-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tóm Tắt giáo trình Nguyễn Văn Ánh - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Tóm Tắt giáo trình Nguyễn Văn Ánh - Lịch sử văn minh thế giới | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử ngoại giao Việt Nam (IR.001.02)
Trường: Học viện Ngoại giao
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
21:34 5/8/24
Tóm Tắt giáo trình - Summary Lịch sử văn minh thế giới - Lịch sử văn minh thế giới
TÓM TẮT GIÁO TRÌNH “LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI – NGUYỄN VĂN ÁNH”
CHƯƠNG I: VĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠI I.
Cơ sở hình thành và phát triển của nền văn minh Ai Cập cổ đại. 1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lí: nằm ở Đông Bắc Châu Phi, bao gồm phần lưu vực sông Nin. -
Phía Tây giáp với sa mạc Libi rộng lớn, khô cằn. -
Phía Đông giáp với sa mạc A Rập và Biển Đỏ. -
Phía Bắc giáp với Địa Trung Hải. -
Phía Nam giáp với vùng rừng núi trùng điệp Nubi.
Ai Cập vừa là một ốc đảo khép kín, vừa là ngã tư mở ra thế giới bên ngoài.
Thuận lợi: Tạo điều kiện cho Ai Cập phát triển một nền văn minh cổ đại mang tính cách riêng và độc đáo.
Bất lợi; Dễ bị xâm lược từ bên ngoài do không có sự che chở từ thiên nhiên nào khác ngoài xa mạc.
b. Địa hình: Chia làm hai khu vực lớn. -
Thượng Ai Cập: Chủ yếu là núi và thung lũng, bao quanh bởi sa mạc, liên hệ chủ yếu với Nam Phi, khí
hậu khắc nghiệt, dân cư củ yếu làm thủ công, cuộc sống khắc khổ. -
Hạ Ai Cập: Là vùng đồng bằng song Nin rộng lớn do phù sa song Nin bồi đắp, dân cư đông đúc, có liên
hệ với Tây Á và vùng biển Êgiê.
c. Khí hậu: khô khan, nóng bức, lượng mưa rất ít.
Sông Nin có vai trò to lớn trong việc hình thành và phát triển nền văn minh Ai Cập cổ đại.
d. Sông ngòi: phần song Nin chảy qua Ai Cập dài hơn 700 km, mùa mưa từ trung tuần tháng 7 đến tháng 10 nức
dâng cao, mùa khô nước rút, người dân bắt đầu gieo hạt và đợi 4 tháng thu hoạch. -
Vai trò: + Tạo đồng bằng phì nhiêu thuận lợi cho nông nghiệp
+ Cung cấp nguồn thủy sản dồi dào cho cư dân
+ Là con đường giao thông quan trọng nhất của Ai Cập cổ đại. e. Tài nguyên thiên nhiên. -
Cây paryrut dung để sản xuất giấy -
Đá (đá vôi, huyền vũ, xà vân, hoa cương,..) dung trong xây dựng, lao động và chiến đấu. - Gỗ -
Kim loại: Đồng (Sinai), vàng (Nubi), sắt mua từ bên ngoài về. f. Dân cư, xã hội -
Được hình thành do sự đồng hóa của người Hamites ( Đông Bắc Châu Phi) và người Semites ( Tây Á) -
Ngôn ngữ: Ngữ hệ Hamit-Semit. -
Ngoại hình: Có thể chất cường tráng, vóc dáng cao to, da hơi ngăm đen, tóc đen và bóng. 2. Cơ sở kinh tế
a. Thời kì đầu (khoảng 5000 năm TCN) -
Lấy trồng trọt làm phương thức chủ yếu để mưu sinh, kết hợp với xây dựng thủy lợi dẫn đến hiệu quả cao
trong sản xuất, dư thừa của cải.
Tư hữu tài sản xuất hiện, công xã nông thôn thay thế cho chế độ thị tộc dựa trên công hữu tài sản và
hưởng chung thành quả lao động.
b. Đầu thiên niên kỉ IV TCN – Năm 30 TCN -
Hình thành các liên minh công xã gọi là “Nôm”
+ Nôm miền Bắc hợp thành Hạ Ai Cập.
+ Nôm miền Nam hợp thành Thượng Ai Cập. -
Thượng Ai Cập và Hạ Ai Cập xảy ra chiền tranh thường xuyên trong một thời gian dài, cuối cùng Thượng
Ai Cập giành được thắng lợi vào năm 3200 TCN, lập ra nhà nước đầu tiên của Ai Cập. -
Kinh tế nông nghiệp vẫn tiếp tục được coi trọng và đóng vai trò là bộ phận kinh tế nền tảng của Ai Cập cổ
đại với nhiều tiến bộ, đặc biệt là về công cụ lao động. about:blank 1/2 21:34 5/8/24
Tóm Tắt giáo trình - Summary Lịch sử văn minh thế giới - Lịch sử văn minh thế giới -
Nhà nước đặc biệt quan tâm đến củng cố, xây dựng hệ thống thủy lợi, nổi bật là công trình hồ thủy điện Mowrrit ở Phayum. -
Trong nông nghiệp xuất hiện thema hình thức nông trang của nhà vua, tang lữ quý tộc. -
Chăn nuôi cũng giữ vai trò quan trọng nhằm cung cấp sức kéo và lương thực, người Ai Cập cổ đại biết
thuần hóa thú hoang và nuôi ngựa để vận chuyển hàng hóa.
Nông nghiệp và thủ công nghiệp có sự kết hợp và thúc đẩy lẫn nhau nhưng nông nghiệp vẫn là ngành
kinh tế chủ chốt và được coi trọng. about:blank 2/2