Tóm tắt lý thuyết Địa lý 10 bài 23

Giới thiệu tới bạn độc bài viết Tóm tắt lý thuyết Địa lý 10 bài 23 để bạn đọc cùng tham khảo. Tài liệu là tổng hợp toàn bộ nội dung lý thuyết trọng tâm của bài học cơ cấu dân số, được trình bày một cách khoa học nhằm hỗ trợ quá trình dạy và học

ĐỊA LÝ 10 BÀI 23
CƠ CẤU DÂN S
I. Cơ cấu sinh hc
1. Cơ cấu dân s theo giới (đơn vị %)
- Khái nim biu th tương quan giữa gii nam so vi gii n hoc so vi tng s
dân.
Đưc biu th bng hai công thc sau:
Trong đó: T
NN
: T s gii tính.
D
nam
: Dân s nam.
D
n
: Dân s n.
Hoc:
Trong đó: T
nam
: T l nam gii.
D
nam
: Dân s nam.
D
tb
: Tng s dân.
- cấu dân s theo gii có s biến động theo thi gian, từng nước, tng khu vc:
c phát trin n nhiều hơn nam và ngược li.
- Nguyên nhân: Trình độ phát trin kinh tế, chuyển cư, tuổi th trung bình n ln
hơn nam.
- cấu dân s theo gii: Ảnh hưởng đến phân b sn xut, t chức đời sng
hi, hoạch định chính sách phát trin kinh tế - xã hi ca các quc gia...
2. Cơ cấu dân s theo độ tuổi (đơn vị %)
Khái nim: tp hp nhng nhóm người sp xếp theo nhng nhóm tui
nhất định.
Ý nghĩa: Quan trng th hin tình hình sinh, t, tui th, kh năng phát
trin ca dân snguồn lao động ca một nước.
Có ba nhóm tui trên thế gii:
o Nhóm dưới tuổi lao đng: 0 - 14 tui.
o Nhóm tuổi lao động:15 -59 (đến 64 tui).
o Nhóm trên tuổi lao động:Trên 60 (hoc 65) tui.
Vit Nam: tuổi lao động nam t 15 đến hết 59 tui, n t 15 đến hết hết
54 tui.
Dân s trẻ: Độ tui 0 - 14 trên 35%. Tui 60 tr lên dưới 10%.
o Thun lợi: Lao động di dào.
o Khó khăn: Sức ép dân s ln.
Dân s già: Độ tui 0 - 14 dưới 25%. Tui 60 tr lên trên 15%.
o Thun li: Có nhiu kinh nghim, chất lượng cuc sng cao
o Khó khăn: Thiếu nhân lc, phúc li lớn dành cho người già.
Tháp dân s (tháp tui)
o Biểu đồ th hiện cơ cu dân s theo độ tui, gii tính.
o Có 3 kiu tháp (m rng, thu hp, ổn đnh).
o Qua tháp dân s biết được tình hình sinh, tử, gia tăng dân số, tui th
trung bình.
II. Cơ cấu xã hi
1. Cơ cấu dân s theo lao động
- Cho biết nguồn lao động và dân s hoạt động theo khu vc kinh tế.
a. Nguồn lao động
Dân s trong tuổi lao động có kh ng tham gia lao động.
o Nhóm dân s hoạt động kinh tế.
o Nhóm dân s không hoạt động kinh tế.
b. Dân s hot động theo khu vc kinh tế.
Khu vc I: Nông - lâm - ngư nghiệp
Khu vc II: Công nghip - xây dng
Khu vc III: Dch v
Xu hướng tăng ở khu vc II và III.
2. Cơ cấu dân s theo trình độ văn hóa
Phản ánh trình độ dân trí hc vn ca dân cư, một tiêu chí đ đánh giá
chất lượng cuc sng ca mt quc gia.
Da vào:
o T l người biết ch 15 tui tr lên.
o S năm đi học của người 25 tui tr lên
Các nước phát triển có trình độ văn hoá cao hơn các nước đang phát triển và
kém phát trin.
| 1/3

Preview text:

ĐỊA LÝ 10 BÀI 23 CƠ CẤU DÂN SỐ
I. Cơ cấu sinh học
1. Cơ cấu dân số theo giới (đơn vị %)
- Khái niệm biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân.
Được biểu thị bằng hai công thức sau:
Trong đó: TNN: Tỉ số giới tính. Dnam: Dân số nam. Dnữ: Dân số nữ. Hoặc:
Trong đó: Tnam: Tỉ lệ nam giới. Dnam: Dân số nam. Dtb: Tổng số dân.
- Cơ cấu dân số theo giới có sự biến động theo thời gian, từng nước, từng khu vực:
nước phát triển nữ nhiều hơn nam và ngược lại.
- Nguyên nhân: Trình độ phát triển kinh tế, chuyển cư, tuổi thọ trung bình nữ lớn hơn nam.
- Cơ cấu dân số theo giới: Ảnh hưởng đến phân bố sản xuất, tổ chức đời sống xã
hội, hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia...
2. Cơ cấu dân số theo độ tuổi (đơn vị %)
 Khái niệm: Là tập hợp những nhóm người sắp xếp theo những nhóm tuổi nhất định.
 Ý nghĩa: Quan trọng vì thể hiện tình hình sinh, tử, tuổi thọ, khả năng phát
triển của dân số và nguồn lao động của một nước.
 Có ba nhóm tuổi trên thế giới:
o Nhóm dưới tuổi lao động: 0 - 14 tuổi.
o Nhóm tuổi lao động:15 -59 (đến 64 tuổi).
o Nhóm trên tuổi lao động:Trên 60 (hoặc 65) tuổi.
 Ở Việt Nam: tuổi lao động nam từ 15 đến hết 59 tuổi, nữ từ 15 đến hết hết 54 tuổi.
 Dân số trẻ: Độ tuổi 0 - 14 trên 35%. Tuổi 60 trở lên dưới 10%.
o Thuận lợi: Lao động dồi dào.
o Khó khăn: Sức ép dân số lớn.
 Dân số già: Độ tuổi 0 - 14 dưới 25%. Tuổi 60 trở lên trên 15%.
o Thuận lợi: Có nhiều kinh nghiệm, chất lượng cuộc sống cao
o Khó khăn: Thiếu nhân lực, phúc lợi lớn dành cho người già.
 Tháp dân số (tháp tuổi)
o Biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo độ tuổi, giới tính.
o Có 3 kiểu tháp (mở rộng, thu hẹp, ổn định).
o Qua tháp dân số biết được tình hình sinh, tử, gia tăng dân số, tuổi thọ trung bình.
II. Cơ cấu xã hội
1. Cơ cấu dân số theo lao động
- Cho biết nguồn lao động và dân số hoạt động theo khu vực kinh tế. a. Nguồn lao động
 Dân số trong tuổi lao động có khả năng tham gia lao động.
o Nhóm dân số hoạt động kinh tế.
o Nhóm dân số không hoạt động kinh tế.
b. Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế.
 Khu vực I: Nông - lâm - ngư nghiệp
 Khu vực II: Công nghiệp - xây dựng
 Khu vực III: Dịch vụ
Xu hướng tăng ở khu vực II và III.
2. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa
 Phản ánh trình độ dân trí và học vấn của dân cư, một tiêu chí để đánh giá
chất lượng cuộc sống của một quốc gia.  Dựa vào:
o Tỉ lệ người biết chữ 15 tuổi trở lên.
o Số năm đi học của người 25 tuổi trở lên
 Các nước phát triển có trình độ văn hoá cao hơn các nước đang phát triển và kém phát triển.