Tĩnh lực học của chất lỏng | Bài giảng môn quá trình thiết bị | Đại học Bách khoa hà nội
Một chất lỏng là chất khi chảy chịu tác dụng của các lực kéo. Nếu các chất lỏng ở trạng thái tĩnh, tức là các lực tác dụng lên chúng đang trong trạng thái cân bằng. Tài liệu trắc nghiệm môn quá trình thiết bị giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quá trình và thiết bị CNTP 2
Trường: Đại học Bách Khoa Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CH#3400
Quá$trình$và$thiết$bị$công$nghệ$hoá$học$I
CHƯƠNG$2:$NHỮNG$KIẾN$THỨC$CƠ$BẢN$VỀ$
THUỶ$LỰC$HỌC
Giảng&viên:&Nguyễn&Minh&Tân
Tan.nguyenminh@hust.edu.vn&
Bộ&môn&QT>TB&CN&Hóa&học&&&Thực&phẩm
Trường&Đại&học&Bách&khoa&Hà&nội
Tĩnh%lực%học%của%chất%lỏng Hydrostatics
Tĩnh lực học chất lỏng
Định%nghĩa%Chất%lỏng d Fl Liqui uid
Một chất lỏng là chất khi chảy chịu tác dụng của các lực kéo.
Nếu các chất lỏng ở trạng thái tĩnh, tức là các lực tác dụng lên
chúng đang trong trạng thái cân bằng
Một chất khí là một chất lỏng mà có thể dễ dàng nén ép.
Một chất lỏng giọt rất khó nén ép. Một khối lượng nhất định
của chất lỏng sẽ chiếm chỗ một thể tích nhất định.
Một bề mặt tự do là biên giới giữa chất lỏng và chất khí bên trên nó.
Tĩnh lực học chất lỏng
Các chất lỏng và chất khí có khả năng chảy
Chất lỏng và chất khí đều được gọi là chất lỏng/fluid
Có nhiều qui luật mà chất lỏng tuân theo
Cần có một số khái niệm
Tĩnh lực học chất lỏng Khối%lượng%riêng
Khối lượng riêng của một chất lỏng được định nghĩa là
khối lượng của một đơn vị thể tích chất lỏng đó Ký hiệu ! kg ! ! = m Nước= 998 kgm-3 V m3 kgm-3 !KK =1.2kgm-3
Nếu khối lượng riêng của chất lỏng không đổi, chất
lỏng đó được coi là không chịu nén ép
Nếu khối lượng riêng của chất lỏng có thể thay đổi
(các chất khí), chất lỏng đó được coi là chịu nén ép
(Mặc dù các chất khí có thể chịu nén, dòng chuyển động của nó có thể được
coi là không chịu nén ép, nếu không có thay đổi nhiều)
Tĩnh lực học chất lỏng
Trọng&lượng&riêng
Trọng lượng riêng của một chất lỏng là trọng lượng
tính trên một đơn vị thể tích chất lỏng đó Ký hiệu ! N G " = = g ! V m3 Nm-3
Tỷ trọng là tỉ số giữa trọng lượng riêng của chất
lỏng với trọng lượng riêng của nước ở 0độ C
Tĩnh lực học chất lỏng
Khối lượng riêng của một chất khí được tính theo
phương trình trạng thái của khí lý tưởng p: Áp suất khí, N/m2
T: Nhiệt độ tuyệt đối của khí, K m pM V: Thể tích khí, m3 ! = = k
R: Hằng số khí lý tưởng V RT
M: khối lượng phân tử khí
Thể tích riêng của chất khí là thể tích do một đơn vị khối lượng chất khí chiếm,
bằng giá trị nghịch đảo của khối lượng riêng, Ký hiệu: υ 1 RT V " = = = m , m3/kg ! pM
Tĩnh lực học chất lỏng Áp#suất
• Lực%tác%dụng%lên%một%đơn%vị%bề%mặt Thứ nguyên:
P -atmophe at, mmHg, N/m2, mH2O hoặc mm H p = 2O
- atmophe vật lý atm, kilogram lực trên
F centimet vuông kp/cm2 1atm=760mmHg=10,33mH2O=1,028 & 'P # 104 N/m2 p = lim'F(0$ ! % 'F " 1at=735,6mmHg=10mH2O=1kp/cm2= 9,81.104 N/m2
Tĩnh lực học chất lỏng
Áp#suất#trong#lòng#chất#lỏng Áp lực là lực vuông góc với bề mặt và có độ lớn tăng theo độ sâu
Tĩnh lực học chất lỏng Áp#suất#thủy#tĩnh -Tác dụng theo phương pháp tuyến, hướng vào trong lòng chát lỏng - Là hàm đẳng hướng - Là hàm tọa độ
Tĩnh lực học chất lỏng
Áp#suất#trong#lòng#chất#lỏng Áp lực có độ lớn tăng theo độ sâu
Tĩnh lực học chất lỏng
Phương'trình'vi'phân'cân'bằng'của'Ơ'le P ! P + dz z ! P P ! P + dx P x ! P P ! P + dy P gdm y ! dV = dx dy . dz .
Tĩnh lực học chất lỏng Trục$z Lực$khối$lượng " gdm = " gdV ! = gdx ! dydz Lực$áp$suất ( P ! % P ! P !
Pdxdy " & P + dz #dxdy = " dxdydz = " dV ' z ! $ z ! z ! Tổng$hình$ ! " " P gdV # dV = 0 chiếu$các$lực !z ! + P g " = 0 !z
Tĩnh lực học chất lỏng
Phương'trình'vi'phân'cân'bằng'của'Ơ'le ! + P g " = 0 !z !P = 0 !(*)x !P = 0 !y
Tĩnh lực học chất lỏng
Phương'trình'Cơ'bản'của'thủy'tĩnh'học ! + P g " = 0 !z & 'P 'P 'P # !P gdz ( + dx + dy + dz = 0 $$ !! = 0 % 'x 'y 'z " !x 1 dP + dz = 0 !P g ! = 0 !y & P # P d z + = 0 $$ !! z + = C % g ' " g !
Tĩnh lực học chất lỏng
Phương'trình'Cơ'bản'của'thủy'tĩnh'học p p p z + 0 = C z + = z 0 + 0 g ! g ! 0 g !
Nó được dùng để xác định áp suất thủy tĩnh trong khối chất lỏng tại những điểm khác nhau
Trong một khối chất lỏng đồng nhất ở trạng thái tĩnh thì mọi điểm cùng
nằm trên một mặt phẳng nằm ngang đều có cùng áp suất thủy tĩnh
Z đặc trưng cho chiều cao hình học tại điểm ta xét so với mặt chuẩn so sánh, thứ nguyên là mét
p/ρg đặc trưng cho chiều cao áp suất thủy tĩnh (chiều cao Pezomet) tại điểm đó có thứ nguyên cũng là m:
Tĩnh lực học chất lỏng & N # & kg # & P # $ m2 ! $ s2m ! = = = $ ! [m] % g $ ' kg " m ! $kg m ! $% . . m3 s2 ! $ " % m3 s2 !" ĐỊNH%LUẬT%PASCAL , , , , , , , , , 0 , , 0 , , , , , ,
Tĩnh lực học chất lỏng
Sự#cân#bằng#của#chất#lỏng#trong#bình#thông# nhau
Áp#lực#của#chất#lỏng#lên#đáy#và#thành#bình
p = p + gH ! 0
Lực tác dụng lên đáy và thành bình không phụ thuộc vào hình dáng và
thể tích của bình mà chỉ phụ thuộc vào độ sâu mực chất lỏng và diện tích tác dụng
G = PF = (p + gH ! 0 )F
Áp lực chung của chất lỏng đặt ở tâm áp suất (tính theo giá trị áp suất dư,
không phụ thuộc vào áp suất tuyệt đối). Với bình có thành chữ nhật thì
tâm áp suất đặt ở độ sâu các mặt thoáng bằng 2/3 chiều cao của mực chất lỏng.
Tĩnh lực học chất lỏng
Nguyên'lý'của'Máy'ép'thủy'lực F1 p = 1 A1 F = p A 2 1 2 A F 2 1 F = 2 A F 1 2 p = 1 A2 F1 p = 1 A1 F F 1 2 = A A 1 2
Tĩnh lực học chất lỏng Máy$ép$thủy$lực Máy$ép$thủy$lực