Tóm tắt giáo trình Triết học Mác - Lênin
Tóm tắt giáo trình Triết học Mác - Lênin giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học . Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lê nin (DHTL
Trường: Đại học Thủy Lợi
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|36126207
CHƯƠNG I: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC
I, Triết học và những vấn đề cơ bản của triết học
1, Khái lược về triết học
a, Nguồn gốc của triết học
Thời gian: Khoảng từ thế kỉ VIII – VI TCN Thời cổ đại Phương Đông: Ấn Độ, Trung Hoa Phương Tây: Hy Lạp NGUỒN GỐC TRIẾT HỌC • Nguồn gốc xã hội TH Ra
Phân chia giữa lao động trí óc và lao động chân tay đời trong xã hội chiếm hữu nô lệ •
Nguồn gốc nhận thức b, Khái niệm về triết học
Là hệ thống quan điểm lí luận CHUNG NHẤT về THẾ GIỚI và VỊ TRÍ
CON NGƯỜI trong thế giới đó
Khoa học về các quy luật vận động, phát triển: TỰ NHIÊN, XÃ HỘI, TƯ DUY
TRIẾT HỌC – HẠT NHÂN LÍ LUẬN CỦA THẾ GIỚI QUAN
Thế giới quan: là hệ thống QUAN NIỆM CHUNG của con người về thế
giới, về con người và vị trí, vai trò của con người về thế giới đó. 2, Vấn đề cơ bản của triết học
CHỈ CÓ 1 VẤN ĐỀ DUY NHẤT : MỐI QUAN HỆ VẬT CHẤT – Ý lOMoARcPSD|36126207 THỨC
( HOẶC TƯ DUY – TỒN TẠI )
Mặt 1: Vật chất có trước hay ý thức có trước?
Mặt 2: Con người có khả năng nhận thức thế giới không?
Phân loại Duy vật và Duy tâm Duy vật
• DV thời cổ đại chất phác: quan niệm về thế giới trực quan, cảm tính, chất phác • DV siêu hình
• DV Biện chứng: ĐỈNH CAO NHẤT CỦA CHNGHĨA DUY VẬT
Mác – Ănghen sáng tạo; Lênin phát triển
Khắc phục hạn chế CNDV trước đó Duy tâm
• Duy tâm khách quan( ý thức ở bên ngoài )
• Duy tâm chủ quan ( ý thức ở bên trong )
• Siêu hình: nhìn nhận sự vật trong trạng thái: cô lập, tĩnh tại(
không có mối liên hệ, không vận động, phát triển)
• Biện chứng: nhìn nhận sự vật trong trạng thái vận động, phát
triển o biện chứng chủ quan o biện chứng khách quan
II, TH M – L và vai trò của nó
1, Sự ra đời và phát triển của TH M-L
Những năm 40 của thế kỉ XIX
Thời kì TBCN phát triển mạnh mẽ ( Phương thức sản xuất TBCN )
Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử
• C. MÁC ( 5/5/1818 - 14/3/1883 ): Đức, mất ở Anh
• Ph. Ănghen ( 18/11/1820 – 5/8/1895 ): Đức
Đặc điểm cơ bản của cuộc CM TH do Mác và Ănghen thực hiện: Khắc phục
sự tách rời của TGQ DV và phép biện chứng trong lịch sử của TH.
2, Đối tượng và chức năng của TH M-L a, Khái niệm
TH M-L : - Là ? Hệ thống quan điểm lí luận khoa học: TỰ NHIÊN, XÃ gì HỘI, TƯ DUY
- Thế giới quan và phương pháp luận cho giai cấp công nhân lOMoARcPSD|36126207 b, Đối tượng
Nghiên cứu quy luật chung nhất về TỰ NHIÊN, XÃ HỘI, TƯ DUY trên
lập trường duy vật biện chứng
TH cần tri thức của các khoa học cụ thể để khái quát hóa, trừu tượng hóa
PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG DUY VẬT c, Chức năng CN TGQ => DVBC
CN phương pháp luận => BCDV
CHƯƠNG II: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I, Vật chất và ý thức
1, Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
Quan điểm chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất • THỜI CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
o ẤN ĐỘ: ( thuyết Tứ đại ) đất, nước, lửa, gió
o TRUNG QUỐC: thuyết âm dương và thuyết ngũ hành
( kim mộc thủy hỏa thổ )
PHƯƠNG TÂY: HY LẠP o ANAXIMEN: không khí o
HERACLIT: lửa o TALET: nước o ĐÊMÔCRIT: nguyên tử • THỜI CẬN ĐẠI
Vật lý học cổ điện phát triển
Đồng nhất vật chất với khối lượng
• THỜI HIỆN ĐẠI: ĐỊNH NGHĨA vật chất của Lênin và ý nghĩa của nó (5 ý nghĩa)
Các HÌNH THỨC tồn tại của VẬT CHẤT lOMoARcPSD|36126207
VẬN ĐỘNG LÀ PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT
CHẤT VẬN ĐỘNG LÀ ĐẶC TÍNH CỐ HỮU( PHẢI
CÓ, KHÔNG THỂ TÁCH RỜI) CỦA VẬT CHẤT
• Định nghĩa vận động của Ănghen: Vận động là mọi sự thay đổi diễn ra
trong vũ trụ kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy
• Các hình thức vận động cơ bản của vật chất:
HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA VẬT CHẤT Không gian: 3 chiều Thời gian: 1 chiều
TÍNH THỐNG NHẤT CỦA THẾ GIỚI: THẾ GIỚI THỐNG NHẤT
VỚI NHAU NHỜ TÍNH VẬT CHẤT
2, Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức a, Nguồn gốc
NG TỰ NHIÊN ( ĐIỀU KIỆN CẦN )
• Bộ óc người: cơ quan vật chất của ý thức • Thế giới khách quan Quá trình phản ảnh
- Phản ánh là sự tái hiện lại những đặc điểm của hệ thống vật
chất này lên hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại giữa chúng
- Ý THỨC LÀ KẾT QUẢ CỦA PHẢN ÁNH
- Hình thức phản ánh: vật lí; hóa học; sinh học
- NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN CỦA Ý THỨC: Bộ óc người và
mqh giữa người với thế giới khách quan tạo ra quá trình phản
ánh năng động, sáng tạo ( là nguồn gốc sâu xa ; nguồn gốc trực
tiếp cho ra đời ý thức là NGUỒN GỐC XÃ HỘI )
NG XÃ HỘI ( ĐIỀU KIỆN ĐỦ ) lOMoARcPSD|36126207 • Lao động • Ngôn ngữ
Diễn ra trên Cơ sở thực tiễn
b, Bản chất của ý thức
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
Ý thức mang bản chất lịch sử - xã hội c, Kết cấu của ý thức
Các tầng lớp cấu trúc của ý thức: Tri thức( cốt lõi qtrong nhất của ý
thức), tình cảm, niềm tin, ý chí
Các cấp độ của ý thức: tự ý thức, tiềm thức, vô thức ( TIẾP CẬN THEO LÁT CẮT NGANG )
3, MQH giữa VẬT CHẤT và Ý THỨC
Quan điểm CN DVBC cho rằng: VẬT CHẤT quyết định Ý THỨC Ý
THỨC có tính độc lập tương đối, tác động trở lại VẬT CHẤT
Vai trò của VẬT CHẤT đối với Ý THỨC:
VẬT CHẤT quyết định NGUỒN GỐC, NỘI DUNG, BẢN CHẤT,
SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN của Ý THỨC
KHI TUYỆT ĐỐI HÓA VAI TRÒ CỦA Ý THỨC THÌ SẼ
RƠI VÀO CĂN BỆNH: CHỦ QUAN DUY Ý CHÍ II, Phép BCDV
1, Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
BIỆN CHỨNG là xem xét sự vật và những phản ánh của chúng trong tư
tưởng, thế giới khách quan luôn vđ, ptrien và có các mối liên hệ
Có 2 hình thức biện chứng: BC KHÁCH QUAN
BC CHỦ QUAN ( BC CỦA TƯ DUY )
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT là học thuyết DUY VẬT về biện chứng
của thế giới được xây dựng thành nguyên lý, quy luật, phạm trù
Đặc điểm của PBC DV: là sự thống nhất giữa TGQ DV và phương pháp luận BC
Vai trò của PBC DV: là pphap luận trong nhận thức và thực tiễn để
giải thích quá trình phát triển của sự vật và nghiên cứu khoa học 2, Nội dung của PBC DV a, 2 nguyên lý của PBC DV lOMoARcPSD|36126207
MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
Tính chất: khách quan, phổ biến, đa dạng
Ý nghĩa: QUÁN TRIỆT NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN >< Quan điểm phiến diện (siêu hình )
Tránh BÌNH QUÂN CÀO BẰNG -> Phải có TRỌNG TÂM, TRỌNG ĐIỂM
MLH tồn tại ở các sự vật, hiện tượng, quá trình trong thế giới vật chất
khách quan, không phụ thuộc vào ý thức, ý muốn con người
Cơ sở để các SV, HT trong thế giới khách quan có mlh với nhau là
THÔNG QUA SỰ TÁC ĐỘNG qua lại lẫn nhau SỰ PHÁT TRIỂN
PHÁT TRIỂN là 1 khuynh hướng của VẬN ĐỘNG, VĐ theo
chiều hướng đi lên làm cho sự vật ngày càng hoàn thiện hơn
Tiến hóa là 1 DẠNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN, diễn ra từ từ, là sự
biến đổi hình thức của tồn tại từ đơn giản -> phức tạp
Tiến bộ là 1 qtrinh bđổi hướng tới cải thiện thực trạng XH từ chỗ
chưa hoàn thiện -> hoàn thiện hơn
Tính chất của PHÁT TRIỂN: khách quan, phổ biến, phong phú, kế thừa Ý nghĩa ppluan
Nguồn gốc của sự ptrien nằm bên trong sự vật, là kết quả của sự giải
quyết mâu thuẫn biện chứng cơ bản ở sự vật
b, Các cặp phạm trù cơ bản của PBC DV CÁI CHUNG và CÁI RIÊNG lOMoARcPSD|36126207
- Cái chung : + bản chất; + không bản chất; p/á những thuộc
tính, những mlh ổn định, tất nhiên, tức là gắn liền với bản chất của sự vật
- Cái riêng là 1 sự vật, 1 hiện tượng, 1 quá trình đơn lẻ
- Cái đơn nhất là những mặt, những thuộc tính của sự vật, hiện tượng
CÁI CHUNG không tồn tại ĐỘC LẬP, là một mặt của CÁI RIÊNG, liên
hệ KHÔNG TÁCH RỜI với CÁI ĐƠN NHẤT và ngược lại Ý nghĩa ppluan
• Nhận thức con người thông qua cái riêng để nhận thức cái chung,
cần nhận thức cái chung để vận dụng vào cái riêng
• Cụ thể hóa cái chung -> tránh tư tưởng máy móc, giáo điều
• Cần tạo đkiện thuận lợi để ‘cái đơn nhất’ có lợi -> ‘cái chung’ và
‘cái chung’ bất lợi -> ‘cái đơn nhất’
• Cái riêng là cái toàn bộ, cái chung là cái bộ phận
• Cái riêng chỉ tồn tại trong mlh với cái chung
• Cái chung chỉ tồn tại trong mỗi cái riêng, bhien qua mỗi CR
NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ
NGUYÊN NHÂN là phạm trù triết học chỉ SỰ TÁC ĐỘNG LẪN
NHAU giữa các mặt của 1 sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra
một biến đổi nhất định nào đó
• Gồm: NN chủ yếu và NN thứ yếu; NN bên trong và NN bên ngoài; NN KQ và NN CQ
KẾT QUẢ là phạm trù triết học chỉ NHỮNG BIẾN ĐỔI xhien do t/đ lẫn
nhau giữa các mặt của 1 sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra
Tính chất: khách quan, phổ biến, tất yếu
NGUYÊN NHÂN SINH RA KẾT QUẢ NN CÓ TRƯỚC, KQ CÓ SAU
TRONG QUÁ TRÌNH VĐ, PHÁT TRIỂN, NN CÓ THỂ CHUYỂN HÓA THÀNH KQ VÀ NGƯỢC LẠI Ý nghĩa ppluan: 3 điều
• Để nhận thức SV, HT cần tìm ra NN xhien của nó
• Để loại bỏ SV, HT cần loại bỏ NN sinh ra nó
• Cần phải có cách nhìn toàn diện và lịch sử - cụ thể
BẢN CHẤT VÀ HIỆN TƯỢNG
BẢN CHẤT là phạm trù chỉ tổng thể mlh khách quan ở bên trong
quy định sự vđ, ptrien của SV, HT
HIỆN TƯỢNG là phạm trù dùng để chỉ sự biểu hiện của những
mặt, những mlh bên ngoài, là hình thức biểu hiện của bản chất
BẢN CHẤT p/á chung, tất yếu, tương đối ổn định lOMoARcPSD|36126207
HIỆN TƯỢNG p/á cái cá biệt, thường xuyên biến đổi Ý nghĩa ppluan c, Các
quy luật cơ bản của PBC DV
K/n quy luật: QUY LUẬT là những mlh khách quan, phổ biến, bản chất,
tất nhiên và lặp đi lặp lại
Tính chất quy luật: khách quan, phổ biến, đa dạng
Phân loại quy luật: QL tự nhiên, QL xã hội, QL tư duy
Vị trí của quy luật: chỉ ra CÁCH THỨC vận động và phát triển của SV, HT
K/n ‘CHẤT’: cấu thành từ THUỘC TÍNH CƠ BẢN và PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT
Chất thuộc về sự vật
Sự vật có nhiều chất
K/n ‘LƯỢNG’: dùng để chỉ tính quy định khách quan về phương diện: số
lượng, quy mô, tốc độ, nhịp điệu
• RANH GIỚI GIỮA LƯỢNG VÀ CHẤT LÀ TƯƠNG ĐỐI
• PHÂN BIỆT SỰ VẬT NÀY VỚI SỰ VẬT KHÁC CĂN CỨ VÀO LƯỢNG
• CHẤT VÀ LƯỢNG THỐNG NHẤT VỚI NHAU
• CHẤT TƯƠNG ĐỐI ỔN ĐỊNH, LƯỢNG THƯỜNG XUYÊN BIẾN ĐỔI
• K/N ĐỘ, ĐIỂM NÚT, BƯỚC NHẢY
QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH CỦA CÁC
MẶT ĐỐI LẬP là hạt nhân của PBC DV
Chỉ ra nguồn gốc, động lực cơ bản, phổ biến của mọi quá trình vđ, ptrien
Mặt đối lập là những đặc điểm, tính chất, khuynh hướng tồn tại trái
ngược nhau nhưng là tiền đề cho nhau tồn tại
Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là tương đối
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối MÂU THUẪN BIỆN CHỨNG
Là k/n dùng để chỉ mlh giữa thống nhất và đấu tranh, chuyển
hóa giữa các mặt đối lập Tồn tại khách quan
• Diễn ra phổ biến trong thế giới
• Trên cơ sở quan hệ có: MT bên trong và MT bên ngoài lOMoARcPSD|36126207
• _________vai trò có: MT cơ bản và MT không cơ bản
• _________vị trí có: MT chủ yếu và MT thứ yếu
• _________lợi ích của các lực lượng, giai cấp xã hội có sự
phân chia thành: MT đối kháng và MT không đối kháng
QUY ĐỊNH PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
Vị trí của quy luật trong PBC: chỉ ra KHUYNH HƯỚNG phát triển của
sự vật, hiện tượng tiến lên
PHỦ ĐỊNH BC: là TỰ PHỦ ĐỊNH, tự PHÁT TRIỂN của SV, HT dẫn đến
sự ra đời của SV, HT mới, tiến bộ hơn so với SV, HT cũ
• Tính chất PĐịnh BC: trải qua ít nhất 2 lần phủ định o Gồm
có: tính khách quan, kế thừa
Tính kế thừa BC: tích cực Loại bỏ tiêu cực
Sự vật mới tiến bộ hơn sự vật cũ
• Đường xoáy ốc: là k/n chỉ sự vđ mang tính kế thừa, lặp
lại nhưng không quay lại và mang tính tiến lên
NÔI DUNG QUY LUẬT: Sự phát triển dường như lặp lại nhưng trên cơ sở mới cao hơn
Ý NGHĨA PPLUAN: 4 Ý NGHĨA III, LÝ LUẬN NHẬN THỨC
1, Nguyên tắc của lý luận nhận thức DV BC : 3 NGUYÊN TẮC
Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan bên ngoài và độc lập với ý
thức con người ( có trước )
Công nhận cảm giác, tri giác ý thức nói chung là hình ảnh chủ quan của TGKQ ( có sau )
Lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng sai của cảm giác, ý thức nói chung
2, Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
Nguồn gốc của NHÂN THỨC: là quá trình p/á hiện thực khách quan vào
bộ óc người ( cơ sở của nhận thức là thực tiễn )
Bản chất của NHẬN THỨC: nhận thức là quá trình p/á hiện thực khách
quan 1 cách tích cực, sáng tạo, chủ động bởi con người trên cơ sở thực
tiễn mảng tính lịch sử cụ thể
3, Các giai đoạn cơ bản của nhận thức
NHẬN THỨC CẢM TÍNH
Đây là GIAI ĐOẠN ĐẦU TIÊN của quá trình nhận thức gắn liền
với thực tiễn, nhận thức của con người PHẢN ÁNH TRỰC TIẾP lOMoARcPSD|36126207
vào sự vật, đem lại HIỂU BIẾT BỀ NGOÀI sự vật, được diễn ra
dưới 3 hình thức: o Cảm giác: p/á thuộc tính riêng lẻ o Tri giác:
liên kết của nhiều cảm giác
o Biểu tượng: tái hiện lại h/ả của sự vật ( là hình thức cao
nhất, phức tạp nhất của nhận thức cảm tính )
NHẬN THỨC LÝ TÍNH
Con người p/á sự vật một cách gián tiếp, khái quát hơn, đầy đủ hơn,
P/Á BẢN CHẤT, QUY LUẬT của sự vật, trai qua 3 hình thức:
o Khái niệm: p/á khái quát, gián tiếp 1 hoặc 1 số thuộc tính
chung, được biểu thị bằng 1 từ hay 1 cụm từ
o Phán đoán: là hình thức LIÊN HỆ CÁC KHÁI NIỆM để
KĐỊNH hoặc PĐỊNH 1 thuộc tính nào đó của sự vật o Suy
lý ( suy luận ): LIÊN KẾT CÁC PHÁN ĐOÁN ĐỂ RÚT RA
TRI THỨC MỚI từ những tiền đề là những phán đoán đã cho
( là hình thức cao nhất của nhận thức lý tính ) MQH giữa NTCT và NTLT
Thống nhất BC với nhau, liên hệ, tác động qua lại, bổ sung, hỗ trợ
lẫn nhau, không tách rời, cùng p/á vật chất, cung 1 CƠ SỞ SINH
LÝ DUY NHẤT LÀ HỆ THẦN KINH CỦA NGƯỜI và chịu sự
chi phối của THỰC TIỄN LỊCH SỬ XÃ HỘI NTCT là CƠ SỞ cho NTLT
4, Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đvs nhận thức
Phạm trù thực tiễn: THỰC TIỄN là toàn bộ những hoạt động VẬT
CHẤT – CẢM TÍNH CÓ TÍNH LỊCH SỬ XH của con người nhằm
cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ nhân loại tiến bộ Các hình
thức Hoạt động sản xuất vật chất: quan trọng nhấtcủa thực tiễn:
________ chính trị - xã hội
________ thực nghiệm khoa học
Vai trò của thực tiễn đvs nhận thức
Thực tiễn là CƠ SỞ, ĐỘNG LỰC của nhận thức
__________ MỤC ĐÍCH ___________
__________ TIÊU CHUẨN ĐỂ KIỂM TRA CHÂN LÝ Ý nghĩa PPLuan lOMoARcPSD|36126207
- Yêu cầu xem xét SV, HT luôn phải gắn với nhu cầu thực tiễn
- Chống bệnh giáo điều, chủ quan duy ý chí 5, Quan điểm CN
DV BC về chân lý
- Chân lý là tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và
được thực tiễn kiểm nghiệm
- Nhận thức chân lý cũng phải là 1 quá trình
- Tính chất chân lý: khách quan, cụ thể, tương đối và tuyệt đối
CHƯƠNG III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
I, Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
1, Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
Sản xuất là hoạt động không ngừng sáng tạo ra các giá trị vật chất
tinh thần nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người
Sự sản xuất xã hội gồm:
Sx vật chất : qtrong nhất • Sx tinh thần
• Sx ra bản thân con người
Sản xuất vật chất
• K/n: là quá trình con người sdung công cụ lđộng tác động vào tự
nhiên, cải biên các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra của
cải vật chất, thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người
• Tính chất: khách quan, xã hội, lịch sử, sáng tạo • Vai trò: 3 vai trò
SXVC trực triếp tạo ra tư liệu shoat của con người lOMoARcPSD|36126207
Tiền đề của mọi hđộng lsu của con người
Là đkiện chủ yếu stao ra bản thân con người 2, BC giữa LLSX và QHSX
a, Phương thức sản xuất
K/n: là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở
những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người Kết cấu của PTSX:
• LLSX: mqh giữa con người – giới tự nhiên (nội dung )
• QHSX: ________________ - con người ( hình thức )
Vai trò của PTSX: 3 vai trò
• PTSX quyết định sự ptrien của nền sx vchat xh ở mỗi gdoan lsu nhất định
• PTSX quy định tchat của cđộ xh, gcap… của xh ở những gđoạn nhất định
• PTSX thay đổi->nền sx thay đổi->thay đổi các mặt của đsống xh
Phương thức để con người tồn tại là gì? PTSX LLSX Gồm:
Người lđộng : qtrong nhất • Tư liệu sx:
Tư liệu lđộng: công cụ lđộng và phương tiện lđộng Đối tượng lđộng
Tính chất LLSX: tính cá nhân và tính xh trong việc sdung tư liệu sx Trình độ LLSX:
• Trình độ của Công cụ lđ
• _______ tổ chức lđ xh
• _______ ứng dụng k/học vào sx
• _______ kinh nghiệm, kĩ năng ng lđ
• _______ phân công lđ xh
Yếu tố thể hiện năng lực hoạt động sx vchat của con người, thể hiện
mqh giữa con người với giới tự nhiên là? LLSX
Yếu tố đông nhất, cách mạng nhất trong LLSX là yếu tố nào? CCLĐ QHSX
K/n: là tổng hợp các qhe kte – vật chất giữa người với người trong qtrinh sx vchat lOMoARcPSD|36126207 Kết cấu:
• Qhe sở hữu đvs tư liệu sx: đặc trưng, cơ bản nhất, qdinh các mặt khác, qtrong nhất
• Qhe trong tổ chức và qly sx • Qhe trong pphoi spham
Sự quyết định của LLSX đối với QHSX ở những mặt nào? Sự hình
thành biến đổi, phát triển của qhe sx đc quyết định bởi sự biến đổi, phát triển của LLSX
QHSX t/đ trở lại LLSX theo mấy hướng?
Theo 2 hướng: thúc đẩy, kìm hãm trong sự ptrien của LLSX
Sự không phù hợp của QHSX với LLSX đc thể hiện ở các trường hợp nào?
2 Trường hợp: Vượt quá và lạc hậu hơn so với LLSX
Muốn ptrien kte phải bđầu từ sự ptrien yếu tố nào?
Sự ptrien LLSX ( ptrien CCLĐ và ptrien LLLĐ)
b, MQH BC giữa LLSX và QHSX
QUY LUẬT QHSX PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LLSX
Vị trí quy luật: là quy luật CƠ BẢN NHẤT của sự vđ, ptrien lsu xh
LLSX và QHSX thống nhất BC trong PTSX, LLSX và QHSX là 2
MẶT ĐỐI LẬP NHAU LLSX quyết định QHSX:
• LLSX thế nào thì QHSX thế ấy
• LLSX biến đổi thì QHSX sớm muộn cũng phải biến đổi theo
• LLSX quyết định 3 mặt của QHSX: cđộ sở hữu TLSX, tổ chức qly, pphoi spham QHSX t/đ trở lại LLSX
• Tích cực: Nếu QHSX phù hợp với LLSX, nó thúc đẩy LLSX ptrien lOMoARcPSD|36126207
Tiêu cực: _________ không phù hợp ( lạc hậu hơn, tiên tiến hơn ) LLSX, nó sẽ kìm hãm LLSX
Mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX : MÂU THUẪN GIAI CẤP và đc
gquyet qua đấu tranh gcap mà đỉnh cao là CMXH Ý nghĩa ppluan
• Muốn phát triển kinh tế, phải bắt đầu từ LLSX, trước tiên là ng
lđộng và công cụ lđộng
• Muốn xóa bỏ QHSX cũ, lập QHSX mới phải căn cứ vào trình độ
phát triển của LLSX -> ko đc chủ quan, duy ý chí
• Nhận thức đúng đắn qluat là cơ sở k/học để nthuc ssac sự đổi mới
tư duy kinh tế của ĐCS VN 3, BC giữa CSHT và KTTT
CSHT: mặt kinh tế ( đsong vchat ) = QHSX Các yếu tố cấu thành: • QHSX thống trị • QHSX tàn dư • QHSX mầm mống
KTTT: mặt ctri ( đsong tinh thần của xh )
• Là những tư tưởng, thiết chế xh tương ứng
• Cấu trúc: các hình thái tư tưởng xh, cách thiết chế xh t/ứng
Vị trí quy luật: đây là 1 trong 2 quy luật cơ bản
2 QUY LUẬT KHÁCH QUAN CỦA SỰ VẬT, PTRIEN LSU XH
THỨ 1: BC GIỮA LLSX VÀ QHSX
THỨ 2: BC GIỮA CSHT VÀ KTTT
Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT
• Vì sao quyết định: từ Qhe vchat quyết định Qhe tthan
Từ tính tất yếu kte quyết định tính tất yếu ct-xh
• Nội dung quyết định: 4 cái: sự ra đời, kết cấu, tính chất, sự vđ ptrien của KTTT
Sự t/đ trở lại của KTTT đvs CSHT
KTTT CHÍNH TRỊ P/Á TRỰC TIẾP NHẤT CHST SINH RA NÓ
KTTT NHÀ NƯỚC TÁC ĐỘNG MẠNH MẼ NHẤT CSHT
• Vì sao t/đ lại: lOMoARcPSD|36126207
Do tính độc lập tương đối của KTTT, tính năng động, stao của ý thức, tthan
Do vai trò, sức mạnh vchat của bộ máy tổ chức-thể chế Nội dung t/đ trở lại
Củng cố, hoàn thiện và bve CSHT sinh ra nó, thực chât là bve lợi
ích kte của Gcap thống trị
• Ngăn chặn CSHT mới, xóa bỏ tàn dư CSHT cũ
• Định hướng, tổ chức, xdung cđộ kte
4, Sự phát triển của các hình thái KT – XH là 1 quá trình lsu-tự nhiên
a, Phạm trù hình thái KT-XH
Đ/n: Hthai KT – XH : chỉ từng nấc thang lsu, bao gồm sự thống nhất của
3 yto: LLSX, QHSX ( CSHT ), KTTT
b, Tiến trình lsu – tự nhiên XH loài ng
Kết cấu, vai trò của các yto
• LLSX: nền tảng vchat của xh
• QHSX ( CSHT ): qhe cơ bản, tiêu chuẩn pbiet bchat của cđộ xh
• KTTT: đại diện mặt tinh thần của đ/sống xh
Sự phát triển của các hình thái KT – XH trong lịch sử là quá trình tuần tự từ thấp đến cao
c, Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa CM
LÝ LUẬN HÌNH THÁI KT- XH đem lại cuộc cách mạng trong quan niệm về lsu – xh
Chỉ ra động lực phát triển của lsu, xuất hiện từ thực tiễn sx vchat, NNSX
đến cùng là LLSX………
Loài người trải qua mấy HT KT – XH: 5 VN trải qua 3 HT KT – XH II, Giai cấp và dân tộc
1, Giai cấp và đấu tranh giai cấp a, Giai cấp
Giai cấp là những tập đoàn người có địa vị kinh tế, xh khác nhau
Dấu hiệu chủ yếu quy định địa vị kt-xh của các giai cấp là QHE SỞ HỮU ĐVS TLSX lOMoARcPSD|36126207
Thực chất của quan hệ giai cấp là tập đoàn người này CHIẾM ĐOẠT
LAO ĐỘNG của tập đoàn người khác do đối lập về địa vị trong 1 cấp độ KT-XH Nguồn gốc giai cấp
NNSX: sự phát triển của LLSX
NNTT: Xhien cđộ tư hữu về TLSX Kết cấu giai cấp
Giai cấp cơ bản: gắn liền với PTSX thống trị
• ______ không cơ bản: gắn liền với gcap tàn dư, mầm mống • Tầng lớp và nhóm xh
• Khi nào 1 gcap thực sự t/hien đc quyền thống trị của nó đvs toàn xh?
Khi nó nắm đc TLSX chủ yếu trong xh
• Làm thế nào để xóa bỏ giai cấp? xóa bỏ nguyên nhân sinh ra giai cấp,
xóa bỏ cđộ tư hữu về TLSX b, Đấu tranh giai cấp
Tính tất yếu và thực chất của ĐTGC
• Tại sao có ĐTGC? Do đối kháng về lợi ích kte giữa các giai cấp
• Thực chất ĐTGC: Do quần chúng bị áp bức đi chống lại bọn thống trị, áp bức Vai trò
• Trong xh có giai cấp, ĐTGC là ĐỘNG LỰC TRỰC TIẾP, qtrong của lịch sử Đỉnh cao ĐTGC: CMXH
• Cuộc ĐTGC vô sản là cuộc ĐTGC cuối cùng trong lịch sử Lúc
chưa giành được chính quyền , đấu tranh trên các lvuc: Kinh tế(
đầu tiên ); ctri( = bạo lực để lật đổ tư sản ); vhoa, tư tưởng
Lúc giành đc chính quyền : xd xh mới trên tất cả lvuc = các
cách : giáo dục, thuyết phục…
Vấn đề trọng tâm, cơ bản nhất của cuộc ĐTGC: vấn đề chính quyền nhà
nước và quyền lực nhà nước
2, Dân tộc a, Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc lOMoARcPSD|36126207 Thị tộc
• Vừa là thiết chế xh đầu tiên, vừa là cộng đồng ng sớm nhất của loài người
• Đặc trưng chung về huyết thống là chủ yếu, còn có qhe cộng đồng
về ngôn ngữ, tập quán, tín ngưỡng, văn hóa Bộ lạc
• Cộng đồng bao gồm những thị tộc có quan hệ huyết thống hoặc
các thị tộc có quan hệ hôn nhân lket nhau Bộ tộc
• Khi xh có sự pchia thành giai cấp
• Sự lket của nhiều bộ lạc b, Dân tộc – hình thức cđồng ng pbien hiện nay lOMoARcPSD|36126207
DÂN TỘC : nghĩa rộng: dùng để chỉ các quốc gia
Nghĩa hẹp: __________ cđồng người ( các dtoc đa số và thiểu số )
K/n : dân tộc: chung lãnh thổ, chung ngôn ngữ, chung vhoa, tâm lý,
tính cách, chung pháp luật, chung kinh tế ( dễ biến đổi nhất ) Sự hình thành dtoc:
• Châu Âu: gắn liền với sự ra đời của CNTB (TK 16)
• Châu Á: rất sớm, gắn liền với công tác trị thủy và chống chiến
tranh Dtoc theo nghĩa rộng có 5 đặc trưng:
• Cộng đồng ng ổn định trên 1 lãnh thổ thống I’
• _________ thống I’ về kinh tế
• _______________ về ngôn ngữ
• _________ bền vững vhoa, tâm lý, tính cách
• ___________ có 1 nhà nước và pluat thống I’ 3, MQH giai cấp – dân tộc – nhân loại
Giai cấp quyết định dân tộc
Dân tộc t/đ trở lại giai cấp III, Nhà nước và CMXH
1, Nhà nước: có 4 nhà nước trong lịch sử loài người a, Nguồn gốc NNSX: sự ptrien của LLSX
NNTT: Mâu thuẫn giai cấp
trong xh không thể điều hòa được nữa •
Nhà nước do giai cấp CHIẾM HỮU NÔ LỆ tạo lập nên •
Nhà nước là tổ chức chính trị của giai cấp Thống Trị •
Gồm có: Nhà nước chủ nô, pkien, tư sản, xhcn b, Bản chất: nhà
nước là 1 TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ CỦA GIAI CẤP THỐNG TRỊ VỀ
MẶT KINH TẾ nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của
các giai cấp khác c, Đặc trưng: 5 đặc trưng
Phân chia quản lý dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ
Thiết lập quyền lực công để qly xh Có chủ quyền quốc gia
Ban hành pháp luật và buộc các tvien trong xh tuân theo và t/hiện
Quy định và t/hiện thu thuế dưới hthuc bắt buộc d, Chức năng lOMoARcPSD|36126207 Thống trị chính trị Xã hội Đối nội Đối ngoại e, Các kiểu nhà nước
Nhà nước chủ nô: kiểu nhà nước đầu tiên, thị tộc-bộ lạc tan rã, tư hữu
tsan xhien, phân hóa gcap thành chủ nô và nô lệ, công cụ bạo lực duy trì
sự thống trị của gcap chủ nô
Nhà nước phong kiến: thay thế cđộ CHNLe lỗi thời, là công cụ bạo lực
của gcap địa chủ t/hiện trấn áp đvs gcap nông dân, thợ thủ công…
Nhà nước tư sản: gồm gcap tư sản và vô sản, là kiểu nhà nước bóc lột CUỐI CÙNG trong lsu
Nhà nước vô sản: gcap công nhân là gcap lđạo nhà nước và xh, qluc thuộc
về gcap công nhân và ndan lđộng 2, CMXH Bản chất của CMXH
• Nghĩa rộng: là phthuc thay đổi hình thái kt-xh lỗi thời bằng hthai kt-xh cao hơn
• Nghĩa hẹp: là việc lật đổ 1 chế độ chính trị đã lỗi thời, thiết lập một
cđộ ctri tiến bộ hơn của gcap cách mạng
VẤN ĐỀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƯỚC: là vđề cơ bản của mọi cuộc CM
Tiến hóa xh: quá trình ptrien diễn ra 1 cách tuần tự, dần dần với những
biến đổi cục bộ trong 1 hthai kt-xh nhất định
Tiến hóa xh và CMXH thống nhất biện chứng với nhau
Tiền đề của CMXH đc tạo ra nhờ tiến hóa xh và ngược lại CMXH mở
đường cho tiến hóa như quá trình kế tiếp nhau không ngừng trong sự ptrien của xh
Cải cách xh: chỉ những cuộc cải biến dra trên 1 hoặc 1 số l lĩnh vực của
đsong xh trong phạm vi 1 hthai kt-xh
Đảo chính: chỉ những sự tranh giành địa vị quyền lực nhà nước giữa các
lực lg ctri( thường trong cùng 1 gcap ) Nguồn gốc CMXH lOMoARcPSD|36126207 NNSX: Mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX ( mthuan kte ) NNTT: _____________ gctt và gcbt (______ xh )
• Lịch sử loài người có 4 cuộc CMXH
• CMXH thường là đỉnh cao của ĐTGC
• Cuộc cm vô sản là cuộc CMXH mới về chất
Tính chất CMXH: giải quyết MT kte với MT xh
Lực lượng CMXH: những gcap và tầng lớp nhdan có lợi ích ít nhiều gắn
bó với cm và thúc đẩy CMXH ptrien
Động lực CMXH: những gcap có lợi ích gắn bó chặt chẽ và lâu dài đvs cách mạng
Vai trò lđạo trong CMXH: gcap đứng ở vị trí ttam, đbieu PTSX mới,…
• Nhân tố chủ quan và đkien khách quan trong CMXH
Đkien khách quan: tình thế cách mạng Nhân tố chủ quan
• Phương pháp cách mạng: bạo lực và hòa bình IV, Ý THỨC XÃ HỘI
1, khái niệm tồn tại xh và các yto cơ bản của TTXH
a, K/n TTXH: chỉ toàn bộ NHỮNG SINH HOẠT VCHAT và NHỮNG
ĐKIEN SHOAT VCHAT của xh trong những gđoạn lịch sử nhất định
• Các yếu tố của TTXH: PTSX vchat: qtrong nhất
Đkien tự nhiên, địa lý
Dân số và mật độ dân số b, K/n YTXH: là lĩnh vực
tinh thần của con người về :
• Quan điểm, tư tưởng (1)
• Tâm lý, tình cảm, truyền thống…(2)
p/á cộng đồng người về
+ tâm lý xh (2): p/á trực tiếp, biết được hiện tượng bề ngoài xh
+ hệ tư tưởng xh (1): p/á gián tiếp, biết được bản chất, quy luật xh lOMoARcPSD|36126207
• Cách khác: YTXH: YT thông thường và YT lý luận Kết cấu của YTXH: YT ctri • YT pháp quyền • YT đạo đức • YT khoa học • YT nghệ thuật • YT tôn giáo • YT triết học
Tính giai cấp của YTXH: biểu hiện cả tâm lý xh và hệ tư tưởng
TTXH quyết định YTXH :
o Vì sao? YTXH là sự p/á TTXH và phụ thuộc vào TTXH o Biểu hiện:
TTXH là NGUỒN GỐC KHÁCH QUAN, là CƠ SỞ CỦA SỰ HÌNH THÀNH của YTXH
TTXH quyết định ND, tchat, đđiểm của các hình thái YTXH
TTXH thay đổi kéo theo YTXH thay đổi
Tính độc lập tương đối của YTXH o
YTXH thường lạc hậu hơn TTXH o
______Có thể vượt trước _____ o
______Có tính kế thừa o t/đ qua lại
giữa các hình thái o __ trở lại TTXH
V, Triết học về con người
1, Con người và bản chất con người
Con người là thực thể sinh học – xh
Con người khác con vật ngay từ khi con người biết bắt đầu sx vchat
tạo ra tư liệu sinh hoạt
Con người vừa là spham của lịch sử vừa là sp của chính bản thân con người
Vừa là chủ thể lịch sử vừa là sản phẩm lịch sử
Bản chất con người là tổng hòa các QHXH
GIỚI TỰ NHIÊN đóng vai trò là THÂN THỂ VÔ CƠ của con người
Muốn giải phóng con người -> gphong qhe kt –xh
2, Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người a, Thực chất
của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con người bị tha hóa lOMoARcPSD|36126207
- Nguyên nhân trực tiếp củ tha hóa lđộng: chế độ tư hữu về TLSX
b, Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong xh Đối tượng QCND:
• Người lđộng sx ra của cải vchat, tthan
• Người chống lại những kẻ áp bức, bóc lột
• Người có các hoạt động trong lvuc khác góp phần vào sự bđổi xh,
thúc đẩy sự ptrien tiến bộ xh
Vai trò của QCND: 3 vai trò
• Là chủ thế stao chân chính, là động lực trien của lsu
• Là yếu tố căn bản quyết định của LLSX
• Là lực lượng chủ yếu, cơ bản quyết định mọi thắng lợi, là động lực
cơ bản của mọi cuộc CMXH, cải cách lịch sử…
Lãnh tụ: là những cá nhân kiệt xuất, do CM QCND tạo nên, gắn bó mật thiết với QCND