Tóm tắt lý thuyết môn triết học

Tóm tắt lý thuyết môn triết học của Đại học Kiên Giang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Kiên Giang 38 tài liệu

Thông tin:
7 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tóm tắt lý thuyết môn triết học

Tóm tắt lý thuyết môn triết học của Đại học Kiên Giang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

115 58 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36086670
*Nguyên tc DVBC là gì?
Nhng nguyên ca hc thuyết nhn thc duy vt bin chng. Th nht
tha nhn thế gii vt cht tn tại khách quan bên ngoài độc lp vi ý
thức con người. Đây nguyên tắc bản ca hc thuyết nhn thc ca
ch nghĩa duy vật bin chng. *Ngun gc bn cht ca nhn thc
Bn cht ca nhn thc là quá trình phn ánh tích cc, sáng to thế gii vt
cht khách quan bởi con người. thế, ch th nhn thc chính con
ngưi.
*Thc tin là gì
Khái nim v thc tin hiện nay được khá nhiu bài viết gii thích theo nhiu
cách hiu khác nhau. Tuy nhiên, hiu theo cách nào tthc tiễn được tác
gi tng hợp như sau:
Thc tin toàn b hoạt động vt cht mục đích mang tính lch s
xã hi của con ngưi nhm ci biến thế gii khách quan.
Thc tin hoạt động vt cht. Tt c nhng hoạt động bên ngoài
hong tinh thn của con người đều là hot đng thc tin.
Là hot đng có mục đích. Khác hoạt đông bản năng của động vt.
Có tính lch s xã hi: Là hoạt động của con người trong xã hi vàtrong
những giai đoạn lch s nht đnh.
*Theo quan nim DT
+ Ch nghĩa duy tâm chỉ hiu thc tiễn như là hoạt động tinh thn sáng to
ra thế gii của con người, ch không xem nó là hoạt động vt cht, là hot
động lch s xã hi.
+ Ch nghĩa duy vật trước Mác, mặc dù đã hiểu thc tin là một hành động
vt cht của con người nhưng lại xem đó hoạt động con buôn, đê tiện,
bn thu.
Đặc trưng. Thực tin là nhng hoạt động vt cht - cm tính của con người
hay nói khác đi những hoạt động vt chất con người cảm giác được,
quan sát được, trc quan được.
lOMoARcPSD|36086670
ặc trưng của hot đng thc tin
Thc tin có ba hot đng (hình thức) cơ bản:
Hoạt động SN XUT VT CHT hình thc hoạt động bản,
đầu tiên ca thc tiễn. Đây hoạt động trong đó con người s dng
nhng công c lao động tác động vào gii t nhiên để to ra ca ci vt
chất, các điều kin cn thiết nhm duy trì s tn ti và phát trin ca mình.
d: Hoạt động gt lúa của nông dân, lao đng ca các công nhân trong
các nhà máy, xí nghip…
Hoạt đng CHÍNH TR HI hoạt động ca các cộng đồng
ngưi, các t chc khác nhau trong hi nhm ci biến nhng quan h
chính trxã hội để thúc đẩy xã hi phát triển. VD: …
d: Hoạt động bu c đại biu Quc hi, tiến hành Đại hi Đoàn Thanh
niên trường hc, Hi ngh công đoàn.
Hoạt động THC NGHIM khoa hc mt hình thức đặc bit ca
thc tiễn, được tiến hành trong những điều kiện do con người to ra, gn
ging, ging hoc lp li nhng trng thái ca t nhiên và xã hi nhm xác
định nhng quy lut biến đổi, phát trin của đối tượng nghiên cu. Dng
hoạt động nàyvai trò trong s phát trin ca hội, đặc bit là trong thi
k cách mng khoa hc và công ngh hiện đại.
d: Hoạt động nghiên cu, làm thí nghim ca các nhà khoa học để tìm
ra các vt liu mi, nguồn năng lượng.mi, vác-xin phòng nga dch bnh
mi.
*Vai trò thc tiễn đi vi nhn thc
Thc tiễn đóng vai tsở, động lc, mục đích ca nhn thc, lun
tiêu chun kim tra s đúng sai của nhn thc, lun. Vai trò ca thc
tiễn đối vi nhn thc, luận đòi hỏi chúng ta phi luôn luôn quán trit quan
đim thc tin.
*Các giai đoạn nhn thc
lOMoARcPSD|36086670
Giai đoạn 1: Nhn thc cảm tính Giai đoạn 2: Nhn thc tr v thc
tiễn Giai đoạn 3: Nhn thc lý tính
*Quan nim v chân lý
Chân định nghĩa dùng để ch nhng tri thc ni dung phù hp vi
thc tế khách quan. S phù hợp đó đã được kim tra chng minh bi
thc tin. T đó mang đến kết lun, kiến thức luôn đúng được đúc kết.
th hiu, chân lý thc cht là thc tại được nhn thc một các đúng đắn.
Mọi chân lý đu mang bn thuộc tính: tính khách quan, tính tương đối, tính
tuyt đi và tính c th
Chuong 3
KN: Sn xut vt cht: là quá trình con người s dng công c lao động tác
động vào t nhiên, ci biến các dng vt cht ca gii t nhiên nhm to ra
ca ci vt cht tha mãn nhu cu tn ti và phát trin của con người.
Sn xut ca ci vt cht là quá trình mà trong đó con người s dng công
c lao động tác động trc tiếp hoc gián tiếp vào t nhiên, ci biến các dng
vt cht ca gii t nhiên để to ra ca ci xã hi nhm tha mãn nhu cu
tn ti và phát trin của con người.
VTRO: Sn xut vt cht gi vai trò nhân t quyết định s sinh tn, phát
trin của con người và xã hi. Thông qua sn xuất con người mới có cái ăn,
cái mặc. Cũng như vận dụng vào kinh doanh, mua bán để tìm kiếm các li
ích kinh tế lớn hơn
Bin chng gia lực lượng sn xut và quan h
sn xut.
Phương thc sn xuất Phương thức sn xut là cách thức con người 琀椀 ến hành
quá trình sn xut vt cht những giai đoạn lch s nhất định ca hi loài
người.Phương thức sn xut là s thng nht gia lực lượng sn xut vi mt trình
độ nhất định và quan h sn xuất tương ng.Lực lượng sn xut: s kết hp gia
lOMoARcPSD|36086670
người lao động vi liệu sn xut, to ra sc sn xuất ng lực thc 琀椀 n
làm biến đổi các đối ng vt cht ca gii t nhiên theo nhu cu nhnh ca
con người xã hội.Người lao động: Là con người có tri thc, kinh nghim, k năng
lao động và năng lực sáng to nhất định trong quá trình snxut ca xã hội. Người
lao động ch th sáng tọa, đồng thi ch th 琀椀 êu dùng mi ca ci vt
cht ca xã hội.Tư liệu sn xuất: là điều kin vt cht cn thiết để t chc sn xut,
bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động .Đối tượng lao động là nhng yếu
t vt cht ca sn xuất con người dùng liệu lao động tác đng lên, nhm
biến đổi chúng cho phù hp vi mục đích s dng của con người.Tư liệu lao động
nhng yếu t vt cht ca sn xuất con người dựa vào đó để tác động lên đi
ợng lao động nhm biến đổi đối tượng lao động thành sn phẩm đáp ng yêu
cu sn xut của con người
Phương tiện lao động: nhng yếu t vt cht ca sn xut,cùng vi
công c lao động con ngưi s dụng để tác động lên đối tượng lao động
trong quá trình sn xut vt cht
Công c lao động: Là những phương tiện vt chất mà congngười trc tiếp
s dụng để tác động vào đối tượng lao động nhm biến đổi chúng, to ra
ca ca ci vt cht phc v nhu cu của con ngưi và xã hi
Quan h sn xut là tng hp cá quan h kinh tế - vt cht giữa người vi
ngưi trong quá trình sn xut vt cht. Quy lut quan h sn xut phù hp
với trình độ phát trin ca lực lượng sn xut
Lực lượng sn xut và quan h sn xut hai mt của phương thức sn
xuất tác đng bin chứng (trong đó, lực lượng sn xut quyết định quan
h sn xut và quan h sn xuất tác động tr lại đối vi lực lượng sn xut)
Nếu quan h sn xut phù hp với trình độ phát trin ca lực lượng sn
xuất thì thúc đẩy lực lượng sn xut phát triển, ngược li, nếu không phù
hp s kìm hãm s phát trin ca lựclượng sn xuất Đây là quy luật
bn nht ca s vận động và phát trin xã hi
Vai trò quyết định ca lực lượng sn xut đi vi quan h sn xut
Lực lượng sn xut là ni dung ca quá trình sn xuất có tính năng động,
cách mạng, thưng xuyên vận động và phát trin
lOMoARcPSD|36086670
Quan h sn xut li tính ổn định tương đối, khi quan h snxut phù
hp vi trình độ phát trin ca lực lượng sn xut s tạo điều kin phát trin
cho lực lượng sn xut
Tuy nhiên, lực lượng sn xut không ngng vận động, phát trin theo
nhu cu của con người, do công c lao động ngày càng phát trin do tính
kế tha khách quan ca lực lượng snxut trong sut tiến trình lch s
t đó, quan hệ sn xuất cũ dần tr thành “xiềng xích” kìm hãm sự phát trin
ca lực lượng sn xut
=> Đòi hỏi tt yếu ca nn sn xut hi xóa bquan h sn xuất cũ,
thiết lp quan h sn xut mi phù hp vi s phát trin ca lực lượng sn
xuất đã phát triển.
=> Lực lượng sn xut quyết đnh s ra đời ca mt kiu quan h sn xut
mi trong lch s, quyết đnh ni dung và tính cht ca quan h sn xut
S tác động tr li ca quan h sn xut đi vi lc lượng sn xut
Quan h sn xut có th tác động tr li lực lượng sn xut thông qua s
phù hp bin chng gia quan h sn xut với trình độ phát trin ca lc
ng sn xut
S phù hp ca quan h sn xut vi lực lượng sn xuất qua định mc
đích, xu hướng phát trin ca nn sn xut hi;hình thành h thống động
lực thúc đẩy sn xut phát triển; đem lại năng xuất phát triển; đem lại năng
xut, chất lượng, hiu qu ca nn sn xut
Nếu quan h sn xut không phù hp s kìm hãm, tuy ch din ra trong gii
hn, vi những điều kin nhất định, nhưng vn th phá hoi lực lượng
sn xut
Ý nghĩa trong đời sng xã hi
Quy lut quan h sn xut phù hp với trình độ phát trin ca lực lượng
sn xuất có ý nghĩa phương pháp luận rt quan trng.
Trong thc tin mun phát trin kinh tế phi bắt đầu t phát trin lực lượng
sn xut, tc hết phát trin lc lượng lao động và công c lao động.
Mun xóa b quan h sn xuất cũ,thiết lp quan h sn xut mi phải căn
c t trình độ phát trin ca lực lượng sn xut.
lOMoARcPSD|36086670
Trong quá trình ch mng Việt Nam, đặc bit trong s nghiệp đổi mi toàn
diện đất nước hiện nay, Đảng Cng sn Việt Namluôn quan tâm hàng đầu
đến vic nhn thc vn dụng đúng đắn, sáng to quy luật này, đem li
hiu qu to ln trong thc tin.
Quy lut quan h sn xut phù hp với trình độ
phát trin ca lực lượng sn xut
Lực lượng sn xut quan h sn xut hai mt của phương thc sn xut, chúng
tn ti không ch ri nhau, tác động qua li ln nhau mt cách bin chng, to thành
quy lut s phù hp ca quan h sn xut với trình độ phát trin ca lực lượng sn xut
quy luật cơ bản nht ca s vận động, phát trin xã hi.
Khuynh hướng chung ca sn xut vt cht là không ngng phát trin. S phát triển đó
xét đến cùng là bt ngun t s biến đổi và phát trin ca lực lượng sn xuất, trước hết
là công c lao động.
Trình độ lực lượng sn xut trong từng giai đon lch s th hiện trình đ chinh phc t
nhiên của con người trong giai đoạn lch s đó. Trình đ lực lượng sn xut biu hin
trình độ ca công c lao động, trình độ, kinh nghiệm và kĩ năng lao động ca con người,
trình độ t chức phân công lao động xã hội, trình độ ng dng khoa hc vào sn xut.
Gn lin với trình độ lực lượng sn xut là tính cht ca lực lượng sn xut. Trong lch
s xã hi, lực lượng sn xuất đã phát triển t ch có tính cht cá nhân lên tính cht xã
hi hóa. Khi sn xut da trên công c th công, phân công lao động kém phát trin thì
lực lượng sn xut ch yếu có tính cht cá nhân. Khi sn xuất đạt đến trình độ cơ khí,
hiện đại, phân công lao động xã hi phát trin thì lực lượng sn xut có tính cht xã hi
hóa.
S vận động, phát trin quá trình sn xut quyết định và làm thay đi quan h sn xut
cho phù hp vi nó. Khi một phương thức sn xut mới ra đời, khi đó quan hệ sn xut
phù hp với trình độ phát trin ca lực lượng sn xut. S phù hp ca quan h sn
xut với trình độ phát trin ca lực lượng sn xut là mt trạng thái mà trong đó quan hệ
sn xut là hình thc phát trin ca lực lượng sn xut.
Trong trạng thái đó, tất c các mt ca quan h sn xuất đều tạo địa bàn đầy đủ cho lc
ng sn xut phát triển. Điều đó có nghĩa là, nó tạo điều kin s dng và kết hp mt
cách ti ưu giữa người lao động liệu sn xuất do đó lực lượng sn xuất
s để phát trin hết kh năng của nó.
lOMoARcPSD|36086670
S phát trin ca lực lượng sn xuất đến một trình đ nhất định làm cho quan h sn
xut t ch phù hp tr nên không phù hp. Khi đó quan hệ sn xut tr thành “xiềng
xích” của lực lượng sn xut, kim hãm lực lượng sn xut phát trin.
Lực lượng sn xut quyết định quan h sn xuất, nhưng quan h sn xuất cũng tính
độc lập tương đối và tác động tr li s phát trin ca lực lượng sn xut. Quan h sn
xuất quy định mục đích sản xuất, tác động đến thái đ con người trong lao động sn xut,
đến t chc phản công lao động hội, đến phát trin ng dng khoa hc công
nghệ,… và do đó tác động đến s phát trin ca lực lượng sn xut. Quan h sn xut
phù hp với trình độ phát trin lực lượng sn xuất động lực thúc đy lực lượng sn
xut phát trin.
Quy lut quan h sn xut phù hp với trình độ phát trin ca lực lượng sn xut là quy
lut ph biến tác Động trong toàn b quá trình lch s nhân loi. S thay thế phát trin
ca lch s nhân loi t chế độ công nguyên thy, qua chế độ chiếm hu nô l, chế
độ phong kiến, chế độ bn ch nghĩa đến hi cng sản tương lai do s tác
động ca h thng các quy lut hội, trong đó quy luật quan h sn xut phù hp vi
trình độ phát trin ca lực lượng sn xut là quy luật cơ bản nht.
| 1/7

Preview text:

lOMoARcPSD| 36086670 *Nguyên tắc DVBC là gì?
Những nguyên lý của học thuyết nhận thức duy vật biện chứng. Thứ nhất là
thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan bên ngoài và độc lập với ý
thức con người. Đây là nguyên tắc cơ bản của học thuyết nhận thức của
chủ nghĩa duy vật biện chứng. *Nguồn gốc bản chất của nhận thức
Bản chất của nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo thế giới vật
chất khách quan bởi con người. Vì thế, chủ thể nhận thức chính là con người. *Thực tiễn là gì
Khái niệm về thực tiễn hiện nay được khá nhiều bài viết giải thích theo nhiều
cách hiểu khác nhau. Tuy nhiên, hiểu theo cách nào thì thực tiễn được tác giả tổng hợp như sau:
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử –
xã hội của con người nhằm cải biến thế giới khách quan.
– Thực tiễn là hoạt động vật chất. Tất cả những hoạt động bên ngoài
hoạtđộng tinh thần của con người đều là hoạt động thực tiễn.
– Là hoạt động có mục đích. Khác hoạt đông bản năng của động vật.
– Có tính lịch sử – xã hội: Là hoạt động của con người trong xã hội vàtrong
những giai đoạn lịch sử nhất định. *Theo quan niệm DT
+ Chủ nghĩa duy tâm chỉ hiểu thực tiễn như là hoạt động tinh thần sáng tạo
ra thế giới của con người, chứ không xem nó là hoạt động vật chất, là hoạt
động lịch sử xã hội.
+ Chủ nghĩa duy vật trước Mác, mặc dù đã hiểu thực tiễn là một hành động
vật chất của con người nhưng lại xem đó là hoạt động con buôn, đê tiện, bẩn thỉu.
Đặc trưng. Thực tiễn là những hoạt động vật chất - cảm tính của con người
hay nói khác đi là những hoạt động vật chất mà con người cảm giác được,
quan sát được, trực quan được. lOMoARcPSD| 36086670
*Đặc trưng của hoạt động thực tiễn
Thực tiễn có ba hoạt động (hình thức) cơ bản:
Hoạt động SẢN XUẤT VẬT CHẤT là hình thức hoạt động cơ bản,
đầu tiên của thực tiễn. Đây là hoạt động mà trong đó con người sử dụng
những công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo ra của cải vật
chất, các điều kiện cần thiết nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của mình.
Ví dụ: Hoạt động gặt lúa của nông dân, lao động của các công nhân trong
các nhà máy, xí nghiệp…
Hoạt động CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI là hoạt động của các cộng đồng
người, các tổ chức khác nhau trong xã hội nhằm cải biến những quan hệ
chính trịxã hội để thúc đẩy xã hội phát triển. VD: …
Ví dụ: Hoạt động bầu cử đại biểu Quốc hội, tiến hành Đại hội Đoàn Thanh
niên trường học, Hội nghị công đoàn.
Hoạt động THỰC NGHIỆM khoa học là một hình thức đặc biệt của
thực tiễn, được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra, gần
giống, giống hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác
định những quy luật biến đổi, phát triển của đối tượng nghiên cứu. Dạng
hoạt động này có vai trò trong sự phát triển của xã hội, đặc biệt là trong thời
kỳ cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
Ví dụ: Hoạt động nghiên cứu, làm thí nghiệm của các nhà khoa học để tìm
ra các vật liệu mới, nguồn năng lượng.mới, vác-xin phòng ngừa dịch bệnh mới.
*Vai trò thực tiễn đối với nhận thức
Thực tiễn đóng vai trò là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức, lý luận
và là tiêu chuẩn kiểm tra sự đúng sai của nhận thức, lý luận. Vai trò của thực
tiễn đối với nhận thức, lý luận đòi hỏi chúng ta phải luôn luôn quán triệt quan điểm thực tiễn.
*Các giai đoạn nhận thức lOMoARcPSD| 36086670
Giai đoạn 1: Nhận thức cảm tính Giai đoạn 2: Nhận thức trở về thực
tiễn Giai đoạn 3: Nhận thức lý tính *Quan niệm về chân lý
Chân lý là định nghĩa dùng để chỉ những tri thức có nội dung phù hợp với
thực tế khách quan. Sự phù hợp đó đã được kiểm tra và chứng minh bởi
thực tiễn. Từ đó mang đến kết luận, kiến thức luôn đúng được đúc kết. Có
thể hiểu, chân lý thực chất là thực tại được nhận thức một các đúng đắn.
Mọi chân lý đều mang bốn thuộc tính: tính khách quan, tính tương đối, tính
tuyệt đối và tính cụ thể Chuong 3
KN: Sản xuất vật chất: là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác
động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra
của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
Sản xuất của cải vật chất là quá trình mà trong đó con người sử dụng công
cụ lao động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng
vật chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu
tồn tại và phát triển của con người.
VTRO: Sản xuất vật chất giữ vai trò là nhân tố quyết định sự sinh tồn, phát
triển của con người và xã hội. Thông qua sản xuất con người mới có cái ăn,
cái mặc. Cũng như vận dụng vào kinh doanh, mua bán để tìm kiếm các lợi ích kinh tế lớn hơn
Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Phương thức sản xuất Phương thức sản xuất là cách thức con người 琀椀 ến hành
quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài
người.Phương thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất với một trình
độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng.Lực lượng sản xuất: là sự kết hợp giữa lOMoARcPSD| 36086670
người lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất và năng lực thực 琀椀 ễn
làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhấtđịnh của
con người và xã hội.Người lao động: Là con người có tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng
lao động và năng lực sáng tạo nhất định trong quá trình sảnxuất của xã hội. Người
lao động là chủ thể sáng tọa, đồng thời là chủ thể 琀椀 êu dùng mọi của cải vật
chất của xã hội.Tư liệu sản xuất: là điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất,
bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động .Đối tượng lao động là những yếu
tố vật chất của sản xuất mà con người dùng tư liệu lao động tác động lên, nhằm
biến đổi chúng cho phù hợp với mục đích sử dụng của con người.Tư liệu lao động
là những yếu tố vật chất của sản xuất mà con người dựa vào đó để tác động lên đối
tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm đáp ứng yêu
cầu sản xuất của con người
Phương tiện lao động: Là những yếu tố vật chất của sản xuất,cùng với
công cụ lao động mà con người sử dụng để tác động lên đối tượng lao động
trong quá trình sản xuất vật chất
Công cụ lao động: Là những phương tiện vật chất mà congngười trực tiếp
sử dụng để tác động vào đối tượng lao động nhằm biến đổi chúng, tạo ra
của của cải vật chất phục vụ nhu cầu của con người và xã hội
Quan hệ sản xuất là tổng hợp cá quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với
người trong quá trình sản xuất vật chất. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản
xuất có tác động biện chứng (trong đó, lực lượng sản xuất quyết định quan
hệ sản xuất và quan hệ sản xuất tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất)
Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất thì thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, và ngược lại, nếu không phù
hợp sẽ kìm hãm sự phát triển của lựclượng sản xuất → Đây là quy luật cơ
bản nhất của sự vận động và phát triển xã hội
Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
Lực lượng sản xuất là nội dung của quá trình sản xuất có tính năng động,
cách mạng, thường xuyên vận động và phát triển lOMoARcPSD| 36086670
Quan hệ sản xuất lại có tính ổn định tương đối, khi quan hệ sảnxuất phù
hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất sẽ tạo điều kiện phát triển
cho lực lượng sản xuất
Tuy nhiên, vì lực lượng sản xuất không ngừng vận động, phát triển theo
nhu cầu của con người, do công cụ lao động ngày càng phát triển và do tính
kế thừa khách quan của lực lượng sảnxuất trong suốt tiến trình lịch sử mà
từ đó, quan hệ sản xuất cũ dần trở thành “xiềng xích” kìm hãm sự phát triển
của lực lượng sản xuất
=> Đòi hỏi tất yếu của nền sản xuất xã hội là xóa bỏquan hệ sản xuất cũ,
thiết lập quan hệ sản xuất mới phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất đã phát triển.
=> Lực lượng sản xuất quyết định sự ra đời của một kiểu quan hệ sản xuất
mới trong lịch sử, quyết định nội dung và tính chất của quan hệ sản xuất
Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất
Quan hệ sản xuất có thể tác động trở lại lực lượng sản xuất thông qua sự
phù hợp biện chứng giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất qua định mục
đích, xu hướng phát triển của nền sản xuất xã hội;hình thành hệ thống động
lực thúc đẩy sản xuất phát triển; đem lại năng xuất phát triển; đem lại năng
xuất, chất lượng, hiệu quả của nền sản xuất
Nếu quan hệ sản xuất không phù hợp sẽ kìm hãm, tuy chỉ diễn ra trong giới
hạn, với những điều kiện nhất định, nhưng nó vẫn có thể phá hoại lực lượng sản xuất
Ý nghĩa trong đời sống xã hội
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất có ý nghĩa phương pháp luận rất quan trọng.
Trong thực tiễn muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát triển lực lượng
sản xuất, trước hết là phát triển lực lượng lao động và công cụ lao động.
Muốn xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ,thiết lập quan hệ sản xuất mới phải căn
cứ từ trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. lOMoARcPSD| 36086670
Trong quá trình cách mạng Việt Nam, đặc biệt trong sự nghiệp đổi mới toàn
diện đất nước hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Namluôn quan tâm hàng đầu
đến việc nhận thức và vận dụng đúng đắn, sáng tạo quy luật này, đem lại
hiệu quả to lớn trong thực tiễn.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất, chúng
tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành
quy luật sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
– quy luật cơ bản nhất của sự vận động, phát triển xã hội.
Khuynh hướng chung của sản xuất vật chất là không ngừng phát triển. Sự phát triển đó
xét đến cùng là bắt nguồn từ sự biến đổi và phát triển của lực lượng sản xuất, trước hết là công cụ lao động.
Trình độ lực lượng sản xuất trong từng giai đoạn lịch sử thể hiện trình độ chinh phục tự
nhiên của con người trong giai đoạn lịch sử đó. Trình độ lực lượng sản xuất biểu hiện ở
trình độ của công cụ lao động, trình độ, kinh nghiệm và kĩ năng lao động của con người,
trình độ tổ chức và phân công lao động xã hội, trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất.
Gắn liền với trình độ lực lượng sản xuất là tính chất của lực lượng sản xuất. Trong lịch
sử xã hội, lực lượng sản xuất đã phát triển từ chỗ có tính chất cá nhân lên tính chất xã
hội hóa. Khi sản xuất dựa trên công cụ thủ công, phân công lao động kém phát triển thì
lực lượng sản xuất chủ yếu có tính chất cá nhân. Khi sản xuất đạt đến trình độ cơ khí,
hiện đại, phân công lao động xã hội phát triển thì lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa.
Sự vận động, phát triển quá trình sản xuất quyết định và làm thay đổi quan hệ sản xuất
cho phù hợp với nó. Khi một phương thức sản xuất mới ra đời, khi đó quan hệ sản xuất
phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự phù hợp của quan hệ sản
xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là một trạng thái mà trong đó quan hệ
sản xuất là hình thức phát triển của lực lượng sản xuất.
Trong trạng thái đó, tất cả các mặt của quan hệ sản xuất đều tạo địa bàn đầy đủ cho lực
lượng sản xuất phát triển. Điều đó có nghĩa là, nó tạo điều kiện sử dụng và kết hợp một
cách tối ưu giữa người lao động và tư liệu sản xuất và do đó lực lượng sản xuất có cơ
sở để phát triển hết khả năng của nó. lOMoARcPSD| 36086670
Sự phát triển của lực lượng sản xuất đến một trình độ nhất định làm cho quan hệ sản
xuất từ chỗ phù hợp trở nên không phù hợp. Khi đó quan hệ sản xuất trở thành “xiềng
xích” của lực lượng sản xuất, kiềm hãm lực lượng sản xuất phát triển.
Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, nhưng quan hệ sản xuất cũng có tính
độc lập tương đối và tác động trở lại sự phát triển của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản
xuất quy định mục đích sản xuất, tác động đến thái độ con người trong lao động sản xuất,
đến tổ chức phản công lao động xã hội, đến phát triển và ứng dụng khoa học và công
nghệ,… và do đó tác động đến sự phát triển của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất
phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy
luật phổ biến tác Động trong toàn bộ quá trình lịch sử nhân loại. Sự thay thế phát triển
của lịch sử nhân loại từ chế độ công xã nguyên thủy, qua chế độ chiếm hữu nô lệ, chế
độ phong kiến, chế độ tư bản chủ nghĩa và đến xã hội cộng sản tương lai là do sự tác
động của hệ thống các quy luật xã hội, trong đó quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là quy luật cơ bản nhất.