Tình hình giai cấp của xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp/ Trường đại học Nguyễn Tất Thành

Giai cấp địa chủ câu kết với thực dân Pháp tăng cường bóc lột, áp bức nông dân. Tuy nhiên, trong nội bộ địa chủ Việt Nam lúc này có sự phân hóa. Một bộ phận địa chủ có lòng yêu nước, căm ghét chế độ thực dân đã tham gia đấu tranh chống Pháp dưới các hình thức và mức độ khác nhau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45650917
1. Tình hình giai cấp của xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
Dưới tác động của chính sách cai trị và chính sách kinh tế, văn hóa, giáo dục thực dân, xã hội
Việt Nam diễn ra quá trình phân hóa sâu sắc.
Giai cấp địa chủ câu kết với thực dân Pháp tăng cường bóc lột, áp bức nông dân. Tuy nhiên,
trong nội bộ địa chủ Việt Nam lúc này có sự phân hóa. Một bộ phận địa chủ có lòng yêu
nước, căm ghét chế độ thực dân đã tham gia đấu tranh chống Pháp dưới các hình thức và mức
độ khác nhau.
Giai cấp nông dân là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam, bị thực dân và phong
kiến áp bức, bóc lột nặng nề. Tình cảnh bần cùng khốn khổ của giai cấp nông dân Việt Nam
đã làm tăng thêm lòng căm thù đế quốc và phong kiến tay sai, tăng thêm ý chí cách mạng của
họ trong cuộc đấu tranh giành lại ruộng đất và quyền sống tự do.
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân
Pháp, đa số xuất thân từ giai cấp nông dân, có quan hệ trực tiếp và chặt chẽ với giai cấp nông
dân, bị đế quốc, phong kiến áp bức bóc lột.
Giai cấp tư sản Việt Nam bao gồm tư sản công nghiệp, tư sản thương nghiệp… bị tư sản Pháp
và tư sản người Hoa cạnh tranh chèn ép, do đó thế lực kinh tế và địa vị chính trị nhỏ bé và
yếu ớt, có tinh thần dân tộc và yêu nước ở mức độ nhất định.
Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam bao gồm học sinh, trí thức, những người làm nghề tự do… đời
sống bấp bênh, dễ bị phá sản trở thành người vô sản, có lòng yêu nước, căm thù đế quốc, thực
dân, có khả năng tiếp thu những tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài truyền vào.
Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam lúc này đều mang thân phận người dân
mất nước và ở những mức độ khác nhau, đều bị thực dân áp bức, bóc lột. Vì vậy, trong
xã hội Việt Nam, ngoài mâu thuẫn cơ bản giữa nhân dân, chủ yếu là nông dân với giai
cấp địa chủ và phong kiến đã nảy sinh mâu thuẫn vừa cơ bản vừa chủ yếu và ngày
càng gay gắt trong đời sống dân tộc, đó là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam
với thực dân Pháp xâm lược. Tính chất của xã hội Việt Nam là xã hội thuộc địa nửa
phong kiến đang đặt ra hai yêu cầu: Một là, phải đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược,
giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân; Hai là, xóa bỏ chế độ phong kiến,
giành quyền dân chủ cho nhân dân, chủ yếu là ruộng đất cho nông dân, trong đó
chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
lOMoARcPSD| 45650917
2. Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Nội dung bản trong Cương lĩnh đã xác định về đường lối, nhiệm vụ, lực lượng mối
quan hệ của cách mạng Việt Nam trong bối cảnh sau khi thành lập Đảng. Cụ thể, về đường lối
chiến lược là làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.
Cương lĩnh xác định ba nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Việt Nam, bao gồm cả hai
nội dung dân tộc dân chủ, chống đế quốc chống phong kiến, song nổi lên hàng
đầu là nhiệm vụ chống đế quốc, giành độc lập dân tộc. Cụ thể:
+ Về chính trị, đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến làm cho nước Việt
Nam được hoàn toàn độc lập, dựng ra Chính phủ công-nông-binh và tổ chức quân đội
công nông.
+ Về kinh tế, tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của bọn đế quốc giao cho Chính phủ mới;
tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc làm của công và chia cho dân cày nghèo, mở mang
công nghiệp và nông nghiệp, miễn thuế cho dân cày nghèo, thi hành luật ngày làm tám
giờ. Vền hóa, dân chính được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục
theo hướng công nông hóa.
Cương nh xác định lực lượng cách mạng tập hợp đại bộ phận giai cấp công nhân,
nông n phải dựa vào hạng dân cày nghèo; lãnh đạo nông n làm cách mạng ruộng
đất; lôi kéo tiểu sản, trí thức, trung nông… đi vào phe sản giai cấp; đối với phú
nông, trung tiểu địa chủ bản Việt Nam chưa mặt phản cách mạng thì phải
lợi dụng, ít nhất cũng làm cho họ đứng trung lập, bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng
thì phải đánh đổ. Giai cấp lãnh đạo cách mạng giai cấp công nhân, thông qua Đảng
Cộng sản. Đảng là đội tiên phong của giai cấp sản, phải thu phục cho được đại bộ
phận của giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng.
Về mối quan hệ quốc tế, Luận cương xác định cách mạng Việt Nam một bộ phận của
cách mạng thế giới; phải liên kết với những dân tộc bị áp bức quần chúng vô sản trên
thế giới, nhất là với quần chúng vô sản Pháp.
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45650917
1. Tình hình giai cấp của xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
Dưới tác động của chính sách cai trị và chính sách kinh tế, văn hóa, giáo dục thực dân, xã hội
Việt Nam diễn ra quá trình phân hóa sâu sắc.
Giai cấp địa chủ câu kết với thực dân Pháp tăng cường bóc lột, áp bức nông dân. Tuy nhiên,
trong nội bộ địa chủ Việt Nam lúc này có sự phân hóa. Một bộ phận địa chủ có lòng yêu
nước, căm ghét chế độ thực dân đã tham gia đấu tranh chống Pháp dưới các hình thức và mức độ khác nhau.
Giai cấp nông dân là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam, bị thực dân và phong
kiến áp bức, bóc lột nặng nề. Tình cảnh bần cùng khốn khổ của giai cấp nông dân Việt Nam
đã làm tăng thêm lòng căm thù đế quốc và phong kiến tay sai, tăng thêm ý chí cách mạng của
họ trong cuộc đấu tranh giành lại ruộng đất và quyền sống tự do.
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân
Pháp, đa số xuất thân từ giai cấp nông dân, có quan hệ trực tiếp và chặt chẽ với giai cấp nông
dân, bị đế quốc, phong kiến áp bức bóc lột.
Giai cấp tư sản Việt Nam bao gồm tư sản công nghiệp, tư sản thương nghiệp… bị tư sản Pháp
và tư sản người Hoa cạnh tranh chèn ép, do đó thế lực kinh tế và địa vị chính trị nhỏ bé và
yếu ớt, có tinh thần dân tộc và yêu nước ở mức độ nhất định.
Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam bao gồm học sinh, trí thức, những người làm nghề tự do… đời
sống bấp bênh, dễ bị phá sản trở thành người vô sản, có lòng yêu nước, căm thù đế quốc, thực
dân, có khả năng tiếp thu những tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài truyền vào.
Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam lúc này đều mang thân phận người dân
mất nước và ở những mức độ khác nhau, đều bị thực dân áp bức, bóc lột. Vì vậy, trong
xã hội Việt Nam, ngoài mâu thuẫn cơ bản giữa nhân dân, chủ yếu là nông dân với giai
cấp địa chủ và phong kiến đã nảy sinh mâu thuẫn vừa cơ bản vừa chủ yếu và ngày
càng gay gắt trong đời sống dân tộc, đó là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam
với thực dân Pháp xâm lược. Tính chất của xã hội Việt Nam là xã hội thuộc địa nửa
phong kiến đang đặt ra hai yêu cầu: Một là, phải đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược,
giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân; Hai là, xóa bỏ chế độ phong kiến,
giành quyền dân chủ cho nhân dân, chủ yếu là ruộng đất cho nông dân, trong đó
chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu. lOMoAR cPSD| 45650917
2. Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Nội dung cơ bản trong Cương lĩnh đã xác định rõ về đường lối, nhiệm vụ, lực lượng và mối
quan hệ của cách mạng Việt Nam trong bối cảnh sau khi thành lập Đảng. Cụ thể, về đường lối
chiến lược là làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.
● Cương lĩnh xác định ba nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Việt Nam, bao gồm cả hai
nội dung dân tộc và dân chủ, chống đế quốc và chống phong kiến, song nổi lên hàng
đầu là nhiệm vụ chống đế quốc, giành độc lập dân tộc. Cụ thể:
+ Về chính trị, đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến làm cho nước Việt
Nam được hoàn toàn độc lập, dựng ra Chính phủ công-nông-binh và tổ chức quân đội công nông.
+ Về kinh tế, tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của bọn đế quốc giao cho Chính phủ mới;
tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc làm của công và chia cho dân cày nghèo, mở mang
công nghiệp và nông nghiệp, miễn thuế cho dân cày nghèo, thi hành luật ngày làm tám
giờ. Về văn hóa, dân chính được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục
theo hướng công nông hóa.
● Cương lĩnh xác định lực lượng cách mạng là tập hợp đại bộ phận giai cấp công nhân,
nông dân và phải dựa vào hạng dân cày nghèo; lãnh đạo nông dân làm cách mạng ruộng
đất; lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nông… đi vào phe vô sản giai cấp; đối với phú
nông, trung tiểu địa chủ và tư bản Việt Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải
lợi dụng, ít nhất cũng làm cho họ đứng trung lập, bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng
thì phải đánh đổ. Giai cấp lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân, thông qua Đảng
Cộng sản. Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản, phải thu phục cho được đại bộ
phận của giai cấp mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng.
● Về mối quan hệ quốc tế, Luận cương xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của
cách mạng thế giới; phải liên kết với những dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản trên
thế giới, nhất là với quần chúng vô sản Pháp.