Tóm tắt kiến thức Nguyên lí kế toán Chương 1, 2 | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Kế toán là quá trình nhận biết, đo lường, ghi chép và cung cấp thông tin liên quan đến sự kiện kinh tế của một tổ chức cho những người dùng quan tâm
Phân loại: Kế toán tài chính và Kế toán quản trị. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

NGUYÊN LÝ K TOÁN
I/ SÁCH GIÁO TRÌNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH HỌC:
1/ Sách giáo trình:
2/ Chương trình học:
Chương 1: Tổng quan v kế toán
Chương 2: Phân tích nghiệp v kinh tế và Ghi nhn trong h thng kế toán
Chương 3: Kế toán các hot đng thương mại và Báo cáo kết qu hot đng kinh doanh
Chương 4: Kế toán hàng tn kho
Chương 5: Kế toán tài sn bng tin và các khon phi thu
Chương 6: Kế toán tài sn c định
Chương 7: Kế toán n phi tr
Chương 8: Kế toán vn ch s hu
II/ NI DUNG:
1/ Tóm tt lý thuyết các chương:
Tên Chương
(Theo Slide)
Ni dung lý thuyết cn nh
Chương 1: Tổng
quan v kế toán
Kế toán là quá trình nhn biết, đo lường, ghi chép và cung cp thông tin liên quan đến s kin kinh tế ca mt t chc
cho những người dùng quan tâm
Phân loi: Kế toán tài chính và Kế toán qun tr
Chng ch kế toán tài chính
Chng ch kế toán qun tr
ACCA, CPA Úc, CPA VN, VACPA, ICAEW
CMA, CIMA
Báo cáo tài chính:
Thông tư 200/2014/TT-BTC ng dn chế độ kế toán doanh
nghip
Thông tư 133/2016/TT-BTC: Hướng dn Chế độ kế
toán doanh nghip nh và va
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết qu hot đng kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyn tin t
- Bn thuyết minh Báo cáo tài chính
Bt buc:
- Báo cáo tình hình tài chính (~Bảng cân đối kế toán)
- Báo cáo kết qu hot đng kinh doanh
- Bn thuyết minh Báo cáo tài chính
Không bt buc: Báo cáo lưu chuyn tin t
Bảng cân đối kế toán
Tng tài sn = Tài sn ngn hn + Tài sn dài hn
Tng ngun vn = N phi tr + Vn ch s hu
Tng tài sn = Tng ngun vn
=> Phương trình kế toán cơ bản
Tng tài sn = N phi tr + Vn ch s hu (1)
Báo cáo kết qu hot đng kinh doanh
Li nhun = Doanh thu Chi phí (2)
Báo cáo lưu chuyển tin t
Tổng lưu chuyển tin thun trong k = Lưu chuyn tin thun
t hot đng kinh doanh + t hot đng
đầu tư + từ hot đng tài chính
Báo cáo vn ch s hu
Vn ch s hu = Vn góp + Li nhun Rút vn (3)
T (1), (2) và (3)
=> Phương trình kế toán m rng
Tng tài sn = N phi tr + Vn góp + Doanh thu
Chi phí Rút vn
Bảng cân đối kế toán (Theo thông tư 133/2016/TT-BTC): Chương 4->8
Tài sn
Ngun vn
Tài sn ngn hn
1/ Tin mt Tin gi ngân hàng (Chương 5)
2/ Các khoản đầu tư tài chính ngắn hn ầu tư cổ phiếu,
trái phiếu, góp vn vào công ty con, công ty liên kết,…)
3/ Các khon phi thu (Phi thu ca khách hàng, ng
trước cho người bán, Tm ng cho người lao động)
(Chương 5)
4/ Hàng tn kho (Hàng hóa, Hàng mua đang đi đưng;
Nguyên liu, vt liu; Công c, dng c, thiết b)
(Chương 4)
5/ Tài sn ngn hn khác (Thuế GTGT được khu tr (Thuế
đầu vào); Ký quỹ, ký cược)
Tài sn dài hn
1/ Các khon phi thu dài hn
2/ Tài sn c đnh (Tài sn hu hình, vô hình, hao mòn tài
sn c định-Khu hao) (Chương 6)
3/ Bt đng sản đầu tư
4/ Đầu tư tài chính dài hn
5/ Xây dựng cơ bản d dang
6/ Tài sn dài hn khác
N phi tr (Chương 7)
1/ N ngn hn
2/ N dài hn
Mt s mc chính: Phi tr người bán, Người mua tr tin
trước(khách hàng ứng trước), Thuế và các khon phi np
(Thuế GTGT đầu ra), Phi tr người lao động, Vay và n
thuê tài chính (Vay ngân hàng), D phòng phi tr, Qu
khen thưởng, phúc li, Qu phát trin khoa hc và công
ngh, Nhn kí qu kí cược)
Vn ch s hu (Chương 8)
1/ Vn góp ca ch s hu/Rút vn
2/ Thặng dư vốn c phn
3/ Vn khác ca ch s hu
4/ C phiếu qu
5/ Chênh lch t giá hối đoái
6/ Các qu thuc vn ch s hu (Qu d phòng tài chính)
7/ Li nhun sau thuế chưa phân phi
Các nghip v ảnh hưởng đến Bảng cân đối kế toán:
Tài sản tăng/giảm Ngun vốn tăng/giảm
Tài sản tăng/giảm Tài sn gim/tăng
Ngun vốn tăng/giảm Ngun vn gim/tăng
Báo cáo kết qu hot động kinh doanh (Chương 3)
Mt s lý thuyết khác cn nh:
Chất lượng thông tin BCTC: Khách quan và trung thực, Đầy đủ, Kp thi, D hiu và có th so sánh được
Các gi định và nguyên tc kế toán được chp nhn (GAAP- Generally Accepted Accounting Principles): Để to ra s thng
nht trong vic lp, trình bày và s dng các BCTC
+ 4 gi định:
Gi định v thc th kinh doanh
Các hoạt động ca mt thc th kinh doanh được tác bit
khi ch s hu ca thc th đó. Các hoạt đng ca mt
đơn vị này cũng phải tách ri các thc th kế toán khác
Gi định hot đng liên tc
Các DN được gi định là hot đng liên tc vô thi hn
không b gii th trong tương lai gần. Do vy tài sn phi
đưc ghi nhn theo giá gc, tài sn/n phi tr đưc phân
thành ngn hn và dài han. Chi tiêu phải được xác định là
chi phí kinh doanh hay tài sn.
Gi định thước đo tiền t
Tin t là thước đo bt buc trong vic s dng vic ghi s
và lp BCTC. Đơn v tin t tại nơi BCTC đưc lập được s
dng. Kế toán ch ghi nhận các đối tượng có th quy đổi
Gi định k kế toán
Cho phép kế toán viên chia quãng đời hot đng ca DN
ra thành nhiu khong thi gian bng nhau mà tại đó các
BCTC được lp. K kế toán BCTC thường được la chn là
12 tháng
thành tin, những đối tượng không th quy đổi thành tin
thì không ghi s.
(Vit Nam: 1/1-31/12. Anh: 1/4-31/3. M: 1/10-30/9. Úc:
1/7-30/6. Singapore: Tùy thuc vào doanh nghip)
+ 9 nguyên tc:
Ngh nghip kế toán: Kế toán công chng, kế toán tư nhân, kế toán nhà nưc, kế toán pháp lý
Đạo đức ngh nghip kế toán: Tính chính trc, tính khách quan, Năng lc chuyên môn và tính thn trng, tính bo mật, tư
cách ngh nghip
Chương 2:
Phân tích
nghip v
kinh tế và Ghi
nhn trong h
thng kế toán
Chu trình kế toán: 6 bước
c 1: Thu thp chng t kế toán
c 2: Ghi chép nghip v kinh tế phát sinh vào s nht ký, s Cái và tính s dư trên các TK
c 3: Thc hiện bút toán điều chnh cui k
c 4: Lp Bảng cân đối th t s dư trên các TK
c 5: Lp Báo cáo tài chính
c 6: Khóa s kế toán cui k
---------------------------------------------------
c 1: Thu thp chng t kế toán
c 2: Ghi chép nghip v kinh tế phát sinh vào s nht ký, s Cái và tính s dư trên các TK ch T
(Phương pháp ghi sổ kép: Ghi vào ít nht 2 tài khon)
Phương trình kế toán: Tng tài sn = Tng ngun vn
=> Tài sn ngn hn + Tài sn dài hn = N phi tr + Vn ch s hu
=> Tài sn ngn hn + (Nguyên giá TSCĐ Khấu hao lũy kế + Tài sn dài hn khác) = N phi tr + Vn góp - Rút vn
+ Doanh thu - Chi phí
Tài sn, Chi Phí, Rút vn
Tăng ghi bên N, Gim ghi bên có
Ngun vn, N phi tr, Vn góp, Doanh thu,
Khu hao lũy kế
Tăng ghi bên Có, Gim ghi bên n
Note:
- Trong mt bút toán nphi bng nhau
- Trong mt tài khon S dư đầu kì, cui kì ghi cùng bên Tăng (S dư cui kì = S dư đầu kì + Tăng – Gim)
- Mt s tài khon có s dư tạm thi (Cuối năm điu chnh s dư về không)
+ Tài khon rút vn cui năm sẽ đưc chuyn sang tài khon vn góp
+ Tài khon doanh thu, chi phí cuối năm s đưc chuyn sang tài khoản xác định kết qu kinh doanh
- Mt s tài khoản điều chnh (Mang du âm): Rút vn, Khấu hao lũy kế, D phòng
- Tài khon tng hp và Tài khon chi tiết (VD: Phi thu khách hàng là tài khon tng hp; Phi thu khách hàng A là
tài khon chi tiết)
c 3: Thc hiện bút toán điều chnh cui k (Đáp ứng: Gi định liên tc; Gi định k kế toán; Nguyên tc cơ sở
dn tích; Nguyên tc phù hp; Nguyên tc ghi nhn doanh thu)
Chi phí tr trước (CP văn phòng phẩm; CP bo him/đi thuê; CP khu hao)
Ghi nhận như tài sản
Chi phí văn phòng phẩm tr trước
Bút toán 1: Khi phát sinh nghip v
N TK Văn phòng phẩm
Có TK Phi tr người bán/Tin mt/Tin gi NH
Bút toán 2: Bút toán điều chnh cui kì
N TK Chi phí văn phòng phm
Có TK Văn phòng phẩm
Chi phí bo him/đi thuê tr trước
Bút toán 1: Khi phát sinh nghip v
N TK Chi phí bo him/đi th tr trước
Có TK Phi tr người bán/Tin mt/Tin gi NH
Bút toán 2: Bút toán điều chnh cui kì
N TK Chi phí bo him/đi th
Có TK Chi phí bo him tr trưc
Chi phí khu hao
Bút toán 1: Khi phát sinh nghip v
N TK Tài sn c định
Có TK Phi tr người bán/Tin mt/Tin gi NH
Bút toán 2: Bút toán điều chnh cui kì
N TK Chi phí khấu hao TSCĐ
Có TK khấu hao lũy kế TSCĐ
Doanh thu nhận trước (Doanh thu chưa thc hin)
Ghi nhận như nợ phi tr (ngun vn)
Bút toán 1: Khi phát sinh nghip v
N TK Tin mt/Tin gi NH
Có TK Doanh thu nhn trước
Bút toán 2: Bút toán điều chnh cui kì
N TK Doanh thu nhận trước
Có TK Doanh thu
Chi phí phi tr (chi phí dn tích)
Ghi nhận như nợ phi tr (ngun vn)
VD: Chi phí lãi vay phi tr:
Bút toán điều chnh cui kì
N TK Chi phí lãi vay
Có TK Chi phí lãi vay phi tr
Đến khi tr:
Có TK Chi phí lãi vay phi tr
Có TK Tin mt/Tin gi NH
Doanh thu s nhn (doanh thu dn tích)
Ghi nhận như khon phi thu (tài sn)
VD: Doanh thu tài chính (Lãi tin gi NH)
Bút toán điều chnh cui kì
N TK Phi thu v lãi tin gi
Có TK Doanh thu t lãi tin gi (Doanh thu tài chính)
Đến khi nhn:
N TK Tin mt/Tin gi NH
Có Phi thu v lãi tin gi
c 4: Lp Bảng cân đối th t s dư trên các TK
Hn chế: Ch kiểm tra được tính cân bng v mt s hc nên có th tn ti sai sót/gian ln trong quá trình ghi s.
Mt s sai sót cách phát hin sai sót: Trang 71, 72 Sách giáo trình
c 5: Lp Báo cáo tài chính
c 6: Khóa s kế toán cui k
| 1/7

Preview text:

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
I/ SÁCH GIÁO TRÌNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH HỌC: 1/ Sách giáo trình:
2/ Chương trình học:
Chương 1: Tổng quan về kế toán
Chương 2: Phân tích nghiệp vụ kinh tế và Ghi nhận trong hệ thống kế toán
Chương 3: Kế toán các hoạt động thương mại và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Chương 4: Kế toán hàng tồn kho
Chương 5: Kế toán tài sản bằng tiền và các khoản phải thu
Chương 6: Kế toán tài sản cố định
Chương 7: Kế toán nợ phải trả
Chương 8: Kế toán vốn chủ sở hữu II/ NỘI DUNG:
1/ Tóm tắt lý thuyết các chương: Tên Chương
Nội dung lý thuyết cần nhớ (Theo Slide)
Kế toán là quá trình nhận biết, đo lường, ghi chép và cung cấp thông tin liên quan đến sự kiện kinh tế của một tổ chức
cho những người dùng quan tâm
Phân loại: Kế toán tài chính và Kế toán quản trị
Chứng chỉ kế toán tài chính
Chứng chỉ kế toán quản trị Chương 1: Tổng
ACCA, CPA Úc, CPA VN, VACPA, ICAEW CMA, CIMA
quan về kế toán Báo cáo tài chính:
Thông tư 200/2014/TT-BTC Hướng dẫn chế độ kế toán doanh
Thông tư 133/2016/TT-BTC: Hướng dẫn Chế độ kế nghiệp
toán doanh nghiệp nhỏ và vừa Bắt buộc:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo tình hình tài chính (~Bảng cân đối kế toán)
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Bản thuyết minh Báo cáo tài chính
- Bản thuyết minh Báo cáo tài chính
Không bắt buộc: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Tổng tài sản = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí (2)
Tổng nguồn vốn = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
=> Phương trình kế toán cơ bản
Tổng tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu (1)

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo vốn chủ sở hữu
Tổng lưu chuyển tiền thuần trong kỳ = Lưu chuyển tiền thuần
Vốn chủ sở hữu = Vốn góp + Lợi nhuận – Rút vốn (3)
từ hoạt động kinh doanh + từ hoạt động Từ (1), (2) và (3)
=> Phương trình kế toán mở rộng

đầu tư + từ hoạt động tài chính
Tổng tài sản = Nợ phải trả + Vốn góp + Doanh thu – Chi phí – Rút vốn
Bảng cân đối kế toán (Theo thông tư 133/2016/TT-BTC): Chương 4->8
Tài sản Nguồn vốn
Tài sản ngắn hạn
Nợ phải trả (Chương 7)
1/ Tiền mặt – Tiền gửi ngân hàng (Chương 5) 1/ Nợ ngắn hạn
2/ Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (đầu tư cổ phiếu, 2/ Nợ dài hạn
trái phiếu, góp vốn vào công ty con, công ty liên kết,…)
Một số mục chính: Phải trả người bán, Người mua trả tiền
3/ Các khoản phải thu (Phải thu của khách hàng, Ứng
trước(khách hàng ứng trước), Thuế và các khoản phải nộp
trước cho người bán, Tạm ứng cho người lao động)
(Thuế GTGT đầu ra), Phải trả người lao động, Vay và nợ (Chương 5)
thuê tài chính (Vay ngân hàng), Dự phòng phải trả, Quỹ
4/ Hàng tồn kho (Hàng hóa, Hàng mua đang đi đường;
khen thưởng, phúc lợi, Quỹ phát triển khoa học và công
Nguyên liệu, vật liệu; Công cụ, dụng cụ, thiết bị)
nghệ, Nhận kí quỹ kí cược) (Chương 4)
Vốn chủ sở hữu (Chương 8)
5/ Tài sản ngắn hạn khác (Thuế GTGT được khấu trừ (Thuế
1/ Vốn góp của chủ sở hữu/Rút vốn
đầu vào); Ký quỹ, ký cược)
2/ Thặng dư vốn cổ phần Tài sản dài hạn
3/ Vốn khác của chủ sở hữu
1/ Các khoản phải thu dài hạn 4/ Cổ phiếu quỹ
2/ Tài sản cố định (Tài sản hữu hình, vô hình, hao mòn tài
5/ Chênh lệch tỷ giá hối đoái
sản cố định-Khấu hao) (Chương 6)
6/ Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu (Quỹ dự phòng tài chính)
3/ Bất động sản đầu tư
7/ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
4/ Đầu tư tài chính dài hạn
5/ Xây dựng cơ bản dở dang
6/ Tài sản dài hạn khác
Các nghiệp vụ ảnh hưởng đến Bảng cân đối kế toán:
Tài sản tăng/giảm – Nguồn vốn tăng/giảm
Tài sản tăng/giảm – Tài sản giảm/tăng
Nguồn vốn tăng/giảm – Nguồn vốn giảm/tăng
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Chương 3)
Một số lý thuyết khác cần nhớ:
Chất lượng thông tin BCTC:
Khách quan và trung thực, Đầy đủ, Kịp thời, Dễ hiểu và có thể so sánh được
Các giả định và nguyên tắc kế toán được chấp nhận (GAAP- Generally Accepted Accounting Principles): Để tạo ra sự thống
nhất trong việc lập, trình bày và sử dụng các BCTC + 4 giả định:
Giả định về thực thể kinh doanh
Giả định hoạt động liên tục
Các hoạt động của một thực thể kinh doanh được tác biệt Các DN được giả định là hoạt động liên tục vô thời hạn
khỏi chủ sở hữu của thực thể đó. Các hoạt động của một không bị giải thể trong tương lai gần. Do vậy tài sản phải
đơn vị này cũng phải tách rời các thực thể kế toán khác
được ghi nhận theo giá gốc, tài sản/nợ phải trả được phân
thành ngắn hạn và dài han. Chi tiêu phải được xác định là
chi phí kinh doanh hay tài sản.
Giả định thước đo tiền tệ
Giả định kỳ kế toán
Tiền tệ là thước đo bắt buộc trong việc sử dụng việc ghi sổ
Cho phép kế toán viên chia quãng đời hoạt động của DN
và lập BCTC. Đơn vị tiền tệ tại nơi BCTC được lập được sử
ra thành nhiều khoảng thời gian bằng nhau mà tại đó các
dụng. Kế toán chỉ ghi nhận các đối tượng có thể quy đổi
BCTC được lập. Kỳ kế toán BCTC thường được lựa chọn là 12 tháng
thành tiền, những đối tượng không thể quy đổi thành tiền
(Việt Nam: 1/1-31/12. Anh: 1/4-31/3. Mỹ: 1/10-30/9. Úc: thì không ghi sổ.
1/7-30/6. Singapore: Tùy thuộc vào doanh nghiệp) + 9 nguyên tắc:
VD: Bán hàng mà cho nợ, Mua hàng chưa trả tiền
VD: Tính giá gốc hàng tồn kho; nguyên giá tài sản cố định
VD: Chi phí trả trước (Văn phòng phẩm, bảo hiểm, khấu hao)
VD: Phương pháp tính giá vốn hàng tồn kho; Phương
pháp tính khấu hao; Phương pháp trích lập dự phòng VD:
- Khách hàng ứng trước: Chưa chuyển giao hàng
hóa/cung cấp dịch vụ=> Chưa ghi nhận doanh thu
- Doanh thu chưa thực hiện: Một phần doanh thu
chưa thực hiện nên chưa được ghi nhận doanh thu
(Thường liên quan đến nhiều kì kế toán)
Nghề nghiệp kế toán:
Kế toán công chứng, kế toán tư nhân, kế toán nhà nước, kế toán pháp lý
Đạo đức nghề nghiệp kế toán: Tính chính trực, tính khách quan, Năng lực chuyên môn và tính thận trọng, tính bảo mật, tư cách nghề nghiệp
Chu trình kế toán: 6 bước
Bước 1: Thu thập chứng từ kế toán
Bước 2: Ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký, sổ Cái và tính số dư trên các TK
Bước 3: Thực hiện bút toán điều chỉnh cuối kỳ
Bước 4: Lập Bảng cân đối thử từ số dư trên các TK
Bước 5: Lập Báo cáo tài chính
Bước 6: Khóa sổ kế toán cuối kỳ
---------------------------------------------------
Bước 1: Thu thập chứng từ kế toán
Bước 2: Ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký, sổ Cái và tính số dư trên các TK chữ T
(Phương pháp ghi sổ kép: Ghi vào ít nhất 2 tài khoản)
Phương trình kế toán: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
=> Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
=> Tài sản ngắn hạn + (Nguyên giá TSCĐ – Khấu hao lũy kế + Tài sản dài hạn khác) = Nợ phải trả + Vốn góp - Rút vốn + Doanh thu - Chi phí
Tài sản, Chi Phí, Rút vốn
Tăng ghi bên Nợ, Giảm ghi bên có
Nguồn vốn, Nợ phải trả, Vốn góp, Doanh thu,
Tăng ghi bên Có, Giảm ghi bên nợ Khấu hao lũy kế Note: Chương 2:
- Trong một bút toán nợ có phải bằng nhau Phân tích
- Trong một tài khoản Số dư đầu kì, cuối kì ghi cùng bên Tăng (Số dư cuối kì = Số dư đầu kì + Tăng – Giảm) nghiệp vụ
- Một số tài khoản có số dư tạm thời (Cuối năm điều chỉnh số dư về không) kinh tế và Ghi
+ Tài khoản rút vốn cuối năm sẽ được chuyển sang tài khoản vốn góp nhận trong hệ
thống kế toán + Tài khoản doanh thu, chi phí cuối năm sẽ được chuyển sang tài khoản xác định kết quả kinh doanh
- Một số tài khoản điều chỉnh (Mang dấu âm): Rút vốn, Khấu hao lũy kế, Dự phòng
- Tài khoản tổng hợp và Tài khoản chi tiết (VD: Phải thu khách hàng là tài khoản tổng hợp; Phải thu khách hàng A là tài khoản chi tiết)
Bước 3: Thực hiện bút toán điều chỉnh cuối kỳ (Đáp ứng: Giả định liên tục; Giả định kỳ kế toán; Nguyên tắc cơ sở
dồn tích; Nguyên tắc phù hợp; Nguyên tắc ghi nhận doanh thu)

Chi phí trả trước (CP văn phòng phẩm; CP bảo hiểm/đi thuê; CP khấu hao)
Ghi nhận như tài sản
Bút toán 1: Khi phát sinh nghiệp vụ Nợ TK Văn phòng phẩm
Có TK Phải trả người bán/Tiền mặt/Tiền gửi NH
Chi phí văn phòng phẩm trả trước
Bút toán 2: Bút toán điều chỉnh cuối kì
Nợ TK Chi phí văn phòng phẩm Có TK Văn phòng phẩm
Bút toán 1: Khi phát sinh nghiệp vụ
Nợ TK Chi phí bảo hiểm/đi thuê trả trước
Có TK Phải trả người bán/Tiền mặt/Tiền gửi NH
Chi phí bảo hiểm/đi thuê trả trước
Bút toán 2: Bút toán điều chỉnh cuối kì
Nợ TK Chi phí bảo hiểm/đi thuê
Có TK Chi phí bảo hiểm trả trước
Bút toán 1: Khi phát sinh nghiệp vụ
Nợ TK Tài sản cố định
Có TK Phải trả người bán/Tiền mặt/Tiền gửi NH
Chi phí khấu hao
Bút toán 2: Bút toán điều chỉnh cuối kì
Nợ TK Chi phí khấu hao TSCĐ
Có TK khấu hao lũy kế TSCĐ
Doanh thu nhận trước (Doanh thu chưa thực hiện)
Ghi nhận như nợ phải trả (nguồn vốn)
Bút toán 1: Khi phát sinh nghiệp vụ
Nợ TK Tiền mặt/Tiền gửi NH
Có TK Doanh thu nhận trước
Bút toán 2: Bút toán điều chỉnh cuối kì
Nợ TK Doanh thu nhận trước Có TK Doanh thu
Chi phí phải trả (chi phí dồn tích)
Ghi nhận như nợ phải trả (nguồn vốn)
VD: Chi phí lãi vay phải trả:
Bút toán điều chỉnh cuối kì
Nợ TK Chi phí lãi vay
Có TK Chi phí lãi vay phải trả Đến khi trả:
Có TK Chi phí lãi vay phải trả
Có TK Tiền mặt/Tiền gửi NH
Doanh thu sẽ nhận (doanh thu dồn tích)
Ghi nhận như khoản phải thu (tài sản)
VD: Doanh thu tài chính (Lãi tiền gửi NH)
Bút toán điều chỉnh cuối kì
Nợ TK Phải thu về lãi tiền gửi
Có TK Doanh thu từ lãi tiền gửi (Doanh thu tài chính) Đến khi nhận:
Nợ TK Tiền mặt/Tiền gửi NH
Có Phải thu về lãi tiền gửi
Bước 4: Lập Bảng cân đối thử từ số dư trên các TK
Hạn chế:
Chỉ kiểm tra được tính cân bằng về mặt số học nên có thể tồn tại sai sót/gian lận trong quá trình ghi sổ.
Một số sai sót và cách phát hiện sai sót: Trang 71, 72 Sách giáo trình
Bước 5: Lập Báo cáo tài chính
Bước 6: Khóa sổ kế toán cuối kỳ