



Preview text:
Chương I: Khái quát về Kinh tế học Vĩ mô I. Tổng cung ( AS)
1. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổng cung. - Mức giá chung ( P )
- Chi phí sản xuất: Giá trị nguyên vật liệu đầu vào; Tiền lương; Khấu hao máy , móc thiết bị
+ Chí phí sản xuất tăng -> AS tăng
+ Chi phí sản xuất giảm -> AS giảm 2. Đường tổng cung. Ngắn hạn Dài hạn P P AS AS Y Y
Di chuyển , dịch chuyển
- D i chuyển: P thay đổi, Chi phí sản xuất không đổi
- Dịch chuyển: P không đổi, Chi phí sản xuất thay đổi
+ Chi phí sản xuất -> Y -> đường AS dịch chuyển lên trên, sang trái
+ Chi phí sản xuất -> Y -> đường AS dịch chuyển xuống dưới , sang phải II. Tổng cầu (AD)
1. Các nhân tố ảnh hưởng tới tổng cầu.
- Mức giá chung P ( Các yếu tố khác không đổi) + P -> AD + P -> AD - Thu nhập (Y)
- Chi tiêu chính phủ (G): Hành chính sự nghiệp; An ninh quốc phòng, Các công trình đầu tư của Chính phủ - Tiền lương
- Cán cân thương mại (NX) - Đầu tư tư nhân (I) - Thuế (T) - Mức tiêu dùng (C )
2. Đường tổng cầu (AD) P
- Di chuyển: P thay đổi, các yếu tố khác không đổi AD
- Dịch chuyển: P không đổi các yếu tố khác thay đổi
+ C, I, G, NX -> AD -> đường AD dịch chuyển lên
trên, sang phải và ngược lại
+ T -> AD -> đường AD dịch chuyển xuống dưới, sang trái và ngược lại Y III. Mô hình AD AS P P Ngắn hạn Dài hạn AS AS AD s AD L Y Y
Chương II: Phương pháp xác định tổng sản phẩm quốc nội và Tổng sản phẩm quốc dân
I. Nắm vững hai khái niệm:
- GDP ( Tổng sản phẩm quốc nội): Giá trị thị trường cảu hàng hóa dịch vụ cuối cùng sản xuất trong phạm
vi lãnh thổ quốc gia, trong một khoảng thời gian nhất định ( 1 năm)
-GNP ( Tổng sản phẩm quốc dân): Giá trị hàng hóa dịch vụ cuối cùng, do công dân nước đó làm ra trong
khoảng thời gian nhất định ( 1 năm)
II. Các công thức cần nhớ trong chương này.
- Cán cân ngân sách (B): B= T - G
- Thu nhập có quyền sử dụng: Yd = Y - T
Chương III: Tổng cầu và chính sách tài khóa
* Các công thức và kiến thức cần nhớ của chương này bao gồm:
- Hàm tiêu dùng: C = 𝒄 + MPC.Yd
+ MPC: Xu hướng tiêu dùng cận biên 𝐓
: 𝐓𝐡𝐮ế 𝐭ự đị𝐧𝐡
- Hàm thuế ròng: T= 𝑻 + t.Y
𝐭: 𝐓𝐡𝐮ế 𝐭𝐡𝐮 𝐧𝐡ậ𝐩 ( 𝐭𝐡𝐮ế 𝐬𝐮ấ𝐭)
- Hàm tiết kiệm: S= −𝑪 + MPS.Yd
+ MPS: Xu hướng tiết kiệm cận biên + MPS = 1 –MPC
- MPM: Xu hướng nhập khẩu cận biên
- Công thức hàm tổng cầu trong các nền kinh tế Nền kinh tế
Hàm tổng cầu Kinh tế giản đơn AD = 𝑪
+ 𝐈 + MPC.Y Chưa đánh AD = 𝑪
+ 𝐈 + 𝑮 + MPC.Y thuế
Kinh tế đóng có sự tham gia của AD = 𝑪
+ 𝐈 + 𝑮 - MPC.𝐓 + MPC.Y chính phủ Đánh
( Chưa có thuế thu nhập) thuế AD = 𝑪
+ 𝐈 + 𝑮 - MPC.𝐓 + (1-t) MPC.Y
( Có thuế thu nhập) Kinh tế mở AD = 𝑪
+ 𝐈 + 𝑮 - MPC.𝐓 + ( (1-t).MPC+ MPM ).Y