Tóm tắt câu hỏi tự luận - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Tóm tắt câu hỏi tự luận - Quan hệ quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Câu 1. Vô chính phủ là gì? Nêu lập luận về vô chính phủ của chủ nghĩa hiện thực. * Vô chính phủ:
- Hệ thống niềm tin phản đối quyền lự của chính phủ => ủng hộ tự quản, đồng thuận
cộng đồng => hỗn loạn => không có người cai trị. - 2 trường phái:
+ bác bỏ cơ quan chính phủ => niềm tin tự do, quyền cá nhân
+ Bác bỏ quyền lực chính phủ: CN tập thể, ưu việt nhóm.
=> Thiếu siêu chính phủ đứng trên các quốc gia => VCP * VCP - CNHT
- CNHT cổ điển/ cấu trúc/ tân hiện thực => dự đoán hệ thống VCP => xung đột
nhưng bất đồng cách thức gây xung đột. Quan điểm: - Người thuộc CNHTCĐ:
+ VCP không thể tránh cạnh tranh => bản chất con người >< CNHTCT=> klq lý do
quốc gia cạnh tranh do tranh giảnh quyền lực => tập trung cấu trúc xã hội => giải thích lý do hành xử.
+ Cạnh tranh là tất yếu >< CNHTCT => tạo trật tự = cân bằng quyền lực - Người thuộc CNHTCT:
+ Quốc gia => chính trị quốc tế
+ Quốc gia cường quốc => cân bằng quyền lực
- Tỷ lệ quyền lực => ảnh hưởng hòa bình tăng or giảm khả năng xung đột.
==> CNHTCT => VCP là nguyên nhân cạnh tranh nhưng yếu tố VCP có thể khắc
phục bằng cân bằng quyền lực.
Câu 3: Nêu đặc tính của chủ thể quốc gia theo thuyết hiện thực.
- Giả định 1: Quốc gia - dân tộc (Nhà nước) => chủ thể chính QHQT => cơ quan khác
=> quyền lực bị hạn chế - CNHT:
+ Quốc gia tồn tại = hệ thống VCP => Phụ thuộc khả năng, sức mạnh => thúc đẩy lợi
ích quốc gia (tồn vông, chính trị, lãnh thổ, người dân…)
+ Lợi ích khác: Văn hóa - kinh tế - Quan điểm
+ TG chia thành quốc gia - dân tộc trong bối cảnh VCP => LIQG = lợi ích chính trị, quốc tế.
+ Walt: Quốc gia => chủ thể đơn nhất => tồn tại trong hệ thống tự lực (tự bảo vệ mình)
Câu 4. Nêu luận điểm của thuyết hiện thực tấn công về “bá quyền”.
- CNHTCĐ nhấn mạnh phân tích cá nhân >< Tân HT: cấp độ phân tích HTQT
( nguyên nhân theo đuổi quyền lực)
=> Nhà tân HT => CVP => phân bổ quyền lực tương đối => then chốt với an ninh quốc gia
=> Nâng cao quyền lực anh em quốc gia => người quyền lực = > vị trí cao => an ninh đảm bảo.
- HT tấn công: Quyền lực vô hạn => Quốc gia có càng nhiều càng tốt => đảm bảo an
ninh, chiếm ưu thế so với các quốc gia khác (John Mearchiener)
- Đảm bảo an ninh + lợi ích quốc gia => nước mạnh nhất trong HTQT và KV
==> Sức mạnh lớn => cố trở thành bá quyền => Merisher => Trường phải bi quan về
sự trỗi dậy cường quốc => đặc biệt vs trỗi dậy Trung Quốc.
Câu 7. Nêu nguyên nhân hình thành, tác dụng của tổ chức quốc tế trong quan hệ
quốc tế theo thuyết tự do? * Nguyên nhân:
- Vai trò thể chế và thể chế quốc tế => điều kiện thuận lợi => hợp tác quốc gia * Tác dụng
- Cung cấp thông tin => giảm vđ hành động tập thể quốc gia trong cung cấp hàng hóa
công cộng và thực thi tuân thủ.
- AfterHegemony => kiến thức kinh tế học thể chế mới => HTQT duy trì trong trường
hợp không có bá quyền => bác bỏ lý thuyết ổn định bá quyền.
=> hợp tác quốc tế => duy trì = hợp tác lặp đi lặp lại => tính minh bạch, giám sát.
Câu 5. Nêu lập luận của chủ nghĩa hiện thực về cân bằng quyền lực. Hệ thống
quốc tế hiện nay có tồn tại cân bằng quyền lực không? Tại sao? * Lập luận:
- Lý thuyết CBQL = cốt lõi LT cổ điển + tân HT => Lý giải sự hình thành liên minh
- Ý tưởng CNHT mới về VCP => kết quả HTQT => các quốc gia đảm bảo sự tồn tại
= duy trì or tăng quyền lực trong TG tự lực.
- Không có thẩm quyền/ mỗi quốc gia giải cứu => 1 bá chủ tấn công => ngăng chặn
quyền năng bá quyền phát sinh = cân bằng quyền lực.
- Kenneth Waitz và chính trị CBQL: Tồn tại trong HTVCP => các đơn vị đều muốn tồn tại
+ CB nội bộ: kinh tế, chiến lược thông minh, quân sự
+ CB bên ngoài = liên minh => tăng an ninh
- Quốc gia nguyên trạng và xét lại
+ Nguyên trạng: hài lòng với vtri hiện tại
+ Xét lại: Khao khát bá chủ, thay đổi quyền lực có lợi cho mình
==> lập luận CNHT: CBQL => thế giới an toàn => QG liên minh chống lại mối đe dọa chung
- An ninh khan hiếm, bá quyền không bị kiểm soát => buộc hợp tác với kẻ thù => giành lợi ích nhỏ
==> Lập luận CNHT phòng thủ:
+ 1 QG mạnh => xây dựng => CBQL
+ Tiến thoái lưỡng nan an ninh => bá quyền tham vọng < an toàn
+ LIQG = duy trì trạng thái tối đa hóa sức mạnh
==> Lập luận CNHT tấn công:
+ chấp nhận quốc gia bị đe dọa liên kết kẻ thù nguy hiểm => không hiệu quả trong
CBQL => tạo cơ hội cho kẻ thù thông minh lợi dụng
+ Thay vì liên minh CB => vượt qua “Buck” (chiến thuật đưa ra về CBQL)
+ CB nội bộ: qphong, quân sự => hiệu quả giới hạn => hạn chế nguồn lực
+ QG => tối đa hóa sức mạnh => tham gia hiệu quả CB nội bộ
* HTQT ngày nay vẫn tồn tại CBQL
- không QG nào quá hùng mạnh => 1 QG phát triền quá mức => Các QG liên minh
đánh bại (Đức QX năm 1930) => khắc phục CBQL
- Hệ quả: HTCBQL này => lý do QHQT VCP
- Không QG đơn lẻ => cường quốc toàn cầu & thống nhất TG dưới sự cai trị của nó - Quan điểm CBQL:
+ CNHT: chiến lược thận trọng => QLy TG không an toàn
+ Chỉ trích: hợp pháp hóa chiến tranh & xâm lược.