-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tính toán thiết kế hệ thống lạnh cấp đông có dung tích 400 tấn | Tiểu luận môn Kỹ thuật Lạnh Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Kỹ thuật lạnh đã thâm nhập vào hơn 70 năm ngành kinh tế quan trọng và hỗ trợ tích cực cho các ngành nghề khác, đặc biệt là các ngành công nghiệp thực phẩm, chế biến thịt cá, rau quả, rượu bia, nước giải khát đánh bắt và xuất khẩu thủy hải sản, sinh học,.. Quan trọng nhất trong các ngành chính là ngành công nghiệp thực phẩm. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kỹ thuật lạnh
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Đồ án lạnh Th.s Võ Kim Hằng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
Đ 䄃ĀN LẠNH ĐỀ TÀI
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH
CẤP ĐÔNG C䄃Ā DUNG TÍCH 400 TẤN GVHD:
ThS. Võ Kim Hằng SVTH: Phan Tấn Tín MSSV: 19147010 Lớp: 19147CL1B
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 6, năm 2022,2022NH Đồ án lạnh Th.s Võ Kim Hằng
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................ Chữ ký của GV Đồ án lạnh Th.s Võ Kim Hằng
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình tính toán, thiết kế, thậm chí ngay cả việc xây dựng ý tưởng cho kho
lạnh bảo quản cá ngừ đại dương đóng hộp, em được cô Võ Kim Hằng giúp đỡ rất nhiều.
Em xin chân thành cám ơn cô vì sự tận tâm giúp đỡ và tiếp cho em thêm động lực hoàn
thành bài một cách thành công. Đồ án lạnh Th.s Võ Kim Hằng
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1. NHỮNG SỐ LIỆU BAN ĐẦU 1.1.
Ý nghĩa và mục đích của hệ thống lạnh ...................................................... 2 1.2.
Giới thiệu về ngành nuôi trồng sản xuất cá basa ....................................... 3 1.3.
Nhiệm vụ của đề tài ....................................................................................... 4 1.3.1.
Thông số môi trường: ............................................................................... 4 1.3.2.
Thông số cần thiết .................................................................................... 5
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ THỂ TÍCH VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG 2.1.
Định số lượng và kích thước các buồng lạnh .............................................. 7 2.1.1.
Dung lượng kho lạnh ................................................................................ 7 2.1.2.
Tính thể tích kho lạnh ............................................................................... 7 2.1.3.
Diện tích chất tải ....................................................................................... 7 2.1.4.
Tải trọng của nền và của trần ................................................................... 8 2.1.5.
Xác định diện tích kho cần xây dựng ....................................................... 8 2.1.6.
Số lượng buồng lạnh phải xây dựng ......................................................... 8 2.1.7.
Kết cấu kho lạnh lắp ghép ........................................................................ 9 2.2.
Bố trí mặt bằng xây dựng ........................................................................... 10
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT 3.1.
Cấu trúc của kho lạnh ................................................................................. 11 3.1.1.
Thiết kế cấu trúc nền: ............................................................................. 11 3.1.2.
Thiết kế cách nhiệt tường và trần: .......................................................... 12 3.2.
Tính chiều dày cách nhiệt ........................................................................... 13
CHƯƠNG 4. TÍNH PHỤ TẢI NHIỆT KHO LẠNH 4.1.
Tính nhiệt qua kho cấp đông...................................................................... 16 4.1.1.
Dòng nhiệt qua kết cấu bao che Q1 ........................................................ 16 4.1.2.
Dòng nhiệt do làm lạnh sản phẩm Q2 ..................................................... 18 4.1.3.
Dòng nhiệt do không khí bên ngoài mang vào buồng lạnh, Q3 ............. 20 4.1.4.
Dòng nhiệt do vận hành, Q4 ................................................................... 20 Đồ án lạnh Th.s Võ Kim Hằng 4.1.5.
Dòng nhiệt do hoa quả hô hấp , Q5 ......................................................... 21 4.1.6.
Tổng phụ tải ............................................................................................ 21 4.2.
Tính phụ tải cho thiết bị và máy nén ......................................................... 21 4.3.
Năng suất lạnh yêu cầu ............................................................................... 21
CHƯƠNG 5. TÍNH TO䄃ĀN CHU TRÌNH LẠNH, TÍNH CHỌN MÁY NÉN
5.1. Chọn thông số làm việc của hệ thống cấp đông ............................................... 22 5.1.1.
Tính chọn nhiệt độ sôi của môi chất lạnh ............................................... 22 5.1.2.
Tính chọn nhiệt độ ngưng tụ của môi chất lạnh ..................................... 22 5.1.3.
Tỷ số nén lạnh của chu trình .................................................................. 23 5.1.4.
Tính chọn nhiệt độ quá lạnh lỏng tql ....................................................... 23 5.1.5.
Tính chọn nhiệt độ quá nhiệt hơi hút tqn ................................................. 23 5.2.
Tính toán chu trình lạnh cho hệ thống ...................................................... 23 5.3.
Chọn máy nén .............................................................................................. 29 5.4.
Tính toán thiết bị ngưng tụ cho hệ thống cấp đông NH3 ......................... 29 5.4.1.
Đặc điểm: ................................................................................................ 29 5.4.2.
Tính chọn thiết bị ngưng tụ .................................................................... 30 5.5.
Chọn thiết bị bay hơi cho hệ thống NH3 ................................................... 32 5.5.1.
Đặc điểm ................................................................................................. 32 5.5.2.
Chọn thiết bị ........................................................................................... 32 5.6.
Các thiết bị phụ trong hệ thống lạnh: ....................................................... 32 5.6.1.
Bình chứa cao áp. ................................................................................... 32 5.6.2.
Bình tách lỏng......................................................................................... 33 5.6.3.
Bình tách dầu .......................................................................................... 34 5.7.
Tính chọn tháp giải nhiệt ............................................................................ 35
CHƯƠNG 6. TỰ ĐỘNG HÓA VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG 6.1.
Nguyên lí hoạt động .................................................................................... 37 6.2.
Các sơ đồ mạch điện ................................................................................... 37
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồ án lạnh Th.s Võ Kim Hằng
Danh Mục Hình Chương 1
Hình 1. 1 Cá basa ................................................................................................................. 3
Hình 1. 2 Đồ thị I-d ............................................................................................................. 5
Hình 2. 1 Bố trí mặt bằng kho lạnh ................................................................................... 10 Chương 5
Hình 5. 1 Chu trình 2 cấp trung gian có ống xoắn. ........................................................... 24
Hình 5. 2 Đồ thị lgp-h của chu trình nén 2 cấp trung gian có ống xoắn. .......................... 24
Hình 5. 3 Thiết bị ngưng tụ ............................................................................................... 29
Hình 5. 4 Bình chứa cao áp ............................................................................................... 32
Hình 5. 5 Bình tách lỏng .................................................................................................... 34
Hình 5. 6 Bình tách đâu ..................................................................................................... 35
Hình 5. 7 Tháp giải nhiệt ................................................................................................... 36 Chương 6
Hình 6. 1 Sơ đồ nguyên lí kho lạnh cấp đông NH3 cấp dịch từ bình trống tràn ................ 38
Hình 6. 2 Mạch điều khiển hệ thống kho cấp đông ........................................................... 39
Hình 6. 3 Mạch điều khiển ................................................................................................ 40 Đồ án lạnh Th.s Võ Kim Hằng
DANH MỤC BẢNG Chương 1
Bảng 1. 1 Nhiệt độ và độ ẩm dùng để tính toán cho kho lạnh của Tp.Hồ Chí Minh .......... 5 Chương 3
Bảng 3. 1 Thông số cách nhiệt nền kho lạnh ..................................................................... 11
Bảng 3. 2 Thông số cách nhiệt panel trần, tường kho cấp đông ....................................... 12 Chương 4
Bảng 4. 1 Dòng nhiệt qua kết cấu Q1 ................................................................................ 18 Chương 5
Bảng 5. 1 Thông số các điểm nút ...................................................................................... 25 Đồ án lạnh Th.s Võ Kim Hằng
MỞ ĐẦU
Kỹ thuật lạnh đã thâm nhập vào hơn 70 năm ngành kinh tế quan trọng và hỗ trợ tích
cực cho các ngành nghề khác, đặc biệt là các ngành công nghiệp thực phẩm, chế biến thịt
cá, rau quả, rượu bia, nước giải khát đánh bắt và xuất khẩu thủy hải sản, sinh học,.. Quan
trọng nhất trong các ngành chính là ngành công nghiệp thực phẩm. Để bảo quản cho thực
phẩm lâu dài thì phải cần hạ thấp nhiệt độ của sản phẩm thực phẩm xuống nhiệt độ đóng
băng nhằm giảm mục đích chế biến và bảo quản vì điều này làm chậm các phản ứng hóa
học và sự phân hủy do vi khuẩn gây ra, cho nên ta có thể vận chuyển đến các nơi xa xôi
mang lại hiệu quả kinh tế. Đây được gọi là quá trình lạnh đông trong sản xuất thực phẩm.
Phương pháp này tùy thuộc vào loại sản phẩm với khoảng thời gian nó được lưu trữ và
sử dụng trong nhiều thế kỉ trước. Tuy nhiên, khi có sự ra đời của hệ thống lạnh, qui trình
này mới được áp dụng rộng rãi trên thế giới. Ở Việt Nam quá trình làm lạnh đông được
sử dụng rộng rãi trong các ngành chế biến và bảo quản thực phẩm đông lạnh như thủy hải
sản, thịt, một số loại rau quả và đã trở thành một trong số ngành kinh tế quan trọng nhất
nước ta trong việc xuất khẩu. Theo một số liệu thống kê, thị tr ờ
ư ng thực phẩm đông lạnh
của Việt Nam đang có tốc độ phát triển từ 20 - 40% mỗi năm, đã có mặt khắp thể giới,
nhất là các thị trường Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản. Từ đó hình thành các vùng nuôi
thả lớn gia súc, cá tra, tôm…, đem lại việc làm và thu nhập ổn định cho số đông lao động.
Thực phẩm đông lạnh cũng có mặt trong các siêu thị, cửa hàng chuyên doanh cả nước, là
một phần nhu cầu của cuộc sống hiện đại.
Do thời gian và kiến thức có hạn, chưa có kinh nghiệm thực tế, được sự cho phép
của cô giáo hướng dẫn em chọn đề tài thiết kế kho cấp đông 400 tấn cho cá tại thành phố Hồ Chí Minh. 1 Đồ án lạnh Th.s Võ Kim Hằng
CHƯƠNG 1. NHỮNG SỐ LIỆU BAN ĐẦU
1.1. Ý nghĩa và mục đích của hệ thống lạnh
Thực phẩm ở nhiệt độ cao dưới tác dụng của men phân giải (enzim) của bản thân và
các vi sinh vật sẽ xảy ra quá trình biến đổi về chất, dẫn đến hư hỏng, ươn thối. Khi nhiệt
độ thực phẩm xuống thấp các quá trình trên sẽ bị ức chế và kìm hãm, tốc độ các phản ứng
hoá sinh sẽ giảm. Nhiệt độ càng thấp, tốc độ phân giải càng giảm mạnh. Khi nhiệt độ
giảm thì hoạt động sống của tế bào giảm là do:
- Cấu trúc tế bào bị co rút.
- Độ nhớt dịch tế bào tăng.
- Sự khuyếch tán nước và các chất tan của tế bào giảm.
Tế bào động vật có cấu trúc và hoạt động sống phức tạp, gắn liền với cơ thể sống.
Vì vậy khả năng chịu lạnh kém. Đa số tế bào động vật chết khi nhiệt độ giảm quá 4oC so
với thân nhiệt bình thường của nó. Tế bào động vật chết là do chủ yếu độ nhớt tăng và sự
phân lớp của các chất tan trong cơ thể. Một số loài động vật có khả năng tự điều chỉnh
hoạt động sống khi nhiệt độ giảm, cơ thể giảm các hoạt động sống đến mức không cần
nhu cầu bình thường của điều kiện môi trường trong một khoảng thời gian nhất định. Khi
tăng nhiệt độ, hoạt động sống của chúng phục hồi, điều này được ứng dụng trong vận
chuyển động vật đặc biệt là thuỷ sản ở dạng tươi sống, đảm bảo chất lượng tốt và giảm chi phí vận chuyển.
Như vậy khi nhiệt độ thấp quá trình phân giải của thực phẩm sẽ bị chậm lại hoặc
chấm dứt hoàn toàn là do:
- Hoạt động của các men phân giải bị đình chỉ.
Sự phát triển của các vi sinh vật bị ức chế, đại bộ phận các vi sinh vật ngừng hoạt
động trong khoảng -3oC ÷ -10oC. Tuy nhiên ở -10oC vi khuẩn micrococcuss vẫn sống
nhưng phát triển chậm. Các loại nấm mốc chịu đựng lạnh tốt hơn, có thể tới -15oC. Để
nấm mốc sống được độ ẩm phải đảm bảo ít nhất là 15%. Khi nhiệt độ giảm xuống -18oC
thì nước trong thực phẩm mới đóng băng tới 86%, đạt yêu cầu trên. Vì vậy nhiệt độ bảo
quản tốt nhất từ -18oC trở xuống mới làm cho toàn bộ vi sinh vật và nấm mốc ngừng hoạt động hoàn toàn. 2 Đồ án lạnh Th.s Võ Kim Hằng
1.2. Giới thiệu về ngành nuôi trồng sản xuất cá basa
Cá basa là một trong những đại diện cho ngành thủy sản được quan tâm và giữ vai
trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long như: An
Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Tiền Giang,.. Theo Hiệp Hội Chế Biến Và Xuất Khẩu
Thủy Hải Sản Việt Nam “cá basa của Việt Nam hiện đang là mặt hàng chiếm lĩnh gần như
tuyệt đối tại thị trường tại Australia và được người tiêu dùng nước này ưa chuộng. Để
củng cố vị thế, mở rộng dung lượng thị trường và nâng cao giá trị cho cá basa tại Việt
Nam, Đại sự quán Việt Nam tại Australia và Cơ quan Thương vụ Việt Nam tại Australia
vừa phát động chương trình xây dựng thương hiệu và phát triển thị trường cá tra, cá basa
Việt Nam tại Australia. Ông Lương Thanh Văn cũng cho hay, chất lượng là yếu tố mà
người tiêu dùng Australia rất quan tâm, vì thế khi hàng hóa Việt Nam đạt chất lượng cao
sẽ được người tiêu dùng Australia yêu thích”. Hình 1. 1 Cá basa • Giá Hình 1. 2 Cá basa trị dinh dưỡng
Cá basa có hàm lượng calo thấp, giàu protein giúp tăng tuổi thọ, giảm nguy cơ mắc các
bệnh tim mạch, cá basa phù hợp với những người ăn kiêng ít calo. 3 Đồ án lạnh Th.s Võ Kim Hằng Protein % Lipid% Cholesterol% Nước% 12,2 16,04 0,02 66,8
• Lợi ích sức khỏe
Những người ăn nhiều cá basa ít có nguy cơ mắc bệnh tim so người không ăn, do
hàm lượng axit béo omega3 cao. Ăn cá cũng giảm cholesterol, tác nhân phát triển bệnh tim mạch.
Nguồn protein trong cá basa rất tốt, giúp phát triển các mô trong cơ thể và sản xuất
enzyme. Nghiên cứu cho thấy protein trong cá giúp bạn cảm thấy no lâu hơn protein động
vật như thịt gà, thịt bò...
• Qui trình chế biến trước khi cấp đông cho cá Tiếp nhận Sơ chế ( bỏ da, đầu, nội tạng) Rửa Chế biến phi lê Phân cỡ, phân loại Xếp vào khây Cấp đông
1.3. Nhiệm vụ của đề tài
1.3.1. Thông số môi trường:
Nhiệt độ không khí, độ ẩm tương đối của không khí, bức xạ mặt trời, gió và hướng
gió, lượng mưa là những thông số quan trọng để tính toán, thiết kế xây dựng kho lạnh và
hệ thống lạnh. Dựa vào trang 20 bảng 1-3 sách “ Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh” của
PGS.TS Nguyễn Đức Lợi ta có các thông số nhiệt độ và độ ẩm của thành phố Hồ Chí Minh như sau: 4 Đồ án lạnh Th.s Võ Kim Hằng Địa phương Mùa hè tN φN tư oC % oC Tp.Hồ Chí Minh 36,8 56 28,8 Bảng 1. 1 Nhi ệt độ và độ t
ẩm dùng để ính toán cho kho lạnh của Tp.Hồ Chí Minh tn = 36,8 𝛗1 = 56% t o ư = 28,8 C 𝛗 = 100% o ts = 24,6 C
Hình 1. 4 Đồ thị I-d Tp. Hồ Chí Minh lấy t o o o
n = 36,8 C, 𝜑1 = 56%, tư= 28,8 C, ts= 26,4 C
1.3.2. Thông số cần thiết
• Loại cá dùng chế biến: Cá basa
▪ Kho lạnh cấp đông:
Sử dụng kho lạnh phân phối vì ta xây dựng kho lạnh nằm trong thành phố và gần
các khu công nghiệp. Và vì điều kiện thời tiết ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long ta nên
thu hoạch cá trươc mùa mưa lũ để phân phối đều cho cả năm. Cho nên ta chọn kho lạnh
dạng phân phối là phù hợp.
▪ Sử dụng phương pháp cấp đông: 5 Đồ án lạnh Th.s Võ Kim Hằng
Phương pháp làm đông tiếp xúc vì nó có mốt số ưu điểm hơn so với các phương
pháp làm lạnh khác như sau:
Tủ cấp đông có cấu trúc, đơn giản , vững chắc, dễ lắp ráp, vận hành.Cấp đông
nhanh, hiệu quả và đảm bảo chất lượng sản phẩm.
▪ Lựa chọn môi chất lạnh:
Môi chất lạnh thường sử dụng NH3 cho hệ thống kho lạnh cấp đông. 6 Đồ án lạnh Th.s Võ Kim Hằng
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ THỂ TÍCH VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG
Mục đích chính của chương này là xác định các kích thước của kho lạnh cấp đông,
để có cách bố trí hợp lí mặt bằng kho lạnh, xác định diện tích lạnh cần xây dựng và số
buồng lạnh. Dung tích kho lạnh là đại lượng cơ bản cần thiết để xác định số lượng buồng
lạnh. Dung tích kho lạnh là lượng hàng hóa được bảo quản đồng thời lớn nhất trong kho.
Số lượng và kích thước buồng lạnh phụ thuộc và các loại hàng hóa được bảo quản trong kho.
2.1. Định số lượng và kích thước các buồng lạnh
2.1.1. Dung lượng kho lạnh E = Vgv Cho biết:
Dung lượng kho lạnh E = 400 (t)
Định mức chất tải theo thể tích gv = 0.45 (sản phẩm cá ), tra theo bảng 2-4 trang 43
tài liệu [1] đối với cá đông trong hòm gỗ hoặc cactông.
2.1.2. Tính thể tích kho lạnh V = 𝐸 = 400 = 888,89 m3 𝑔𝑣 0.45
2.1.3. Diện tích chất tải F = 𝑉 ℎ Trong đó:
F: diện tích chứa sản phẩm (m2)
h: chiều cao chất tải (m)
Chiều cao chất tải lả chiều cao lô hàng chất trong kho, chiều cao này phụ thuộc vào
bao bì đựng hàng, phương tiện bốc xếp. Chiều cao h có thể tính bằng chiều cao buồng
lạnh trừ đi phần lắp đặt dàn lạnh treo trần và khoảng không gian cần thiết để chất hàng và dỡ hàng.
Kho lạnh thiết kế dự định cao 4m và chiều cao chất tải dự kiến là 3,4m. 𝑉 888,89 Vậy: F= = = 261,44m2 ℎ 3,4 7 Đồ án lạnh Th.s Võ Kim Hằng
2.1.4. Tải trọng của nền và của trần
Được tính toán theo định mức chất tải và chiều cao chất tải của nền và giá treo. Cá
basa là mặt hàng thủy sản đông lạnh đóng trong hòm gõ hoặc cactông, tra bảng 2-4 sách
Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh của thầy Nguyễn Đức Lợi, trang 32 ta có dung tích chất tải là: g 3 v = 0,45 tấn/m .
gf ≥ gvh = 0,45 x 3,4 = 1,53 Trong đó: g 2
f: định mức chất tải theo diện tích, t/m
2.1.5. Xác định diện tích kho cần xây dựng 𝐹 F 2 1 = = 261,44 = 327 m 𝛽𝐹 0,8 Trong đó: F 2
1 – diện tích lạnh cần xây dựng, m ;
βF – hệ số diện tích sử dụng buồng lạnh, tính cả đường đi và các diện tích
giữa các lô hàng và cột, tường, các diện tích lắp đặt thiết bị như dàn bay hơi, quạt.
Hệ số βF phụ thuộc diện tích buồng và lấy theo bảng 2-5
2.1.6. Số lượng buồng lạnh phải xây dựng Z = 𝐹1 = 327 = 3,02 𝑓 108 Trong đó:
f – là diện tích kho quy định chuẩn đã chọn, bội số của f = 36 m2.
Trong khi tính toán, diện tích lạnh có thể lớn hơn diện tích ban đầu 10 ÷
15%, khi chọn Z là một số nguyên. Vậy chọn 3 buồng mỗi buồng có diện tích 144 m2.
Dựa vào kết quả tính toán F = 327 m2, ta chọn kích thước kho như sau: - Chiều dài kho: 28 m - Chiều rộng kho: 12 m
- Diện tích thực kho cần phải xây dựng là: 28 x 12 = 336 m 2 8 Đồ án lạnh Th.s Võ Kim Hằng
- Diện tích phòng máy: 6 x 6 = 36 m 2
Với diện tích F = 336 m2 ta cần xây dựng 3 buồng lạnh với mỗi buồng 112 m2
2.1.7. Kết cấu kho lạnh lắp ghép
- Các tấm panel trần - 4 tấm góc
- Các tấm panel tường - Panel cửa 9 Đồ án lạnh Th.s Võ Kim Hằng
2.2. Bố trí mặt bằng xây dựng Hình 2. 1 B t ố rí m t ặ b ng kho l ằ ạnh 10 Đồ án lạnh Th.s Võ Kim Hằng
CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ CÁCH NHIỆT
Mục đích của việc cách nhiệt: là ngăn ngừa tổn thất nhiệt hoặc nhận nhiệt với giữa
các mặt kết cấu bao che và môi trường xung quanh có sự chênh lệch nhiệt độ. Việc ngăn
cản dòng nhiệt truyền vào kho lạnh có thể được chế tạo từ vật liệu cách nhiệt dạng khối
hoặc vật liệu cách nhiệt phản xạ hoặc kết hợp cả hai, thực hiện theo các cách thức khác
nhau bằng cách xác định chiều dày lớp cách nhiệt, đảm bảo kinh tế, kỹ thuật. Đặc biệt
đối với những kho lạnh mà nhiệt độ phòng lạnh luôn luôn phải duy trì ở nhiệt độ thấp.
Mục đích của việc cách ẩm: do có sự chênh lệch nhiệt độ ở môi trường bên ngoài và
nhiệt độ buồng lạnh. Áp suất suất riêng phần hơi nước ngoài môi trường lớn. Áp suất
riêng phần trong buồng lạnh nhỏ hơn, do đó luôn có một dòng ẩm đi từ ngoài vào buồng
lạnh. Gặp nhiệt độ thấp, ẩm ngưng động lại trong kết cấu cách nhiệt, phá hủy khả năng
cách nhiệt gây nấm mốc và thối rửa cho vật liệu cách nhiệt. Chính vì vậy cách nhiệt lạnh
lúc nào cũng đi đôi với cách ẩm.
3.1. Cấu trúc của kho lạnh
3.1.1. Thiết kế cấu trúc nền:
Cấu trúc nền kho phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Nhiệt độ kho, tải trọng hàng
hóa, dung tích kho lạnh. Do kho lạnh cấp đông xây dựng theo phương án lắp ghép
nên toàn bộ kho lạnh được đặt lên trên nhà xưởng để tránh cơi nền kho do hiện
tượng đông đá phía dưới nền, và các yếu tố khác làm ảnh hưởng đến nền cần lựa
chọn các tấm panel cách nhiệt sao cho phù hợp.
Lớp vật liệu Chiều dày
Hệ số dẫn nhiệt mm W/m.k Lớp bê tông 150 ÷ 200 1,28 Lớp cách nhiệt 200 0,018 ÷ 0,02
Bảng 3. 1 Thông số cách nhiệt nền kho lạnh 11 Đồ án lạnh Th.s Võ Kim Hằng
Hnh 3. 1 Kết cấu nền kho l nh ạ
3.1.2. Thiết kế cách nhiệt tường và trần:
Cấu trúc cách nhiệt đảm bảo sự liên tục không tạo ra các cầu nhiệt hiện tượng đột
nhiệt. Đối với kho lạnh lắp ghép có lắp cách nhiệt cho công trình không nên để hỡ mép
giữa các tấm vật liệu cách nhiệt.
Dựa vào Chương 4 mục 4.2.2.2 bảng 4-5 theo tài liệu “Hệ thống máy và thiết bị
lạnh” của TS. Võ Chí Chính, ta lựa chọn tấm panel cách nhiệt bằng polyurethane dày, rót
ngập có độ đồng đều và độ bám cao, hai mặt trong và ngoài của vỏ tủ được bọc bằng
inox. Các tấm panel cũng được ghép bằng khóa camblock chắc chắn. Ta có các thông số sau: STT
Lớp vật liệu Độ dày
Hệ số dẫn nhiệt mm W/m.K 1 Tol sắt gân cứng 0,001 67,58 Lớp polyurethane 2 150 0,041 125 3 Tol sắt gân cứng 0,001 67,58
Bảng 3. 2 Thông số cách nhiệt panel trần, tường kho c ấp đông 12 Đồ án lạnh Th.s Võ Kim Hằng
Hnh 3. 2. Kết cầu tường và trần kho l nh ạ
Ngày nay kho lạnh lắp ghép được sử dụng rộng rãi do kết cấu đơn giản, có thể lắp
ráp và tháo rời ra nhanh chóng khi cần di chuyển đi nơi khác. Các nhà sản xuất đã thiết
kế ra được nhiều loại panel phù hợp với yêu cầu của những doanh nghiệp đáp ứng được
các yêu cầu đặt ra trong thời kỳ hội nhập hiện nay, và chúng có những đặc điểm như sau:
- Tiết kiệm chi phí xây dựng móng rút ngắn được thời gian thi công, đưa công trình
vào sử dụng sớm đồng thời quay nhanh được vốn đầu tư.
- Panel có khả năng tạo kết cấu nhẹ, vượt nhịp lớn nên việc thiết kế bố trí không
gian bên trong không cần nhiều cột chống đỡ.
- Vật liệu và phụ kiện có sẵn.
- Cách nhiệt cách ẩm tốt.
- Thân thiện với môi trường, không chứa các chất gây ung thư, an toàn khi sử dụng chứa thực phẩm.
- Không chứa các tác nhân gây hiệu ứng nhà kính (CFC).
Vì vậy em lựa chọn kho lạnh lắp ghép cho phần đồ án này.
3.2. Tính chiều dày cách nhiệt W
- Hệ số tỏa nhiệt bề mặt ngoài của tường bao α1 = 23,3 tra theo bảng 3-7 2 m .K trang 98 tài liệu [1]. 13