinh gọn, tự chủ
nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động; cơ sở vật chất, trang
thiết bị được đầu tư đồng bộ, hiện đại; chú trọng đào tạo phát triển
nguồn nhân lực cao, chuyên gia đầu ngành. Thực hiện đồng bộ các
giải pháp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh.
Đến năm 2018, 100% xã, phường, thị trấn đạt bộ tiêu chí quốc gia về
y tế xã giai đoạn 2011- 2020 và lập hồ sơ quản lý sức khỏe người dân
tại trạm y tế; mở rộng diện bao phủ BHYT đạt 93,5% năm 2021; tuổi
thọ bình quân đạt 74,4 năm.
Chất lượng công tác dân số kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức
khỏe bà mẹ, trẻ em, phòng chống suy dinh dưỡng được nâng lên, tỷ
lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân năm 2021 còn dưới 10%. 4. XÃ HỘI :
- Các lĩnh vực văn hóa - xã hội phát triển, nhiều chỉ tiêu đứng đầu của
cả nước; thực hiện tốt chủ trương tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát
triển văn hóa và tiến bộ công bằng xã hội, nâng cao đời sống nhân dân
- Thực hiện tốt chính sách giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo,
nâng cao thu nhập cho người lao động; an sinh xã hội được đảm bảo,
mức sống của nhân dân được cải thiện rõ rệt
Bình quân mỗi năm, đã giải quyết việc làm mới cho từ 28-30 nghìn lao
động; tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2022 là 77%
- Quan tâm thúc đẩy ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, đổi mới
sáng tạo,góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa.
Trong 25 năm, toàn tỉnh đã triển khai thực hiện gần 2.000 đề tài, dự
án khoa học và công nghệ, ứng dụng, chuyển giao vào sản xuất và đời
sống. Đến năm 2021, tỷ lệ đổi mới công nghệ của doanh nghiệp đạt
gần 40%; tỷ trọng sản phẩm công nghệ cao chiếm trên 85% đối với ngành điện tử.
Nhờ đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, đã
thúc đẩy nhiều ngành, nghề, lĩnh vực chuyển sang nền tảng số, tự
động hóa, năng suất lao động tăng lên đáng kể. Năm 2021, năng suất
lao động chung toàn tỉnh đã tăng lên 292 triệu đồng/lao động, gấp 73 lần năm 1997.
- Quản lý tốt hơn tài nguyên, bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững
- Nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin, truyền thông; đẩy mạnh ứng
dụng công nghệ thông tin, triển khai xây dựng thành phố thông minh
5. VĂN HOÁ, THỂ THAO, DU LỊCH :
- Văn hóa, thể thao và du lịch được chú trọng, phát triển toàn diện
góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân gắn với bản sắc văn hóa Kinh Bắc
Hàng năm, đều tổ chức các sự kiện văn hóa, thể thao, du lịch với quy
mô lớn cấp tỉnh nhằm đẩy mạnh các hoạt động quảng bá hình ảnh Bắc Ninh
“Văn hiến - Tiềm năng - Phát triển - Năng động”, góp phần đẩy mạnh ngoại
giao kinh tế, thu hút nhà đầu tư, du khách trong và ngoài nước. Hệ thống di
sản văn hóa vật thể và phi vật thể được quan tâm quản lý, đầu tư bảo tồn, giữ
gìn và phát huy giá trị; đặc biệt đã nâng tầm giá trị “Dân ca Quan họ Bắc
Ninh” với 44 làng quan họ cổ, 150 làng quan họ thực hành và hàng trăm CLB
Quan họ tại các địa phương.
Phong trào“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” được triển
khai khá toàn diện và đạt nhiều kết quả; nếp sống văn minh trong việc cưới,
việc tang, tổ chức lễ hội có nhiều chuyển biến tích cực. Đến năm 2021, tỷ lệ
gia đình văn hóa đạt 92,7%; làng, khu phố văn hóa đạt 92,2%.
Thể dục thể thao quần chúng phát triển cả về quy mô và chất lượng,
ngày càng sâu rộng với nhiều loại hình phong phú, đa dạng. Hoạt động du
lịch có chuyển biến rõ rệt, có sự gắn kết giữa du lịch và văn hóa; hệ thống hạ
tầng dịch vụ du lịch và các chương trình quảng bá văn hóa, du lịch được quan
tâm đầu tư phát triển.
* Năm 2022, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh ban hành Nghị quyết số 71-NQ/TU
ngày 29/8/2022 về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Bắc Ninh đến
năm 2030, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và tổ chức thành công Hội
nghị văn hóa tỉnh Bắc Ninh năm 2022. Phối hợp với Ủy ban Văn hóa, giáo
dục và khoa học của Quốc hội tổ chức hội thảo: “Thể chế, chính sách và
nguồn lực cho phát triển văn hóa” tại Bắc Ninh. 6. AN NINH, QUỐC PHÒNG :
Quốc phòng, quân sự địa phương được giữ vững, an ninh chính trị,
trật tự an toàn xã hội được bảo đảm, hoạt động đối ngoại được mở rộng
tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội
* Đảm bảo công tác quốc phòng - an ninh
Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an
ninh; công tác quốc phòng, quân sự địa phương được chăm lo, xây dựng vững
mạnh về mọi mặt; xây dựng nền quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh
nhân dân, "thế trận lòng dân" vững chắc. Hoàn thành 100% chỉ tiêu công tác
tuyển quân, huấn luyện quân nhân dự bị, dân quân tự vệ.
Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, giữ vững ổn
định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, phục vụ phát triển kinh tế - xã
hội và nhiệm vụ chính trị, đối ngoại của tỉnh; bảo đảm tốt an ninh kinh tế tạo
môi trường thuận lợi thu hút đầu tư phát triển kinh tế; bảo đảm an ninh nông
thôn, an ninh tôn giáo, không để phát sinh điểm nóng về an ninh trật tự.
Đẩy mạnh đấu tranh, phòng chống, kiềm chế, làm giảm tội phạm, tệ
nạn xã hội, tạo chuyển biến tích cực về trật tự an toàn xã hội; nhiều mô hình
điển hình tiên tiến được nhân rộng và phát huy hiệu quả, góp phần tích cực
phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội và giữ gìn trật tự xã hội.
* Công tác đối ngoại, hợp tác quốc tế được mở rộng
Tăng cường mở rộng hợp tác, đối ngoại và tổ chức ký kết, thực hiện
thỏa thuận quốc tế; thúc đẩy hợp tác song phương với các địa phương, tổ chức
nước ngoài trong nhiều lĩnh vực, nhất là thu hút đầu tư, thương mại - dịch vụ,
văn hóa… Tạo môi trường thuận lợi thu hút các nhà đầu tư của 37 quốc gia và
vũng lãnh thổ đầu tư sản xuất tại Bắc Ninh. 7.CÔNG TÁC ĐẢNG :
Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị đạt được
nhiều kết quả quan trọng
* Công tác chính trị, tư tưởng được coi trọng và tăng cường
Đổi mới việc học tập, nghiên cứu, quán triệt, triển khai các nghị quyết,
chỉ thị, kết luận của Trung ương Đảng (khóa VIII, IX, X, XI, XII và XIII) của
Tỉnh ủy theo hướng thiết thực, hiệu quả. Việc học tập và làm theo tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh thực hiện theo Chỉ thị số 06-CT/TW, Chỉ
thị số 03-CT/TW, Chỉ thị 05-CT/TW, Kết luận số 01-KL/TW và các chuyên đề
hằng năm đã đi vào nền nếp và đạt được những kết quả quan trọng.
Nghiêm túc thực hiện Quy định 54-QĐ/TW của Bộ Chính trị khóa VIII
về chế độ học tập lý luận chính trị; tăng cường cơ sở vật chất cho Trường
Chính trị Nguyễn Văn Cừ, Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện; gắn thực
tiễn với công tác giáo dục lý luận chính trị; đổi mới và nâng cao chất lượng
công tác tuyên truyền, thông tin sinh hoạt chi bộ; chú trọng việc nắm bắt và
định hướng dư luận, đảm bảo đồng thuận xã hội;
* Công tác tổ chức xây dựng Đảng được quan tâm thực hiện
Việc sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy các cơ quan, tổ chức của hệ
thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở được thực hiện nghiêm túc. Thực hiện tốt việc
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức. Ban hành Đề án “Tăng cường xây dựng
nguồn cán bộ trẻ, cán bộ nữ thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý, giai
đoạn 2021-2030, định hướng đến năm 2035”.
Chất lượng tổ chức cơ sở đảng, đảng viên được nâng lên, số tổ chức cơ
sở đảng đạt trong sạch, vững mạnh năm sau tăng hơn năm trước Công tác quản
lý đảng viên, phát triển đảng viên mới được chú trọng, từ năm 1997 đến nay
đã kết nạp được 30.728 đảng viên mới.
Công tác bảo vệ chính trị nội bộ Đảng được triển khai thực hiện hiệu
quả, chặt chẽ, đúng quy định, góp phần tăng cường sự đoàn kết, thống nhất và
giữ vững ổn định tình hình chính trị nội bộ trong tỉnh
* Công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật trong Đảng
Được thực hiện nghiêm túc, chủ động và kịp thời hơn với nội dung bám sát
yêu cầu nhiệm vụ chính trị của địa phương, nhất là yêu cầu đối với công tác
xây dựng Đảng theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 5 (khóa X) về tăng
cường công tác kiểm tra, giám sát của Đảng, Nghị quyết Trung ương 4 (khóa
XI) một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay; gắn việc kiểm tra,
giám sát của Đảng với công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí,
thực hành tiết kiệm…Thực hiện nghiêm túc việc xử lý tổ chức Đảng và đảng
viên vi phạm, đảm bảo đúng đối tượng, đúng vụ việc, theo các quy định,
hướng dẫn của Trung ương.
* Công tác dân vận có nhiều đổi mới và đạt kết quả rõ nét
Chú trọng chỉ đạo đổi mới phương thức lãnh đạo của cấp ủy các cấp theo
hướng gần dân, trọng dân, sát cơ sở, tăng cường tiếp xúc, đối thoại trực tiếp,
nghe dân nói, nói cho dân hiểu, làm cho dân tin; phát huy dân chủ, tăng cường
mối quan hệ máu thịt giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân
Việc xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở có nhiều chuyển
biến tích cực. Phong trào thi đua “Dân vận khéo” được phát động hoạt động
trên tất cả các lĩnh vực, phù hợp với tình hình thực tế, đơn vị.
* Công tác nội chính và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực được tập
trung chỉ đạo, đạt kết quả bước đầu.
Thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Trung ương 3 (khóa X) về tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Công
tác tiếp dân, tiếp nhận, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân được thực
hiện nghiêm túc. Việc kê khai và kiểm soát kê khai tài sản, thu nhập được
thực hiện nghiêm túc, đúng quy định.
Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội đổi mới nội dung, phương thức hoạt động
Hoạt động của MTTQ và các đoàn thể nhân dân hướng mạnh về cơ sở.
Đẩy mạnh các cuộc vận động, phong trào thi đua theo hướng nâng cao chất
lượng, thiết thực, vận động, tập hợp được đông đảo đoàn viên, hội viên, nhân
dân tham gia thực hiện các nhiệm vụ chính trị của tỉnh, góp phần củng cố và
tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phối hợp hành động thống nhất, chăm
lo, bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân.