Tình huống học sinh Tâm lý học Giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Tình huống học sinh Tâm lý học Giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40387276
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
BÀI TẬP
Môn: Tâm lý học giáo dục
Sinh viên thực hiện : Đàm Quang Anh
Lớp : K71.1
Mã sinh viên : 715101015
Đàm Quang Anh_K7
1.1_715101015
lOMoARcPSD| 40387276
CÂU HỎI TÌNH HUỐNG
Bạn giáo viên chủ nhiệm lớp 11. Thời gian gần đây trong lớp bạn xuất hiện hiện tượng
học sinh không mặc đồng phục khi tới lớp, trang phục không phù hợp (váy áo, “hip
hop”), nhuộm c màu sắc, trang điểm, tạo dáng… Kết quả học tập xu hướng giảm
sút. Tình trạng này khiến giáo viên bộ môn bức xúc và đề nghị giáo viên chủ nhiệm cần
những biện pháp xử lý thích đáng đối với những hành vi “càn quấy” này. Với tư cách
là giáo viên chủ nhiệm, bạn sẽ xử lý tình huống này như thế nào?
Câu hỏi tình huống:
1. Hiện tượng trên phản ánh đặc điểm tâm lý đặc trưng nào trong sự phát
triển tâm lý của học sinh THPT. Hãy phân tích để làm sáng tỏ đặc điểm tâm lý
đặc trưng đó.
2. Để xử lý tình huống trên một cách hiệu quả, người giáo viên cần có những
năng lực nào? Liên hệ với thực tiễn và rút ra bài học cho bản thân.
Câu hỏi đánh giá cá nhân:
1. Điều các bạn đã học được và làm được trong môn học.
2. Điều các bạn cảm thấy hài lòng trong quá trình học tập.
3. Điều các bạn muốn thay đổi trong môn học đối với bản thân và giảng viên.
4. Tự đánh giá bản thân theo hình thức cho điểm: A+, A, B+, B.
Đàm Quang Anh_K71.1_715101015
lOMoARcPSD| 40387276
PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG
1. Đặc điểm tâm lý đặc trưng của tình huống
1.1. Đặc trưng tâm lý đối tượng học sinh THPT
Để phân tích làm sáng tỏ đặc điểm tâm lý đặc trưng trong tình huống trên, trước
hết chúng ta cần hiểu được sơ lược đặc trưng tâm lý của đối tượng thanh thiếu niên hay
cụ thể học sinh THPT.
Học sinh THPT còn gọi là tuổi thanh niên, giai đoạn phát triển bắt đầu từ lúc
dậy thì và kết thúc khi bước vào tuổi người lớn. Tuổi thanh niên được tính từ 15 đến 25
tuổi, được chia làm 2 thời kì:
o Thời kì từ 15-18 tuổi: gọi là tuổi đầu thanh niên
o Thời kì từ 18-25 tuổi: giai đoạn hai của tuổi thanh niên (thanh niên sinh viên)
Tuổi thanh niên cũng thể hiện tính chất phức tạp nhiều mặt của hiện tượng,
được giới hạn hai mặt: sinh tâm lý. Đây vấn đề khó khăn phức tạp
không phải lúc nào nhịp điệu và các giai đoạn của sự phát triển tâm sinh lý cũng trùng
hợp với các thời kỳ trưởng thành về mặt xã hội. Có nghĩa là sự trưởng thành về mặt thể
chất, nhân cách trí tuệ, năng lực lao động sẽ không trùng hợp với thời gian phát triển
của lứa tuổi. Chính vì vậy mà các nhà tâm lý học Macxit cho rằng: Khi nghiên cứu tuổi
thanh n thì cần phải kết hợp với quan điểm của tâm học hội phải tính đến
quy luật bên trong của sự phát triển lứa tuổi.
Tuy nhiên, cùng với sự cải thiện không ngừng của chất lượng đời sống xã hội,
sự phát triển của trẻ em cũng ngày càng nhanh hơn, kéo theo đó sự tăng trưởng đầy đủ
vể cả thể chất tâm sinh diễn ra sớm n so với các thế htrước. Vì vậy tuổi dậy
thì bắt đầu và kết thúc sớm hơn khoảng 2-3 năm. Nhưng việc phát triển tâm lý của tuổi
thanh niên không chỉ phụ thuộc vào giới hạn lứa tuổi, mà còn lệ thuộc vào các điều kiện
xã hội (vai trò trong đời sống, khối lượng tri thức, kỹ năng cá nhân,…)
Đàm Quang Anh_K71.1_715101015
lOMoARcPSD| 40387276
1.2. Yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của học sinh THPT
Trong thời đại ngày nay, đời sống lao động học tập của trẻ ngày các phức tạp với
các hoạt động duy nhận thức khác nhau, ảnh hưởng u sắc đến quá trình phát triển
thực sự của thanh thiếu niên cũng như học sinh THPT. Ở đây, chúng ta tạm thời chia ra
thành các mặt yếu tố sau:
a. Đặc điểm thể chất
Tuổi học sinh THPT thời đạt được sự trưởng thành về mặt thể. Sự phát
triển thể chất đã ớc vào thời phát triển bình thường. thể của các em đã đạt tới
mức phát triển của người trưởng thành, nhưng sự phát triển của các em còn kém so với
người lớn. Các em thể làm những ng việc nặng của người lớn. Hoạt động trí tuệ
của các em có thể phát triển tới mức cao. Khả năng hưng phấn và ức chế ở vỏ não tăng
lên rệt thể hình thành mối liên hệ thần kinh tạm thời phức tạp hơn. duy ngôn
ngữ và những phẩm chất ý chí có điều kiện phát triển mạnh.
Tuy nhiên, chức năng sinh lý ở lứa tuổi này vẫn vô cùng nhạy cảm và dễ bị ảnh
hưởng bởi các tác nhân tiêu cực do lối sông thiếu lành mạnh như: thức khuya, bỏ bữa,
hút thuốc lá, không điều độ trong vui chơi học tập, tiếp xúc môi trường hóa chất độc
hại,.. Trong đó việc nhuộm tóc, xỏ khuyên, những không uy tín thể ảnh hưởng
trực tiếp tới sức khỏe các em.
b. Điều kiện và hoàn cảnh sống
Trong phạm vi gia đình, các em bắt đầu được cha mẹ, người lớn đối xử như
người trưởng thành, trao đổi với các em những số vấn đề quan trọng của đời sống. Các
em cũng thấy được quyền hạn trách nhiệm của bản thân đối với gia đình, bắt đầu
quan tâm cý đến nề nếp, lối sống sinh hoạt và điều kiện kinh tế chính trị của gia đình.
nhà trường, học tập vẫn hoạt động chính vai trò, mức độ phức tạp
cao hơn hẳn so với các cấp học bên dưới. Điều này đòi hỏi học sinh THPT cần phát
Đàm Quang Anh_K71.1_715101015
triển tính toàn diện bản thân hơn, bắt đầu tính tự giác, tích cực độc lập hơn, vận dụng
tri thức sáng tạo, tinh thần trách nhiệm, bắt đầu nhìn nhận đánh giá các vấn đề
trong cuộc sống. Ngoài ra, các hoạt động sinh hoạt với bạn trường học, cũng ảnh
hưởng lớn tới tính cách của lừa tuổi thanh thiếu niên.
lOMoARcPSD| 40387276
Xã hội đã giao cho lứa tuổi học sinh THPT quyền công dân, quyền tham gia gần
như mọi hoạt động nh đẳng như người lớn. Hơn hết, hội môi trường sống của
các em, các phong trào hay xu ớng hội cũng hoàn toàn tác động tới xu ớng
phong cách nhân của các em. Lựa chọn lối sống lành mạnh, hay tránh xa, chắt lọc
những thông tin độc hại là vấn đề lớn nhất của giới trẻ hiện nay.
Kết luận: Lứa tuổi thanh thiếu niên hay cụ thể là học sinh THPT, là lứa tuổi có sự
thay đổi hoàn toàn về tính cách, tâm sinh thể chất so với lứa tuổi học sinh THPT.
Các em bắt đầu được coi là người lớn, phải đối mặt với các vấn đề của người lớn,
chính sự khó khắn khi giải quyết điều này, ảnh hưởng tới tính cách cá nhân và sự
phát triển sau này của các em. vậy, nhà trường, phụ huynh cần có phương pháp
hợp nhìn nhận các em một cách toàn diện từ nhiều phía để hỗ trợ và giúp đỡ các
em trong quá trình hình thành bản thân.
Đàm Quang Anh_K71.1_715101015
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40387276
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội BÀI TẬP
Môn: Tâm lý học giáo dục
Sinh viên thực hiện : Đàm Quang Anh Lớp : K71.1
Mã sinh viên : 715101015
Năm học: 2021 – 2022
Đàm Quang Anh_K7 1.1_715101015 lOMoAR cPSD| 40387276
CÂU HỎI TÌNH HUỐNG
Bạn là giáo viên chủ nhiệm lớp 11. Thời gian gần đây trong lớp bạn xuất hiện hiện tượng
học sinh không mặc đồng phục khi tới lớp, trang phục không phù hợp (váy áo, “hip
hop”), nhuộm tóc màu sắc, trang điểm, tạo dáng… Kết quả học tập có xu hướng giảm
sút. Tình trạng này khiến giáo viên bộ môn bức xúc và đề nghị giáo viên chủ nhiệm cần
có những biện pháp xử lý thích đáng đối với những hành vi “càn quấy” này. Với tư cách
là giáo viên chủ nhiệm, bạn sẽ xử lý tình huống này như thế nào?
Câu hỏi tình huống: 1.
Hiện tượng trên phản ánh đặc điểm tâm lý đặc trưng nào trong sự phát
triển tâm lý của học sinh THPT. Hãy phân tích để làm sáng tỏ đặc điểm tâm lý đặc trưng đó. 2.
Để xử lý tình huống trên một cách hiệu quả, người giáo viên cần có những
năng lực nào? Liên hệ với thực tiễn và rút ra bài học cho bản thân.
Câu hỏi đánh giá cá nhân:
1. Điều các bạn đã học được và làm được trong môn học.
2. Điều các bạn cảm thấy hài lòng trong quá trình học tập.
3. Điều các bạn muốn thay đổi trong môn học đối với bản thân và giảng viên.
4. Tự đánh giá bản thân theo hình thức cho điểm: A+, A, B+, B.
Đàm Quang Anh_K71.1_715101015 lOMoAR cPSD| 40387276
PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG
1. Đặc điểm tâm lý đặc trưng của tình huống
1.1. Đặc trưng tâm lý đối tượng học sinh THPT
Để phân tích làm sáng tỏ đặc điểm tâm lý đặc trưng trong tình huống trên, trước
hết chúng ta cần hiểu được sơ lược đặc trưng tâm lý của đối tượng thanh thiếu niên hay cụ thể học sinh THPT.
Học sinh THPT còn gọi là tuổi thanh niên, là giai đoạn phát triển bắt đầu từ lúc
dậy thì và kết thúc khi bước vào tuổi người lớn. Tuổi thanh niên được tính từ 15 đến 25
tuổi, được chia làm 2 thời kì:
o Thời kì từ 15-18 tuổi: gọi là tuổi đầu thanh niên
o Thời kì từ 18-25 tuổi: giai đoạn hai của tuổi thanh niên (thanh niên sinh viên)
Tuổi thanh niên cũng thể hiện tính chất phức tạp và nhiều mặt của hiện tượng,
nó được giới hạn ở hai mặt: sinh lí và tâm lý. Đây là vấn đề khó khăn và phức tạp vì
không phải lúc nào nhịp điệu và các giai đoạn của sự phát triển tâm sinh lý cũng trùng
hợp với các thời kỳ trưởng thành về mặt xã hội. Có nghĩa là sự trưởng thành về mặt thể
chất, nhân cách trí tuệ, năng lực lao động sẽ không trùng hợp với thời gian phát triển
của lứa tuổi. Chính vì vậy mà các nhà tâm lý học Macxit cho rằng: Khi nghiên cứu tuổi
thanh nên thì cần phải kết hợp với quan điểm của tâm lý học xã hội và phải tính đến
quy luật bên trong của sự phát triển lứa tuổi.
Tuy nhiên, cùng với sự cải thiện không ngừng của chất lượng đời sống xã hội,
sự phát triển của trẻ em cũng ngày càng nhanh hơn, kéo theo đó sự tăng trưởng đầy đủ
vể cả thể chất và tâm sinh lý diễn ra sớm hơn so với các thế hệ trước. Vì vậy tuổi dậy
thì bắt đầu và kết thúc sớm hơn khoảng 2-3 năm. Nhưng việc phát triển tâm lý của tuổi
thanh niên không chỉ phụ thuộc vào giới hạn lứa tuổi, mà còn lệ thuộc vào các điều kiện
xã hội (vai trò trong đời sống, khối lượng tri thức, kỹ năng cá nhân,…)
Đàm Quang Anh_K71.1_715101015 lOMoAR cPSD| 40387276
1.2. Yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của học sinh THPT
Trong thời đại ngày nay, đời sống lao động học tập của trẻ ngày các phức tạp với
các hoạt động tư duy nhận thức khác nhau, ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình phát triển
thực sự của thanh thiếu niên cũng như học sinh THPT. Ở đây, chúng ta tạm thời chia ra
thành các mặt yếu tố sau:
a. Đặc điểm thể chất
Tuổi học sinh THPT là thời kì đạt được sự trưởng thành về mặt cơ thể. Sự phát
triển thể chất đã bước vào thời kì phát triển bình thường. Cơ thể của các em đã đạt tới
mức phát triển của người trưởng thành, nhưng sự phát triển của các em còn kém so với
người lớn. Các em có thể làm những công việc nặng của người lớn. Hoạt động trí tuệ
của các em có thể phát triển tới mức cao. Khả năng hưng phấn và ức chế ở vỏ não tăng
lên rõ rệt có thể hình thành mối liên hệ thần kinh tạm thời phức tạp hơn. Tư duy ngôn
ngữ và những phẩm chất ý chí có điều kiện phát triển mạnh.
Tuy nhiên, chức năng sinh lý ở lứa tuổi này vẫn vô cùng nhạy cảm và dễ bị ảnh
hưởng bởi các tác nhân tiêu cực do lối sông thiếu lành mạnh như: thức khuya, bỏ bữa,
hút thuốc lá, không điều độ trong vui chơi học tập, tiếp xúc môi trường hóa chất độc
hại,.. Trong đó việc nhuộm tóc, xỏ khuyên,… ở những cơ không uy tín có thể ảnh hưởng
trực tiếp tới sức khỏe các em.
b. Điều kiện và hoàn cảnh sống
Trong phạm vi gia đình, các em bắt đầu được cha mẹ, người lớn đối xử như
người trưởng thành, trao đổi với các em những số vấn đề quan trọng của đời sống. Các
em cũng thấy được quyền hạn và trách nhiệm của bản thân đối với gia đình, bắt đầu
quan tâm chú ý đến nề nếp, lối sống sinh hoạt và điều kiện kinh tế chính trị của gia đình.
Ở nhà trường, học tập vẫn là hoạt động chính có vai trò, mức độ phức tạp và
cao hơn hẳn so với các cấp học bên dưới. Điều này đòi hỏi học sinh THPT cần phát
Đàm Quang Anh_K71.1_715101015
triển tính toàn diện bản thân hơn, bắt đầu có tính tự giác, tích cực độc lập hơn, vận dụng
tri thức sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm, bắt đầu nhìn nhận và đánh giá các vấn đề
trong cuộc sống. Ngoài ra, các hoạt động sinh hoạt với bạn bè ở trường học, cũng ảnh
hưởng lớn tới tính cách của lừa tuổi thanh thiếu niên. lOMoAR cPSD| 40387276
Xã hội đã giao cho lứa tuổi học sinh THPT quyền công dân, quyền tham gia gần
như mọi hoạt động bình đẳng như người lớn. Hơn hết, xã hội là môi trường sống của
các em, các phong trào hay xu hướng xã hội cũng hoàn toàn tác động tới xu hướng và
phong cách cá nhân của các em. Lựa chọn lối sống lành mạnh, hay tránh xa, chắt lọc
những thông tin độc hại là vấn đề lớn nhất của giới trẻ hiện nay.
Kết luận: Lứa tuổi thanh thiếu niên hay cụ thể là học sinh THPT, là lứa tuổi có sự
thay đổi hoàn toàn về tính cách, tâm sinh lý thể chất so với lứa tuổi học sinh THPT.
Các em bắt đầu được coi là người lớn, phải đối mặt với các vấn đề của người lớn,
chính sự khó khắn khi giải quyết điều này, ảnh hưởng tới tính cách cá nhân và sự
phát triển sau này của các em. Vì vậy, nhà trường, phụ huynh cần có phương pháp
hợp lý nhìn nhận các em một cách toàn diện từ nhiều phía để hỗ trợ và giúp đỡ các
em trong quá trình hình thành bản thân.
Đàm Quang Anh_K71.1_715101015