Tóm tắt lý thuyết môn Kinh tế vi mô | Đại học Ngoại Thương

Tài liệu tóm tắt lý thuyết của 6 chương, gồm khái niệm, các công thức cần nhớ, kiến thức trọng tâm mỗi chương. Giúp sinh viên tham khảo và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc môn. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG I. KINH TẾ HỌC VI NHỮNG VẤN ĐỀ
KINH TẾ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP
I. Kinh tế học vi
1. Kinh tế học nền kinh tế
do nghiên cứu kte học: do nhu cầu của con ng hạn, nguồn lực đáp ứng hữu hạn
Kte vi mô: nghiên cứu kte ở quy mô nhỏ -> quyết định của cta
Kte mô: nghiên cứu kte quy rộng lớn -> quyết định của nhà ớc
a. Kinh tế học: là môn KHXH nghiên cứu sự lựa chọn của các cá nhân, tổ chức, và xã hội trong
việc phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục đích sử dụng tính cạnh tranh, nhằm tối ưu
hóa lợi ích của mình.
b. Ba vấn đề bản của kinh tế học:
- Sản xuất cái gì và bao nhiêu ?
- Sản xuất cho ai ?
- Sản xuất như thế nào?
c. Kinh tế vi mô, kinh tế mô:
- Kinh tế vi mô: Nghiên cứu cách thức các đơn vị kinh tế (cá nhân, DN, quan CP) tương tác
với nhau trong thị trường 1 loại HH, DV nào đó.
- Kinh tế vĩ mô: Nghiên cứu toàn bộ nền kinh tế của 1 quốc gia.
d. Kinh tế học thực chứng, kinh tế học chuẩn tắc:
- Kinh tế học thực chứng: Sử dụng lý thuyết kinh tế, với sự hỗ trợ của các mô hình để mô tả, lý
giải,dự báo các vấn đề kinh tế đã, đang, sẽ xảy ra trên thực tế (mang tính khách quan). Đó
gì? Tại sao lại như vậy? Điều xảy ra nếu...
- Kinh tế học chuẩn tắc: Liên quan tới các giá trị đạo đức, xã hội, văn hóa; Thường mang tính
chủ quan của người phát biểu; nguồn gốc bất đồng quan điểm giữa các nhà kinh tế học. Điều
nên xảy ra? Cần phải như thế nào?... -> dự đoán (chứa từ nên/ ko nên)
VD:
Chúng ta nên cắt giảm 1 nửa thuế để tăng mức thu nhập khả dụng KTH chuẩn tắc
Phải giảm lãi suát để kích thích đầu tư -> KTH chuẩn tắc
Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu -> KTH thực chứng (ĐÃ ĐC CHỨNG MINH)
e. Các khái niệm kinh tế học được thể hiện trên đường (PPF) giới hạn khả năng sản xuất:
- Sự hiệu quả;
- Sự đánh đi;
- Chi phí cơ hi;
- Sự tăng trưởng
2. Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu của kinh tế vi
2.1. Đối tượng nghiên cu
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế học vi hành vi cách thức ra quyết định của 3 thành
viên của nền kinh tế (người sản xuất, hộ gia đình và chính phủ).
(Đánh giá sản phẩm -> thu thập số liệu cho doanh nghiệp -> xd thị trường sp. Chính phủ đưa ra
bp hỗ trợ doanh nghiệp)
Hành vi: vi mô, tổng thể:
2.2. Nội dung nghiên cứu
+ Cầu và cung trên thị trường;
+ Hệ số co giãn và ý nghĩa của các loại co giãn đó;
+ Lý thuyết hành vi người tiêu dùng;
+ Lý thuyết hành vi người sản xuất;
+ Thị trường cạnh tranh và độc quyền;
+ Thị trường sức lao động;
+ Sự trục trặc của kinh tế thị trường và vai trò điều tiết của Chính phủ.
2.3. Phương pháp nghiên cu
- Phương pháp mô hình hóa:
Dùng lí thuyết để xd thực tiễn và ngc lại
Để nghiên cứu kinh tế học, các giả thiết kinh tế được thành lậpkiểm chứng bằng thực nghiệm.
Nếu các phép thử được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần đều cho kết quả thực nghiệm đúng như
giả thiết thì giả thiết được coi là lý thuyết kinh tế.
-Phương pháp so sánh tĩnh (ceteris paribus): giả định các yếu tố khác ko thay đổi
-Phương pháp phân tích cận biên (lợi ích - chi phí): chi phí dễ lợi ích khó, với doanh nghiệp lợi
ích: tiền, với cta lợi ích: thoả mãn, mỗi cá nhân có lợi ích khác nhau, tôn trọng ý kiến cá nhân
quan trọng
II. Những vấn đề kinh tế bản
1. Những vấn đề kinh tế bản
nguồn lực khan hiếm nên để phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả, doanh nghiệp phải tr
lời những vấn đề kinh tế cơ bản là:
- Sản xuất cái gì? (Đối tượng định tiêu dùng, sản xuất)
- Sản xuất như thế nào? (Chi phí, công nghệ)
- Sản xuất cho ai? (Lợi ích, lợi nhuận)
2. Các chế kinh tế
Cơ chế kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến việc giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản của nền tế và
theo đó tác động trực tiếp đến trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. 3 loại chế kinh
tế là:
- chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung (bắc triều tiên) trên thực tế ko phù hợp (chỉ bao gồm
chính phủ)
- chế kinh tế thị trường (chỉ ng sx, ng tiêu dùng)
-> 2c ko còn thuần t
- chế kinh tế hỗn hợp (hầu hết các quốc gia đi theo)
a) chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung
- Đặc điểm: (bàn tay hữu hình)
+ Đối với câu hỏi cái gì?”: Nhà nước sẽ quyết định sản xuất cái gì, sản lượng bao nhiêu
và giao chỉ tiêu pháp lệnh cho các doanh nghiệp Nhà nước. (Đồng phục đen trắng, tiết
kiệm, bình đẳng)
+ Đối với câu hỏi như thế nào?”: Nhà nước sẽ quyết định công nghệ và phân phối vốn,
kỹ thuật máy móc công nghệ cho các doanh nghiệp. (Tất cả dùng tem phiếu thông qua
bách hoá) (sx ra ko thể dùng -> đưa nhà nc -> bách hoá)
+ Đối với câu hỏi “cho ai?”: Nhà nước sử dụng chế độ phân phối bằng hiện vật và tem
phiếu theo chế giá bao cấp. (Phân bổ ngang bằng, cùng 1 vị trí lương như nhau) -> ko
có động lực ptrien
- Ưu điểm:
+ Việc quản lý được thống nhất tập trung;
+ Cho phép tập trung mọi nguồn lực để giải quyết được nhu cầu công cộng củahi;
+ Hạn chế được phân hóa giàu - nghèo và bất cônghội.
- Nhược điểm:
+ Nảy sinh chế tập trung, quan liêu, bao cấp, không thúc đẩy sản xuất phát triển;
+ Sản xuất không dựa trên sở thị trường, sử dụng phương thức phân phối bình quân,
triệt tiêu động lực phát triển;
+ Phân phốisử dụng nguồn lực kém hiệu quả, cấp trên can thiệp quá u vào công
việc của cấp dưới, cấp dưới ỷ lại chờ cấp trên.
VD: Kế hoạch hóa tập trung tại Liên Xô, thời kỳ bao cấp tại Việt Nam.
b) chế kinh tế thị trường
- Đặc điểm:
+ Nền kinh tế thị trường giải quyết 3 vấn đề kinh tế bản đều thông qua hoạt động của
quan hệ cung cầu trên thị trường. Nền kinh tế thị trường tôn trọng các hoạt động của thị
trường, quy luật của sản xuất và lưu thông hàng hóa; (ai trả giá cao hơn thì đc sd sp)
+ Trong kinh tế thị trường, giá thị trường do quan hệ cung cầu quyết định và có vai trò
quyết định trong quá trình lựa chọnra quyết định sản xuất; thuyết “bàn tay vô hình”
của Adam Smith sẽ điều tiết nền kinh tế vì lợi ích của toàn xã hội.
- Ưu điểm:
+ chế kinh tế thị trường rất ràng thông qua các hoạt động cạnh tranh trên thị
trường;
+ Các nhà sản xuất tìm mọi cách để phân phốisử dụng hiệu quả các nguồn lực của
nền kinh tế để theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận;
+ Người tiêu dùng được tự do thỏa mãn tối đa hóa lợi ích của mình dựa trên giới hạn
nguồn lực của mình. (Ko bị chém giá phá giá)
- Nhược điểm:
+ Phân phối thu nhập không công bằng;
+ thểy ra khủng hoảng kinh tế;
+ động lợi nhuận nên dẫn đến ô nhiễm môi trường, bất công xã hội, thất nghiệp...
VD: Hồng Kông nước duy nhất trên thế giới đi theo hình kinh tế thị trường. Hồng Kông
xây dựng một bộ máy hành chính hữu hiệu, một khung pháp ràng, thị trường sẽ tự điều
tiết tất cả các hoạt động kinh tế. (Mua hãng đắt tiền ko bị đánh thuế) vì dịch sars bùng nổ -> ko
còn nước nào theo
c) chế kinh tế hỗn hợp (Mixed Economy)
- Đặc điểm: Duy trì chế thị trường kết hợp với sự điều tiết của Nhà ớc.
- Ưu điểm: Phát huy được các ưu điểm khắc phục được các nhược điểm của hai chế kinh tế
kế hoạch hóa tập trung và thị trường.
Nền kinh tế của Việt Nam chế kinh tế thị trường định hướng hội ch nghĩa.
III. Lựa chọn kinh tế tối ưu
1. Bản chất của sự lựa chọn
- Bản chất của sự lựa chọn: là cách thức các thành viên kinh tế sử dụng các nguồn lực như lao
động, đất đaivốn để đạt được hiệu quả cao nhấttránh được những sự lãng phí hay tổn thất.
(Nguồn lực khan hiếm)
- Sự lựa chọn kinh tế xuất phát từ một thực tế đó sự khan hiếm các nguồn lực. Các quốc gia,
các doanh nghiệp và các hộ gia đình đều có một số nguồn lực nhất định như lao động, đất đai,
vốn.
- Sự lựa chọn thể thực hiện được vì: một nguồn lực khan hiếm thể sử dụng vào mục đích
này hay mục đích khác.
-> luôn luôn phải lựa chọn khi đối mặt với khan hiếm
2. Mục tiêu của sự lựa chọn
Mỗi thành viên khi tham gia vào nền kinh tế đều có những mục tiêu khác nhau
- Người tiêu dùng: lựa chọn để tối đa hoá ích lợi (Utility) dựa trên lượng thu nhập của mình.
Ích lợi: ko thể sờ nắn cân đo đong đếm, độ thoả mãn của cta, mỗi nhân khác nhau độ thoả mãn
khác nhau
- Người sản xuất: lựa chọn để tối đa hoá lợi nhuận (Profit) dựa trên ràng buộc về nguồn lực sản
xuất.
- Chính phủ: lựa chọn để tối đa hoá phúc lợi hội (Social Welfare) dựa trên lượng ngân sách
mà mình có.
3. Công cụ để lựa chọn
- Chi phí hội (Opportunity Cost) một khái niệm hữu ích được sử dụng làm công cụ để lựa
chọn. Chi phí cơ hội dựa trên nguồn lực khan hiếm nên buộc chúng ta phải thực hiện sự lựa
chọn.
Vd: anh A cho thuê nhà 50tr/tháng
Kinh doanh 50tr-> 90tr, 100tr -> lỗ
- Chi phí hội của một hoạt động kinh tế giá trị của hoạt động thay thế tốt nhất bị bỏ lỡ khi
có một sự lựa chọn kinh tế được thực hiện.
->cái được chính giá tr của hoạt động kinh tế ta lựa chọn mang lại. Cái mất chính là giá trị
của hoạt động kinh tế tốt nhất bị bỏ lỡ.
*Lưu ý:
+Khi tính chi phí hội chúng ta chỉ nh giá trị của hoạt động thay thế tốt nhất bị bỏ lỡ
+ Mỗi nhân khác nhau quan niệm khác nhau về giá trị của chi phí hội, do đó mỗi
người khác nhau mới có những sự lựa chọn khác nhau.
VD: hoa đi mua áo hết 2h và mua đc chiếc áo 100k -> chi phí hội việc sd tốt nhát 2h và
100k
VD2: có 100tr đồng, gửi ngân hàng lãi 7tr, đầu tư vàng lãi 10tr -> chi phí cơ hội là 7tr
4. Phương pháp lựa chọn
Bất cứ sự lựa chọn kinh tế nào cũng liên quan đến hai vấn đề bản đó chi phí lựa chọn và ích
lợi của sự lựa chọn. Chúng ta sử dụng phương pháp phân tích cận biên để hiểu cách thức lựa
chọn của các thành viên kinh tế.
Đối vớinh vi của ng tiêu dùng cần gphong ctruong hàm trừu tượng
f(U) = TU - TE -> max
II = TR - TC -> max
5. Đường giới hạn kh năng sản xuất
Chúng ta giả sử một nền kinh tế chỉ sản xuất hai loại hàng hóa dịch vụ (tạm gọi là X và Y).
Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) được hiểu là đường mô tả tất cả các kết hợp hàng hóa
dịch vụ X và Y nền kinh tế thể sản xuất với ràng buộc về các nguồn lực sản xuất và công
nghệ hiện đại.
4 giả định quan trọng:
-
nền kte sản xuất 2 hàng hoá
-
Sd tối da nguồn lực
-
Nguồn lực là cố định
-
Công nghệ cố định
Chi phí hội (để sx ra thêm 1 đơn vị sp X) số đvi sp Y phải sx bớt đi để sx thêm 1 đvi X.
tăng X -> đánh đổi Y
Quy luật chi phí hội ng dần: muốn sx thêm càng nhiều 1 loại hàng hoá thì ngta phải hi sinh
ngày càng nhiều hơn 1 loại hàng hoá khác
CHƯƠNG II. CẦU CUNG
I.
Cầu thuyết hành vi của người tiêu dùng
1. KN
1.1.
cu
số lượng hàng hoá, dịch vụ ng tiêu dùng mong muốn mua, khả năng mua tại các mức
giá khác nhau trong 1 tgian nhất định với giả định các nhân tố khác ko đổi
1.2.
Lượng cầu
số lượng hàng hóa / dịch vụ người tiêu dùng muốn mua và khả năng mua tại mỗi mức
giá khác nhau trong 1 thời gian nhất định với giả định các nhân tố khác không đổi.
1.3.
cầu nn
số lượng hàng hoá, dịch vụ 1 nhân muốn mua và khả năng mua tại mức giá khác
nhau
1.4.
Cầu thị trường
tổng cầu cá nhân các mức giá.
Khi cộng lượng cầu nhân mỗi mức giá, chúng ta lượng cầu thị trường tại mỗi mức g.
2. Luật cầu
- số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ được cầu trong một khoảng thời gian nhất định sẽ tăng lên khi
giá giảm và ngược lại, sẽ giảm khi giá tăng.
-Như vậy, giá hàng hóa / dịch vụlượng cầu quan hệ nghịch.
3. Các công cụ biểu diễn cầu
3.1.
Biểu cầu
Đó một bảng số liệu gồm ít nhất 2 cột giá và lượng cầu, cho biết phản ứng của người tiêu dùng
tại các mức giá khác nhau.
3.2.
Đồ thị cu
Đường cầu đường dốc xuống từ trái qua phải thể hiện mối quan hệ tỉ lệ nghịch giữa giá và
lượng cầu.
3.3.
Hàm cầu
- Phương trình đường cầu dạng tuyếnnh:
P = a + bQd hoặc Qd = c + dP (với a, b, c, d hằng số; b, d <0)
- Hàm cầu (Demand Function): hàm số biểu thị mối quan hệ giữa lượng cầu với các biến số
ảnh hưởng đến lượng cầu:
QD = f (Px, Py, I, T, E, N), trong đó:
Px (price): giá của chính hàng hoá dịch vụ đó
Py : giá của hàng hoá liên quan
I (income): thu nhập của người tiêu dùng
T (taste): thị hiếu
E (expectation): kỳ vọng của người mua.
N (number of buyers): số lượng người mua trên thị tờng
4. Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu
- Hàng hoá thay thế: X và Y 2 hàng hoá thay thế nếu việc tiêu dùng hàng hoá này thể đc
thay bằng việc tiêu dùng hàng hoá nhưng vẫn giữ nguyên mục đích sd ban đầu
-> giá cả hàng hoá thay thếcầu hàng hoá đang nghiên cứu có mqh tỷ lệ thuận
4.1 Giá cả của hàng hoá liên quan (Py)
- hàng hoá bổ sung:
X và Y 2 hàng hoá bổ sung nếu việc tiêu dùng X phải đi kèm với việc tiêu dùng Y nhằm đảm
bảo gtri sd của 2 hàng hoá
P bổ sung tăng -> Q bổ sung giảm -> Q nghiên cứu giảm
P bổ sung giảm -> Q bổ sung tăng -> Q nghiên cứu tăng
Giá hàng hoá bổ sung và cầu hàng hoá đang nghiên cứu mqh nghịch chiều
Vd: dao lam
4.2 Thu nhập (Income I)
I tăng -> Qd tăng; I giảm -> Qd giảm -> hàng hoá thông thường
I giảm -> Qd tăng; I tăng -> Qd giảm -> hàng hoá thứ cấp
-Theo quy luật Engel: với mỗi mức thu nhập khác nhau, người tiêu dùng sẽ quan niệm khác
nhau về cùng một loại hàng hoá.
4.3 Th hiếu (Taste)
- Thị hiếu sở thích hay sự quan tâm của một nhóm người về loại hàng hoá dịch vụ nào đó
có ảnh hưởng đến tâm lý tiêu dùng của người tiêu dùng;
- Thị hiếu xác định chủng loại hàng hoá mà người tiêu dùng muốn mua;
- Thị hiếu phụ thuộc vào các nhân tố:
+ Tập quán tiêu dùng;
+ Tâm lý lứa tuổi;
+ Giới tính;
+ Tôn giáo;
+ Thị hiếu có thể thay đổi theo thời gian và chịu ảnh hưởng lớn của quảng cáo.
4.4. Kỳ vọng của người tiêu dùng
- Kỳ vọng những dự đoán của người tiêu dùng về diễn biến của thị trường trong tương lai
ảnh hưởng đến cầu hiện tại.
- Các loại kỳ vọng: kỳ vọng về giá hàng hoá, về thu nhập, về giá cả hàng hoá liên quan, về số
lượng người mua hàng....
- Nếu các kỳ vọng thuận lợi đối với người tiêu dùng thì lượng cầu hiện tại sẽ giảm, đường cầu
dịch chuyển sang trái và ngược lại
4.5. Số lượng người tiêu dùng
Số lượng người mua cho thấy quy của thị trường. Thị trường càng nhiều người tiêu dùng thì
cầu đối với hàng hoá, dịch vụ càng lớn. Thị trường càng ít người tiêu dùng thì cầu về hàng hoá,
dịch vụ càng nhỏ.
5. Phân biệt sự di chuyển dịch chuyển của đường cầu
- sự di chuyển (movement): Px biến nội sinh
- sự dịch chuyển (shift): c nhân tố còn lại biến ngoại sinh
Qdx=f(Px, Py, I, T, E, N)
II.
Cung thuyết hành vi của người sản xuất
1. KN
1.1.
Cung
số lượng hàng hoá, dvu ng sx sẵn sàng bán và khả năng bán tại các mức giá khác nhau
trong 1 tgian nhất định với giả định các nhân tố khác ko đổi (ceteris paribus)
1.2.
Lượng cung
số lượng hàng hoá, dvu ng sx sẵn sàng bá khả năng bán tại mỗi mức giá xác định
trong 1 tgian nhất định với giả định các nhân tố khác ko đổi
1.3.
Cung nn
số lượng hàng hoá, dvu 1 ng sx sẵn sàng bán và khả năng bán tại các mức giá khác
nhau trong 1 khoảng tgian..
1.4.
Cung thị trường
tổng lg cung của các nhân tại các mức giá. Khi cộng lg cung nhân mỗi mức gía cta có
lg cung thi trường ở mỗi mức giá
Vd: thị trường lavie
2. Luật cung
-
Với các giả định các nhân tố khác ko đổi, số lgng hoá, dvu đc cung trong 1 khoảng
tgian nhất định sẽ tăng lên khi giá tăng và ngc lại, sẽ giảm khi giá giảm
-
Như vậy, giá hàng hoá dvu và lượng cung quan hệ thuận
-
Ng sx sẽ cung ứng số lượngng hoá mhieeuf hơn mức giá cao hơnhọ chỉ cung ứng
ít nếu ở mức giá thấp
3. Các công cụ biểu diễn cung
-
Biểu cung (supply schedule)
-
Đường cung (supply curve)
-
Hàm cung (supply function)
Qs= mP+ n (m>0)
P= Qs + k (h>0)
4. Các nhân tố ảnh hưởng
4.1.
Giá các yếu tố đầu vào (price of inputs P)
Giá tăng -> tổng chi phí tăng -> lợi nhuận giảm
Profit = TR (total revenue) TC (total cost)
4.2.
Công nghệ (technology te)
cái cta tạo ra (lửa, cung tên, tranh dân gian..)
4.3.
Chính sách của chính phủ (Government’s policies)
Đánh thuế nhiều vào rượu, bia, thuốc -> giảm lượng mua
Trợ cấp nông sản, vắc xin covid
4.4.
Kỳ vọng (expectation of suppliers E)
4.5.
Số lg nhà cung cấp
5. Phân biệt sự di chuyển dịch chuyển của đường cung
- sự di chuyển : Px biến sinh
- sự dịch chuyển: các nhân tố còn lại biến ngoại sinh
III.
Cân bằng cung thị trường
1. Trạng thái cân bằng thị trường
1.1.
KN
- cân bằng thị trường trạng thái tại đó lg cung vừa đủ thoả mãn lượng cầu, do đó ko có
sức ép làm thay đổi giá. Tại mức giá này, lượng cung và lượng cầu bằng nhau
1.2.
Phương pháp xác định
- ghép biểu cầu biểu cung
- giao điểm giữa đg cầuđg cung\giải hệ pt cầu cung
Qd = aP + b
Qs = cP + d
E (Pe, Qe)
1.3.
sự thay đổi trạng thái cân bằng
Cân bằng đc hiểu trạng thái ổn định. Nhưng điểm cân bằng cầu cung ko phải bất biến do
tác động từ các nhân tố ngoại sinh
Từ đó ta có 3 bước xác định trạng thái cân bằng mới:
-
Xác định xem thông tin tác động tới cầu hay cung
-
Xác định đg cầu hoặc cung dịch phải hay trái
-
Xác định xem sựu dịch chuyển tác động đến giá và lượng cân bằng nt
TH1. Cầu cố định, cung dịch chuyển -> điểm cân bằng di chuyển trên đường cầu
- Khi cung dịch chuyển sang phải PE QE
- Khi cung dịch chuyển sang trái PE QE
TH2: Cung cố định, cầu dịch chuyển -> điểm cân bằng di chuyển trên đường cung
- Khi cầu dịch chuyển sang phải PE
QE
- Khi cầu dịch chuyển sang trái PE
QE
TH3: Cả cung và cầu đều dịch chuyển (có 12 tình huống)
-Khi cung dịch chuyển sang phải, cầu dịch chuyển sang phải
Kết luận: Khi cả cung cầu đều dịch chuyển, sự thay đổi giá và lượng cân bằng phụ thuộc vào
tốc độ thay đổi của cung và cầu.
2. Trạng thái thừa thiếu hụt
- thừa trạng thái lượng cung lớn hơn lượng cầu (khi giá cân bằng nhỏ hơn mức giá tra đổi
trên thị trường)
- thừa xảy ra khi: + P1 > Pe
+ Qs> Qe > Qd
Sản lượng trao đổi thực tế là Qd -> thừa
+ trên thị trường sẽ xuất hiện sức ép để đẩy giá P1 trở về gía cân bằng
- thiếu hụt trạng thái lượng cầu lớn hơn lượng cung
- thiếu hụt xảy ra khi: + P2 < Pe
+ Qs < Qe < Qd
Sản lượng trao đổi thực tế là Qs -> thiếu hụt
+ trên thị trg xuất hiện sức ép để đẩy giá P2 trở về giá cân bằng
3. Kiểm soát giá
Ng có khả năng kiểm soát giá: chính phủ
Trần giá ( Pc- price ceiling)
Sàn giá (Pf - price floor)
+ mức giá cao nhất đc phép lưu hành trên
thị trường
+ bảo vệ quyền lợi của ng mua
+ xuất hiện thiếu hụt
+ chính phủ sẽ chịu trách nhiệm
Trần giá phải thấp hơn mức giá cân
bằng
+ mức giá thấp nhất đc phép lưu hành trên
thị trg
+ bảo vệ quyền lợi của người bán
+ xuất hiện dư thừa
+ chính phủ sẽ chịu trách nhiệm
I. Co giãn của cầu theo g
1.
Khái niệm
CHƯƠNG III. HỆ SỐ CO GN
- hệ số co giãn của cầu theo giá thước đo
sự nhạy cảm của lượng cầu đối với sự thay
đổi của giá cả của hàng hóa đó trong điều
kiện các nhân tố khác không đổi.
- Hệ số co giãn của cầu theo giá là phần
trăm biến đổi của lượng cầu khi giá cả hàng
hóa đó thay đổi 1%.
% sự thay đổi trong sản lượng chia % sự thay đổi trong mức g
ngược lại
2.
Phương pháp tính
- Co giãn điểm sự co giãn tại một điểm trên đường cầu. Áp dụng phương pháp tính co giãn
điểm khi có sự thay đổi vô cùng nhỏ của lượng cầu và các yếu tố ảnh hưởng.
- Co giãn khoảng là sự co giãn trên một khoảng hữu hạn của đường cầu. Thực chất là co dãn
giữa hai mức giá khác nhau. Áp dụng phương pháp tính co giãn khoảng khi sự thay đổi lớn
rời rạc của lượng cầu và các yếu tố ảnh hưởng.
3.
Phân loại
Cầu co giãn ít tương đối theo giá
- Ng tiêu dùng ít nhạy cảm với sự thay đổi của giá
- Đường cầu dốc
- Đây những hàng hoá ít khả năng thay thế, hàng thiết yếu
Cầu co giãn đơn vị theo giá. Tức khi giá thay đổi 1% sẽ làm lượng cầu thay đổi 1%
Cầu hoàn toàn ko co giãn theo g
- Ng tiêu dùng luôn mua tại 1 lượng Q1 cố định mọi mức g
- Đg cầu là đg thẳng song song với trục tung;
- những hàng hoá không có khả ng thay thế.
Cầu co giãn hoàn toàn. Tức khi giá không đổi, lượng cầu thay đổi ( P =0, Q rất lớn). khi
giá thay đổi rất nhỏ, lượng cầu sẽ giảm tới 0.
VD: các sản phẩm nông sản, vở học sinh...
- Người tiêu dùng chỉ mua mức giá P1 duy nhất;
- Đường cầu là đường thẳng song song với trục hoành;
- những hàng hoá thuộc thị trường cạnh tranh hoàn hảo và có vô số khả năng thay thế.
4.
Các nhân tố ảnh hưởng tới hệ số co giãn của cầu theo g
- Sự sẵn có của hàng hóa thay thế
- bản chất của hàng h
- khoảng tgian kể từ khi giá thay đổi
- tỉ trọng ngân sách dành cho chi tiêu hàng hoá
5.
ý nghĩa
- mối quan hệ giữa giá, hệ số co giãn của cầu và doanh thu
+ Tổng doanh thu tổng số tiền thu được do bán hàng hoá, được tính bằng tích số
của giá bán và lượng bán, ký hiệu TR (Total Revenue).
+ Công thức: TR = P x Q
* Ý nghĩa của việc nghiên cứu mối quan hệ giữa P, ED P, TR:
+ Nhà nước muốn tăng doanh thu từ thuế thì nên đánh thuế vào những hàng hoá cầu ít co giãn
theo giá.
VD: Nhà nước có thể đánh thuế vào xăng, điện,ch giáo khoa...
+ Ước tính sự thay đổi của giá để loại bỏ sự thừa và thiếu hụt của thị trường.
Chính sách can thiệp của chính phủ
- trực tiếp - gián tiếp
II. Co giãn của cầu theo thu nhập
1.
Khái niệm
- Co giãn của cầu theo thu nhập thước đo sự nhạy cảm của lượng cầu đối với sự thay đổi của
thu nhập trong điều kiện các nhân tố khác không đổi.
- Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập phần trăm biến đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi
1%
Q= a+bP -> Edp= b.P/Q
P= c+dQ -> Edp= 1/d . P/Q
CHUƠNG IV. THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NG TIÊU DÙNG
1. thuyết lợi ích của ng tiêu dùng
1.1. Ích lợi
- Sự hài lòng, thoả mãn do tiêu dùng hàng hoá dịch vụ mang lại
- Hành vi ng tiêu dùng
- Ng tiêu dùng hộ gia đình
- Mục tiêu: tối đa hoá ích lợi (độ thoả mãn, độ thoả dụng của sp, hài lòng)
+ ích lợi (utility U): sự thoả mãn
+ tổng ích lợi (total utility TU): tổng thể sự thoả mãn hoặci lòng do ng tiêu dùng sd 1 số
lượng dvu nhất định hàng hoá và dịch vụ khác nhau mang lại
Hàm lợi ích: U = f (X,Y)
Vd: U = (X+2).(Y+1); U = X.Y; U = 10.X.Y
1.2. Ích lợi cận biên quy luật ích lợi cận biên giảm dần
- Ích lợi cận biên (MU): sự thay đổi tổng ích lợi khi sự thay đổi của số lượng hàng hoá đc tiêu
dùng (ích lợi thu thêm khi tiêu dùng thêm 1 đvi hàng hoá)
- Quy luật ích lợi cận biên giảm dần: Nếu cứ
tiếp tục tăng dần lượng tiêu dùng một loại
hàng hóa nào đó trong một khoảng thời gian
nhất định, thì tổng ích lợi sẽ tăng nhưng với
tốc độ chậm dần, còn ích lợi cận biên luôn
có xu hướng giảm đi. (giảm sự hài lòng,
thích thú)
MUx = U’x
MUy = U’y
- Ích lợi cận biên đường cầu: ích lợi cb quan hệ với giá cảhàng hoá theo quy luật: lợi
ích cận biên lớn -> sẵn sàng trả giá cao hơn và ngc lại, ích lợi cb giảm dần -> sự chi trả giảm
- Giải thích: mối quan hệ giữa MUD:
Lợi ích cận biên càng cao thì người tiêu dùng sãn sàng trả giá càng lớn. Mà lợi ích cận biên luôn
xu hướng giảm dần khi tăng tiêu dùng. Chính vậy, mức giá người tiêu dùng sẵn sàng trả
cũng có xu hướng giảm dần khi tăng tiêu dùng.
=> Từ đó thấy được mối quan hệ nghịch biến giữa giá lượng cầu.
-
Đường cầu là đường dốc xuống
1.2. Ứng dụng của thuyết ích lợi
- Thặng tiêu dùng (consumer surplus): phần chênh lệch giữa ích lợi cb thu đc và giá cả đvi
sp đó CS= MU-P
- Nếu ng tiêu dùng nhiều hơn đvi sp hàng h:
CS=TU-TE (tổng lợi ích tổng chi tiêu: TE= PxQ)
2. Lựa chọn tối ưu của ng tiêu dùng
Giả định về sở thích của ng tiêu dùng
- thứ nhất, ng tiêu dùng sở thích hoàn chỉnh (nhất quán, ưu tiên dùng sp thích nhất)
- thứ hai, sở thích có nh chất bắc cầu (thích iphone> samsung > oppo -> iphone> oppo)
- thứ 3, ko hiện tgo hoà trong tiêu dùng (luôn thích nhiều hơn thích ít với MU >0 trừ hàng
hoá xấu như ô nhiễm)
2.1. đường bàng quang
1) Khái niệm
Đường bàng quan (IC) là tập hợp các cách thức kết hợp khác nhau của tập hợp hàng hóa mà
người tiêu dùng mua cho cùng một mức lợi ích. Đường bàng quan còn được gọi đường đồng
mức lợi ích hay đường đồng mức thỏa dụng.
2) tính cht
- luôn luôn 1 đg cong dốc xuống từ trái
qua phải
Mua 1X 5Y đc ích lợi A, mua 2X để ích lợi
-> mua 3Y ích lợi B, mua 3X 2Y ích lợi
MU X1> MU X2 > MU X3
Mua 5X 1Y đc ích lợi D
-> đường cong ABCD là đường bàng quang
- đường bàng quang càng xa gốc toạ độ -> càng đem lại sự thoả mãn lớn hơn
- các đường bàng quang ko baoh cắt nhau
3) tỷ lệ thay thế cận bn
- số đvi hàng hoá X cần mua thêm khi giảm đi 1 đvi hàng hoá Y để ích lợi ko đổi
MRS xy
- MRS chính độ dốc của đường bàng quan ứng với từng phương án tiêu dùng vì tỷ lệ thay thế
cận biên MRS cho biết ng tiêu dùng sẵn sàng đánh đổi bn Y để tiêu dùng cho 1 đvi hàng hoá X
MRS xu hướng giảm dần (do quy luật ích lợi cận biên giảm dần)
*2 trường hợp đặc biệt
- TH đặc biệt 1: Khi MRS hằng số thì 2 hàng hoá X và Y đc gọi thay thế hoàn hảo nếu
thể thay thế cho nhau trong tiêu dùng theo 1 tỷ lệ nào đó
U= aX + bY
-> MU x= U’x =a
MU y= U’y =b
-> MRS xy= -a/b
- TH đặc biệt 2
: khi MRS ko tồn tại thì 2 hàng hoá X và Y
đc gọi là bổ sung hoàn hảo nếu viẹc tăng
tiêu dùng X mà giữ nguyên Y, hay tăng Y
giữ nguyên X đều ko giúp tăng mức lợi
ích cho ng tiêu dùng
2.2. đường ngân ch
1) KN
- Là đường biểu thị tất cả các cách kết hợp
khác nhau của hàng hoá, dvu mà ng tiêu
dùng mua với cùng 1 mức chi tiêu nhất định
- với mức thu nhập 1 I, dvu tiêu dùng phân
phối thu nhập của mình để mua hai hàng hóa
X, Y với các phương án chi tiêu A, B... khác
nhau. Những phương án này cùng có điểm
chung là phải cùng mức thu nhập như nhau
là I1
U=min (ax, by)
MU x = U’x =0
MU y = U’y = 0
=> MRS = 0/0
- giả sử chi tiêu dùng 2 hàng hoá X Y có
mức giá tương ứng là Px và Py thì ta có
ptrinh
- độ dốc của đg ngân sách: -Px/Py
Hàm ngân sách: X.Px + Y.Py = I
2) sự thay đổi của đg ngân sách
- Nếu thu nhập tăng, giả định giá hàng hoá,
dvu giữ nguyên thì đg ngân sách dịch
chuyển ra ngoài, không gian lựa chọn của
người tiêu dùng được mở rộng, và người
tiêu dùng có thể lựa chọn mua nhiều hàng
hóa hơn và ngược lại.
- Nếu thu nhập giá cả hàng hóa dịch vụ Y giữ nguyên, giá hàng hóa dịch vụ X tăng lên (Px2 >
Px1) thì đường ngân sách sẽ xoay về phía gốc tọa độ và ngược lại.
Dự án A: 40tr -> 90tr => thu đc 2 1/4
Dự án B: 50tr -> 100tr => thu đc 2
3. Kết hợp tiêu dùng hàng hóa tối ưu
3.1. Sự kết hợp giữa đường bàng quan đường ngân ch
- NTD luôn lựa chọn dựa trên nguyên tắc MU/P lớn nhất
- lựa chọn tiêu dùng tối ưu thoả mãn đk cân bằng
X x 300.000 + Y x 150.000= 2.100.000 và Mux/ Px = Muy/Py
- kết hợp tiêu dùng tối ưu trong vd
Tại điểm tiêu dùng tối ưu C:
-MU x/ MU y = -Px/Py
Nguyên tắc cân bằng tiêu dùng cận biên:
MU x/ Px = MU y/ Py =…= MU z/ Pz
Lưu ý:
- Mọi sự lựa chọn của người tiêu dùng phải nằm trên đường ngân sách.
- số các đường bàng quan nên đường ngân sách sẽ cắt nhiều đường bàng quan và tiếp
tuyến của một trong số các đường bàng quan.
CHƯƠNG V. THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. thuyết về sản xuất
1. Một số khái nim
1.1. Sản xuất
Sản xuất việc sử dụng các loại hàng hóa dịch vụ khác nhau, gọi các đầu vào hoặc các yếu
tố sản xuất, để tạo ra hàng hóa dịch vụ mới, gọi là đầu ra (hay sản phẩm). việc ta tác động vào cá
yếu tố tài nguyên, sản xuất
1.2. Công nghệ
Công nghệ được hiểu các cách thức hoặc các phương pháp (các kỹ thuật) kết hợp các yếu tố
đầu vào để tạo ra sản phẩm đầu ra.
1.3. Doanh nghiệp / ng
Hãng được hiểu tổ chức kinh tế thuê, mua các yếu tố sản xuất đầu vào nhằm tạo ra hàng hóa,
dịch vụ để bán cho người tiêu dùng nhằm thu lợi nhuận.
1.4. Ngắn hạn dài hạn
Ngắn hạn là khoảng thời gian trong đó ít nhất một đầuo cố định.
Dài hạn khoảng thời gian trong đó hãng thể thay đổi tất cả các yếu tố đầu vào sử dụng trong
quá trình sản xuất.
VD: mở 1 cửa hàng photocopy nhiều ng mua -> 3-6 tháng mở thêm sở
Vietnam airlines: 1995: có duy nhất 2 máy bay
2. Hàm sản xuất
- Khái niệm: Hàm sản xuất biểu hiện mối quan hệ về mặt kỹ thuật giữa các yếu tố sản xuất khác
nhau theo một công nghệ đã lựa chọn nhất định để tối đa hóa đầu ra.
- Dạng tổng quát là Q = f (x1, x2,..., xn)
với Q là sản lượng đầu rax1, x2,..., xn các yếu tố sản xuất đầu o.
- Nếu cố định các yếu tố sản xuất khác chỉ nghiên cứu, xem xét đến hai yếu tố lao động
vốn thì chúng ta có hàm sản xuất là Q = f (K, L).
Dạng hàm sản xuất phổ biếnhữu dụng nhất chúng ta thường sử dụng m Cobb
Douglas có dạng:
Q = f (K, L) = a. Kα.
với a một hằng số; α: K tăng 1% -> Q tăng bn %
β số của K và L cho biết tầm quan trọng tương đối của hai yếu tố này trong quá trình
sản xuất.
Qd= f(Px) = aPx + b (a<0)
Khái niệm hiệu suất của quy đề cập tới sự thay đổi của sản lượng đầu ra khi tất cả các đầu
vào có thể tăng theo cùng tỷ lệ trong dài hạn.
- Khi tăng h lần các yếu tố đầu vào đầu ra tăng trên h lần thì đây trường hợp hiệu suất tăng
theo quy mô (đạt tính kinh tế): (nên mở rộng sx để phát huy thêm nguồn lực)
f (hK, hL) > hf (K, L).
VD: microsoft
- Khi tăng h lần các yếu tố đầu vào đầu ra tăng ít hơn h lần thì đây trường hợp hiệu suất
giảm theo quy mô (phi kinh tế):
f (hK, hL) < hf (K, L).
- Khi tăng h lần các yếu tố đầu vào đầu ra tăng đúng h lần thì đây trường hợp hiệu suất
không đổi theo quy mô:
f (hK, hL) = hf (K, L).
Đối với hàm sản xuất Cobb Douglas, tổng các hệ số α β thể cho chúng ta biết hiệu suất
của quy mô.
- Nếu α + β = 1 thì hàm sx phản ánh hiệu suất không đổi theo quy mô;
- Nếu α + β < 1 thì hàm sx hiệu suất giảm theo quy mô;
- Nếu α + β > 1 thì hàm sx hiệu suất tăng theo quy mô.
3. Sản xuất với một đầu vào biến đi
Khi nghiên cứu hàm sản xuất ngắn hạn chúng ta sẽ giả định rằng chỉ lượng đầu vào lao động
sử dụng trong sản xuất là có thể thay đổi được còn lượng tư bản sử dụng cố định ở K. Do đó,
hàm sản xuất là hàm một biến số theo L được biểu thị là:
Ca sĩ: yếu tố cố định => yếu tố lao động
Sân vận động, phòng trà,..: yếu tố thay đổi => yếu tố vốn
3.1. Năng suất bình qn
Năng suất bình quân hay sản phẩm bình quân của lao động (APL) là số lượng đầu ra tính theo
một đơn vị đầu vào lao động. Năng suất bình quân được xác định bằng cách lấy sản lượng đầu ra
chia cho số lao động mà hãng đã sử dụng để sản xuất ra số đầu ra đó.
L= 10, Q=100 -> A pl= Q/L = 10
3.2. Năng suất cận bn
thay đổi của sản lượng tính cho 1 đầu vào lao động đc sd tăng thêm
MPL = delta Q/ delta L= 105-100/ 11-10 =8
3.3. Quy luật năng suất cận biên giảm dần
Nội dung: Năng suất cận biên của bất kỳ một yếu tố đầu vào biến đổi nào cũng sẽ bắt đầu giảm
giảm dần tại một thời điểm nào đó khi ta tiếp tục bỏ thêm từng đơn vị của yếu tố đó vào quá
trình sản xuất (yếu tố đầu vào kia cố định).
VD: phải đi học thêm, làm việc ca tối -> ng suất giảm
Ích lợi cb giảm dần: vì sao đg cầu từ trái -> phải
MPL đạt gtri lớn nhấtdừng lại
Ý nghĩa:
Cho biết mối quan hệ giữa năng suất bình quân (APL) và năng suất cận biên (MPL)
- Khi số lượng sử dụng lao động tăng lên thì APL tăngđạt cực đại tại APLmax rồi giảm dần.
- MPL cũng vậy, tăng đạt cực đại tại MPLmax rồi giảm dần qua điểm APLmax và bằng
không (MPL= 0).
- Mối quan hệ:
+ Khi MPL > APL thì APL tăng dn
+ Khi MPL < APL thì APL giảm dần
+ Khi MPL = 0 thì Qmax
Cho phép lựa chọn được một cấu đầu vào một cách tốiưu hơn
Cho biết mối quan hệ giữa MPMC
MC = delta VC/delta Q = PXi. Xi/Q = Pxi /MP
- MP↑ => MC↓
- Mpmax => MCmin
- MP↓ => MC
II. thuyết về chi p
1. Một số khái niệm về chi phí
- Chi phí tài nguyên: chi phí các nguồn lực thường tính bằng hiện vật/ phương thức/ thuật để
sản xuất ra sản phẩm.
- Chi phí hội: gtri của cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi tiến hành hành vi lựa chọn
- Chi phí kế toán: chi phí tr cho các đầu vào đc ghi trong sổ sách kế toán của doanh nghiệp
(giám đốc quan tâm nhiều hơn)
- Chi phí kinh tế: toàn bộ các chi phí bỏ ra cho các đầuo đc sd trong qtrinh sx, bao gồm:
Chi phí kinh tế = Chi phí kế toán + Chi phí cơ hội
- Chi phí tường: chi phí bỏ ra để mua/ thuê các đầu vào kko thuộc quyền sở hữu củang
- Chi phí ẩn: toàn bộ chi phí bỏ ra để thuê/ mua các đầu vào thuộc quyền sở hữu của hãng
CP kte = CP tường + CP ẩn
- Chi phí chìm: là những chi phí ko thể phục hồi đc cx ko thể thay đổi đc bằng các quyết định
trong tương lai
2. Chi phí ngắn hạn
2.1. Chi phí cố định (Fixed Cost)
- Khái niệm: Chi phí cố định là chi phí
không thay đổi khi sản lượng thay đổi (tức
chi phí không phụ thuộc sản lượng, không
sản xuất vẫn phát sinh). FC= r.K= a
-> AFC = FC/ Q
Q ↑, ↓, = 0 => FC = const
- Công thức: FC = TC VC
Trục tung chi phí, trục hoành sản ợng
2.2. Chi phí biến đổi (VC)
- Khái niệm: Chi phí biến đổi chi phí phụ
thuộc sản lượng, tức là sản lượng tăng thì
chi phí biến đổi tăng và ngược lại.
VC= w.L -> AVC = VC/Q = w.L/Q
= w/APL
APL max -> AVC min
Q ↑, ↓ => VC ↑, ↓
Sản xuất thì mới mất VC -> ko sx ko mất
VC Q = 0 => VC = 0
VD: khi mua máy bay -> vẫn phải
đóng thuế phí
- Công thức: VC = TC FC
=>VC luôn cách đều TC một khoản là FC.
2.3. Tổng chi phí (TC)
- Khái niệm: Tổng chi phí toàn bộ các tài
nguyên tính theo giá trị thị trường để sản
xuất ra sản phẩm.
Tổng chi phí bao gồm chi phí biến đổichi
phí cố định. (cũng có hình chữ U tương tự
AVC, khoảng cách ATC AVC có xu hướng
tiêm cận do AFC giảm dần)
- ng thức: TC= r.K + w.L
= FC + VC => TCq=0 = FC
2.4. Các chi phí ngắn hạn bình qn
-> ATC = AFC + AVC = TC /Q
VD: TC= Q2 +5Q+1000 (Q2 +5Q VC,
1000 là FC)
Chi phí cố định bình quân (AFC): là chi phí cố định tính trên một đơn vị sản phẩm.
AFC = FC / Q => FC = AFC . Q
AFC = ATC - AVC
Chi phí biến đổi bình quân (AVC): là chi phí biến đổi tính trên một đơn vị sản phẩm.
AVC = VC / Q => VC = AVC . Q
AVC = ATC - AFC
Tổng chi phí bình quân (ATC): là chi phí sản xuất tính trên một đơn vị sản phẩm.
ATC = TC / Q => TC = AC . Q
ATC = AVC + AFC
2.5. Chi phí cận biên (MC Marginal Cost)
Khái niệm: Chi phí cận biên chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm.
Lưu ý: - MC có dạng U và luôn đi qua các điểm cực tiểu của ATC và AVC.
- MC dốc lên do quy luật năng suất cận biên giảm dn.
Công thức: MC = delta TC/ delta Q (sự thay
đổi của tổng CP khi có sự thay đổi của sản
lượng)
= delta VC/ delta Q
= TC q TC q-1/ Q-(Q-1)
= VC q VCq-1/ Q (Q-1) = TC q = VC Q
= W delta L/ delta Q => MC= W / MPL
- MC giảm khi MPL tăng nếu giảm đầuo
lao động (L),
- MC tăng khi MPL giảm nếu tăng đầu vào
lao động (L),
MC = TC’, MC = VC
- MCmin khi MPLmax đầu vào lao động
tối ưu (L*).
!!! MC luôn đi qua điểm cực tiểu ATC,
AVC
ATC hình chữ U cắt MC tại ATCmin
MC đi qua ATCmin <-> (ATC)’= 0
ATC = TC/Q, => (ATC)’= (TC/Q)’
(TC/Q)’=(TC’.Q - TC.Q’)/Q2 = (MC - ATC)/Q = 0 + 1/Q > 0
- MC = ATC <-> (ATC)’= 0, ATC min. Vì thế MC cắt ATC tại điểm tối thiểu.
- MC > ATC, (ATC)’> 0, Q tăng, ATC tăng. Như vậy khi MC > ATC thì ATC tăng dần. (MC
kéo ATC lên)
- MC < ATC, (ATC)’< 0, Q tăng, AVC giảm. Như vậy khi MC<ATC thì ATC giảm dần. (MC
kéo ATC xuống)
Mối quan hệ giữa các đường chi phí
- FC đường nằm ngang (vì là chi phí cố định)
- VC và TC dốc lên và cách đều với nhau một khoản FC
- AFC luôn dốc xuống về phía phải
- AVC (có mqh nghịch chiều APL), ATC dạng hình chữ U
- MC có dạng hình chữ Uđi qua 2 điểm cực tiểu của AVCATC. (mqh nghịch MPL)
- AFC ko hình chữ U
2.6. Ý nghĩa
- Chi phí cố định (FC) là một trong những cơ sở để hãng quyết định tiếp tục sản xuất hay đóng
cửa sản xuất khi so sánh với phần thua lỗ của hãng. Khi thua lỗ lớn hơn chi phí cố định thì hãng
sẽ đóng cửa sản xuất.
VD: đầu tư 2 tỷ = FC
Năm 1 VC: 500tr TR doanh thu 1 tỷ -> lỗ (bản chất lãi 500tr) -> cần 4 nămlỗ -> chỉ đóng cửa
kdoanh khi thu đc 400-500tr
- Tổng chí phí bình quân (ATC) giúp xác định lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩmxác định P,
Q hòa vốn của doanh nghiệp.
TR> VC -> TR > AVC vẫn có thể bán
- Chi phí cận biên (MC) và ATC sở chủ yếu để doanh nghiệp xác định sản lượng tối ưu
(Q*).
- Chi phí biến đổi bình quân (AVC) giúp xác định mức giá đóng ca.
III. thuyết về lợi nhuận
1. Lợi nhuận
- KN: lợi nhuận đại lượng phản ánh sự chênh lệch giữa doanh thu thu được với chi phí phải bỏ
ra để đạt được doanh thu đó
- Công thức: II = TR - TC = Q (P - ATC)
TQ’= 0 => TR q’ TC q’=0
2. Doanh thu nh quân doanh thu cận bn
2.1. Doanh thu bình quân (AR)
Doanh thu bình quân tổng doanh thu trên đơn vị sản phẩm bán được = giá bán (luôn luôn ko
đổi)
2.2. Doanh thu cận biên (MR)
Doanh thu cận biên là doanh thu thu thêm được từ việc bán thêm một đơn vị sản phẩm. trong
cạnh tranh hoàn hảo, mỗi sp bán thêm đóng góp cho tôrng doanh thu 1p đúng bằng giá -> đg cầu
trùng với đg doanh thu cận biên
MR = MC
3. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
II = TR-TC => max
- Điều kiện cần: dII/dQ = 0 => MR = MC
- Điều kiện đủ: d^2II/dQ2 < 0
+ Nếu MR>MC thì tăng Q sẽ tăng II
+ Nếu MR<MC thì giảm Q sẽ tăng II
+ Nếu MR=MC thì Q tối ưu Q*,IImax
Quy tắc chung: Mọi doanh nghiệp sẽ gia tăng sản lượng đầu ra chừngo doanh thu cận biên
còn lớn hơn chi phí cân biên (MR>MC) cho tới khi có MR=MC thì dừng lại. Tại đây
doanh nghiệp lựa chọn được mức sản lượng tối ưu Q* để tối đa hóa lợi nhuận (II Max).
- Nếu MR>MC thì tăng Q sẽ tăng II
- Nếu MR<MC thì giảm Q sẽ tăng II
- Nếu MR=MC thì Q tối ưu Q*,IImax
Xác định đc Q* -> xđ đc P* (giá bán)
4. Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận: P, Q, ATC
- Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận tính toán:
+ II kế toán = TR TC kế toán
+ II kinh tế = TR TC kinh tế = TR TC kế toán O.C
II Kế toán – II ktế = O.C
TC kinh tế > TC kế toán 1 khoản O.C Nên II kinh tế < II kế toán đúng bằng 1 khoản O.C
- Lợi nhuận bình quân và lợi nhuận siêu nghạch
IIBQ = II/Q = (P - ATC)vì II = TR - TC = Q (P - ATC)
IIsiêu ngạch= II dôi ra ngoài IIBQ
5. Tối đa hóa doanh thu
Mở 1 doanh nghiệp nhưng ko quản lí, ng quản lí là ng khác -> tối đa hoá doanh thu
CHƯƠNG VI. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
I. Thị trường phân loại thị trường
1. KN
- KN theo nghĩa rộng: là sự biểu thị quá trình mà nhờ đó các quyết định của hộ gđ về việc tiêu
dùng cácng hoá khác nhau, các quyết định của hãng về việc sx cgi và ntn, các quyết định của
công nhân về làm việc bao lâu và cho ai đc điều hoà bởi sự điều chỉnh giá
- Khái niệm khác: Thị trường một tập hợp c thỏa thuận thông qua đó người bán và người
mua tác động qua lại với nhau để trao đổi một cái gì đó khan hiếm.
2. Phân loại
Các nhà kinh tế học phân loại thị trường dựa trên cấu trúc thị trường. Cấu trúc thị trường là
những đặc tính thị trường quyết định môi trường kinh tế đó một doanh nghiệp hoạt động
bao gồm:
- Số lượng quy củac doanh nghiệp hoạt động trên thị trường;
- Mức độ khác biệt của sản phẩm giữa các nhà sản xuất cạnh tranh với nhau;
- Khả năng xuất hiện thêm những doanh nghiệp mới trên thị trường khi các doanh nghiệp hiện
thời đang làm ăn có lãi.
Quy mô lớn -> tập đoàn
Cạnh tranh độc quyền: nhiều -> ko phải ai cx khả năng cung cấp
Cạnh tranh hoàn hảo: vô số
II. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
1. Khái nim
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường có vô số người bán và sản phẩm bán ra trên thị
trường giống nhau cả về tính năng kỹ thuậtdịch vụ, quyết định của người mua người bán ko
ảnh hưởng đến giá cả thị trường
VD: c mặt hàng nông sản,n trà đá
2. Đặc đim
- vô số ng mua, ng bán
- cùng mua bán 1 loại sp đồng nhất
- Doanh nghiệp người chấp nhận giá Pd = P*
- Ko có sức mạnh thị trường (ko quyền quyết định giá)
- Ko có hàng rào gia nhập
- Thông tin kinh tế là hoàn hảo (ng mua ng bán đều ttin kte)
- Ko các hình thức cạnh tranh phi giá
- Việc lựa chọn nhà cung cấp là ko cần thiết
3. Đường cầu, đường doanh thu cận biên của hãng cạnh tranh hoàn hảo
Đường cầu của doanh nghiệp: song song với trục hoành (đg cầu của thị trường dốc xuống từ trái
qua phải)
Hãng CTHH bán theo giá thị trg, là đg nằm ngang co giãn theo g
Tổng doanh thu (ký hiệu TR) tổng số tiền hãng ,nhận được từ việc bán sản phẩm. hãng là
người chấp nhận giá nên đường tổng doanh thu của hãng là một đường dốc lên, ko tối đa đc
doanh thu
TR = PxQ = axQ -> MR = P = a
Đường doanh thu cận biên: trùng với đường cầu trùng với đường doanh thu bình qn
-> MR = P = AR
4. Tối đa hoá lợi nhuận
Các hãng khác tối đa hoá lợi nhuận: MR = MC -> luôn bán ở mức P > MC
Trong CTHH: MR = P -> II max trong CTHH: P = MC (dthu biên = CP biên)
5. Điểm hoà vốn, điểm tiếp tục sản xuất, đóng cửa sản xuất
II = TR TC = Q (P -ATC)
+ P > ATCmin => II> 0 => DN lãi
TR = P*EQ*O
TC = OHGQ*
MC luôn đi qua ATC min -> PQ* ATC
taị Q*
-> lợi nhuận II= P*EHG
+ P = ATC min => II = 0 => DN hoà vốn
Khi sx vẫn bù đắp đc 1p FC
Điểm hoà vốn P hv = ATC min = MC
TR = P*AQ*O
TC = P*AQ*O
-> II = 0 -> Q*: break even point
+ P < ATC min => II< 0 => DN lỗ
AVC min < P < ATC min: hãng nên
tiếp tục sản xuất (lỗ nhưng vẫn sx để
bù đắp 1p FC)
P =< AVC min
Pđc = AVC min: mức giá đóng cửa sx của
ng
P < AVC min: hãng nên đóng cửa sản xuất
TR = P*EQ*O
TC = OABQ
- tiếp tục: mất -II = P*ABE
- ngừng sx: mất FC = BCEF
FC > -II -> Tiếp tục sản xuất
FC < -II -> ngừng sản xuất
Đường cung là MC, > điểm đóng cửa
Điu
kin
t Āi
đa
h
Āa
li
nhun
trong
dài
h
n: P
=
MR
=
LMC
Trong dài h
n, h
ng CTHH s
điu ch
nh
quy
m
Ȁ
sao cho SMC
=
LMC
=
P
N Āu
P
>
LAC
min
-
>
h
ng c
Ā
li nhun kinh
t Ā
d
甃ᬀ
ng
N Āu
P
=
LAC
min
-
>
h
ng c
Ā
li nhun kinh
t Ā
bng 0
N Āu
P
<
LAC
min
-
>
h
ng
c
Ā
li
nhun
kinh
t Ā
Ȁm
-
>
c
Ā
động
c
ri
b
ngành
H
ng còn tham gia vào
th
tr
ng khi P
LAC
min
H愃ng s ri b ngành n Āu P < LAC
min
Đ
ng cung trong dài h
n
c
a
h
ng CTHH đ
ng LMC
t
Ānh
t
đi
m
LAC
min
tr l
Ȁn
6. Đường cung của doanh nghiệp
- trùng với đường MC, tính từ AVC min, P = AVC min
7. Thặng sản xuất (PS)
- phần dtich nằm trên đg chi phí cận biên, dưới đg giá
III. Thị trường độc quyền thuần túy
1. Khái nim
- Thị trường độc quyền thuần túy trường hợp đối lập của thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Thị
trường độc quyền thuần túy gồm có độc quyền bán và độc quyền mua.
- Thị trường độc quyền bán thuần túy thị trường chỉ có duy nhất một hãng cung ứng toàn bộ
sản lượng của một loại hàng hóa nào đó trên thị trườngkhông hàng hóa thay thế gần gũi.
Thị trường độc quyền có rào cản rất lớn về việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường.
Đặc điểm của độc quyền thuần túy:
- Trong thị trường độc quyền thuần túy chỉ duy nhất 1 hãng sản xuất;
- Sản phẩm là duy nhất, không sản phẩm thay thế gần gũi;
- Rào cản gia nhập thị trường rất cao vì:
+ Hãng độc quyền sở hữu tài nguyên cơ bản
+ Các rào cản pháp
+ Quy định của Chính phủ;
- Độc quyền thuần túy sức mạnh thị trường rất lớn;
- Chúng ta luôn đối mặt với việc thiếu thông tin kinh tế trong thị trường độc quyền thuần túy;
- Trong độc quyền thuần túy, nhà sản xuất không cần cạnh tranh phi giá, nếu quảng cáo chỉ
để giới thiệu sản phẩm.
=> muốnn giá cao -> giảm sản lượng. Muốn tăng số lượng bán -> giảm g
2. Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền
2.1. Quá trình sản xuất đạt được hiệu quả kinh tế tăng theo quy
tính kinh tế của quy là khi tăng quy mô sản xuất thì chi phí trung bình giảm.
Trên thực tế, phải người sản xuất quy lớn mới gia nhập ngành được làm điều này trở nên
cực kỳ khó xảy ra. Và thực tế cũng chỉ có rất ít ngành tính kinh tế của quy mô thể hiện ở tất cả
các mức sản lượng có thể, đó được gọi là những ngành độc quyền tự nhiên.
2.2. Kiểm soát được các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
Doanh nghiệp độc quyền thể sử dụng tài sản riêng như một biện pháp để tạo ra rào cản đối với
đối thủ cạnh tranh tiềm năng. Vì vây, khi doanh nghiệp sở hữu hay kiểm soát được nguyên liệu
cơ bản của quá trình sản xuất có thể ngăn cản việc tạo ra đối thủ cạnh tranh.
2.3. Bằng phát minh sáng chế
Bằng phát minh sáng chếbản quyền trao quyền kiểm soát sản phẩm hoặc công trình công
nghệ cho những người phát minh ra chúng trong một khoảng thời gian xác định.
Bằng phát minh sáng chếbản quyền bảo vệ những người phát minh để sản phẩm và quy trình
của họ không bị những hãng khác, những hãng không phải chịu chi phí và những
nỗ lực để phát triển sản phẩm, có thể xâm phạm.
2.4. Các quy định của Chính phủ
Một hãng có thể có vị trí độc quyền nhờ quy định của Chính phủ. Có những ngành có tầm quan
trọng chiến lược đối với nền kinh tế hoặc do chính trị,hội Chính phủ thể quy định
là độc quyền Nhà nước.
VD: Việt Nam độc quyền về điện, đường sắt, sách giáo khoa...
3. Đường cầu, đường doanh thu cận bn
3.1. Đường cầu
Đường cầu về sản phẩm của doanh nghiệp cũng chính là đường cầu thị trường là một đường
thẳng dốc xuống về bên phải nên hàm cầu dạng P = aQ + b (với a < 0). Với đường cầu như
vậy, nếu hãng muốn tăng sản lượng, hãng buộc phải giảm giá.
3.2. Đường doanh thu cận bn
Với hàm cầu có dạng P = aQ + b, ta suy ra
được hàm tổng doanh thu là TR = (P x Q) =
(aQ2 + bQ), đường tổng doanh thu sẽ một
đường parabol.
Vì doanh thu biên là đạo hàm của hàm tổng
doanh thu nên MR = (2aQ + b), do đó
đường MR là một đường thẳng dốc xuống,
nằm phía dưới đường cầu và có độ dốc gấp
đôi độ dốc của đường cầu. Vì vậy doanh thu
biên của hãng độc quyền hoàn toàn là nhỏ
hơn giá bán ở mọi mức sản lượng. (MR<P)
Tại mức sản lượng TR tối đa thì MR = 0.
4. Giá, sản lượng lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền
4.1. Tối đa hóa lợi nhuận
Điều kiện lựa chọn sản lượng tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn: MR = MC
* Khả năng sinh lợi của hãng độc quyền:
Hãng có lợi nhuận kinh tế dương khi
P >ATC
Hãng lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi
P = ATC
Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản
xuất khi AVC ≤ P < ATC
Hãng ngừng sản xuất khi P < AVC
Tối đa hoá sản lượng: Q max; P >= AC, TR >=TC
Tối đa hoá doanh thu: TR max -> dTR/dQ = 0 -> MR = 0
Đạt lợi nhuận định mức theo chi phí: P = (1+m).AC hay TR = (1+m).TC
So sánh ng độc quyềnng cạnh tranh hoàn hảo
- thị trường độc quyền mức sản lượng thấp hơnmức giá cao n
4.2. Quy tắc đặt g
Hãng độc quyền để tối đa hóa lợi nhuận luôn sản xuất tại mức sản lượng mà tại đó: MR = MC
KL: Hãng độc quyền luôn đặt giá cho sản phẩm của mình lớn hơn chi phí cận biên (P > MC).
5. Đường cung của doanh nghiệp độc quyền
Thị trường độc quyền không đường cung biết giá không thể xác định được sản lượng trực
tiếp từ đường chi phí cận biên của nhà độc quyền. Mức sản lượng mà nhà độc quyền bán phụ
thuộc vào chi phí cận biên và vào dạng của đường cầu.
6. Sức mạnh độc quyền
- Đối với hãng cạnh tranh hoàn toàn, giá bán bằng chi phí cận bn
- Đối với hãng sức mạnh độc quyền, giá bán lớn hơn chi phí bn
=> Để đo lường sức mạnh độc quyền, chúng ta phải xem xét mức chênh lệch giữa giá bán và chi
phí cận biên.
=> Hệ số Lerner càng lớn thì sức mạnh độc quyền càng lớn
Nếu đường cầu của hãng càng kém co dãn thì hãng càng sức mạnh độc quyền và ngược lại.
+ Điều này không nghĩa rằng hãng độc quyền kinh doanh tại miền cầu kém co dãn.
+ Hãng độc quyền luôn quyết định sản lượng miền cầu co dãn.
Vì hãng độc quyền thuần túy luôn quyết định sản xuất ở mức giá
* Độc quyền gây ra mất không cho xã hội
7. Phân biệt giá
7.1. Phân biệt giá cấp 1
(Phân biệt giá hoàn hảo)
-Nhà độc quyền đặt giá cho sản phẩm bằng
đúng mức giá người tiêu dùng định trả.
=> CS = 0
* Điều kiện thực hiện:
- Nhà độc quyền điều kiện tiếp xúc riêng với từng khách hàng
- Sản phẩm không thể trao đi đổi lại giữa những người tiêu dùng
VD: Phí tư vấn, phí dịch vụ (thu nhiều của người giàu và thu ít của người nghèo)
7.2. Phân biệt giá cấp 2
- Nhà độc quyền chia hàng hóa thành từng
khốiđặt giá khác nhau cho các khối này
theo nguyên tắc dùng càng nhiều càng rẻ.
- Chỉ áp dụng cho trường hợp doanh nghiệp
đạt được hiệu suất theo quy mô.
- Cả người bán người mua (mua nhiều)
đều được lợi.
7.3. Phân biệt giá cấp 3
Nhà độc quyền đặt giá khác nhau cho các
nhóm khách hàng khác nhau căn cứ vào nhu
cầu của họ với sản phẩm.
7.4. Phân biệt giá theo thời kỳ
- Nhà độc quyền đặt giá khác nhau cho các khách hàng căn cứ vào nhu cầu của họ về thời gian
dùng sản phẩm
- Đường MC song song với trục hoành
7.5. Phân biệt giá theo thời điểm
- Nhà độc quyền đặt giá khác nhau cho
người tiêu dùng tùy theo đó là lúc thông
thường hay lúc cao điểm: đặt giá thấp lúc
thông thườngđặt giá cao lúc cao điểm.
- VD: Giá xem phim ban ngày buổi
tối, ngày thường với T7, CN, ngày lễ.
7.6. Phân biệt giá hai phần
Nhà độc quyền chia phần thanh toán của khách hàng làm 2 phần:
- Phí mua quyền sử dụng hàng hóa
- Phí sử dụng hàng hóa
VD:o công viên, khách hàng phải mua vé vào cửa chơi trò chơi phải trả tiền cho trò
chơi đó.
7.7. Bán kèm
Nhà độc quyền bán kèm mộtng hóa chất lượng tốt với một hàng hóa chất lượng không
tốt sao cho tổng giá của hai hàng hóa nhỏ hơn giá của hai thành phần.
7.8. Bán trói buộc
hình thức bán kèm nhưng bắt buộc người tiêu dùng phải mua.
VD: Điện cung cấp điện cho các hộ gia đìnhbắt buộc các hộ gia đình phải dùng đồng hồ chỉ
số công tơ và dây điện của hãng.
* Đánh thuế
a) đánh thuế theo sản ợng:
nếu đánh thuế t đồng: ACt = AC + t; MCt = MC + t
tối đa hoá lợi nhuận: MCt = MR
=> sau khi thuế NTD bị thiệt vì giá tăng, sản ợng giảm. Lợi nhuậnnghiệp cũng giảm
b) đánh thuế ko theo sản ợng:
thuế khoán hay thuế cố định 1 loại chi phí cố định . sau khi chính phủ đánh 1 mức thuế
khoán T ACt = AC + T/Q MCt = MC
để tối đa hoá lợi nhuận: MCt = MR = MC
=> sau khi thuế NTD ko bị ảnh hưởng vì giá, sản lượng ko thay đổi. lợi nhuậnnghiệp giảm
đúng bằng thuế T
IV. Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
1. Thị trường cạnh tranh độc quyền
1.1. Khái niệm
Thị trường cạnh tranh độc quyền thị trường trong đónhiều người bán những sản phẩm
thể thay thế gần gũi, nhưng không phải là hoàn hảo và được phân biệt bằng sự dị biệt hoá sản
phẩm, mỗi hãng chỉ có khả năng kiểm soát được giá cả, sản phẩm của hãng mình.
VD: đồ uống, mỹ phẩm, nước gội đầu,...
1.2. Đặc điểm
- Đặc điểm giống cạnh tranh
+ nhiều người mua và bán
+ Rào cản gia nhập thị trường thấp, việc ra nhập hay rút khỏi thị trường tương đối dễ.
- Đặc điểm giống độc quyền
+ Sản phẩm sự dị biệt hóa, hình thức cạnh tranh chủ yếu quảng cáo để dị biệt hoá sản
phẩm của mình, hậu mãi,...
=> chút ít sức mạnh thị trường => P > MC
+ Đường cầu nghiêng xuống về phía phải
+ MR < D (trừ điểm đầu tiên)
+ P=aQ+b=>MR=2aQ+b
1.3. Giá, sản lượng lợi nhuận của ng cạnh tranh độc quyền
1.3.1. Đường cầu của hãng cạnh tranh độc quyền
Đường cầu về sản phẩm củang cạnh tranh độc quyền khác đường cầu của hãng cạnh tranh
hoàn hảohãng độc quyền thuần túy hệ số co giãn các điểm khác nhau trên đường cầu.
1.3.2. Lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận MR = MC.
Doanh nghiệp sẽ đóng cửa khi giá thấp hơn
chi phí trung bình.
Do sản phẩm sự khác biệt nên hãng cạnh
tranh độc quyền có đường cầu dốc xuống
Mức giá bán của hãng lớn hơn chi phí cận
biên
Nguyên tắc đặt giá tương tự như đối với
độc quyền thuần túy
1.3.3. Quyết định sản xuất
1.4. Cạnh tranh độc quyền hiệu quả kinh tế
+ Với thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
Mức giá bằng chi phí cận biên
Trạng thái cân bằng dài hạn đạt được ở mức chi phí tối thiểu P = LACmin
+ Với thị trường cạnh tranh độc quyền:
Mức giá lớn hơn chi phí cận biên nên gây ra tổn thất xã hội (phúc lợi xã hội bị giảm)
Các hãng cạnh tranh độc quyền hoạt động với công suất thừa
+ Sản lượng thấp hơn mức sản lượng chi
phí bình quân nhỏ nhất
Ưu điểm: đa dạng hóa sản phẩm
Do đường cầu dốc xuống nên điểm cân bằng
dài hạn nằm phía bên trái điểm LACmin,
mức chi phí chưa phải thấp nhất.
2. Thị trường độc quyền tập đoàn
2.1. Khái niệm
- Độc quyền tập đoàn thị trường chỉ một số hãng sản xuất và bán sản phẩm. Các sản phẩm
giống nhau gọi độc quyền tập đoàn thuần tuý, sản phẩm khác nhau gọi độc quyền tập đoàn
phân biệt.
- Phân loại:
+ Độc quyền tập đoàn thuần tuý: sản xuất sản phẩm giống nhau.
VD: điện thắp sáng, dịch vụ chuyển phát thư của bưu điện,...
+ Độc quyền tập đoàn phân biệt: sản xuất sản phẩm khác nhau VD: ô tô, xe máy,...
2.2. Đặc điểm
* 1 số hãng trên thị trường nhưng qui mô rất lớn;
* Các hãng phụ thuộc lẫn nhau, mộtng ra quyết định phải cân nhắc phản ứng của các đối thủ
(phản ứng nhanh qua giá hoặc phản ứng chậm bằng việc đưa ra sản phẩm mới;
* Hàng rào ra nhập rất cao nên sự gia nhập ngành rất khó thông qua: tính kinh tế theo qui mô,
bản quyền hoặc bị các hãng cũ liên kết “trả đũa”;
* Thông tin thiếu nhiều.
2.3. Quyết định sản xuất Cân bằng NASH
Nguyên tắc
+ Cân bằng Nash cân bằng không hợpc;
+ Mỗi hãng luôn chọn cho mình hành động tốt nhất có thể;
+ Mỗi khi ra quyết định luôn tính đến hành động của đối phương;
+ Coi đối thủ cũng thông minh như mình và hành động như mình.
| 1/36

Preview text:

CHƯƠNG I. KINH TẾ HỌC VI NHỮNG VẤN ĐỀ
KINH TẾ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP
I. Kinh tế học vi
1. Kinh
tế học nền kinh tế
Lí do nghiên cứu kte học: do nhu cầu của con ng vô hạn, nguồn lực đáp ứng hữu hạn
Kte vi mô: nghiên cứu kte ở quy mô nhỏ -> quyết định của cta
Kte vĩ mô: nghiên cứu kte ở quy mô rộng lớn -> quyết định của nhà nước
a. Kinh tế học: là môn KHXH nghiên cứu sự lựa chọn của các cá nhân, tổ chức, và xã hội trong
việc phân bổ các nguồn lực khan hiếm cho các mục đích sử dụng có tính cạnh tranh, nhằm tối ưu hóa lợi ích của mình.
b. Ba vấn đề bản của kinh tế học:
- Sản xuất cái gì và bao nhiêu ? - Sản xuất cho ai ?
- Sản xuất như thế nào?
c. Kinh tế vi mô, kinh tế mô:
- Kinh tế vi mô: Nghiên cứu cách thức các đơn vị kinh tế (cá nhân, DN, cơ quan CP) tương tác
với nhau trong thị trường 1 loại HH, DV nào đó.
- Kinh tế vĩ mô: Nghiên cứu toàn bộ nền kinh tế của 1 quốc gia.
d. Kinh tế học thực chứng, kinh tế học chuẩn tắc:
- Kinh tế học thực chứng: Sử dụng lý thuyết kinh tế, với sự hỗ trợ của các mô hình để mô tả, lý
giải, và dự báo các vấn đề kinh tế đã, đang, và sẽ xảy ra trên thực tế (mang tính khách quan). Đó
gì? Tại sao lại như vậy? Điều xảy ra nếu...
- Kinh tế học chuẩn tắc: Liên quan tới các giá trị đạo đức, xã hội, văn hóa; Thường mang tính
chủ quan của người phát biểu; Là nguồn gốc bất đồng quan điểm giữa các nhà kinh tế học. Điều
nên xảy ra? Cần phải như thế nào?... -> dự đoán (chứa từ nên/ ko nên) VD:
Chúng ta nên cắt giảm 1 nửa thuế để tăng mức thu nhập khả dụng – KTH chuẩn tắc
Phải giảm lãi suát để kích thích đầu tư -> KTH chuẩn tắc
Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư -> KTH thực chứng (ĐÃ ĐC CHỨNG MINH)
e. Các khái niệm kinh tế học được thể hiện trên đường (PPF) giới hạn khả năng sản xuất: - Sự hiệu quả; - Sự đánh đổi; - Chi phí cơ hội; - Sự tăng trưởng
2. Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu của kinh tế vi
2.1. Đối
tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế học vi mô là hành vi cách thức ra quyết định của 3 thành
viên của nền kinh tế (người sản xuất, hộ gia đình và chính phủ).
(Đánh giá sản phẩm -> thu thập số liệu cho doanh nghiệp -> xd thị trường sp. Chính phủ đưa ra bp hỗ trợ doanh nghiệp)
Hành vi: vi mô, tổng thể: vĩ mô
2.2. Nội dung nghiên cứu
+ Cầu và cung trên thị trường;
+ Hệ số co giãn và ý nghĩa của các loại co giãn đó;
+ Lý thuyết hành vi người tiêu dùng;
+ Lý thuyết hành vi người sản xuất;
+ Thị trường cạnh tranh và độc quyền;
+ Thị trường sức lao động;
+ Sự trục trặc của kinh tế thị trường và vai trò điều tiết của Chính phủ.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp mô hình hóa:
Dùng lí thuyết để xd thực tiễn và ngc lại
Để nghiên cứu kinh tế học, các giả thiết kinh tế được thành lập và kiểm chứng bằng thực nghiệm.
Nếu các phép thử được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần đều cho kết quả thực nghiệm đúng như
giả thiết thì giả thiết được coi là lý thuyết kinh tế.
-Phương pháp so sánh tĩnh (ceteris paribus): giả định các yếu tố khác ko thay đổi
-Phương pháp phân tích cận biên (lợi ích - chi phí): chi phí dễ lợi ích khó, với doanh nghiệp lợi
ích: tiền, với cta lợi ích: thoả mãn, mỗi cá nhân có lợi ích khác nhau, tôn trọng ý kiến cá nhân quan trọng
II. Những vấn đề kinh tế bản
1. Những
vấn đề kinh tế bản
Vì nguồn lực là khan hiếm nên để phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả, doanh nghiệp phải trả
lời những vấn đề kinh tế cơ bản là:
- Sản xuất cái gì? (Đối tượng định tiêu dùng, sản xuất)
- Sản xuất như thế nào? (Chi phí, công nghệ)
- Sản xuất cho ai? (Lợi ích, lợi nhuận)
2. Các chế kinh tế
Cơ chế kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến việc giải quyết ba vấn đề kinh tế cơ bản của nền tế và
theo đó tác động trực tiếp đến trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Có 3 loại cơ chế kinh tế là:
- Cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung (bắc triều tiên) trên thực tế ko phù hợp (chỉ bao gồm chính phủ)
- Cơ chế kinh tế thị trường (chỉ có ng sx, ng tiêu dùng) -> 2c ko còn thuần tuý
- Cơ chế kinh tế hỗn hợp (hầu hết các quốc gia đi theo)
a) Cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung
- Đặc điểm: (bàn tay hữu hình)
+ Đối với câu hỏi “cái gì?”: Nhà nước sẽ quyết định sản xuất cái gì, sản lượng bao nhiêu
và giao chỉ tiêu pháp lệnh cho các doanh nghiệp Nhà nước. (Đồng phục đen trắng, tiết kiệm, bình đẳng)
+ Đối với câu hỏi “như thế nào?”: Nhà nước sẽ quyết định công nghệ và phân phối vốn,
kỹ thuật máy móc công nghệ cho các doanh nghiệp. (Tất cả dùng tem phiếu thông qua
bách hoá) (sx ra ko thể dùng -> đưa nhà nc -> bách hoá)
+ Đối với câu hỏi “cho ai?”: Nhà nước sử dụng chế độ phân phối bằng hiện vật và tem
phiếu theo cơ chế giá bao cấp. (Phân bổ ngang bằng, cùng 1 vị trí lương như nhau) -> ko có động lực ptrien - Ưu điểm:
+ Việc quản lý được thống nhất tập trung;
+ Cho phép tập trung mọi nguồn lực để giải quyết được nhu cầu công cộng của xã hội;
+ Hạn chế được phân hóa giàu - nghèo và bất công xã hội. - Nhược điểm:
+ Nảy sinh cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, không thúc đẩy sản xuất phát triển;
+ Sản xuất không dựa trên cơ sở thị trường, sử dụng phương thức phân phối bình quân,
triệt tiêu động lực phát triển;
+ Phân phối và sử dụng nguồn lực kém hiệu quả, cấp trên can thiệp quá sâu vào công
việc của cấp dưới, cấp dưới ỷ lại chờ cấp trên.
VD: Kế hoạch hóa tập trung tại Liên Xô, thời kỳ bao cấp tại Việt Nam.
b) cơ chế kinh tế thị trường - Đặc điểm:
+ Nền kinh tế thị trường giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản đều thông qua hoạt động của
quan hệ cung cầu trên thị trường. Nền kinh tế thị trường tôn trọng các hoạt động của thị
trường, quy luật của sản xuất và lưu thông hàng hóa; (ai trả giá cao hơn thì đc sd sp)
+ Trong kinh tế thị trường, giá thị trường do quan hệ cung cầu quyết định và có vai trò
quyết định trong quá trình lựa chọn và ra quyết định sản xuất; lý thuyết “bàn tay vô hình”
của Adam Smith sẽ điều tiết nền kinh tế vì lợi ích của toàn xã hội. - Ưu điểm:
+ Cơ chế kinh tế thị trường rất rõ ràng thông qua các hoạt động cạnh tranh trên thị trường;
+ Các nhà sản xuất tìm mọi cách để phân phối và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của
nền kinh tế để theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận;
+ Người tiêu dùng được tự do thỏa mãn tối đa hóa lợi ích của mình dựa trên giới hạn
nguồn lực của mình. (Ko bị chém giá phá giá) - Nhược điểm:
+ Phân phối thu nhập không công bằng;
+ Có thể gây ra khủng hoảng kinh tế;
+ Vì động cơ lợi nhuận nên dẫn đến ô nhiễm môi trường, bất công xã hội, thất nghiệp...
VD: Hồng Kông là nước duy nhất trên thế giới đi theo mô hình kinh tế thị trường. Hồng Kông
xây dựng một bộ máy hành chính hữu hiệu, một khung pháp lý rõ ràng, và thị trường sẽ tự điều
tiết tất cả các hoạt động kinh tế. (Mua hãng đắt tiền ko bị đánh thuế) vì dịch sars bùng nổ -> ko còn nước nào theo
c) Cơ chế kinh tế hỗn hợp (Mixed Economy)
- Đặc điểm: Duy trì cơ chế thị trường kết hợp với sự điều tiết của Nhà nước.
- Ưu điểm: Phát huy được các ưu điểm và khắc phục được các nhược điểm của hai cơ chế kinh tế
kế hoạch hóa tập trung và thị trường.
Nền kinh tế của Việt Nam chế kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa.
III. Lựa chọn kinh tế tối ưu
1. Bản
chất của sự lựa chọn
- Bản chất của sự lựa chọn: là cách thức các thành viên kinh tế sử dụng các nguồn lực như lao
động, đất đai và vốn để đạt được hiệu quả cao nhất và tránh được những sự lãng phí hay tổn thất. (Nguồn lực khan hiếm)
- Sự lựa chọn kinh tế xuất phát từ một thực tế đó là sự khan hiếm các nguồn lực. Các quốc gia,
các doanh nghiệp và các hộ gia đình đều có một số nguồn lực nhất định như lao động, đất đai, vốn.
- Sự lựa chọn có thể thực hiện được là vì: một nguồn lực khan hiếm có thể sử dụng vào mục đích này hay mục đích khác.
-> luôn luôn phải lựa chọn khi đối mặt với khan hiếm
2. Mục
tiêu của sự lựa chọn
Mỗi thành viên khi tham gia vào nền kinh tế đều có những mục tiêu khác nhau
- Người tiêu dùng: lựa chọn để tối đa hoá ích lợi (Utility) dựa trên lượng thu nhập của mình.
Ích lợi: ko thể sờ nắn cân đo đong đếm, độ thoả mãn của cta, mỗi cá nhân khác nhau độ thoả mãn khác nhau
- Người sản xuất: lựa chọn để tối đa hoá lợi nhuận (Profit) dựa trên ràng buộc về nguồn lực sản xuất.
- Chính phủ: lựa chọn để tối đa hoá phúc lợi hội (Social Welfare) dựa trên lượng ngân sách mà mình có.
3. Công cụ để lựa chọn
- Chi phí cơ hội (Opportunity Cost) là một khái niệm hữu ích được sử dụng làm công cụ để lựa
chọn. Chi phí cơ hội dựa trên nguồn lực khan hiếm nên buộc chúng ta phải thực hiện sự lựa chọn.
Vd: anh A cho thuê nhà 50tr/tháng
Kinh doanh 50tr-> 90tr, 100tr -> lỗ
- Chi phí cơ hội của một hoạt động kinh tế là giá trị của hoạt động thay thế tốt nhất bị bỏ lỡ khi
có một sự lựa chọn kinh tế được thực hiện.
->cái được chính là giá trị của hoạt động kinh tế mà ta lựa chọn mang lại. Cái mất chính là giá trị
của hoạt động kinh tế tốt nhất bị bỏ lỡ. *Lưu ý:
+Khi tính chi phí cơ hội chúng ta chỉ tính giá trị của hoạt động thay thế tốt nhất bị bỏ lỡ
+ Mỗi cá nhân khác nhau có quan niệm khác nhau về giá trị của chi phí cơ hội, do đó mà mỗi
người khác nhau mới có những sự lựa chọn khác nhau.
VD: hoa đi mua áo hết 2h và mua đc chiếc áo 100k -> chi phí cơ hội là việc sd tốt nhát 2h và 100k
VD2: có 100tr đồng, gửi ngân hàng lãi 7tr, đầu tư vàng lãi 10tr -> chi phí cơ hội là 7tr
4. Phương pháp lựa chọn
Bất cứ sự lựa chọn kinh tế nào cũng liên quan đến hai vấn đề cơ bản đó là chi phí lựa chọn và ích
lợi của sự lựa chọn. Chúng ta sử dụng phương pháp phân tích cận biên để hiểu cách thức lựa
chọn của các thành viên kinh tế.
Đối với hành vi của ng tiêu dùng cần gphong ctruong hàm trừu tượng f(U) = TU - TE -> max II = TR - TC -> max
5. Đường giới hạn khả năng sản xuất
Chúng ta giả sử một nền kinh tế chỉ sản xuất hai loại hàng hóa dịch vụ (tạm gọi là X và Y).
Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) được hiểu là đường mô tả tất cả các kết hợp hàng hóa
dịch vụ X và Y mà nền kinh tế có thể sản xuất với ràng buộc về các nguồn lực sản xuất và công nghệ hiện đại. 4 giả định quan trọng:
- nền kte sản xuất 2 hàng hoá - Sd tối da nguồn lực
- Nguồn lực là cố định - Công nghệ cố định
Chi phí cơ hội (để sx ra thêm 1 đơn vị sp X) là số đvi sp Y phải sx bớt đi để sx thêm 1 đvi X. tăng X -> đánh đổi Y
Quy luật chi phí cơ hội tăng dần: muốn sx thêm càng nhiều 1 loại hàng hoá thì ngta phải hi sinh
ngày càng nhiều hơn 1 loại hàng hoá khác
CHƯƠNG II. CẦU CUNG
I. Cầu thuyết hành vi của người tiêu dùng 1. KN 1.1. cầu
Là số lượng hàng hoá, dịch vụ mà ng tiêu dùng có mong muốn mua, khả năng mua tại các mức
giá khác nhau trong 1 tgian nhất định với giả định các nhân tố khác ko đổi
1.2. Lượng cầu
Là số lượng hàng hóa / dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua và có khả năng mua tại mỗi mức
giá khác nhau trong 1 thời gian nhất định với giả định các nhân tố khác không đổi.
1.3. cầu nhân
Là số lượng hàng hoá, dịch vụ mà 1 cá nhân muốn mua và có khả năng mua tại mức giá khác nhau
1.4. Cầu thị trường
Là tổng cầu cá nhân ở các mức giá.
Khi cộng lượng cầu cá nhân ở mỗi mức giá, chúng ta có lượng cầu thị trường tại mỗi mức giá. 2. Luật cầu
- số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ được cầu trong một khoảng thời gian nhất định sẽ tăng lên khi
giá giảm và ngược lại, sẽ giảm khi giá tăng.
-Như vậy, giá hàng hóa / dịch vụ và lượng cầu có quan hệ nghịch.
3. Các công cụ biểu diễn cầu
3.1. Biểu
cầu
Đó là một bảng số liệu gồm ít nhất 2 cột giá và lượng cầu, cho biết phản ứng của người tiêu dùng
tại các mức giá khác nhau.
3.2. Đồ thị cầu
Đường cầu là đường dốc xuống từ trái qua phải thể hiện mối quan hệ tỉ lệ nghịch giữa giá và lượng cầu.
3.3. Hàm cầu
- Phương trình đường cầu dạng tuyến tính:
P = a + bQd hoặc Qd = c + dP
(với a, b, c, d là hằng số; b, d <0)
- Hàm cầu (Demand Function): là hàm số biểu thị mối quan hệ giữa lượng cầu với các biến số có
ảnh hưởng đến lượng cầu:
QD = f (Px, Py, I, T, E, N), trong đó:
Px (price): giá của chính hàng hoá dịch vụ đó
Py : giá của hàng hoá liên quan
I (income): thu nhập của người tiêu dùng T (taste): thị hiếu
E (expectation): kỳ vọng của người mua.
N (number of buyers): số lượng người mua trên thị trường
4. Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu
- Hàng hoá thay thế: X và Y là 2 hàng hoá thay thế nếu việc tiêu dùng hàng hoá này có thể đc
thay bằng việc tiêu dùng hàng hoá nhưng vẫn giữ nguyên mục đích sd ban đầu
-> giá cả hàng hoá thay thế và cầu hàng hoá đang nghiên cứu có mqh tỷ lệ thuận
4.1 Giá cả của hàng hoá liên quan (Py)
- hàng hoá bổ sung:
X và Y là 2 hàng hoá bổ sung nếu việc tiêu dùng X phải đi kèm với việc tiêu dùng Y nhằm đảm
bảo gtri sd của 2 hàng hoá
P bổ sung tăng -> Q bổ sung giảm -> Q nghiên cứu giảm
P bổ sung giảm -> Q bổ sung tăng -> Q nghiên cứu tăng
➔ Giá hàng hoá bổ sung và cầu hàng hoá đang nghiên cứu có mqh nghịch chiều Vd: dao lam
4.2 Thu nhập (Income I)
I tăng -> Qd tăng; I giảm -> Qd giảm -> hàng hoá thông thường
I giảm -> Qd tăng; I tăng -> Qd giảm -> hàng hoá thứ cấp
-Theo quy luật Engel: với mỗi mức thu nhập khác nhau, người tiêu dùng sẽ có quan niệm khác
nhau về cùng một loại hàng hoá.
4.3 Thị hiếu (Taste)
- Thị hiếu là sở thích hay sự quan tâm của một nhóm người về loại hàng hoá dịch vụ nào đó mà
có ảnh hưởng đến tâm lý tiêu dùng của người tiêu dùng;
- Thị hiếu xác định chủng loại hàng hoá mà người tiêu dùng muốn mua;
- Thị hiếu phụ thuộc vào các nhân tố: + Tập quán tiêu dùng; + Tâm lý lứa tuổi; + Giới tính; + Tôn giáo;
+ Thị hiếu có thể thay đổi theo thời gian và chịu ảnh hưởng lớn của quảng cáo.
4.4. Kỳ vọng của người tiêu dùng
- Kỳ vọng là những dự đoán của người tiêu dùng về diễn biến của thị trường trong tương lai có
ảnh hưởng đến cầu hiện tại.
- Các loại kỳ vọng: kỳ vọng về giá hàng hoá, về thu nhập, về giá cả hàng hoá liên quan, về số
lượng người mua hàng....
- Nếu các kỳ vọng thuận lợi đối với người tiêu dùng thì lượng cầu hiện tại sẽ giảm, đường cầu
dịch chuyển sang trái và ngược lại
4.5. Số lượng người tiêu dùng
Số lượng người mua cho thấy quy mô của thị trường. Thị trường càng nhiều người tiêu dùng thì
cầu đối với hàng hoá, dịch vụ càng lớn. Thị trường càng ít người tiêu dùng thì cầu về hàng hoá, dịch vụ càng nhỏ.
5. Phân biệt sự di chuyển dịch chuyển của đường cầu
- sự di chuyển (movement): Px – biến nội sinh
- sự dịch chuyển (shift): các nhân tố còn lại – biến ngoại sinh Qdx=f(Px, Py, I, T, E, N)
II. Cung thuyết hành vi của người sản xuất 1. KN 1.1. Cung
Là số lượng hàng hoá, dvu mà ng sx sẵn sàng bán và có khả năng bán tại các mức giá khác nhau
trong 1 tgian nhất định với giả định các nhân tố khác ko đổi (ceteris paribus)
1.2. Lượng cung
Là số lượng hàng hoá, dvu mà ng sx sẵn sàng bá và có khả năng bán tại mỗi mức giá xác định
trong 1 tgian nhất định với giả định các nhân tố khác ko đổi
1.3. Cung nhân
Là số lượng hàng hoá, dvu mà 1 ng sx sẵn sàng bán và có khả năng bán tại các mức giá khác nhau trong 1 khoảng tgian..
1.4. Cung thị trường
Là tổng lg cung của các cá nhân tại các mức giá. Khi cộng lg cung cá nhân ở mỗi mức gía cta có
lg cung thi trường ở mỗi mức giá Vd: thị trường lavie 2. Luật cung
- Với các giả định các nhân tố khác ko đổi, số lg hàng hoá, dvu đc cung trong 1 khoảng
tgian nhất định sẽ tăng lên khi giá tăng và ngc lại, sẽ giảm khi giá giảm
- Như vậy, giá hàng hoá dvu và lượng cung có quan hệ thuận
- Ng sx sẽ cung ứng số lượng hàng hoá mhieeuf hơn ở mức giá cao hơn và họ chỉ cung ứng
ít nếu ở mức giá thấp
3. Các công cụ biểu diễn cung
- Biểu cung (supply schedule)
- Đường cung (supply curve)
- Hàm cung (supply function) Qs= mP+ n (m>0) P= Qs + k (h>0)
4. Các nhân tố ảnh hưởng
4.1. Giá
các yếu tố đầu vào (price of inputs P)
Giá tăng -> tổng chi phí tăng -> lợi nhuận giảm
Profit = TR (total revenue) – TC (total cost)
4.2. Công nghệ (technology te)
Là cái cta tạo ra (lửa, cung tên, tranh dân gian..)
4.3. Chính sách của chính phủ (Government’s policies)
Đánh thuế nhiều vào rượu, bia, thuốc lá -> giảm lượng mua
Trợ cấp nông sản, vắc xin covid
4.4. Kỳ vọng (expectation of suppliers E)
4.5. Số
lg nhà cung cấp
5. Phân biệt sự di chuyển dịch chuyển của đường cung
- sự di chuyển : Px – biến sinh
- sự dịch chuyển: các nhân tố còn lại – biến ngoại sinh
III. Cân bằng cung thị trường
1. Trạng
thái cân bằng thị trường 1.1. KN
- cân bằng thị trường là trạng thái mà tại đó lg cung vừa đủ thoả mãn lượng cầu, do đó mà ko có
sức ép làm thay đổi giá. Tại mức giá này, lượng cung và lượng cầu bằng nhau
1.2. Phương pháp xác định
- ghép biểu cầu và biểu cung
- giao điểm giữa đg cầu và đg cung\giải hệ pt cầu cung Qd = aP + b Qs = cP + d ⇨ E (Pe, Qe)
1.3. sự thay đổi trạng thái cân bằng
Cân bằng đc hiểu là trạng thái ổn định. Nhưng điểm cân bằng cầu cung ko phải là bất biến do có
tác động từ các nhân tố ngoại sinh
Từ đó ta có 3 bước xác định trạng thái cân bằng mới:
- Xác định xem thông tin tác động tới cầu hay cung
- Xác định đg cầu hoặc cung dịch phải hay trái
- Xác định xem sựu dịch chuyển tác động đến giá và lượng cân bằng nt
TH1. Cầu cố định, cung dịch chuyển -> điểm cân bằng di chuyển trên đường cầu
- Khi cung dịch chuyển sang phải PE QE
- Khi cung dịch chuyển sang trái PE QE
TH2: Cung cố định, cầu dịch chuyển -> điểm cân bằng di chuyển trên đường cung
- Khi cầu dịch chuyển sang phải PE QE
- Khi cầu dịch chuyển sang trái PE QE
TH3: Cả cung và cầu đều dịch chuyển (có 12 tình huống)
-Khi cung dịch chuyển sang phải, cầu dịch chuyển sang phải
Kết luận: Khi cả cung và cầu đều dịch chuyển, sự thay đổi giá và lượng cân bằng phụ thuộc vào
tốc độ thay đổi của cung và cầu.
2. Trạng thái thừa thiếu hụt
- dư thừa là trạng thái lượng cung lớn hơn lượng cầu (khi giá cân bằng nhỏ hơn mức giá tra đổi trên thị trường)
- dư thừa xảy ra khi: + P1 > Pe + Qs> Qe > Qd
Sản lượng trao đổi thực tế là Qd -> dư thừa
+ trên thị trường sẽ xuất hiện sức ép để đẩy giá P1 trở về gía cân bằng
- thiếu hụt là trạng thái lượng cầu lớn hơn lượng cung
- thiếu hụt xảy ra khi: + P2 < Pe + Qs < Qe < Qd
Sản lượng trao đổi thực tế là Qs -> thiếu hụt
+ trên thị trg xuất hiện sức ép để đẩy giá P2 trở về giá cân bằng
3. Kiểm soát giá
Ng có khả năng kiểm soát giá: chính phủ
Trần giá ( Pc- price ceiling) Sàn giá (Pf - price floor)
+ là mức giá cao nhất đc phép lưu hành trên
+ là mức giá thấp nhất đc phép lưu hành trên thị trường thị trg
+ bảo vệ quyền lợi của ng mua
+ bảo vệ quyền lợi của người bán + xuất hiện thiếu hụt + xuất hiện dư thừa
+ chính phủ sẽ chịu trách nhiệm
+ chính phủ sẽ chịu trách nhiệm
➔ Trần giá phải thấp hơn mức giá cân bằng
CHƯƠNG III. HỆ SỐ CO GIÃN
I. Co giãn của cầu theo giá 1. Khái niệm
- hệ số co giãn của cầu theo giá là thước đo
- Hệ số co giãn của cầu theo giá là phần
sự nhạy cảm của lượng cầu đối với sự thay
trăm biến đổi của lượng cầu khi giá cả hàng
đổi của giá cả của hàng hóa đó trong điều hóa đó thay đổi 1%.
kiện các nhân tố khác không đổi.
% sự thay đổi trong sản lượng chia % sự thay đổi trong mức giá và ngược lại
2. Phương pháp tính
- Co giãn điểm là sự co giãn tại một điểm trên đường cầu. Áp dụng phương pháp tính co giãn
điểm khi có sự thay đổi vô cùng nhỏ của lượng cầu và các yếu tố ảnh hưởng.
- Co giãn khoảng là sự co giãn trên một khoảng hữu hạn của đường cầu. Thực chất là co dãn
giữa hai mức giá khác nhau. Áp dụng phương pháp tính co giãn khoảng khi có sự thay đổi lớn và
rời rạc của lượng cầu và các yếu tố ảnh hưởng. 3. Phân loại
Cầu co giãn ít tương đối theo giá
- Ng tiêu dùng ít nhạy cảm với sự thay đổi của giá - Đường cầu dốc
- Đây là những hàng hoá ít có khả năng thay thế, hàng thiết yếu
Cầu co giãn đơn vị theo giá. Tức là khi giá thay đổi 1% sẽ làm lượng cầu thay đổi 1%
Cầu hoàn toàn ko co giãn theo giá
- Ng tiêu dùng luôn mua tại 1 lượng Q1 cố định ở mọi mức giá
- Đg cầu là đg thẳng song song với trục tung;
- Là những hàng hoá không có khả năng thay thế.
Cầu co giãn hoàn toàn. Tức là khi giá không đổi, lượng cầu thay đổi ( P =0, Q rất lớn). Và khi
giá thay đổi rất nhỏ, lượng cầu sẽ giảm tới 0.
VD: các sản phẩm nông sản, vở học sinh...
- Người tiêu dùng chỉ mua ở mức giá P1 duy nhất;
- Đường cầu là đường thẳng song song với trục hoành;
- Là những hàng hoá thuộc thị trường cạnh tranh hoàn hảo và có vô số khả năng thay thế.
4. Các nhân tố ảnh hưởng tới hệ số co giãn của cầu theo giá
- Sự sẵn có của hàng hóa thay thế
- bản chất của hàng hoá
- khoảng tgian kể từ khi giá thay đổi
- tỉ trọng ngân sách dành cho chi tiêu hàng hoá 5. ý nghĩa
- mối quan hệ giữa giá, hệ số co giãn của cầu và doanh thu
+ Tổng doanh thu là tổng số tiền thu được do bán hàng hoá, được tính bằng tích số
của giá bán và lượng bán, ký hiệu TR (Total Revenue). + Công thức: TR = P x Q
* Ý nghĩa của việc nghiên cứu mối quan hệ giữa P, ED P, TR:
+ Nhà nước muốn tăng doanh thu từ thuế thì nên đánh thuế vào những hàng hoá có cầu ít co giãn theo giá.
VD: Nhà nước có thể đánh thuế vào xăng, điện, sách giáo khoa...
+ Ước tính sự thay đổi của giá để loại bỏ sự dư thừa và thiếu hụt của thị trường.
Chính sách can thiệp của chính phủ - trực tiếp - gián tiếp
II. Co giãn của cầu theo thu nhập 1. Khái niệm
- Co giãn của cầu theo thu nhập là thước đo sự nhạy cảm của lượng cầu đối với sự thay đổi của
thu nhập trong điều kiện các nhân tố khác không đổi.
- Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập là phần trăm biến đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi 1% Q= a+bP -> Edp= b.P/Q P= c+dQ -> Edp= 1/d . P/Q
CHUƠNG IV. THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NG TIÊU DÙNG
1. Lý thuyết lợi ích của ng tiêu dùng 1.1.
Ích lợi
- Sự hài lòng, thoả mãn do tiêu dùng hàng hoá dịch vụ mang lại - Hành vi ng tiêu dùng
- Ng tiêu dùng – hộ gia đình
- Mục tiêu: tối đa hoá ích lợi (độ thoả mãn, độ thoả dụng của sp, hài lòng)
+ ích lợi (utility – U): sự thoả mãn
+ tổng ích lợi (total utility – TU): tổng thể sự thoả mãn hoặc hài lòng do ng tiêu dùng sd 1 số
lượng dvu nhất định hàng hoá và dịch vụ khác nhau mang lại Hàm lợi ích: U = f (X,Y)
Vd: U = (X+2).(Y+1); U = X.Y; U = 10.X.Y
1.2. Ích lợi cận biên quy luật ích lợi cận biên giảm dần
- Ích lợi cận biên (MU): sự thay đổi tổng ích lợi khi có sự thay đổi của số lượng hàng hoá đc tiêu
dùng (ích lợi thu thêm khi tiêu dùng thêm 1 đvi hàng hoá)
- Quy luật ích lợi cận biên giảm dần: Nếu cứ
tiếp tục tăng dần lượng tiêu dùng một loại
hàng hóa nào đó trong một khoảng thời gian
nhất định, thì tổng ích lợi sẽ tăng nhưng với
tốc độ chậm dần, còn ích lợi cận biên luôn
có xu hướng giảm đi. (giảm sự hài lòng, thích thú) MUx = U’x MUy = U’y
- Ích lợi cận biên và đường cầu: ích lợi cb có quan hệ với giá cả và hàng hoá theo quy luật: lợi
ích cận biên lớn -> sẵn sàng trả giá cao hơn và ngc lại, ích lợi cb giảm dần -> sự chi trả giảm
- Giải thích: mối quan hệ giữa MU và D:
Lợi ích cận biên càng cao thì người tiêu dùng sãn sàng trả giá càng lớn. Mà lợi ích cận biên luôn
có xu hướng giảm dần khi tăng tiêu dùng. Chính vì vậy, mức giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả
cũng có xu hướng giảm dần khi tăng tiêu dùng.
=> Từ đó thấy được mối quan hệ nghịch biến giữa giá lượng cầu.
- ⇒ Đường cầu là đường dốc xuống
1.2. Ứng dụng của thuyết ích lợi
- Thặng dư tiêu dùng (consumer surplus): là phần chênh lệch giữa ích lợi cb thu đc và giá cả đvi sp đó CS= MU-P
- Nếu ng tiêu dùng nhiều hơn đvi sp hàng hoá:
CS=TU-TE (tổng lợi ích – tổng chi tiêu: TE= PxQ)
2. Lựa chọn tối ưu của ng tiêu dùng
Giả định về sở thích của ng tiêu dùng
- thứ nhất, ng tiêu dùng có sở thích hoàn chỉnh (nhất quán, ưu tiên dùng sp thích nhất)
- thứ hai, sở thích có tính chất bắc cầu (thích iphone> samsung > oppo -> iphone> oppo)
- thứ 3, ko có hiện tg bão hoà trong tiêu dùng (luôn thích nhiều hơn thích ít với MU >0 trừ hàng hoá xấu như ô nhiễm)
2.1. đường bàng quang 1) Khái niệm
Đường bàng quan (IC) là tập hợp các cách thức kết hợp khác nhau của tập hợp hàng hóa mà
người tiêu dùng mua cho cùng một mức lợi ích. Đường bàng quan còn được gọi là đường đồng
mức lợi ích hay đường đồng mức thỏa dụng. 2) tính chất
- luôn luôn là 1 đg cong dốc xuống từ trái qua phải
Mua 1X 5Y đc ích lợi A, mua 2X để ích lợi
-> mua 3Y ích lợi B, mua 3X 2Y ích lợi MU X1> MU X2 > MU X3 Mua 5X 1Y đc ích lợi D
-> đường cong ABCD là đường bàng quang
- đường bàng quang càng xa gốc toạ độ -> càng đem lại sự thoả mãn lớn hơn
- các đường bàng quang ko baoh cắt nhau
3) tỷ lệ thay thế cận biên
- là số đvi hàng hoá X cần mua thêm khi giảm đi 1 đvi hàng hoá Y để ích lợi ko đổi MRS xy
- MRS chính là độ dốc của đường bàng quan ứng với từng phương án tiêu dùng vì tỷ lệ thay thế
cận biên MRS cho biết ng tiêu dùng sẵn sàng đánh đổi bn Y để tiêu dùng cho 1 đvi hàng hoá X
MRS có xu hướng giảm dần (do quy luật ích lợi cận biên giảm dần)
*2 trường hợp đặc biệt
- TH đặc biệt 1: Khi MRS là hằng số thì 2 hàng hoá X và Y đc gọi là thay thế hoàn hảo nếu có
thể thay thế cho nhau trong tiêu dùng theo 1 tỷ lệ nào đó U= aX + bY -> MU x= U’x =a MU y= U’y =b -> MRS xy= -a/b - TH đặc biệt 2
: khi MRS ko tồn tại thì 2 hàng hoá X và Y U=min (ax, by)
đc gọi là bổ sung hoàn hảo nếu viẹc tăng MU x = U’x =0
tiêu dùng X mà giữ nguyên Y, hay tăng Y MU y = U’y = 0
mà giữ nguyên X đều ko giúp tăng mức lợi => MRS = 0/0 ích cho ng tiêu dùng
2.2. đường ngân sách 1) KN
- Là đường biểu thị tất cả các cách kết hợp
- giả sử chi tiêu dùng 2 hàng hoá X và Y có
khác nhau của hàng hoá, dvu mà ng tiêu
mức giá tương ứng là Px và Py thì ta có
dùng mua với cùng 1 mức chi tiêu nhất định ptrinh
- với mức thu nhập 1 I, dvu tiêu dùng phân
- độ dốc của đg ngân sách: -Px/Py
phối thu nhập của mình để mua hai hàng hóa
X, Y với các phương án chi tiêu A, B... khác
nhau. Những phương án này cùng có điểm
chung là phải cùng mức thu nhập như nhau là I1
Hàm ngân sách: X.Px + Y.Py = I
2) sự thay đổi của đg ngân sách
- Nếu thu nhập tăng, giả định giá hàng hoá,
dvu giữ nguyên thì đg ngân sách dịch
chuyển ra ngoài, không gian lựa chọn của
người tiêu dùng được mở rộng, và người
tiêu dùng có thể lựa chọn mua nhiều hàng hóa hơn và ngược lại.
- Nếu thu nhập và giá cả hàng hóa dịch vụ Y giữ nguyên, giá hàng hóa dịch vụ X tăng lên (Px2 >
Px1) thì đường ngân sách sẽ xoay về phía gốc tọa độ và ngược lại.
Dự án A: 40tr -> 90tr => thu đc 2 1/4
Dự án B: 50tr -> 100tr => thu đc 2
3. Kết hợp tiêu dùng hàng hóa tối ưu
3.1. Sự
kết hợp giữa đường bàng quan đường ngân sách
- NTD luôn lựa chọn dựa trên nguyên tắc MU/P lớn nhất
- lựa chọn tiêu dùng tối ưu thoả mãn đk cân bằng là
X x 300.000 + Y x 150.000= 2.100.000 và Mux/ Px = Muy/Py
- kết hợp tiêu dùng tối ưu trong vd là
Tại điểm tiêu dùng tối ưu C: -MU x/ MU y = -Px/Py
Nguyên tắc cân bằng tiêu dùng cận biên:
MU x/ Px = MU y/ Py =…= MU z/ Pz Lưu ý:
- Mọi sự lựa chọn của người tiêu dùng phải nằm trên đường ngân sách.
- Vì có vô số các đường bàng quan nên đường ngân sách sẽ cắt nhiều đường bàng quan và là tiếp
tuyến của một trong số các đường bàng quan.
CHƯƠNG V. THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
I. Lý thuyết về sản xuất
1. Một
số khái niệm
1.1. Sản
xuất
Sản xuất là việc sử dụng các loại hàng hóa và dịch vụ khác nhau, gọi là các đầu vào hoặc các yếu
tố sản xuất, để tạo ra hàng hóa dịch vụ mới, gọi là đầu ra (hay sản phẩm). việc ta tác động vào cá
yếu tố tài nguyên, sản xuất
1.2. Công nghệ
Công nghệ được hiểu là các cách thức hoặc các phương pháp (các kỹ thuật) kết hợp các yếu tố
đầu vào để tạo ra sản phẩm đầu ra.
1.3. Doanh nghiệp / hãng
Hãng được hiểu là tổ chức kinh tế thuê, mua các yếu tố sản xuất đầu vào nhằm tạo ra hàng hóa,
dịch vụ để bán cho người tiêu dùng nhằm thu lợi nhuận.
1.4. Ngắn hạn dài hạn
Ngắn hạn là khoảng thời gian trong đó có ít nhất một đầu vào cố định.
Dài hạn là khoảng thời gian trong đó hãng có thể thay đổi tất cả các yếu tố đầu vào sử dụng trong quá trình sản xuất.
VD: mở 1 cửa hàng photocopy nhiều ng mua -> 3-6 tháng mở thêm cơ sở
Vietnam airlines: 1995: có duy nhất 2 máy bay
2. Hàm sản xuất
- Khái niệm: Hàm sản xuất biểu hiện mối quan hệ về mặt kỹ thuật giữa các yếu tố sản xuất khác
nhau theo một công nghệ đã lựa chọn nhất định để tối đa hóa đầu ra.
- Dạng tổng quát là Q = f (x1, x2,..., xn)
với Q là sản lượng đầu ra và x1, x2,..., xn là các yếu tố sản xuất đầu vào.
- Nếu cố định các yếu tố sản xuất khác mà chỉ nghiên cứu, xem xét đến hai yếu tố là lao động và
vốn thì chúng ta có hàm sản xuất là Q = f (K, L).
Dạng hàm sản xuất phổ biến và hữu dụng nhất mà chúng ta thường sử dụng là hàm Cobb – Douglas có dạng: Q = f (K, L) = a. Kα. Lβ
với a là một hằng số; α: K tăng 1% -> Q tăng bn %
và β là số mũ của K và L cho biết tầm quan trọng tương đối của hai yếu tố này trong quá trình sản xuất. Qd= f(Px) = aPx + b (a<0)
Khái niệm hiệu suất của quy mô đề cập tới sự thay đổi của sản lượng đầu ra khi tất cả các đầu
vào có thể tăng theo cùng tỷ lệ trong dài hạn.
- Khi tăng h lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra tăng trên h lần thì đây là trường hợp hiệu suất tăng
theo quy mô (đạt tính kinh tế): (nên mở rộng sx để phát huy thêm nguồn lực) f (hK, hL) > hf (K, L). VD: microsoft
- Khi tăng h lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra tăng ít hơn h lần thì đây là trường hợp hiệu suất
giảm theo quy mô (phi kinh tế): f (hK, hL) < hf (K, L).
- Khi tăng h lần các yếu tố đầu vào mà đầu ra tăng đúng h lần thì đây là trường hợp hiệu suất không đổi theo quy mô: f (hK, hL) = hf (K, L).
Đối với hàm sản xuất Cobb – Douglas, tổng các hệ số α và β có thể cho chúng ta biết hiệu suất của quy mô.
- Nếu α + β = 1 thì hàm sx phản ánh hiệu suất không đổi theo quy mô;
- Nếu α + β < 1 thì hàm sx có hiệu suất giảm theo quy mô;
- Nếu α + β > 1 thì hàm sx có hiệu suất tăng theo quy mô.
3. Sản xuất với một đầu vào biến đổi
Khi nghiên cứu hàm sản xuất ngắn hạn chúng ta sẽ giả định rằng chỉ có lượng đầu vào lao động
sử dụng trong sản xuất là có thể thay đổi được còn lượng tư bản sử dụng cố định ở K. Do đó,
hàm sản xuất là hàm một biến số theo L được biểu thị là:
Ca sĩ: yếu tố cố định => yếu tố lao động
Sân vận động, phòng trà,..: yếu tố thay đổi => yếu tố vốn
3.1. Năng suất bình quân
Năng suất bình quân hay sản phẩm bình quân của lao động (APL) là số lượng đầu ra tính theo
một đơn vị đầu vào lao động. Năng suất bình quân được xác định bằng cách lấy sản lượng đầu ra
chia cho số lao động mà hãng đã sử dụng để sản xuất ra số đầu ra đó.
L= 10, Q=100 -> A pl= Q/L = 10
3.2. Năng suất cận biên
Là thay đổi của sản lượng tính cho 1 đầu vào lao động đc sd tăng thêm
MPL = delta Q/ delta L= 105-100/ 11-10 =8
3.3. Quy luật năng suất cận biên giảm dần
Nội dung: Năng suất cận biên của bất kỳ một yếu tố đầu vào biến đổi nào cũng sẽ bắt đầu giảm
và giảm dần tại một thời điểm nào đó khi ta tiếp tục bỏ thêm từng đơn vị của yếu tố đó vào quá
trình sản xuất (yếu tố đầu vào kia cố định).
VD: phải đi học thêm, làm việc ca tối -> năng suất giảm
Ích lợi cb giảm dần: vì sao đg cầu từ trái -> phải
MPL đạt gtri lớn nhất và dừng lại Ý nghĩa:
• Cho biết mối quan hệ giữa năng suất bình quân (APL) và năng suất cận biên (MPL)
- Khi số lượng sử dụng lao động tăng lên thì APL tăng và đạt cực đại tại APLmax rồi giảm dần.
- MPL cũng vậy, tăng và đạt cực đại tại MPLmax rồi giảm dần qua điểm APLmax và bằng không (MPL= 0). - Mối quan hệ:
+ Khi MPL > APL thì APL tăng dần
+ Khi MPL < APL thì APL giảm dần + Khi MPL = 0 thì Qmax
• Cho phép lựa chọn được một cơ cấu đầu vào một cách tốiưu hơn
• Cho biết mối quan hệ giữa MP và MC
MC = delta VC/delta Q = PXi. Xi/Q = Pxi /MP - MP↑ => MC↓ - Mpmax => MCmin - MP↓ => MC ↑
II. Lý thuyết về chi phí
1. Một
số khái niệm về chi phí
- Chi phí tài nguyên: là chi phí các nguồn lực thường tính bằng hiện vật/ phương thức/ kĩ thuật để sản xuất ra sản phẩm.
- Chi phí cơ hội: gtri của cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi tiến hành hành vi lựa chọn
- Chi phí kế toán: chi phí trả cho các đầu vào đc ghi trong sổ sách kế toán của doanh nghiệp
(giám đốc quan tâm nhiều hơn)
- Chi phí kinh tế: là toàn bộ các chi phí bỏ ra cho các đầu vào đc sd trong qtrinh sx, bao gồm:
Chi phí kinh tế = Chi phí kế toán + Chi phí cơ hội
- Chi phí tường: là chi phí bỏ ra để mua/ thuê các đầu vào kko thuộc quyền sở hữu của hãng
- Chi phí ẩn: là toàn bộ chi phí bỏ ra để thuê/ mua các đầu vào thuộc quyền sở hữu của hãng
CP kte = CP tường + CP ẩn
- Chi phí chìm: là những chi phí ko thể phục hồi đc và cx ko thể thay đổi đc bằng các quyết định trong tương lai
2. Chi phí ngắn hạn
2.1. Chi phí cố định (Fixed Cost)
- Khái niệm: Chi phí cố định là chi phí
VD: khi mua vé máy bay 0đ -> vẫn phải
không thay đổi khi sản lượng thay đổi (tức đóng thuế phí
là chi phí không phụ thuộc sản lượng, không
sản xuất vẫn phát sinh). FC= r.K= a -> AFC = FC/ Q
Q ↑, ↓, = 0 => FC = const
- Công thức: FC = TC – VC
Trục tung chi phí, trục hoành sản lượng
2.2. Chi phí biến đổi (VC)
- Khái niệm: Chi phí biến đổi là chi phí phụ
- Công thức: VC = TC – FC
thuộc sản lượng, tức là sản lượng tăng thì
=>VC luôn cách đều TC một khoản là FC.
chi phí biến đổi tăng và ngược lại.
VC= w.L -> AVC = VC/Q = w.L/Q = w/APL APL max -> AVC min Q ↑, ↓ => VC ↑, ↓
Sản xuất thì mới mất VC -> ko sx ko mất VC Q = 0 => VC = 0
2.3. Tổng chi phí (TC) -> ATC = AFC + AVC = TC /Q
- Khái niệm: Tổng chi phí là toàn bộ các tài
nguyên tính theo giá trị thị trường để sản xuất ra sản phẩm.
Tổng chi phí bao gồm chi phí biến đổi và chi
phí cố định. (cũng có hình chữ U tương tự
AVC, khoảng cách ATC AVC có xu hướng
tiêm cận do AFC giảm dần) - Công thức: TC= r.K + w.L
VD: TC= Q2 +5Q+1000 (Q2 +5Q là VC, = FC + VC => TCq=0 = FC 1000 là FC)
2.4. Các chi phí ngắn hạn bình quân
Chi phí cố định bình quân (AFC): là chi phí cố định tính trên một đơn vị sản phẩm.
AFC = FC / Q => FC = AFC . Q AFC = ATC - AVC
Chi phí biến đổi bình quân (AVC): là chi phí biến đổi tính trên một đơn vị sản phẩm.
AVC = VC / Q => VC = AVC . Q AVC = ATC - AFC
Tổng chi phí bình quân (ATC): là chi phí sản xuất tính trên một đơn vị sản phẩm.
ATC = TC / Q => TC = AC . Q ATC = AVC + AFC
2.5. Chi phí cận biên (MC Marginal Cost)
Khái niệm: Chi phí cận biên là chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm.
Lưu ý: - MC có dạng U và luôn đi qua các điểm cực tiểu của ATC và AVC.
- MC dốc lên do quy luật năng suất cận biên giảm dần.
Công thức: MC = delta TC/ delta Q (sự thay
- MCmin khi MPLmax đầu vào lao động là
đổi của tổng CP khi có sự thay đổi của sản tối ưu (L*). lượng) = delta VC/ delta Q
!!! MC luôn đi qua điểm cực tiểu ATC, = TC q – TC q-1/ Q-(Q-1) AVC
= VC q – VCq-1/ Q –(Q-1) = TC q = VC Q
= W delta L/ delta Q => MC= W / MPL
- MC giảm khi MPL tăng nếu giảm đầu vào lao động (L),
- MC tăng khi MPL giảm nếu tăng đầu vào lao động (L), MC = TC’, MC = VC’
ATC hình chữ U cắt MC tại ATCmin
MC đi qua ATCmin <-> (ATC)’= 0
ATC = TC/Q, => (ATC)’= (TC/Q)’
(TC/Q)’=(TC’.Q - TC.Q’)/Q2 = (MC - ATC)/Q = 0 + 1/Q > 0
- MC = ATC <-> (ATC)’= 0, ATC min. Vì thế MC cắt ATC tại điểm tối thiểu.
- MC > ATC, (ATC)’> 0, Q tăng, ATC tăng. Như vậy khi MC > ATC thì ATC tăng dần. (MC kéo ATC lên)
- MC < ATC, (ATC)’< 0, Q tăng, AVC giảm. Như vậy khi MCkéo ATC xuống)
Mối quan hệ giữa các đường chi phí
- FC là đường nằm ngang (vì là chi phí cố định)
- VC và TC dốc lên và cách đều với nhau một khoản FC
- AFC luôn dốc xuống về phía phải
- AVC (có mqh nghịch chiều APL), ATC có dạng hình chữ U
- MC có dạng hình chữ U và đi qua 2 điểm cực tiểu của AVC và ATC. (mqh nghịch MPL) - AFC ko có hình chữ U
2.6. Ý nghĩa
- Chi phí cố định (FC) là một trong những cơ sở để hãng quyết định tiếp tục sản xuất hay đóng
cửa sản xuất khi so sánh với phần thua lỗ của hãng. Khi thua lỗ lớn hơn chi phí cố định thì hãng
sẽ đóng cửa sản xuất. VD: đầu tư 2 tỷ = FC
Năm 1 VC: 500tr TR doanh thu 1 tỷ -> lỗ (bản chất lãi 500tr) -> cần 4 năm bù lỗ -> chỉ đóng cửa kdoanh khi thu đc 400-500tr
- Tổng chí phí bình quân (ATC) giúp xác định lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm và xác định P,
Q hòa vốn của doanh nghiệp.
TR> VC -> TR > AVC vẫn có thể bán
- Chi phí cận biên (MC) và ATC là cơ sở chủ yếu để doanh nghiệp xác định sản lượng tối ưu (Q*).
- Chi phí biến đổi bình quân (AVC) giúp xác định mức giá đóng cửa.
III. Lý thuyết về lợi nhuận 1. Lợi nhuận
- KN: lợi nhuận là đại lượng phản ánh sự chênh lệch giữa doanh thu thu được với chi phí phải bỏ
ra để đạt được doanh thu đó
- Công thức: II = TR - TC = Q (P - ATC)
TQ’= 0 => TR q’ – TC q’=0
2. Doanh thu bình quân doanh thu cận biên
2.1. Doanh
thu bình quân (AR)
Doanh thu bình quân là tổng doanh thu trên đơn vị sản phẩm bán được = giá bán (luôn luôn ko đổi)
2.2. Doanh thu cận biên (MR)
Doanh thu cận biên là doanh thu thu thêm được từ việc bán thêm một đơn vị sản phẩm. trong
cạnh tranh hoàn hảo, mỗi sp bán thêm đóng góp cho tôrng doanh thu 1p đúng bằng giá -> đg cầu
trùng với đg doanh thu cận biên MR = MC
3. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận II = TR-TC => max
- Điều kiện cần: dII/dQ = 0 => MR = MC
- Điều kiện đủ: d^2II/dQ2 < 0
+ Nếu MR>MC thì tăng Q sẽ tăng II
+ Nếu MR+ Nếu MR=MC thì Q là tối ưu Q*,IImax
Quy tắc chung: Mọi doanh nghiệp sẽ gia tăng sản lượng đầu ra chừng nào doanh thu cận biên
còn lớn hơn chi phí cân biên (MR>MC) cho tới khi có MR=MC thì dừng lại. Tại đây
doanh nghiệp lựa chọn được mức sản lượng tối ưu Q* để tối đa hóa lợi nhuận (II Max).
- Nếu MR>MC thì tăng Q sẽ tăng II
- Nếu MR- Nếu MR=MC thì Q là tối ưu Q*,IImax
Xác định đc Q* -> xđ đc P* (giá bán)
4. Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận: P, Q, ATC
- Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận tính toán:
+ II kế toán = TR – TC kế toán
+ II kinh tế = TR – TC kinh tế = TR – TC kế toán – O.C
II Kế toán – II ktế = O.C
Vì TC kinh tế > TC kế toán 1 khoản O.C Nên II kinh tế < II kế toán đúng bằng 1 khoản O.C
- Lợi nhuận bình quân và lợi nhuận siêu nghạch
IIBQ = II/Q = (P - ATC)vì II = TR - TC = Q (P - ATC)
IIsiêu ngạch= II dôi ra ngoài IIBQ
5. Tối đa hóa doanh thu
Mở 1 doanh nghiệp nhưng ko quản lí, ng quản lí là ng khác -> tối đa hoá doanh thu
CHƯƠNG VI. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG
I. Thị trường phân loại thị trường 1. KN
- KN theo nghĩa rộng: là sự biểu thị quá trình mà nhờ đó các quyết định của hộ gđ về việc tiêu
dùng các hàng hoá khác nhau, các quyết định của hãng về việc sx cgi và ntn, các quyết định của
công nhân về làm việc bao lâu và cho ai đc điều hoà bởi sự điều chỉnh giá
- Khái niệm khác: Thị trường là một tập hợp các thỏa thuận mà thông qua đó người bán và người
mua tác động qua lại với nhau để trao đổi một cái gì đó khan hiếm. 2. Phân loại
Các nhà kinh tế học phân loại thị trường dựa trên cấu trúc thị trường. Cấu trúc thị trường là
những đặc tính thị trường quyết định môi trường kinh tế mà ở đó một doanh nghiệp hoạt động bao gồm:
- Số lượng và quy mô của các doanh nghiệp hoạt động trên thị trường;
- Mức độ khác biệt của sản phẩm giữa các nhà sản xuất cạnh tranh với nhau;
- Khả năng xuất hiện thêm những doanh nghiệp mới trên thị trường khi các doanh nghiệp hiện
thời đang làm ăn có lãi.
Quy mô lớn -> tập đoàn
Cạnh tranh độc quyền: nhiều -> ko phải ai cx có khả năng cung cấp
Cạnh tranh hoàn hảo: vô số
II. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 1. Khái niệm
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường có vô số người bán và sản phẩm bán ra trên thị
trường giống nhau cả về tính năng kỹ thuật và dịch vụ, quyết định của người mua người bán ko
ảnh hưởng đến giá cả thị trường
VD: các mặt hàng nông sản, bán trà đá 2. Đặc điểm
- có vô số ng mua, ng bán
- cùng mua bán 1 loại sp đồng nhất
- Doanh nghiệp là người chấp nhận giá Pd = P*
- Ko có sức mạnh thị trường (ko có quyền quyết định giá)
- Ko có hàng rào gia nhập
- Thông tin kinh tế là hoàn hảo (ng mua ng bán đều có ttin kte)
- Ko có các hình thức cạnh tranh phi giá
- Việc lựa chọn nhà cung cấp là ko cần thiết
3. Đường cầu, đường doanh thu cận biên của hãng cạnh tranh hoàn hảo
Đường cầu của doanh nghiệp: song song với trục hoành (đg cầu của thị trường dốc xuống từ trái qua phải)
Hãng CTHH bán theo giá thị trg, là đg nằm ngang co giãn theo giá
Tổng doanh thu (ký hiệu là TR) là tổng số tiền hãng ,nhận được từ việc bán sản phẩm. Vì hãng là
người chấp nhận giá nên đường tổng doanh thu của hãng là một đường dốc lên, ko tối đa đc doanh thu
TR = PxQ = axQ -> MR = P = a
Đường doanh thu cận biên: trùng với đường cầu trùng với đường doanh thu bình quân -> MR = P = AR
4. Tối đa hoá lợi nhuận
Các hãng khác tối đa hoá lợi nhuận: MR = MC -> luôn bán ở mức P > MC
Trong CTHH: MR = P -> II max trong CTHH: P = MC (dthu biên = CP biên)
5. Điểm hoà vốn, điểm tiếp tục sản xuất, đóng cửa sản xuất
II = TR – TC = Q (P -ATC)
+ P > ATCmin => II> 0 => DN có lãi TR = P*EQ*O TC = OHGQ*
MC luôn đi qua ATC min -> PQ* là ATC taị Q* -> lợi nhuận II= P*EHG
+ P = ATC min => II = 0 => DN hoà vốn
Khi sx vẫn bù đắp đc 1p FC
Điểm hoà vốn P hv = ATC min = MC TR = P*AQ*O TC = P*AQ*O
-> II = 0 -> Q*: break even point
+ P < ATC min => II< 0 => DN lỗ • P =< AVC min
• AVC min < P < ATC min: hãng nên
Pđc = AVC min: mức giá đóng cửa sx của
tiếp tục sản xuất (lỗ nhưng vẫn sx để hãng bù đắp 1p FC)
P < AVC min: hãng nên đóng cửa sản xuất TR = P*EQ*O TC = OABQ
- tiếp tục: mất -II = P*ABE - ngừng sx: mất FC = BCEF
FC > -II -> Tiếp tục sản xuất
FC < -II -> ngừng sản xuất
Đường cung là MC, > điểm đóng cửa
Điều kiện t Āi đa h漃Āa lợi nhuận trong dài h愃⌀n: P = MR = LMC
Trong dài h愃⌀n, h愃̀ng CTHH s攃̀ điều ch椃ऀ nh quy m漃Ȁ sao cho SMC = LMC = P N Āu P > LAC -> min
h愃̀ng c漃Ā lợi nhuận kinh t Ā d甃ᬀ 漃ᬀ ng N Āu P = LAC -> min
h愃̀ng c漃Ā lợi nhuận kinh t Ā bằng 0 N Āu P < LAC -> min
h愃̀ng c漃Ā lợi nhuận kinh t Ā 愃Ȁm -> c漃Ā động c漃ᬀ rời bỏ ngành
H愃̀ng còn tham gia vào th椃⌀ tr甃ᬀ ờng khi P ≥ LAC min
H愃̀ng s攃̀ rời bỏ ngành n Āu P < LAC min
Đ甃ᬀ ờng cung trong dài h愃⌀n c甃ऀ a h愃̀ng CTHH là đ甃ᬀ ờng LMC t椃Ānh từ đi ऀ m LACmin trở l攃Ȁn
6. Đường cung của doanh nghiệp
- trùng với đường MC, tính từ AVC min, P = AVC min
7. Thặng sản xuất (PS)
- là phần dtich nằm trên đg chi phí cận biên, dưới đg giá
III. Thị trường độc quyền thuần túy 1. Khái niệm
- Thị trường độc quyền thuần túy là trường hợp đối lập của thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Thị
trường độc quyền thuần túy gồm có độc quyền bán và độc quyền mua.
- Thị trường độc quyền bán thuần túy là thị trường chỉ có duy nhất một hãng cung ứng toàn bộ
sản lượng của một loại hàng hóa nào đó trên thị trường và không có hàng hóa thay thế gần gũi.
Thị trường độc quyền có rào cản rất lớn về việc gia nhập hoặc rút lui khỏi thị trường.
Đặc điểm của độc quyền thuần túy:
- Trong thị trường độc quyền thuần túy chỉ có duy nhất 1 hãng sản xuất;
- Sản phẩm là duy nhất, không có sản phẩm thay thế gần gũi;
- Rào cản gia nhập thị trường rất cao vì:
+ Hãng độc quyền sở hữu tài nguyên cơ bản + Các rào cản pháp lý
+ Quy định của Chính phủ;
- Độc quyền thuần túy có sức mạnh thị trường rất lớn;
- Chúng ta luôn đối mặt với việc thiếu thông tin kinh tế trong thị trường độc quyền thuần túy;
- Trong độc quyền thuần túy, nhà sản xuất không cần cạnh tranh phi giá, nếu có quảng cáo chỉ là
để giới thiệu sản phẩm.
=> muốn bán giá cao -> giảm sản lượng. Muốn tăng số lượng bán -> giảm giá
2. Các nguyên nhân dẫn đến độc quyền
2.1. Quá
trình sản xuất đạt được hiệu quả kinh tế tăng theo quy
tính kinh tế của quy mô là khi tăng quy mô sản xuất thì chi phí trung bình giảm.
Trên thực tế, phải là người sản xuất quy mô lớn mới gia nhập ngành được làm điều này trở nên
cực kỳ khó xảy ra. Và thực tế cũng chỉ có rất ít ngành tính kinh tế của quy mô thể hiện ở tất cả
các mức sản lượng có thể, đó được gọi là những ngành độc quyền tự nhiên.
2.2. Kiểm soát được các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
Doanh nghiệp độc quyền có thể sử dụng tài sản riêng như một biện pháp để tạo ra rào cản đối với
đối thủ cạnh tranh tiềm năng. Vì vây, khi doanh nghiệp sở hữu hay kiểm soát được nguyên liệu
cơ bản của quá trình sản xuất có thể ngăn cản việc tạo ra đối thủ cạnh tranh.
2.3. Bằng phát minh sáng chế
Bằng phát minh sáng chế và bản quyền trao quyền kiểm soát sản phẩm hoặc công trình công
nghệ cho những người phát minh ra chúng trong một khoảng thời gian xác định.
Bằng phát minh sáng chế và bản quyền bảo vệ những người phát minh để sản phẩm và quy trình
của họ không bị những hãng khác, những hãng không phải chịu chi phí và những
nỗ lực để phát triển sản phẩm, có thể xâm phạm.
2.4. Các quy định của Chính phủ
Một hãng có thể có vị trí độc quyền nhờ quy định của Chính phủ. Có những ngành có tầm quan
trọng chiến lược đối với nền kinh tế hoặc vì lý do chính trị, xã hội mà Chính phủ có thể quy định
là độc quyền Nhà nước.
VD: Việt Nam có độc quyền về điện, đường sắt, sách giáo khoa...
3. Đường cầu, đường doanh thu cận biên
3.1. Đường
cầu
Đường cầu về sản phẩm của doanh nghiệp cũng chính là đường cầu thị trường là một đường
thẳng dốc xuống về bên phải nên hàm cầu có dạng P = aQ + b (với a < 0). Với đường cầu như
vậy, nếu hãng muốn tăng sản lượng, hãng buộc phải giảm giá.
3.2. Đường doanh thu cận biên
Với hàm cầu có dạng P = aQ + b, ta suy ra
được hàm tổng doanh thu là TR = (P x Q) =
(aQ2 + bQ), đường tổng doanh thu sẽ là một đường parabol.
Vì doanh thu biên là đạo hàm của hàm tổng
doanh thu nên MR = (2aQ + b), do đó
đường MR là một đường thẳng dốc xuống,
nằm phía dưới đường cầu và có độ dốc gấp
đôi độ dốc của đường cầu. Vì vậy doanh thu
biên của hãng độc quyền hoàn toàn là nhỏ
hơn giá bán ở mọi mức sản lượng. (MR

Tại mức sản lượng mà TR tối đa thì MR = 0.
4. Giá, sản lượng lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền
4.1. Tối
đa hóa lợi nhuận
Điều kiện lựa chọn sản lượng tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn: MR = MC
* Khả năng sinh lợi của hãng độc quyền:
– Hãng có lợi nhuận kinh tế dương khi P >ATC
– Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P = ATC
– Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi AVC ≤ P < ATC
– Hãng ngừng sản xuất khi P < AVC
Tối đa hoá sản lượng: Q max; P >= AC, TR >=TC
Tối đa hoá doanh thu: TR max -> dTR/dQ = 0 -> MR = 0
Đạt lợi nhuận định mức theo chi phí: P = (1+m).AC hay TR = (1+m).TC
So sánh hãng độc quyền và hãng cạnh tranh hoàn hảo
- thị trường độc quyền có mức sản lượng thấp hơn và mức giá cao hơn
4.2. Quy tắc đặt giá
Hãng độc quyền để tối đa hóa lợi nhuận luôn sản xuất tại mức sản lượng mà tại đó: MR = MC
KL: Hãng độc quyền luôn đặt giá cho sản phẩm của mình lớn hơn chi phí cận biên (P > MC).
5. Đường cung của doanh nghiệp độc quyền
Thị trường độc quyền không có đường cung vì biết giá không thể xác định được sản lượng trực
tiếp từ đường chi phí cận biên của nhà độc quyền. Mức sản lượng mà nhà độc quyền bán phụ
thuộc vào chi phí cận biên và vào dạng của đường cầu.
6. Sức mạnh độc quyền
- Đối với hãng cạnh tranh hoàn toàn, giá bán bằng chi phí cận biên
- Đối với hãng có sức mạnh độc quyền, giá bán lớn hơn chi phí biên
=> Để đo lường sức mạnh độc quyền, chúng ta phải xem xét mức chênh lệch giữa giá bán và chi phí cận biên.
=> Hệ số Lerner càng lớn thì sức mạnh độc quyền càng lớn
Nếu đường cầu của hãng càng kém co dãn thì hãng càng có sức mạnh độc quyền và ngược lại.
+ Điều này không có nghĩa rằng hãng độc quyền kinh doanh tại miền cầu kém co dãn.
+ Hãng độc quyền luôn quyết định sản lượng ở miền cầu co dãn.
Vì hãng độc quyền thuần túy luôn quyết định sản xuất ở mức giá
* Độc quyền gây ra mất không cho xã hội
7. Phân biệt giá
7.1. Phân
biệt giá cấp 1
(Phân biệt giá hoàn hảo)
-Nhà độc quyền đặt giá cho sản phẩm bằng
đúng mức giá người tiêu dùng định trả. => CS = 0
* Điều kiện thực hiện:
- Nhà độc quyền có điều kiện tiếp xúc riêng với từng khách hàng
- Sản phẩm không thể trao đi đổi lại giữa những người tiêu dùng
VD: Phí tư vấn, phí dịch vụ (thu nhiều của người giàu và thu ít của người nghèo)
7.2. Phân biệt giá cấp 2
- Nhà độc quyền chia hàng hóa thành từng
- Cả người bán và người mua (mua nhiều)
khối và đặt giá khác nhau cho các khối này đều được lợi.
theo nguyên tắc dùng càng nhiều càng rẻ.
- Chỉ áp dụng cho trường hợp doanh nghiệp
đạt được hiệu suất theo quy mô.
7.3. Phân biệt giá cấp 3
Nhà độc quyền đặt giá khác nhau cho các
nhóm khách hàng khác nhau căn cứ vào nhu
cầu của họ với sản phẩm.
7.4. Phân biệt giá theo thời kỳ
- Nhà độc quyền đặt giá khác nhau cho các khách hàng căn cứ vào nhu cầu của họ về thời gian dùng sản phẩm
- Đường MC song song với trục hoành
7.5. Phân biệt giá theo thời điểm
- Nhà độc quyền đặt giá khác nhau cho
người tiêu dùng tùy theo đó là lúc thông
thường hay lúc cao điểm: đặt giá thấp lúc
thông thường và đặt giá cao lúc cao điểm.
- VD: Giá vé xem phim ban ngày và buổi
tối, ngày thường với T7, CN, ngày lễ.
7.6. Phân biệt giá hai phần
Nhà độc quyền chia phần thanh toán của khách hàng làm 2 phần:
- Phí mua quyền sử dụng hàng hóa - Phí sử dụng hàng hóa
VD: Vào công viên, khách hàng phải mua vé vào cửa và chơi trò chơi gì phải trả tiền cho trò chơi đó.
7.7. Bán kèm
Nhà độc quyền bán kèm một hàng hóa có chất lượng tốt với một hàng hóa có chất lượng không
tốt sao cho tổng giá của hai hàng hóa nhỏ hơn giá của hai thành phần.
7.8. Bán trói buộc
Là hình thức bán kèm nhưng bắt buộc người tiêu dùng phải mua.
VD: Điện cung cấp điện cho các hộ gia đình và bắt buộc các hộ gia đình phải dùng đồng hồ chỉ
số công tơ và dây điện của hãng. * Đánh thuế
a) đánh thuế theo sản lượng:
nếu đánh thuế là t đồng: ACt = AC + t; MCt = MC + t
tối đa hoá lợi nhuận: MCt = MR
=> sau khi có thuế NTD bị thiệt vì giá tăng, sản lượng giảm. Lợi nhuận xí nghiệp cũng giảm
b) đánh thuế ko theo sản lượng:
là thuế khoán hay thuế cố định là 1 loại chi phí cố định . sau khi chính phủ đánh 1 mức thuế khoán T ACt = AC + T/Q MCt = MC
để tối đa hoá lợi nhuận: MCt = MR = MC
=> sau khi có thuế NTD ko bị ảnh hưởng vì giá, sản lượng ko thay đổi. lợi nhuận xí nghiệp giảm đúng bằng thuế T
IV. Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo
1. Thị
trường cạnh tranh độc quyền
1.1. Khái
niệm
Thị trường cạnh tranh độc quyền là thị trường trong đó có nhiều người bán những sản phẩm có
thể thay thế gần gũi, nhưng không phải là hoàn hảo và được phân biệt bằng sự dị biệt hoá sản
phẩm, mỗi hãng chỉ có khả năng kiểm soát được giá cả, sản phẩm của hãng mình.
VD: đồ uống, mỹ phẩm, nước gội đầu,...
1.2. Đặc điểm
- Đặc điểm giống cạnh tranh
+ Có nhiều người mua và bán
+ Rào cản gia nhập thị trường thấp, việc ra nhập hay rút khỏi thị trường là tương đối dễ.
- Đặc điểm giống độc quyền
+ Sản phẩm có sự dị biệt hóa, hình thức cạnh tranh chủ yếu là quảng cáo để dị biệt hoá sản
phẩm của mình, hậu mãi,...
=> chút ít sức mạnh thị trường => P > MC
+ Đường cầu nghiêng xuống về phía phải
+ MR < D (trừ điểm đầu tiên) + P=aQ+b=>MR=2aQ+b
1.3. Giá, sản lượng lợi nhuận của hãng cạnh tranh độc quyền
1.3.1. Đường
cầu của hãng cạnh tranh độc quyền
Đường cầu về sản phẩm của hãng cạnh tranh độc quyền khác đường cầu của hãng cạnh tranh
hoàn hảo và hãng độc quyền thuần túy ở hệ số co giãn ở các điểm khác nhau trên đường cầu.
1.3.2. Lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận là MR = MC.
Doanh nghiệp sẽ đóng cửa khi giá thấp hơn chi phí trung bình.
Do sản phẩm có sự khác biệt nên hãng cạnh
tranh độc quyền có đường cầu dốc xuống
– Mức giá bán của hãng lớn hơn chi phí cận biên
– Nguyên tắc đặt giá tương tự như đối với độc quyền thuần túy
1.3.3. Quyết định sản xuất
1.4. Cạnh tranh độc quyền hiệu quả kinh tế
+ Với thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
– Mức giá bằng chi phí cận biên
– Trạng thái cân bằng dài hạn đạt được ở mức chi phí tối thiểu P = LACmin
+ Với thị trường cạnh tranh độc quyền:
– Mức giá lớn hơn chi phí cận biên nên gây ra tổn thất xã hội (phúc lợi xã hội bị giảm)
– Các hãng cạnh tranh độc quyền hoạt động với công suất thừa
+ Sản lượng thấp hơn mức sản lượng có chi
Do đường cầu dốc xuống nên điểm cân bằng phí bình quân nhỏ nhất
dài hạn nằm phía bên trái điểm LACmin,
– Ưu điểm: đa dạng hóa sản phẩm
mức chi phí chưa phải thấp nhất.
2. Thị trường độc quyền tập đoàn
2.1. Khái
niệm
- Độc quyền tập đoàn là thị trường chỉ có một số hãng sản xuất và bán sản phẩm. Các sản phẩm
giống nhau gọi là độc quyền tập đoàn thuần tuý, sản phẩm khác nhau gọi là độc quyền tập đoàn phân biệt. - Phân loại:
+ Độc quyền tập đoàn thuần tuý: sản xuất sản phẩm giống nhau.
VD: điện thắp sáng, dịch vụ chuyển phát thư của bưu điện,...
+ Độc quyền tập đoàn phân biệt: sản xuất sản phẩm khác nhau VD: ô tô, xe máy,...
2.2. Đặc điểm
* Có 1 số hãng trên thị trường nhưng có qui mô rất lớn;
* Các hãng phụ thuộc lẫn nhau, một hãng ra quyết định phải cân nhắc phản ứng của các đối thủ
(phản ứng nhanh qua giá hoặc phản ứng chậm bằng việc đưa ra sản phẩm mới;
* Hàng rào ra nhập rất cao nên sự gia nhập ngành là rất khó thông qua: tính kinh tế theo qui mô,
bản quyền hoặc bị các hãng cũ liên kết “trả đũa”; * Thông tin thiếu nhiều.
2.3. Quyết định sản xuất Cân bằng NASH Nguyên tắc
+ Cân bằng Nash là cân bằng không hợp tác;
+ Mỗi hãng luôn chọn cho mình hành động tốt nhất có thể;
+ Mỗi khi ra quyết định luôn tính đến hành động của đối phương;
+ Coi đối thủ cũng thông minh như mình và hành động như mình.