Tình hình quan hệ quốc tế của Việt Nam năm 2022 - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Tình hình quan hệ quốc tế của Việt Nam năm 2022 - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
----------o0o----------
MÔN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI
TIỂU LUẬN: TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
TẠI VIỆT NAM NĂM 2022
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
Lớp: QHKTQT-49-KDQT.2
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 2
Hà Nội, tháng 3 3 năm 202
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
----------o0o----------
MÔN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI
TIỂU LUẬN: TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
TẠI VIỆT NAM NĂM 2022
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
Lớp: QHKTQT-49-KDQT.2
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 2
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
KDQT49B10183
Đỗ Công Duy
KDQT49B10214
Bùi Khánh Linh
KDQT49B10260
Nguyễn Thị Diệu Linh
KDQT49B10266
Nguyễn Thiên Nga
KDQT49B10295
Lưu Mai Phương
KDQT49B10315
Nguyễn Hương Xuân
KDQT49B10354
Hà Nội, tháng 3 3 năm 202
DANH MC THÀNH VIÊN NHÓM
Họ và tên
Mã số sinh viên
Phân chia công việc
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
KDQT49B10183
- Tốc độ tăng trưởng kim ngạch
xuất khẩu
- Cơ cấu xuất nhập khẩu
Đỗ Công Duy
KDQT49B10214
- Hàm ý chính sách cho thương
mại quốc tế tại Việt Nam
- PowerPoint
Bùi Khánh Linh
KDQT49B10260
- Đối tác thương mại quốc tế của
Việt Nam
- Bản tiểu luận
Nguyễn Thị Diệu Linh
KDQT49B10266
- Mở đầu, Kết luận
- PowerPoint
Nguyễn Thiên Nga
KDQT49B10295
- Triển vọng của thương mại quốc
tế tại Việt Nam
Lưu Mai Phương
KDQT49B10315
- Kim ngạch xuất khẩu
- Cán cân thương mại
Nguyễn Hương Xuân
KDQT49B10354
- Thành tựu và hạn chế của
thương mại quốc tế tại Việt Nam
DANH MC B NG BI U
Biểu đồ 1: 10 nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong năm 2022 và so
với năm 2021. ................................................................................................................... 5
Biểu đồ 2 10 nhóm hàng giá trị nhập khẩu cao nhất trong m 2022 so với :
năm 2021 .......................................................................................................................... 7
Biểu đồ 3: Kim ngạch xuất khẩu – nhập khẩu hàng hóa từ 5 thị trường lẻ lớn nhất
và các thị trường khác năm 2022 (Đơn vị: phần trăm (%)) ............................................. 8
Biểu đồ 4: Xuất khẩu, nhập khẩu, xuất siêu Việt Nam sang Mỹ năm 2021 – 2022
(Đơn vị: Tỷ USD). ......................................................................................................... 10
Biểu đồ 5: Xuất khẩu, nhập khẩu, nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc năm 2021
2022 (Đơn vị: Tỷ USD) .............................................................................................. 12
Biểu đồ 6: Xuất khẩu, nhập khẩu, xuất siêu Việt Nam sang Hàn Quốc năm 2021
2022 (Đơn vị: Tỷ USD) .............................................................................................. 14
MC LC
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 1
2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................ 2
3.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 2
4. Cấu trúc đề tài ........................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
NĂM 2022 ....................................................................................................................... 3
1.1. Tình hình thương mại quốc tế tại Việt Nam năm 2022 ........................ 3
1.1.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu ............................................................... 3
1.1.1. Cán cân thương mại .......................................................................... 4
1.1.2. Tốc độ tăng trưởng thương mại Việt Nam năm 2022 ...................... 4
1.1.3. Cơ cấu xuất nhập khẩu ..................................................................... 5
1.2. Một số đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam năm 2022 .......... 8
1.2.1. Hợp tác thương mại Việt Nam Mỹ năm 2022 ............................... 9
1.2.2. Hợp tác thương mại Việt Nam Trung Quốc năm 2022 ............... 11
1.2.3. Hợp tác thương mại Việt Nam Hàn Quốc năm 2022 .................. 13
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
TẠI VIỆT NAM NĂM 2022 ........................................................................................ 15
2.1. Thành tựu hạn chế của thương mại quốc tế tại Việt Nam năm 2022
15
2.1.1. Thành tựu ........................................................................................ 15
2.1.2. Hạn chế ........................................................................................... 16
CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM ............................................................................... 19
3.1. Triển vọng thương mại quốc tế tại Việt Nam ..................................... 19
3.1.1. Triển vọng ....................................................................................... 19
3.1.2. Thách thức ...................................................................................... 20
3.2. Hàm ý chính sách ................... 21cho thương mại quốc tế tại Việt Nam
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM NĂM
2022 .............................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC GIA
TẠI VIỆT NAM NĂM 2022 ....................................................................................... 2
CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM ................................................................................ 3
1
LI M ĐẦU
Thế giới đang trong giai đoạn toàn cầu hoá mạnh mẽ, việc hội nhập giữa các quốc
gia là một xu thế quan trọng, đặc biệt là hoạt động thương mại quốc tế. Thương mại quốc
tế là mô hình phổ biến nhất của quan hệ kinh tế, phản ánh quá trình hình thành và phát
triển nền kinh tế của một quốc gia. Trong những năm qua dưới sự c động trong việc
phân công lao động quốc tế, sự phát triển của công nghệ, thương mại quốc tế đã đem lại
nhiều lợi ích lớn cho mọi quốc gia.
Thương mại tự do được coi như là một đòn bẩy chính sách quan trọng đối với các
nước đang phát triển đặc biệt là tại Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu.
Việt Nam sau hơn 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế đã gặt hái được những
thành tựu đáng kể. Đặc biệt, thương mại quốc tế tại Việt Nam những dấu ấn quan
trọng, xuất hiện các lĩnh vực, ngành hàng mới, khoa học công nghệ phát triển mạnh -
mẽ. Song bên cạnh những thành tựu đã đạt được, vẫn còn không ít những thách thức đặt
ra đối với nền thương mại quốc tế tại Việt Nam đặc biệt là năm 2022 - một năm đầy biến
động của nền kinh tế thế giới. Trong những tháng đầu năm, dịch bệnh COVID-19
chuyển biến phức tạp, các ớc có xu hướng sử dụng sản phẩm nội địa thay cho hàng
nhập khẩu; bối cảnh kinh tế hội lúc bấy giờ cũng nhiều biến động khó lường, -
cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung, cuộc chiến Nga - Ukraina gây nh hưởng lớn đến nền
thương mại quốc tế thế giới. Tuy nhiên vào nửa cuối năm 2022, nền kinh tế đã sự
phục hồi mạnh mẽ khi các nước đã có những chính sách, giải pháp kiểm soát kịp thời.
Để cái nhìn tổng quan về hoạt động thương mại quốc tế tại Việt Nam trong
năm 2022, nhóm chúng em phân tích chi tiết về “Tình hình thương mại quốc tế tại Việt
Nam năm 2022”.
1. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu khai thác những vấn đề, yếu tố bản, quan trọng trong lĩnh vực
thương mại quốc tế tại Việt Nam.
2
2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin: Để đạt được những thông tin của đề tài cần sử
dụng phương pháp thu thập thông tin, số liệu từ các nguồn: sách, báo, Internet…
Phương pháp phân tích số liệu: Tổng hợp các phương pháp tả, trình bày số
liệu, đánh giá, so sánh và tổng hợp.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là tình hình thương mại quốc tế.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu Việt Nam và một số đối tác thương mại quốc tế.
4. Cấu trúc đề tài
Phần mở đầu: Nêu khái quát đề tài báo cáo
Chương I: Tình hình thương mại quốc tế tại Việt Nam năm 2022
Chương II: Đánh giá chung tình hình thương mại quốc tế tại Việt Nam năm 2022
Chương III: Triển vọng và hàm ý chính sách cho thương mại quốc tế tại Việt Nam
Kết luận
Tài liệu tham khảo
3
CHƯƠNG : TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠ1 I QUC T TI VIT
NAM NĂM 2022
1.1. Tình hình thương mại quốc tế tại Việt Nam năm 2022
1.1.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu
Tăng trưởng GDP cả năm 2022 ước đạt 8,02% so với năm trước, là mức tăng cao
nhất các năm trong giai đoạn 2011 2022. Trong bức tranh chung nhiều điểm sáng, -
một trong số đó là hoạt động xuất nhập khẩu với tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng
hóa đạt mức kỷ lục vượt mốc 700 tỷ USD.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2022 ước đạt 371,85 tỷ USD, tăng 10,6% so
với năm trước. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 95,09 tỷ USD, tăng 6,5%, chiếm
25,6% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt
276,76 tỷ USD, tăng 12,1%, chiếm 74,4%. Trong năm 2022 36 mặt hàng đạt kim
ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 94% tổng kim ngạch xuất khẩu (có 08 mặt hàng
xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 70,1%).
Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 360,65 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm
trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 125,79 tỷ USD, tăng 10%; khu vực
vốn đầu tư nước ngoài đạt 234,86 tỷ USD, tăng 7,5%. Trong năm 2022 có 46 mặt hàng
nhập khẩu đạt trị giá trên 1 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 93,3% tổng kim ngạch nhập khẩu (có
06 mặt hàng nhập khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 52,1%).
Về thị trường xuất, nhập khẩu hàng hóa năm 2022, Hoa Kỳ thị trường xuất
khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 109,1 tỷ USD. Trung Quốc thị
trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 119,3 tỷ USD. Trong
năm 2022, xuất siêu sang EU ước đạt 31,8 tỷ USD, tăng 36,8% so với năm trước; nhập
siêu từ Trung Quốc 60,9 tỷ USD, tăng 11,5%; nhập siêu từ Hàn Quốc 38,3 tỷ USD, tăng
11,5%; nhập siêu từ ASEAN 13,6 tỷ USD, tăng 10,6%
1
.
1
“Nỗ lực phục hồi, xuất, nhập khẩu năm 2022 lập kỷ lục mới” Tổng cục thống kê, (2023).
4
Đây là sự nỗ lực rất lớn của các doanh nghiệp Việt Nam, thành tích của hoạt động
xuất, nhập khẩu năm 2022 là điểm sáng và là tiền đề quan trọng để nền kinh tế nước ta
vững bước vào năm 2023
1.1.1. Cán cân thương mại
Năm 2022 còn gặp nhiều khó khăn sau những ảnh hưởng nặng nề của dịch
COVID-19 tình hình bất ổn trên thế giới, thành tích xuất siêu vẫn tiếp tục được giữ
vững. Cán cân thương mại Việt Nam thặng dư năm thứ 7 liên tiếp, với giá trị gần 11 tỷ
USD, góp phần ổn định tỷ giá, dự trữ ngoại hối... Tuy nhiên, cán cân thương mại dịch
vụ vẫn ở mức thâm hụt khoảng hơn 3 tỷ USD, nên nếu tính cả cán cân thương mại dịch
vụ thì tổng thặng là quá cao. Điều này nghĩa trong những năm tới, Việt Nam
cần quan tâm và có những chính sách để giảm thâm hụt cán cân thương mại dịch vụ.
1.1.2. Tốc độ tăng trưởng thương mại Việt Nam năm 2022
Kết thúc năm 2021, thặng dư thương mại giảm mạnh chỉ còn 3,32 tỷ USD. Trong
11 tháng từ đầu năm 2022, với sự gia tăng quy mô xuất khẩu cao hơn nhập khẩu, thặng
dư cán cân thương mại đã tăng cao trở lại đạt 10,68 tỷ USD.
Trong khi thứ hạng của nhiều nước ASEAN trong những năm qua không tăng
nhưng thứ hạng của Việt Nam đã có những bước tăng trưởng vượt bậc. Theo xếp hạng
của tổ chức thương mại thế giới WTO, Việt Nam tiếp tục nằm trong nhóm 30 nước, vùng
lãnh thổ có trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa lớn nhất trên phạm vi toàn cầu.
5
1.1.3. Cơ cấu xuất nhập khẩu
1.1.3.1. Về xuất khẩu
Biểu đồ 1: 10 nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong năm 2022 và so với
năm 2021. Nguồn: Tổng cục Hải quan
Những năm gần đây Việt Nam đã rất tiến bộ, kim ngạch xuất khẩu có những cải
thiện rệt, các mặt ng xuất khẩu tương đối nhiều điều đặc biệt nước ta đã xuất
khẩu ra nước ngoài những mặt hàng công nghệ. Trong năm vừa qua xuất khẩu linh kiện
điện tử, máy vi tính dẫn đầu Việt Nam. Nhờ vào FDI tăng mạnh, cùng với đó nhiều
hãng điện tử lớn trên thế giới đã đầu xây dựng sở sản xuất Việt Nam như
Samsung, LG, Foxconn. Nhưng nhìn chung xuất khẩu mặt hàng này còn phụ thuộc nhiều
vào FDI Việt Nam chủ yêu tham gia vào khâu trung gian lắp ráp, chưa xuất khẩu
nhiều những bộ phận quan trọng.Ngành dệt may, giày dép, vốn cần nhiều lao động
một thế mạnh của Việt Nam cũng xu hướng khởi sắc mạnh. Trong những tháng đã
qua của năm 2022, hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp may mặc, giày dép Việt
Nam tiếp tục tăng trưởng mạnh. Nhóm hàng giày dép đạt 20 tỷ USD, tăng mạnh 40,9%
2
.
2
(4/11/2022), “Vượt qua khó khăn trong quá trình phục hồi kinh tế, xuất nhập khẩu Việt Nam tự tin hướng
tới mốc 700 tỷ USD cả năm 2022 - Tổng cục thống kê
6
Với lợi thế về số lượng doanh nghiệp nội địa được thành lập và hoạt động ở Việt
Nam về sản xuất các sản phẩm gỗ, cùng với diện tích rừng lớn có nhiều cây thân gỗ lâu
năm đã giúp Việt Nam là một trong số những nước xuất khẩu gỗ lớn nhất thế giới. Các
doanh nghiệp gỗ của Việt Nam cũng đã nhận được một số lượng lớn đơn đặt hàng trong
năm 2022.
Theo công bố của Bộ Công Thương trong năm 2022, các mặt hàng nông, lâm,
thuỷ sản thực sự một điểm nhấn khi giá trị xuất siêu chiếm tới 2/3 tổng giá trị xuất
siêu của cả nước. Giá trị xuất khẩu toàn ngành nông nghiệp đạt trên 53 tỷ USD, cao nhất
từ trước tới nay. Lần đầu tiên sau hơn 20 m tham gia thị trường xuất khẩu, thủy sản
chính thức gia nhập "câu lạc bộ" xuất khẩu trên 10 tỷ USD . Hầu hết xuất khẩu sang các
3
thị trường như Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc... đều tăng trưởng hai con số trở
lên. Với nguồn lao động chăm chỉ dồi dào cùng điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, có
đường bờ biển dài, Việt Nam đang ngày càng chú trọng về chất lượng của sản phẩm
trong tương lai, xuất khẩu ngành nông, lâm, thủy sản sẽ có tiềm năng là một trong những
nước đứng đầu thế giới và chinh phục được những thị trường khó tính.
3
(4/1/2023), - “Dấu ấn xuất khẩu của Việt Nam năm 2022 Báo Điện tử
7
1.1.3.2. Về nhập khẩu
Biểu đồ 2: 10 nhóm hàng có giá trị nhập khẩu cao nhất trong năm 2022 so với năm
2021. Nguồn: Tổng cục Hải quan
Tính cả năm 2022, tổng trị giá nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt 358,9 tỷ
USD, tăng 7,8% so với năm 2021. Trong đó, tăng mạnh nhất máy vi tính sản phẩm
điện tử và linh kiện tăng 6,33 tỷ USD, tương ứng tăng 8,4%
4
.
Trung Quốc vẫn là thị trường cung ứng nhiều nhất, tiếp đến là Hàn Quốc và Đài
Loan. Do năng lực sản xuất của nguồn lực lao động còn thấp và nguồn vốn còn hạn hẹp
nên nhập khẩu mặt hàng này còn khá cao.
Năm 2022, xuất khẩu dệt may giày dép chứng kiến sự khởi sắc nên nhu cầu nhập
khẩu nguyên liệu phục vụ ngành (bao gồm: bông, sợi dệt, vải các loại, nguyên phụ
liệu dệt, may, da, giày) tăng cao. Tính chung trong năm 2022, tổng trị giá nhập khu ca
nhóm h ng nà ày đạt 27,96 tỷ USD, tăng 6%, tương ứng ng 1,58 tỷ USD so với năm
2021. Trung Quốc là thị trường lớn nhất cung cấp nhóm hàng nguyên phụ liệu phục vụ
ngành dệt may da giày cho Việt Nam trong năm 2022.
4
(18/1/2023), “Tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam tháng 12 và 12 tháng 2022” Hải Quan Việt Nam
8
Lượng ô nguyên chiếc các loại nhập khẩu về Việt Nam trong năm 2022
173.467 chiếc, tăng 8.5% so với năm trước
5
.
Lượng nhập khẩu xăng dầu trong năm 2022 là là 8,87 triệu tấn với trị giá đạt 8,97
tỷ USD, tăng mạnh 27,7%. Nguồn nhập khẩu chủ yếu đến từ Hàn Quốc Xin-ga-po.
Lý do khiến Việt Nam là quốc gia khai thác dầu thô, xuất khẩu nhưng vẫn phải nhập dầu
thô về lọc, theo các chuyên gia, chủ yếu để tối ưu hóa kỹ thuật, kinh tế và hiệu quả hoạt
động của các nhà máy lọc dầu. Ngoài ra, việc nhập khẩu này trong nhiều trường hợp có
lợi về giá so với mua dầu thô từ nguồn trong nước
Trong năm 2022, lượng nhập khẩu sắt thép đạt 11,68 triệu tấn, giảm 5,6% nhưng
trị giá đạt 11,92 tỷ USD, tăng 3% so với năm trước. Việt Nam chủ yếu nhập khẩu sắt
thép từ các thị trường: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
1.2. Một số đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam năm 2022
Biểu đồ 3: Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ 5 thị trường lẻ lớn nhất và xuất khẩu –
các thị trường khác năm 2022 (Đơn vị: phần trăm (%)). Nguồn tài liệu: Tổng cục
Thống kê và Tổng cục Hải quan
Năm 2022, nhóm 5 đối tác thương mại lớn của nước ta bao gồm Trung Quốc, Mỹ,
Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan đã chiếm tới hơn 60% tổng giá trị xuất nhập khẩu Việt
Nam. Trong đó, hoạt động thương mại giữa Việt Nam với Mỹ, Trung Quốc và Hàn Quốc
5
(18/1/2023), “Tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam tháng 12 và 12 tháng 2022” Hải Quan Việt Nam
Xuất
khẩu
9
ba đối tác thương mại lớn nhất, đã tăng trưởng vượt bậc trong thời gian qua, góp phần
tạo lực thúc đẩy để Việt Nam tiếp tục lập kỷ lục mới trên 700 tỷ USD tổng giá trị kim
ngạch xuất nhập khẩu trong năm 2022.
1.2.1. Hợp tác thương mại Việt Nam Mỹ năm 2022
Mỹ là đối tác thương mại lớn thứ 2 đồng thời là thị trường xuất khẩu lớn nhất của
Việt Nam, thương mại Việt Mỹ chiếm 1/3 GDP Việt Nam. Năm 2022 đánh dấu lần
đầu tiên Việt Nam trở thành đối tác thương mại lớn thứ 7 của Mỹ.
1.2.1.1. Đầu tư
Mỹ xếp thứ 11/141 nền kinh tế có đầu tư nhiều nhất tại Việt Nam, tổng vốn đầu
tư đăng ký hơn 10,4 tỷ USD với tổng số dự án là 1.206 dự án
6
.
Hầu hết các Tập đoàn lớn nhất của Hoa Kỳ đều đã có mặt tại Việt Nam như Exxon
Mobil, Murphy Oil, Chevron, Boeing, Ford, Intel, Wal-Mart, Nike, Amazon và P&G…
1.2.1.2. Xuất nhập khẩu
Tổng kim ngạch trao đổi thương mại song phương năm 2022 đạt xấp xỉ 123,86 tỷ
USD, tăng 11% so với 2021
7
.
6
“Báo cáo tình hình đầu trực tiếp nước ngoài 11 tháng năm 2022” Số liệu của Cục Đầu nước
ngoài Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
7
Vũ Khuê, “Thặng dư thương mại giữa Việt Nam với khu vực châu Mỹ lần đầu tiên vượt mốc trên 100 tỷ
USD” - Việt Nam Economy, (2023)
10
Biểu đồ 4: Xuất khẩu, nhập khẩu, xuất siêu Việt Nam sang Mỹ năm 2021 (Đơn 2022
vị: Tỷ USD). Nguồn tài liệu: Tổng cục thống kê và Tổng cục Hải quan
Tính đến hết tháng 12/2022, tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang Mỹ đạt
109, 39 USDtỷ , chiếm tỷ trọng 29,5% tổng kim ngạch xuất khẩu
8
. Đây là con số kỷ lục
đạt được sau 26 năm bình thường hóa quan hệ với Mỹ. Việt Nam xuất khẩu nhiều nhóm
hàng chủ lực với 11 nhóm ngành đạt 11 tỷ USD trở lên.
Tuy nhiên, Mỹ cũng là thị trường duy nhất trong 5 thị trường nhập khẩu lớn nhất
ghi nhận tăng trưởng âm do một số mặt hàng nhập khẩu chính giảm. Hàng hóa nhập khẩu
từ Mỹ về thị trường Việt Nam trong năm 2022 chỉ đạt 14,47 tỷ USD, giảm 5,2%
9
. Hàng
hóa đa dạng, phong phú, trong đó hai nhóm hàng đạt kim ngành từ 1 tỷ USD trở lên gồm:
máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; bông.
1.2.1.3. Điều tra phòng vệ thương mại
Tuy nhiên đến nay, Mỹ chưa công nhận Việt Nam nước nền kinh tế thị
trường, gây thiệt thòi rất lớn cho Việt Nam trong các vụ việc điều tra phòng vệ thương
mại.
Mỹ cũngthị trường khởi ớng điều tra phòng vệ thương mại nhiều nhất với
các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam. Năm 2022, Mỹ khởi xướng điều tra phòng vệ
8
Tổng cục Hải quan, (2022).
9
Tổng cục Hải quan, (2022).
11
thương mại tổng cộng hơn 52 vụ , chủ yếu điều tra chống bán phá giá và chống lẩn
10
tránh thuế, chống trợ cấp thông qua gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp. Điều này
cho thấy Mỹ đang tăng cường quản lý các mặt hàng đã bị áp thuế phòng vệ thương mại
để đảm bảo hiệu quả thực thi của các biện pháp đã áp dụng.
Để xuất khẩu hàng hóa ổn định, bền vững sang Mỹ, cần theo dõi và tuân thủ các
khuyến cáo, cảnh báo sớm của cơ quan chức năng Bộ Công Thương (Cục Phòng vệ
thương mại) về phòng vệ thương mại.
1.2.2. Hợp tác thương mại Việt Nam Trung Quốc năm 2022
Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất khi là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai,
thị trường nhập khẩu lớn thứ nhất của Việt Nam, Việt Nam đối tác thương mại lớn
nhất của Trung Quốc trong ASEAN và đối tác lớn thứ sáu của Trung Quốc trên thế giới.
Từ 2018 đến nay, thương mại song phương Việt Nam – Trung Quốc luôn duy trì
con số trên 100 tỷ USD/năm.
1.2.2.1. Đầu tư
Trung Quốc đứng thứ 6/141 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu nhiều nhất
ở Việt Nam năm 2022, đạt hơn 23,1 tỷ USD với tổng số dự án là 3.541 dự án
11
.
Trung Quốc đầu tư tập trung vào các khu công nghiệp như khu công nghiệp Đình
(Hải Phòng), Nam Tân Uyên (Bình Dương), Hoà Phú (Bắc Giang), Châu Đức (Bà
Rịa – Vũng Tàu).
1.2.2.2. Xuất nhập khẩu
Với vị trí địa lý gần gũi, nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu từ Trung Quốc có sức
cạnh tranh mạnh mẽ, góp phần tích cực vào tăng trưởng của hàng hóa xuất khẩu Việt
Nam.
10
TQ, “Việt Nam vẫn gặp khó khăn khi đối phó với biện pháp phòng vệ thương mại của EU và Hoa Kỳ
Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, (2022).
11
“Báo cáo tình hình đầu trực tiếp nước ngoài 11 tháng năm 2022” Số liệu của Cục Đầu nước
ngoài Bộ Kế hoạch và Đầu tư, (2022).
12
Biểu đồ 5: Xuất khẩu, nhập khẩu, nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc năm 2021 2022
(Đơn vị: Tỷ USD). Nguồn tài liệu: Tổng cục thống kê và Tổng cục Hải quan
Năm 2022, Kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều đạt 235 tỷ USD , riêng thị
12
trường Trung Quốc chiếm tới 24% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước.
Giá trị xuất khẩu ước đạt 57,70 tỷ USD Nhiều nhóm hàng xuất khẩu của Việt
13
.
Nam đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên. Trong đó lớn nhất là điện thoại và linh kiện với
kim ngạch 11,85 tỷ USD – nhóm hàng xuất khẩu “chục tỷ đô” đầu tiên của Việt Nam ở
thị trường Trung Quốc. Trung Quốc là thị trường tiêu thụ nhiều mặt hàng nông sản của
Việt Nam. Trong đó rau quả và cao su là 2 nhóm hàng đạt kim ngạch hơn 1 tỷ USD.
Ở chiều ngược lại, Trung Quốc thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam,
đạt 117,95 tỷ USD năm 2022 . 14 mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc năm 2022 đạt
14
trên 1 tỷ USD.
Cán cân thương mại Việt – Trung do đó thâm hụt còn rất lớn với con số nhập siêu
khoảng 60,25 tỷ USD.
12
Minh Quang, “Trung Quốc thặng dư thương mại 878 tỷ USD, Việt Nam đứng trong top 10 đối tác lớn
nhất” VietNamBiz, (2022).
13
“Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tháng 12 và 12 tháng/2022” - Tổng cục thống
kê và Tổng cục Hải quan, (2023).
14
“Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tháng 12 và 12 tháng/2022 - Tổng cục thống
kê và Tổng cục Hải quan, (2023).
13
1.2.2.3. “Zero Covid” ảnh hưởng tới thương mại Việt Nam – Trung Quốc
Trung Quốc đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam, cũng chính vậy,
thương mại quốc tế giữa hai quốc gia gặp khó khăn trong thời kỳ “Zero Covid”. Không
chỉ các nhà máy Trung Quốc gặp trngại trong việc sản xuất những mặt hàng Việt
Nam cần, việc vận chuyển qua biên giới cũng gặp nhiều khó khăn, hàng hóa xuất
khẩu sang Trung Quốc cũng bị chậm trễ kéo dài. Điều này ảnh hưởng đáng kể đến các
doanh nghiệp phải chờ linh kiện, phụ tùng quan trọng.
1.2.3. Hợp tác thương mại Việt Nam Hàn Quốc năm 2022
Năm 2022, Việt Nam trở thành đối tại thương mại lớn thứ ba của Hàn Quốc chỉ
sau Trung Quốc và Mỹ.
Việt Nam là đối tác kinh tế lớn nhất của Hàn Quốc tại ASEAN, kim ngạch thương
mại Việt Nam - Hàn Quốc tương đương 50% tổng kim ngạch thương mại giữa Hàn Quốc
và ASEAN.
1.2.3.1. Đầu tư
Hàn Quốc đang nhà đầu lớn nhất tại Việt Nam với tổng số vốn đầu đạt
hơn 80,8 tỷ USD, chiếm 18,5% tổng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam với 9.511 dự án
15
.
Các doanh nghiệp có vốn FDI của Hàn Quốc như LG, Samsung, Lotte, Hyundai,
Shinhan Finance Group,… đã đóng góp rất nhiều cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam.
15
“Báo cáo tình hình đầu trực tiếp nước ngoài 11 tháng năm 2022” Số liệu của Cục Đầu nước
ngoài Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
14
1.2.3.2. Xuất nhập khẩu
Biểu đồ 6: Xuất khẩu, nhập khẩu, xuất siêu Việt Nam sang Hàn Quốc năm 2021 2022
(Đơn vị: Tỷ USD). Nguồn tài liệu: Tổng cục thống kê và Tổng cục Hải quan
Năm 2022, kim ngạch xuất khẩu của Hàn Quốc sang Việt Nam trong năm 2022
là 60,98 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu là 26,72 tỷ USD, theo đó thặng dư thương mại
là 34,26 tỷ USD . Đây là lần đầu tiên Việt Nam trở thành đối tác thặng dư thương mại
16
lớn nhất của Hàn Quốc tính theo năm.
Kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao Hàn Quốc Việt Nam, mặt hàng -
thương mại số một là chất bán dẫn, bên cạnh đó là các mặt hàng màn hình phẳng và cảm
biến, thiết bị liên lạc không dây. Theo đà tăng trưởng kinh tế, các sản phẩm xuất khẩu
của Hàn Quốc đã chuyển từ sản phẩm bản sang sản phẩm công nghệ cao. Các mặt
hàng nhập khẩu hàng đầu của Hàn Quốc là thiết bị liên lạc không dây, quần áo, hàng tạp
hóa cá nhân, máy tính, màn hình phẳng và cảm biến.
16
“Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tháng 12 và 12 tháng/2022 - Tổng cục thống
kê và Tổng cục Hải quan, (2023).
| 1/32

Preview text:


HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
----------o0o----------
MÔN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ I
TIỂU LUẬN: TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
TẠI VIỆT NAM NĂM 2022
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Minh Phương Lớp: QHKTQT-49-KDQT.2
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 2
Hà Nội, tháng 3 năm 2023
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
----------o0o----------
MÔN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI
TIỂU LUẬN: TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
TẠI VIỆT NAM NĂM 2022
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Minh Phương Lớp: QHKTQT-49-KDQT.2
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 2 Nguyễn Thị Quỳnh Anh KDQT49B10183 Đỗ Công Duy KDQT49B10214 Bùi Khánh Linh KDQT49B10260 Nguyễn Thị Diệu Linh KDQT49B10266 Nguyễn Thiên Nga KDQT49B10295 Lưu Mai Phương KDQT49B10315 Nguyễn Hương Xuân KDQT49B10354
Hà Nội, tháng 3 năm 2023
DANH MC THÀNH VIÊN NHÓM Họ và tên Mã số sinh viên
Phân chia công việc Nguyễn Thị Quỳnh Anh KDQT49B10183
- Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu
- Cơ cấu xuất nhập khẩu Đỗ Công Duy KDQT49B10214
- Hàm ý chính sách cho thương
mại quốc tế tại Việt Nam - PowerPoint Bùi Khánh Linh KDQT49B10260
- Đối tác thương mại quốc tế của Việt Nam - Bản tiểu luận Nguyễn Thị Diệu Linh KDQT49B10266 - Mở đầu, Kết luận - PowerPoint Nguyễn Thiên Nga KDQT49B10295
- Triển vọng của thương mại quốc tế tại Việt Nam Lưu Mai Phương KDQT49B10315 - Kim ngạch xuất khẩu - Cán cân thương mại Nguyễn Hương Xuân KDQT49B10354
- Thành tựu và hạn chế của
thương mại quốc tế tại Việt Nam
DANH MC BNG BIU
Biểu đồ 1: 10 nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong năm 2022 và so
với năm 2021. ................................................................................................................... 5
Biểu đồ 2: 10 nhóm hàng có giá trị nhập khẩu cao nhất trong năm 2022 so với
năm 2021 .......................................................................................................................... 7
Biểu đồ 3: Kim ngạch xuất khẩu – nhập khẩu hàng hóa từ 5 thị trường lẻ lớn nhất
và các thị trường khác năm 2022 (Đơn vị: phần trăm (%)) ............................................. 8
Biểu đồ 4: Xuất khẩu, nhập khẩu, xuất siêu Việt Nam sang Mỹ năm 2021 – 2022
(Đơn vị: Tỷ USD). ......................................................................................................... 10
Biểu đồ 5: Xuất khẩu, nhập khẩu, nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc năm 2021
– 2022 (Đơn vị: Tỷ USD) .............................................................................................. 12
Biểu đồ 6: Xuất khẩu, nhập khẩu, xuất siêu Việt Nam sang Hàn Quốc năm 2021
– 2022 (Đơn vị: Tỷ USD) .............................................................................................. 14
MC LC
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1 1.
Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 1 2.
Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 2 3.
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................ 2
3.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 2 4.
Cấu trúc đề tài ........................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM
NĂM 2022 ....................................................................................................................... 3 1.1.
Tình hình thương mại quốc tế tại Việt Nam năm 2022 ........................ 3
1.1.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu ............................................................... 3
1.1.1. Cán cân thương mại .......................................................................... 4
1.1.2. Tốc độ tăng trưởng thương mại Việt Nam năm 2022 ...................... 4
1.1.3. Cơ cấu xuất nhập khẩu ..................................................................... 5 1.2.
Một số đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam năm 2022 .......... 8
1.2.1. Hợp tác thương mại Việt Nam – Mỹ năm 2022 ............................... 9
1.2.2. Hợp tác thương mại Việt Nam – Trung Quốc năm 2022 ............... 11
1.2.3. Hợp tác thương mại Việt Nam – Hàn Quốc năm 2022 .................. 13
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
TẠI VIỆT NAM NĂM 2022 ........................................................................................ 15 2.1.
Thành tựu và hạn chế của thương mại quốc tế tại Việt Nam năm 2022 15
2.1.1. Thành tựu ........................................................................................ 15
2.1.2. Hạn chế ........................................................................................... 16
CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM ............................................................................... 19 3.1.
Triển vọng thương mại quốc tế tại Việt Nam ..................................... 19
3.1.1. Triển vọng ....................................................................................... 19
3.1.2. Thách thức ...................................................................................... 20 3.2.
Hàm ý chính sách cho thương mại quốc tế tại Việt Nam ................... 21
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM NĂM
2022 .............................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI QUỐC GIA
TẠI VIỆT NAM NĂM 2022 ....................................................................................... 2
CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM ................................................................................ 3
LI M ĐẦU
Thế giới đang trong giai đoạn toàn cầu hoá mạnh mẽ, việc hội nhập giữa các quốc
gia là một xu thế quan trọng, đặc biệt là hoạt động thương mại quốc tế. Thương mại quốc
tế là mô hình phổ biến nhất của quan hệ kinh tế, phản ánh quá trình hình thành và phát
triển nền kinh tế của một quốc gia. Trong những năm qua dưới sự tác động trong việc
phân công lao động quốc tế, sự phát triển của công nghệ, thương mại quốc tế đã đem lại
nhiều lợi ích lớn cho mọi quốc gia.
Thương mại tự do được coi như là một đòn bẩy chính sách quan trọng đối với các
nước đang phát triển đặc biệt là tại Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu.
Việt Nam sau hơn 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế đã gặt hái được những
thành tựu đáng kể. Đặc biệt, thương mại quốc tế tại Việt Nam có những dấu ấn quan
trọng, xuất hiện các lĩnh vực, ngành hàng mới, khoa học - công nghệ phát triển mạnh
mẽ. Song bên cạnh những thành tựu đã đạt được, vẫn còn không ít những thách thức đặt
ra đối với nền thương mại quốc tế tại Việt Nam đặc biệt là năm 2022 - một năm đầy biến
động của nền kinh tế thế giới. Trong những tháng đầu năm, dịch bệnh COVID-19 có
chuyển biến phức tạp, các nước có xu hướng sử dụng sản phẩm nội địa thay cho hàng
nhập khẩu; bối cảnh kinh tế - xã hội lúc bấy giờ cũng có nhiều biến động khó lường,
cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung, cuộc chiến Nga - Ukraina gây ảnh hưởng lớn đến nền
thương mại quốc tế thế giới. Tuy nhiên vào nửa cuối năm 2022, nền kinh tế đã có sự
phục hồi mạnh mẽ khi các nước đã có những chính sách, giải pháp kiểm soát kịp thời.
Để có cái nhìn tổng quan về hoạt động thương mại quốc tế tại Việt Nam trong
năm 2022, nhóm chúng em phân tích chi tiết về “Tình hình thương mại quốc tế tại Việt Nam năm 2022”.
1. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu và khai thác những vấn đề, yếu tố cơ bản, quan trọng trong lĩnh vực
thương mại quốc tế tại Việt Nam. 1
2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin: Để đạt được những thông tin của đề tài cần sử
dụng phương pháp thu thập thông tin, số liệu từ các nguồn: sách, báo, Internet…
Phương pháp phân tích số liệu: Tổng hợp các phương pháp mô tả, trình bày số
liệu, đánh giá, so sánh và tổng hợp.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là tình hình thương mại quốc tế.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu Việt Nam và một số đối tác thương mại quốc tế.
4. Cấu trúc đề tài
Phần mở đầu: Nêu khái quát đề tài báo cáo
Chương I: Tình hình thương mại quốc tế tại Việt Nam năm 2022
Chương II: Đánh giá chung tình hình thương mại quốc tế tại Việt Nam năm 2022
Chương III: Triển vọng và hàm ý chính sách cho thương mại quốc tế tại Việt Nam Kết luận Tài liệu tham khảo 2
CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI QUC T TI VIT NAM NĂM 2022
1.1. Tình hình thương mại quốc tế tại Việt Nam năm 2022
1.1.1. Kim ngạch xuất nhập khẩu
Tăng trưởng GDP cả năm 2022 ước đạt 8,02% so với năm trước, là mức tăng cao
nhất các năm trong giai đoạn 2011-2022. Trong bức tranh chung có nhiều điểm sáng,
một trong số đó là hoạt động xuất nhập khẩu với tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng
hóa đạt mức kỷ lục vượt mốc 700 tỷ USD.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2022 ước đạt 371,85 tỷ USD, tăng 10,6% so
với năm trước. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 95,09 tỷ USD, tăng 6,5%, chiếm
25,6% tổng kim ngạch xuất khẩu; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt
276,76 tỷ USD, tăng 12,1%, chiếm 74,4%. Trong năm 2022 có 36 mặt hàng đạt kim
ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm 94% tổng kim ngạch xuất khẩu (có 08 mặt hàng
xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 70,1%).
Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 360,65 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm
trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 125,79 tỷ USD, tăng 10%; khu vực có
vốn đầu tư nước ngoài đạt 234,86 tỷ USD, tăng 7,5%. Trong năm 2022 có 46 mặt hàng
nhập khẩu đạt trị giá trên 1 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 93,3% tổng kim ngạch nhập khẩu (có
06 mặt hàng nhập khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm 52,1%).
Về thị trường xuất, nhập khẩu hàng hóa năm 2022, Hoa Kỳ là thị trường xuất
khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 109,1 tỷ USD. Trung Quốc là thị
trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch ước đạt 119,3 tỷ USD. Trong
năm 2022, xuất siêu sang EU ước đạt 31,8 tỷ USD, tăng 36,8% so với năm trước; nhập
siêu từ Trung Quốc 60,9 tỷ USD, tăng 11,5%; nhập siêu từ Hàn Quốc 38,3 tỷ USD, tăng
11,5%; nhập siêu từ ASEAN 13,6 tỷ USD, tăng 10,6%1.
1 “Nỗ lực phục hồi, xuất, nhập khẩu năm 2022 lập kỷ lục mới” – Tổng cục thống kê, (2023). 3
Đây là sự nỗ lực rất lớn của các doanh nghiệp Việt Nam, thành tích của hoạt động
xuất, nhập khẩu năm 2022 là điểm sáng và là tiền đề quan trọng để nền kinh tế nước ta vững bước vào năm 2023
1.1.1. Cán cân thương mại
Năm 2022 dù còn gặp nhiều khó khăn sau những ảnh hưởng nặng nề của dịch
COVID-19 và tình hình bất ổn trên thế giới, thành tích xuất siêu vẫn tiếp tục được giữ
vững. Cán cân thương mại Việt Nam thặng dư năm thứ 7 liên tiếp, với giá trị gần 11 tỷ
USD, góp phần ổn định tỷ giá, dự trữ ngoại hối... Tuy nhiên, cán cân thương mại dịch
vụ vẫn ở mức thâm hụt khoảng hơn 3 tỷ USD, nên nếu tính cả cán cân thương mại dịch
vụ thì tổng thặng dư là quá cao. Điều này có nghĩa là trong những năm tới, Việt Nam
cần quan tâm và có những chính sách để giảm thâm hụt cán cân thương mại dịch vụ.
1.1.2. Tốc độ tăng trưởng thương mại Việt Nam năm 2022
Kết thúc năm 2021, thặng dư thương mại giảm mạnh chỉ còn 3,32 tỷ USD. Trong
11 tháng từ đầu năm 2022, với sự gia tăng quy mô xuất khẩu cao hơn nhập khẩu, thặng
dư cán cân thương mại đã tăng cao trở lại đạt 10,68 tỷ USD.
Trong khi thứ hạng của nhiều nước ASEAN trong những năm qua không tăng
nhưng thứ hạng của Việt Nam đã có những bước tăng trưởng vượt bậc. Theo xếp hạng
của tổ chức thương mại thế giới WTO, Việt Nam tiếp tục nằm trong nhóm 30 nước, vùng
lãnh thổ có trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa lớn nhất trên phạm vi toàn cầu. 4
1.1.3. Cơ cấu xuất nhập khẩu
1.1.3.1. Về xuất khẩu
Biểu đồ 1: 10 nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong năm 2022 và so với
năm 2021. Nguồn: Tổng cục Hải quan
Những năm gần đây Việt Nam đã rất tiến bộ, kim ngạch xuất khẩu có những cải
thiện rõ rệt, các mặt hàng xuất khẩu tương đối nhiều và điều đặc biệt nước ta đã xuất
khẩu ra nước ngoài những mặt hàng công nghệ. Trong năm vừa qua xuất khẩu linh kiện
điện tử, máy vi tính dẫn đầu ở Việt Nam. Nhờ vào FDI tăng mạnh, cùng với đó nhiều
hãng điện tử lớn trên thế giới đã đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất ở Việt Nam như
Samsung, LG, Foxconn. Nhưng nhìn chung xuất khẩu mặt hàng này còn phụ thuộc nhiều
vào FDI và Việt Nam chủ yêu tham gia vào khâu trung gian lắp ráp, chưa xuất khẩu
nhiều những bộ phận quan trọng.Ngành dệt may, giày dép, vốn cần nhiều lao động là
một thế mạnh của Việt Nam cũng có xu hướng khởi sắc mạnh. Trong những tháng đã
qua của năm 2022, hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp may mặc, giày dép Việt
Nam tiếp tục tăng trưởng mạnh. Nhóm hàng giày dép đạt 20 tỷ USD, tăng mạnh 40,9%2.
2 (4/11/2022), “Vượt qua khó khăn trong quá trình phục hồi kinh tế, xuất nhập khẩu Việt Nam tự tin hướng
tới mốc 700 tỷ USD cả năm 2022” - Tổng cục thống kê 5
Với lợi thế về số lượng doanh nghiệp nội địa được thành lập và hoạt động ở Việt
Nam về sản xuất các sản phẩm gỗ, cùng với diện tích rừng lớn có nhiều cây thân gỗ lâu
năm đã giúp Việt Nam là một trong số những nước xuất khẩu gỗ lớn nhất thế giới. Các
doanh nghiệp gỗ của Việt Nam cũng đã nhận được một số lượng lớn đơn đặt hàng trong năm 2022.
Theo công bố của Bộ Công Thương trong năm 2022, các mặt hàng nông, lâm,
thuỷ sản thực sự là một điểm nhấn khi giá trị xuất siêu chiếm tới 2/3 tổng giá trị xuất
siêu của cả nước. Giá trị xuất khẩu toàn ngành nông nghiệp đạt trên 53 tỷ USD, cao nhất
từ trước tới nay. Lần đầu tiên sau hơn 20 năm tham gia thị trường xuất khẩu, thủy sản
chính thức gia nhập "câu lạc bộ" xuất khẩu trên 10 tỷ USD3. Hầu hết xuất khẩu sang các
thị trường như Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc... đều tăng trưởng hai con số trở
lên. Với nguồn lao động chăm chỉ dồi dào cùng điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, có
đường bờ biển dài, Việt Nam đang ngày càng chú trọng về chất lượng của sản phẩm
trong tương lai, xuất khẩu ngành nông, lâm, thủy sản sẽ có tiềm năng là một trong những
nước đứng đầu thế giới và chinh phục được những thị trường khó tính.
3 (4/1/2023), “Dấu ấn xuất khẩu của Việt Nam năm 2022” -Báo Điện tử 6
1.1.3.2. Về nhập khẩu
Biểu đồ 2: 10 nhóm hàng có giá trị nhập khẩu cao nhất trong năm 2022 so với năm
2021. Nguồn: Tổng cục Hải quan
Tính cả năm 2022, tổng trị giá nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt 358,9 tỷ
USD, tăng 7,8% so với năm 2021. Trong đó, tăng mạnh nhất là máy vi tính sản phẩm
điện tử và linh kiện tăng 6,33 tỷ USD, tương ứng tăng 8,4%4.
Trung Quốc vẫn là thị trường cung ứng nhiều nhất, tiếp đến là Hàn Quốc và Đài
Loan. Do năng lực sản xuất của nguồn lực lao động còn thấp và nguồn vốn còn hạn hẹp
nên nhập khẩu mặt hàng này còn khá cao.
Năm 2022, xuất khẩu dệt may giày dép chứng kiến sự khởi sắc nên nhu cầu nhập
khẩu nguyên liệu phục vụ ngành (bao gồm: bông, xơ sợi dệt, vải các loại, nguyên phụ
liệu dệt, may, da, giày) tăng cao. Tính chung trong năm 2022, tổng trị giá nhập khẩu của
nhóm hàng này đạt 27,96 tỷ USD, tăng 6%, tương ứng tăng 1,58 tỷ USD so với năm
2021. Trung Quốc là thị trường lớn nhất cung cấp nhóm hàng nguyên phụ liệu phục vụ
ngành dệt may da giày cho Việt Nam trong năm 2022.
4 (18/1/2023), “Tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam tháng 12 và 12 tháng 2022” – Hải Quan Việt Nam 7
Lượng ô tô nguyên chiếc các loại nhập khẩu về Việt Nam trong năm 2022 là
173.467 chiếc, tăng 8.5% so với năm trước5.
Lượng nhập khẩu xăng dầu trong năm 2022 là là 8,87 triệu tấn với trị giá đạt 8,97
tỷ USD, tăng mạnh 27,7%. Nguồn nhập khẩu chủ yếu đến từ Hàn Quốc và Xin-ga-po.
Lý do khiến Việt Nam là quốc gia khai thác dầu thô, xuất khẩu nhưng vẫn phải nhập dầu
thô về lọc, theo các chuyên gia, chủ yếu để tối ưu hóa kỹ thuật, kinh tế và hiệu quả hoạt
động của các nhà máy lọc dầu. Ngoài ra, việc nhập khẩu này trong nhiều trường hợp có
lợi về giá so với mua dầu thô từ nguồn trong nước
Trong năm 2022, lượng nhập khẩu sắt thép đạt 11,68 triệu tấn, giảm 5,6% nhưng
trị giá đạt 11,92 tỷ USD, tăng 3% so với năm trước. Việt Nam chủ yếu nhập khẩu sắt
thép từ các thị trường: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
1.2. Một số đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam năm 2022 Nhập Xuất khẩu khẩu
Biểu đồ 3: Kim ngạch xuất khẩu – nhập khẩu hàng hóa từ 5 thị trường lẻ lớn nhất và
các thị trường khác năm 2022 (Đơn vị: phần trăm (%)). Nguồn tài liệu: Tổng cục
Thống kê và Tổng cục Hải quan
Năm 2022, nhóm 5 đối tác thương mại lớn của nước ta bao gồm Trung Quốc, Mỹ,
Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan đã chiếm tới hơn 60% tổng giá trị xuất nhập khẩu Việt
Nam. Trong đó, hoạt động thương mại giữa Việt Nam với Mỹ, Trung Quốc và Hàn Quốc
5 (18/1/2023), “Tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam tháng 12 và 12 tháng 2022” – Hải Quan Việt Nam 8
– ba đối tác thương mại lớn nhất, đã tăng trưởng vượt bậc trong thời gian qua, góp phần
tạo lực thúc đẩy để Việt Nam tiếp tục lập kỷ lục mới trên 700 tỷ USD tổng giá trị kim
ngạch xuất nhập khẩu trong năm 2022.
1.2.1. Hợp tác thương mại Việt Nam – Mỹ năm 2022
Mỹ là đối tác thương mại lớn thứ 2 đồng thời là thị trường xuất khẩu lớn nhất của
Việt Nam, thương mại Việt – Mỹ chiếm 1/3 GDP Việt Nam. Năm 2022 đánh dấu lần
đầu tiên Việt Nam trở thành đối tác thương mại lớn thứ 7 của Mỹ.
1.2.1.1. Đầu tư
Mỹ xếp thứ 11/141 nền kinh tế có đầu tư nhiều nhất tại Việt Nam, tổng vốn đầu
tư đăng ký hơn 10,4 tỷ USD với tổng số dự án là 1.206 dự án6.
Hầu hết các Tập đoàn lớn nhất của Hoa Kỳ đều đã có mặt tại Việt Nam như Exxon
Mobil, Murphy Oil, Chevron, Boeing, Ford, Intel, Wal-Mart, Nike, Amazon và P&G…
1.2.1.2. Xuất nhập khẩu
Tổng kim ngạch trao đổi thương mại song phương năm 2022 đạt xấp xỉ 123,86 tỷ
USD, tăng 11% so với 20217.
6 “Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài 11 tháng năm 2022” – Số liệu của Cục Đầu tư nước
ngoài Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
7 Vũ Khuê, “Thặng dư thương mại giữa Việt Nam với khu vực châu Mỹ lần đầu tiên vượt mốc trên 100 tỷ
USD” - Việt Nam Economy, (2023) 9
Biểu đồ 4: Xuất khẩu, nhập khẩu, xuất siêu Việt Nam sang Mỹ năm 2021 2022 (Đơn
vị: Tỷ USD). Nguồn tài liệu: Tổng cục thống kê và Tổng cục Hải quan
Tính đến hết tháng 12/2022, tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang Mỹ đạt
109, 39 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 29,5% tổng kim ngạch xuất khẩu8. Đây là con số kỷ lục
đạt được sau 26 năm bình thường hóa quan hệ với Mỹ. Việt Nam xuất khẩu nhiều nhóm
hàng chủ lực với 11 nhóm ngành đạt 11 tỷ USD trở lên.
Tuy nhiên, Mỹ cũng là thị trường duy nhất trong 5 thị trường nhập khẩu lớn nhất
ghi nhận tăng trưởng âm do một số mặt hàng nhập khẩu chính giảm. Hàng hóa nhập khẩu
từ Mỹ về thị trường Việt Nam trong năm 2022 chỉ đạt 14,47 tỷ USD, giảm 5,2%9. Hàng
hóa đa dạng, phong phú, trong đó hai nhóm hàng đạt kim ngành từ 1 tỷ USD trở lên gồm:
máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; bông.
1.2.1.3. Điều tra phòng vệ thương mại
Tuy nhiên đến nay, Mỹ chưa công nhận Việt Nam là nước có nền kinh tế thị
trường, gây thiệt thòi rất lớn cho Việt Nam trong các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại.
Mỹ cũng là thị trường khởi xướng điều tra phòng vệ thương mại nhiều nhất với
các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam. Năm 2022, Mỹ khởi xướng điều tra phòng vệ
8 Tổng cục Hải quan, (2022).
9 Tổng cục Hải quan, (2022). 10
thương mại tổng cộng hơn 52 vụ10, chủ yếu là điều tra chống bán phá giá và chống lẩn
tránh thuế, chống trợ cấp thông qua gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp. Điều này
cho thấy Mỹ đang tăng cường quản lý các mặt hàng đã bị áp thuế phòng vệ thương mại
để đảm bảo hiệu quả thực thi của các biện pháp đã áp dụng.
Để xuất khẩu hàng hóa ổn định, bền vững sang Mỹ, cần theo dõi và tuân thủ các
khuyến cáo, cảnh báo sớm của cơ quan chức năng Bộ Công Thương (Cục Phòng vệ
thương mại) về phòng vệ thương mại.
1.2.2. Hợp tác thương mại Việt Nam – Trung Quốc năm 2022
Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất khi là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai,
thị trường nhập khẩu lớn thứ nhất của Việt Nam, Việt Nam là đối tác thương mại lớn
nhất của Trung Quốc trong ASEAN và đối tác lớn thứ sáu của Trung Quốc trên thế giới.
Từ 2018 đến nay, thương mại song phương Việt Nam – Trung Quốc luôn duy trì
con số trên 100 tỷ USD/năm.
1.2.2.1. Đầu tư
Trung Quốc đứng thứ 6/141 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư nhiều nhất
ở Việt Nam năm 2022, đạt hơn 23,1 tỷ USD với tổng số dự án là 3.541 dự án11.
Trung Quốc đầu tư tập trung vào các khu công nghiệp như khu công nghiệp Đình
Vũ (Hải Phòng), Nam Tân Uyên (Bình Dương), Hoà Phú (Bắc Giang), Châu Đức (Bà Rịa – Vũng Tàu).
1.2.2.2. Xuất nhập khẩu
Với vị trí địa lý gần gũi, nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu từ Trung Quốc có sức
cạnh tranh mạnh mẽ, góp phần tích cực vào tăng trưởng của hàng hóa xuất khẩu Việt Nam.
10 TQ, “Việt Nam vẫn gặp khó khăn khi đối phó với biện pháp phòng vệ thương mại của EU và Hoa Kỳ”
Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, (2022).
11 “Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài 11 tháng năm 2022” – Số liệu của Cục Đầu tư nước
ngoài Bộ Kế hoạch và Đầu tư, (2022). 11
Biểu đồ 5: Xuất khẩu, nhập khẩu, nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc năm 2021 – 2022
(Đơn vị: Tỷ USD). Nguồn tài liệu: Tổng cục thống kê và Tổng cục Hải quan
Năm 2022, Kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều đạt 235 tỷ USD12, riêng thị
trường Trung Quốc chiếm tới 24% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước.
Giá trị xuất khẩu ước đạt 57,70 tỷ USD13. Nhiều nhóm hàng xuất khẩu của Việt
Nam đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên. Trong đó lớn nhất là điện thoại và linh kiện với
kim ngạch 11,85 tỷ USD – nhóm hàng xuất khẩu “chục tỷ đô” đầu tiên của Việt Nam ở
thị trường Trung Quốc. Trung Quốc là thị trường tiêu thụ nhiều mặt hàng nông sản của
Việt Nam. Trong đó rau quả và cao su là 2 nhóm hàng đạt kim ngạch hơn 1 tỷ USD.
Ở chiều ngược lại, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam,
đạt 117,95 tỷ USD năm 202214. 14 mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc năm 2022 đạt trên 1 tỷ USD.
Cán cân thương mại Việt – Trung do đó thâm hụt còn rất lớn với con số nhập siêu khoảng 60,25 tỷ USD.
12 Minh Quang, “Trung Quốc thặng dư thương mại 878 tỷ USD, Việt Nam đứng trong top 10 đối tác lớn
nhất” – VietNamBiz, (2022).
13 “Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tháng 12 và 12 tháng/2022” - Tổng cục thống
kê và Tổng cục Hải quan, (2023).
14 “Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tháng 12 và 12 tháng/2022- Tổng cục thống
kê và Tổng cục Hải quan, (2023). 12
1.2.2.3. “Zero Covid” ảnh hưởng tới thương mại Việt Nam – Trung Quốc
Trung Quốc là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam, cũng chính vì vậy,
thương mại quốc tế giữa hai quốc gia gặp khó khăn trong thời kỳ “Zero Covid”. Không
chỉ các nhà máy ở Trung Quốc gặp trở ngại trong việc sản xuất những mặt hàng Việt
Nam cần, mà việc vận chuyển qua biên giới cũng gặp nhiều khó khăn, hàng hóa xuất
khẩu sang Trung Quốc cũng bị chậm trễ kéo dài. Điều này ảnh hưởng đáng kể đến các
doanh nghiệp phải chờ linh kiện, phụ tùng quan trọng.
1.2.3. Hợp tác thương mại Việt Nam – Hàn Quốc năm 2022
Năm 2022, Việt Nam trở thành đối tại thương mại lớn thứ ba của Hàn Quốc chỉ sau Trung Quốc và Mỹ.
Việt Nam là đối tác kinh tế lớn nhất của Hàn Quốc tại ASEAN, kim ngạch thương
mại Việt Nam - Hàn Quốc tương đương 50% tổng kim ngạch thương mại giữa Hàn Quốc và ASEAN.
1.2.3.1. Đầu tư
Hàn Quốc đang là nhà đầu tư lớn nhất tại Việt Nam với tổng số vốn đầu tư đạt
hơn 80,8 tỷ USD, chiếm 18,5% tổng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam với 9.511 dự án15.
Các doanh nghiệp có vốn FDI của Hàn Quốc như LG, Samsung, Lotte, Hyundai,
Shinhan Finance Group,… đã đóng góp rất nhiều cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam.
15 “Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài 11 tháng năm 2022” – Số liệu của Cục Đầu tư nước
ngoài Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 13
1.2.3.2. Xuất nhập khẩu
Biểu đồ 6: Xuất khẩu, nhập khẩu, xuất siêu Việt Nam sang Hàn Quốc năm 2021 2022
(Đơn vị: Tỷ USD). Nguồn tài liệu: Tổng cục thống kê và Tổng cục Hải quan
Năm 2022, kim ngạch xuất khẩu của Hàn Quốc sang Việt Nam trong năm 2022
là 60,98 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu là 26,72 tỷ USD, theo đó thặng dư thương mại
là 34,26 tỷ USD16. Đây là lần đầu tiên Việt Nam trở thành đối tác thặng dư thương mại
lớn nhất của Hàn Quốc tính theo năm.
Kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao Hàn Quốc - Việt Nam, mặt hàng
thương mại số một là chất bán dẫn, bên cạnh đó là các mặt hàng màn hình phẳng và cảm
biến, thiết bị liên lạc không dây. Theo đà tăng trưởng kinh tế, các sản phẩm xuất khẩu
của Hàn Quốc đã chuyển từ sản phẩm cơ bản sang sản phẩm công nghệ cao. Các mặt
hàng nhập khẩu hàng đầu của Hàn Quốc là thiết bị liên lạc không dây, quần áo, hàng tạp
hóa cá nhân, máy tính, màn hình phẳng và cảm biến.
16 “Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tháng 12 và 12 tháng/2022- Tổng cục thống
kê và Tổng cục Hải quan, (2023). 14