Tóm tắt duy vật lịch sử - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về xã hội, là kết quả của sự vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu đời sống xã hội và lịch sử nhân loại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT
LỊCH SỬ
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về
xã hội, là kết quả của sự vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện
chứng duy vật vào việc nghiên cứu đời sống xã hội và lịch sử nhân loại.
I- HỌC THUYẾT VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
- Sản xuất là loại hình hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài
người, bao gồm: SX vật chất, SX tinh thần và SX ra bản thân con người.
- là quá trình hoạt động lao động của con người, trong Sản xuất vật chất
quá trình đó, con người sử dụng các phương tiện, công cụ lao động thích hợp
tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của
giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất để thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát
triển của mình. Như vậy, sản xuất vật chất là một loại hoạt động có tính khách
quan, tính xã hội, tính lịch sử và tính sáng tạo.
Ví dụ: con người trồng trọt chăn nuôi tạo ra lương thực thực phẩm, phát
minh ra xe máy ô tô phục vụ nhu cầu đi lại,....
- Đặc trưng:
+ Là hoạt dộng không thể thiếu của con người và xã hội loài người.
+ Là hành động có ý thức có mục đích của con người.
+ Là hoạt động có tính khách quan, tính xã hội, tính lịch sử và tính sáng
tạo.
BI N CH NG LLSX VÀ QHSX
I.Phương thức sản xuất.
1.Khái niệm
-Phương thức sản xuất (PTSX) là cách thức con người thực hiện quá trình sản
xuất vật chất trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.
-PTSX là cách thức con người thực hiện quá trình SXVC.
→ Mác: “Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra
cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào với những tư liệu lao động
nào”
-PTSX bao gồm hai mặt: LLSX và QHSX.
2. Kết cấu của phương thức sản xuất.
-Phương thức sản xuất chính là sự thống nhất giữa lực
ợng sản xuấtmột trình đ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng.
II.Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
1.Lực lượng sản xuất.
a, Khái niệm
-Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, tạo
ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của
giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội.
- Là mặt tự nhiên của PTSX
Vd:một ng nông dân muốn sx lương thực=> ng nông dân dùng cày cuốc or máy
cày để tác động vào đất để đất tơi xốp thì mới gieo trồng đc => họ gieo trồng đi
mua phân bón về bón tưới... sau một tg họ thu hoạch đem đi bán. Ở ví dụ trên
ng lao động là ng nông dân, cày cuốc là công cụ ld,đường xá xe cộ là phương
tiện lao động, đối tượng lao động là đất,hạt giống..
b,Các yếu tố cấu thành của LLSX
-Lênin viết: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân,
là người lao động”
→Người lao động đóng vai trò quan trọng nhất, là nhân tố hàng đầu của lượng
lực sản xuất.
c, Tính chất và trình độ lực lượng sản xuất
Tính chất của LLSX
-Là tính chất cá nhân hay tính chất xã hội trong sử dụng TLSD.
VD: Hiện nay nhiều dây chuyền tỏng một nhà máy mới có thể sản xuất
được một sản phẩm, hoặc nhiều nhà máy mới có thể sản xuất được một
sản phẩm hoàn chỉnh.
Trình độ của LLSX
- Trình độ của công cụ lao động.
- Trình độ tổ chức lao động xã hội.
- Trình độ ứng dụng KHCN vào sản xuất.
- Kinh nghiệm và kĩ năng lao động của con người.
- Trình độ phân công lao động.
VD: Một sản phẩm có thể được tạo ra bằng cách thô sơ hay hiện đại, thủ
công hay cơ khí, điện khí hóa hay tự động hóa.
→Trình độ và tính chất của LLSX có quan hệ gắn bó hữu cơ, trong đó
trình độ quy định tính chất.
d, Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
- Sản xuất của cải đặc biệt, hàng hóa đặc biệt ( phát minh, sáng chế, bí
mật công nghệ) trở thành nguyên nhân mọi biến đổi trong LLSX.
- Rút ngắn khoảng cách từ phát minh, sáng chế đến ứng dụng vào sản
xuất, làm cho năng xuất lao động, của cải xã hội tăng nhanh.
- Kịp thời giải quyết những mâu thuẫn, yêu cầu sản xuất đặc ra. Có
khả năng phát triển “vượt trước”.
- Thâm nhập vào các yếu tố, trở thành mắt khâu bên trong quá trình
sản xuất ( Tri thức khoa học kết tinh vào người lao động, quản lý,
“vật hóa” vào công cụ vào đối thượng lao động).
- Kích thích sự phát triển năng lực làm chủ sản xuất của con người.
Tóm lại: LLSX do con người sáng tạo ra, song nó vẫn là yếu tố
khách quan, là nền tảng vật chất của toàn bộ lịch sử nhân loại.
LLSX được kế thừa và phát triển liên tục từ thế hệ này sang thế hệ
khác.
2. Quan hệ sản xuất.
a, Khái niệm.
-Là mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất
ra của cải vật chất của xã hội, trong quá trình sản xuất con người phải có
quan hệ, con người khổng thể tách khỏi cộng đồng.
b, Cấu trúc của QHSX
E.x: trong cty sản xuất bánh kẹo người nắm giữ tư liệu sx các máy móc nguyên
liệu là ông chủ thì ông này sẽ có vai trò quản lí điều hành sx và có quyền hành
thực hiện phân phối sản phẩm và ngược lại. (quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản
xuất)
E.x: Nếu ông chủ của một cty nào đó quản lí giỏi,kinh nghiệm thì sẽ có phương
pháp tổ chức sản xuất hợp lí... thì nhân viên đỡ cực và chất lượng sản phẩm
thương hiệu đc nâng nao và ngược lại. (quan hệ trong tổ chức và quản lí sản
xuất)
E.x: Chỉ tiêu của chị B là sx 10c/ngày. Nếu dưới thì sẽ bị trừ lương, hơn thì sẽ
đc thưởng => chị B sẽ hăng say lm việc hơn nếu mà lm dưới hay hơn mức
lương cũng chỉ từng đó thì thái độ làm việc sẽ khác (quan hệ trong phân phối
lao động
3. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất.
-Là quy luật cơ bản nhất của sự vận động và phát triển lịch sử xã hội.
- Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của một phương
thức sản xuất, tác động biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết
định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất tác động trở lại to lớn đối với
lực lượng sản xuất.
Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất.
-Trình độ lực lượng sản xuất biểu hiện trình độ công cụ lao động,
trình độ năng, kinh nghiệm của người lao động, trình độ ứng dụng
khoa học, kỹ thuật vào sản xuất,v.v ứng với trình độ của lực lượng sản
xuất là tính chất của nó.
+Xu hướng của sx vật chất không ngừng biến đổi: LLSX thay
đổi QHSX biến đổi sao cho phù hợp.
+LLSX yếu tố bất biến nhất, luôn biến động, phát triển
QHSX biến động.
+LLSX biến đổi đến một trình độ nhất định, QHSX trở thành vật
cản đối với LLSX QHSX cũ bị phá vỡ thiết lập một kiểu
QHSX mới phù hợp thúc đẩy LLSX.
LLSX quyết định sự ra đời của một QHSX mới, quyết định nội
dung và tính chất của QHSX.
VD: Nếu trình độ llsx thủ công, năng suất thấp, quy nhỏ thì tất
yếu gắn với qhsx là sở hữu nhỏ, quản lí hộ gia đình và tự cung tự cấp.
QHSX có tính độc lập tương đối, tác động trở lại (tích cực hoặc tiêu
cực) tới sự phát triển của LLSX.
-QHSX tác động trở lại LLSX theo 2 xu hướng
+ QHSX phù hợp với LLSX thúc đẩy LLSX phát triển.
+ QHSX không phù hợp với LLSX kiềm hãm LLSX phát triển.
-Nội dung sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX:
+Sự phù hợp quy định mục đích, xu huớng phát triển, hình thành hệ
thống động lực thúc đẩy sản xuất phát triển.
+Sự tác động diễn ra hai chiều hướng: Thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát
triển của lực luợng sản xuất.
+Trạng thái vận động của mâu thuẫn biện chứng: Phù hợp → Không
phù hợp → Phù hợp mới cao hơn
+Con người giữ vai trò chủ thể nhận thức giải quyết mâu thuẫn, thiết lập
sự phù hợp.
+Trong xã hội có đối kháng giai cấp: Mâu thuẫn LLSX và QHSX đuợc
biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giai cấp; được giải quyết thông qua
đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là cách mạng xã hội.
Ex: nếu trong một công ty người qli đưa ra hình thức tổ chức phù hợp đảm bảo
đc lợi ng ld thì cái điều đó sẽ kích thích ng ld phát huy hết khả năng thì đó năng
suất ld đời sống đc cải thiện. Còn nếu mà không phù hợp có hai khả năng dẫn
đến là QHSX đó lỗ thời hoặc QHSX đó quá tiên tiến so với LLSX.
III. Ý nghĩa phương pháp luận.
-Đảng ta lựa chọn con đường đi lên XHCN không qua TBCN.
-Tiến hành đổi mới về quan hệ sản xuất.
-Đổi mới về lực lượng sản xuất.
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng của xã hội.
-Gồm 3 phần:
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
3. Ý nghĩa và áp dụng thực tiễn
a. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội.
-Cơ sở hạ tầng: là toàn bộ những hợp thành cơ cấu kinh tế quan hệ sản xuất
của xã hội.
Mác
Ví dụ, cơ sở hạ tầng (hay cơ sở kinh tế) của nước ta trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội hiện nay là một kết cấu kinh tế nhiều thành phần (kinh tế nhà
nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân tư bản,...) trong đó thành phần ,kinh tế
nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
-Cấu trúc của cơ sở hạ tầng bao gồm:
+ Quan hệ sản xuất thống trị
+ Quan hệ sản xuất tàn dư
+ Quan hệ sản xuất mầm mống
.
Ví dụ: + Quan hệ sản xuất tàn dư chiếm hữu nô lệ
+ Quan hệ sản xuất thống trị Phong kiến
+ Quan hệ sản xuất mầm mống tư bản chủ nghĩa
-Trong đó quan hệ sản xuất thống trị chiếm địa vị chủ đạo, chi phối các quan hệ
sản xuất khác, định hướng sự phát triển của đời sông kinh tế - xã hội và giữ vai
trò là đặc trưng cho chế độ kinh tế của một xã hội nhất định.Tuy nhiên, quan hệ
sản xuất tàn dư và quan hệ sản xuất mầm mống cũng có vai trò nhất định
-Kiến trúc thượng tầng: là toàn bộ những quan điểm tư tưởng xã hội với
những cách thiết chế xã hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng
tầng hình thanh trên cơ sở hạ tầng nhất định
-Kết cấu của kiến trúc thượng tầng gồm:
Hệ thống
hình thái ý
thức xã hội
Chính trị Pháp luật TÔN GIÁO
Thiết chế
hình thái
chính trị
tương tướng
Nhà nước Toàn án Giáo hội
Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm và quy luật phát triển
riêng.
Kiến trúc thượng tầng cũng mang tính đối kháng.
Đặc trưng của kiến trúc thượng tầng là sự thống trị về chính trị và tư tưởng
của giai cấp thống trị.
Trong kết cấu kiến trúc thượng tầng thì Nhà nước là bộ phận quan trọng
nhất.
Tại sao nhà nước lại là bộ phận mạnh nhất của kiến trúc thượng tầng? Vì nhà
nước là cơ quan có các cơ quan chuyên biệt, có cơ quan chế tài mang tính
cưỡng chế nên nó là bộ phận kiến trúc thượng tầng tác động mạnh mẽ nhất đến
cơ sở hạ tầng!
b.Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT
- Cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầngquyết định
Mỗi cơ sở hạ tầng hình thành nên một kiến trúc thượng tầng
tương ứng với nó.Tính chất KTTT do CSHT quyết định
VD như Trong thời cộng sản nguyên thủy không có đối kháng
về lợi ích kinh tế =>KTTT chưa có nhà nước và pháp luật
.Khi có đối kháng về lợi ích kinh tế thì KTTT phải có nhà
nước pháp luật để bảo vệ lơi ích chính trị của giai cấp thống
trị
Khi cơ sở hạ tầng thay đổi thì kiến trúc thường tầng cũng biến
đổi theo
VD CSHT phong kiến biến đổi thì KTTT phong kiến cũng
biến đổi theo CSHT phong kiến biến đổi thành tư bản thì
những quan điểm về pháp quyền chính trị cùng với những cái
thiết chế xã hội như nhà nước đảng phái PK cũng thay đôỉ
tương ứng
Sự biến đổi của CSHT đãn đến làm biến đổi KTTT diễn ra rất
phức tạp
Ví dụ :Cơ chế bao cấp tương ướng với nó là Nhà nước xơ cứng,
mệnh lệnh quan liêu. Cơ chế thị trường tương ứng với nó là Nhà nước
năng động, hoạt động có hiệu quả.
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng là quy luật phổ
biến của mọi hình thái KTXH.
- Kiến trúc thượng tầng trở lại cơ sở hạ tầng.tác động
Chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng là bảo vệ, duy
trì củng cố và hoàn thiện cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó và tìm
cách xoá bỏ cơ sở hạ tầng cũ, kiến trúc thượng tầng cũ. Nó
luôn luôn giữ lại và kế thừa những cái cũ đã làm tiền đề
cho cái mới
Ví dụ: Nhà nước tư sản hiện đại củng cố, bảo vệ, phát triển sở hữu tư
nhân tư liệu sản xuất. Còn Nhà nước vô sản thì bảo vệ, phát triển sở
hữu xã hội (tập thể).
Kiến trúc thượng tầng tác động đến sở hạ tầng bằng
nhiều hình thức khác nhau trong đó Nhà nước yếu tố
quan trọng nhất, tác động trở lại mạnh mẽ nhất đối với
CSHT .
Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại CSHT theo hai chiều: tích cực
tiêu cực:
Tích cực: Khi kiến trúc thượng tầng tác động cùng chiều với những quy
luật vận động của CSHT thì nó thúc đẩy CSHT phát triển. Do đó, thúc
đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội.
Tiêu cực: Khi kiến trúc thượng tầng tác động ngược chiều với những
quy luật vận động của CSHT, khi nó là sản phẩm của quan hệ kinh tế lỗi
thời thì nó cản trỏ, kìm hãm sự phát triển của cơ sở hạ tầng. Do đó, nó
kìm hãm sự phát triển kinh tế.
VD :Nhà nước thực hiện pháp luật đúng nghiêm minh thì hạn chế được
ai nạn xã hội từ đó thúc đẩy xã hội phát triển và ngược lại
Quyết định
Tác động
c. Ý nghĩa trong đời sống xã hội.
- Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt của đời sống xã hội,
chúng thống nhất và biện chứng với nhau.
-Khi vận dụng mối quan hệ giữa KTTT tức là quan hệ giữa chính trị với
kinh tế chúng ta phải xuất phát từ kinh tế và coi trọng chính trị nhưng
không tuyệt đối hóa về mặt kinh tế, coi nhẹ yếu tố chính trị sẽ dẫn đến
sai lầm của chủ nghĩa duy vật tầm thường.
-Tuyệt đối hóa yếu tố chính trị coi nhẹ hoặc hạ thấp yếu tố kinh tế sẽ dẫn
đến sai lầm của chủ quan duy ý chí
Kiến trúc
thượng tầng
Cơ sở hạ
tầng
| 1/8

Preview text:

Chương III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về
xã hội, là kết quả của sự vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện
chứng duy vật vào việc nghiên cứu đời sống xã hội và lịch sử nhân loại.
I- HỌC THUYẾT VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
- Sản xuất là loại hình hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài
người, bao gồm: SX vật chất, SX tinh thần và SX ra bản thân con người.
- Sản xuất vật chất là quá trình hoạt động lao động của con người, trong
quá trình đó, con người sử dụng các phương tiện, công cụ lao động thích hợp
tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của
giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất để thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát
triển của mình. Như vậy, sản xuất vật chất là một loại hoạt động có tính khách
quan, tính xã hội, tính lịch sử và tính sáng tạo.
Ví dụ: con người trồng trọt chăn nuôi tạo ra lương thực thực phẩm, phát
minh ra xe máy ô tô phục vụ nhu cầu đi lại,.... - Đặc trưng:
+ Là hoạt dộng không thể thiếu của con người và xã hội loài người.
+ Là hành động có ý thức có mục đích của con người.
+ Là hoạt động có tính khách quan, tính xã hội, tính lịch sử và tính sáng tạo.
BIỆN CH NG LLSX V À QHSX
I.Phương thức sản xuất. 1.Khái niệm
-Phương thức sản xuất (PTSX) là cách thức con người thực hiện quá trình sản
xuất vật chất trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.
-PTSX là cách thức con người thực hiện quá trình SXVC.
→ Mác: “Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra
cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào với những tư liệu lao động nào”
-PTSX bao gồm hai mặt: LLSX và QHSX.
2. Kết cấu của phương thức sản xuất.
-Phương thức sản xuất chính là sự thống nhất giữa lực
lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng.
II.Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
1.Lực lượng sản xuất. a, Khái niệm
-Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sản xuất, tạo
ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của
giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội.
- Là mặt tự nhiên của PTSX
Vd:một ng nông dân muốn sx lương thực=> ng nông dân dùng cày cuốc or máy
cày để tác động vào đất để đất tơi xốp thì mới gieo trồng đc => họ gieo trồng đi
mua phân bón về bón tưới... sau một tg họ thu hoạch đem đi bán. Ở ví dụ trên
ng lao động là ng nông dân, cày cuốc là công cụ ld,đường xá xe cộ là phương
tiện lao động, đối tượng lao động là đất,hạt giống..
b,Các yếu tố cấu thành của LLSX
-Lênin viết: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động”
→Người lao động đóng vai trò quan trọng nhất, là nhân tố hàng đầu của lượng lực sản xuất.
c, Tính chất và trình độ lực lượng sản xuất Tính chất của LLSX
-Là tính chất cá nhân hay tính chất xã hội trong sử dụng TLSD.
VD: Hiện nay nhiều dây chuyền tỏng một nhà máy mới có thể sản xuất
được một sản phẩm, hoặc nhiều nhà máy mới có thể sản xuất được một sản phẩm hoàn chỉnh. Trình độ của LLSX
- Trình độ của công cụ lao động.
- Trình độ tổ chức lao động xã hội.
- Trình độ ứng dụng KHCN vào sản xuất.
- Kinh nghiệm và kĩ năng lao động của con người.
- Trình độ phân công lao động.
VD: Một sản phẩm có thể được tạo ra bằng cách thô sơ hay hiện đại, thủ
công hay cơ khí, điện khí hóa hay tự động hóa.
→Trình độ và tính chất của LLSX có quan hệ gắn bó hữu cơ, trong đó
trình độ quy định tính chất.
d, Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
- Sản xuất của cải đặc biệt, hàng hóa đặc biệt ( phát minh, sáng chế, bí
mật công nghệ) trở thành nguyên nhân mọi biến đổi trong LLSX.
- Rút ngắn khoảng cách từ phát minh, sáng chế đến ứng dụng vào sản
xuất, làm cho năng xuất lao động, của cải xã hội tăng nhanh.
- Kịp thời giải quyết những mâu thuẫn, yêu cầu sản xuất đặc ra. Có
khả năng phát triển “vượt trước”.
- Thâm nhập vào các yếu tố, trở thành mắt khâu bên trong quá trình
sản xuất ( Tri thức khoa học kết tinh vào người lao động, quản lý,
“vật hóa” vào công cụ vào đối thượng lao động).
- Kích thích sự phát triển năng lực làm chủ sản xuất của con người.
Tóm lại: LLSX do con người sáng tạo ra, song nó vẫn là yếu tố
khách quan, là nền tảng vật chất của toàn bộ lịch sử nhân loại.
LLSX được kế thừa và phát triển liên tục từ thế hệ này sang thế hệ khác
.
2. Quan hệ sản xuất. a, Khái niệm.
-Là mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất
ra của cải vật chất của xã hội, trong quá trình sản xuất con người phải có
quan hệ, con người khổng thể tách khỏi cộng đồng.
b, Cấu trúc của QHSX
E.x: trong cty sản xuất bánh kẹo người nắm giữ tư liệu sx các máy móc nguyên
liệu là ông chủ thì ông này sẽ có vai trò quản lí điều hành sx và có quyền hành
thực hiện phân phối sản phẩm và ngược lại. (quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất)
E.x: Nếu ông chủ của một cty nào đó quản lí giỏi,kinh nghiệm thì sẽ có phương
pháp tổ chức sản xuất hợp lí... thì nhân viên đỡ cực và chất lượng sản phẩm
thương hiệu đc nâng nao và ngược lại. (quan hệ trong tổ chức và quản lí sản xuất)
E.x: Chỉ tiêu của chị B là sx 10c/ngày. Nếu dưới thì sẽ bị trừ lương, hơn thì sẽ
đc thưởng => chị B sẽ hăng say lm việc hơn nếu mà lm dưới hay hơn mức
lương cũng chỉ từng đó thì thái độ làm việc sẽ khác (quan hệ trong phân phối lao động
3. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
-Là quy luật cơ bản nhất của sự vận động và phát triển lịch sử xã hội.
- Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của một phương
thức sản xuất, tác động biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết
định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất tác động trở lại to lớn đối với lực lượng sản xuất.
Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất.
-Trình độ lực lượng sản xuất biểu hiện ở trình độ công cụ lao động, ở
trình độ kĩ năng, kinh nghiệm của người lao động, trình độ ứng dụng
khoa học, kỹ thuật vào sản xuất,v.v ứng với trình độ của lực lượng sản
xuất là tính chất của nó.
+Xu hướng của sx vật chất là không ngừng biến đổi: LLSX thay đổi
QHSX biến đổi sao cho phù hợp.
+LLSX là yếu tố bất biến nhất, luôn biến động, phát triển QHSX biến động.
+LLSX biến đổi đến một trình độ nhất định, QHSX trở thành vật
cản đối với LLSX QHSX cũ bị phá vỡ thiết lập một kiểu
QHSX mới phù hợp thúc đẩy LLSX.
LLSX quyết định sự ra đời của một QHSX mới, quyết định nội
dung và tính chất của QHSX.
VD: Nếu trình độ llsx là thủ công, năng suất thấp, quy mô nhỏ thì tất
yếu gắn với qhsx là sở hữu nhỏ, quản lí hộ gia đình và tự cung tự cấp.
QHSX có tính độc lập tương đối, tác động trở lại (tích cực hoặc tiêu
cực) tới sự phát triển của LLSX.
-
QHSX tác động trở lại LLSX theo 2 xu hướng
+ QHSX phù hợp với LLSX thúc đẩy LLSX phát triển.
+ QHSX không phù hợp với LLSX
kiềm hãm LLSX phát triển.
-Nội dung sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX:
+Sự phù hợp quy định mục đích, xu huớng phát triển, hình thành hệ
thống động lực thúc đẩy sản xuất phát triển.
+Sự tác động diễn ra hai chiều hướng: Thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát
triển của lực luợng sản xuất.
+Trạng thái vận động của mâu thuẫn biện chứng: Phù hợp → Không
phù hợp → Phù hợp mới cao hơn
+Con người giữ vai trò chủ thể nhận thức giải quyết mâu thuẫn, thiết lập sự phù hợp.
+Trong xã hội có đối kháng giai cấp: Mâu thuẫn LLSX và QHSX đuợc
biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giai cấp; được giải quyết thông qua
đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là cách mạng xã hội.
Ex: nếu trong một công ty người qli đưa ra hình thức tổ chức phù hợp đảm bảo
đc lợi ng ld thì cái điều đó sẽ kích thích ng ld phát huy hết khả năng thì đó năng
suất ld đời sống đc cải thiện. Còn nếu mà không phù hợp có hai khả năng dẫn
đến là QHSX đó lỗ thời hoặc QHSX đó quá tiên tiến so với LLSX.
III. Ý nghĩa phương pháp luận.
-Đảng ta lựa chọn con đường đi lên XHCN không qua TBCN.
-Tiến hành đổi mới về quan hệ sản xuất.
-Đổi mới về lực lượng sản xuất.
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội. -Gồm 3 phần:
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
3. Ý nghĩa và áp dụng thực tiễn
a. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội.
-Cơ sở hạ tầng: là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội. Mác
Ví dụ, cơ sở hạ tầng (hay cơ sở kinh tế) của nước ta trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội hiện nay là một kết cấu kinh tế nhiều thành phần (kinh tế nhà
nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân tư bản,...) trong đó thành phần ,kinh tế
nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
-Cấu trúc của cơ sở hạ tầng bao gồm:
+ Quan hệ sản xuất thống trị
+ Quan hệ sản xuất tàn dư
+ Quan hệ sản xuất mầm mống .
Ví dụ: + Quan hệ sản xuất tàn dư chiếm hữu nô lệ
+ Quan hệ sản xuất thống trị Phong kiến
+ Quan hệ sản xuất mầm mống tư bản chủ nghĩa
-Trong đó quan hệ sản xuất thống trị chiếm địa vị chủ đạo, chi phối các quan hệ
sản xuất khác, định hướng sự phát triển của đời sông kinh tế - xã hội và giữ vai
trò là đặc trưng cho chế độ kinh tế của một xã hội nhất định.Tuy nhiên, quan hệ
sản xuất tàn dư và quan hệ sản xuất mầm mống cũng có vai trò nhất định
-Kiến trúc thượng tầng: là toàn bộ những quan điểm tư tưởng xã hội với
những cách thiết chế xã hội tương ứng cùng những quan hệ nội tại của thượng
tầng hình thanh trên cơ sở hạ tầng nhất định
-Kết cấu của kiến trúc thượng tầng gồm: Hệ thống
Chính trị Pháp luật TÔN GIÁO hình thái ý thức xã hội Thiết chế
Nhà nước Toàn án Giáo hội hình thái chính trị tương tướng
Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm và quy luật phát triển riêng.
Kiến trúc thượng tầng cũng mang tính đối kháng.
Đặc trưng của kiến trúc thượng tầng là sự thống trị về chính trị và tư tưởng
của giai cấp thống trị.
Trong kết cấu kiến trúc thượng tầng thì Nhà nước là bộ phận quan trọng nhất.
Tại sao nhà nước lại là bộ phận mạnh nhất của kiến trúc thượng tầng? Vì nhà
nước là cơ quan có các cơ quan chuyên biệt, có cơ quan chế tài mang tính
cưỡng chế nên nó là bộ phận kiến trúc thượng tầng tác động mạnh mẽ nhất đến cơ sở hạ tầng!
b.Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT
- Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
Mỗi cơ sở hạ tầng hình thành nên một kiến trúc thượng tầng
tương ứng với nó.Tính chất KTTT do CSHT quyết định
VD như Trong thời cộng sản nguyên thủy không có đối kháng
về lợi ích kinh tế =>KTTT chưa có nhà nước và pháp luật
.Khi có đối kháng về lợi ích kinh tế thì KTTT phải có nhà
nước pháp luật để bảo vệ lơi ích chính trị của giai cấp thống trị
Khi cơ sở hạ tầng thay đổi thì kiến trúc thường tầng cũng biến đổi theo
VD CSHT phong kiến biến đổi thì KTTT phong kiến cũng
biến đổi theo CSHT phong kiến biến đổi thành tư bản thì
những quan điểm về pháp quyền chính trị cùng với những cái
thiết chế xã hội như nhà nước đảng phái PK cũng thay đôỉ tương ứng
Sự biến đổi của CSHT đãn đến làm biến đổi KTTT diễn ra rất phức tạp
Ví dụ :Cơ chế bao cấp tương ướng với nó là Nhà nước xơ cứng,
mệnh lệnh quan liêu. Cơ chế thị trường tương ứng với nó là Nhà nước
năng động, hoạt động có hiệu quả.
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng là quy luật phổ
biến của mọi hình thái KTXH.
- Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng.
Chức năng xã hội của kiến trúc thượng tầng là bảo vệ, duy
trì củng cố và hoàn thiện cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó và tìm
cách xoá bỏ cơ sở hạ tầng cũ, kiến trúc thượng tầng cũ. Nó
luôn luôn giữ lại và kế thừa những cái cũ đã làm tiền đề cho cái mới
Ví dụ: Nhà nước tư sản hiện đại củng cố, bảo vệ, phát triển sở hữu tư
nhân tư liệu sản xuất. Còn Nhà nước vô sản thì bảo vệ, phát triển sở hữu xã hội (tập thể).
Kiến trúc thượng tầng tác động đến cơ sở hạ tầng bằng
nhiều hình thức khác nhau trong đó Nhà nước là yếu tố
quan trọng nhất, tác động trở lại mạnh mẽ nhất đối với CSHT .
Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại CSHT theo hai chiều: tích cực và tiêu cực:
Tích cực: Khi kiến trúc thượng tầng tác động cùng chiều với những quy
luật vận động của CSHT thì nó thúc đẩy CSHT phát triển. Do đó, thúc
đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội.
Tiêu cực: Khi kiến trúc thượng tầng tác động ngược chiều với những
quy luật vận động của CSHT, khi nó là sản phẩm của quan hệ kinh tế lỗi
thời thì nó cản trỏ, kìm hãm sự phát triển của cơ sở hạ tầng. Do đó, nó
kìm hãm sự phát triển kinh tế.
VD :Nhà nước thực hiện pháp luật đúng nghiêm minh thì hạn chế được
ai nạn xã hội từ đó thúc đẩy xã hội phát triển và ngược lại Quyết định Cơ sở hạ Kiến trúc tầng thượng tầng Tác động
c. Ý nghĩa trong đời sống xã hội.
- Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai mặt của đời sống xã hội,
chúng thống nhất và biện chứng với nhau.
-Khi vận dụng mối quan hệ giữa KTTT tức là quan hệ giữa chính trị với
kinh tế chúng ta phải xuất phát từ kinh tế và coi trọng chính trị nhưng
không tuyệt đối hóa về mặt kinh tế, coi nhẹ yếu tố chính trị sẽ dẫn đến
sai lầm của chủ nghĩa duy vật tầm thường.
-Tuyệt đối hóa yếu tố chính trị coi nhẹ hoặc hạ thấp yếu tố kinh tế sẽ dẫn
đến sai lầm của chủ quan duy ý chí