Tổ chức bộ máy nhà nước thời Hậu-Lê | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

Bộ máy nhà nước thời Lê Thái Tổ cơ bản theo mô hình thời Trần. Đứng đầutriều đình là vua có quyền hành tối cao, dưới vua là hàng ngũ quan lại, giữ các trọngtrách khác nhau trong triều. Sau vua là chức Tả, Hữu Tướng quốc - chức quan quantrọng trong triều, kiêm hiệu Bình Chương Quân Quốc Trọng Sự, đứng đầu về hànhchính - quản lý đội ngũ quan lại trong triều. Dưới là đến các chức Tam Thái (Thái sư,Thái phó, Thái bảo), Tam Thiếu(Thiếu sư, Thiếuphó, Thiếubảo), TamTư (Tư đồ,Tư mã, Tư không). Các chức quan đại thần này đều dùng tôn thất hoặc đại công thần(nhữngngười cócônglao tolớn vớitriều đinh) dùnănglực quảnlý rất hạnchế. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45740153
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH NHÓM 6
I. Tổ chức BMNN thời Lê trước cải cách của vua Thánh Tông
1. trung ương
Bộ máy nhà nước thời Thái Tổ bản theo hình thời Trần. Đứng đầu
triều đình vua quyền hành tối cao, dưới vua hàng ngũ quan lại, giữ các trọng
trách khác nhau trong triều. Sau vua chức Tả, Hữu Tướng quốc - chức quan quan
trọng trong triều, kiêm hiệu Bình Chương Quân Quốc Trọng Sự, đứng đầu về hành
chính - quản đội ngũ quan lại trong triều. Dưới là đến các chức Tam Thái (Thái sư,
Thái phó, Thái bảo), Tam Thiếu (Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu bảo), Tam (Tư đồ,
mã, không). Các chức quan đại thần này đều dùng tôn thất hoặc đại công thần
(những người có công lao to lớn với triều đinh) dù năng lực quản lý rất hạn chế.
Dưới 2 ngạch ban văn ban võ. Ban văn chức “Đại hành khiển” đặt
theo quy chế nhà Trần. Sau Đại hành khiển Thượng thư đứng đầu Bộ, thời Thái
Tổ mới chỉ 2 Bộ: Bộ Lại Bộ Lễ, sau này Lê Nghi Dân (1459) đặt đủ Lục Bộ
Lục Khoa (Trung thư Khoa, Hải Khoa, Đông Khoa, Tây Khoa, Nam Khoa, Bắc
Khoa) để giám sát Lục Bộ. Bên cạnh đó còn có hệ thống các quan chuyên môn:
- Nội mật viện: bàn bạc tất cả các việc đối nội, đối ngoại lớn bao trùm mọi lĩnh
vực hoạt động của quốc gia, vấn cho nhà vua quyết định; đứng đầu Nội mật viện
Chánh sứ
- Ngự sử đài: can gián vua, chất vấn quan lại; các chức như Ngự sử trung
thừa, Phó trung thừa.
- Quốc tử giám: đào tạo, giáo dục những người tài giỏi, những người đã thi đỗ
trong kỳ thi Hương; các chức như Tế Tửu, nghiệp, Ngũ kinh, Giáo thụ, Giám
bạ.
- Quốc sử viện: lưu trữ phụ trách biên soạn lịch sử, địa chí, nhiệm vụ
hàng ngày ghi chép một cách độc lập lời nói việc làm của vua; đứng đầu Tu
soạn, phó là Biên lục.
- Thái sử viện: trông coi, xếp đặt bài vị cúng tế; đứng đầu là Thái sử lệnh.
- thiên giám: dự báo thời tiết, làm lịch rồi làm tờ tấu lên vua.
- Thái y viện: lo thuốc men, chữa bệnh; đứng đầu Thái y viện đại sứ, dưới
Thái y viện sứ, Thái y viện Ngự y, Thái y viện biện nghiệm,...
- Tông nhân phủ: viết gia phả cho nhà vua, lập danh sách những người của
hoàng tộc đưa cho Bộ Lại chọn dựa vào năng lực phẩm hạnh của người đó, phân
xử các vụ kiện tụng, tranh chấp trong hàng tôn thất; đứng đầu là Tông nhân lệnh, dưới
Tả hữu tông chính.
lOMoARcPSD| 45740153
hệ thống các cơ quan hành chính, giúp việc cho vua:
- Hàn lâm viện: biên soạn văn thư giúp vua; đứng đầu Hàn lâm đại học sĩ.
- Đông các viện: sửa chữa các văn bản do Hàn lâm viện đã soạn thảo; đứng
đầu Đông các đại học sĩ.
- Trung thư giám: thực hiện việc biên chế các dự thảo văn bản của các cơ quan
Hàn lâm viện Đông các viện đã soạn thảo để trình dự thảo chính thức lên nhà vua
chuẩn y.
- Hoàng môn tỉnh: giữ n của nhà vua; đứng đầu là Hoàng môn thị lang.
Ban các chức Đại tổng quản, Đại đô đốc, Đô tổng quản. Những chức
này chỉ huy quân thường trực kinh thành các vệ quân các Đạo, dưới các
chức tướng cao cấp khác nhau như: Điện tiền, Kiểm hiệu, Đô chỉ huy sứ, Phó sứ,
Tứ sướng chỉ huy sứ, Tổng binh quản lĩnh.
2. địa phương
Sau chiến thắng quân Minh, ngay từ tháng 10/1426, Lê Thái Tổ đã bắt tay vào
việc xây dựng tổ chức chính quyền địa phương. Việc cắt đặt các quan chức địa
phương vẫn chịu ảnh hưởng từ thời nhà Trần, nhà Hồ, thậm chí còn sử dụng một số
điều lệ nhà Minh.
Thái Tổ chia nước thành 4 đạo: Đông, Tây, Nam, Bắc, đặt quan trong
ngoài. Năm 1428 lập thêm một đạo đạo Hải Tây chia cả nước thành 5 đạo. Dưới
đạo trấn, lộ, châu, huyện, xã.
a) Cấp đạo
- Đứng đầu mỗi đạo Hành khiển thay mặt vua cai quản, làm nhiệm vụ chia
giữ các việc về sổ sách, đơn từ, kiện tụng thuộc về quân sự, dân sự.
- Bên cạnh đó còn Tổng quản chỉ huy các vệ quân trong đạo, giữ nhiệm vụ
phụ trách chung ở mỗi đạo.
Phạm vi của mỗi đạo bằng 1 tỉnh lớn hoặc 2-3 tỉnh nhỏ hiện nay. Vua chia các đạo
thành 24 lộ, hoặc trấn (trấn, lộ, phủ đều là cấp hành chính tương đương, trấn dùng đặt
miền núi).
b) Cấp trấn
- Đứng đầu cấp lộ là An phủ sứ và An phủ phó sứ
- Đứng đầu cấp trấn là Tuyên phủ đại sứTuyên phủ sứ
- Đứng đầu phủ Tri phủ
c) Cấp châu
- các chức quan cai quản như: Phòng ngự sứ, Chiêu thảo sứ
lOMoARcPSD| 45740153
- Các châu ở miền núi cáo có các chức quan như Tri châu, Đại tri châu (tù
trưởng địa phương đảm nhiệm)
d) Cấp huyện
- Ban đầu vua đặt chức Tuần sát chưởng ấn, sau này chuyển thành Chuyển vận
sứ, Chuyển vận phó sứ.
- Ấn công do chính quan giữ, huyện thì do tuần sát huyện giữ.
e) Cấp xã: đơn vịnh chính cấp sở, phân làm 3 loại:
- lớn: 100 đinh (nam giới) trở lên, đặt 3 xã quan
- vừa: 50 đinh trở lên, đặt 2 xã quan
- nhỏ: 10 đinh trở lên, đặt 1 xã quan (trên thực tế chỉ được gọi là thôn).
Làng xã không quyền tự trị mọi hoạt động đều nhằm phục vụ lợi ích của chính
quyền trung ương.
II. Tổ chức BMNN thời sau cải cách của vua Thánh Tông
1. Nguyên nhân
Dưới thời Lê Thánh Tông, xã hội Đại Việt đã có nhiều thay đổi:
- Bất ổn chính trị đã được loại bỏ, đất nước trải qua một thời gian dài thái bình, dân
chúng yên tâm lao động sản xuất, cơ cấu xã hội có nhiều thay đổi.
- Năm 1471, Lê Thánh Tông đã mở rộng bờ cõi vào phía nam.
- Chính quyền quân sự, bộ máy nhà nước mang nặng tính quý tộc không còn phù hợp.
- Khát vọng xây dựng Đại Việt hùng cường.
Vì vậy, để phù hợp với tình hình mới, Thánh Tông thực hiện cuộc cải cách
mạnh mẽ, toàn diện ở cả trung ươngđịa phương.
2. Mục tiêu
Mục tiêu bản của công cuộc cải tổ bộ máy nhà nước của vua Thánh
Tông là củng cốhoàn thiện một bước mới nền quân chủ chuyên chế phong kiến:
- Tăng cường sự kiểm soát chỉ đạo của vua đối với các triều thần.
- Tăng cường sự ràng buộc, kiểm soát lẫn nhau trong giới quan liêu
- Tăng cường tính hiệu lực và hiệu quả của bộ máy quan lại.
Hay nói cách khác nhằm tập trung tuyệt đối quyền lực nhà nước vào trong
tay nhà vua theo nguyên tắc “tôn quân quyền” của Nho giáo tăng cường hiệu lực
lOMoARcPSD| 45740153
của bộ máy quan liêu, cũng tức nâng cao sự thể hiện hiệu quả của quyền lực
hoàng đế.
3. Nội dung
Sở thời đạt được nhiều thành tựu quan trọng do thời kỳ này hội tụ
đủ 3 điều kiện: nhà nước một vị minh quân, một hệ thống đội ngũ quan lại tài,
đức, được trọng dụng một hệ thống pháp luật tiến bộ, cùng với việc thi hành
pháp luật nghiêm minh. Nói đến thời kỳ này, người ta thường nhắc đến tính chất
“hoàn bị” của bộ máy nhà nước.
3.1. trung ương
a) Xây dựng chế người đứng đầu nhà nước trực tiếp điều hành, kiểm soát tối
cao quyền lực nhà nước, hạn chế các khâu trung gian
Thánh Tông đã bãi bỏ các chức Tể tướng (ở thời này Tả, Hữu Tướng
quốc), Đại hành khiển, Tam (Tư đồ, Mã, không), Bộc xạ - vốn các chức
quan nhiều quyền hành trong triều đình phong kiến (Tể tướng thường được giao
điều hành toàn bộ quan lại triều đình, Đại hành khiển đứng đầu quan văn, ba chức
Tam những quan lại cao cấp trong bộ máy nhà nước). Bên cạnh đó, ý thức được
sự thao túng quyền lực còn dễ xảy ra các quan đại thần thuộc hàng “khai quốc công
thần”, Lê Thánh Tông cũng chỉ giao cho các vị này chức vụ mang tính hình thức, chủ
yếu cho hưởng phẩm cao bổng hậu không được đảm nhiệm các trọng trách trong
bộ máy nhà nước.
Lê Thánh Tông trực tiếp điều tiết công việc của các quan nhà nước trung
ương như các văn phòng, quan chuyên môn, Lục Bộ, Lục Khoa, Lục Tự, Ngự sử
đài mà không thông qua các chức như Tả, Hữu tướng quốc như thời đầu Lê Sơ.
b) Chuyên môn hoá các lĩnh vực, các quan trong quá trình tổ chức thực thi
quyền lực nhà nước
Lê Thánh Tông tiếp tục kế thừa và hoàn thiện chức năng của thiết chế Lục Bộ.
Năm 1459, Thánh Tông đổi 6 Bộ Thành 6 Viện. Đến 1466, Lê Thánh Tông lại đổi
6 Viện thành 6 Bộ. Tính đến thời Thánh Tông, Lục Bộ đã rất phát triển với các
chức năng chuyên biệt và hệ thống các cơ quan thừa hành trong từng Bộ.
Bộ
Tổ chức
Chức năng
Bộ Lại
Mỗi Bộ gồm:
- Đứng đầu:
Thượng thư
- Phó: Tả, Hữu
Giữ việc quan tước, phong tước, thuyên chuyển, bãi
truất, thăng thưởng, bổ sung quan lại.
Bộ Hộ
Quản ruộng đất, nhân khẩu, thu phát bổng lộc, đồ
cống nạp, thuế khóa, muối và sắt.
lOMoARcPSD| 45740153
Bộ Lễ
Thị lang
- vụ sảnh
với chức năng
văn phòng điều
hành chung
- Các Thanh lại
ty điều hành
từng lĩnh vực
công việc
chuyên môn
thuộc bộ
Quản về lễ nghi, tế tự, khánh tiết, yến tiệc, trường
học, áo mũ, ấn tín, phù hiệu, chương tấu, biểu văn, sứ
thần cống nạp, các quan chầu mừng, thiên giám,
thuốc thang, bói toán, tăng lục, đạo lục, giáo phường,
đồng văn nhã nhạc.
Bộ Binh
Quản về quân sự như binh nhung, quân cấm vệ, xe
ngựa, giữ việc biên giới, lính thú, nhà trạm, phố sá, nơi
hiểm yếu, việc khẩn cấp, tuyển dụng chức võ.
Bộ Hình
Quản về luật lệnh, hình phạt án từ, ngục tụng xét
xử người phạm tội ngũ hình.
Bộ Công
Quản việc xây dựng thành hào, cầu cống đường sá,
việc thợ thuyền, tu sửa xây dựng, quản lý tài nguyên.
Việc giám sát các công việc chuyên môn trong từng bộ cũng được tăng cường. Các bộ
phải kiểm tra từng lĩnh vực công việc quan trọng bộ mình phụ trách, đồng thời
giám sát chéo các lĩnh vực khác theo thẩm quyền.
Đông các viện và Trung thư gián là hai cơ quan chuyên môn được đặc biệt chú
trọng. Lê Thánh Tông bãi người đứng đầu Hàn Lâm viện là Hàn lâm Đại học sĩ để đặt
chức Thừa chỉ. Hàn lâm viện cũng được bổ sung các vị trí chuyên môn như Thị độc
phụ trách đọc sách, Thị giảng phụ trách việc giải thích, bình luận các văn bản, Thị thư
giữ việc vào sổ các văn thư. Hoạt động của hai quan chức năng văn phòng này
đã tạo nên một quy trình soạn thảo văn bản chặt chẽ, vừa phối hợp, vừa kiểm soát
nhau nhằm đảm bảo chất lượng tiến độ ban hành văn bản của nhà vua triều
đình. Năm Quang Thuận đổi Ngự sử trung thừa làm Đô ngự sử, Phó trung thừa làm
Phó đô, Thiêm đô ngự sử. Ngự sử đài cũng sự phát triển vượt bậc so với nhà Trần
khi có các bộ phận với các chức năng chuyên biệt: Tư vụ tỉnh nắm các việc văn phòng
tổng hợp; Kinh lịch ty phụ trách đăng lục các án; Án ngục ty phụ trách về hình ngục;
Chiếu ma sở phụ trách việc văn án, sổ sách.
Thánh Tông bãi bỏ một số quan như Nội mật viện, Chính sự viện,
Thượng thư sảnh, Môn hạ sảnh, Thái sử viện; Tông nhân phủ. Đồng thời bổ sung một
số cơ quan như:
- Thông chính ty chuyên việc chuyển đạt công văn của nhà vua và chuyển đơn
từ của dân lên triều đình.
- thiên giám chuyên việc làm lịch, dựo thời tiết.
lOMoARcPSD| 45740153
- Sở đồn điền mới được thành lập để quản đồn điền; Sở tầm tang để quản lý
việc trồng dâu, nuôi tằm; Sở thực thái phụ trách trồng rau màu; Sở điền mục chuyên
trông coi việc chăn nuôi súc vật.
- Đặt mới 5 phủ về quân sự (Ngũ quân Đô đốc phủ), đứng đầu Tả Hữu Đô
đốc, phụ Đô đốc Đồng tri và Đô đốc Thiêm sự. Đây là lực lượng quân đội chính
quy trọng trách đóng quân tại các vùng trọng yếu của đất nước (có thể hiểu tương
tự như các quân khu ngày nay), gồm: Trung quân phủ, Đông quân phủ, Tây quân phủ,
Nam quân phủ, Bắc quân phủ.
c) Xây dựng một chế giám sát, kiểm soát, ràng buộc quyền lực hữu hiệu giữa
bản thân các quan nhà nước với nhau
Tháng 4/1466, Lê Thánh Tông thành lập Lục Tự gồm:
Tự
Tổ chức
Đại tự
Mỗi Tự
gồm:
- Đứng đầu:
Tự Khanh
- Phó: Thiếu
Khanh
- Giúp việc:
Tự Thừa
Thái Thường
tự
Quang Lộc tự
Thái Bộc tự
lOMoARcPSD| 45740153
Hồng Lô tự
Thượng Bảo tự
Lục Tự chịu sự điều chỉnh trực tiếp của nhà vua, không thuộc lục Bộ. Về mặt chức
năng, Lục Tự trông coi việc nghi lễ trong triều, bổ trợ công việc cho BLễ, thực thi
những công việc Lục Bộ không quản lý hết.
Thánh Tông tiếp tục duy trì hoàn thiện Lục Khoa. Lục Khoa chức
năng giám sát Lục Bộ; đứng đầu các Khoa Đô cấp sự trung Cấp sự trung. Năm
1465, Lê Thánh Tông đã đổi tên Lục Khoa cho phù hợp với từng bộ, từng lĩnh vực mà
Lục Khoa giám sát. Cụ thể:
- Trung thư Khoa -> Lại Khoa: được quyền bác đổi nếu BLại tuyển dụng
không đúng nhân tài.
- Hải Khoa -> Hộ Khoa: giúp việc phát tiền, thu tiền cho Bộ Hộ.
- Đông Khoa -> Lễ Khoa: được quyền đàn hặc nếu Bộ Lễ để nghi chế mất trật
tự.
- Nam Khoa -> Binh Khoa: được quyền quản binh lính, quân nhu, khí giới
của Bộ Binh, bác đổi chức võ nếu Bộ Binh tuyển dụng không đúng.
- Tây Khoa -> Hình Khoa: được bàn về việc xử đoán của Bộ Hình trái hay
phải.
lười.
- Bắc Khoa -> Công Khoa: được kiểm về việc làm của Bộ Công chăm hay
Các Khoa hoạt động độc lập, không bị chi phối bởi Thượng thư các Bộ. Nếu các Bộ
sai phạm trong hoạt động, người đứng đầu c Khoa được phép báo cáo trực tiếp
lên vua.
Vua làm việc trực tiếp với Lục Bộ, Lục Tự Lục Khoa. Bộ máy nhà nước trung
ương trở nên gọn nhẹ, đơn giản hơn.
lOMoARcPSD| 45740153
3.2. địa phương
Tháng 2/ 1460, với mục đích thực hiện việc chuyển hình từ hình thức cai quản
địa phương do một nhân đảm nhiệm sang hình thức cai quản bằng mọt quan
sự phân công chức trách giữa các bộ phận trong quan đó, Thánh Tông đã tiến
hành cải cách chính quyền địa phương.
->
a) Cấp đạo
Năm 1466, Lê Thánh Tông chia cả nước thành 12 đạo và 1 Phủ Trung đô (Phủ
Trung đô tương đương với đạo đơn vị hành chính được đặt dưới sự quản trực
tiếp của triều đình).
Chia cả nước thành nhiều đạo nhỏ (13 đạo thừa tuyên thay cho 5 đạo thời đầu sơ)
nhằm để quyền lực của một cấp hành chính không quá lớn, hạn chế các thế lực phong
kiếnnạn cát cứ.
Năm 1471, Lê Thánh Tông đã mở rộng bờ cõi vào phía nam, lập thêm một đạo
Quảng Nam (tương đương với Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định ngày nay). Năm
1473, đổi tên đạo thành xứ, cả nước có 13 xứ1 Phủ Trung đô.
lOMoARcPSD| 45740153
Năm 1464, Thánh Tông bãi bỏ chức Hành khiển đạo, đặt Tam ty các
Ty tuyên chính sứ, đây được coi là cơ quan thay thế cho chức Hành khiển.
- Ty Tuyên chính sứ ( sau đổi tên thành Thừa chính sứ ty - Thừa ty): phụ trách
tài chính, dân sự, hành chính; đứng đầu Tuyên chính sứ (sau đổi thành Thừa chính
sứ).
- Đô binh sứ ty ô ty): cai quản quân sự; đứng đầu Đô tổng binh sứ.
(Năm 1467, bãi bỏ việc Đô tổng binh sứ kiêm nhiệm chức Thừa chính sứ Đô tổng
binh sứ chức giành cho quan võ, còn Thừa chính sứ chức do quan văn đảm
nhiệm.)
- Hiến sát sứ ty (Hiến ty): thành lập năm 1471, trông coi việc xét xử giám
sát hoạt động của Thừa ty, Đô ty mọi hoạt động trong đạo để báo cáo lên triều
đình; đứng đầu Hiến sát.
Các sứ còn chịu sự giám sát của Ngự sử đài do Trung ương đặt các đạo (Ty
ngự sử). 6 Ty ngự sử, đứng đầu Giám sát ngự sử, mỗi ty giám sát từ 2 - 3 đạo
trên cả nước. Như vậy, mặc đóng trên địa bàn các đạo, nhưng Ty ngsử lại hoạt
động độc lập, trực thuộc báo cáo trực tiếp hoạt động giám sát các đạo lên Ngự sử
đài ở trung ương.
Đối với Phủ Trung đô, cách thức tổ chức chính quyền khác với các đạo với
quan đứng đầu là Phủ doãn, giúp việc có Thiếu doãn.
b) Cấp phủ
- nhiệm vụ chủ yếu truyền lệnh từ trên xuống cho các huyện, châu,
đốc thúc, kiểm tra việc thi hành các lệnh đó như việc thu nộp thuế khóa, lao dịch, binh
dịch.
- Đứng đầu là Tri phủ, giúp việc có chức phó Đồng tri phủ
- Ngoài ra cấp phủ còn chức đê sứ Khuyến nông sứ chuyên trông
coi việc đê điềunông nghiệp địa phương.
c) Cấp huyện, châu
- Đổi chức Chuyển vận sứ thành chức Tri huyện, châu, có nhiệm vụ chăm nom
đê điều khuyến nông, đốc thúc dân bồi đắp ruộng chứa nước để làm mùa chiêm,
không nên bỏ phứa chức trách của mình.
- các châu những nơi miền núi xa xôi thì sử dụng trưởng các địa
phương để đứng ra cai quản. Ngoài việc phục tùng quy định của triều đình, các
trưởng được cải quản nhân dân địa phương dựa theo các tục lệ, tập quán của địa
phương; xét xử các vụ việc theo tục lệ, các trưởng công thì được phong tước
cao.
d) Cấp
lOMoARcPSD| 45740153
đơn vị hành chính sở, nơi trực tiếp cung cấp sức người, sức của
cho nhà nước nên vua hết sức coi trọng.
Thánh Tông thừa nhận quyền tự chủ, tự quyết của làng xã: các thành viên
trong làng quyền bàn bạc, thỏa thuận quyết định đối với các vấn đề liên
quan đến đời sống cộng đồng nhưng vẫn phải tuân thủ pháp luật của nhà nước. Hương
ước, lệ làng đều do triều đình kiểm duyệt, và có quy định cụ thể đối với việc lưu giữ,
sử dụng, xây dựng mới. Đặc biệt, Thánh Tông đã thực hiện chế độ bầu trưởng,
đặt tiêu chuẩn trưởng phải trình độ, cách đạo đức “con nhà hiền lành tử tế,
biết chữ, có hạnh kiểm”, thải loại xã trưởng không có năng lực hoặc già yếu, quy định
anh em họ hàng không được cùng làm trưởng “để cho chức trưởng chọn đúng
người, mà trong xã không có cái tệ cùng phe”.
4. Kết quả tiến hành cải cách
- Xây dựng được hệ thống hành chính thống nhất trên phạm vi cả nước theo
hướng tinh gọn, phân cấp, phân nhiệm minh bạch, sự ràng buộc giám sát lẫn
nhau, bảo đảm sự chỉ đạo tập trung quyền lực của chính quyền trung ương của
nhà vua.
- Làm cho bộ máy nhà ớc trở nên quy củ, chặt chẽ, tập trung cao độ, đề cao
quyền hành toàn diện của hoàng đế. Các chức danh được quy định ràng, hệ thống
giám sát được tăng cường, hạn chế sự tập trung quyền lực dẫn đến chuyên quyền
nguy cát cứ.
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740153
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH NHÓM 6
I. Tổ chức BMNN thời Lê Sơ trước cải cách của vua Lê Thánh Tông 1. Ở trung ương
Bộ máy nhà nước thời Lê Thái Tổ cơ bản theo mô hình thời Trần. Đứng đầu
triều đình là vua có quyền hành tối cao, dưới vua là hàng ngũ quan lại, giữ các trọng
trách khác nhau trong triều. Sau vua là chức Tả, Hữu Tướng quốc - chức quan quan
trọng trong triều, kiêm hiệu Bình Chương Quân Quốc Trọng Sự, đứng đầu về hành
chính - quản lý đội ngũ quan lại trong triều. Dưới là đến các chức Tam Thái (Thái sư,
Thái phó, Thái bảo), Tam Thiếu (Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu bảo), Tam Tư (Tư đồ,
Tư mã, Tư không). Các chức quan đại thần này đều dùng tôn thất hoặc đại công thần
(những người có công lao to lớn với triều đinh) dù năng lực quản lý rất hạn chế.
Dưới là 2 ngạch ban văn và ban võ. Ban văn có chức “Đại hành khiển” đặt
theo quy chế nhà Trần. Sau Đại hành khiển là Thượng thư đứng đầu Bộ, thời Lê Thái
Tổ mới chỉ có 2 Bộ: Bộ Lại và Bộ Lễ, sau này Lê Nghi Dân (1459) đặt đủ Lục Bộ và
Lục Khoa (Trung thư Khoa, Hải Khoa, Đông Khoa, Tây Khoa, Nam Khoa, Bắc
Khoa) để giám sát Lục Bộ. Bên cạnh đó còn có hệ thống các cơ quan chuyên môn:
- Nội mật viện: bàn bạc tất cả các việc đối nội, đối ngoại lớn bao trùm mọi lĩnh
vực hoạt động của quốc gia, tư vấn cho nhà vua quyết định; đứng đầu là Nội mật viện Chánh sứ
- Ngự sử đài: can gián vua, chất vấn quan lại; có các chức như Ngự sử trung thừa, Phó trung thừa.
- Quốc tử giám: đào tạo, giáo dục những người tài giỏi, những người đã thi đỗ
trong kỳ thi Hương; có các chức như Tế Tửu, Tư nghiệp, Ngũ kinh, Giáo thụ, Giám bạ.
- Quốc sử viện: lưu trữ và phụ trách biên soạn lịch sử, dư địa chí, nhiệm vụ
hàng ngày là ghi chép một cách độc lập lời nói và việc làm của vua; đứng đầu là Tu soạn, phó là Biên lục.
- Thái sử viện: trông coi, xếp đặt bài vị cúng tế; đứng đầu là Thái sử lệnh.
- Tư thiên giám: dự báo thời tiết, làm lịch rồi làm tờ tấu lên vua.
- Thái y viện: lo thuốc men, chữa bệnh; đứng đầu là Thái y viện đại sứ, dưới
có Thái y viện sứ, Thái y viện Ngự y, Thái y viện biện nghiệm,...
- Tông nhân phủ: viết gia phả cho nhà vua, lập danh sách những người của
hoàng tộc đưa cho Bộ Lại chọn dựa vào năng lực và phẩm hạnh của người đó, phân
xử các vụ kiện tụng, tranh chấp trong hàng tôn thất; đứng đầu là Tông nhân lệnh, dưới có Tả hữu tông chính. lOMoAR cPSD| 45740153
Và hệ thống các cơ quan hành chính, giúp việc cho vua:
- Hàn lâm viện: biên soạn văn thư giúp vua; đứng đầu là Hàn lâm đại học sĩ.
- Đông các viện: sửa chữa các văn bản do Hàn lâm viện đã soạn thảo; đứng
đầu là Đông các đại học sĩ.
- Trung thư giám: thực hiện việc biên chế các dự thảo văn bản của các cơ quan
Hàn lâm viện và Đông các viện đã soạn thảo để trình dự thảo chính thức lên nhà vua chuẩn y.
- Hoàng môn tỉnh: giữ ấn của nhà vua; đứng đầu là Hoàng môn thị lang.
Ban võ có các chức Đại tổng quản, Đại đô đốc, Đô tổng quản. Những chức
này chỉ huy quân thường trực ở kinh thành và các vệ quân ở các Đạo, dưới có các
chức võ tướng cao cấp khác nhau như: Điện tiền, Kiểm hiệu, Đô chỉ huy sứ, Phó sứ,
Tứ sướng chỉ huy sứ, Tổng binh quản lĩnh. 2. Ở địa phương
Sau chiến thắng quân Minh, ngay từ tháng 10/1426, Lê Thái Tổ đã bắt tay vào
việc xây dựng tổ chức chính quyền ở địa phương. Việc cắt đặt các quan chức ở địa
phương vẫn chịu ảnh hưởng từ thời nhà Trần, nhà Hồ, thậm chí còn sử dụng một số điều lệ nhà Minh.
Lê Thái Tổ chia nước thành 4 đạo: Đông, Tây, Nam, Bắc, đặt quan võ trong
ngoài. Năm 1428 lập thêm một đạo là đạo Hải Tây chia cả nước thành 5 đạo. Dưới
đạo là trấn, lộ, châu, huyện, xã. a) Cấp đạo
- Đứng đầu mỗi đạo là Hành khiển thay mặt vua cai quản, làm nhiệm vụ chia
giữ các việc về sổ sách, đơn từ, kiện tụng thuộc về quân sự, dân sự.
- Bên cạnh đó còn có Tổng quản chỉ huy các vệ quân trong đạo, giữ nhiệm vụ
phụ trách chung ở mỗi đạo.
Phạm vi của mỗi đạo bằng 1 tỉnh lớn hoặc 2-3 tỉnh nhỏ hiện nay. Vua chia các đạo
thành 24 lộ, hoặc trấn (trấn, lộ, phủ đều là cấp hành chính tương đương, trấn dùng đặt ở miền núi). b) Cấp trấn
- Đứng đầu cấp lộ là An phủ sứ và An phủ phó sứ
- Đứng đầu cấp trấn là Tuyên phủ đại sứ và Tuyên phủ sứ
- Đứng đầu phủ là Tri phủ c) Cấp châu
- Có các chức quan cai quản như: Phòng ngự sứ, Chiêu thảo sứ lOMoAR cPSD| 45740153
- Các châu ở miền núi cáo có các chức quan như Tri châu, Đại tri châu (tù
trưởng địa phương đảm nhiệm)
d) Cấp huyện
- Ban đầu vua đặt chức Tuần sát chưởng ấn, sau này chuyển thành Chuyển vận
sứ, Chuyển vận phó sứ.
- Ấn công do chính quan giữ, ở huyện thì do tuần sát huyện giữ.
e) Cấp xã: Là đơn vị hành chính cấp cơ sở, phân làm 3 loại:
- Xã lớn: 100 đinh (nam giới) trở lên, đặt 3 xã quan
- Xã vừa: 50 đinh trở lên, đặt 2 xã quan
- Xã nhỏ: 10 đinh trở lên, đặt 1 xã quan (trên thực tế chỉ được gọi là thôn).
Làng xã không có quyền tự trị mà mọi hoạt động đều nhằm phục vụ lợi ích của chính quyền trung ương.
II. Tổ chức BMNN thời Lê Sơ sau cải cách của vua Lê Thánh Tông 1. Nguyên nhân
Dưới thời Lê Thánh Tông, xã hội Đại Việt đã có nhiều thay đổi:
- Bất ổn chính trị đã được loại bỏ, đất nước trải qua một thời gian dài thái bình, dân
chúng yên tâm lao động sản xuất, cơ cấu xã hội có nhiều thay đổi.
- Năm 1471, Lê Thánh Tông đã mở rộng bờ cõi vào phía nam.
- Chính quyền quân sự, bộ máy nhà nước mang nặng tính quý tộc không còn phù hợp.
- Khát vọng xây dựng Đại Việt hùng cường.
Vì vậy, để phù hợp với tình hình mới, Lê Thánh Tông thực hiện cuộc cải cách
mạnh mẽ, toàn diện ở cả trung ương và địa phương. 2. Mục tiêu
Mục tiêu cơ bản của công cuộc cải tổ bộ máy nhà nước của vua Lê Thánh
Tông là củng cố và hoàn thiện một bước mới nền quân chủ chuyên chế phong kiến:
- Tăng cường sự kiểm soát chỉ đạo của vua đối với các triều thần.
- Tăng cường sự ràng buộc, kiểm soát lẫn nhau trong giới quan liêu
- Tăng cường tính hiệu lực và hiệu quả của bộ máy quan lại.
Hay nói cách khác là nhằm tập trung tuyệt đối quyền lực nhà nước vào trong
tay nhà vua theo nguyên tắc “tôn quân quyền” của Nho giáo và tăng cường hiệu lực lOMoAR cPSD| 45740153
của bộ máy quan liêu, cũng tức là nâng cao sự thể hiện và hiệu quả của quyền lực hoàng đế. 3. Nội dung
Sở dĩ thời Lê sơ đạt được nhiều thành tựu quan trọng là do thời kỳ này hội tụ
đủ 3 điều kiện: nhà nước có một vị minh quân, một hệ thống đội ngũ quan lại có tài,
có đức, được trọng dụng và một hệ thống pháp luật tiến bộ, cùng với việc thi hành
pháp luật nghiêm minh. Nói đến thời kỳ này, người ta thường nhắc đến tính chất
“hoàn bị” của bộ máy nhà nước. 3.1. Ở trung ương
a) Xây dựng cơ chế người đứng đầu nhà nước trực tiếp điều hành, kiểm soát tối
cao quyền lực nhà nước, hạn chế các khâu trung gian

Lê Thánh Tông đã bãi bỏ các chức Tể tướng (ở thời này là Tả, Hữu Tướng
quốc), Đại hành khiển, Tam Tư (Tư đồ, Tư Mã, Tư không), Bộc xạ - vốn là các chức
quan có nhiều quyền hành trong triều đình phong kiến (Tể tướng thường được giao
điều hành toàn bộ quan lại triều đình, Đại hành khiển đứng đầu quan văn, ba chức
Tam tư là những quan lại cao cấp trong bộ máy nhà nước). Bên cạnh đó, ý thức được
sự thao túng quyền lực còn dễ xảy ra ở các quan đại thần thuộc hàng “khai quốc công
thần”, Lê Thánh Tông cũng chỉ giao cho các vị này chức vụ mang tính hình thức, chủ
yếu cho hưởng phẩm cao bổng hậu mà không được đảm nhiệm các trọng trách trong bộ máy nhà nước.
Lê Thánh Tông trực tiếp điều tiết công việc của các cơ quan nhà nước ở trung
ương như các văn phòng, cơ quan chuyên môn, Lục Bộ, Lục Khoa, Lục Tự, Ngự sử
đài mà không thông qua các chức như Tả, Hữu tướng quốc như thời đầu Lê Sơ.
b) Chuyên môn hoá các lĩnh vực, các cơ quan trong quá trình tổ chức và thực thi
quyền lực nhà nước

Lê Thánh Tông tiếp tục kế thừa và hoàn thiện chức năng của thiết chế Lục Bộ.
Năm 1459, Lê Thánh Tông đổi 6 Bộ Thành 6 Viện. Đến 1466, Lê Thánh Tông lại đổi
6 Viện thành 6 Bộ. Tính đến thời Lê Thánh Tông, Lục Bộ đã rất phát triển với các
chức năng chuyên biệt và hệ thống các cơ quan thừa hành trong từng Bộ. Bộ Tổ chức Chức năng Mỗi Bộ gồm: Giữ Bộ
việc quan tước, phong tước, thuyên chuyển, bãi Lại
truất, thăng thưởng, bổ sung quan lại. - Đứng đầu: Thượng thư Bộ Hộ
Quản lý ruộng đất, nhân khẩu, thu phát bổng lộc, đồ
- Phó: Tả, Hữu cống nạp, thuế khóa, muối và sắt. lOMoAR cPSD| 45740153 Thị lang
Quản lý về lễ nghi, tế tự, khánh tiết, yến tiệc, trường
học, áo mũ, ấn tín, phù hiệu, chương tấu, biểu văn, sứ Bộ - Tư vụ sảnh Lễ
thần cống nạp, các quan chầu mừng, tư thiên giám,
với chức năng thuốc thang, bói toán, tăng lục, đạo lục, giáo phường,
văn phòng điều đồng văn nhã nhạc. hành chung - Các Thanh lại
Quản lý về quân sự như binh nhung, quân cấm vệ, xe Bộ ty điều hành Binh
ngựa, giữ việc biên giới, lính thú, nhà trạm, phố sá, nơi
từng lĩnh vực hiểm yếu, việc khẩn cấp, tuyển dụng chức võ. công việc chuyên môn Quản Bộ
lý về luật lệnh, hình phạt án từ, ngục tụng và xét Hình thuộc bộ
xử người phạm tội ngũ hình. Quản Bộ
lý việc xây dựng thành hào, cầu cống đường sá, Công
việc thợ thuyền, tu sửa xây dựng, quản lý tài nguyên.
Việc giám sát các công việc chuyên môn trong từng bộ cũng được tăng cường. Các bộ
phải kiểm tra từng lĩnh vực công việc quan trọng mà bộ mình phụ trách, đồng thời
giám sát chéo các lĩnh vực khác theo thẩm quyền.
Đông các viện và Trung thư gián là hai cơ quan chuyên môn được đặc biệt chú
trọng. Lê Thánh Tông bãi người đứng đầu Hàn Lâm viện là Hàn lâm Đại học sĩ để đặt
chức Thừa chỉ. Hàn lâm viện cũng được bổ sung các vị trí chuyên môn như Thị độc
phụ trách đọc sách, Thị giảng phụ trách việc giải thích, bình luận các văn bản, Thị thư
giữ việc vào sổ các văn thư. Hoạt động của hai cơ quan có chức năng văn phòng này
đã tạo nên một quy trình soạn thảo văn bản chặt chẽ, vừa phối hợp, vừa kiểm soát
nhau nhằm đảm bảo chất lượng và tiến độ ban hành văn bản của nhà vua và triều
đình. Năm Quang Thuận đổi Ngự sử trung thừa làm Đô ngự sử, Phó trung thừa làm
Phó đô, Thiêm đô ngự sử. Ngự sử đài cũng có sự phát triển vượt bậc so với nhà Trần
khi có các bộ phận với các chức năng chuyên biệt: Tư vụ tỉnh nắm các việc văn phòng
tổng hợp; Kinh lịch ty phụ trách đăng lục các án; Án ngục ty phụ trách về hình ngục;
Chiếu ma sở phụ trách việc văn án, sổ sách.
Lê Thánh Tông bãi bỏ một số cơ quan như Nội mật viện, Chính sự viện,
Thượng thư sảnh, Môn hạ sảnh, Thái sử viện; Tông nhân phủ. Đồng thời bổ sung một số cơ quan như:
- Thông chính ty chuyên việc chuyển đạt công văn của nhà vua và chuyển đơn
từ của dân lên triều đình.
- Tư thiên giám chuyên việc làm lịch, dự báo thời tiết. lOMoAR cPSD| 45740153
- Sở đồn điền mới được thành lập để quản lý đồn điền; Sở tầm tang để quản lý
việc trồng dâu, nuôi tằm; Sở thực thái phụ trách trồng rau màu; Sở điền mục chuyên
trông coi việc chăn nuôi súc vật.
- Đặt mới 5 phủ về quân sự (Ngũ quân Đô đốc phủ), đứng đầu là Tả Hữu Đô
đốc, phụ tá có Đô đốc Đồng tri và Đô đốc Thiêm sự. Đây là lực lượng quân đội chính
quy có trọng trách đóng quân tại các vùng trọng yếu của đất nước (có thể hiểu tương
tự như các quân khu ngày nay), gồm: Trung quân phủ, Đông quân phủ, Tây quân phủ,
Nam quân phủ, Bắc quân phủ.
c) Xây dựng một cơ chế giám sát, kiểm soát, ràng buộc quyền lực hữu hiệu giữa
bản thân các cơ quan nhà nước với nhau

Tháng 4/1466, Lê Thánh Tông thành lập Lục Tự gồm: Tự Tổ chức Chức năng Mỗi
Tự Xem xét những án nặng đã xử, sau đó gửi kết quả Đại Lý tự gồm:
điều tra sang Hình bộ để tâu lên vua xin quyết định. - Đứng đầu: Tự Khanh Thái Thường
Thi hành những thể thức lễ nghi, âm nhạc, đồng tự - Phó: Thiếu
thời trông coi đền thờ thổ địa. Khanh
- Giúp việc: Cung cấp, kiểm tra đồ ăn thức uống trong các buổi Quang Lộc tự Tự Thừa
lễ, tiệc ở triều đình. Thái Bộc tự
Giữ gìn, trông non xe, ngựa của vua, hoàng tử. lOMoAR cPSD| 45740153
Tổ chức xướng danh các vị tân khoa tiến sĩ, chuẩn Hồng Lô tự
bị công việc lễ nghi, đón tiếp, an táng quan lại triều đình.
Đóng ấn vào phần thi của các thí sinh dự thi trong Thượng Bảo tự kỳ thi Hội.
Lục Tự chịu sự điều chỉnh trực tiếp của nhà vua, không thuộc lục Bộ. Về mặt chức
năng, Lục Tự trông coi việc nghi lễ trong triều, bổ trợ công việc cho Bộ Lễ, thực thi
những công việc mà Lục Bộ không quản lý hết.
Lê Thánh Tông tiếp tục duy trì và hoàn thiện Lục Khoa. Lục Khoa có chức
năng giám sát Lục Bộ; đứng đầu các Khoa là Đô cấp sự trung và Cấp sự trung. Năm
1465, Lê Thánh Tông đã đổi tên Lục Khoa cho phù hợp với từng bộ, từng lĩnh vực mà
Lục Khoa giám sát. Cụ thể:
- Trung thư Khoa -> Lại Khoa: được quyền bác đổi nếu Bộ Lại tuyển dụng không đúng nhân tài.
- Hải Khoa -> Hộ Khoa: giúp việc phát tiền, thu tiền cho Bộ Hộ.
- Đông Khoa -> Lễ Khoa: được quyền đàn hặc nếu Bộ Lễ để nghi chế mất trật tự.
- Nam Khoa -> Binh Khoa: được quyền quản lý binh lính, quân nhu, khí giới
của Bộ Binh, bác đổi chức võ nếu Bộ Binh tuyển dụng không đúng.
- Tây Khoa -> Hình Khoa: được bàn về việc xử đoán của Bộ Hình trái hay phải.
- Bắc Khoa -> Công Khoa: được kiểm về việc làm của Bộ Công chăm hay lười.
Các Khoa hoạt động độc lập, không bị chi phối bởi Thượng thư các Bộ. Nếu các Bộ
có sai phạm trong hoạt động, người đứng đầu các Khoa được phép báo cáo trực tiếp lên vua.
➢ Vua làm việc trực tiếp với Lục Bộ, Lục Tự và Lục Khoa. Bộ máy nhà nước ở trung
ương trở nên gọn nhẹ, đơn giản hơn. lOMoAR cPSD| 45740153
3.2. Ở địa phương
Tháng 2/ 1460, với mục đích thực hiện việc chuyển hình từ hình thức cai quản
địa phương do một cá nhân đảm nhiệm sang hình thức cai quản bằng mọt cơ quan có
sự phân công chức trách giữa các bộ phận trong cơ quan đó, Lê Thánh Tông đã tiến
hành cải cách chính quyền địa phương. -> a) Cấp đạo
Năm 1466, Lê Thánh Tông chia cả nước thành 12 đạo và 1 Phủ Trung đô (Phủ
Trung đô tương đương với đạo là đơn vị hành chính được đặt dưới sự quản lý trực tiếp của triều đình).
➢ Chia cả nước thành nhiều đạo nhỏ (13 đạo thừa tuyên thay cho 5 đạo thời đầu Lê sơ)
nhằm để quyền lực của một cấp hành chính không quá lớn, hạn chế các thế lực phong kiến và nạn cát cứ.
Năm 1471, Lê Thánh Tông đã mở rộng bờ cõi vào phía nam, lập thêm một đạo
Quảng Nam (tương đương với Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định ngày nay). Năm
1473, đổi tên đạo thành xứ, cả nước có 13 xứ và 1 Phủ Trung đô. lOMoAR cPSD| 45740153
Năm 1464, Lê Thánh Tông bãi bỏ chức Hành khiển ở đạo, đặt Tam ty ở các
Ty tuyên chính sứ, đây được coi là cơ quan thay thế cho chức Hành khiển.
- Ty Tuyên chính sứ ( sau đổi tên thành Thừa chính sứ ty - Thừa ty): phụ trách
tài chính, dân sự, hành chính; đứng đầu là Tuyên chính sứ (sau đổi thành Thừa chính sứ). -
Đô binh sứ ty (Đô ty): cai quản quân sự; đứng đầu là Đô tổng binh sứ.
(Năm 1467, bãi bỏ việc Đô tổng binh sứ kiêm nhiệm chức Thừa chính sứ vì Đô tổng
binh sứ là chức giành cho quan võ, còn Thừa chính sứ là chức do quan văn đảm nhiệm.)
- Hiến sát sứ ty (Hiến ty): thành lập năm 1471, trông coi việc xét xử và giám
sát hoạt động của Thừa ty, Đô ty và mọi hoạt động trong đạo để báo cáo lên triều
đình; đứng đầu là Hiến sát.
Các sứ còn chịu sự giám sát của Ngự sử đài do Trung ương đặt ở các đạo (Ty
ngự sử). Có 6 Ty ngự sử, đứng đầu là Giám sát ngự sử, mỗi ty giám sát từ 2 - 3 đạo
trên cả nước. Như vậy, mặc dù đóng trên địa bàn các đạo, nhưng Ty ngự sử lại hoạt
động độc lập, trực thuộc và báo cáo trực tiếp hoạt động giám sát các đạo lên Ngự sử đài ở trung ương.
Đối với Phủ Trung đô, có cách thức tổ chức chính quyền khác với các đạo với
quan đứng đầu là Phủ doãn, giúp việc có Thiếu doãn. b) Cấp phủ
- Có nhiệm vụ chủ yếu là truyền lệnh từ trên xuống cho các huyện, châu, và
đốc thúc, kiểm tra việc thi hành các lệnh đó như việc thu nộp thuế khóa, lao dịch, binh dịch.
- Đứng đầu là Tri phủ, giúp việc có chức phó là Đồng tri phủ
- Ngoài ra ở cấp phủ còn có chức Hà đê sứ và Khuyến nông sứ chuyên trông
coi việc đê điều và nông nghiệp ở địa phương.
c) Cấp huyện, châu
- Đổi chức Chuyển vận sứ thành chức Tri huyện, châu, có nhiệm vụ chăm nom
đê điều và khuyến nông, đốc thúc dân bồi đắp ruộng chứa nước để làm mùa chiêm,
không nên bỏ phứa chức trách của mình.
- Ở các châu là những nơi miền núi xa xôi thì sử dụng tù trưởng các địa
phương để đứng ra cai quản. Ngoài việc phục tùng quy định của triều đình, các tù
trưởng được cải quản nhân dân địa phương dựa theo các tục lệ, tập quán của địa
phương; xét xử các vụ việc theo tục lệ, các tù trưởng có công thì được phong tước cao. d) Cấp xã lOMoAR cPSD| 45740153
Xã là đơn vị hành chính cơ sở, là nơi trực tiếp cung cấp sức người, sức của
cho nhà nước nên vua hết sức coi trọng.
Lê Thánh Tông thừa nhận quyền tự chủ, tự quyết của làng xã: các thành viên
trong làng xã có quyền bàn bạc, thỏa thuận và quyết định đối với các vấn đề có liên
quan đến đời sống cộng đồng nhưng vẫn phải tuân thủ pháp luật của nhà nước. Hương
ước, lệ làng đều do triều đình kiểm duyệt, và có quy định cụ thể đối với việc lưu giữ,
sử dụng, xây dựng mới. Đặc biệt, Lê Thánh Tông đã thực hiện chế độ bầu xã trưởng,
đặt tiêu chuẩn xã trưởng phải có trình độ, tư cách đạo đức “con nhà hiền lành tử tế,
biết chữ, có hạnh kiểm”, thải loại xã trưởng không có năng lực hoặc già yếu, quy định
anh em họ hàng không được cùng làm xã trưởng “để cho chức xã trưởng chọn đúng
người, mà trong xã không có cái tệ cùng phe”.
4. Kết quả tiến hành cải cách
- Xây dựng được hệ thống hành chính thống nhất trên phạm vi cả nước theo
hướng tinh gọn, phân cấp, phân nhiệm minh bạch, có sự ràng buộc và giám sát lẫn
nhau, bảo đảm sự chỉ đạo và tập trung quyền lực của chính quyền trung ương và của nhà vua.
- Làm cho bộ máy nhà nước trở nên quy củ, chặt chẽ, tập trung cao độ, đề cao
quyền hành toàn diện của hoàng đế. Các chức danh được quy định rõ ràng, hệ thống
giám sát được tăng cường, hạn chế sự tập trung quyền lực dẫn đến chuyên quyền và nguy cơ cát cứ.