Tóm tắt kiến thức Toán 7 học kì 1

Tài liệu gồm 15 trang, tóm tắt kiến thức Toán 7 phần nội dung học kì 1, giúp học sinh lớp 7 ôn tập để chuẩn bị cho kỳ thi kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán 7.

BÀI 1 TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ
Số hữu tỉ số viết được dưới dạng phân số
a
b
với a, b Z; b = 0.
Các phân số bằng nhau biểu diễn cùng một số hữu tỉ.
Mỗi số nguyên một số hữu tỉ.
Tập hợp các số hữu tỉ được hiệu Q.
dụ 1
2
3
; 0; 1; 0, 5 đều các số hữu tỉ về biểu diễn được dưới dạng phân số.
Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi số hữu tỉ dương; số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi số hữu tỉ âm; số hữu
tỉ 0 không số hữu tỉ dương cũng không số hữu tỉ âm.
Ta thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai
phân số đó.
Cho ba số hữu tỉ a, b, c. Nếu a < b và b < c thì a < c (tính chất bắc cầu).
Số đối của số hữu tỉ x hiệu x.
Mọi số hữu tỉ đều một số đối; số đối của số 0 số 0 .
BÀI 2 CÁC PHÉP TÍNH CỦA SỐ HỮU TỈ
Để cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta thể viết chúng dưới dạng hai phân số rồi áp dụng quy
tắc cộng, trừ phân số.
Phép cộng số hữu tỉ cũng tính chất như phép cộng số nguyên: giao hoán, kết hợp và cộng
với số 0.
Cho x, y hai số hữu tỉ x =
a
b
, y =
c
d
(b = 0, d = 0), ta x · y =
a
b
·
c
d
=
a · c
b · d
.
Phép nhân số hữu tỉ cũng tính chất như phép nhân số nguyên: giao hoán kết hợp, nhân
với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Cho x, y hai số hữu tỉ x =
a
b
, y =
c
d
(b = 0, d = 0, y = 0), ta
x : y =
a
b
:
c
d
=
a
b
·
d
c
=
a · d
b · c
.
Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y = 0) gọi tỉ số của hai số x và y,
hiệu
x
y
hay x : y.
1. Tập hợp các số hữu tỉ | 1
BÀI 3 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, hiệu x
n
, tích của n thừa số x.
x
n
= x · x ·x . . . x
| {z }
n thừa số
(x Q, n N, n > 1).
Ta đọc x
n
x mũ n hoặc x lũy thừa n hoặc “lũy thừa bậc n của x”.
Số x gọi số, n gọi số mũ.
Quy ước: x
1
= x; x
0
= 1(x = 0).
Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng
a
b
(a, b Z, b = 0), ta có:
a
b
n
=
a
n
b
n
.
Khi nhân hai lũy thừa cùng số, ta giữ nguyên số và cộng hai số mũ:
x
m
· x
n
= x
m+n
.
Khi chia hai lũy thừa cùng số khác 0, ta giữ nguyên số và lấy số của lùy thừa bị
chia trừ đi số của lũy thừa chia.
x
m
: x
n
= x
mn
(x = 0, m n).
Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên số và nhân hai số mũ.
(x
m
)
n
= x
m·n
.
BÀI 4 QUY TC DU NGOC VÀ QUY TC CHUYỂN VẾ
Khi b dấu ngoặc, nếu đằng trước dấu ngoặc:
dấu +”, thì vẫn giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc.
x + (y + z t) = x + y + z t
dấu ”, thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.
x (y + z t) = x y z + t
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x, y, z Q : x + y = z x = z y
Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không dấu ngoặc:
Nếu biểu thức chỉ phép cộng, trừ hoặc chỉ phép nhân, chia, ta thực hiện phép tính
theo thứ tự từ trái sang phải.
2 |Tóm tắt kiến thức Toán 7 HKI Toán Song Ngữ Vy - 0932 568 002
Nếu biểu thức các phép cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện:
Lũy thừa Nhân và chia Cộng và trừ.
Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức dấu ngoặc:
( ) [ ] { }
.
BÀI 5 SỐ VÔ TỈ. CĂN BẬC HAI SỐ HỌC
Nếu
a
b
bằng một phân số thập phân thì kết quả của phép chia
a
b
số thập phân bằng với
phân số thập phân đó.
dụ 1
7
2
=
35
10
= 3,5;
31
25
=
124
100
= 1,24.
Các số 3,5 và 1,24 được gọi số thập phân hữu hạn.
Nếu
a
b
không bằng bất cứ phân số thập phân nào thì kết quả của phép chia
a
b
không bao
giờ dừng và chữ số hoặc cụm chữ số sau dấu phẩy lặp đi lặp lại.
dụ 2
20
3
= 6,6666 . . . = 6,(6);
79
11
= 7,181818 . . . = 7,(18).
Các số 6,(6) và 7,(18) được gọi số thập phân hạn tuần hoàn và chữ số hay cụm chữ số
lặp đi lặp lại như (6); (18) được gọi chu kì.
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một s thập phân hữu hạn
Mỗi số thập phân vô hạn không tuần hoàn số tỉ.
Tập hợp các số vô tỉ được hiệu I.
dụ 3 π = 3, 14159...; 2.10101213.. I
Căn bậc hai số học của số a không âm số x không âm sao cho x
2
= a.
Ta dùng hiệu
a để chỉ căn bậc hai số học của a.
Một số không âm a đúng một căn bậc hai số học.
Số âm không căn bậc hai số học.
Ta
a 0 với mọi số a không âm.
5. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học | 3
Với mọi số không âm a, ta luôn (
a)
2
= a.
dụ 4
16 = 4 4
2
= 16;
0 = 0; không xác định căn bậc hai của 4.
BÀI 6 SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ THỰC
Giá trị tuyệt đối của một số thực x khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
-3
A
0
O
+3
B
Khoảng cách từ điểm 3 và điểm 3 đến điểm 0 đều bằng 3 đơn vị nên |−3| = |3| = 3.
Giá trị tuyệt đối của một số thực được hiệu |x|.
dụ 1
2
=
2
=
2; |1| = |−1| = 1; |0| = 0.
Nhận xét: Ta có:
|x| =
x khi x > 0
x khi x < 0
0 khi x = 0
Giá trị tuyệt đối của một số thực x luôn số không âm: |x| 0 với mọi số thực x.
BÀI 7 LÀM TRÒN SỐ VÀ ƯỚC LƯỢNG KẾT QU
Khi làm tròn một số thập phân đến hàng nào thì hàng đó gọi hàng quy tròn.
Muốn làm tròn một số thập phân đến một hàng quy tròn nào đó, ta thực hiện các bước
sau:
Gạch dưới chữ số thập phân của hàng quy tròn.
Nhìn sang chữ số ngay bên phải:
*
Nếu chữ số đó lớn hơn hoặc bằng 5 thì tăng chữ số gạch dưới lên một đơn vị rồi
thay tất cả các chữ số bên phải bằng số 0 hoặc b đi nếu chúng phần thập phân.
*
Nếu chữ số đó nhỏ hơn 5 thì giữ nguyên chữ số gạch dưới và thay tất cả các chữ
số bên phải bằng 0 hoặc b đi nếu chúng phần thập phân.
Khi làm tròn với độ chính xác d nếu độ chính xác d số chục thì ta thường làm tròn a đến
hàng trăm.
4 |Tóm tắt kiến thức Toán 7 HKI Toán Song Ngữ Vy - 0932 568 002
Nếu độ chính xác d số phần nghìn thì ta thường làm tròn a đến hàng phần trăm.
dụ 1
1 Hãy làm tròn 4, 3456 với độ chính xác d = 0, 006. Do độ chính xác đến hang
phần nghìn nên ta làm tròn 4, 3456 đến hàng phần trăm và kết quả
4, 35.
2 Hãy làm tròn
2 với độ chính xác 0, 0003. Do độ chính xác đến hàng phần
chục nghìn nên ta làm tròn số
2 = 1, 4142135... đến hàng phần nghìn và
kết quả 1, 414.
7. Làm tròn số và ước lượng kết quả | 5
BÀI 8 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT - HÌNH LẬP PHƯƠNG
1 Hình hộp chữ nhật sáu mặt hình chữ nhật. Hai mặt đáy (mặt 1 và mặt 2), và bốn
mặt bên (mặt 3, mặt 4, mặt 5 và mặt 6).
3
6
54
2
1
3 4 5 6
1
2
2 Hình hộp chữ nhật ABCD.MNP Q trong hình bên
Tám đỉnh A, B, C, D, M , N, P ,Q.
Mười hai cạnh: AB, BC, CD, AD, M N, NP ,
P Q, MQ, AM, BN , CP , DQ.
Ba c vuông mỗi đỉnh. Chẳng hạn, ba c
vuông đỉnh A: c
BAD, góc
÷
BAM, góc
÷
DAM.
Bốn đường chéo: AP , BQ, CM, DN.
A
B
C
D
M
N
P
Q
3 Hình lập phương sáu mặt hình vuông.
4 Hình lập phương ABCD.MNP Q trong hình bên có:
Tám đỉnh A, B, C, D, M , N, P , Q.
Mười hai cạnh: AB, BC, CD, AD, MN, N P , P Q, M Q,
AM, BN , CP , DQ.
Ba c vuông mỗi đỉnh. Chẳng hạn, ba c vuông đỉnh
A: c
BAD, c
÷
BAM, c
÷
DAM.
Bốn đường chéo: AP , BQ, CM, DN.
A
B
C
D
M
N
P
Q
5 Ta hiệu S
xq
diện tích xung quanh, V thể tích.
6 |Tóm tắt kiến thức Toán 7 HKI Toán Song Ngữ Vy - 0932 568 002
Hình hộp chữ nhật
a
b
h
S
xq
= 2 · (a + b) · h
V = a · b · h
Hình lập phương
a
S
xq
= 4a
2
V = a
3
BÀI 9 HÌNH LĂNG TR ĐỨNG TAM GIÁC - HÌNH LĂNG TR
ĐỨNG TỨ GIÁC
Hình ABC.DEF hình lăng trụ đứng tam giác.
Trong hình y
A, B, C, D, E, F gọi các đỉnh
Ba mặt bên ACF D, BCF E và
ABED các hình chữ nhật
Các đoạn thẳng AD, BE, CF bằng
nhau và song song với nhau, chún
được gọi các cạnh bên.
Mặt ABC, DEF song song với nhau
và được gọi hai mặt đáy (gọi tắt
đáy).
Độ dài cạnh AD gọi chiều cao của
hình lăng trụ.
Hình lăng trụ đứng trên hai đáy
hình tam giác nên được gọi lăng
trụ đứng tam giác.
Hình ABCD.A
B
C
D
hai đáy
hình tứ giác và các mặt bên hình
chữ nhật nên được gọi lăng trụ
đứng tứ giác.
Chiều cao
A
B
C
D
E
F
đáy
đáy
Chiều cao
A
B
C
D
A
B
C
D
đáy
đáy
Chú ý: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương các hình lăng trụ đứng tứ giác.
9. Hình lăng trụ đứng tam giác - Hình lăng trụ đứng tứ giác | 7
BÀI 10 DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA LĂNG TRỤ
ĐỨNG
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao.
S
xq
= C
đáy
· h
trong đó C
đáy
chu vi đáy, h chiều cao.
Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích
hai đáy.
Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
V = S
đáy
· h
trong đó S
đáy
diện tích đáy, h chiều cao.
BÀI 11 CÁC GÓC VỊ TRÍ ĐC BIỆT
Hai c kề nhau hai c một cạnh chung và không
điểm trong chung.
Hai c nhau hai c tổng số đo bằng 180
.
Hai c vừa kề nhau, vừa nhau gọi hai c kề bù.
O
x
z
y
O
x
y
z
30
150
||
Nếu M điểm trong của
xOy thì
xOM +
MOy =
xOy.
O
y
x
M
8 |Tóm tắt kiến thức Toán 7 HKI Toán Song Ngữ Vy - 0932 568 002
Hai c đối đỉnh hai c mỗi cạnh của c y tia đối
của mỗi cạnh của c kia.
x
y
t
z
1
2
3
4
O
Chú ý: Khi
b
O
1
và
b
O
3
hai góc đối đỉnh, ta nói
b
O
1
đối đỉnh với
b
O
3
;
b
O
3
đối đỉnh với
b
O
1
;
b
O
1
và
b
O
3
đối đỉnh với nhau.
Hai c đối đỉnh thì bằng nhau.
Chú ý:
Hai đường thẳng vuông c.
Hai đường thẳng a và b vuông c với nhau và hiệu
a b hoặc b a.
a
b
21
34
O
BÀI 12 TIA PHÂN GIÁC
Nếu Oz tia phân giác của
xOy thì
xOz =
zOy =
xOy
2
.
y
O
x
z
Oz tia phân giác của c xOy.
Ta gọi đường thẳng chứa tia phân giác của một c đường phân giác của c đó.
y
O
x
z
y
O
x
z t
Đường thẳng zt đường phân giác của c xOy.
12. Tia phân giác | 9
BÀI 13 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
1 Hai c so le trong và hai c đồng vị
Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b lần lượt tại A và B.
Với mỗi cặp c gồm một c đỉnh A và một c đỉnh B,
ta
Hai c
b
A
3
và
B
1
(tương tự
b
A
4
và
B
2
) gọi hai c so le trong.
Hai c
b
A
1
và
B
1
(tương tự
b
A
2
và
B
2
;
b
A
3
và
B
3
;
b
A
4
và
B
4
) gọi
hai c đồng vị.
a
b
c
A
B
1
2
3
4
1
2
3
4
Ta thừa nhận các tính chất sau: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong
các c tạo thành một cặp c so le trong bằng nhau (hoặc một cặp c đồng vị
bằng nhau) thì a và b song song với nhau.
a
b
c
A
B
m
n
d
M
N
Nếu a c, b c thì a b (a khác b)
2 Tiên đề Euclid: Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng chỉ một đường thẳng song
song với đường thẳng đó.
3 Nếu a c, b c thì a b c (Ba đường thẳng a, b, c phân biệt)
4 Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì
Hai c so le trong bằng nhau.
Hai c đồng vị bằng nhau.
5 Nếu a c và a b thì b c.
a
b
c
A
B
10 |Tóm tắt kiến thức Toán 7 HKI Toán Song Ngữ Vy - 0932 568 002
BÀI 14 ĐỊNH VÀ CHỨNG MINH MỘT ĐỊNH
Định một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi đúng.
Khi định được phát biểu dưới dạng “Nếu . . . thì . . .”, phần nằm giữa chữ “Nếu” và chữ
“thì” phần giả thiết (viết tắt GT), phần nằm sau chữ “thì” phần kết luận (viết tắt
KL).
Chứng minh định dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.
BÀI 15 THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU
Ta thể thu thập dữ liệu từ những nguồn: văn bản, bảng biểu, hình ảnh trong thực tiễn.
Để tiện trong tả và xử lí, người ta thường phải phân loại dữ liệu.
Dữ liệu định lượng được biểu diễn bằng số thực.
Dữ liệu định tính được biểu diễn bằng từ, chữ cái, hiệu, . . .
Để đảm bảo tính hợp lí, dữ liệu cần phải đáp ứng đúng các tiêu c toán học đơn giản.
Tổng tỉ lệ phần trăm của tất cả các thành phần phải bằng 100%.
Số lượng của b phận phải nhỏ hơn số lượng của toàn thể; . . .
Phải tính đại diện đối với vấn đề cần thống kê.
BÀI 16 BIỂU ĐỒ HÌNH QUT
Để biểu thị tỉ lệ phần trăm của từng loại số liệu so với toàn thể, ta thường sử dụng biểu đồ
hình quạt tròn. Đó biểu đồ dạng hình tròn được chia thành các hình quạt. Tỉ số diện
tích của từng hình quạt so với cả hình tròn biểu thị lệ phần trăm của từng số liệu tương
ứng.
14. Định và chứng minh một định | 11
10%
60%
30%
Thích
Không thích
Rất thích
Tỉ lệ phần trăm mức độ yêu thích đối với môn bóng đá của học sinh lớp 7B
Để đọc một biểu đồ hình quạt tròn, ta cần thực hiện như sau:
Xác định số đối tượng được biểu thị bằng cách đếm số hình quạt trong hình tròn.
Đọc ghi chú của biểu đồ để biết tên các đối tượng.
Xác định tỉ lệ phần trăm của từng đối tượng so với toàn thể bằng cách đọc số ghi trên
biểu đồ.
Để biểu diễn thông tin từ bảng thống vào biểu đồ hình quạt tròn, ta thực hiện các bước
sau:
Bước 1: Xử số liệu
*
Tính tổng các số liệu.
*
Tính tỉ lệ phần trăm của từng số liệu so với toàn thể.
Bước 2: Biểu diễn số liệu
*
Ghi tên biểu đồ.
*
Ghi chú tên các đối tượng.
*
Ghi chú các tỉ lệ phần trăm trên biểu đồ.
Muốn phân tích dữ liệu được biểu diễn trên biểu đồ hình quạt tròn, ta nên chú ý các đặc
điểm sau:
Biểu đồ biểu diễn các thông tin v vấn đề gì?
bao nhiêu đối tượng được biểu diễn?
Đối tượng nào chiếm tỉ lệ phần trăm cao nhất?
Đối tượng nào chiếm tỉ lệ phần trăm thấp nhất?
Tương quan v tỉ lệ phần trăm giữa các đối tượng.
BÀI 17 BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG
12 |Tóm tắt kiến thức Toán 7 HKI Toán Song Ngữ Vy - 0932 568 002
Để biểu diễn sự thay đổi số liệu của một đối tượng theo thời gian, người ta thường dùng
biểu đồ đoạn thẳng.
Biểu đồ đoạn thẳng gồm:
0 1 2 3 4 5
10
20
30
40
50
60
70
54
50
62
58
70
Tháng
Số ti-vi (cái)
Số ti-vi bán được mỗi tháng trong năm tháng đầu năm
của một siêu thị điện máy
Hai trục vuông c: trục ngang biểu diễn các mốc thời gian, trục dọc biểu diễn độ lớn
của dữ liệu.
Các đoạn thẳng nối nhau tạo thành một đường gấp khúc cho ta thấy được sự thay đổi
của số liệu theo các mốc thời gian.
Để v biểu đồ đoạn thẳng, ta thực hiện các bước sau:
Bước 1. V hai trục ngang và dọc vuông c với nhau.
Trục ngang: Ghi các mốc thời gian.
Trục dọc: Chọn khoảng chia thích hợp với số liệu và ghi số các vạch chia.
Bước 2. Tại mỗi mốc thời gian trên trục ngang, đánh dấu một điểm cách điểm mốc thời
gian theo chiều thẳng đứng một khoảng bằng số liệu tại mốc thời gian đó, tương
ứng với khoảng chia trên trục dọc.
V các đoạn thẳng nối từng cặp điểm tương ứng với cặp mốc thời gian liên tiếp,
ta được một đường gấp khúc biểu diễn sự thay đổi của số liệu theo thời gian.
Bước 3. Hoàn thiện bản đồ
Ghi tên cho biểu đồ.
Ghi chú các giá trị số liệu tại các đầu đoạn thẳng.
Ghi đơn vị trên hai trục.
Muốn đọc và phân tích dữ liệu được biểu diễn trên biểu đồ đoạn thẳng , ta cần chú ý các
đặc điểm sau
Biểu đồ biểu diễn các thông tin v vấn đề gì?
Đơn vị thời gian gì?
Thời điểm nào số liệu cao nhất?
Thời điểm nào số liệu thấp nhất?
Số liệu tăng trong những khoảng thời gian nào?
Số liệu giảm trong những khoảng thời gian nào?
17. Biểu đồ đoạn thẳng | 13
BÀI 18 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
1 Tổng ba c trong một tam giác bằng 180
.
2
3
4 Tam giác cân tam giác hai cạnh bên bằng nhau.
Để chứng minh một tam giác tam giác cân ta thể chứng minh tam giác hai cạnh
bằng nhau hoặc hai c bằng nhau.
14 |Tóm tắt kiến thức Toán 7 HKI Toán Song Ngữ Vy - 0932 568 002
5 Tam giác đều tam giác ba cạnh bằng nhau, tam giác vuông cân tam giác vừa vuông
vừa cân.
6 Để chứng minh một tam giác tam giác đều ta chứng minh tam giác ba cạnh bằng
nhau hoặc tam giác cân một c bằng 60
.
7 Để chứng minh một tam giác vuông cân ta chứng minh tam giác đó vừa vuông và vừa cân.
18. Các trường hợp bằng nhau của tam giác | 15
| 1/15

Preview text:

BÀI
1 TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ a
✓ Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b ∈ Z; b ̸= 0. b
✓ Các phân số bằng nhau biểu diễn cùng một số hữu tỉ.
✓ Mỗi số nguyên là một số hữu tỉ.
✓ Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q. 2 Ví dụ 1
; 0; −1; 0, 5 đều là các số hữu tỉ về biểu diễn được dưới dạng phân số. 3
✓ Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương; số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm; số hữu
tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.
✓ Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
✓ Cho ba số hữu tỉ a, b, c. Nếu a < b và b < c thì a < c (tính chất bắc cầu).
✓ Số đối của số hữu tỉ x kí hiệu là −x.
✓ Mọi số hữu tỉ đều có một số đối; số đối của số 0 là số 0 . BÀI
2 CÁC PHÉP TÍNH CỦA SỐ HỮU TỈ
✓ Để cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta có thể viết chúng dưới dạng hai phân số rồi áp dụng quy
tắc cộng, trừ phân số.
✓ Phép cộng số hữu tỉ cũng có tính chất như phép cộng số nguyên: giao hoán, kết hợp và cộng với số 0. a c a c a · c
✓ Cho x, y là hai số hữu tỉ x = , y =
(b ̸= 0, d ̸= 0), ta có x · y = · = . b d b d b · d
✓ Phép nhân số hữu tỉ cũng có tính chất như phép nhân số nguyên: giao hoán kết hợp, nhân
với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. a c
✓ Cho x, y là hai số hữu tỉ x = , y =
(b ̸= 0, d ̸= 0, y ̸= 0), ta có b d a c a d a · d x : y = : = · = . b d b c b · c
✓ Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y ̸= 0) gọi là tỉ số của hai số x và y, kí x hiệu là hay x : y. y
1. Tập hợp các số hữu tỉ | 1 BÀI
3 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
✓ Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x. xn = x · x · x . . . x (x ∈ Q, n ∈ N, n > 1). | {z } n thừa số
✓ Ta đọc xn là “x mũ n” hoặc “ x lũy thừa n” hoặc “lũy thừa bậc n của x”.
✓ Số x gọi là cơ số, n gọi là số mũ.
✓ Quy ước: x1 = x; x0 = 1(x ̸= 0). a a n an
✓ Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng (a, b ∈ Z, b ̸= 0), ta có: = . b b bn
✓ Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ: xm · xn = xm+n.
✓ Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lùy thừa bị
chia trừ đi số mũ của lũy thừa chia. xm : xn = xm−n (x ̸= 0, m ≥ n).
✓ Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ. (xm)n = xm·n. BÀI
4 QUY TẮC DẤU NGOẶC VÀ QUY TẮC CHUYỂN VẾ
Khi bỏ dấu ngoặc, nếu đằng trước dấu ngoặc:
✓ Có dấu “+”, thì vẫn giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc.
x + (y + z − t) = x + y + z − t
✓ Có dấu “−”, thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.
x − (y + z − t) = x − y − z + t
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x, y, z ∈ Q : x + y = z ⇒ x = z − y
Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
✓ Nếu biểu thức chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện phép tính
theo thứ tự từ trái sang phải.
2 |Tóm tắt kiến thức Toán 7 HKI
Toán Song Ngữ Cô Vy - 0932 568 002
✓ Nếu biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, ta thực hiện:
Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ.
Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc: ( ) → [ ] → { } . BÀI
5 SỐ VÔ TỈ. CĂN BẬC HAI SỐ HỌC a a ✓ Nếu
bằng một phân số thập phân thì kết quả của phép chia
là số thập phân bằng với b b phân số thập phân đó. 7 35 31 124 Ví dụ 1 = = 3,5; = = 1,24. 2 10 25 100
✓ Các số 3,5 và 1,24 được gọi là số thập phân hữu hạn. a a ✓ Nếu
không bằng bất cứ phân số thập phân nào thì kết quả của phép chia không bao b b
giờ dừng và có chữ số hoặc cụm chữ số sau dấu phẩy lặp đi lặp lại. 20 79 Ví dụ 2 = 6,6666 . . . = 6,(6); = 7,181818 . . . = 7,(18). 3 11
✓ Các số 6,(6) và 7,(18) được gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn và chữ số hay cụm chữ số
lặp đi lặp lại như (6); (18) được gọi là chu kì.
✓ Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn
✓ Mỗi số thập phân vô hạn không tuần hoàn là số vô tỉ.
✓ Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I. Ví dụ 3
π = 3, 14159...; 2.10101213.. ∈ I
✓ Căn bậc hai số học của số a không âm là số x không âm sao cho x2 = a. √ ✓ Ta dùng kí hiệu
a để chỉ căn bậc hai số học của a.
✓ Một số không âm a có đúng một căn bậc hai số học.
✓ Số âm không có căn bậc hai số học. √ ✓ Ta có
a ≥ 0 với mọi số a không âm.
5. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học | 3 √
✓ Với mọi số không âm a, ta luôn có ( a)2 = a. √ √ Ví dụ 4 16 = 4 vì 42 = 16;
0 = 0; không xác định căn bậc hai của −4. BÀI
6 SỐ THỰC. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ THỰC
✓ Giá trị tuyệt đối của một số thực x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. A O B -3 0 +3
✓ Khoảng cách từ điểm −3 và điểm 3 đến điểm 0 đều bằng 3 đơn vị nên |−3| = |3| = 3.
✓ Giá trị tuyệt đối của một số thực được kí hiệu là |x|. √ √ √ Ví dụ 1 2 = − 2 = 2; |1| = |−1| = 1; |0| = 0. Nhận xét: Ta có: x khi x > 0   |x| = −x khi x < 0  0 khi x = 0
✓ Giá trị tuyệt đối của một số thực x luôn là số không âm: |x| ≥ 0 với mọi số thực x. BÀI
7 LÀM TRÒN SỐ VÀ ƯỚC LƯỢNG KẾT QUẢ
✓ Khi làm tròn một số thập phân đến hàng nào thì hàng đó gọi là hàng quy tròn.
✓ Muốn làm tròn một số thập phân đến một hàng quy tròn nào đó, ta thực hiện các bước sau:
• Gạch dưới chữ số thập phân của hàng quy tròn.
• Nhìn sang chữ số ngay bên phải:
* Nếu chữ số đó lớn hơn hoặc bằng 5 thì tăng chữ số gạch dưới lên một đơn vị rồi
thay tất cả các chữ số bên phải bằng số 0 hoặc bỏ đi nếu chúng ở phần thập phân.
* Nếu chữ số đó nhỏ hơn 5 thì giữ nguyên chữ số gạch dưới và thay tất cả các chữ
số bên phải bằng 0 hoặc bỏ đi nếu chúng ở phần thập phân.
✓ Khi làm tròn với độ chính xác d nếu độ chính xác d là số chục thì ta thường làm tròn a đến hàng trăm.
4 |Tóm tắt kiến thức Toán 7 HKI
Toán Song Ngữ Cô Vy - 0932 568 002
✓ Nếu độ chính xác d là số phần nghìn thì ta thường làm tròn a đến hàng phần trăm. Ví dụ 1
1 Hãy làm tròn −4, 3456 với độ chính xác d = 0, 006. Do độ chính xác đến hang
phần nghìn nên ta làm tròn −4, 3456 đến hàng phần trăm và có kết quả là −4, 35. √ 2 Hãy làm tròn
2 với độ chính xác là 0, 0003. Do độ chính xác đến hàng phần √
chục nghìn nên ta làm tròn số
2 = 1, 4142135... đến hàng phần nghìn và có kết quả là 1, 414.
7. Làm tròn số và ước lượng kết quả | 5 BÀI
8 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT - HÌNH LẬP PHƯƠNG
1 Hình hộp chữ nhật có sáu mặt là hình chữ nhật. Hai mặt đáy (mặt 1 và mặt 2), và bốn
mặt bên (mặt 3, mặt 4, mặt 5 và mặt 6). 1 1 3 4 5 3 4 5 6 6 2 2
2 Hình hộp chữ nhật ABCD.M N P Q trong hình bên có
✓ Tám đỉnh A, B, C, D, M, N, P ,Q. B C
✓ Mười hai cạnh: AB, BC, CD, AD, MN , NP , P Q, M Q, AM , BN , CP , DQ. A D
✓ Ba góc vuông ở mỗi đỉnh. Chẳng hạn, ba góc vuông ở đỉnh A: góc N P ’ BAD, góc ÷ BAM , góc ÷ DAM . M Q
✓ Bốn đường chéo: AP , BQ, CM, DN.
3 Hình lập phương có sáu mặt là hình vuông.
4 Hình lập phương ABCD.M N P Q trong hình bên có:
✓ Tám đỉnh A, B, C, D, M, N, P , Q. B C
✓ Mười hai cạnh: AB, BC, CD, AD, MN , NP , P Q, MQ, AM , BN , CP , DQ. A D
✓ Ba góc vuông ở mỗi đỉnh. Chẳng hạn, ba góc vuông ở đỉnh A: góc N P ’ BAD, góc ÷ BAM , góc ÷ DAM .
✓ Bốn đường chéo: AP , BQ, CM, DN. M Q
5 Ta kí hiệu Sxq là diện tích xung quanh, V là thể tích.
6 |Tóm tắt kiến thức Toán 7 HKI
Toán Song Ngữ Cô Vy - 0932 568 002 Hình hộp chữ nhật Hình lập phương h b a a Sxq = 2 · (a + b) · h Sxq = 4a2 V = a · b · h V = a3 BÀI
9 HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC - HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC
✓ Hình ABC.DEF là hình lăng trụ đứng tam giác. ✓ Trong hình này D F đáy
• A, B, C, D, E, F gọi là các đỉnh cao E
• Ba mặt bên ACF D, BCF E và Chiều
ABED là các hình chữ nhật A C
• Các đoạn thẳng AD, BE, CF bằng đáy
nhau và song song với nhau, chún
được gọi là các cạnh bên. B A′ D′
• Mặt ABC, DEF song song với nhau C′ đáy
và được gọi là hai mặt đáy (gọi tắt là cao đáy). B′ Chiều
• Độ dài cạnh AD gọi là chiều cao của A D hình lăng trụ. đáy C
• Hình lăng trụ đứng ở trên có hai đáy B
là hình tam giác nên được gọi là lăng trụ đứng tam giác.
• Hình ABCD.A′B′C′D′ có hai đáy là
hình tứ giác và các mặt bên là hình
chữ nhật nên được gọi là lăng trụ đứng tứ giác.
✓ Chú ý: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương là các hình lăng trụ đứng tứ giác.
9. Hình lăng trụ đứng tam giác - Hình lăng trụ đứng tứ giác | 7 BÀI
10 DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA LĂNG TRỤ ĐỨNG
✓ Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao. Sxq = C · h đáy trong đó C
là chu vi đáy, h là chiều cao. đáy
✓ Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy.
✓ Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao. V = S · h đáy trong đó S
là diện tích đáy, h là chiều cao. đáy
BÀI 11 CÁC GÓC Ở VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT
✓ Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và không y có điểm trong chung. z
✓ Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180◦.
✓ Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau gọi là hai góc kề bù. O x z 150◦ y 30◦ || x O
✓ Nếu M là điểm trong của ‘ xOy thì ’ xOM + ’ M Oy = ‘ xOy. x M O y
8 |Tóm tắt kiến thức Toán 7 HKI
Toán Song Ngữ Cô Vy - 0932 568 002
✓ Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối x t
của mỗi cạnh của góc kia. 1 O 4 2 3 z y ✓ Chú ý: Khi b O1 và b
O3 là hai góc đối đỉnh, ta nói b O1 đối đỉnh với b O3; b O3 đối đỉnh với b O1; b O1 và b O3 đối đỉnh với nhau.
✓ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. ✓ Chú ý:
• Hai đường thẳng vuông góc.
Hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau và kí hiệu là a ⊥ b hoặc b ⊥ a. a 1 2 4 3 O b BÀI 12 TIA PHÂN GIÁC ‘ xOy
Nếu Oz là tia phân giác của ‘ xOy thì ‘ xOz = ‘ zOy = . y 2 z x O
Oz là tia phân giác của góc xOy.
Ta gọi đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó. y y O z z O t x x
Đường thẳng zt là đường phân giác của góc xOy. 12. Tia phân giác | 9 BÀI
13 HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
1 Hai góc so le trong và hai góc đồng vị
✓ Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b lần lượt tại A và B.
Với mỗi cặp góc gồm một góc ở đỉnh A và một góc ở đỉnh B, c ta có a 1 2 Hai góc A 4 3 b A3 và “ B1 (tương tự b A4 và “
B2) gọi là hai góc so le trong. Hai góc b A1 và “ B1 (tương tự b A2 và “ B2; b A3 và “ B3; b A4 và “ B4) gọi 1 2 là hai góc đồng vị. b B 4 3
✓ Ta thừa nhận các tính chất sau: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong
các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng vị
bằng nhau) thì a và b song song với nhau. c a m d M A N b B n
✓ Nếu a ⊥ c, b ⊥ c thì a ∥ b (a khác b)
2 Tiên đề Euclid: Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song
song với đường thẳng đó.
3 Nếu a ∥ c, b ∥ c thì a ∥ b ∥ c (Ba đường thẳng a, b, c phân biệt)
4 Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì
✓ Hai góc so le trong bằng nhau.
✓ Hai góc đồng vị bằng nhau.
5 Nếu a ⊥ c và a ∥ b thì b ⊥ c. c a A b B
10 |Tóm tắt kiến thức Toán 7 HKI
Toán Song Ngữ Cô Vy - 0932 568 002 BÀI
14 ĐỊNH LÍ VÀ CHỨNG MINH MỘT ĐỊNH LÍ
✓ Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
✓ Khi định lí được phát biểu dưới dạng “Nếu . . . thì . . .”, phần nằm giữa chữ “Nếu” và chữ
“thì” là phần giả thiết (viết tắt là GT), phần nằm sau chữ “thì” là phần kết luận (viết tắt là KL).
✓ Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận. BÀI
15 THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU
✓ Ta có thể thu thập dữ liệu từ những nguồn: văn bản, bảng biểu, hình ảnh trong thực tiễn.
✓ Để tiện trong mô tả và xử lí, người ta thường phải phân loại dữ liệu.
• Dữ liệu định lượng được biểu diễn bằng số thực.
• Dữ liệu định tính được biểu diễn bằng từ, chữ cái, kí hiệu, . . .
✓ Để đảm bảo tính hợp lí, dữ liệu cần phải đáp ứng đúng các tiêu chí toán học đơn giản.
• Tổng tỉ lệ phần trăm của tất cả các thành phần phải bằng 100%.
• Số lượng của bộ phận phải nhỏ hơn số lượng của toàn thể; . . .
• Phải có tính đại diện đối với vấn đề cần thống kê. BÀI
16 BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
✓ Để biểu thị tỉ lệ phần trăm của từng loại số liệu so với toàn thể, ta thường sử dụng biểu đồ
hình quạt tròn. Đó là biểu đồ có dạng hình tròn được chia thành các hình quạt. Tỉ số diện
tích của từng hình quạt so với cả hình tròn biểu thị tì lệ phần trăm của từng số liệu tương ứng.
14. Định lí và chứng minh một định lí | 11
Tỉ lệ phần trăm mức độ yêu thích đối với môn bóng đá của học sinh lớp 7B 10% Thích 60% Không thích Rất thích 30%
✓ Để đọc một biểu đồ hình quạt tròn, ta cần thực hiện như sau:
• Xác định số đối tượng được biểu thị bằng cách đếm số hình quạt có trong hình tròn.
• Đọc ghi chú của biểu đồ để biết tên các đối tượng.
• Xác định tỉ lệ phần trăm của từng đối tượng so với toàn thể bằng cách đọc số ghi trên biểu đồ.
✓ Để biểu diễn thông tin từ bảng thống kê vào biểu đồ hình quạt tròn, ta thực hiện các bước sau:
• Bước 1: Xử lí số liệu
* Tính tổng các số liệu.
* Tính tỉ lệ phần trăm của từng số liệu so với toàn thể.
• Bước 2: Biểu diễn số liệu * Ghi tên biểu đồ.
* Ghi chú tên các đối tượng.
* Ghi chú các tỉ lệ phần trăm trên biểu đồ.
✓ Muốn phân tích dữ liệu được biểu diễn trên biểu đồ hình quạt tròn, ta nên chú ý các đặc điểm sau:
• Biểu đồ biểu diễn các thông tin về vấn đề gì?
• Có bao nhiêu đối tượng được biểu diễn?
• Đối tượng nào chiếm tỉ lệ phần trăm cao nhất?
• Đối tượng nào chiếm tỉ lệ phần trăm thấp nhất?
• Tương quan về tỉ lệ phần trăm giữa các đối tượng. BÀI
17 BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG
12 |Tóm tắt kiến thức Toán 7 HKI
Toán Song Ngữ Cô Vy - 0932 568 002
✓ Để biểu diễn sự thay đổi số liệu của một đối tượng theo thời gian, người ta thường dùng biểu đồ đoạn thẳng.
✓ Biểu đồ đoạn thẳng gồm:
Số ti-vi bán được mỗi tháng trong năm tháng đầu năm Số ti-vi (cái)
của một siêu thị điện máy 70 70 62 60 58 54 50 50 40 30 20 10 0 1 2 3 4 5 Tháng
• Hai trục vuông góc: trục ngang biểu diễn các mốc thời gian, trục dọc biểu diễn độ lớn của dữ liệu.
• Các đoạn thẳng nối nhau tạo thành một đường gấp khúc cho ta thấy được sự thay đổi
của số liệu theo các mốc thời gian.
✓ Để vẽ biểu đồ đoạn thẳng, ta thực hiện các bước sau:
Bước 1. Vẽ hai trục ngang và dọc vuông góc với nhau.
• Trục ngang: Ghi các mốc thời gian.
• Trục dọc: Chọn khoảng chia thích hợp với số liệu và ghi số ở các vạch chia. Bước 2.
• Tại mỗi mốc thời gian trên trục ngang, đánh dấu một điểm cách điểm mốc thời
gian theo chiều thẳng đứng một khoảng bằng số liệu tại mốc thời gian đó, tương
ứng với khoảng chia trên trục dọc.
• Vẽ các đoạn thẳng nối từng cặp điểm tương ứng với cặp mốc thời gian liên tiếp,
ta được một đường gấp khúc biểu diễn sự thay đổi của số liệu theo thời gian.
Bước 3. Hoàn thiện bản đồ • Ghi tên cho biểu đồ.
• Ghi chú các giá trị số liệu tại các đầu đoạn thẳng.
• Ghi đơn vị trên hai trục.
✓ Muốn đọc và phân tích dữ liệu được biểu diễn trên biểu đồ đoạn thẳng , ta cần chú ý các đặc điểm sau
• Biểu đồ biểu diễn các thông tin về vấn đề gì?
• Đơn vị thời gian là gì?
• Thời điểm nào số liệu cao nhất?
• Thời điểm nào số liệu thấp nhất?
• Số liệu tăng trong những khoảng thời gian nào?
• Số liệu giảm trong những khoảng thời gian nào?
17. Biểu đồ đoạn thẳng | 13 BÀI
18 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC
1 Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180◦. 2 3
4 Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bên bằng nhau.
Để chứng minh một tam giác là tam giác cân ta có thể chứng minh tam giác có hai cạnh
bằng nhau hoặc hai góc bằng nhau.
14 |Tóm tắt kiến thức Toán 7 HKI
Toán Song Ngữ Cô Vy - 0932 568 002
5 Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau, tam giác vuông cân là tam giác vừa vuông vừa cân.
6 Để chứng minh một tam giác là tam giác đều ta chứng minh tam giác có ba cạnh bằng
nhau hoặc tam giác cân có một góc bằng 60◦.
7 Để chứng minh một tam giác vuông cân ta chứng minh tam giác đó vừa vuông và vừa cân.
18. Các trường hợp bằng nhau của tam giác | 15
Document Outline

  • Tập hợp các số hữu tỉ
  • Các phép tính của số hữu tỉ
  • LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
  • QUY TẮC DẤU NGOẶC VÀ QUY TẮC CHUYỂN VẾ
  • Số vô tỉ. Căn bậc hai số học
  • Số thực. Giá trị tuyệt đối của một số thực
  • Làm tròn số và ước lượng kết quả
  • HÌNH HỘP CHỮ NHẬT - HÌNH LẬP PHƯƠNG
  • Hình lăng trụ đứng tam giác - Hình lăng trụ đứng tứ giác
  • Diện tích xung quanh và thể tích của lăng trụ đứng
  • CÁC GÓC Ở VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT
  • Tia phân giác
  • Hai đường thẳng song song
  • Định lí và chứng minh một định lí
  • THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU
  • Biểu đồ hình quạt
  • Biểu đồ đoạn thẳng
  • Các trường hợp bằng nhau của tam giác