Tóm tắt lý thuyết triết học Mác Lê nin | Trường đại học Công Nghệ Sài Gòn

Tóm tắt lý thuyết triết học Mác Lê nin | Trường đại học Công Nghệ Sài Gòn được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Phân tích định nghĩa vật chất của lê nin rút ra ý nghĩa phương pháp
luận.
Định nghĩa: Theo định nghĩa vật chất của Lê-nin, thì cần phải phântrước tiên
biệt vật chất với tư cách là một phạm trù triết học với “vật chất toàn bộ thực tại
khách quan”. khái quát những thuộc tính bản nhất, phổ biến nhất của mọi
dạng tồn tại của vật chất với khái niệm vật chất được sử dụng trong các khoa học
chuyên ngành, hay nói cách khác khác dùng để chỉ những dạng vật chất cụ thể
như: nước lửa không khí, nguyên tử, thịt bò…
Thứ hai thuộc tính bản nhất, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất chính
thuộc tính tồn tại khách quan, nghĩa sự tồn tại vận động phát triển của
không lệ thuộc vào tâm tư, nguyện vọng, ý chí và nhận thức của con người.
Thứ ba vật chất ( dưới những hình thức tồn tại cụ thể của nó) nguồn gốc khách
quan của cảm giác, ý thức; những cái thể gây nên cảm giác con người khi
trực tiếp hay gián tiếp tác động đến các giác quan của con người.
Thứ trong định nghĩa này, Lê-nin đã giải quyết triệt để vấn đề bản của triết
học . Cụ thể vật chất là cái trước, ý thức cái sau thể hiện câu“ được
đem lại cho con người trong cảm giác”; con người có khả năng nhận thức được thế
giới thông qua câu đ ”,ược cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh
Lê-nin khẳng định bằng nhiều cách thức khác nhau, bằng nhiều trình độ khác nhau
con người tiến hành nhận thức thế giới.
Ý nghĩa của phương pháp luận:
Thứ nhất bằng việc chỉ ra thuộc tính bản nhất, phổ biến nhất thuộc tính
tồn tại khách quan, đã giúp chúng ta phân biệt được sự khác nhau căn bản
giữa phạm trù vật chất với cách phạm trù triết học, khoa học chuyên
ngành, từ đó khắc phục được hạn chế trong các quan niệm của các nhà triết
học trước đó, cung cấp căn cứ khoa học để xác định những gì thuộc và không
thuộc về vật chất.
Thứ hai khi khẳng định vật chấtthực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại phản ánh,
Lê-nin đã giải quyết triệt để vấn đề bản của triết học đó vật chất cái
có trước, ý thức là cái sau, vật chất quyết định ý thức. Đó con người
thể nhận thức được thế giới khách quan thông qua sự chép lại, chụp lại, phản
ánh của con người đối với thực tại khách quan. Định nghĩa vật chất của Lê-
nin đã tạo cơ sở nền tảng, tiền đề để xây dựng quan niệm duy vật về xã hội,về
lịch sử
Mặc định nghĩa vật chất của Lê-nin đã ra đời gần hai thế kỷ nhưng vẫn giữ
nguyên giá trị thực tiễn và khoa học.
2. phân tích phương thức và hình thức tồn tại của vật chất theo quan điểm
của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
– Về phương thức và hình thức tồn tại của vật chất thì theo quan điểm duy vật biện
chứng, vận động phương thức tồn tại của vật chất: không gian, thời gian
những hình thức tồn tại của vật chất.
+ Thứ nhất: Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
Ăngghen cũng chia vận động thành 5 bình thức bản: vận động học (sự di
chuyển vị trí của các vật thể trong không gian); vận động vật (vận động của các
phân tử điện tử, các hạt bản, các quá trình nhiệt, điện, V.V.); vận động hóa học
(sự biến đổi các chất cơ, hữu trong những quá trình hóa hợp phân giải);
vận động sinh học (sự biến đổi của các thể sống, biến thái cấu trúc gen, V.V.);
vận động xã hội (sự biến đổi trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, v.v. của
đời sống xã hội ).
Các hình thức vận động bản nói trên được sắp xếp theo thứ tự từ trình độ thấp
đến trình độ cao, tương ứng với trình độ kết cấu của vật chất. Các hình thức vận
động khác nhau về chất song chúng không tồn tại biệt lập mối quan hệ mật
thiết với nhau, trong đó: hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức
vận động thấp và bao hàm trong nó những hình thức vận động thấp hơn. Trong sự
tồn tại của mình, mỗi sự vật thể nhiều hình thức vận động khác nhau song
bản thân bao giờ cũng được đặc trưng bởi hình thức vận động cao nhất
có.
Khi khẳng định vận động là phương thức tồn tại của vật chất, thuộc tính cố hữu
của vật chất; chủ nghĩa duy vật biện chứng cũng đã khẳng định vận động tuyệt
đối, vĩnh viễn. Điều này không nghĩa chủ nghĩa duy vật biện chứng phủ
nhận đứng im; song, theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đứng im là
trạng thái đặc biệt của vận động, đó vận động trong thế cân bằng đứng im
hiện tượng tương đối, tạm thời.
+ Thứ hai: Không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất
Mọi dạng cụ thể của vật chất đều tồn tại một vị trí nhất định, một quảng tính
(chiều cao, chiều rộng, chiều dài) nhất định tồn tại trong các mối tương quan
nhất định (trước hay sau, trên hay dưới, bên phải hay bên trái, v.v.) với những dạng
vật chất khác. Những hình thức tồn tại như vậy được gọi không gian. Mặt khác,
sự tồn tại của sự vật còn được thể hiện quá trình biến đổi: nhanh hay chậm, kế
tiếp và chuyển hóa, v.v.. Những hình thức tồn tại như vậy được gọi là thời gian.
Vật chất, không gian, thời gian không tách rời nhau; không vật chất tồn tại
ngoài không gian và thời gian; cũng không có không gian, thời gian tồn tại ở ngoài
vật chất vận động.
Là hình thức tồn tại của vật chất, không gian và thời gian tồn tại khách quan, bị vật
chât quy định; trong đó, không gian ba chiều: chiều cao, chiều rộng, chiều dài;
thời gian có một chiều: chiều từ quá khứ đến tương lai.
3. phân tích nguồn gốc hình thành của ý thức. trong các nguồn gốc đó,
nguồn gốc nào quan trọng nhất
Chúng ta được nghe đến rất nhiều về “ý thức”, vậy nguồn gốc của ý thức là xuất
phát từ đâu. Hiện nay có rất nhiều quan điểm cho giải thích cho nguồn gốc của ý
thức. Tuy nhiên theo quan điểm của tác giả tống hợp được thì nguồn gốc của ý
thức xuất phát từ hai nguồn gốc trên:
Thứ nhất, nguồn gốc tự nhiên
Cụm từ “tự nhiên” đã dần khái quát cho nội dung của ý thức sẽ xuất phát từ sự
hình thành của bộ óc con người, do con người tự hình thành trong bộ não dưới sự
tác động của nhiều yếu tố khác nhau như hoàn cảnh, giáo dục,…Hoạt động của bộ
óc con người sẽ dân dần giúp cho con người hình thành các mối quan hệ giữa con
người thế giới khách quan, từ đó chính những sự vật, sự việc xuất phát từ thực tiễn
sẽ tạo ra cho con người sự sáng tạo, năng động. Trên bộ phận của con người thì
não bộ chính là bộ phận điều chỉnh, hành vi của con người. Và ý thức chính là một
thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người, là chức năng của
bộ óc, là kết quả sau quá trình liên kết, hoạt động của não bộ để tạo ra kết quả là
hành vi con người. Chính vì vậy mà một bộ não hoàn thiện và phát triển đầy đủ sẽ
tác động đến ý thức của con người cũng sẽ trở nên phong phú và sâu sắc hơn.
Đồng thời những mối quan hệ xoay quanh giữa con người với nhau trong thế giới
khách quan cũng sẽ tạo nên và tác động sâu sắc đến việc suy nghĩ của con người.
Trong mối quan hệ này thế giới khách quan sẽ thông qua hoạt động của các giác
quan đã tác động đến bộ óc con người, hình thành nên quá trình phản ánh. Một
hành vi được thực hiện chính là sự phản ánh rõ rệt nhất đối với ý thức.
Thứ hai, nguồn gốc xã hội
Xã hội ở đây được hiểu là những hành vi lao động, hành vi ứng xử và ngôn ngữ
của con người được sử dụng để thể hiện những nội dung của ý thức một cách chi
tiết và chân thực nhất.
Lao động chính những hoạt động của con người sử dụng công cụ tác động
vào giới tự nhiên nhằm thay đổi giới tự nhiên cho phù hợp cới nhu cầu của con
người. Lao động sẽ tác động đến ý thức của con người cần phải làm làm
như thế nào để thể thực hiện công việc một cách hiệu quả nhất, vừa tiết
kiệm được thời gian công sức. Do đó, lao động một tác động rất lơn đến
việc hình thành suy nghĩ của con người.
Hành vi ứng xử giữa người với người cũng chính yếu tố tác động sâu sắc đến
việc hình thành, thay đổi ý thức của mỗi người. Khi một đứa trẻ được giáo dục
sinh sống tại một môi trường sống lành mạnh, văn minh sẽ tình giúp đứa
trẻ nhận thức được bản thân cũng phải có những hành vi ứng xử như thế thì mới
đúng giống với mọi người xung quanh. Như vậy, việc con người đối xử với
nhau chân thật hay lừa dối lẫn nhau cũng sẽ khiến cho người rơi vào hoàn cảnh
đó nhận thức được việc làm như thế sai hay đúng, lợi cho bản thân hay
không và dần dần hình thành nên suy nghĩ của bản thân.
Ngôn ngữ cũng tương tự như hành vi con người. Con người sử dụng chung một
loại ngôn ngữ trong một quốc gia sẽ nhận thức được đây một dân tộc cần
những hành vi ứng xử phù hợp hơn. Đồng thời khi con người sử dụng ngôn
ngữ để bày tỏ ra quan điểm của bản thân cũng sẽ khiến cho đối phương nhận
thức được những hàm ý trong lời nói hình thành nên ý thức của bản thân về
một vụ việc nào đó. Do đó, ngôn ngữ chính hệ thống tín hiệu vật chất chứa
đựng thông tin mang nội dung ý thức, không ngôn ngữ thì thì ý thức không
thể tồn tại được.
Như vậy, chúng ta có thể thấy ý thức được hình thành dựa trên hai nguồn gốc trên.
Những yếu tố trên sẽ tác động mạnh mẽ đến việc hình thành ý thức của con người.
Nguồn gốc trực tiếp quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là
lao động. Sau lao động và đồng thời với lao động là ngôn ngữ; đó là hai chất kích
thích chủ yếu làm cho bộ óc vượn dần dần chuyển hóa thành bộ óc người, khiến
cho tâm lý động vật dần dần chuyển hóa thành ý thức.
4. phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Rút ra ý
nghĩa của phương pháp luận.
Để phân tích được mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức thì trước tiên ta
phải hiểu và phát biểu được khái niệm về vật chất và ý thức
*Vật chất: Theo LêNin “ Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng
ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
*Ý thức : Là một dạng vật chất đặc biệt có tổ chức cao là bộ óc con người. Bộ óc
người là cơ quan vật chất của ý thức còn ý thức là chức năng của bộ óc con người
vì vậy không thể tách rời ý thức ra khỏi bộ óc. Ý thức có 2 nguồn gốc chính: nguồn
gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội
- Nguồn gốc tự nhiên:
• Óc người là cơ quan vật chất của ý thức là kết quả quá trình tiến hóa lâu dài của
vật chất.
• Sự tiến hóa của các hình thức phản ánh phụ thuộc vào những cấp độ phát triển
khác nhau của vật chất. Phản ánh tâm lý ở động vật cấp cao và sự chuyển hóa của
phản ánh tâm lý thành phản ánh ý thức của con người.
- Nguồn gốc xã hội : ý thức hình thành thông qua quá trình lao động, ngôn ngữ và
những quan hệ xã hội của loài người.
* Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức:
- Vật chất và ý thức quan hệ qua lại và chuyển hóa lẫn nhau :Vật chất có trước ý
thức có sau, vật chất quyết định ý thức, vật chất là nguồn gốc, là tiền đề cho sự ra
đời, tồn tại và phát triển của ý thức. Hay nói cách khác vật chất thế nào thì ý thức
như thế ấy, vật chất thay đổi đến đâu thì ý thức thay đổi đến đó.
- Ý thức là do vật chất sinh ra nhưng 1 khi ý thức ra đời nó có tác dụng tích cực trở
lại với vật chất sinh ra nó theo 2 trường hợp:
+ Nếu ý thức tiến bộ: phản ánh phù hợp với thực tế thì có tác dụng thúc đẩy xã hội
phát triển.
+ Nếu ý thức lạc hậu: phản ánh không phù hợp với quy luật khách quan thì có tác
dụng kìm hãm xã hội phát triển.
- Ý thức thuần túy: ý thức này dù tiến bộ hay lạc hậu thì bản thân chúng cũng
không làm thay đổi điều kiện hiện thực mà ý thức đó phải thông qua hành động
thực tiễn của con người thì mới trở thành hiện thực.
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Nếu thừa nhận vật chất có trước ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức thì
trong hành động nhận thức cũng như hành động thực tiễn của con người phải luôn
luôn xuất phát từ thực tế khách quan tôn trọng và hành động theo quy luật khách
quan.
- Ý thức có tác động tích cực trở lại vật chất sinh ra nó cho nên ta phải biết phát
huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố chủ quan của con
người.
- Cần chống bệnh chủ quan duy ý chí, bệnh bảo thủ, trì trệ, ỷ lại, ngồi chờ
| 1/6

Preview text:

1. Phân tích định nghĩa vật chất của lê nin rút ra ý nghĩa phương pháp luận.
Định nghĩa: Theo định nghĩa vật chất của Lê-nin, thì trước tiên cần phải phân
biệt vật chất với tư cách là một phạm trù triết học với “vật chất là toàn bộ thực tại
khách quan”. Nó khái quát những thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi
dạng tồn tại của vật chất với khái niệm vật chất được sử dụng trong các khoa học
chuyên ngành, hay nói cách khác là khác dùng để chỉ những dạng vật chất cụ thể
như: nước lửa không khí, nguyên tử, thịt bò…
Thứ hai thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi dạng vật chất chính là
thuộc tính tồn tại khách quan, nghĩa là sự tồn tại vận động và phát triển của nó
không lệ thuộc vào tâm tư, nguyện vọng, ý chí và nhận thức của con người.
Thứ ba vật chất ( dưới những hình thức tồn tại cụ thể của nó) là nguồn gốc khách
quan của cảm giác, ý thức; những cái có thể gây nên cảm giác ở con người khi nó
trực tiếp hay gián tiếp tác động đến các giác quan của con người.
Thứ tư trong định nghĩa này, Lê-nin đã giải quyết triệt để vấn đề cơ bản của triết
học . Cụ thể là vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau thể hiện ở câu“ được
đem lại cho con người trong cảm giác
”; con người có khả năng nhận thức được thế
giới thông qua câu “ được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh”,
Lê-nin khẳng định bằng nhiều cách thức khác nhau, bằng nhiều trình độ khác nhau
con người tiến hành nhận thức thế giới.
Ý nghĩa của phương pháp luận: 
Thứ nhất bằng việc chỉ ra thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất là thuộc tính
tồn tại khách quan, đã giúp chúng ta phân biệt được sự khác nhau căn bản
giữa phạm trù vật chất với tư cách là phạm trù triết học, khoa học chuyên
ngành, từ đó khắc phục được hạn chế trong các quan niệm của các nhà triết
học trước đó, cung cấp căn cứ khoa học để xác định những gì thuộc và không thuộc về vật chất. 
Thứ hai khi khẳng định vật chất là thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại phản ánh,
Lê-nin đã giải quyết triệt để vấn đề cơ bản của triết học đó là vật chất là cái
có trước, ý thức là cái có sau, vật chất quyết định ý thức. Đó là con người có
thể nhận thức được thế giới khách quan thông qua sự chép lại, chụp lại, phản
ánh của con người đối với thực tại khách quan. Định nghĩa vật chất của Lê-
nin đã tạo cơ sở nền tảng, tiền đề để xây dựng quan niệm duy vật về xã hội,về lịch sử
Mặc dù định nghĩa vật chất của Lê-nin đã ra đời gần hai thế kỷ nhưng nó vẫn giữ
nguyên giá trị thực tiễn và khoa học.
2. phân tích phương thức và hình thức tồn tại của vật chất theo quan điểm
của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
– Về phương thức và hình thức tồn tại của vật chất thì theo quan điểm duy vật biện
chứng, vận động là phương thức tồn tại của vật chất: không gian, thời gian là
những hình thức tồn tại của vật chất.
+ Thứ nhất: Vận động là phương thức tồn tại của vật chất
Ăngghen cũng chia vận động thành 5 bình thức cơ bản: vận động cơ học (sự di
chuyển vị trí của các vật thể trong không gian); vận động vật lý (vận động của các
phân tử điện tử, các hạt cơ bản, các quá trình nhiệt, điện, V.V.); vận động hóa học
(sự biến đổi các chất vô cơ, hữu cơ trong những quá trình hóa hợp và phân giải);
vận động sinh học (sự biến đổi của các cơ thể sống, biến thái cấu trúc gen, V.V.);
vận động xã hội (sự biến đổi trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, v.v. của đời sống xã hội ).
Các hình thức vận động cơ bản nói trên được sắp xếp theo thứ tự từ trình độ thấp
đến trình độ cao, tương ứng với trình độ kết cấu của vật chất. Các hình thức vận
động khác nhau về chất song chúng không tồn tại biệt lập mà có mối quan hệ mật
thiết với nhau, trong đó: hình thức vận động cao xuất hiện trên cơ sở các hình thức
vận động thấp và bao hàm trong nó những hình thức vận động thấp hơn. Trong sự
tồn tại của mình, mỗi sự vật có thể có nhiều hình thức vận động khác nhau song
bản thân nó bao giờ cũng được đặc trưng bởi hình thức vận động cao nhất mà nó có.
Khi khẳng định vận động là phương thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính cố hữu
của vật chất; chủ nghĩa duy vật biện chứng cũng đã khẳng định vận động là tuyệt
đối, là vĩnh viễn. Điều này không có nghĩa là chủ nghĩa duy vật biện chứng phủ
nhận đứng im; song, theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đứng im là
trạng thái đặc biệt của vận động, đó là vận động trong thế cân bằng và đứng im là
hiện tượng tương đối, tạm thời.
+ Thứ hai: Không gian, thời gian là những hình thức tồn tại của vật chất
Mọi dạng cụ thể của vật chất đều tồn tại ở một vị trí nhất định, có một quảng tính
(chiều cao, chiều rộng, chiều dài) nhất định và tồn tại trong các mối tương quan
nhất định (trước hay sau, trên hay dưới, bên phải hay bên trái, v.v.) với những dạng
vật chất khác. Những hình thức tồn tại như vậy được gọi là không gian. Mặt khác,
sự tồn tại của sự vật còn được thể hiện ở quá trình biến đổi: nhanh hay chậm, kế
tiếp và chuyển hóa, v.v.. Những hình thức tồn tại như vậy được gọi là thời gian.
Vật chất, không gian, thời gian không tách rời nhau; không có vật chất tồn tại
ngoài không gian và thời gian; cũng không có không gian, thời gian tồn tại ở ngoài vật chất vận động.
Là hình thức tồn tại của vật chất, không gian và thời gian tồn tại khách quan, bị vật
chât quy định; trong đó, không gian có ba chiều: chiều cao, chiều rộng, chiều dài;
thời gian có một chiều: chiều từ quá khứ đến tương lai.
3. phân tích nguồn gốc hình thành của ý thức. trong các nguồn gốc đó,
nguồn gốc nào quan trọng nhất
Chúng ta được nghe đến rất nhiều về “ý thức”, vậy nguồn gốc của ý thức là xuất
phát từ đâu. Hiện nay có rất nhiều quan điểm cho giải thích cho nguồn gốc của ý
thức. Tuy nhiên theo quan điểm của tác giả tống hợp được thì nguồn gốc của ý
thức xuất phát từ hai nguồn gốc trên:
Thứ nhất, nguồn gốc tự nhiên
Cụm từ “tự nhiên” đã dần khái quát cho nội dung của ý thức sẽ xuất phát từ sự
hình thành của bộ óc con người, do con người tự hình thành trong bộ não dưới sự
tác động của nhiều yếu tố khác nhau như hoàn cảnh, giáo dục,…Hoạt động của bộ
óc con người sẽ dân dần giúp cho con người hình thành các mối quan hệ giữa con
người thế giới khách quan, từ đó chính những sự vật, sự việc xuất phát từ thực tiễn
sẽ tạo ra cho con người sự sáng tạo, năng động. Trên bộ phận của con người thì
não bộ chính là bộ phận điều chỉnh, hành vi của con người. Và ý thức chính là một
thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người, là chức năng của
bộ óc, là kết quả sau quá trình liên kết, hoạt động của não bộ để tạo ra kết quả là
hành vi con người. Chính vì vậy mà một bộ não hoàn thiện và phát triển đầy đủ sẽ
tác động đến ý thức của con người cũng sẽ trở nên phong phú và sâu sắc hơn.
Đồng thời những mối quan hệ xoay quanh giữa con người với nhau trong thế giới
khách quan cũng sẽ tạo nên và tác động sâu sắc đến việc suy nghĩ của con người.
Trong mối quan hệ này thế giới khách quan sẽ thông qua hoạt động của các giác
quan đã tác động đến bộ óc con người, hình thành nên quá trình phản ánh. Một
hành vi được thực hiện chính là sự phản ánh rõ rệt nhất đối với ý thức.
Thứ hai, nguồn gốc xã hội
Xã hội ở đây được hiểu là những hành vi lao động, hành vi ứng xử và ngôn ngữ
của con người được sử dụng để thể hiện những nội dung của ý thức một cách chi
tiết và chân thực nhất. 
Lao động chính là những hoạt động của con người sử dụng công cụ tác động
vào giới tự nhiên nhằm thay đổi giới tự nhiên cho phù hợp cới nhu cầu của con
người. Lao động sẽ tác động đến ý thức của con người cần phải làm gì và làm
như thế nào để có thể thực hiện công việc một cách có hiệu quả nhất, vừa tiết
kiệm được thời gian và công sức. Do đó, lao động có một tác động rất lơn đến
việc hình thành suy nghĩ của con người. 
Hành vi ứng xử giữa người với người cũng chính là yếu tố tác động sâu sắc đến
việc hình thành, thay đổi ý thức của mỗi người. Khi một đứa trẻ được giáo dục
và sinh sống tại một môi trường sống lành mạnh, văn minh sẽ vô tình giúp đứa
trẻ nhận thức được bản thân cũng phải có những hành vi ứng xử như thế thì mới
đúng và giống với mọi người xung quanh. Như vậy, việc con người đối xử với
nhau chân thật hay lừa dối lẫn nhau cũng sẽ khiến cho người rơi vào hoàn cảnh
đó nhận thức được việc làm như thế là sai hay đúng, có lợi cho bản thân hay
không và dần dần hình thành nên suy nghĩ của bản thân. 
Ngôn ngữ cũng tương tự như hành vi con người. Con người sử dụng chung một
loại ngôn ngữ trong một quốc gia sẽ nhận thức được đây là một dân tộc và cần
có những hành vi ứng xử phù hợp hơn. Đồng thời khi con người sử dụng ngôn
ngữ để bày tỏ ra quan điểm của bản thân cũng sẽ khiến cho đối phương nhận
thức được những hàm ý trong lời nói và hình thành nên ý thức của bản thân về
một vụ việc nào đó. Do đó, ngôn ngữ chính là hệ thống tín hiệu vật chất chứa
đựng thông tin mang nội dung ý thức, không có ngôn ngữ thì thì ý thức không thể tồn tại được.
Như vậy, chúng ta có thể thấy ý thức được hình thành dựa trên hai nguồn gốc trên.
Những yếu tố trên sẽ tác động mạnh mẽ đến việc hình thành ý thức của con người.
Nguồn gốc trực tiếp quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là
lao động. Sau lao động và đồng thời với lao động là ngôn ngữ; đó là hai chất kích
thích chủ yếu làm cho bộ óc vượn dần dần chuyển hóa thành bộ óc người, khiến
cho tâm lý động vật dần dần chuyển hóa thành ý thức.
4. phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Rút ra ý
nghĩa của phương pháp luận.
Để phân tích được mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức thì trước tiên ta
phải hiểu và phát biểu được khái niệm về vật chất và ý thức
*Vật chất: Theo LêNin “ Vật chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng
ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
*Ý thức : Là một dạng vật chất đặc biệt có tổ chức cao là bộ óc con người. Bộ óc
người là cơ quan vật chất của ý thức còn ý thức là chức năng của bộ óc con người
vì vậy không thể tách rời ý thức ra khỏi bộ óc. Ý thức có 2 nguồn gốc chính: nguồn
gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội - Nguồn gốc tự nhiên:
• Óc người là cơ quan vật chất của ý thức là kết quả quá trình tiến hóa lâu dài của vật chất.
• Sự tiến hóa của các hình thức phản ánh phụ thuộc vào những cấp độ phát triển
khác nhau của vật chất. Phản ánh tâm lý ở động vật cấp cao và sự chuyển hóa của
phản ánh tâm lý thành phản ánh ý thức của con người.
- Nguồn gốc xã hội : ý thức hình thành thông qua quá trình lao động, ngôn ngữ và
những quan hệ xã hội của loài người.
* Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức:
- Vật chất và ý thức quan hệ qua lại và chuyển hóa lẫn nhau :Vật chất có trước ý
thức có sau, vật chất quyết định ý thức, vật chất là nguồn gốc, là tiền đề cho sự ra
đời, tồn tại và phát triển của ý thức. Hay nói cách khác vật chất thế nào thì ý thức
như thế ấy, vật chất thay đổi đến đâu thì ý thức thay đổi đến đó.
- Ý thức là do vật chất sinh ra nhưng 1 khi ý thức ra đời nó có tác dụng tích cực trở
lại với vật chất sinh ra nó theo 2 trường hợp:
+ Nếu ý thức tiến bộ: phản ánh phù hợp với thực tế thì có tác dụng thúc đẩy xã hội phát triển.
+ Nếu ý thức lạc hậu: phản ánh không phù hợp với quy luật khách quan thì có tác
dụng kìm hãm xã hội phát triển.
- Ý thức thuần túy: ý thức này dù tiến bộ hay lạc hậu thì bản thân chúng cũng
không làm thay đổi điều kiện hiện thực mà ý thức đó phải thông qua hành động
thực tiễn của con người thì mới trở thành hiện thực.
* Ý nghĩa phương pháp luận:
- Nếu thừa nhận vật chất có trước ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức thì
trong hành động nhận thức cũng như hành động thực tiễn của con người phải luôn
luôn xuất phát từ thực tế khách quan tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan.
- Ý thức có tác động tích cực trở lại vật chất sinh ra nó cho nên ta phải biết phát
huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố chủ quan của con người.
- Cần chống bệnh chủ quan duy ý chí, bệnh bảo thủ, trì trệ, ỷ lại, ngồi chờ