Tình hình ngành dệt may thế giới và Việt Nam trong đại dịch Covid 19 | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương mại

Tình hình ngành dệt may thế giới và Việt Nam trong đại dịch Covid 19 | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

lOMoARcPSD|4053484 8
TÌNH HÌNH NGÀNH DỆT MAY TH GIỚI VIỆT NAM TRONG
ĐẠI DỊCH COVID-19
Chu Nguyệt Hà, Hoàng Trường Giang, Trần Thị Linh Đan, Nguyễn
Mai Hà, Nguyễn Linh Giang
Đại học Quốc gia Nội
Ngày 28 tháng 1 năm 2022
Preprint DOI:
1. Bối cảnh
Đại dịch Covid-19 với những diễn biến phức tạp đã gây ra nhiều khó khăn cho ngành dệt
may trên thế giới một trong những ngành công nghiệp lớn với nhiều đóng góp cho xuất
khẩu, là ngành đảm bảo số lượng lớn việc làm cho người lao động. Về cung, trong tháng 1
tháng 2/2020, khi đại dịch Covid-19 bùng phát, nhiều nhà máy sợi, dệt đã phải đóng cửa,
khiến tình hình cung ứng NPL cho các doanh nghiệp dệt may trên toàn thế giới bị ảnh hưởng.
Về cầu, dịch bệnh lây lan rộng khiến nhu cầu tiêu dùng của khách hàng bị ảnh hưởng nặng nề
bởi trong tình hình kinh tế bất ổn do dịch bệnh, người tiêu dùng chỉ mua những đồ dùng thiết
yếu như khẩu trang, nước rửa tay…; việc giãn cách hội khiến người tiêu dùng hạn chế ra
ngoài chỉ ở nhà cũng là nguyên nhân dẫn đến cầu bị ảnh hưởng nặng nề.
Theo một nghiên cứu mới của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về ảnh hưởng của đại
dịch Covid-19 đến người lao động các nhà máy tại 10 nước sản xuất hàng dệt may lớn
nhất trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương bao gồm: Bangladesh, Cam-pu-chia, Trung
Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Myanmar, Pakistan, Philippines, Sri Lanka và Việt Nam, nhập khẩu
từ các nước khách hàng lớn của các nước xuất khẩu hàng dệt may châu Á đã giảm đến
70% trong nửa đầu năm 2020. Nguyên nhân khiến việc xuất khẩu tới các thị trường lớn bị
ảnh hưởng nặng nề do nhu cầu của người tiêu dùng bị giảm mạnh, do việc giãn cách xã hội
1
lOMoARcPSD|4053484 8
khi đại dịch Covid-19 bùng phát, do gián đoạn trong quá trình nhập khẩu nguồn nguyên liệu
thô phục vụ cho việc sản xuất hàng dệt may.
Việt Nam một trong những nước nền xuất khẩu ngành may mặc hàng đầu thế giới.
Tuy nhiên vào cuối năm 2019 đến bây giờ, Việt Nam đang phải đối mặt với tác động tiêu cực
của đại dịch Covid 19. Dịch bệnh diễn biến phức tạp tại các tỉnh, thành ảnh hưởng tới nhịp
sản xuất kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Tất cả các ngành công nghiệp trong đó
ngành dệt may đang vấp phải nhiều thách thức lớn: thiếu nguồn lao động kinh nghiệm,
đơn hàng sụt giảm, doanh nghiệp không có đủ khả năng thực hiện các biện pháp phòng chống
dịch cho công nhân, khó khăn trong việc xuất khẩu, vấn đề tiêm chủng cho lao động dệt may
chưa được đồng bộ, nhu cầu về quần áo của người tiêu dùng giảm sút.
Theo báo cáo của Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex), vào quý I/2020, nhiều doanh
nghiệp tại Việt Nam phải chứng kiến mức doanh thu giảm đến 20%, thời gian mở LC cũng
k
Ā
o i, trước kia 60 ngày t nay 120 ngày. ng với nh trạng hủy đơn hàng, nh
trạng giãn đơn hàng cũng diễn ra vô cùng nghiêm trọng, các đơn hàng trong tháng 3 cũng bị
đẩy lùi xuống tháng 4, tháng 5. Đại dịch Covid-19 cũng gây ra khó khăn cho việc xuất khẩu
hàng dệt may Việt Nam: Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam trong QI/2020 đạt
8,4 tỷ USD, giảm 2,02% so với cùng kỳ 2019. Kết quả kim ngạch xuất khẩu của quý I/2020
giảm chưa nhiều do tác động của dịch bệnh Covid 19 do các doanh nghiệp các đơn hàng
đã đặt từ quý III, quý IV/2019., riêng tháng 3/2020, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam
sụt giảm đến 7,42%.
2. Tình hình ngành dệt may thế giới
2.1 Diễn biến ngành dệt may trên thế giới
Đại dịch covid 19 một thách thức không nhỏ đối với ngành may mặc, đặc biệt
những nước có tỉ trọng xuất khẩu ngành dệt may lớn trên thế giới. Theo một nghiên cứu mới
của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến người lao
động các nhà máy tại 10 nước sản xuất hàng dệt may lớn nhất trong khu vực Châu Á
Thái Bình Dương bao gồm: Bangladesh, Cam-pu-chia, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia,
Myanmar, Pakistan, Philippines, Sri Lanka Việt Nam, nhập khẩu từ các nước khách
hàng lớn của các nước xuất khẩu hàng dệt may châu Á đã giảm đến 70% trong nửa đầu
năm 2020 do nhu cầu của người tiêu dùng giảm mạnh, do các biện pháp phong tỏa trong
2
lOMoARcPSD|4053484 8
tình hình đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, đặc biệt do ngành dệt may bị gián đoạn
nguồn cung ứng bông các nguyên liệu thô khác phục vụ cho quá trình sản xuất hàng dệt
may.
Tuy nhiên, theo báo cáo ngành dệt may 2021 của Công ty TNHH chứng khoán Ngân
hàng TMCP Ngoại thương (VCBS), bất chấp sự ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 suốt nửa
đầu năm 2020, tổng kim ngạch xuất khẩu/ nhập khẩu dệt may toàn cầu tăng vượt nhẹ thời
kỳ trước dịch (2017- 2019). Tốc độ tăng trưởng trong từ năm (2017-2020) đạt 3,5%/năm
cao hơn tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế (2,5%/năm).
Biểu đồ th hiện tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may thế giới (Đơn vị: tỷ USD)
Nguồn: vcbs.com.vn
2.2 Diễn biến xuất, nhập khẩu mảng may mặc trên thế giới
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn ra phức tạp, tình hình xuất khẩu nhập khẩu
mảng may mặc trên thế giới gặp nhiều biến động. Theo báo cáo ngành dệt may 2021 của
Công ty TNHH chứng khoán Ngân hàng TMCP Ngoại thương (VCBS: tổng kim ngạch
xuất, nhập khẩu may mặc tập trung vào top 10 khu vực/quốc gia thị phần lớn nhất. Tuy
nhiên tổng thị phần của Top 10 nước nhập khẩu may mặc năm 2020 giảm đáng kể so với
2019 (71% so với 88%). Gtrị xuất khẩu/ nhập khẩu may mặc Top 10 giảm chỉ còn bằng
khoảng 80% - 87% giá trị trước dịch (2017-2019). Đối với xuất khẩu, Trung Quốc Liên
minh châu Âu luôn Top 2 xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất thế giới (năm 2020 đạt lần
lượt 141,6 tỷ USD 125,3 tỷ USD, tổng chiếm 60% giá trị xuất khẩu may mặc trên thế
3
lOMoARcPSD|4053484 8
giới). Việt Nam lần đầu tiên vượt nhẹ Bangladesh với 28,6 tỷ USD xuất khẩu may mặc, xếp
thứ 3 thế giới. Đối với nhập khẩu, Liên minh châu Âu, Hoa Kỳ Nhật Bản top 3 nhập
khẩu hàng may mặc, vào năm 2020 chiếm 62% tổng giá trị nhập khẩu may mặc toàn cầu,
giảm mạnh so với con số 75% năm 2019. Ngoài ra, giá trị nhập khẩu riêng lẻ của top 3 này
giảm 8-14% so với 2019 do nhu cầu giảm bởi Covid-19. (Trần Minh Hoàng, Đức Quang,
2021)
3. Tình hình ngành dệt may Việt Nam
Ngành dệt may tại Việt Nam gặp nhiều biến động từ đại dịch Covid-19. Dịch bệnh diễn
biến phức tạp ảnh hưởng tới nhịp sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất
hàng dệt may, gây ra nhiều khó khăn cho doanh nghiệp như: chuỗi cung ứng nguyên liệu
đầu vào bị gián đoạn, các thị trường nhập khẩu hàng dệt may từ Việt Nam phải đóng cửa do
giãn cách hội, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của người tiêu dùng giảm… Tuy nhiên, những
tháng cuối năm 2020, khi dịch bệnh được kiểm soát tốt và các doanh nghiệp dệt, may đã tìm
cách nắm bắt hội trong thách thức, chuyển đổi các sản phẩm của mình để phù hợp với
tình hình hiện tại, nhờ đó tăng trưởng của ngành dệt may đã nhiều khởi sắc. Theo số liệu
của Tổng cục Thống kê, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) của ngành dệt 11 tháng năm 2020
giảm 0,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đó IIP tháng 9 giảm 6,3%; tháng 10 giảm 5%
đến tháng 11 đã tăng trở lại 1,3%. Tương tự đối với ngành sản xuất trang phục, mức giảm
IIP so với cùng knăm trước được thu hẹp dần, tháng 8 giảm 7,2%; tháng 9 giảm 4,1%;
tháng 10 giảm 3,1%, riêng tháng 11 phục hồi mạnh mẽ với tốc độ tăng 3,6%.
3.1 Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam
Theo báo cáo của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) về Ngành dệt may thế giới
Việt Nam 3 tháng đầu năm 2020, kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam trong Quý
I/2020 đạt 8,4 tỷ USD, giảm 2,02% so với cùng k2019. Kết quả kim ngạch xuất khẩu của
quý I/2020 giảm chưa nhiều do tác động của dịch bệnh Covid 19 do các doanh nghiệp
các đơn hàng đã đặt từ quý III, quý IV/2019. Riêng tháng 3/2020, kim ngạch xuất khẩu dệt
may Việt Nam giảm đến 7,42%.
Tuy nhiên, cuối năm 2021, việc sản xuất hàng dệt may của các doanh nghiệp đã được
phục hồi, giúp ngành dệt may đạt 39 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, tương đương với năm
2019 trong đó hàng may mặc đạt 28,9 tỷ USD, tăng 4% so với năm 2020; xơ, sợi dự kiến
4
lOMoARcPSD|4053484 8
đạt 5,5 tỷ, tăng trên 49%. Mỹ vẫn thị trường xuất khẩu lớn nhất của dệt may Việt Nam với
15,9 tỷ USD, tăng 12% so với năm 2020; EU đạt 3,7 tỷ USD, tăng 14%; Hàn Quốc đạt 3,6
tỷ USD Trung Quốc 4,4 tỷ USD chủ yếu là xuất khẩu sợi. (Trang, 2021)
3.2 Tình hình xuất khẩu hàng da giày của Việt Nam
Năm 2020, tổng kim ngạch xuất khẩu da giầy của Việt Nam giảm 10% so với năm
2019. Giảm mạnh nhất tại Mỹ La tinh (-25,4%), EU (-15.4%) và Bắc Mỹ (-8.4%), châu Á (-
5,8%), phản ánh tác động tiêu cực khác nhau của đại dịch Covid-19 tại các châu lục. Trong
8 tháng đầu năm 2021: tổng kim ngạch xuất khẩu da giày đã sự tăng nhẹ đạt 14,75 tỷ
USD, tăng 2,3%, trong đó xuất khẩu giầy
d
Ā
p đạt 12,64 tỷ USD tăng 4.4% xuất khẩu túi
xách đạt 2,11 tỷ USD giảm 8,8% so với cùng kỳ năm 2020 (Bảng 1) (BBT, 2021)
Bảng 1: Top 15 nước nhập khẩu da giày từ Việt Nam
TT
THỊ TRƯỜNG
8 thángnăm 2021
Tổng
Giày dép
Túi cặp
Tăng
%
Tăng
%
Trị giá
Tăng%
1
USA
6.6
8.0
929.6
-0.6
2
Trung Quốc
-23.1
-24.2
90.9
-4.2
3
Nhật Bản
-16.1
-11.0
180.9
-29.5
4
Bỉ
11.5
14.6
59.1
-18.1
5
Đức
-4.6
-2.3
105.3
-16.2
6
Lan
0.3
10.7
127.9
-27.5
7
Hàn Quốc
-14.0
-13.7
77.5
-15.6
5
lOMoARcPSD|4053484 8
8
UK
5.2
7.0
62.6
-4.9
9
Pháp
5.1
6.3
71.8
-0.6
10
Canada
3.1
1.2
55.7
13.0
11
Ý
12.8
9.4
55.7
26.0
12
Australia
8.9
8.9
33.4
8.4
13
Mexico
13.4
21.0
4.3
-72.3
14
Hồng kong
19.7
-26.5
48.9
-6.0
15
Tây Ban Nha
18.0
25.5
13.1
-30.3
Tồng 15
15.0
17.3
1916.7
1.6
Tỷ trọng tổng, %
-
-
91.0
-
ĐV: triệu USD
4. Tình hình thu hút vốn đầu vào ngành dệt may
(nguồn: Tổng cục hải quan)
Do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, năm 2019 đặc biệt 9 tháng đầu năm 2020
nước ta chưa khoản đầu lớn nào từ nước ngoài vào ngành dệt may. Điều này đã tác
động rất lớn đến tốc độ phát triển vốn đang mạnh của ngành dệt may giai đoạn các năm
trước đó (2015-2019):
o 2015: 189 dự án 4,23 tỷ USD
o 2016: 234 dự án (kỷ lục) 2,5 tỷ USD (giảm)
o 20172018: vốn FDI giảm nhưng vẫn đạt 1,5 đến 2 tỷ USD
Đặc biệt: trong dòng vốn FDI vào dệt may trong năm qua sự vượt trội của lượng vốn
vào các dự án nguyên liệu:
6
lOMoARcPSD|4053484 8
o 90 dự án vào mảng dệt, tổng vốn 1,245 tỷ USD
o 24 dự án lĩnh vực nhuộm, vốn đăng 673,3 triệu USD
o 109 dự án may với 587,2 triệu USD
o 45 dự án sợi với 640,4 triệu USD
o 3 dự án sản xuất với vốn đăng 1,3 triệu USD
Kể từ năm 2015, vốn FDI vào ngành dệt may đã tăng lên đáng kể do các doanh nghiệp
nước ngoài đã tận dụng được các hội các Hiệp định CPTPP EVFTA mang lại.
(Hương, 2020)
Các doanh nghiệp dệt may trong nước đánh giá, vốn FDI chuyển dịch mạnh mẽ trong
giai đoạn vừa qua đã giúp gia tăng giá trị sản xuất của doanh nghiệp Việt Nam, thoát khỏi
cảnh làm gia công theo đơn đặt hàng.
Tuy nhiên, theo thống kê, các khối doanh nghiệp FDI đang chiếm gần 70% kim ngạch
xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Mặc hiện nay tỷ trọng doanh nghiệp trong nước
trong ngành dệt may làm thuần gia công đã giảm mạnh, chuyển dần sang hình thức FOB
hoặc OEM. Dù vậy, trong thời gian tới các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần tăng
cường nỗ lực hơn nữa để cạnh tranh với các doanh nghiệp FDI. (Tập, 2020)
Hiện nay:
o Khoảng 60% doanh nghiệp dệt may Việt Nam vẫn đang sản xuất theo hình thức CMT,
tức là gia công cắt may và đóng gói đơn giản
o Chỉ khoảng 30% làm theo hình thức FOB
o 5% là OBM thể tự thiết kế, tự chủ
o Đối với hình thức CMT: lợi nhuận thuần chỉ chiếm khoảng 1-3% doanh thu, FOB 3-
5% OBM 5-7%.
Đến thời điểm hiện tại, mặc dệt may ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam,
nhưng các doanh nghiệp trong nước lại đạt lợi nhuận tương đối thấp.
7
lOMoARcPSD|4053484 8
Trích dẫn tài liệu:
BBT. (2021). SỐ LIỆU SẢN XUẤT XUẤT NHẬP KHẨU NGÀNH DA GIẦY - 9 THÁNG, NĂM 2021.
http://www.lefaso.org.vn/chi-tiet-tin-tuc/26941/so-lieu-san-xuat-va-xuat-nhap-khau--nganh-da-giay-
9-thang-nam-2021?fbclid=IwAR29Hc5cA2SKXAcjg4w-U25nTQrE2zeR2U-
ak3A6ZcSnuj_hF8NSo_2FXq4
Hương, P. T. T. (2020). Thực trạng thu hút vốn FDI vào công nghiệp hỗ trợ ngành May mặc Việt Nam.
Tạp Chí Công Thương. https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-thu-hut-von-fdi-vao-cong-
nghiep-ho-tro-nganh-may-mac-viet-nam-76513.htm?
fbclid=IwAR21bFcxkEExQvJwn3fHSA0T9LRpUOS9gJhONZrewP0CMFoUrSLGCu4x-pw
Tập, B. biên. (2020). TÌNH HÌNH ĐẦU VÀO NGÀNH DỆT MAY CỦA VIỆT NAM VÀ DỰ BÁO.
Invest Vietnam. https://investvietnam.gov.vn/vi/-80.nd/tinh-hinh-dau-tu-vao-nganh-det-may-cua-viet-
nam-va-du-bao.html?fbclid=IwAR2ACTU-9sJubVATPgUuP8iw-
Z1it7MioNFXtac_UyZqrDiaN_G6RMgbULw
Trần Minh Hoàng, Đức Quang, P. T. Q. L. (2021). Báo cáo ngành dệt may 2021. VCBS, 8.
http://vcbs.com.vn/vn/Communication/GetReport?reportId=9093
Trang, P. (2021). Ngành dệt may “cán đích” với doanh thu xuất khẩu đạt 39 tỷ USD. Báo Điện Tử Chính
Phủ. https://baochinhphu.vn/nganh-det-may-can-dich-voi-doanh-thu-xuat-khau-dat-39-ty-usd-
102305133.htm
8
| 1/8

Preview text:

lOMoARcPSD|40534848
TÌNH HÌNH NGÀNH DỆT MAY THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19
Chu Nguyệt Hà, Hoàng Trường Giang, Trần Thị Linh Đan, Nguyễn Mai Hà, Nguyễn Linh Giang
Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày 28 tháng 1 năm 2022 Preprint DOI: 1. Bối cảnh
Đại dịch Covid-19 với những diễn biến phức tạp đã gây ra nhiều khó khăn cho ngành dệt
may trên thế giới – một trong những ngành công nghiệp lớn với nhiều đóng góp cho xuất
khẩu, là ngành đảm bảo số lượng lớn việc làm cho người lao động. Về cung, trong tháng 1 và
tháng 2/2020, khi đại dịch Covid-19 bùng phát, nhiều nhà máy sợi, dệt đã phải đóng cửa,
khiến tình hình cung ứng NPL cho các doanh nghiệp dệt may trên toàn thế giới bị ảnh hưởng.
Về cầu, dịch bệnh lây lan rộng khiến nhu cầu tiêu dùng của khách hàng bị ảnh hưởng nặng nề
bởi trong tình hình kinh tế bất ổn do dịch bệnh, người tiêu dùng chỉ mua những đồ dùng thiết
yếu như khẩu trang, nước rửa tay…; việc giãn cách xã hội khiến người tiêu dùng hạn chế ra
ngoài mà chỉ ở nhà cũng là nguyên nhân dẫn đến cầu bị ảnh hưởng nặng nề.
Theo một nghiên cứu mới của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về ảnh hưởng của đại
dịch Covid-19 đến người lao động và các nhà máy tại 10 nước sản xuất hàng dệt may lớn
nhất trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương bao gồm: Bangladesh, Cam-pu-chia, Trung
Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Myanmar, Pakistan, Philippines, Sri Lanka và Việt Nam, nhập khẩu
từ các nước là khách hàng lớn của các nước xuất khẩu hàng dệt may ở châu Á đã giảm đến
70% trong nửa đầu năm 2020. Nguyên nhân khiến việc xuất khẩu tới các thị trường lớn bị
ảnh hưởng nặng nề là do nhu cầu của người tiêu dùng bị giảm mạnh, do việc giãn cách xã hội 1 lOMoARcPSD|40534848
khi đại dịch Covid-19 bùng phát, do gián đoạn trong quá trình nhập khẩu nguồn nguyên liệu
thô phục vụ cho việc sản xuất hàng dệt may.
Việt Nam là một trong những nước có nền xuất khẩu ngành may mặc hàng đầu thế giới.
Tuy nhiên vào cuối năm 2019 đến bây giờ, Việt Nam đang phải đối mặt với tác động tiêu cực
của đại dịch Covid 19. Dịch bệnh diễn biến phức tạp tại các tỉnh, thành ảnh hưởng tới nhịp
sản xuất và kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Tất cả các ngành công nghiệp trong đó
có ngành dệt may đang vấp phải nhiều thách thức lớn: thiếu nguồn lao động có kinh nghiệm,
đơn hàng sụt giảm, doanh nghiệp không có đủ khả năng thực hiện các biện pháp phòng chống
dịch cho công nhân, khó khăn trong việc xuất khẩu, vấn đề tiêm chủng cho lao động dệt may
chưa được đồng bộ, nhu cầu về quần áo của người tiêu dùng giảm sút.
Theo báo cáo của Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex), vào quý I/2020, nhiều doanh
nghiệp tại Việt Nam phải chứng kiến mức doanh thu giảm đến 20%, thời gian mở LC cũng
k攃Āo dài, trước kia là 60 ngày thì nay là 120 ngày. Cùng với tình trạng hủy đơn hàng, tình
trạng giãn đơn hàng cũng diễn ra vô cùng nghiêm trọng, các đơn hàng trong tháng 3 cũng bị
đẩy lùi xuống tháng 4, tháng 5. Đại dịch Covid-19 cũng gây ra khó khăn cho việc xuất khẩu
hàng dệt may Việt Nam: Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam trong Quý I/2020 đạt
8,4 tỷ USD, giảm 2,02% so với cùng kỳ 2019. Kết quả kim ngạch xuất khẩu của quý I/2020
giảm chưa nhiều do tác động của dịch bệnh Covid 19 do các doanh nghiệp có các đơn hàng
đã đặt từ quý III, quý IV/2019., riêng tháng 3/2020, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam sụt giảm đến 7,42%.
2. Tình hình ngành dệt may thế giới
2.1 Diễn biến ngành dệt may trên thế giới
Đại dịch covid 19 là một thách thức không nhỏ đối với ngành may mặc, đặc biệt là
những nước có tỉ trọng xuất khẩu ngành dệt may lớn trên thế giới. Theo một nghiên cứu mới
của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đến người lao
động và các nhà máy tại 10 nước sản xuất hàng dệt may lớn nhất trong khu vực Châu Á –
Thái Bình Dương bao gồm: Bangladesh, Cam-pu-chia, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia,
Myanmar, Pakistan, Philippines, Sri Lanka và Việt Nam, nhập khẩu từ các nước là khách
hàng lớn của các nước xuất khẩu hàng dệt may ở châu Á đã giảm đến 70% trong nửa đầu
năm 2020 do nhu cầu của người tiêu dùng giảm mạnh, do các biện pháp phong tỏa trong 2 lOMoARcPSD|40534848
tình hình đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, đặc biệt do ngành dệt may bị gián đoạn
nguồn cung ứng bông và các nguyên liệu thô khác phục vụ cho quá trình sản xuất hàng dệt may.
Tuy nhiên, theo báo cáo ngành dệt may 2021 của Công ty TNHH chứng khoán Ngân
hàng TMCP Ngoại thương (VCBS), bất chấp sự ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 suốt nửa
đầu năm 2020, tổng kim ngạch xuất khẩu/ nhập khẩu dệt may toàn cầu tăng vượt nhẹ thời
kỳ trước dịch (2017- 2019). Tốc độ tăng trưởng trong từ năm (2017-2020) đạt 3,5%/năm
cao hơn tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế (2,5%/năm).
Biểu đồ thể hiện tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may thế giới (Đơn vị: tỷ USD) Nguồn: vcbs.com.vn
2.2 Diễn biến xuất, nhập khẩu mảng may mặc trên thế giới
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn ra phức tạp, tình hình xuất khẩu và nhập khẩu
mảng may mặc trên thế giới gặp nhiều biến động. Theo báo cáo ngành dệt may 2021 của
Công ty TNHH chứng khoán Ngân hàng TMCP Ngoại thương (VCBS: tổng kim ngạch
xuất, nhập khẩu may mặc tập trung vào top 10 khu vực/quốc gia có thị phần lớn nhất. Tuy
nhiên tổng thị phần của Top 10 nước nhập khẩu may mặc năm 2020 giảm đáng kể so với
2019 (71% so với 88%). Giá trị xuất khẩu/ nhập khẩu may mặc Top 10 giảm chỉ còn bằng
khoảng 80% - 87% giá trị trước dịch (2017-2019). Đối với xuất khẩu, Trung Quốc và Liên
minh châu Âu luôn là Top 2 xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất thế giới (năm 2020 đạt lần
lượt 141,6 tỷ USD và 125,3 tỷ USD, tổng chiếm 60% giá trị xuất khẩu may mặc trên thế 3 lOMoARcPSD|40534848
giới). Việt Nam lần đầu tiên vượt nhẹ Bangladesh với 28,6 tỷ USD xuất khẩu may mặc, xếp
thứ 3 thế giới. Đối với nhập khẩu, Liên minh châu Âu, Hoa Kỳ và Nhật Bản là top 3 nhập
khẩu hàng may mặc, vào năm 2020 chiếm 62% tổng giá trị nhập khẩu may mặc toàn cầu,
giảm mạnh so với con số 75% năm 2019. Ngoài ra, giá trị nhập khẩu riêng lẻ của top 3 này
giảm 8-14% so với 2019 do nhu cầu giảm bởi Covid-19. (Trần Minh Hoàng, Lê Đức Quang, 2021)
3. Tình hình ngành dệt may Việt Nam
Ngành dệt may tại Việt Nam gặp nhiều biến động từ đại dịch Covid-19. Dịch bệnh diễn
biến phức tạp ảnh hưởng tới nhịp sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất
hàng dệt may, gây ra nhiều khó khăn cho doanh nghiệp như: chuỗi cung ứng nguyên liệu
đầu vào bị gián đoạn, các thị trường nhập khẩu hàng dệt may từ Việt Nam phải đóng cửa do
giãn cách xã hội, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của người tiêu dùng giảm… Tuy nhiên, những
tháng cuối năm 2020, khi dịch bệnh được kiểm soát tốt và các doanh nghiệp dệt, may đã tìm
cách nắm bắt cơ hội trong thách thức, chuyển đổi các sản phẩm của mình để phù hợp với
tình hình hiện tại, nhờ đó tăng trưởng của ngành dệt may đã có nhiều khởi sắc. Theo số liệu
của Tổng cục Thống kê, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) của ngành dệt 11 tháng năm 2020
giảm 0,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đó IIP tháng 9 giảm 6,3%; tháng 10 giảm 5% và
đến tháng 11 đã tăng trở lại 1,3%. Tương tự đối với ngành sản xuất trang phục, mức giảm
IIP so với cùng kỳ năm trước được thu hẹp dần, tháng 8 giảm 7,2%; tháng 9 giảm 4,1%;
tháng 10 giảm 3,1%, riêng tháng 11 phục hồi mạnh mẽ với tốc độ tăng 3,6%.
3.1 Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam
Theo báo cáo của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) về Ngành dệt may thế giới và
Việt Nam 3 tháng đầu năm 2020, kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam trong Quý
I/2020 đạt 8,4 tỷ USD, giảm 2,02% so với cùng kỳ 2019. Kết quả kim ngạch xuất khẩu của
quý I/2020 giảm chưa nhiều do tác động của dịch bệnh Covid 19 do các doanh nghiệp có
các đơn hàng đã đặt từ quý III, quý IV/2019. Riêng tháng 3/2020, kim ngạch xuất khẩu dệt
may Việt Nam giảm đến 7,42%.
Tuy nhiên, cuối năm 2021, việc sản xuất hàng dệt may của các doanh nghiệp đã được
phục hồi, giúp ngành dệt may đạt 39 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, tương đương với năm
2019 trong đó hàng may mặc đạt 28,9 tỷ USD, tăng 4% so với năm 2020; xơ, sợi dự kiến 4 lOMoARcPSD|40534848
đạt 5,5 tỷ, tăng trên 49%. Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của dệt may Việt Nam với
15,9 tỷ USD, tăng 12% so với năm 2020; EU đạt 3,7 tỷ USD, tăng 14%; Hàn Quốc đạt 3,6
tỷ USD và Trung Quốc 4,4 tỷ USD chủ yếu là xuất khẩu sợi. (Trang, 2021)
3.2 Tình hình xuất khẩu hàng da giày của Việt Nam
Năm 2020, tổng kim ngạch xuất khẩu da giầy của Việt Nam giảm 10% so với năm
2019. Giảm mạnh nhất tại Mỹ La tinh (-25,4%), EU (-15.4%) và Bắc Mỹ (-8.4%), châu Á (-
5,8%), phản ánh tác động tiêu cực khác nhau của đại dịch Covid-19 tại các châu lục. Trong
8 tháng đầu năm 2021: tổng kim ngạch xuất khẩu da giày đã có sự tăng nhẹ đạt 14,75 tỷ
USD, tăng 2,3%, trong đó xuất khẩu giầy d攃Āp đạt 12,64 tỷ USD tăng 4.4% và xuất khẩu túi
xách đạt 2,11 tỷ USD giảm 8,8% so với cùng kỳ năm 2020 (Bảng 1) (BBT, 2021)
Bảng 1: Top 15 nước nhập khẩu da giày từ Việt Nam TT THỊ TRƯỜNG 8 tháng – năm 2021 Tổng Giày dép Túi cặp Trị giá Tăng Trị giá Tăng Trị giá Tăng% % % 1 USA 6106.6 6.6 5177.0 8.0 929.6 -0.6 2 Trung Quốc 1269.3 -23.1 1178.4 -24.2 90.9 -4.2 3 Nhật Bản 780.8 -16.1 599.9 -11.0 180.9 -29.5 4 Bỉ 856.0 11.5 796.9 14.6 59.1 -18.1 5 Đức 712.8 -4.6 607.5 -2.3 105.3 -16.2 6 Hà Lan 648.0 0.3 520.1 10.7 127.9 -27.5 7 Hàn Quốc 442.7 -14.0 365.2 -13.7 77.5 -15.6 5 lOMoARcPSD|40534848 8 UK 450.9 5.2 388.3 7.0 62.6 -4.9 9 Pháp 409.4 5.1 337.5 6.3 71.8 -0.6 10 Canada 325.0 3.1 269.2 1.2 55.7 13.0 11 Ý 248.4 12.8 192.7 9.4 55.7 26.0 12 Australia 261.7 8.9 228.3 8.9 33.4 8.4 13 Mexico 217.2 13.4 212.9 21.0 4.3 -72.3 14 Hồng kong 125.3 19.7 76.4 -26.5 48.9 -6.0 15 Tây Ban Nha 163.7 18.0 150.6 25.5 13.1 -30.3 Tồng 15 13017.8 15.0 11100.9 17.3 1916.7 1.6 Tỷ trọng tổng, % 88.3 - 87.8 - 91.0 - ĐV: triệu USD
(nguồn: Tổng cục hải quan)
4. Tình hình thu hút vốn đầu tư vào ngành dệt may
Do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, năm 2019 và đặc biệt là 9 tháng đầu năm 2020
nước ta chưa có khoản đầu tư lớn nào từ nước ngoài vào ngành dệt may. Điều này đã tác
động rất lớn đến tốc độ phát triển vốn đang mạnh của ngành dệt may giai đoạn các năm trước đó (2015-2019):
o 2015: 189 dự án – 4,23 tỷ USD
o 2016: 234 dự án (kỷ lục) – 2,5 tỷ USD (giảm)
o 2017 – 2018: vốn FDI giảm nhưng vẫn đạt 1,5 đến 2 tỷ USD
Đặc biệt: trong dòng vốn FDI vào dệt may trong năm qua có sự vượt trội của lượng vốn
vào các dự án nguyên liệu: 6 lOMoARcPSD|40534848
o 90 dự án vào mảng dệt, tổng vốn 1,245 tỷ USD
o 24 dự án lĩnh vực nhuộm, vốn đăng ký 673,3 triệu USD
o 109 dự án may với 587,2 triệu USD
o 45 dự án sợi với 640,4 triệu USD
o 3 dự án sản xuất xơ với vốn đăng ký 1,3 triệu USD
Kể từ năm 2015, vốn FDI vào ngành dệt may đã tăng lên đáng kể do các doanh nghiệp
nước ngoài đã tận dụng được các cơ hội mà các Hiệp định CPTPP và EVFTA mang lại. (Hương, 2020)
Các doanh nghiệp dệt may trong nước đánh giá, vốn FDI chuyển dịch mạnh mẽ trong
giai đoạn vừa qua đã giúp gia tăng giá trị sản xuất của doanh nghiệp Việt Nam, thoát khỏi
cảnh làm gia công theo đơn đặt hàng.
Tuy nhiên, theo thống kê, các khối doanh nghiệp FDI đang chiếm gần 70% kim ngạch
xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Mặc dù hiện nay tỷ trọng doanh nghiệp trong nước
trong ngành dệt may làm thuần gia công đã giảm mạnh, chuyển dần sang hình thức FOB
hoặc OEM. Dù vậy, trong thời gian tới các doanh nghiệp dệt may ở Việt Nam cần tăng
cường nỗ lực hơn nữa để cạnh tranh với các doanh nghiệp FDI. (Tập, 2020) Hiện nay:
o Khoảng 60% doanh nghiệp dệt may Việt Nam vẫn đang sản xuất theo hình thức CMT,
tức là gia công cắt may và đóng gói đơn giản
o Chỉ có khoảng 30% là làm theo hình thức FOB
o 5% là OBM có thể tự thiết kế, tự chủ
o Đối với hình thức CMT: lợi nhuận thuần chỉ chiếm khoảng 1-3% doanh thu, FOB là 3- 5% và OBM là 5-7%.
Đến thời điểm hiện tại, mặc dù dệt may là ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam,
nhưng các doanh nghiệp trong nước lại đạt lợi nhuận tương đối thấp. 7 lOMoARcPSD|40534848
Trích dẫn tài liệu:
BBT. (2021). SỐ LIỆU SẢN XUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU NGÀNH DA GIẦY - 9 THÁNG, NĂM 2021.
http://www.lefaso.org.vn/chi-tiet-tin-tuc/26941/so-lieu-san-xuat-va-xuat-nhap-khau--nganh-da-giay-
9-thang-nam-2021?fbclid=IwAR29Hc5cA2SKXAcjg4w-U25nTQrE2zeR2U- ak3A6ZcSnuj_hF8NSo_2FXq4
Hương, P. T. T. (2020). Thực trạng thu hút vốn FDI vào công nghiệp hỗ trợ ngành May mặc Việt Nam.
Tạp Chí Công Thương. https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-thu-hut-von-fdi-vao-cong-
nghiep-ho-tro-nganh-may-mac-viet-nam-76513.htm?
fbclid=IwAR21bFcxkEExQvJwn3fHSA0T9LRpUOS9gJhONZrewP0CMFoUrSLGCu4x-pw
Tập, B. biên. (2020). TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VÀO NGÀNH DỆT MAY CỦA VIỆT NAM VÀ DỰ BÁO.
Invest Vietnam. https://investvietnam.gov.vn/vi/-80.nd/tinh-hinh-dau-tu-vao-nganh-det-may-cua-viet-
nam-va-du-bao.html?fbclid=IwAR2ACTU-9sJubVATPgUuP8iw-
Z1it7MioNFXtac_UyZqrDiaN_G6RMgbULw
Trần Minh Hoàng, Lê Đức Quang, P. T. Q. L. (2021). Báo cáo ngành dệt may 2021. VCBS, 8.
http://vcbs.com.vn/vn/Communication/GetReport?reportId=9093
Trang, P. (2021). Ngành dệt may “cán đích” với doanh thu xuất khẩu đạt 39 tỷ USD. Báo Điện Tử Chính
Phủ. https://baochinhphu.vn/nganh-det-may-can-dich-voi-doanh-thu-xuat-khau-dat-39-ty-usd- 102305133.htm 8