Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế của VN | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

HộinhậpquốctếđãgiúpchonềnkinhtếViệtNampháttriểnmộtcáchvượtbậcvànó đã trở thành một trong những động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, làm tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, từng bước đưaViệtNamkhẳngđịnhđượcvịthếtrêntrườngquốctếvàtrongmắtcácnhàđầutư. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế của VN | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

HộinhậpquốctếđãgiúpchonềnkinhtếViệtNampháttriểnmộtcáchvượtbậcvànó đã trở thành một trong những động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, làm tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, từng bước đưaViệtNamkhẳngđịnhđượcvịthếtrêntrườngquốctếvàtrongmắtcácnhàđầutư. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

48 24 lượt tải Tải xuống
Hcls, đkien ktxh ntn (khái quát) => sao vn lúc này cần hội nhập (tính tất yếu)?
Trong bối cảnh kinh tế hội trước khi đổi mới (đại hội VI năm 1986), toàn cầu hóa
kinh tế đang trở thành xu thế nổi bậttất yếu chi phối thời đại; yếu tố quan trọng
đối với sự phát triển kinh tế của các nước. Cùng với đó sự phát triển mạnh mẽ của
cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn ra đã làm thay đổi mọi mặt đời sống kinh
tế- chính trị và xã hội nhân loại, góp phần đẩy nhanh tiến trình toàn cầu hóa. Bối cảnh
kinh tế thế giới đã tác động và làm thay đổi các quan hệ kinh tế, quản lý kinh tế của
các nước trên thế giới, trong đó bao gồm Việt Nam.
Trước năm 1986, VN đi theo con đường nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp.
Mặc dù nhân dân ta đã giành được những thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực, cải
biến được một phần cơ cấu của nền kinh tế- hội, đặt ra được những cơ sở đầu tiên
cho sự phát triển mới nhưng vẫn không thể duy trì được lâu, trái lại còn gặp nhiều khó
khăn và khuyết điểm mới. Không chỉ vậy, nguồn viện trợ của bên ngoài, các nguồn
vốn và hàng hoá vật tư, nguyên liệu và hàng hoá tiêu dùng đã bị cắt giảm đáng kể, lại
thêm bao vây cấm vận của Hoa Kỳ ngăn cản Việt Nam bình thường hoá quan hệ với
thế giới. Sự ảnh hưởng từ bối cảnh trong và ngoài nước đã làm cho tình hình kinh tế
trong nước trở nên khó khăn và lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
Trước thực trạng kinh tế như vậy, yêu cầu đổi mới toàn diện nền kinh tế trở thành yêu
cầu cấp bách ở nước ta và công cuộc đổi mới đất nước được chính thức tiến hành từ
Đại hội VI (năm 1986), cố Tổng Bí thư Trường Chinh đã đặt nền móng cho các quan
điểm, chủ trương cũng như đường lối chính sách để cải cách toàn diện đất nước trong
đó có lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế. Nội dung văn kiện Đại hội Đảng VI dựa trên
quan điểm đổi mới của Đồng chí Trường Chinh đã mở ra một trang mới cho hội nhập
kinh tế quốc tế của đất nước ta.
Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế của VN
(1) Toàn cầu hóa kinh tế
-
Lợi ích toàn cầua:
o Liên kết kinh tế giữa các quốc gia ngày càng được mở rộng về quy
mô, được nâng cao về trình độ
o Mỗi quốc gia thể tận dụng lợi thế của mình để sản xuất được những
sản phẩm với chất lượng tốt nhất thông qua việc phân công và hợp tác
quốc tế giữa các nước. Từ đó, giao lưu trao đổi giữa các quốc gia với
nhau tạo nên mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.
-
Toàn cầu hóa trên sở khoa học-công ngh:
o Tạo ra các điều kiện để thúc đẩy quá trình quốc tế hóa đời sống kinh
tế, làm cho phân công lao động, hợp tác quốc tế giữa các nước ngày
càng phát triển
o Tạo ra chuẩn mực chung cho thị trường, đó thị trường quốc tế. Từ
đó, thúc đẩy quá trình phát triển của các quốc gia
Bởi vậy vậy hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành quy luật khách quan, con
đường phát triển tất yếu của các quốc gia, trong đó có Việt Nam.
(2) Những lợi ích của hội nhp
o Đem lại những lợi ích vô cùng to lỡn cho đất nước trên nhiều phương
diện
o Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã trưởng thành nhanh chóng và sản
xuất được các sản phẩm tiêu chuẩn quốc tế: công nghệ viễn thông, các
phần mềm, oto, xe máy,… thông qua phân công và hợp tác quốc tế
o Nhờ đẩy mạnh xuất khẩu đã đem lại việc làm và thu nhập cho người
dân, lợi nhuận cho các doanh nghiệp và xuất khẩu
o Thu hút được vốn đầu tư, công nghệ cao, lao động chất lượng cao từ
nước ngoài,…
o Tạo nên những lợi ích chung cho Việt Nam và các nước đối tác qua đó
góp phần hình thành môi trường hòa bình, ổn định, hợp tác và phát
triển
o Việt Nam sẽ nhận được những sự quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ từ các
nước đối tác vầ các tổ chức quốc tế khi gặp khó khăn lợi ích chung
và lợi ích riêng
o Hội nhập sâu vào kinh tế quóc tế còn giúp Việt Nam tiếp thu được
tinh hoa văn hóa thế giới, hội nhập sâu rộng về các lĩnh vực chính trị,
vân hóa, an ninh, xã hội
(3) Phát triển rút ngắn
Việt Nam là nước đi sau bởi vậy mà còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình
phát triển. Hội nhập sẽ giúp Việt Nam học hỏi được những kinh nghiệp thành
công, tránh được những thất bại họ đã gặp phải để rút ngắn thời gian phát
triển.
Hội nhập quốc tế đã giúp cho nền kinh tế Việt Nam phát triển một cách vượt bậc và nó
đã trở thành một trong những động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, làm
tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, từng bước
đưa Việt Nam khẳng định được vị thế trên trường quốc tếtrong mắt các nhà đầu tư.
Báo cáo Môi trường kinh doanh 2018 do Ngân hàng Thế giới công bố dự báo Việt
Nam đứng thứ 68/190 nền kinh tế, tăng 14 bậc so với năm 2017 (82/190 nền kinh tế).
Việt Nam cũng đã tích cực, chủ động tham gia các tổ chức kinh tế - tài chính và các
hiệp định thương mại.
Theo thốngcủa Trung tâm WTO (thuộc VCCI), tính đến nay, Việt Nam đã tham gia
ký kết 16 FTA (gồm 8 FTA ký kết với tư cách là thành viên ASEAN và 8 FTA ký kết
với tư cách là một bên độc lập), và đang hiện đàm phán 3 FTA
Việc Việt Nam ký kết các FTA song phương và đa phương đã tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp của Việt Nam mở rộng thị trường, tiếp cận được thị trường khu vực
thị trường toàn cầu,cũng như được tiếp cận thị trường dịch vụ của các nước đối tác
thuận lợi hơn.
Qua đó thấy được Việt Nam luôn triển khai đồng bộ, sáng tạo, hiệu quả hoạt động đối
ngoại, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng.
https://mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/pages_r/l/chi-tiet-tin-tin-tuc-tai-chinh?
dDocName=MOFUCM098068
https://www.gso.gov.vn/su-kien/2020/09/23410/
https://daihoi13.dangcongsan.vn/cac-ky-dai-hoi/tu-dai-hoi-den-dai-hoi/dai-hoi-dai-
bieu-toan-quoc-lan-thu-vi-250
https://trungtamwto.vn/chuyen-de/12065-tong-hop-cac-fta-cua-viet-nam-tinh-den-
thang-112018
| 1/3

Preview text:

Hcls, đkien ktxh ntn (khái quát) => sao vn lúc này cần hội nhập (tính tất yếu)?
Trong bối cảnh kinh tế xã hội trước khi đổi mới (đại hội VI năm 1986), toàn cầu hóa
kinh tế đang trở thành xu thế nổi bật và tất yếu chi phối thời đại; là yếu tố quan trọng
đối với sự phát triển kinh tế của các nước. Cùng với đó sự phát triển mạnh mẽ của
cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn ra đã làm thay đổi mọi mặt đời sống kinh
tế- chính trị và xã hội nhân loại, góp phần đẩy nhanh tiến trình toàn cầu hóa. Bối cảnh
kinh tế thế giới đã tác động và làm thay đổi các quan hệ kinh tế, quản lý kinh tế của
các nước trên thế giới, trong đó bao gồm Việt Nam.
Trước năm 1986, VN đi theo con đường nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp.
Mặc dù nhân dân ta đã giành được những thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực, cải
biến được một phần cơ cấu của nền kinh tế-xã hội, đặt ra được những cơ sở đầu tiên
cho sự phát triển mới nhưng vẫn không thể duy trì được lâu, trái lại còn gặp nhiều khó
khăn và khuyết điểm mới. Không chỉ vậy, nguồn viện trợ của bên ngoài, các nguồn
vốn và hàng hoá vật tư, nguyên liệu và hàng hoá tiêu dùng đã bị cắt giảm đáng kể, lại
thêm bao vây cấm vận của Hoa Kỳ ngăn cản Việt Nam bình thường hoá quan hệ với
thế giới. Sự ảnh hưởng từ bối cảnh trong và ngoài nước đã làm cho tình hình kinh tế
trong nước trở nên khó khăn và lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
Trước thực trạng kinh tế như vậy, yêu cầu đổi mới toàn diện nền kinh tế trở thành yêu
cầu cấp bách ở nước ta và công cuộc đổi mới đất nước được chính thức tiến hành từ
Đại hội VI (năm 1986), cố Tổng Bí thư Trường Chinh đã đặt nền móng cho các quan
điểm, chủ trương cũng như đường lối chính sách để cải cách toàn diện đất nước trong
đó có lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế. Nội dung văn kiện Đại hội Đảng VI dựa trên
quan điểm đổi mới của Đồng chí Trường Chinh đã mở ra một trang mới cho hội nhập
kinh tế quốc tế của đất nước ta.
Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế của VN
(1) Toàn cầu hóa kinh tế
- Lợi ích toàn cầu hóa:
o Liên kết kinh tế giữa các quốc gia ngày càng được mở rộng về quy
mô, được nâng cao về trình độ
o Mỗi quốc gia có thể tận dụng lợi thế của mình để sản xuất được những
sản phẩm với chất lượng tốt nhất thông qua việc phân công và hợp tác
quốc tế giữa các nước. Từ đó, giao lưu trao đổi giữa các quốc gia với
nhau tạo nên mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.
- Toàn cầu hóa trên cơ sở khoa học-công nghệ:
o Tạo ra các điều kiện để thúc đẩy quá trình quốc tế hóa đời sống kinh
tế, làm cho phân công lao động, hợp tác quốc tế giữa các nước ngày càng phát triển
o Tạo ra chuẩn mực chung cho thị trường, đó là thị trường quốc tế. Từ
đó, thúc đẩy quá trình phát triển của các quốc gia
Bởi vậy vậy mà hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành quy luật khách quan, là con
đường phát triển tất yếu của các quốc gia, trong đó có Việt Nam.
(2) Những lợi ích của hội nhập
o Đem lại những lợi ích vô cùng to lỡn cho đất nước trên nhiều phương diện
o Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã trưởng thành nhanh chóng và sản
xuất được các sản phẩm tiêu chuẩn quốc tế: công nghệ viễn thông, các
phần mềm, oto, xe máy,… thông qua phân công và hợp tác quốc tế
o Nhờ đẩy mạnh xuất khẩu đã đem lại việc làm và thu nhập cho người
dân, lợi nhuận cho các doanh nghiệp và xuất khẩu
o Thu hút được vốn đầu tư, công nghệ cao, lao động chất lượng cao từ nước ngoài,…
o Tạo nên những lợi ích chung cho Việt Nam và các nước đối tác qua đó
góp phần hình thành môi trường hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển
o Việt Nam sẽ nhận được những sự quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ từ các
nước đối tác vầ các tổ chức quốc tế khi gặp khó khăn vì lợi ích chung và lợi ích riêng
o Hội nhập sâu vào kinh tế quóc tế còn giúp Việt Nam có tiếp thu được
tinh hoa văn hóa thế giới, hội nhập sâu rộng về các lĩnh vực chính trị, vân hóa, an ninh, xã hội (3) Phát triển rút ngắn
Việt Nam là nước đi sau bởi vậy mà còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình
phát triển. Hội nhập sẽ giúp Việt Nam học hỏi được những kinh nghiệp thành
công, tránh được những thất bại mà họ đã gặp phải để rút ngắn thời gian phát triển.
Hội nhập quốc tế đã giúp cho nền kinh tế Việt Nam phát triển một cách vượt bậc và nó
đã trở thành một trong những động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, làm
tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, từng bước
đưa Việt Nam khẳng định được vị thế trên trường quốc tế và trong mắt các nhà đầu tư.
Báo cáo Môi trường kinh doanh 2018 do Ngân hàng Thế giới công bố dự báo Việt
Nam đứng thứ 68/190 nền kinh tế, tăng 14 bậc so với năm 2017 (82/190 nền kinh tế).
Việt Nam cũng đã tích cực, chủ động tham gia các tổ chức kinh tế - tài chính và các
hiệp định thương mại.
Theo thống kê của Trung tâm WTO (thuộc VCCI), tính đến nay, Việt Nam đã tham gia
ký kết 16 FTA (gồm 8 FTA ký kết với tư cách là thành viên ASEAN và 8 FTA ký kết
với tư cách là một bên độc lập), và đang hiện đàm phán 3 FTA
Việc Việt Nam ký kết các FTA song phương và đa phương đã tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp của Việt Nam mở rộng thị trường, tiếp cận được thị trường khu vực và
thị trường toàn cầu,cũng như được tiếp cận thị trường dịch vụ của các nước đối tác thuận lợi hơn.
Qua đó thấy được Việt Nam luôn triển khai đồng bộ, sáng tạo, hiệu quả hoạt động đối
ngoại, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng.
https://mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/pages_r/l/chi-tiet-tin-tin-tuc-tai-chinh? dDocName=MOFUCM098068
https://www.gso.gov.vn/su-kien/2020/09/23410/
https://daihoi13.dangcongsan.vn/cac-ky-dai-hoi/tu-dai-hoi-den-dai-hoi/dai-hoi-dai- bieu-toan-quoc-lan-thu-vi-250
https://trungtamwto.vn/chuyen-de/12065-tong-hop-cac-fta-cua-viet-nam-tinh-den- thang-112018