Tóm tắt bài luận Triết - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Khánh Hòa

Tóm tắt bài luận Triết - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Khánh Hòa được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

KHÁI NIỆM
Nhà nước là 1 hiện tượng xã hội, tồn tại trong các xh có giai cấp và đấu tranh giai cấp. Do sự khác nhau
về tư tưởng trong lịch sử nên xuất hiện nhiều khái niệm về nhà nước. Còn theo quan điểm của CN Mác,
qua quá trình kế thừa, bổ sung và phát triển, cho rằng “ nhà nước thực chất là 1 tổ chức đặc biệt của
quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lí đặc biệt
nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xh”
BẢN CHẤT
* Tính giai cấp và tính xã hội
- Nhà nước là tổ chức quyền lực, chính trị của xh có giai cấp, có lãnh thổ, dân cư và chủ quyền, được đặt
ra và thi hành luật pháp nhằm đảm bảo trật tự xh
- Nhà nước chỉ ra đời và tồn tại trong xh có mẫu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp.
Về tính giai cấp: thứ nhất, nhà nước là sản phẩm của xh có giai cấp, tức là khi xã hội có sự phân chia,
đấu tranh và mâu thuẫn giai cấp. Thứ hai, nhà nước là công cụ thống trị trong xh, là bộ máy cưỡng chế
đặc biệt thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, củng cố và bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị
trong xh.
Biểu hiện ở cả 3 lĩnh vực: kinh tế, chính trị, tư tưởng, kt vai trò quyết định. Thông thường, giai cấp nào
nắm quyền sở hữu phần lớn tư liệu sản xuất hoặc tài sản sẽ trở thành lực lượng thống trị về kinh tế, có thể
khiến các lực lượng khác phụ thuộc. Tuy nhiên, chỉ kinh tế không đủ khả năng duy trì sự thống trị, vì có
nhiều giai cấp bị thống trị luôn tìm cách chống lại. Vì vậy, Nhà nước bảo vệ lợi ích kinh tế của giai cấp
cầm quyền bằng cách dùng bộ máy bạo lực như quân đội, cảnh sát, toà án… để trấn áp sự phản kháng.
Nhà nước quản lý các phương tiện thông tin đại chúng, các cơ sở văn hóa, giáo
dục; dùng nó tác động đến đời sống tinh thần của toàn xã hội, nhằm tạo ra sự thống trị cho hệ tư tưởng
của giai cấp thống trị .Do vậy, nhà nước trở thành công cụ xác lập và bảo vệ hệ tư tưởng thống trị trong xã
hội.
Tính giai cấp nhà nước chỉ rõ nhà nước đó là của ai, do giai cấp nào tổ chức và lãnh đạo, phục vụ lợi ích
cho giai cấp nào
Về tính xã hội: thứ nhất, Nhà nước xuất hiện do nhu cầu điều hành và quản lý xã hội nhằm thiết lập và
giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội. Thứ hai, Nhà nước là một hình thức tổ chức
của xã hội nhằm bảo đảm sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Biểu hiện: Xã hội nào cũng có hàng loạt các vấn đề như: Sản xuất, thiên tai, địch họa, trật tự, an toàn xã
hội… Để giải quyết các vấn đề chung đó cần có một tổ chức thay mặt xã hội để tổ chức, tập hợp.Tổ chức
đó chính là nhà nước.
Nhà nước có nhiều hoạt động vì lợi ích của các giai cấp khác nhau: Xây dựng giáo dục, y tế, xây dựng cơ
sở hạ tầng, các công trình phúc lợi xã hội (đường sá, cầu cống, trường học, bệnh viện…);
Nhà nước là bộ máy cưỡng chế để bảo vệ công lý, công bằng xã hội, trật tự chung như: Bảo vệ trật tự an
ninh, trật tự an toàn giao thông, bảo vệ môi trường sống…
Nhà nước là công cụ để giữ gìn và phát triển những tài sản văn hoá tinh thần chung của dân tộc, những
truyền thống và phong tục, tập quán phù hợp.
ĐẶC TRƯNG
1/ Thiết lập quyền lực công đặc biệt
Quyền lực công cộng là quyền lực có tác động phổ biến với các chủ thể.
Quyền lực này tách rời khỏi xã hội được thực hiện bởi bộ máy chuyên làm nhiệm vụ quản
và có thể áp đặt đối với toàn bộ xã hội.
Quyền lực nhà nước là sự độc quyền sử dụng sức mạnh bạo lực
VD: Ng tham gia giao thông sẽ bị phạt nếu trong người nồng độ cồn (người thực hiện bằng bộ máy
cưỡng chế ở đây là cảnh sát giao thông)
2/ Nhà nước phân chia dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ
Chia toàn bộ cư dân và lãnh thổ theo các cấp, đơn vị hành chính.
Quản lý xã hội theo cư dân và các đơn vị hành chính lãnh thổ đó.
Các tổ chức khác không thể quản lý, phân chia cư dân và theo lãnh thổ
VD: Nhà nước VN gồm 63 tỉnh thành, trong đó có 5 thành phố trực thuộc trung ương. Sự phân chia như
vậy giúp nhà nước dễ dàng quản lí
3/ Nhà nước có chủ quyền quốc gia
Chủ quyền quốc gia là khả năngmức độ thực hiện quyền lực của nhà nước trên cư dân
lãnh thổ.
Chỉ có nhà nước mới có chủ quyền quốc gia
Chủ quyền quốc gia bao gồm chủ quyền đối nội và chủ quyền đối ngoại.
VD: Ngày 2/9/1945, Chủ tịch HCM đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Cộng hòa XHCNVN.
Tuyên bố nước ta là một quốc gia độc lập có chủ quyền, chính trị pháp lý không một quốc gia nào khác có
thể xâm lược.
4/ Nhà nước ban hành pháp luật bắt buộc và buộc mọi thành viên trong xh phải thực hiện
Ban hành pháp luật là việc đặt ra các quy tắc xử sự chung cho xã hội.
Chỉ có nhà nước mới được quyền ban hành và quản lý xã hội bằng pháp luật
Nhà nước ban hành pháp luật nhưng nhà nước cũng phải tôn trọng pháp luật
VD: Căn cứ hiến pháp nước Cộng hòa XHCNVN. Luật này quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực cá nhân,
quyền và nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên
cơ sở bình đẳng, tự do, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm.
5/ Nhà nước có hệ thống thuế khóa để nuôi bộ máy chính quyền dưới hình thức bắt buộc
Chỉ có nhà nước mới có thể đặt ra và thu thuế bắt buộc. Nhà nước thu thuế vì:
Nhà nước chuyên làm nhiệm vụ quản lý, tách biệt khỏi xã hội
Thu thuế để đầu tư trở lại cho xã hội
Thu thuế thực hiện sự tái phân phối xã hội
VD: Trong tình hình dịch Covid, nhà nước cũng huy động các nguồn vốn trong hội để hỗ trợ tiền trợ
cấp cho người dân, mua thuốc phục vụ đời sống xh.
CHỨC NĂNG
Là những mặt hoạt động cơ bản của nhà nước phù hợp với bản chất, mục đích, nhiệm vụ nhà nước
* Chức năng thống trị chính trị: quy định bởi tính giai cấp. Nhà nước sử dụng bộ máy quyền lực để duy
trì sự thống trị thông qua hệ thống chính sách và pháp luật.
* Chức năng xã hội: biểu hiệu ở chỗ, nhà nước nhân danh xh làm nhiệm vụ quản lí nhà nước về xh, điều
hành các cv chung để duy trì sự ổn định của xh.
=> Chức năng thống trị chính trị giữ vai trò quyết định, chi phối và định hướng chức năng xh.
* Chức năng đối nội: là thực hiện đường lối nhằm duy trì trật tự xã hội, thể hiện trong tất cả các lĩnh vực
chính trị, kt, xh, giáo dục, y tế
VD: Chức năng bảo vệ quyền tự do, dân chủ của nhân dân
Chức năng tổ chức và quản lí kinh tế
* Chức năng đối ngoại: là sự triển khai thực hiện chính sách đối ngoại với các thể chế nhà nước khác dưới
danh nghĩa là quốc gia, dân tộc.
VD: Chức năng củng cố, tăng cường tình hữu nghĩ và hợp tác với các nước xhcn, đồng thời mở rộng quan
hệ với các nước theo nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, cùng tồn tại hòa bình, không can thiệp vào cv nội
bộ của nhau
| 1/3

Preview text:

KHÁI NIỆM
Nhà nước là 1 hiện tượng xã hội, tồn tại trong các xh có giai cấp và đấu tranh giai cấp. Do sự khác nhau
về tư tưởng trong lịch sử nên xuất hiện nhiều khái niệm về nhà nước. Còn theo quan điểm của CN Mác,
qua quá trình kế thừa, bổ sung và phát triển, cho rằng “ nhà nước thực chất là 1 tổ chức đặc biệt của
quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lí đặc biệt
nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xh” BẢN CHẤT
* Tính giai cấp và tính xã hội
- Nhà nước là tổ chức quyền lực, chính trị của xh có giai cấp, có lãnh thổ, dân cư và chủ quyền, được đặt
ra và thi hành luật pháp nhằm đảm bảo trật tự xh
- Nhà nước chỉ ra đời và tồn tại trong xh có mẫu thuẫn giai cấp và đấu tranh giai cấp.
Về tính giai cấp: thứ nhất, nhà nước là sản phẩm của xh có giai cấp, tức là khi xã hội có sự phân chia,
đấu tranh và mâu thuẫn giai cấp. Thứ hai, nhà nước là công cụ thống trị trong xh, là bộ máy cưỡng chế
đặc biệt thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, củng cố và bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị trong xh.
Biểu hiện ở cả 3 lĩnh vực: kinh tế, chính trị, tư tưởng, kt vai trò quyết định. Thông thường, giai cấp nào
nắm quyền sở hữu phần lớn tư liệu sản xuất hoặc tài sản sẽ trở thành lực lượng thống trị về kinh tế, có thể
khiến các lực lượng khác phụ thuộc. Tuy nhiên, chỉ kinh tế không đủ khả năng duy trì sự thống trị, vì có
nhiều giai cấp bị thống trị luôn tìm cách chống lại. Vì vậy, Nhà nước bảo vệ lợi ích kinh tế của giai cấp
cầm quyền bằng cách dùng bộ máy bạo lực như quân đội, cảnh sát, toà án… để trấn áp sự phản kháng.
Nhà nước quản lý các phương tiện thông tin đại chúng, các cơ sở văn hóa, giáo
dục; dùng nó tác động đến đời sống tinh thần của toàn xã hội, nhằm tạo ra sự thống trị cho hệ tư tưởng
của giai cấp thống trị .Do vậy, nhà nước trở thành công cụ xác lập và bảo vệ hệ tư tưởng thống trị trong xã hội.
Tính giai cấp nhà nước chỉ rõ nhà nước đó là của ai, do giai cấp nào tổ chức và lãnh đạo, phục vụ lợi ích cho giai cấp nào
Về tính xã hội: thứ nhất, Nhà nước xuất hiện do nhu cầu điều hành và quản lý xã hội nhằm thiết lập và
giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ lợi ích chung của toàn xã hội. Thứ hai, Nhà nước là một hình thức tổ chức
của xã hội nhằm bảo đảm sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Biểu hiện: Xã hội nào cũng có hàng loạt các vấn đề như: Sản xuất, thiên tai, địch họa, trật tự, an toàn xã
hội… Để giải quyết các vấn đề chung đó cần có một tổ chức thay mặt xã hội để tổ chức, tập hợp.Tổ chức đó chính là nhà nước.
Nhà nước có nhiều hoạt động vì lợi ích của các giai cấp khác nhau: Xây dựng giáo dục, y tế, xây dựng cơ
sở hạ tầng, các công trình phúc lợi xã hội (đường sá, cầu cống, trường học, bệnh viện…);
Nhà nước là bộ máy cưỡng chế để bảo vệ công lý, công bằng xã hội, trật tự chung như: Bảo vệ trật tự an
ninh, trật tự an toàn giao thông, bảo vệ môi trường sống…
Nhà nước là công cụ để giữ gìn và phát triển những tài sản văn hoá tinh thần chung của dân tộc, những
truyền thống và phong tục, tập quán phù hợp. ĐẶC TRƯNG
1/ Thiết lập quyền lực công đặc biệt
Quyền lực công cộng là quyền lực có tác động phổ biến với các chủ thể. 
Quyền lực này tách rời khỏi xã hội được thực hiện bởi bộ máy chuyên làm nhiệm vụ quản lý
và có thể áp đặt đối với toàn bộ xã hội. 
Quyền lực nhà nước là sự độc quyền sử dụng sức mạnh bạo lực
VD: Ng tham gia giao thông sẽ bị phạt nếu trong người có nồng độ cồn (người thực hiện bằng bộ máy
cưỡng chế ở đây là cảnh sát giao thông)
2/ Nhà nước phân chia dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ
Chia toàn bộ cư dân và lãnh thổ theo các cấp, đơn vị hành chính. 
Quản lý xã hội theo cư dân và các đơn vị hành chính lãnh thổ đó. 
Các tổ chức khác không thể quản lý, phân chia cư dân và theo lãnh thổ
VD: Nhà nước VN gồm 63 tỉnh thành, trong đó có 5 thành phố trực thuộc trung ương. Sự phân chia như
vậy giúp nhà nước dễ dàng quản lí
3/ Nhà nước có chủ quyền quốc gia
Chủ quyền quốc gia là khả năng và mức độ thực hiện quyền lực của nhà nước trên cư dân và lãnh thổ. 
Chỉ có nhà nước mới có chủ quyền quốc gia 
Chủ quyền quốc gia bao gồm chủ quyền đối nội và chủ quyền đối ngoại.
VD: Ngày 2/9/1945, Chủ tịch HCM đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Cộng hòa XHCNVN.
Tuyên bố nước ta là một quốc gia độc lập có chủ quyền, chính trị pháp lý không một quốc gia nào khác có thể xâm lược.
4/ Nhà nước ban hành pháp luật bắt buộc và buộc mọi thành viên trong xh phải thực hiện
Ban hành pháp luật là việc đặt ra các quy tắc xử sự chung cho xã hội. 
Chỉ có nhà nước mới được quyền ban hành và quản lý xã hội bằng pháp luật 
Nhà nước ban hành pháp luật nhưng nhà nước cũng phải tôn trọng pháp luật
VD: Căn cứ hiến pháp nước Cộng hòa XHCNVN. Luật này quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực cá nhân,
quyền và nghĩa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên
cơ sở bình đẳng, tự do, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm.
5/ Nhà nước có hệ thống thuế khóa để nuôi bộ máy chính quyền dưới hình thức bắt buộc
Chỉ có nhà nước mới có thể đặt ra và thu thuế bắt buộc. Nhà nước thu thuế vì: 
Nhà nước chuyên làm nhiệm vụ quản lý, tách biệt khỏi xã hội 
Thu thuế để đầu tư trở lại cho xã hội 
Thu thuế thực hiện sự tái phân phối xã hội
VD: Trong tình hình dịch Covid, nhà nước cũng huy động các nguồn vốn trong xã hội để hỗ trợ tiền trợ
cấp cho người dân, mua thuốc phục vụ đời sống xh. CHỨC NĂNG
Là những mặt hoạt động cơ bản của nhà nước phù hợp với bản chất, mục đích, nhiệm vụ nhà nước
* Chức năng thống trị chính trị: quy định bởi tính giai cấp. Nhà nước sử dụng bộ máy quyền lực để duy
trì sự thống trị thông qua hệ thống chính sách và pháp luật.
* Chức năng xã hội: biểu hiệu ở chỗ, nhà nước nhân danh xh làm nhiệm vụ quản lí nhà nước về xh, điều
hành các cv chung để duy trì sự ổn định của xh.
=> Chức năng thống trị chính trị giữ vai trò quyết định, chi phối và định hướng chức năng xh.
* Chức năng đối nội: là thực hiện đường lối nhằm duy trì trật tự xã hội, thể hiện trong tất cả các lĩnh vực
chính trị, kt, xh, giáo dục, y tế
VD: Chức năng bảo vệ quyền tự do, dân chủ của nhân dân
Chức năng tổ chức và quản lí kinh tế
* Chức năng đối ngoại: là sự triển khai thực hiện chính sách đối ngoại với các thể chế nhà nước khác dưới
danh nghĩa là quốc gia, dân tộc.
VD: Chức năng củng cố, tăng cường tình hữu nghĩ và hợp tác với các nước xhcn, đồng thời mở rộng quan
hệ với các nước theo nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, cùng tồn tại hòa bình, không can thiệp vào cv nội bộ của nhau