Tình hình chung của kinh tế nước ta - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Tình hình chung của kinh tế nước ta - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

1. Tình hình chung của kinh tế nước ta
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I năm 2023 ước tính tăng 3,32% so với
cùng kỳ năm trước, chỉ cao hơn tốc độ tăng 3,21% của quý I năm 2020 trong
giai đoạn 2011-2023. Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng
2,52%, đóng góp 8,85% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp và
xây dựng giảm 0,4%, làm giảm 4,76%; khu vực dịch vụ tăng 6,79%, đóng góp
95,91%.
Trong mức tăng chung của nền kinh tế, khu vực dịch vụ thể hiện rõ sự phục
hồi[6] nhờ hiệu quả của các chính sách kích cầu tiêu dùng nội địa, chính sách
mở cửa nền kinh tế trở lại từ ngày 15/3/2022 khi dịch Covid-19 được kiểm
soát, các hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Việt Nam tới các nước trên thế
giới được đẩy mạnh. Tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm một số ngành dịch
vụ[7] quý I năm 2023 như sau: Dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng 25,98% so với
cùng kỳ năm trước; ngành bán buôn và bán lẻ tăng 8,09%; hoạt động tài chính,
ngân hàng và bảo hiểm tăng 7,65%; ngành vận tải, kho bãi tăng 6,85%.
Về cơ cấu nền kinh tế quý I năm 2023, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản
chiếm tỷ trọng 11,66%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 35,47%; khu
vực dịch vụ chiếm 43,65%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,22%
(Cơ cấu tương ứng của cùng kỳ năm 2022 là 11,57%; 37,08%; 42,06%; 9,29%).
Về sử dụng GDP quý I năm 2023, tiêu dùng cuối cùng tăng 3,01% so với cùng
kỳ năm trước, đóng góp 46,11% vào tốc độ tăng chung; tích lũy tài sản tăng
0,02%, đóng góp 0,14%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ giảm 8,33%; nhập khẩu
hàng hóa và dịch vụ giảm 10,52%, chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch
vụ đóng góp 53,75%.
Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh, thành phố trực Trung ương (GRDP) quý I
năm 2023 so với cùng kỳ năm trước tăng ở 58 địa phương và giảm ở 5 địa
phương trên cả nước.
2. Hoạt động của doanh nghiệp
Tình hình đăng ký doanh nghiệp hiện nay:
Trong tháng Ba, cả nước có 14,2 nghìn doanh nghiệp thành lập mới với số vốn
đăng ký là 145,7 nghìn tỷ đồng và số lao động đăng ký 92,6 nghìn lao động,
tăng 60,9% về số doanh nghiệp, tăng 122,2% về vốn đăng ký và tăng 81,4% về
số lao động so với tháng 02/2023. So với cùng kỳ năm trước, giảm 0,6% về số
doanh nghiệp, giảm 24,8% về số vốn đăng ký và giảm 1,2% về số lao động.
Tính chung quý I năm 2023, cả nước có gần 34 nghìn doanh nghiệp đăng ký
thành lập mới với tổng số vốn đăng ký là 310,3 nghìn tỷ đồng và tổng số lao
động đăng ký 212,3 nghìn lao động, giảm 2% về số doanh nghiệp, giảm 34,1%
về vốn đăng ký và giảm 12,8% về số lao động so với cùng kỳ năm trước. Vốn
đăng ký bình quân một doanh nghiệp thành lập mới trong ba tháng đầu năm
2023 đạt 9,2 tỷ đồng, giảm 32,8% so với cùng kỳ năm 2022. Nếu tính cả 446,4
nghìn tỷ đồng vốn đăng ký tăng thêm của 10,6 nghìn doanh nghiệp tăng vốn,
tổng số vốn đăng ký bổ sung vào nền kinh tế trong ba tháng đầu năm 2023 là
756,7 nghìn tỷ đồng, giảm 35,8% so với cùng kỳ năm 2022. Bên cạnh đó, cả
nước có hơn 23 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động (giảm 10% so với
cùng kỳ năm 2022), nâng tổng số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại
hoạt động trong ba tháng đầu năm 2023 lên gần 57 nghìn doanh nghiệp, giảm
5,4% so với cùng kỳ năm 2022. Bình quân một tháng có gần 19 nghìn doanh
nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động.
Cũng trong ba tháng đầu năm 2023, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có
thời hạn là 42,9 nghìn doanh nghiệp, tăng 20,1% so với cùng kỳ năm trước; gần
12,8 nghìn doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, tăng
13,1%; 4,6 nghìn doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 6,5%. Bình quân
một tháng có gần 20,1 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
Xu hướng kinh doanh của doanh nghiệp:
Kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của các doanh nghiệp ngành công
nghiệp chế biến, chế tạo trong quý I năm 2023 cho thấy: Có 24,3% số doanh
nghiệp đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh tốt hơn so với quý IV năm 2022;
37,2% số doanh nghiệp cho rằng tình hình sản xuất kinh doanh ổn định và
38,5% số doanh nghiệp đánh giá gặp khó khăn. Dự kiến quý II năm 2023, có
44,1% số doanh nghiệp đánh giá xu hướng sẽ tốt lên so với quý I năm 2023;
35,3% số doanh nghiệp cho rằng tình hình sản xuất kinh doanh sẽ ổn định và
20,6% số doanh nghiệp dự báo khó khăn hơn.
3. Vốn đầu tư từ nước ngoài
Vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội trong quý I năm 2023 theo giá hiện hành tăng
3,7% so với cùng kỳ năm trước đã phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh
trong nước có xu hướng chậm lại do tác động tiêu cực của nhiều yếu tố như
lạm phát trên thế giới, chính sách thắt chặt tiền tệ của các quốc gia. Tuy nhiên,
vốn đầu tư thực hiện của khu vực nhà nước tăng 11,5% cho thấy sự quyết tâm
nỗ lực của Chính phủ, bộ ngành và địa phương trong việc quyết liệt đẩy mạnh
thực hiện nguồn vốn đầu tư công ngay từ các tháng đầu năm nhằm tạo động
lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cả trong ngắn hạn và dài hạn mặc dù nền kinh
tế còn gặp nhiều khó khăn, thách thức.
Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài trong ba tháng đầu năm 2023 có 21 dự án
được cấp mới giấy chứng nhận đầu tư với tổng số vốn của phía Việt Nam là
113,3 triệu USD, giảm 37,2% so với cùng kỳ năm trước; có 07 lượt dự án điều
chỉnh vốn tăng 6,2 triệu USD, giảm 80,1%. Tính chung tổng vốn đầu tư của Việt
Nam ra nước ngoài (vốn cấp mới và điều chỉnh) đạt 119,5 triệu USD, giảm
43,5% so với cùng kỳ năm trước.
3. FDI là gì
FDI là từ viết tắt của từ Foreign Direct Investment, được hiểu là doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài và trong các hoạt động kinh doanh luôn sử dụng thuật
ngữ này.
Trong khi đó, theo giải thích chi tiết về FDI của Tổ chức thương mại thế giới,
FDI hay còn gọi là đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nước đầu tư có được tài
sản từ nước khác và có quyền quản lý số tài sản đó và mối quan hệ giữa hai
nước này là nước chủ đầu tư và nước thu hút đầu tư.
Như vậy, có thể hiểu, FDI được hiểu là hình thức đầu tư trực tiếp từ các nhà đầu
tư của nước ngoài. Phía thu hút đầu tư có thể là doanh nghiệp hoặc là một đất
nước cụ thể.
4. Đặc điểm của FDI là gì?
Mặc dù không có định nghĩa cụ thể FDI là gì nhưng trên thực tế có thể đưa ra
một số đặc điểm của FDI như sau:
- Lợi nhuận: Đây có lẽ là mục đích chính mà FDI mang lại. Dù dưới bất cứ hình
thức nào thì khi liên quan đến đầu tư thì mục đích chính sẽ không gì khác ngoài
việc đem lại lợi nhuận cho các nhà đầu tư.
- Cơ sở tính lợi nhuận từ FDI chính là kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
được đầu tư. Bởi khi quyết định đầu tư cho bất kì một doanh nghiệp nào khác,
lợi nhuận luôn là sự quan tâm hàng đầu của nhà đầu tư. Và lợi nhuận từ FDI
được hình thành từ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được đầu tư.
- Sự tham gia của nhà đầu tư: Để nhận được lợi nhuận từ sự đầu tư, việc can
thiệp và tham gia vào điều hành, quản lý doanh nghiệp được đầu tư sẽ luôn là
vấn đề các nhà đầu tư đặt ra trước khi xem xét, quyết định đầu tư vào bất cứ gì.
5. Hoạt động đầu tư của FDI
Hiện nay, hoạt động đầu tư của doanh nghiệp FDI quy định tại Điều 23 Luật
Đầu tư 2020 như sau:
- Tổ chức kinh tế phải đáp ứng điều kiện và thực hiện thủ tục đầu tư theo quy
định đối với nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư thành lập tổ chức kinh tế khác;
Đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế khác;
Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC nếu tổ chức kinh tế đó thuộc một trong
các trường hợp sau đây:
+ Có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc có đa số thành
viên hợp danh là cá nhân nước ngoài đối với tổ chức kinh tế là công ty hợp
danh;
+ Có tổ chức kinh tế quy định tại điểm a khoản này nắm giữ trên 50% vốn điều
lệ;
+ Có nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế quy định tại điểm a khoản 1 Điều
23 Luật Đầu tư 2020 nắm giữ trên 50% vốn điều lệ.
- Tổ chức kinh tế không thuộc trường hợp quy định tại các điểm a, b và c khoản
1 Điều 23 Luật Đầu tư 2020 thực hiện điều kiện và thủ tục đầu tư theo quy định
đối với nhà đầu tư trong nước khi đầu tư thành lập tổ chức kinh tế khác; đầu tư
theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế
khác;
Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC (Hợp đồng hợp tác kinh doanh)
- Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã được thành lập tại Việt Nam nếu
có dự án đầu tư mới thì làm thủ tục thực hiện dự án đầu tư đó mà không nhất
thiết phải thành lập tổ chức kinh tế mới.
Hiện nay Việt Nam có đến hơn 100 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,
các doanh nghiệp chủ yếu tập trung trong các khu công nghiệp, cụm chế xuất
hoặc tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.. Có thể kể đến một
vài doanh nghiệp FDI tại Việt Nam nổi tiếng như:
STT Tên Doanh Nghiệp Trụ sở chính
1 Công ty TNHH nước giải
khát Coca Cola Việt Nam
485 Xa lộ Hà Nội - Phường Linh
Tung - thành phố Thủ Đức - TP. Hồ
Chí Minh
2 Công ty TNHH Samsung
Electronics Việt Nam
KCN Yên Phong 1- xã Yên Trung -
Huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh
3 Công ty TNHH Một thành
viên Keangnam - Vina
Keangnam Hanoi Landmark Tower,
khu E6, KĐTCầu Giayas, phường
Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, TP Hà
Nội
4 Công ty TNHH Laguna
(Việt Nam)
Thôn Cù Dù, xã Lộc Vĩnh, huyện
Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế
5 Công ty TNHH Posco -
Việt Nam, SX thép
Lô 1 KCN Phú Mỹ 2 - Thị trấn Phú
Mỹ - huyện Tân Thành - tỉnh Bà Rịa
- Vũng Tàu
Trên đây là một vài doanh nghiệp FDI tiêu biểu ở Việt Nam, bên cạnh đó còn
có rất nhiều những doanh nghiệp khác đã làm thúc thầy nền kinh tế của các tỉnh
nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung và đã cung cấp được công việc cho
rất nhiều người lao động Việt Nam.
6. Điều kiện, nguyên tắc thực hiện hoạt động đầu tư theo hình
thức góp vốn của doanh nghiệp FDI
Căn cứ tại Điều 65 Nghị định 31/2021/NĐ-CP quy định về điều kiện, nguyên
tắc thực hiện
hoạt động đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của
doanh
nghiệp FDI như sau:
- Nhà đầu tư trong nước đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp trong
tổ chức kinh tế đã thành lập tại Việt Nam thực hiện theo các điều kiện, thủ tục
quy định tại Luật Doanh nghiệp và pháp luật tương ứng đối với từng loại hình
tổ chức kinh tế.
- Việc góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp trên thị trường chứng khoán
thực hiện theo quy định của pháp luật về chứng khoán.
- Doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, người đại diện phần
vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp phải tuân thủ điều kiện, thủ tục theo quy
định của pháp luật về quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh
doanh tại doanh nghiệp; Pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công và pháp luật
khác có liên quan khi thực hiện hoạt động đầu tư theo hình thức góp vốn, mua
cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế hoặc chuyển nhượng phần vốn
góp, cổ phần cho tổ chức, cá nhân khác.
- Nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp trong tổ
chức kinh tế đã
thành lập tại Việt Nam phải đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 24
Luật Đầu tư
2020, gồm:
+ Các điều kiện về tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài khi góp
vốn, mua cổ
phần, mua phần vốn góp trong tổ chức kinh tế đã thành lập tại Việt Nam theo
quy định tại
khoản 3 Điều 9 Luật Đầu tư 2020 và các Điều 15, Điều 16 và Điều 17 Nghị
định 31/2021/NĐ-CP;
+ Điều kiện về bảo đảm quốc phòng, an ninh và điều kiện sử dụng đất đối với tổ
chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn
góp trong trường hợp tổ chức kinh tế đó có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
tại đảo, xã, phường, thị trấn biên giới và xã, phường, thị trấn ven biển; Khu vực
khác có ảnh hưởng đến quốc phòng, an ninh, trừ tổ chức kinh tế thực hiện dự án
đầu tư tại khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế được
thành lập theo quy định của Chính phủ.
- Tổ chức, cá nhân nước ngoài nhận cổ phần, phần vốn góp trong tổ chức kinh
tế đã thành lập tại Việt Nam thông qua hợp đồng trao đổi, tặng cho, hợp đồng
chuyển quyền sở hữu khác theo quy định của pháp luật hoặc thông qua việc
thừa kế phải đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 4 Điều 65 Nghị định
31/2021/NĐ-CP và thực hiện thủ tục theo quy định đối với nhà đầu tư nước
ngoài đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp.
7. Fdi có phải là chìa khoá thành công của một quốc gia tập trung
đén hay phải tập trung đến phát triển nên kinh tế trong nước
vững chắc
| 1/7

Preview text:

1. Tình hình chung của kinh tế nước ta
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I năm 2023 ước tính tăng 3,32% so với
cùng kỳ năm trước, chỉ cao hơn tốc độ tăng 3,21% của quý I năm 2020 trong
giai đoạn 2011-2023. Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng
2,52%, đóng góp 8,85% vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp và
xây dựng giảm 0,4%, làm giảm 4,76%; khu vực dịch vụ tăng 6,79%, đóng góp 95,91%.
Trong mức tăng chung của nền kinh tế, khu vực dịch vụ thể hiện rõ sự phục
hồi[6] nhờ hiệu quả của các chính sách kích cầu tiêu dùng nội địa, chính sách
mở cửa nền kinh tế trở lại từ ngày 15/3/2022 khi dịch Covid-19 được kiểm
soát, các hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Việt Nam tới các nước trên thế
giới được đẩy mạnh. Tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm một số ngành dịch
vụ[7] quý I năm 2023 như sau: Dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng 25,98% so với
cùng kỳ năm trước; ngành bán buôn và bán lẻ tăng 8,09%; hoạt động tài chính,
ngân hàng và bảo hiểm tăng 7,65%; ngành vận tải, kho bãi tăng 6,85%.
Về cơ cấu nền kinh tế quý I năm 2023, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản
chiếm tỷ trọng 11,66%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 35,47%; khu
vực dịch vụ chiếm 43,65%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,22%
(Cơ cấu tương ứng của cùng kỳ năm 2022 là 11,57%; 37,08%; 42,06%; 9,29%).
Về sử dụng GDP quý I năm 2023, tiêu dùng cuối cùng tăng 3,01% so với cùng
kỳ năm trước, đóng góp 46,11% vào tốc độ tăng chung; tích lũy tài sản tăng
0,02%, đóng góp 0,14%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ giảm 8,33%; nhập khẩu
hàng hóa và dịch vụ giảm 10,52%, chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ đóng góp 53,75%.
Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh, thành phố trực Trung ương (GRDP) quý I
năm 2023 so với cùng kỳ năm trước tăng ở 58 địa phương và giảm ở 5 địa phương trên cả nước.
2. Hoạt động của doanh nghiệp
Tình hình đăng ký doanh nghiệp hiện nay:
Trong tháng Ba, cả nước có 14,2 nghìn doanh nghiệp thành lập mới với số vốn
đăng ký là 145,7 nghìn tỷ đồng và số lao động đăng ký 92,6 nghìn lao động,
tăng 60,9% về số doanh nghiệp, tăng 122,2% về vốn đăng ký và tăng 81,4% về
số lao động so với tháng 02/2023. So với cùng kỳ năm trước, giảm 0,6% về số
doanh nghiệp, giảm 24,8% về số vốn đăng ký và giảm 1,2% về số lao động.
Tính chung quý I năm 2023, cả nước có gần 34 nghìn doanh nghiệp đăng ký
thành lập mới với tổng số vốn đăng ký là 310,3 nghìn tỷ đồng và tổng số lao
động đăng ký 212,3 nghìn lao động, giảm 2% về số doanh nghiệp, giảm 34,1%
về vốn đăng ký và giảm 12,8% về số lao động so với cùng kỳ năm trước. Vốn
đăng ký bình quân một doanh nghiệp thành lập mới trong ba tháng đầu năm
2023 đạt 9,2 tỷ đồng, giảm 32,8% so với cùng kỳ năm 2022. Nếu tính cả 446,4
nghìn tỷ đồng vốn đăng ký tăng thêm của 10,6 nghìn doanh nghiệp tăng vốn,
tổng số vốn đăng ký bổ sung vào nền kinh tế trong ba tháng đầu năm 2023 là
756,7 nghìn tỷ đồng, giảm 35,8% so với cùng kỳ năm 2022. Bên cạnh đó, cả
nước có hơn 23 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động (giảm 10% so với
cùng kỳ năm 2022), nâng tổng số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại
hoạt động trong ba tháng đầu năm 2023 lên gần 57 nghìn doanh nghiệp, giảm
5,4% so với cùng kỳ năm 2022. Bình quân một tháng có gần 19 nghìn doanh
nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động.
Cũng trong ba tháng đầu năm 2023, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có
thời hạn là 42,9 nghìn doanh nghiệp, tăng 20,1% so với cùng kỳ năm trước; gần
12,8 nghìn doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, tăng
13,1%; 4,6 nghìn doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 6,5%. Bình quân
một tháng có gần 20,1 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường.
Xu hướng kinh doanh của doanh nghiệp:
Kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của các doanh nghiệp ngành công
nghiệp chế biến, chế tạo trong quý I năm 2023 cho thấy: Có 24,3% số doanh
nghiệp đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh tốt hơn so với quý IV năm 2022;
37,2% số doanh nghiệp cho rằng tình hình sản xuất kinh doanh ổn định và
38,5% số doanh nghiệp đánh giá gặp khó khăn. Dự kiến quý II năm 2023, có
44,1% số doanh nghiệp đánh giá xu hướng sẽ tốt lên so với quý I năm 2023;
35,3% số doanh nghiệp cho rằng tình hình sản xuất kinh doanh sẽ ổn định và
20,6% số doanh nghiệp dự báo khó khăn hơn.
3. Vốn đầu tư từ nước ngoài
Vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội trong quý I năm 2023 theo giá hiện hành tăng
3,7% so với cùng kỳ năm trước đã phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh
trong nước có xu hướng chậm lại do tác động tiêu cực của nhiều yếu tố như
lạm phát trên thế giới, chính sách thắt chặt tiền tệ của các quốc gia. Tuy nhiên,
vốn đầu tư thực hiện của khu vực nhà nước tăng 11,5% cho thấy sự quyết tâm
nỗ lực của Chính phủ, bộ ngành và địa phương trong việc quyết liệt đẩy mạnh
thực hiện nguồn vốn đầu tư công ngay từ các tháng đầu năm nhằm tạo động
lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cả trong ngắn hạn và dài hạn mặc dù nền kinh
tế còn gặp nhiều khó khăn, thách thức.
Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài trong ba tháng đầu năm 2023 có 21 dự án
được cấp mới giấy chứng nhận đầu tư với tổng số vốn của phía Việt Nam là
113,3 triệu USD, giảm 37,2% so với cùng kỳ năm trước; có 07 lượt dự án điều
chỉnh vốn tăng 6,2 triệu USD, giảm 80,1%. Tính chung tổng vốn đầu tư của Việt
Nam ra nước ngoài (vốn cấp mới và điều chỉnh) đạt 119,5 triệu USD, giảm
43,5% so với cùng kỳ năm trước. 3. FDI là gì
FDI là từ viết tắt của từ Foreign Direct Investment, được hiểu là doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài và trong các hoạt động kinh doanh luôn sử dụng thuật ngữ này.
Trong khi đó, theo giải thích chi tiết về FDI của Tổ chức thương mại thế giới,
FDI hay còn gọi là đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nước đầu tư có được tài
sản từ nước khác và có quyền quản lý số tài sản đó và mối quan hệ giữa hai
nước này là nước chủ đầu tư và nước thu hút đầu tư.
Như vậy, có thể hiểu, FDI được hiểu là hình thức đầu tư trực tiếp từ các nhà đầu
tư của nước ngoài. Phía thu hút đầu tư có thể là doanh nghiệp hoặc là một đất nước cụ thể.
4. Đặc điểm của FDI là gì?
Mặc dù không có định nghĩa cụ thể FDI là gì nhưng trên thực tế có thể đưa ra
một số đặc điểm của FDI như sau:
- Lợi nhuận: Đây có lẽ là mục đích chính mà FDI mang lại. Dù dưới bất cứ hình
thức nào thì khi liên quan đến đầu tư thì mục đích chính sẽ không gì khác ngoài
việc đem lại lợi nhuận cho các nhà đầu tư.
- Cơ sở tính lợi nhuận từ FDI chính là kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
được đầu tư. Bởi khi quyết định đầu tư cho bất kì một doanh nghiệp nào khác,
lợi nhuận luôn là sự quan tâm hàng đầu của nhà đầu tư. Và lợi nhuận từ FDI
được hình thành từ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được đầu tư.
- Sự tham gia của nhà đầu tư: Để nhận được lợi nhuận từ sự đầu tư, việc can
thiệp và tham gia vào điều hành, quản lý doanh nghiệp được đầu tư sẽ luôn là
vấn đề các nhà đầu tư đặt ra trước khi xem xét, quyết định đầu tư vào bất cứ gì.
5. Hoạt động đầu tư của FDI
Hiện nay, hoạt động đầu tư của doanh nghiệp FDI quy định tại Điều 23 Luật Đầu tư 2020 như sau:
- Tổ chức kinh tế phải đáp ứng điều kiện và thực hiện thủ tục đầu tư theo quy
định đối với nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư thành lập tổ chức kinh tế khác;
Đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế khác;
Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC nếu tổ chức kinh tế đó thuộc một trong
các trường hợp sau đây:
+ Có nhà đầu tư nước ngoài nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc có đa số thành
viên hợp danh là cá nhân nước ngoài đối với tổ chức kinh tế là công ty hợp danh;
+ Có tổ chức kinh tế quy định tại điểm a khoản này nắm giữ trên 50% vốn điều lệ;
+ Có nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế quy định tại điểm a khoản 1 Điều
23 Luật Đầu tư 2020 nắm giữ trên 50% vốn điều lệ.
- Tổ chức kinh tế không thuộc trường hợp quy định tại các điểm a, b và c khoản
1 Điều 23 Luật Đầu tư 2020 thực hiện điều kiện và thủ tục đầu tư theo quy định
đối với nhà đầu tư trong nước khi đầu tư thành lập tổ chức kinh tế khác; đầu tư
theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế khác;
Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC (Hợp đồng hợp tác kinh doanh)
- Tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã được thành lập tại Việt Nam nếu
có dự án đầu tư mới thì làm thủ tục thực hiện dự án đầu tư đó mà không nhất
thiết phải thành lập tổ chức kinh tế mới.
Hiện nay Việt Nam có đến hơn 100 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,
các doanh nghiệp chủ yếu tập trung trong các khu công nghiệp, cụm chế xuất
hoặc tại các thành phố lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.. Có thể kể đến một
vài doanh nghiệp FDI tại Việt Nam nổi tiếng như: STT Tên Doanh Nghiệp Trụ sở chính 1 Công ty TNHH nước giải
485 Xa lộ Hà Nội - Phường Linh khát Coca Cola Việt Nam
Tung - thành phố Thủ Đức - TP. Hồ Chí Minh 2 Công ty TNHH Samsung
KCN Yên Phong 1- xã Yên Trung - Electronics Việt Nam
Huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh 3
Công ty TNHH Một thành Keangnam Hanoi Landmark Tower, viên Keangnam - Vina
khu E6, KĐTCầu Giayas, phường
Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội 4 Công ty TNHH Laguna
Thôn Cù Dù, xã Lộc Vĩnh, huyện (Việt Nam)
Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế 5 Công ty TNHH Posco -
Lô 1 KCN Phú Mỹ 2 - Thị trấn Phú Việt Nam, SX thép
Mỹ - huyện Tân Thành - tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Trên đây là một vài doanh nghiệp FDI tiêu biểu ở Việt Nam, bên cạnh đó còn
có rất nhiều những doanh nghiệp khác đã làm thúc thầy nền kinh tế của các tỉnh
nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung và đã cung cấp được công việc cho
rất nhiều người lao động Việt Nam.
6. Điều kiện, nguyên tắc thực hiện hoạt động đầu tư theo hình
thức góp vốn của doanh nghiệp FDI

Căn cứ tại Điều 65 Nghị định 31/2021/NĐ-CP quy định về điều kiện, nguyên tắc thực hiện
hoạt động đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp của doanh nghiệp FDI như sau:
- Nhà đầu tư trong nước đầu tư góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp trong
tổ chức kinh tế đã thành lập tại Việt Nam thực hiện theo các điều kiện, thủ tục
quy định tại Luật Doanh nghiệp và pháp luật tương ứng đối với từng loại hình tổ chức kinh tế.
- Việc góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp trên thị trường chứng khoán
thực hiện theo quy định của pháp luật về chứng khoán.
- Doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, người đại diện phần
vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp phải tuân thủ điều kiện, thủ tục theo quy
định của pháp luật về quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh
doanh tại doanh nghiệp; Pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công và pháp luật
khác có liên quan khi thực hiện hoạt động đầu tư theo hình thức góp vốn, mua
cổ phần, mua phần vốn góp của tổ chức kinh tế hoặc chuyển nhượng phần vốn
góp, cổ phần cho tổ chức, cá nhân khác.
- Nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp trong tổ chức kinh tế đã
thành lập tại Việt Nam phải đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều 24 Luật Đầu tư 2020, gồm:
+ Các điều kiện về tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài khi góp vốn, mua cổ
phần, mua phần vốn góp trong tổ chức kinh tế đã thành lập tại Việt Nam theo quy định tại
khoản 3 Điều 9 Luật Đầu tư 2020 và các Điều 15, Điều 16 và Điều 17 Nghị định 31/2021/NĐ-CP;
+ Điều kiện về bảo đảm quốc phòng, an ninh và điều kiện sử dụng đất đối với tổ
chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn
góp trong trường hợp tổ chức kinh tế đó có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
tại đảo, xã, phường, thị trấn biên giới và xã, phường, thị trấn ven biển; Khu vực
khác có ảnh hưởng đến quốc phòng, an ninh, trừ tổ chức kinh tế thực hiện dự án
đầu tư tại khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế được
thành lập theo quy định của Chính phủ.
- Tổ chức, cá nhân nước ngoài nhận cổ phần, phần vốn góp trong tổ chức kinh
tế đã thành lập tại Việt Nam thông qua hợp đồng trao đổi, tặng cho, hợp đồng
chuyển quyền sở hữu khác theo quy định của pháp luật hoặc thông qua việc
thừa kế phải đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 4 Điều 65 Nghị định
31/2021/NĐ-CP và thực hiện thủ tục theo quy định đối với nhà đầu tư nước
ngoài đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp.
7. Fdi có phải là chìa khoá thành công của một quốc gia tập trung
đén hay phải tập trung đến phát triển nên kinh tế trong nước vững chắc