Tóm tắt giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng

Tóm tắt giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
10 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tóm tắt giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng

Tóm tắt giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ | Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

705 353 lượt tải Tải xuống
TÓM TẮT TÀI LIỆU:
GIÁO TRÌNH DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
TÓM TẮT TỔNG:
Có tổng 7 chương:
Chương 1: của ngôn ngữBản chất xã hội chức năng
Chương 2: Nguồn gốc sự phát triển(Qúa trình phát triển & Đặc điểm và quy luật PT)
của ngôn ngữ
Chương 3: Tính hệ thống (tín hiệu)
Chương 4: Quan hệ cội nguồn
Chương 5: Quan hệ loại hình
Chương 6: Chữ viết
Chương 7: Ngôn ngữ học
TÓM TẮT CỤ THỂ:
A. CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT XÃ HỘI VÀ CHỨC NĂNG CỦA NN
I. Bản chất xã hội:
1. Khái niệm ngôn ngữ….
2. Bản chất:
- Ngôn ngữ là 1 hiện tượng xh
Khái niệm: HTXH
nảy sinh, tồn tại, biến đổi, tiêu vong
phụ thuộc vào xh con ng.
- Có 2 cách chứng minh nn là, 1 HTXH:
+ NN kh phải là 1 hiện tượng tự nhiên
+Chỉ ra và CM NN mang những đặc điểm cơ bản như các HTXH khác
>Không phải là HTTN, kh mang tính di truyền, kh phải là hiện tượng cá nhân
HTXH mang bản chất XH
>HTXH đặc biệt, thể hiện ở: kh thuộc tầng kiến trúc & kh mang tính giai cấp
II. Chức năng (Các chức năng XH của ngôn ngữ)
- Trách nhiệm – nhiệm vụ phải thực hiện đối vs XH (môi trường nngu)
- Có 2 nhóm chức năng chính: Hướng nội & Hướng ngoại(chức năng XH) NHƯNG chỉ tập
trung CHỨC NĂNG HƯỚNG NGOẠI(Chức năng xã hội)
1. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con
người:
- Khái niệm:
+ Giao tiếp là gì? ( trao đổi hiểu biết, tình cảm, thái độ, ý muốn, yêu cầu, hđộng)
tác động
+ Dạng tác động: nhận thức, truyền cảm và hành động
- Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (điệu bộ cử chỉ, kí hiệu tín hiệu, âm nhạc hội họa điêu
khắc) Giao tiếp ở mức độ nhất định & phụ trợ nn trg những situation cụ thể TUY
NHIÊN, HẠN CHẾ như Không diễn đạt được hết 1 cách rõ ràng ( khái niệm, tư tưởng)
Gây hiểu nhầm => KHÔNG PHẢI LÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP TOÀN XH
- Vai trò của ngôn ngữ trong giao tiếp
+Là pg tiện giao tiếp chính và khắc phục…
+ Công cụ đấu tranh sx
+ công cụ đấu tranh giai cấp ( dù kh mang tính giai cấp)
2. Ngôn ngữ là công cụ của tư duy:
- Khái niệm: tư duy là gì? Suy nghĩ-quá trình nhận thức có 2 giai đoạn nhận thức: trực quan
sinh động & tư duy trừu tượng => Giai đoạn cao của quá trình nhận thức, sâu vào bản chất,
phát hiện ra quy luật
- Vai trò của nn trong tư duy…
3. Ngôn ngữ với các chức năng thứ yếu (lưu trữ, thi pháp và siêu
ngôn ngữ)
- Lưu trữ: giữ lại
- Thi pháp(thi học): nguyên tắc, biện pháp
- Siêu ngôn ngữ: chức năng của nn dùng để ns về chính nn để nghiên cứu, phân tích, trình
bày..
CÂU HỎI:
1. Tại sao ns nn là 1 HTXH? Nêu những điểm khác biệt giữa ngôn ngữ và các HTXH khác.
2. Giao tiếp là gì? Ngoài ngôn ngữ, con người còn có thể giao tiếp bằng những phương tiện nào
khác? Nêu hạn chế của những loại phg tiện giao tiếp này?
3. Chức năng làm công cụ giao tiếp và chức năng lm công cụ tư duy của nn có trùng nhau kh?
sao?
4. Trình bày các hướng tác động chủ yếu trong giao tiếp.
CHƯƠNG 2. NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN:
I. Nguồn gốc:
* Một số giả thuyết: Thuyết tượng thanh, cảm thán, tiếng kêu trong lao động, khế ước XH, ngôn
ngữ cử chỉ
* Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc nn:
Lao động tạo ra con người, lao động cũng tạo ra nn.
Nn là ng bạn đồng hàng của con ng Mối quan hệ: quá trình hình thành phát triển con ng và xh
loài ng.
>>> Lao động tạo tiền đề sinh học cho ngôn ngữ ra đời
>>> Lao động đã tạo nhân tố về mặt xh để nn ra đời
II. Qúa trình phát triển của nn
- Qúa trình phát triển của nn cũng cần đặt trong sự phát triển của XH loài người bởi ngôn ngữ
mang bản chất XH.
- Sự phát triển của xh loài ng là sự thay thế lẫn nhau giữa các loại đơn vị tổ chức xh: thị tộc, bộ
lạc, bộ tộc và dân tộc.
- Qúa trình phát triển của ngôn ngữ qua những giai đoạn:
+ Ngôn ngữ bộ lạc
+ Ngôn ngữ khu vực
+ Ngôn ngữ dân tộc
+ Ngôn ngữ văn hóa
1. Ngôn ngữ bộ lạc và các biến thể của nó:
- Đặc điểm XH:
+ Thời kì cộng đồng bộ lạc(chưa có nhà nc, giai cấp)
+ Quan hệ huyết thống
+ Bộ lạc: 1 tù trường – 1 thủ lĩnh quân sự
+ Của cải dùng chung, kh có của dư thừa
+ Thờ chung 1 con vật và dùng chung ngôn ngữ
+ Đi theo 2 hướng: Win các bộ lạc khác or bị các bộ lạc khác xâm lược-phát triển mạnh lên hoặc
yếu đi.
- Đặc điểm ngôn ngữ:
+ mỗi bộ lạc có 1 nn riêng nn bộ lạc là ngôn ngữ đầu tiên của loài ng
+ Có 2 xu hướng: sát nhập và phân l
>> Sát nhập:
2 bộ lạc suy yếu sát nhập nn sát nhập, chuyển hóa ngôn ngữ mới của bộ lạc mới
1 bộ lạc xâm lc, win nn của 1 bộ lạc trong liên minh bộ lạc chiến thắng các nn khác và trở
thành nn chung của toàn liên minh
>> Phân li (chia tách):
Chia tách bộ lạc khác biệt về nn nảy sinh củng cố qua nhiều thế hệ các nn khác nhau có
chung nguồn gốc
Ví dụ: Tiếng việt, mường, mã liềng,…
2. Ngôn ngữ khu vực:
- Đặc điểm XH:
+ Thời kì bộ lạc, bộ tộc, liên minh bộ lạc tan rã.
+ Các dân tộc ra đời NHÀ NƯỚC ra đời
- Đặc điểm ngôn ngữ: nn kv là phg tiện giao tiếp chung của tất cả mn ttrg 1 vùng.
3. Ngôn ngữ dân tộc và các biến thể:
- Đặc điểm XH:
+ Là thời kì hình thành dân tộc, nhà nước và giai cấp phát triển
+ Phát triển các mối quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa.
+ Hình thành các Đặc trưng: chung lãnh thổ, nền kinh tế, văn hóa, ngôn ngữ
- Đặc điểm nn:
+ nn dân tộc là phg tiện giao tiếp chung của toàn dân tộc
+ nn dân tộc dc xây dựng trên cơ sở 1 phương ngữ có sẵn
+ biến thể nn dân tộc diễn ra do sự rơi rớt hoặc qutrinh use các từ địa phg
4. Ngôn ngữ văn hóa và các biến thể:
- Đặc điêm xã hội:
+ phân hóa giai cấp sâu sắc, nhà nc phát triển ở mức độ cao
+ 1 quốc gia có nhiều dân tộc, dân tộc có thể vẫn use nn riêng của mình nhưng phải có phg tiện
giao tiếp chung phục vụ cho cv hành chính, nhà thờ, viết sách
=> Ngôn ngữ văn hóa ra đời
- Đặc điểm nn:
+ có quy chế, dc trau đồi
+ Là nn thống nhất, chuẩn mực của quốc gia, dân tộc.
+ nn dân tộc là nguyên liệu là sản phẩm, nn văn hóa
+ Là biểu hiện tập trung nhất của tính thống nhất của nn dân tộc But nó kh phải là nhất dạng mà
cg có những biến thể khác nhau
5. Ngôn ngữ cộng đồng tương lai:
- DDXH: dự đoán k còn nhà nc, giai cấp
- DDNN: là ý tưởng về 1 thứ ngôn ngữ dùng chung, thống nhất cho toàn nhân loại
+ Hướng 1: các nn xâm nhập, hòa vào nhau làm thành 1 nn chung, thống nhất
+ Hướng 2: nn giao tiếp chung giữa các dân tộc, có sẵn dc đề lên (tiếng anh, tiếng pháp,..)
III. Đặc điểm và quy luật phát triển:
- Đặc điểm:
+ mối quan hệ của nn dân tộc và các phương ngữ
+ sự hình thành nn văn hóa trong long nn dân tộc
- Quy luật PT:
+ Phát triển từ từ, liên tục, kh đột biến nhảy vọt
+ phát triển(biến đổi) kh đồng đều
CÂU HỎI:
1. Trình bày những hiểu biết khái quát các giả thuyết về nguồn gốc nn
2. Thế nào là tiền đề sinh vật học cho sự nảy sinh của nn loài ng?
3. Nhân tố xh cho sự nảy sinh nn loài ng là gì?
4. Nêu những đặc điểm chính về xh và những đặc điểm chính về nn ở từng giai đoạn phát triển
của nn
5. Phân tích mối quan hệ giữa từ ngữ địa phg và từ ngữ toàn dân trong TV.
CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ LÀ 1 HỆ THỐNG TÍN HIỆU
I. Bản chất tín hiệu của nn:
- khái niệm:
- Đặc tính:
+ tính 2 mặt
+ tính võ đoán
+ giá trị khu biệt
- NN là 1 hệ thống tín hiệu đặc biệt
Câu hỏi:
1. tín hiệu là gì? Kể tên các tín hiệu nhân tạo
2. Tại sao nói ngôn ngữ là 1 hệ thống tín hiệu?
3. Giai thích khái niệm tính võ đoán của tín hiệu nn
4. hệ thống là gì? Nhân tố tạo nào tạo nên hệ thống?
CHƯƠNG 4: QUAN HỆ CỘI NGUỒN CỦA CÁC NN:
- khái niệm
- cơ sở và pp xác định quan hệ:
- Một số họ ngôn ngữ chủ yếu ( kết quả phân loại)
Họ nn ấn âu, ugo-phần lan, Tuyếc, Xê-mít Kha-mít, Kap-ka-dơ, Hán-Tạng, Nam phương, mã lai
– đa đảo, thổ dân châu phi….
CHƯƠNG 5: QUAN HỆ LOẠI HÌNH CỦA CÁC NGÔN NGỮ
1. Khái niệm loại hình ngôn ngữ
2. Cơ sở và phương pháp xác định quan hệ loại hình
- pp so sánh loại hình ( sử dụng thủ pháp so sánh, đối chiếu,…)
3. Các loại hình ngôn ngữ chủ yếu:
- Loại hình ngôn ngữ hòa kết (biến hình)
- Loại hình ngôn ngữ chắp dính (niêm kết)
- Loại hình ngôn ngữ đa tổng hợp (hỗn nhập, lập khuôn)
- Loại hình ngôn ngữ đơn lập (phi hình thái)
CHƯƠNG 6: CHỮ VIẾT
1. Vai trò của chữ viết và quá trình hình thành chữ viết
2. Các loại chữ viết:
- chữ viết ghi hình
- chữ viết ghi ý
- chữ viết ghi âm
CHƯƠNG 7: NGÔN NGỮ HỌC
1. Sự hình thành và phát triển của ngôn ngữ qua từng thời kì
- thời kì trc công nguyên
- thời kì từ thế kỉ I đến thế kỉ X (SCN)
- Thời kì từ thế kỉ X đến thế kì XV
- Thời kì từ thế kỉ XV đến nay
2. Đối tượng và nhiệm vụ của nn học:
- đối tượng: Ngôn ngữ
- NN tồn tại dưới 2 trạng thái: tĩnh & động
- nhiệm vụ: có 5 nhiệm vụ
+ miêu tả và làm lịch sử tất cả các nn, ngữ tộc
+ tìm ra quy luật tác động thg xuyên và phổ biển trong nn, thuộc tính chung và riêng các đặc
điểm của từng nn
+ Giup cho con ng hoàn thiện và nâng cao kĩ năng sử dụng nn
+ góp phần hoạch đỉnh các chính sách về nn
+ xây dựng cơ sở lí thuyết và các giải pháp cho những nhiệm vụ ứng dụng cụ thể
- Các phân ngành của nn học
+ ngữ âm học
+ từ vựng học
+ ngữ pháp học
+ phong cách học
+ ngữ dụng học
3. Mối quan hệ của nn học vs các ngành KH khác:
- tín hiệu học
- văn học
- Logic học
- Tâm lí học
- Sử học
- Dân tộc học
- Xã hội học
- Các ngành KH tự nhiện
| 1/10

Preview text:

TÓM TẮT TÀI LIỆU:
GIÁO TRÌNH DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC TÓM TẮT TỔNG: Có tổng 7 chương:  Chương 1: và Bản chất xã hội chức năng của ngôn ngữ  Chương 2: và Nguồn gốc
sự phát triển(Qúa trình phát triển & Đặc điểm và quy luật PT) của ngôn ngữ
Chương 3: Tính hệ thống (tín hiệu)
Chương 4: Quan hệ cội nguồn
Chương 5: Quan hệ loại hình
Chương 6: Chữ viết
Chương 7: Ngôn ngữ học TÓM TẮT CỤ THỂ:
A. CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT XÃ HỘI VÀ CHỨC NĂNG CỦA NN I. Bản chất xã hội:
1. Khái niệm ngôn ngữ
…. 2. Bản chất: -
Ngôn ngữ là 1 hiện tượng xh
Khái niệm: HTXH nảy sinh, tồn tại, biến đổi, tiêu vong phụ thuộc vào xh con ng. -
Có 2 cách chứng minh nn là, 1 HTXH:
+ NN kh phải là 1 hiện tượng tự nhiên
+Chỉ ra và CM NN mang những đặc điểm cơ bản như các HTXH khác
>Không phải là HTTN, kh mang tính di truyền, kh phải là hiện tượng cá nhân  HTXH  mang bản chất XH
>HTXH đặc biệt, thể hiện ở: kh thuộc tầng kiến trúc & kh mang tính giai cấp II.
Chức năng (Các chức năng XH của ngôn ngữ) -
Trách nhiệm – nhiệm vụ phải thực hiện đối vs XH (môi trường nngu)  -
Có 2 nhóm chức năng chính: Hướng nội & Hướng ngoại(chức năng XH)  NHƯNG chỉ tập
trung CHỨC NĂNG HƯỚNG NGOẠI(Chức năng xã hội)
1. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của con người: - Khái niệm:
+ Giao tiếp là gì? ( trao đổi hiểu biết, tình cảm, thái độ, ý muốn, yêu cầu, hđộng)  tác động
+ Dạng tác động: nhận thức, truyền cảm và hành động -
Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (điệu bộ cử chỉ, kí hiệu tín hiệu, âm nhạc hội họa điêu
khắc) Giao tiếp ở mức độ nhất định & phụ trợ nn tr 
g những situation cụ thể  TUY
NHIÊN, HẠN CHẾ như Không diễn đạt được hết 1 cách rõ ràng ( khái niệm, tư tưởng) 
Gây hiểu nhầm => KHÔNG PHẢI LÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP TOÀN XH -
Vai trò của ngôn ngữ trong giao tiếp
+Là pg tiện giao tiếp chính và khắc phục… + Công cụ đấu tranh sx
+ công cụ đấu tranh giai cấp ( dù kh mang tính giai cấp)
2. Ngôn ngữ là công cụ của tư duy: -
Khái niệm: tư duy là gì? Suy nghĩ-quá trình nhận thức có 2 giai đoạn nhận thức: trực quan 
sinh động & tư duy trừu tượng => Giai đoạn cao của quá trình nhận thức, sâu vào bản chất, phát hiện ra quy luật -
Vai trò của nn trong tư duy…
3. Ngôn ngữ với các chức năng thứ yếu (lưu trữ, thi pháp và siêu ngôn ngữ) - Lưu trữ: giữ lại -
Thi pháp(thi học): nguyên tắc, biện pháp -
Siêu ngôn ngữ: chức năng của nn dùng để ns về chính nn để nghiên cứu, phân tích, trình bày.. CÂU HỎI:
1. Tại sao ns nn là 1 HTXH? Nêu những điểm khác biệt giữa ngôn ngữ và các HTXH khác.
2. Giao tiếp là gì? Ngoài ngôn ngữ, con người còn có thể giao tiếp bằng những phương tiện nào
khác? Nêu hạn chế của những loại phg tiện giao tiếp này?
3. Chức năng làm công cụ giao tiếp và chức năng lm công cụ tư duy của nn có trùng nhau kh? Vì sao?
4. Trình bày các hướng tác động chủ yếu trong giao tiếp.
CHƯƠNG 2. NGUỒN GỐC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN: I. Nguồn gốc:
* Một số giả thuyết: Thuyết tượng thanh, cảm thán, tiếng kêu trong lao động, khế ước XH, ngôn ngữ cử chỉ
* Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc nn:
Lao động tạo ra con người, lao động cũng tạo ra nn.
Nn là ng bạn đồng hàng của con ng Mối quan hệ: quá trình hình thành phát triển con ng và xh  loài ng.
>>> Lao động tạo tiền đề sinh học cho ngôn ngữ ra đời
>>> Lao động đã tạo nhân tố về mặt xh để nn ra đời
II. Qúa trình phát triển của nn -
Qúa trình phát triển của nn cũng cần đặt trong sự phát triển của XH loài người bởi ngôn ngữ mang bản chất XH. -
Sự phát triển của xh loài ng là sự thay thế lẫn nhau giữa các loại đơn vị tổ chức xh: thị tộc, bộ
lạc, bộ tộc và dân tộc. -
Qúa trình phát triển của ngôn ngữ qua những giai đoạn: + Ngôn ngữ bộ lạc + Ngôn ngữ khu vực + Ngôn ngữ dân tộc + Ngôn ngữ văn hóa
1. Ngôn ngữ bộ lạc và các biến thể của nó: - Đặc điểm XH:
+ Thời kì cộng đồng bộ lạc(chưa có nhà nc, giai cấp) + Quan hệ huyết thống
+ Bộ lạc: 1 tù trường – 1 thủ lĩnh quân sự
+ Của cải dùng chung, kh có của dư thừa
+ Thờ chung 1 con vật và dùng chung ngôn ngữ
+ Đi theo 2 hướng: Win các bộ lạc khác or bị các bộ lạc khác xâm lược-phát triển mạnh lên hoặc yếu đi.
- Đặc điểm ngôn ngữ:
+ mỗi bộ lạc có 1 nn riêng nn bộ lạc là ngôn ngữ đầu tiên của loài ng 
+ Có 2 xu hướng: sát nhập và phân l
>> Sát nhập:
2 bộ lạc suy yếu sát nhập nn sát nhập, chuyển hóa 
 ngôn ngữ mới của bộ lạc mới
1 bộ lạc xâm lc, win  nn của 1 bộ lạc trong liên minh bộ lạc chiến thắng các nn khác và trở
thành nn chung của toàn liên minh
>> Phân li (chia tách):
Chia tách bộ lạc khác biệt về nn nảy sinh củng cố qua nhiều thế hệ  các nn khác nhau có  chung nguồn gốc
Ví dụ: Tiếng việt, mường, mã liềng,…
2. Ngôn ngữ khu vực: - Đặc điểm XH:
+ Thời kì bộ lạc, bộ tộc, liên minh bộ lạc tan rã.
+ Các dân tộc ra đời NHÀ NƯỚC ra đời 
- Đặc điểm ngôn ngữ: nn kv là phg tiện giao tiếp chung của tất cả mn ttrg 1 vùng.
3. Ngôn ngữ dân tộc và các biến thể: - Đặc điểm XH:
+ Là thời kì hình thành dân tộc, nhà nước và giai cấp phát triển
+ Phát triển các mối quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa.
+ Hình thành các Đặc trưng: chung lãnh thổ, nền kinh tế, văn hóa, ngôn ngữ - Đặc điểm nn:
+ nn dân tộc là phg tiện giao tiếp chung của toàn dân tộc
+ nn dân tộc dc xây dựng trên cơ sở 1 phương ngữ có sẵn
+ biến thể nn dân tộc diễn ra do sự rơi rớt hoặc qutrinh use các từ địa phg
4. Ngôn ngữ văn hóa và các biến thể:
- Đặc điêm xã hội:
+ phân hóa giai cấp sâu sắc, nhà nc phát triển ở mức độ cao
+ 1 quốc gia có nhiều dân tộc, dân tộc có thể vẫn use nn riêng của mình nhưng phải có phg tiện
giao tiếp chung phục vụ cho cv hành chính, nhà thờ, viết sách
=> Ngôn ngữ văn hóa ra đời - Đặc điểm nn:
+ có quy chế, dc trau đồi
+ Là nn thống nhất, chuẩn mực của quốc gia, dân tộc.
+ nn dân tộc là nguyên liệu, nn văn hóa là sản phẩm
+ Là biểu hiện tập trung nhất của tính thống nhất của nn dân tộc But nó kh phải là nhất dạng mà
cg có những biến thể khác nhau
5. Ngôn ngữ cộng đồng tương lai:
- DDXH: dự đoán k còn nhà nc, giai cấp
- DDNN: là ý tưởng về 1 thứ ngôn ngữ dùng chung, thống nhất cho toàn nhân loại
+ Hướng 1: các nn xâm nhập, hòa vào nhau làm thành 1 nn chung, thống nhất
+ Hướng 2: nn giao tiếp chung giữa các dân tộc, có sẵn dc đề lên (tiếng anh, tiếng pháp,..)
III. Đặc điểm và quy luật phát triển: - Đặc điểm:
+ mối quan hệ của nn dân tộc và các phương ngữ
+ sự hình thành nn văn hóa trong long nn dân tộc - Quy luật PT:
+ Phát triển từ từ, liên tục, kh đột biến nhảy vọt
+ phát triển(biến đổi) kh đồng đều CÂU HỎI:
1. Trình bày những hiểu biết khái quát các giả thuyết về nguồn gốc nn
2. Thế nào là tiền đề sinh vật học cho sự nảy sinh của nn loài ng?
3. Nhân tố xh cho sự nảy sinh nn loài ng là gì?
4. Nêu những đặc điểm chính về xh và những đặc điểm chính về nn ở từng giai đoạn phát triển của nn
5. Phân tích mối quan hệ giữa từ ngữ địa phg và từ ngữ toàn dân trong TV.
CHƯƠNG 3: NGÔN NGỮ LÀ 1 HỆ THỐNG TÍN HIỆU
I. Bản chất tín hiệu của nn: - khái niệm: - Đặc tính: + tính 2 mặt + tính võ đoán + giá trị khu biệt
- NN là 1 hệ thống tín hiệu đặc biệt Câu hỏi:
1. tín hiệu là gì? Kể tên các tín hiệu nhân tạo
2. Tại sao nói ngôn ngữ là 1 hệ thống tín hiệu?
3. Giai thích khái niệm tính võ đoán của tín hiệu nn
4. hệ thống là gì? Nhân tố tạo nào tạo nên hệ thống?
CHƯƠNG 4: QUAN HỆ CỘI NGUỒN CỦA CÁC NN: - khái niệm
- cơ sở và pp xác định quan hệ:
- Một số họ ngôn ngữ chủ yếu ( kết quả phân loại)
Họ nn ấn âu, ugo-phần lan, Tuyếc, Xê-mít Kha-mít, Kap-ka-dơ, Hán-Tạng, Nam phương, mã lai
– đa đảo, thổ dân châu phi….
CHƯƠNG 5: QUAN HỆ LOẠI HÌNH CỦA CÁC NGÔN NGỮ
1. Khái niệm loại hình ngôn ngữ
2. Cơ sở và phương pháp xác định quan hệ loại hình
- pp so sánh loại hình ( sử dụng thủ pháp so sánh, đối chiếu,…)
3. Các loại hình ngôn ngữ chủ yếu:
- Loại hình ngôn ngữ hòa kết (biến hình)
- Loại hình ngôn ngữ chắp dính (niêm kết)
- Loại hình ngôn ngữ đa tổng hợp (hỗn nhập, lập khuôn)
- Loại hình ngôn ngữ đơn lập (phi hình thái)
CHƯƠNG 6: CHỮ VIẾT
1. Vai trò của chữ viết và quá trình hình thành chữ viết
2. Các loại chữ viết: - chữ viết ghi hình - chữ viết ghi ý - chữ viết ghi âm
CHƯƠNG 7: NGÔN NGỮ HỌC
1. Sự hình thành và phát triển của ngôn ngữ qua từng thời kì - thời kì trc công nguyên
- thời kì từ thế kỉ I đến thế kỉ X (SCN)
- Thời kì từ thế kỉ X đến thế kì XV
- Thời kì từ thế kỉ XV đến nay
2. Đối tượng và nhiệm vụ của nn học: - đối tượng: Ngôn ngữ
- NN tồn tại dưới 2 trạng thái: tĩnh & động
- nhiệm vụ: có 5 nhiệm vụ
+ miêu tả và làm lịch sử tất cả các nn, ngữ tộc
+ tìm ra quy luật tác động thg xuyên và phổ biển trong nn, thuộc tính chung và riêng các đặc điểm của từng nn
+ Giup cho con ng hoàn thiện và nâng cao kĩ năng sử dụng nn
+ góp phần hoạch đỉnh các chính sách về nn
+ xây dựng cơ sở lí thuyết và các giải pháp cho những nhiệm vụ ứng dụng cụ thể
- Các phân ngành của nn học + ngữ âm học + từ vựng học + ngữ pháp học + phong cách học + ngữ dụng học
3. Mối quan hệ của nn học vs các ngành KH khác: - tín hiệu học - văn học - Logic học - Tâm lí học - Sử học - Dân tộc học - Xã hội học - Các ngành KH tự nhiện