Tóm tắt lý thuyết chương 1 môn xác suất thống kê| Đại học Kinh tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới

CHƯƠNG 1. BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
Thuật ngữ:
Complement event: biến cố đối lập (phần bù)
Union events: biến cố tổng (hợp của các biến cố)
Intersection events: biến cố tích (giao của các biến cố)
Collectively exhaustive events (nhóm biến cố mà hợp/ tổng của nó là toàn bộ không gian mẫu)
Partition: nhóm biến cố đầy đủ - xung khắc từng đôi và hợp của chúng là toàn bộ không gian mẫu
Mutually exclusive events: các biến cố xung khắc (loại trừ lẫn nhau)
Prior probability: xác suất tiên nghiệm - xác suất ước tính ban đầu
Posterior probability: xác suất hậu nghiệm - xác suất tính lại sau khi có thêm thông tin
TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1
- : Việc thực hiện một nhóm các điều kiện bản để nghiên cứu xem một hiệnPhép thử
tượng nào đó có xảy ra hay không
- : các sự kiện liên quan tới kết quả xảy ra sau khi thực hiện phép thửBiến cố
- : biến cố chắc chắn, biến cố không thể có, biến cố ngẫu nhiênPhân loại biến cố
- : trong kết quả của phép thử nhất định sẽ xảy ra 1 chỉ 1 trong các kếtKết cục duy nhất
cục đó, nếu xảy ra kết cục nào đó thì không xảy ra bất kỳ kết cục nào khác
- : khả năng xảy ra của các kết cục như nhau trong kết quả của 1Kết cục đồng khả năng
phép thử
- : biến cố tạo nên từ một kết cục duy nhất không thểBiến cố cấp (kết cục duy nhất)
phân chia thành các kết cục nhỏ hơn.
- : tập hợp tất cả các biến cố sơ cấp của 1 phép thửKhông gian mẫu
- : xác suất theo quan điểm chủ quan và khách quanHai cách tiếp cận về xác suất
- : con số đặc trưng cho khả năng khách quan để xuất hiện biến cố trongXác suất của biến cố
kết quả của phép thử 0
- : Tính xác suất theo phương pháp cổ điển
Trong đó là số biến cố sơ cấp đồng khả năngduy nhất, là số biến cố sơ cấp thuận lợi cho
biến cố A xảy ra.
- Để tính xác suất theo phương pháp cổ điển cần phải đếm số kết cục: suy luận trực tiếp, liệt
kê, dùng sơ đồ Venn, dùng các công thức của giải tích tổ hợp (hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp)
Page of 1 6
- Tính xác suất theo định nghĩa thống kê: lấy tần suất xuất hiện biến cố A làm xấp xỉ cho xác
suất khi số phép thử đủ lớn. Phương pháp này chỉ áp dụng cho các hiện tượng ngẫu nhiên mà
tần suất ổn định và phải thực hiện phép thử với số lần đủ lớn.
- Phần của biến cố A (biến cố đối lập của biến cố A) được hiệu là , biến cố nếu
không xảy ra A thì sẽ xảy ra ngược lại. lấp đầy toàn bộ không gian mẫu không
phần giao nhau, ) = 1
- : A.B hay biến cố xảy ra khi chỉ khi A B cùngGiao (tích) của 2 biến cố A và B
đồng thời xảy ra.
- : việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không làm ảnh hưởngHai biến cố độc lập
đến khả năng xảy ra của biến cố kia.
- : Xác suất xảy ra biến cố A tính trong điều kiện biến cố B đã xảy ra,Xác suất điều kiện
kí hiệu . Nếu A, B độc lập thì
- : Quy tắc nhân xác suất
Nếu A, B độc lập thì
Nếu độc lập toàn phần (mỗi biến cố độc lập với một tổ hợp bất kỳ của các biến cố còn lại) thì
- : biến cố xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra, hoặc B xảy ra, hoặcHợp (tổng) của hai biến cố
cả 2 cùng xảy ra.
- : là hai biến cố không thể cùng đồng thời xảy ra trong kết quả 1 phépHai biến cố xung khắc
thử. A và B xung khắc thì
- : hai biến cố bất kỳ là xung khắcNhóm biến cố xung khắc từng đôi
- : Quy tắc cộng xác suất
Nếu A và B là xung khắc thì:
Nếu xung khắc từng đôi thì
Page of 2 6
- : là xác suất để 2 biến cố cùng xảy ra, là xác suất phần giao của hai biếnXác suất đồng thời
cố đó. Xác suất này có mặt trong bảng xác suất đồng thời.
- : xác suất xảy ra của biến cố trong bảng xác suất đồng thời, được xét mộtXác suất biên
cách riêng lẻ
- : nhóm biến cxung khắc từng đôi hợp của chúng một biến cốNhóm biến cố đầy đủ
chắc chắn (hợp của chúng lấp đầy không gian mẫu). là nhóm biến cố đầy đủ.
Nếu là nhóm biến cố đầy đủ thì
- : công thức tính xác suất để khi thực hiện phép thử, thì biến cố A sẽCông thức Bernoulli
xảy ra lần, nếu như xác suất xảy ra A trong mỗi lần thử đều là
- : xác suất ước tính ban đầu của biến cốXác suất tiên nghiệm
- : xác suất của biến cố được tính lại dựa trên các thông tin thêmXác suất hậu nghiệm
được
- : xảy ra đồng thời với nhóm biến cố đầy đủ . Khi đó xác suấtCông thức xác suất đầy đủ
của A được tính như sau:
- Định lí Bayes: dùng để tính xác suất hậu nghiệm
Page of 3 6
1. Các mệnh đề sau đây đúng hay sai, giải thích?
a) Biến cố đối lập của tổng 2 biến cố chính là tích các biến cố đối lập của 2 biến cố đó.
b) Số cách lấy ra 1 tập con gồm phần tử từ 1 tập hợp có phần tử cũng bằng số cách lấy ra x n
(n-x) . phần tử từ n phần tử đó, với
c) Nếu A và B là hai biến cố mà, xác suất xảy ra A tính trong điều kiện B đã xảy ra bằng xác
suất xảy ra B tính trong điều kiện A đã xảy ra, thì xác suất xảy ra A bằng với xác suất xảy
ra B.
d) Nếu một biến cố và biến cố đối lập của nó có xác suất xảy ra bằng nhau, thì xác suất xảy
ra biến cố đó phải bằng 0,5.
e) Nếu và là hai biến cố độc lập thì và cũng độc lập.
f) Nếu và là hai biến cố xung khắc thì và cũng là hai biến cố xung khắc.
2. Các mệnh đề sau đây đúng hay sai, giải thích?
a) Xác suất của tổng hai biến cố không thể bé hơn xác suất của tích hai biến cố đó.
b) Xác suất của tổng hai biến cố không thể lớn hơn tổng xác suất của hai biến cố đó.
c) Xác suất của tích hai biến cố không thể lớn hơn xác suất của từng biến cố thành phần.
d) Biến cố A và biến cố đối lập của nó là xung khắc.
e) Nếu hai biến cố là xung khắc thì hợp của chúng là toàn bộ không gian mẫu.
f) Nếu hai biến cố mà hợp của chúng là toàn bộ không gian mẫu thì chúng là hai biến cố
xung khắc.
3. Các mệnh đề sau đây đúng hay sai, giải thích?
a) Xác suất xảy ra biến cố A trong điều kiện biến cố B đã xảy ra ít nhất phải bằng với xác
suất xảy ra biến cố A.
b) Biến cố A và biến cố đối lập của nó là độc lập với nhau.
c) Xác suất xảy ra biến cố A tính trong điều kiện biến cố B đã xảy ra, ít nhất phải bằng với
xác suất của tích hai biến cố A và B.
d) Xác suất của một tích hai biến cố không thể lớn hơn tích xác suất của 2 biến cố đó.
e) Xác suất hậu nghiệm của một biến cố luôn lớn hơn hoặc bằng xác suất tiên nghiệm của nó.
Bài tập.
1. Một lô hàng cùng loại gồm có 7 sản phẩm nhập khẩu và 5 sản phẩm sản xuất trong nước. Lấy
ngẫu nhiên 4 sản phẩm từ hàng. Xác suất lấy được 2 sản phẩm sản xuất trong nước 2
sản phẩm nhập khẩu là:
A. 0,42
B. 0,58
C. 0,48
D. 0,52
Page of 4 6
2. Một người thi tuyển dụng vào một quan, vòng thi cuối phải qua phỏng vấn của Trưởng
phòng Phó trưởng phòng của đơn vị tuyển dụng đó, một cách độc lập. Nếu cả trưởng
phòng và phó phòng đều đồng ý thì người đó sẽ được tiếp nhận. Khả năng để người này được
Trưởng phòng đồng ý là 0,6; được phó phòng đồng ý là 0,7. Hãy tính xác suất để:
- Người đó được tiếp nhận
- Người đó chỉ được 1 người đồng ý
- Cả hai người không đồng ý nhận
- Có ít nhất một người đồng ý tiếp nhận
3. Một nhà máy sản xuất sản phẩm qua 2 khâu 2 phân xưởng độc lập với nhau, với xác suất
sản phẩm bị lỗi các khâu tương ứng là 0,03 và 0,05. Sản phẩm bị coi là phế phẩm nếu như
có lỗi ở ít nhất một khâu sản xuất. Xác suất để lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm thì được phế phẩm
là:
A. 0,079
B. 0,921
C. 0,08
D. 0,92
4. Trong một tháng nào đó, thì khả năng xăng tăng giá là 0,3; khả năng gas tăng giá là 0,2; khả
năng cả xăng và gas cùng tăng giá là 0,1. Hãy tính xác suất để trong tháng đó:
- Xăng tăng giá nhưng gas không tăng giá
- Chỉ xăng hoặc gas tăng giá
- Có ít nhất 1 mặt hàng tăng giá
- Gas tăng giá trong trường hợp xăng đã tăng giá
- Xăng tăng giá trong trường hợp gas không tăng giá
5. Một nhân viên tiếp thị đi tiếp xúc chào bán hàng cho các khách hàng tiềm năng, khả năng
để mỗi khách hàng tiềm năng sẽ mua hàng đều 0,4. Hãy tính xác suất để khi người đó đi
chào hàng cho 10 người thì:
- Bán được hàng cho 3 người
- Bán được hàng cho không quá 8 người
- Bán được hàng cho ít nhất 1 người
6. một địa phương nằm trong vùng đang lây lan dịch Covid19, các chuyên gia đánh giá
10% người dân có nguy cơ lây nhiễm cao, 60% có nguy cơ lây nhiễm mức trung bình và 30%
nguy lây nhiễm thấp. Xác suất để những người thuộc các nhóm này bị lây nhiễm
Covid19 tương ứng là 0,8; 0,5 và 0,05. Lấy ngẫu nhiên một người dân địa phương này, tính
xác suất để người đó bị lây nhiễm Covid19.
A. 0,395
B. 0,605
C. 0,02
Page of 5 6
D. 0,98
7. Với thông tin của bài 6 trên, giả sử lấy ngẫu nhiên 1 người của địa phương này làm test
thì thấy người này bị nhiễm Covid19. Tính xác suất để người đó thuộc nhóm nguy lây
nhiễm thấp.
Page of 6 6
| 1/6

Preview text:

CHƯƠNG 1. BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ Thuật ngữ:
Complement event: biến cố đối lập (phần bù)
Union events: biến cố tổng (hợp của các biến cố)
Intersection events: biến cố tích (giao của các biến cố)
Collectively exhaustive events (nhóm biến cố mà hợp/ tổng của nó là toàn bộ không gian mẫu)
Partition: nhóm biến cố đầy đủ - xung khắc từng đôi và hợp của chúng là toàn bộ không gian mẫu
Mutually exclusive events: các biến cố xung khắc (loại trừ lẫn nhau)
Prior probability: xác suất tiên nghiệm - xác suất ước tính ban đầu
Posterior probability: xác suất hậu nghiệm - xác suất tính lại sau khi có thêm thông tin
TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG 1
- Phép thử: Việc thực hiện một nhóm các điều kiện cơ bản để nghiên cứu xem một hiện
tượng nào đó có xảy ra hay không
- Biến cố: các sự kiện liên quan tới kết quả xảy ra sau khi thực hiện phép thử
- Phân loại biến cố: biến cố chắc chắn, biến cố không thể có, biến cố ngẫu nhiên
- Kết cục duy nhất: trong kết quả của phép thử nhất định sẽ xảy ra 1 và chỉ 1 trong các kết
cục đó, nếu xảy ra kết cục nào đó thì không xảy ra bất kỳ kết cục nào khác
- Kết cục đồng khả năng: khả năng xảy ra của các kết cục là như nhau trong kết quả của 1 phép thử
- Biến cố sơ cấp (kết cục duy nhất): biến cố tạo nên từ một kết cục duy nhất mà không thể
phân chia thành các kết cục nhỏ hơn.
- Không gian mẫu: tập hợp tất cả các biến cố sơ cấp của 1 phép thử
- Hai cách tiếp cận về xác suất: xác suất theo quan điểm chủ quan và khách quan
- Xác suất của biến cố: con số đặc trưng cho khả năng khách quan để xuất hiện biến cố trong
kết quả của phép thử 0
- Tính xác suất theo phương pháp cổ điển:
Trong đó là số biến cố sơ cấp đồng khả năng và duy nhất, là số biến cố sơ cấp thuận lợi cho biến cố A xảy ra.
- Để tính xác suất theo phương pháp cổ điển cần phải đếm số kết cục: suy luận trực tiếp, liệt
kê, dùng sơ đồ Venn, dùng các công thức của giải tích tổ hợp (hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp)
Page 1 of 6
- Tính xác suất theo định nghĩa thống kê: lấy tần suất xuất hiện biến cố A làm xấp xỉ cho xác
suất khi số phép thử đủ lớn. Phương pháp này chỉ áp dụng cho các hiện tượng ngẫu nhiên mà
tần suất ổn định và phải thực hiện phép thử với số lần đủ lớn.
- Phần bù của biến cố A (biến cố đối lập của biến cố A) được kí hiệu là , là biến cố mà nếu
không xảy ra A thì sẽ xảy ra và ngược lại. lấp đầy toàn bộ không gian mẫu và không có phần giao nhau, ) = 1
- Giao (tích) của 2 biến cố A và B: A.B hay là biến cố xảy ra khi và chỉ khi A và B cùng đồng thời xảy ra.
- Hai biến cố độc lập: việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không làm ảnh hưởng
đến khả năng xảy ra của biến cố kia.
- Xác suất có điều kiện: Xác suất xảy ra biến cố A tính trong điều kiện biến cố B đã xảy ra,
kí hiệu . Nếu A, B độc lập thì
- Quy tắc nhân xác suất: Nếu A, B độc lập thì
Nếu độc lập toàn phần (mỗi biến cố độc lập với một tổ hợp bất kỳ của các biến cố còn lại) thì
- Hợp (tổng) của hai biến cố: là biến cố xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra, hoặc B xảy ra, hoặc cả 2 cùng xảy ra.
- Hai biến cố xung khắc: là hai biến cố không thể cùng đồng thời xảy ra trong kết quả 1 phép
thử. A và B xung khắc thì
- Nhóm biến cố xung khắc từng đôi: hai biến cố bất kỳ là xung khắc
- Quy tắc cộng xác suất:
Nếu A và B là xung khắc thì:
Nếu xung khắc từng đôi thì
Page 2 of 6
- Xác suất đồng thời: là xác suất để 2 biến cố cùng xảy ra, là xác suất phần giao của hai biến
cố đó. Xác suất này có mặt trong bảng xác suất đồng thời.
- Xác suất biên: xác suất xảy ra của biến cố có trong bảng xác suất đồng thời, được xét một cách riêng lẻ
- Nhóm biến cố đầy đủ: nhóm biến cố xung khắc từng đôi và hợp của chúng là một biến cố
chắc chắn (hợp của chúng lấp đầy không gian mẫu). là nhóm biến cố đầy đủ.
Nếu là nhóm biến cố đầy đủ thì
- Công thức Bernoulli: công thức tính xác suất để khi thực hiện phép thử, thì biến cố A sẽ
xảy ra lần, nếu như xác suất xảy ra A trong mỗi lần thử đều là
- Xác suất tiên nghiệm: xác suất ước tính ban đầu của biến cố
- Xác suất hậu nghiệm: xác suất của biến cố được tính lại dựa trên các thông tin có thêm được
- Công thức xác suất đầy đủ: xảy ra đồng thời với nhóm biến cố đầy đủ . Khi đó xác suất
của A được tính như sau:
- Định lí Bayes: dùng để tính xác suất hậu nghiệm
Page 3 of 6
1. Các mệnh đề sau đây đúng hay sai, giải thích?
a) Biến cố đối lập của tổng 2 biến cố chính là tích các biến cố đối lập của 2 biến cố đó.
b) Số cách lấy ra 1 tập con gồm x phần tử từ 1 tập hợp có phần tử cũng bằng số cách lấy ra n
(n-x) phần tử từ n phần tử đó, với .
c) Nếu A và B là hai biến cố mà, xác suất xảy ra A tính trong điều kiện B đã xảy ra bằng xác
suất xảy ra B tính trong điều kiện A đã xảy ra, thì xác suất xảy ra A bằng với xác suất xảy ra B.
d) Nếu một biến cố và biến cố đối lập của nó có xác suất xảy ra bằng nhau, thì xác suất xảy
ra biến cố đó phải bằng 0,5.
e) Nếu và là hai biến cố độc lập thì và cũng độc lập.
f) Nếu và là hai biến cố xung khắc thì và cũng là hai biến cố xung khắc.
2. Các mệnh đề sau đây đúng hay sai, giải thích?
a) Xác suất của tổng hai biến cố không thể bé hơn xác suất của tích hai biến cố đó.
b) Xác suất của tổng hai biến cố không thể lớn hơn tổng xác suất của hai biến cố đó.
c) Xác suất của tích hai biến cố không thể lớn hơn xác suất của từng biến cố thành phần.
d) Biến cố A và biến cố đối lập của nó là xung khắc.
e) Nếu hai biến cố là xung khắc thì hợp của chúng là toàn bộ không gian mẫu.
f) Nếu hai biến cố mà hợp của chúng là toàn bộ không gian mẫu thì chúng là hai biến cố xung khắc.
3. Các mệnh đề sau đây đúng hay sai, giải thích?
a) Xác suất xảy ra biến cố A trong điều kiện biến cố B đã xảy ra ít nhất phải bằng với xác suất xảy ra biến cố A.
b) Biến cố A và biến cố đối lập của nó là độc lập với nhau.
c) Xác suất xảy ra biến cố A tính trong điều kiện biến cố B đã xảy ra, ít nhất phải bằng với
xác suất của tích hai biến cố A và B.
d) Xác suất của một tích hai biến cố không thể lớn hơn tích xác suất của 2 biến cố đó.
e) Xác suất hậu nghiệm của một biến cố luôn lớn hơn hoặc bằng xác suất tiên nghiệm của nó. Bài tập.
1. Một lô hàng cùng loại gồm có 7 sản phẩm nhập khẩu và 5 sản phẩm sản xuất trong nước. Lấy
ngẫu nhiên 4 sản phẩm từ lô hàng. Xác suất lấy được 2 sản phẩm sản xuất trong nước và 2
sản phẩm nhập khẩu là: A. 0,42 B. 0,58 C. 0,48 D. 0,52
Page 4 of 6
2. Một người thi tuyển dụng vào một cơ quan, ở vòng thi cuối phải qua phỏng vấn của Trưởng
phòng và Phó trưởng phòng của đơn vị tuyển dụng đó, một cách độc lập. Nếu cả trưởng
phòng và phó phòng đều đồng ý thì người đó sẽ được tiếp nhận. Khả năng để người này được
Trưởng phòng đồng ý là 0,6; được phó phòng đồng ý là 0,7. Hãy tính xác suất để:
- Người đó được tiếp nhận
- Người đó chỉ được 1 người đồng ý
- Cả hai người không đồng ý nhận
- Có ít nhất một người đồng ý tiếp nhận
3. Một nhà máy sản xuất sản phẩm qua 2 khâu ở 2 phân xưởng độc lập với nhau, với xác suất
sản phẩm bị lỗi ở các khâu tương ứng là 0,03 và 0,05. Sản phẩm bị coi là phế phẩm nếu như
có lỗi ở ít nhất một khâu sản xuất. Xác suất để lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm thì được phế phẩm là: A. 0,079 B. 0,921 C. 0,08 D. 0,92
4. Trong một tháng nào đó, thì khả năng xăng tăng giá là 0,3; khả năng gas tăng giá là 0,2; khả
năng cả xăng và gas cùng tăng giá là 0,1. Hãy tính xác suất để trong tháng đó:
- Xăng tăng giá nhưng gas không tăng giá
- Chỉ xăng hoặc gas tăng giá
- Có ít nhất 1 mặt hàng tăng giá
- Gas tăng giá trong trường hợp xăng đã tăng giá
- Xăng tăng giá trong trường hợp gas không tăng giá
5. Một nhân viên tiếp thị đi tiếp xúc và chào bán hàng cho các khách hàng tiềm năng, khả năng
để mỗi khách hàng tiềm năng sẽ mua hàng đều là 0,4. Hãy tính xác suất để khi người đó đi
chào hàng cho 10 người thì:
- Bán được hàng cho 3 người
- Bán được hàng cho không quá 8 người
- Bán được hàng cho ít nhất 1 người
6. Ở một địa phương nằm trong vùng đang có lây lan dịch Covid19, các chuyên gia đánh giá
10% người dân có nguy cơ lây nhiễm cao, 60% có nguy cơ lây nhiễm mức trung bình và 30%
có nguy cơ lây nhiễm thấp. Xác suất để những người thuộc các nhóm này bị lây nhiễm
Covid19 tương ứng là 0,8; 0,5 và 0,05. Lấy ngẫu nhiên một người dân ở địa phương này, tính
xác suất để người đó bị lây nhiễm Covid19. A. 0,395 B. 0,605 C. 0,02
Page 5 of 6 D. 0,98
7. Với thông tin của bài 6 ở trên, giả sử lấy ngẫu nhiên 1 người của địa phương này và làm test
thì thấy người này bị nhiễm Covid19. Tính xác suất để người đó thuộc nhóm có nguy cơ lây nhiễm thấp.
Page 6 of 6