Tính ước lệ và chân thực trong văn học - Lý luận văn học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Ước lệ là sự hiện thực hóa trong sáng tạo thẩm mĩ khả năng biểu đạt cùng mộtnội dung của nhiều hệ thống kí hiệu bằng những phương tiện cấu trúc khácnhau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
2 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tính ước lệ và chân thực trong văn học - Lý luận văn học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Ước lệ là sự hiện thực hóa trong sáng tạo thẩm mĩ khả năng biểu đạt cùng mộtnội dung của nhiều hệ thống kí hiệu bằng những phương tiện cấu trúc khácnhau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

21 11 lượt tải Tải xuống
VẤN ĐỀ TÍNH ƯỚC LỆ VÀ CHÂN THỰC TRONG VĂN HỌC
Ước lệ sự trong sáng tạo thẩm khả năng biểu đạt cùng mộthiện thực hóa
nội dung của nhiều hệ thống hiệu bằng những phương tiện cấu trúc khác
nhau.
Chân thực những phẩm chất làm nên sức hấp dẫn, thuyết phục của văn học,
thể hiện sự phù hợp sinh động giữa sự phản ánh của văn học đối tượng phản
ánh của nó, ở sự thống nhất giữa
chân nghệ thuật chân đời sống, giữa sáng tạo nghệ thuật quy luật tất
yếu của nghệ thuật
Ước lệ và chân thực có mâu thuẫn hay không?
Không mâu thuẫn Mâu thuẫn
- Đều tái hiện hiện thực, được xây dựng
dựa trên hiện thực.
- Ước lệ so sánh, liên tưởng, phóng
đại tính chất của sự vật, hiện tượng, con
người dựa trên các chuẩn mực thời đại
(chuẩn mực thời đại mang tính hiện
thực)
- Mức độ tiếp cận với hiện thực của
tính ước lệ không đảm bảo được
tính chân thực.
=> Tính chân thực ước lệ tuy khác nhau về cách thức biểu hiện, song chúng
tương hỗ, cùng nhau phát triển chất nghệ thuật của tác phẩm. Chúng giữ vai trò,
chức năng khác nhau nhưng không đối lập nhau.
Khái niệm
- với nghĩa rộng, thuật ngữ này biểu hiện thuộc tính của vănTính hiện thực:
học trong mối liên hệ với hiện thực, khẳng định sự phụ thuộc của văn học vào
hiện thực khách quan. Với nghĩa hẹp, thuật ngữ này chỉ mối tương quan phù
hợp như thật giữa phản ánh hiện thực của ăn học với hiện thực đời sống được
miêu tả; trường hợp này tính hiện thực sẽ đối lập với khái niệm tính ước lệ.
(Khái niệm được trích từ “Từ điển thuật ngữ văn học” - Lê Hán, Trần Đình
Sử, Nguyễn Khắc Phi).
- khái niệm chỉ phẩm chất làm nên sức hấp dẫn, thuyết phụcTính chân thực:
của văn học, thể hiện sự phù hợp sinh động giữ sự phản anh của văn học
đối tượng phản ánh của nó, sự thống nhất giữa chân nghệ thuật chân
đời sống, giữa sáng tạo nghệ thuật và quy luật tất yếu của lịch sử. (Từ điển thuât
ngữ văn học – Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi)
- Như vậy ta thấy rằng, nh chân thực đặc tính của văn học chỉ chất lượng
phản ánh của tính hiện thực. Bất kì tác phẩm nào cũng có tính hiện thực, nhưng
chỉ những tác phẩm xuất sắc, phản ánh được những vấn đề mang tính bản
nhất, bản chất nhất của thời đại, của hội, phản ánh ới những hình tượng
nghệ thuật sống động, tôn trọng những quy luật của đời sống, tôn trọng những
quy luật của lịch sử, hình tượng thật sự sức sống riêng chứ không phải cái
loa phát ngôn tưởng của nhà văn, thì tác phẩm đó mới được xem tính
chân thực.
| 1/2

Preview text:

VẤN ĐỀ TÍNH ƯỚC LỆ VÀ CHÂN THỰC TRONG VĂN HỌC
Ước lệ là sự hiện thực hóa trong sáng tạo thẩm mĩ khả năng biểu đạt cùng một
nội dung của nhiều hệ thống kí hiệu bằng những phương tiện cấu trúc khác nhau.
Chân thực là những phẩm chất làm nên sức hấp dẫn, thuyết phục của văn học,
thể hiện sự phù hợp sinh động giữa sự phản ánh của văn học và đối tượng phản
ánh của nó, ở sự thống nhất giữa
chân lí nghệ thuật và chân lí đời sống, giữa sáng tạo nghệ thuật và quy luật tất yếu của nghệ thuật
Ước lệ và chân thực có mâu thuẫn hay không? Không mâu thuẫn Mâu thuẫn
- Đều tái hiện hiện thực, được xây dựng - Mức độ tiếp cận với hiện thực của dựa trên hiện thực.
tính ước lệ không đảm bảo được
- Ước lệ là so sánh, liên tưởng, phóng tính chân thực.
đại tính chất của sự vật, hiện tượng, con
người dựa trên các chuẩn mực thời đại
(chuẩn mực thời đại mang tính hiện thực)
=> Tính chân thực và ước lệ tuy khác nhau về cách thức biểu hiện, song chúng
tương hỗ, cùng nhau phát triển chất nghệ thuật của tác phẩm. Chúng giữ vai trò,
chức năng khác nhau nhưng không đối lập nhau. Khái niệm
- Tính hiện thực: với
nghĩa rộng, thuật ngữ này biểu hiện thuộc tính của văn
học trong mối liên hệ với hiện thực, khẳng định sự phụ thuộc của văn học vào
hiện thực khách quan. Với nghĩa hẹp, thuật ngữ này chỉ mối tương quan phù
hợp như thật giữa phản ánh hiện thực của ăn học với hiện thực đời sống được
miêu tả; ở trường hợp này tính hiện thực sẽ đối lập với khái niệm tính ước lệ.
(Khái niệm được trích từ “Từ điển thuật ngữ văn học” - Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi).
- Tính chân thực: khái niệm chỉ phẩm chất làm nên sức hấp dẫn, thuyết phục
của văn học, thể hiện ở sự phù hợp sinh động giữ sự phản anh của văn học và
đối tượng phản ánh của nó, ở sự thống nhất giữa chân lí nghệ thuật và chân lí
đời sống, giữa sáng tạo nghệ thuật và quy luật tất yếu của lịch sử. (Từ điển thuât
ngữ văn học – Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi)
- Như vậy ta thấy rằng, tính chân thực là đặc tính của văn học chỉ chất lượng
phản ánh của tính hiện thực. Bất kì tác phẩm nào cũng có tính hiện thực, nhưng
chỉ những tác phẩm xuất sắc, phản ánh được những vấn đề mang tính cơ bản
nhất, bản chất nhất của thời đại, của xã hội, phản ánh dưới những hình tượng
nghệ thuật sống động, tôn trọng những quy luật của đời sống, tôn trọng những
quy luật của lịch sử, hình tượng thật sự có sức sống riêng chứ không phải là cái
loa phát ngôn tư tưởng của nhà văn, thì tác phẩm đó mới được xem là có tính chân thực.