-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tóm tắt lý thuyết môn Kiểm toán | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Khái niệm: kiểm toán là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng về những thông tin được kiểm tranhằm xác định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thông tin đó với các tiêu chuẩn đã được thiếplập. Quá trình kiểm toán phải được thực hiện bởi các kiểm toán viên đủ năng lực và độc lập2 cách phân loại chủ yếu:
- Theo mục đícho Kiểm toán hoạt độngo Kiểm toán tuân thủo Kiểm toán BCTC ( chính)- Theo chủ thể:o Kiểm toán nội bộo Kiểm toán của nhà nướco Kiểm toán độc lập. tổng hợp Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN (HUHA) 3 tài liệu
Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Tóm tắt lý thuyết môn Kiểm toán | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Khái niệm: kiểm toán là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng về những thông tin được kiểm tranhằm xác định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thông tin đó với các tiêu chuẩn đã được thiếplập. Quá trình kiểm toán phải được thực hiện bởi các kiểm toán viên đủ năng lực và độc lập2 cách phân loại chủ yếu:
- Theo mục đícho Kiểm toán hoạt độngo Kiểm toán tuân thủo Kiểm toán BCTC ( chính)- Theo chủ thể:o Kiểm toán nội bộo Kiểm toán của nhà nướco Kiểm toán độc lập. tổng hợp Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: LÝ THUYẾT KIỂM TOÁN (HUHA) 3 tài liệu
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47207367 MÔN KIỂM TOÁN
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÊ KIỂM TOÁN VÀ KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP
Khái niệm: kiểm toán là quá trình thu thập và đánh giá bằng chứng về những thông tin được kiểm tra
nhằm xác định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thông tin đó với các tiêu chuẩn đã được
thiếp lập. Quá trình kiểm toán phải được thực hiện bởi các kiểm toán viên đủ năng lực và độc lập 2
cách phân loại chủ yếu: -
Theo mục đích o Kiểm toán hoạt động o Kiểm toán tuân thủ o Kiểm toán BCTC ( chính) - Theo chủ thể: o Kiểm toán nội bộ o
Kiểm toán của nhà nước o Kiểm toán
độc lập Theo mục đích: kiểm toán hoạt động -
Là quá trình kiểm tra một hoạt động nào đó và đánh giá nó về tính hiệu quả( so sánh giữa chi phí
bỏ ra và kết quả mang lại) ( Efficiency) và tính hữu hiệu( hữu hiệu là mức độ đạt được mục
tiêu đề ra) ( Effectiveness) và đưa ra biện pháp để cải tiến -
Thuật ngữ “ Hoạt động” được hiểu: một dự án, một chương trình, một hoạt động cụ thể... -
Tiêu chuẩn đánh giá sẽ được xác định tùy thuộc vào từng đối tượng kiểm toán cụ thể và nhận thức
của KTV. Kiểm toán tuân thủ -
Là việc kiểm tra nhằm đánh giá mức độ chấp hành một văn bản hay quy định - Chuẩn mực
đánh giá là các văn bản hay quy định có liên quan.
Kiểm toán báo cáo tài chính: -
Là việc kiểm tra và đưa ra ý kiến nhận xét về BCTC của đơn vị được kiểm toán -
Tiêu chuẩn đánh giá là các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành -
BCTC của công ty là “ trung thực và hợp lý” Theo chủ thể Kiểm toán nội bộ -
Do chính nhân viên của đơn vị hoặc thuê ngoài thực hiện -
Tiến hành hoạt động kiểm tra và tư vấn để đưa ra các đảm bảo và kiến nghị về những quy trình
quản lý rủi ro, các quy trình kiểm soát và các quy trình quản trị -
Kết quả kiểm tra và tư vấn cho HĐQT ( ủy ban kiểm toán) hoặc ban kiểm soát -
Kiểm toán của nhà nước -
Là hoạt động kiểm toán do các công chức trong các cơ quan chức năng của nhà nước( thanh tra
chính phủ, cơ quan thuế kiểm tra, cơ quan kiểm toán tối cao...) tiến hành và chủ yếu là thực hiện kiểm toán tuân thủ. lOMoAR cPSD| 47207367 -
Riêng tại các đơn vị sử dụng tài sản công hoặc liên quan đến tài chính công, kiểm toán nhà nước
có thể thực hiện kiểm toán hoạt động hoặc kiểm toán báo cáo tài chính. -
Việt Nam, kiểm toán Nhà nước có chứ năng đánh giá, xác nhận, kết luận và kiến nghị đối với việc
quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công. Kiểm toán độc lập -
Do các KTV độc lập thuộc những DN kiểm toán tiến hành -
Cung cấp nhiều loại dịch vụ khác nhau: kiểm toán, thuế, tư vấn quản lý,...
VAI TRÒ CỦA KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Giải pháp nào để giảm rủi ro trong báo cáo tài chính? -
Người sử dụng trực tiếp kiểm tra -
Gia tăng trách nhiệm pháp lý của NQL -
KTV độc lập tiến hành kiểm toán BCTC CÁC DỊCH VỤ CỦA DOANH NGHIỆP KIỂM TOÁN - Dịch vụ đảm bảo: o Kiểm toán
o Soát xét thông tin tài chính quá khứ
o Dịch vụ đảm bảo khác - Dịch vụ liên quan:
o Kiểm tra theo thủ tục thỏa thuận o
Tổng hợp thông tin tài chính -
Dịch vụ thuế o Tư vấn thuế o Lập báo cáo thuế -
Dịch vụ tư vấn quản trị:
o Tư vấn tài chính o Xây dựng chiến lược,... - Dịch vụ khác: o Đào tạo,...
MỤC TIÊU TỔNG THỂ CỦA KTV TRONG KIỂM TOÁN BCTC -
Đạt được sự đảm bảo hợp lý( được hiểu là đảm bảo ở mức độ cao, nhưng không phải là đảm bảo
tuyệt đối) rằng BCTC xét trên các phương tiện tổng thể, không còn có các sai sót trọng yếu do
gian lận và nhầm lẫn. Có nghĩa là KTV đưa ra ý kiến về việc BCTC được lập phù hợp với khuôn
khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng trên mọi khía cạnh trọng yếu. -
Lập báo cáo kiểm toán và trao đổi thông tin phù hợp với các phát hiện của KTV. CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN -
Chuẩn mực kiểm toán là những quy định và hướng dẫn về yêu cầu, nguyên tắc, thủ tục kiểm toán
và việc xử lý các mối quan hệ phát sinh trong hoạt động kiểm toán mà thành viên tham gia cuộc
kiểm toán và doanh nghiệp kiểm toán phải tuân thủ. -
Là thước đo đo lường và đánh giá chất lượng công việc kiểm toán -
ở các nước không theo thể chế cộng sản, chuẩn mực kế toán được hiệp hội nghề nghiệp đưa ra
nên không thể coi là 1 văn bản pháp lý lOMoAR cPSD| 47207367
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
MỤC TIÊU CỦA KIỂM SOÁT NỘI BỘ: - báo cáo đáng tin cậy -
các luật lệ và quy định được tuân thủ -
hoạt động hữu hiệu và có hiệu quả
ĐỊNH NGHĨA VỀ KSNB CỦA COSO (2013) -
kiểm soát nội bộ là quá trình chịu ảnh hưởng bởi hội đồng quản trị, người quản lý và các nhân
viên của đơn vị, được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt được các mục tiêu
về hoạt động, báo cáo và tuân thủ của đơn vị - bốn nội dung cơ bản trong định nghĩa:
o KSNB là một quá trình o KSNB được thiết kế
và vận hành bởi con người o KSNB cung cấp một sự đảm bảo
hợp lý o Các mục tiêu của KSNB CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH KSNB -
Khối lập phương Coso hợp thành bởi 5 yếu tố o Control environment: môi trường kiểm soát o
Risk assessment: đánh giá rủi ro o Control activities: hoạt động kiểm soát
o Information and communication: thông tin và truyền thông o
Monitoring Activities: sự giám sát -
Môi trường kiểm soát:
o Môi trường kiểm soát bao gồm các tiêu chuẩn, quy trình và cấu trúc cung cấp cơ sở cho
việc thực hiện kiểm soát trong một đơn vị
o Thể hiện quan điểm của hội đồng quản trị, người quản lý cấp cao về các vấn đề kiểm soát.
o Các nguyên tắc cơ bản của môi trường kiểm soát bao gồm: Cam kết về tính trung thực
và tôn trọng các giá trị đạo đức
Sự giám sát độc lập của hội đồng quản trị
Cơ cấu tổ chức phù hợp
Cam kết về việc thu hút nguồn nhân lực với năng lực phù hợp
Trách nhiệm giải trình của từng cá nhân -
Đánh giá rủi ro o Rủi ro là khả năng mà một tổ chức phải chịu hậu quả không mong muốn do
một sự kiện xảy ra. Mọi hoạt động của một đơn vị đều có thể phát sinh rủi ro mà khó có thể kiểm
soát tất cả o Các nguyên tắc cần tuân thủ: Nhận diện mục tiêu của đơn vị
Nhận dạng và phân tích rủi ro
Cân nhắc khả năng có gian lận khi đánh giá rủi ro đe dọa đến việc đạt được mục tiêu của đơn vị
Nhận dạng và đánh giá các thay đổi có thể ảnh hưởng đáng kể đến kiểm soát nội bộ
o Nhận dạng và phân tích rủi ro
Phận tích rủi ro: xem xét khả năng, tần suất xảy ra rủi ro và mức độ ảnh hưởng
hay mức độ thiệt hại mà rủi ro có thể gây ra cho đơn vị lOMoAR cPSD| 47207367
Phân tích rủi ro giúp người quản lý xác định đâu các rủi ro quan trọng cần đối phó
Các biện pháp quản trị rủi ro: • Chấp nhận rủi ro • Né tránh rủi ro • Giảm thiểu rủi ro • Chia sẻ rủi ro
o Để xem xét khả năng có gian lận khi đánh giá rủi ro, đơn vị cần lưu ý:
Nhận diện các loại gian lận
Sự lạm quyền của người quản lý o Để đánh giá rủi ro, còn cần nhận
dạng và đánh giá các thay đổi, như: Thay đổi từ bên ngoài
Thay đổi trong hoạt động kinh doanh
Thay đổi trong lãnh đạo chủ chốt -
Hoạt động kiểm soát o Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế các hoạt động kiểm soát
Thiết lập hoạt động kiểm soát phù hợp
Lựa chọn và thiết kế các hoạt động kiểm soát đối với công nghệ thông tin.
Triển khai các hoạt động kiểm soát thông qua các chính sách và thủ tục
kiểm soát o Hoạt động kiểm soát là các hành động cần thiết giúp giảm thiểu các rủi
ro đe dọa việc đạt được mục tiêu của đơn vị.
o Hoạt động kiểm soát gồm chính sách kiểm soát và thủ tục kiểm soát o Chính sách kiếm
soát là những nguyên tắc
o Thủ tục kiểm soát là biện pháp cụ thể để thực thi chính sách
o Hoạt động kiểm soát gồm: kiểm soát phòng ngừa, kiểm soát phát hiện, kiểm soát tự động, kiểm soát thủ công.
o Các hoạt động kiểm soát phổ biến: Xét duyệt Đối chiếu Kiểm soát vật chất
Kiểm soát dữ liệu, thông tin Chỉnh hợp Rà soát