Tóm tắt lý thuyết từ chương 1- chương 6 môn Kinh tế chính trị

Tóm tắt lý thuyết từ chương 1- chương 6 môn Kinh tế chính trị giúp sinh viên dễ dàng ôn tập, củng cố kiến thức để đạt điểm cao kỳ thi cuối học phần!

Chương 1
Đặc điểm của các trường phái, học thuyết kinh tế chính trị trong lịch sử.
- tưởng KTCT thời cổ, trung đại: Vẫn còn thô sơ, chưa tạo được Điều kiện
chín mùi” cho sự ra đời của KTCT.
- Chủ nghĩa trọng thương:
Bước đầu nghiên cứu về nền sản xuất TBCN.
Chú trọng thương nghiệp, nhất ngoại thương (vi phạm nguyên tắc toàn
diện).
- Chủ nghĩa trọng ng:
Tiến bộ hơn chủ nghĩa trọng thương do chuyển từ lưu thông sản xuất.
Phát triển nhất Pháp.
Lĩnh vực nghiên cứu sản xuất (nông nghiệp) (cũng vi phạm nguyên tắc
toàn diện do tuyệt đối hóa vai trò sản xuất).
Thừa nhận nguyên tắc trao đổi ngang giá.
Ủng hộ tự do KT.
Phê phán chủ nghĩa trọng thương quá đề cao đồng tiền.
- KTCT cổ điển Anh
Chuyển đối ợng từ lưu thông →sản xuất.
Xây dựng thuyết của nền KTTT.
tiền đề luận trực tiếp cho KTCT Mác nin.
Ủng hộ tự do KT, chống sự can thiệp của nhà nước.
Đối tượng nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, chức ng phương pháp
nghiên
cứu của kinh tế chính trị Mác Lênin.
- Đối tượng nghiên cứu: Các quan hệ hội của sản xuất trao đổi được đặt trong
sự liên hệ biện chứng với trình độ phát triển của LLSX kiến trúc thượng tầng
của phương thức sản xuất nhất định.
- Mục đích nghiên cứu:
Mục đích tối cao: Phát hiện ra quy luật KT chi phối hoạt động giữa người
với người trong sản xuất, trao đổi.
Mục đích xuyên suốt: Cung cấp sở khoa học, góp phần thúc đẩy trình độ
văn minh và phát triển toàn diện của xã hội.
- Chức ng: 4 chức ng
Chức năng nhận thức: cơ sở nhận thức các hiện tượng kinh tế trên bề mặt xã
hội, làm cho nhận thức của chủ thể trong hoạt động kinh tế ngày càng đầy
đủ, hoàn thiện hơn.
Chức năng thực tiễn: từ tác động của nhận thức, áp dụng các quy luật vận
động, phát triển của các quan hệ sản xuất trao đổi vào thực tiễn, đáp ứng
nhu cầu của con người
Chức năng tưởng: Tạo lập nền tảng sản vững vàng, phấn đấu mục
tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.”
Chức năng phương pháp luận: nền tảng luận khoa học cho việc tiếp cận
các khoa học kinh tế khác.
- Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp trừu tượng hóa khoa học (quan trọng nhất).
Phương pháp kết hợp logic với lịch sử.
Chương 2
Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
- Điều kiện cần: Có sự phân công lao độnghội.
- Điều kiện đủ: sự tách biệt tương đối về mặt KT giữa các chủ thể sản xuất.
Hàng hóa gì, thuộc tính của hàng hóa
- Hàng hóa: sản phẩm của lao động, được tạo ra để thỏa mãn nhu cầu nào đó của
con người thông qua trao đổi, mua bán.
- Thuộc tính của hàng hóa: có 2 thuộc tính là giá trị sử dụng giá trị.
Giá trị sử dụng: công dụng của vật phẩm thể thỏa mãn một nhu cầu nào
đó của con người (vật chất, tinh thần, tiêu dùng cho cá nhân, sản xuất).
Giá trị của hàng hóa: lao động hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh
trong hàng hóa.
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
- Lao động cụ thể: Lao động ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề
nghiệp, chuyên môn nhất định.
- Lao động trừu tượng: lao động hội của người sản xuất hàng hóa, không kể
đến hình thức cụ thể của nó, hao phí sức lao động nói chung (thể lực, t lực, tâm
lực).
Các hình thái của giá trị; chức năng của tiền tệ
- Trải qua 4 hình thái:
Hình thái giá trị giản đơn (ngẫu nhiên).
Hình thái giá trị đầy đủ (mở rộng).
Hình thái chung của giá trị.
Hình thái tiền.
- 5 chức năng:
Thước đo giá trị.
Phương tiện u thông.
Phương tiện cất trữ.
Phương tiện thanh toán.
Tiền tệ thế giới.
Nội dung sự tác động của các quy luật bản của thị trường
- Quy luật giá tr:
Nội dung: Yêu cầu việc sản xuất trao đổi hàng hóa phải tiến hành dựa trên
cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.
Tác động bản:
Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp hóa sản xuất Tăng năng suất lao động.
Phân hóa người sản xuất thành người giàu, người nghèo một cách tự nhiên.
- Quy luật cung cầu:
Nội dung: đòi hỏi cung cầu phải sự thống nhất, nếu không thì sẽ các
nhân tố xuất hiện điều chỉnh chúng.
Tác động bản:
Điều tiết sản xuất, lưu thông tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ.
Làm sản xuất tiêu dùng gắn mật thiết với nhau.
Thúc đẩy tính sáng tạo, tích cực của nhà sản xuất trong việc cải tiến hàng
a.
- Quy luật lưu thông tiền tệ:
Nội dung: quy luật về mối tương quan giữa số lượng tiền cần thiết trong lưu
thông với tổng giá trị hàng hóa, tiền tệ cần giao dịch, mua bán trên thị trường.
Tác động bản:
căn cứ khoa học để nhà nước phát hành lượng tiền cần thiết.
n cứ để điều hòa lưu thông tiền tệ, khống chế, kiểm soát lạm phát.
Điều tiết lưu thông hiệu quả Ổn định tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng KT
tiến bộ XH.
- Quy luật cạnh tranh:
Nội dung:
quy luật mang tính phổ biến khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn
con người.
Quy luật quy định việc sản xuất, kinh doanh phải đạt hiệu quả KT cao và
phải giành được lợi ích KT lớn nhất về mình.
Tác động bản:
Tích cực: Thúc đẩy sự phát triển của LLSX nền KTTT; Điều chỉnh linh
hoạt, hiệu quả việc phân bổ nguồn lực; Thúc đẩy năng lực thỏa mãn yêu
cầu xã hội.
Tiêu cực: Tổn hại môi trường kinh doanh, phúc lợi hội; Lãng phí nguồn
lực.
Vai trò của các chủ thể kinh tế
- Người sản xuất: người sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng của xã hội.
- Người tiêu dùng: người mua hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng.
- Chủ thể trung gian: cầu nối giữa chủ thể sản xuất người tiêu dùng.
- Nhà nước: Quản KT; Khắc phục khuyết tật thị trường.
Chương 3
Hàng hóa sức lao động: Điều kiện sức lao động trở thành hàng hóa; thuộc
tính của hàng hóa sức lao động
- Điều kiện sức lao động trở thành hàng hóa:
Người lao động được tự do về thân thể.
Người lao động không đủ TLSX để nuôi sống bản thân.
- Thuộc tính của hàng hóa sức lao động: 2 thuộcnh
Giá trị: do thời gian lao động hội cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao
động quyết định. Được cấu thành bởi:
Giá trị liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất ra sức lao động.
Giá trị liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi sống gia đình người lao động.
Phí tổn hao đào tạo lao động.
Giá trị sử dụng: để thỏa mãn nhu cầu của người mua (nhu cầu thu được GTTD).
bản bất biến bản khả biến (khái niệm, hình thái biểu hiện, sở phân
chia)
- sở phân chia: n cứ vào vai trò củac loại bản trong việc làm tăng giá tr
và tạo ra GTTD.
- bản bất biến:
bộ phận TB tồn tại dướinh thái TLSX giá trị của được lao động của
người công nhân bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm.
Hình thái biểu hiện:
TLSX được sử dụng toàn bộ trong quá trình sản xuất nhưng bị hao mòn dần
thì chuyển dần giá tr của vào sản phẩm (máy móc, thiết bị, nhà xưởng…)
(c1).
TLSX đưa vào quá trình sản xuất thì chuyển toàn bgiá trị của vào sản
phẩm trong một chu kì sản xuất (nguyên nhiên vật liêu…) (c2).
Vai trò: điều kiện không thể thiếu để sản xuất ra GTTD.
- bản khả biến:
Là bộ phận TB tồn tại dưới hình thái sức lao động không tái hiện ra, nhưng qua
sức lao động trừu tượng của người công nhân mà tăng lên.
Hình thái biểu hiện:
Giá trị của biến thành liệu sinh hoạt của người công nhân, biến đi
trong quá trình tiêu dùng.
Trong khi lao động, người công nhân bằng sức lao động trừu tượng của mình
đã tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của sức lao động, bằng GT sức
lao động cộng với GTTD.
Vai trò: nguồn gốc duy nhất trực tiếp tạo ra GTTD.
Tuần hoàn bản (bao nhiêu giai đoạn, bao nhiêu hình thái, bao nhiêu chức
năng)
- 3 giai đoạn, 3 chức năng, 3 hình thái:
Các giai đoạn
1. Lưu thông mua
2. Sản xuất
3. Lưu thông bán
Hình thái bản
TB tiền tệ
TB sản xuất
TBng hóa
Chức năng
Chuẩn bị cho sn
xuất
Trực tiếp tạo ra
GTTD
Thực hiện giá tr
GTTD
Tỷ suất, khối lượng 2 phương pháp sản xuất giá tr thặng
- Tỷ suất GTTD (m’):
tỷ số tính theo phần trăm giữa GTTD (m) TB khả biến (v) tương ứng
để sản xuất ra GTTD đó.
Công thức:
Phản ánh trình độ bóc lột (khai thác sức lao động làm thuê) của nhà tư bản.
- Khối ợng GTTD (M):
lượng GTTD bằng tiền nhà bản thu được.
Công thức:
Phản ánh quy GTTD nhà bản thu được.
- Phương pháp sản xuất GTTD:
Sản xuất GTTD tuyệt đối: phương pháp dựa trên sở kéo dài tuyệt đối
ngày lao động của người công nhân, trong điều kiện thời gian lao động tất
yếu không đổi.
Sản xuất GTTD tương đối: phương pháp thực hiện bằng cách rút ngắn
thời gian lao động tất yếu, để kéo dài tương ứng thời gian lao động thặng dư
trên sở tăng năng suất lao động hội, trong điều kiện độ dài ngày làm
việc không đổi.
Công thức tính p, p’, p’ bình quân p bình quân.
Tỷ suất lợi nhuận (p’)
- tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận toàn bộ giá trị của bản ứng trước (c+v).
- Thể hiện mức độ doanh lợi của nhà bản khi đầu bản.
Đặc điểm của các loại địa
- Địa tuyệt đối: loại địa tất cả các nhà bản kinh doanh nông nghiệp
đều phải nộp cho địa chủ, cho ruộng đất tốt hay xấu. Đây địa thu trên mọi
loại đất.
- Địa chênh lệch: phần địa thu được trên những ruộng đất lợi thế về
điều kiện sản xuất.
Địa chênh lệch I: Thu được trên ruộng đất độ màu mỡ tnhiên thuộc
loại trung bình, tốt, có vị trí gần thị trường hay gần đường giao thông.
Địa chênh lệch II: Thu được nhờ cho thuê mảnh đất đã được đầu tư, thâm
canh và làm tăng độ màu mỡ.
So sánh m’ p’:
- Về mặt lượng, p’ luôn nhỏ hơn m’.
- Về mặt chất:
m’ phản ánh trình độ bóc lột người lao động của nhà tư bản.
p’ thể hiện mức độ doanh lợi của nhà bản khi đầu bản.
Chương 4
Nguyên nhân ra đời của độc quyền độc quyền nhà nước
- Nguyên nhân ra đời của độc quyền:
Sự phát triển của LLSX dưới tác động của tiến bộ khoa học – kỹ thuật →
Đòi hỏi nhà sản xuất phải áp dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật → Cần nhiều
vốn
Tích tụ, tập trung tư bản.
Cuối TK XIX, nhiều ngành mới ra đời do tiến bộ của khoa học kỹ thuật
Đòi hỏi kỹ thuật trình độ nhân công cao Cần quy doanh nghiệp lớn
Tích tụ, tập trung tư bản.
Sự tác động của các quy luật KT cấu KT biến đổi theo hướng tập
trung sản xuất với quy mô lớn.
Cạnh tranh gay gắt Hàng loạt các công ty vừa nhỏ phá sản, các công ty
còn tồn tại cũng bị suy yếu → Liên minh với nhau để tồn tại.
Khủng hoảng KT (nhất năm 1873) Suy thoái KT Hàng loạt công ty
phá sản → Để tồn tại phải liên kết với nhau.
Sự phát triển của hệ thống tín dụng → Xuất hiện nhiều công ty cổ phần.
- Nguyên nhân ra đời của độc quyền nhà nưc:
Tích tụ, tập trung TB lớn + Tập trung sản xuất cao cấu KT lớn
Phải có sự điều tiết, phân phối của nhà nước.
Nhà nước phải đứng ra đầu tư các ngành quan trọng đối với sự phát triển KT
- XH mà các nhà TB khác không đầu do vốn đầu lớn, thu hồi vốn chậm
tạo điều kiện để các nhà TB đầu vào các ngành có lợi nhuận cao.
Do độc quyềnm gia tăng sự phân hóa giàu nghèo, nên Nhà ớc phải có
các chính sách xã hội để xoa dịu.
Do xu hướng bành trướng, quốc tế hóa của các tập đoàn độc quyền quốc tế
Cần có sự ngoại giao của Nhà c.
Bản chất của độc quyền độc quyền nhà nước
- Bản chất của độc quyền: Là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng
thâu tóm việc sản xuất tiêu thụ một số loại hàng hóa, khả năng áp đặt giá cả
độc quyền nhằm thu được lợi nhuận độc quyền cao.
- Bản chất của độc quyền nnước: skết hợp sức mạnh giữa tổ chức độc
quyền nhân với sức mạnh của nhà nước sản để tạo thành một thể chế, thiết
chế thống nhất, trong đó:
Nhà nước tư sản bị phụ thuộc, tham gia vào các quá trình kinh tế nhằm bảo
vệ lợi ích cho tổ chức độc quyền tư nhân.
Tổ chức độc quyền tư nhân giúp duy trì sự tồn tại, và thống trị của CNTB.
Vai trò những hạn chế của chủ nghĩa bản
- Vai trò:
Thúc đẩy LLSX phát triển nhanh chóng.
Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn, hiện đại.
Thực hiện hội hóa sản xuất.
- Hạn chế:
Mục đích của nền sản xuất TBCN trước hết tập trung ch yếu lợi ích của
thiểu số giai cấp tư sản.
một trong những nguyên nhân châm ngòi cho các cuộc chiến tranh thế
giới.
Sự phân hóa giàu nghèo trong lòng các nước bản xu hướng ngày
càng sâu sắc.
Chương 5
Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa gì?
nền KT vận động theo các quy luật thị trường, đồng thời hướng tới từng bước
xác lập một xã hội đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế thị trường
do:
Phát triển KTTT định hướng XHCN phù hợp với tính quy luật phát triển
khách quan của Việt Nam.
KTTT tính ưu việt trong việc thúc đẩy Việt Nam phát triển theo định
hướng XHCN.
hình KT phù hợp với nguyện vọng của nhân dân Việt Nam.
Sự khác nhau về thành phần kinh tế trong hình KTTT VN KTTT
các nước bản (vai trò của các thành phần kinh tế đối với sự phát triển
chung của nền kinh tế)
- Trong hình KTTT định hướng XHCN: Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo,
đầu tàu cho sự phát triển KT đất nước, n kinh tế nhân động lực quan
trọng thúc đẩy sự phát triển.
- Trong các hình KTTT nói chung: Thành phần KT nhân động lực quan
trọng nhất, quyết định, định hướng sự phát triển của nền KT.
Những hình thức phân phối bn
- 3 hình thức phân phối cơ bản:
Phân phối dựa trên kết quả lao động.
Phân phối dựa trên hiệu quả KT, mức đóng góp vốn.
Phân phối dựa trên phúc lợi tập thể, phúc lợi hội.
Thể chế kinh tế bao gồm:
- Hệ thống pháp luật về KT của nhà nước các quy tắc hội được nhà nước
thừa nhận.
- Hệ thống các chủ thể thực hiện các hoạt động KT.
- Các chế, phương pháp, thủ tục thực hiện các quy định vận hành nền KT.
Cần hoàn thiện những nội dung nào của thể chế kinh tế
- Hoàn thiện về thể chế sở hữu, phát triển các thành phần KT các loại hình
doanh nghiệp.
- Hoàn thiện về thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường các loại th
trường.
- Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng KT với đảm bảo phát triển bền vững, tiến
bộ và công bằng xã hội, thúc đẩy hội nhập quốc tế.
- Hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và hệ thống
chính trị.
Chương 6
Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa quy luật phổ biến của sự phát triển LLSX xã hội
mọi quốc gia đều trải qua các quốc gia phát triển sớm hay các quốc gia đi
sau.
- Đối với các quốc gia có nền KT kém phát triển như nước ta, việc xây dựng cơ sở
vật chất kỹ thuật cho CNXH phải thực hiện từ đầu thông qua công nghiệp hóa,
hiện đại hóa.
Công nghiệp hóa gì? Hiện đại hóa gì?
- Công nghiệp hóa: quá trình thay đổi nền sản xuất hội chuyển từ lao động
thủ công là chính sang nền sản xuất hội dựa chủ yếu trên lao động bằng máy
móc → tạo ra năng suất lao động cao hơn.
- Hiện đại hóa: việc cải tiến, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ
ngày càng tiên tiến, hiện đại.
những hình bản nào? Việt Nam đi theo hình o?
- 3 hình bản:
hình ng nghiệp hóa cổ điển.
hình công nghiệp hóa kiểu Liên Xô.
hình công nghiệp hóa của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs).
- Việt Nam đi theo hình công nghiệp hóa của Nhật Bản các nước công
nghiệp mới (NICs): Kết hợp vừa nghiên cứu, vừa tiếp nhận chuyển giao công nghệ
từ các nước phát triển hơn.
Toàn cầu hóa kinh tế gì?
- sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động KT vượt qua mọi biên giới quốc gia,
khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền KT trong sự vận động phát
triển hướng tới một nền KT thế giới thống nhất.
Hội nhập kinh tế quốc tế gì?
quá trình một quốc gia thực hiện gắn kết nền KT của mình với nền KT thế giới
dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
Tác động tích cực, tiêu cực của Hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam?
- Tác động tích cực:
Mở rộng thị trường, thúc đẩy thương mại phát triển.
Tạo ĐK cho sản xuất trong nước, tận dụng lợi thế KT của nước ta trong
phân công lao động quốc tế.
Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu theo hướng hiện đại, hợp lý, hiệu quả.
Nâng cao trình độ nguồn nhân lực tiềm lực khoa học ng nghệ quốc
gia.
Tăng hội cho doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường,c nguồn tín
dụng và đối tác quốc tế.
Cải thiện tiêu dùng trong nước, gia tăng cơ hội tìm kiếm việcm.
Tạo ĐK cho các nhoạch định chính sách nắm bắt tốt tình hình xu thế
phát triển của thế giới.
Tạo tiền đề hội nhập văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới.
Tác động tới hội nhập chính trị.
Nâng cao vị thế chính trị, KT nước ta trên thế giới.
Đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì ổn định để phát triển KT, cùng giải quyết
các vấn đề quan tâm chung (ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu…).
- Tác động tiêu cực:
Gia tăng cạnh tranh, làm nhiều doanh nghiệp nước ta gặp khó khăn.
Gia tăng sự phụ thuộc của nền KT quốc gia vào thị trường bên ngoài Gây
ra tính dễ tổn thương cho nền KT.
Phân phối không công bằng lợi ích, rủi ro cho các nước Nguy cơ gia tăng
phân hóa giàu nghèo.
Dễ trở thành bãi thải công nghiệp, công nghệ thấp.
Cạn kiệt tài nguyên, hủy hoại môi trường mức độ cao.
Phát sinh nhiều vấn đ trong việc duy trì an ninh, ổn định hội.
Tăng nguy xói mòn văn hóa, bản sắc dân tộc trước sự xâm lấn của văn
hóa nước ngoài.
Gia tăng tình trạng buôn lậu, khủng bố quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia.
| 1/11

Preview text:

Chương 1
Đặc điểm của các trường phái, học thuyết kinh tế chính trị trong lịch sử.
- Tư tưởng KTCT thời cổ, trung đại: Vẫn còn thô sơ, chưa tạo được “Điều kiện
chín mùi” cho sự ra đời của KTCT.
- Chủ nghĩa trọng thương:
• Bước đầu nghiên cứu về nền sản xuất TBCN.
• Chú trọng thương nghiệp, nhất là ngoại thương (vi phạm nguyên tắc toàn diện). - Chủ nghĩa trọng nông:
• Tiến bộ hơn chủ nghĩa trọng thương do chuyển từ lưu thông → sản xuất.
• Phát triển nhất ở Pháp.
• Lĩnh vực nghiên cứu là sản xuất (nông nghiệp) (cũng vi phạm nguyên tắc
toàn diện do tuyệt đối hóa vai trò sản xuất).
• Thừa nhận nguyên tắc trao đổi ngang giá. • Ủng hộ tự do KT.
• Phê phán chủ nghĩa trọng thương quá đề cao đồng tiền. - KTCT cổ điển Anh
• Chuyển đối tượng từ lưu thông →sản xuất.
• Xây dựng lí thuyết của nền KTTT.
• Là tiền đề lý luận trực tiếp cho KTCT Mác – Lênin.
• Ủng hộ tự do KT, chống sự can thiệp của nhà nước.
Đối tượng nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, chức năng phương pháp nghiên
cứu của kinh tế chính trị Mác Lênin.
- Đối tượng nghiên cứu: Các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi được đặt trong
sự liên hệ biện chứng với trình độ phát triển của LLSX và kiến trúc thượng tầng
của phương thức sản xuất nhất định. - Mục đích nghiên cứu:
• Mục đích tối cao: Phát hiện ra quy luật KT chi phối hoạt động giữa người
với người trong sản xuất, trao đổi.
• Mục đích xuyên suốt: Cung cấp cơ sở khoa học, góp phần thúc đẩy trình độ
văn minh và phát triển toàn diện của xã hội.
- Chức năng: 4 chức năng
• Chức năng nhận thức: cơ sở nhận thức các hiện tượng kinh tế trên bề mặt xã
hội, làm cho nhận thức của chủ thể trong hoạt động kinh tế ngày càng đầy đủ, hoàn thiện hơn.
• Chức năng thực tiễn: từ tác động của nhận thức, áp dụng các quy luật vận
động, phát triển của các quan hệ sản xuất và trao đổi vào thực tiễn, đáp ứng nhu cầu của con người
• Chức năng tư tưởng: Tạo lập nền tảng tư sản vững vàng, phấn đấu vì mục
tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.”
• Chức năng phương pháp luận: nền tảng lý luận khoa học cho việc tiếp cận
các khoa học kinh tế khác.
- Phương pháp nghiên cứu:
• Phương pháp trừu tượng hóa khoa học (quan trọng nhất).
• Phương pháp kết hợp logic với lịch sử. Chương 2
Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
- Điều kiện cần: Có sự phân công lao động xã hội.
- Điều kiện đủ: Có sự tách biệt tương đối về mặt KT giữa các chủ thể sản xuất.
Hàng hóa gì, thuộc tính của hàng hóa
- Hàng hóa: là sản phẩm của lao động, được tạo ra để thỏa mãn nhu cầu nào đó của
con người thông qua trao đổi, mua bán.
- Thuộc tính của hàng hóa: có 2 thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị.
• Giá trị sử dụng: là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn một nhu cầu nào
đó của con người (vật chất, tinh thần, tiêu dùng cho cá nhân, sản xuất).
• Giá trị của hàng hóa: là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
- Lao động cụ thể: Lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề
nghiệp, chuyên môn nhất định.
- Lao động trừu tượng: Là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa, không kể
đến hình thức cụ thể của nó, là hao phí sức lao động nói chung (thể lực, trí lực, tâm lực).
Các hình thái của giá trị; chức năng của tiền tệ - Trải qua 4 hình thái:
• Hình thái giá trị giản đơn (ngẫu nhiên).
• Hình thái giá trị đầy đủ (mở rộng).
• Hình thái chung của giá trị. • Hình thái tiền. - Có 5 chức năng: • Thước đo giá trị.
• Phương tiện lưu thông.
• Phương tiện cất trữ.
• Phương tiện thanh toán. • Tiền tệ thế giới.
Nội dung sự tác động của các quy luật bản của thị trường
- Quy luật giá trị:
➢ Nội dung: Yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải tiến hành dựa trên
cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết. ➢ Tác động cơ bản:
• Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.
• Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất → Tăng năng suất lao động.
• Phân hóa người sản xuất thành người giàu, người nghèo một cách tự nhiên.
- Quy luật cung cầu:
➢ Nội dung: đòi hỏi cung – cầu phải có sự thống nhất, nếu không thì sẽ có các
nhân tố xuất hiện điều chỉnh chúng. ➢ Tác động cơ bản:
• Điều tiết sản xuất, lưu thông và tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ.
• Làm sản xuất và tiêu dùng gắn bó mật thiết với nhau.
• Thúc đẩy tính sáng tạo, tích cực của nhà sản xuất trong việc cải tiến hàng hóa.
- Quy luật lưu thông tiền tệ:
➢ Nội dung: Là quy luật về mối tương quan giữa số lượng tiền cần thiết trong lưu
thông với tổng giá trị hàng hóa, tiền tệ cần giao dịch, mua bán trên thị trường. ➢ Tác động cơ bản:
• Là căn cứ khoa học để nhà nước phát hành lượng tiền cần thiết.
• Là căn cứ để điều hòa lưu thông tiền tệ, khống chế, kiểm soát lạm phát.
• Điều tiết lưu thông hiệu quả → Ổn định tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng KT và tiến bộ XH.
- Quy luật cạnh tranh: ➢ Nội dung:
• Là quy luật mang tính phổ biến khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn con người.
• Quy luật quy định việc sản xuất, kinh doanh phải đạt hiệu quả KT cao và
phải giành được lợi ích KT lớn nhất về mình. ➢ Tác động cơ bản:
• Tích cực: Thúc đẩy sự phát triển của LLSX và nền KTTT; Điều chỉnh linh
hoạt, hiệu quả việc phân bổ nguồn lực; Thúc đẩy năng lực thỏa mãn yêu cầu xã hội.
• Tiêu cực: Tổn hại môi trường kinh doanh, phúc lợi xã hội; Lãng phí nguồn lực.
Vai trò của các chủ thể kinh tế
- Người sản xuất: Là người sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
- Người tiêu dùng: Là người mua hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng.
- Chủ thể trung gian: Là cầu nối giữa chủ thể sản xuất và người tiêu dùng.
- Nhà nước: Quản lý KT; Khắc phục khuyết tật thị trường. Chương 3
Hàng hóa sức lao động: Điều kiện sức lao động trở thành hàng hóa; thuộc
tính của hàng hóa sức lao động
- Điều kiện sức lao động trở thành hàng hóa:
• Người lao động được tự do về thân thể.
• Người lao động không có đủ TLSX để nuôi sống bản thân.
- Thuộc tính của hàng hóa sức lao động: 2 thuộc tính
➢ Giá trị: do thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao
động quyết định. Được cấu thành bởi:
• Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất ra sức lao động.
• Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi sống gia đình người lao động.
• Phí tổn hao đào tạo lao động.
➢ Giá trị sử dụng: để thỏa mãn nhu cầu của người mua (nhu cầu thu được GTTD).
bản bất biến bản khả biến (khái niệm, hình thái biểu hiện, sở phân chia)
- Cơ sở phân chia: Căn cứ vào vai trò của các loại tư bản trong việc làm tăng giá trị và tạo ra GTTD.
- bản bất biến:
➢ Là bộ phận TB tồn tại dưới hình thái TLSX và giá trị của nó được lao động của
người công nhân bảo tồn và chuyển nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm.
➢ Hình thái biểu hiện:
• TLSX được sử dụng toàn bộ trong quá trình sản xuất nhưng bị hao mòn dần
thì chuyển dần giá trị của nó vào sản phẩm (máy móc, thiết bị, nhà xưởng…) (c1).
• TLSX đưa vào quá trình sản xuất thì chuyển toàn bộ giá trị của nó vào sản
phẩm trong một chu kì sản xuất (nguyên – nhiên – vật liêu…) (c2).
➢ Vai trò: Là điều kiện không thể thiếu để sản xuất ra GTTD.
- bản khả biến:
➢ Là bộ phận TB tồn tại dưới hình thái sức lao động không tái hiện ra, nhưng qua
sức lao động trừu tượng của người công nhân mà tăng lên.
➢ Hình thái biểu hiện:
• Giá trị của nó biến thành tư liệu sinh hoạt của người công nhân, và biến đi
trong quá trình tiêu dùng.
• Trong khi lao động, người công nhân bằng sức lao động trừu tượng của mình
đã tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị của sức lao động, nó bằng GT sức
lao động cộng với GTTD.
➢ Vai trò: Là nguồn gốc duy nhất và trực tiếp tạo ra GTTD.
Tuần hoàn bản (bao nhiêu giai đoạn, bao nhiêu hình thái, bao nhiêu chức năng)
- Có 3 giai đoạn, 3 chức năng, 3 hình thái:
Các giai đoạn
1. Lưu thông mua
2. Sản xuất
3. Lưu thông bán
Hình thái bản TB tiền tệ TB sản xuất TB hàng hóa Chức năng Chuẩn bị cho sản Trực tiếp tạo ra Thực hiện giá trị xuất GTTD và GTTD
Tỷ suất, khối lượng 2 phương pháp sản xuất giá trị thặng - Tỷ suất GTTD (m’):
• Là tỷ số tính theo phần trăm giữa GTTD (m) và TB khả biến (v) tương ứng
để sản xuất ra GTTD đó. • Công thức:
• Phản ánh trình độ bóc lột (khai thác sức lao động làm thuê) của nhà tư bản. - Khối lượng GTTD (M):
• Là lượng GTTD bằng tiền mà nhà tư bản thu được. • Công thức:
• Phản ánh quy mô GTTD mà nhà tư bản thu được.
- Phương pháp sản xuất GTTD:
• Sản xuất GTTD tuyệt đối: Là phương pháp dựa trên cơ sở kéo dài tuyệt đối
ngày lao động của người công nhân, trong điều kiện thời gian lao động tất yếu không đổi.
• Sản xuất GTTD tương đối: Là phương pháp thực hiện bằng cách rút ngắn
thời gian lao động tất yếu, để kéo dài tương ứng thời gian lao động thặng dư
trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội, trong điều kiện độ dài ngày làm việc không đổi.
Công thức tính p, p’, p’ bình quân p bình quân.
Tỷ suất lợi nhuận (p’)
- Là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị của tư bản ứng trước (c+v).
- Thể hiện mức độ doanh lợi của nhà tư bản khi đầu tư tư bản.
Đặc điểm của các loại địa
- Địa tuyệt đối: Là loại địa tô mà tất cả các nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp
đều phải nộp cho địa chủ, cho dù ruộng đất tốt hay xấu. Đây là địa tô thu trên mọi loại đất.
- Địa chênh lệch: Là phần địa tô thu được trên những ruộng đất có lợi thế về điều kiện sản xuất.
• Địa tô chênh lệch I: Thu được trên ruộng đất có độ màu mỡ tự nhiên thuộc
loại trung bình, tốt, có vị trí gần thị trường hay gần đường giao thông.
• Địa tô chênh lệch II: Thu được nhờ cho thuê mảnh đất đã được đầu tư, thâm
canh và làm tăng độ màu mỡ.
So sánh m’ p’:
- Về mặt lượng, p’ luôn nhỏ hơn m’. - Về mặt chất:
• m’ phản ánh trình độ bóc lột người lao động của nhà tư bản.
• p’ thể hiện mức độ doanh lợi của nhà tư bản khi đầu tư tư bản. Chương 4
Nguyên nhân ra đời của độc quyền độc quyền nhà nước
- Nguyên nhân ra đời của độc quyền:
• Sự phát triển của LLSX dưới tác động của tiến bộ khoa học – kỹ thuật →
Đòi hỏi nhà sản xuất phải áp dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật → Cần nhiều vốn
→ Tích tụ, tập trung tư bản.
• Cuối TK XIX, nhiều ngành mới ra đời do tiến bộ của khoa học – kỹ thuật →
Đòi hỏi kỹ thuật và trình độ nhân công cao → Cần quy mô doanh nghiệp lớn
→ Tích tụ, tập trung tư bản.
• Sự tác động của các quy luật KT → Cơ cấu KT biến đổi theo hướng tập
trung sản xuất với quy mô lớn.
• Cạnh tranh gay gắt → Hàng loạt các công ty vừa và nhỏ phá sản, các công ty
còn tồn tại cũng bị suy yếu → Liên minh với nhau để tồn tại.
• Khủng hoảng KT (nhất là năm 1873) → Suy thoái KT → Hàng loạt công ty
phá sản → Để tồn tại phải liên kết với nhau.
• Sự phát triển của hệ thống tín dụng → Xuất hiện nhiều công ty cổ phần.
- Nguyên nhân ra đời của độc quyền nhà nước:
• Tích tụ, tập trung TB lớn + Tập trung sản xuất cao → Cơ cấu KT lớn →
Phải có sự điều tiết, phân phối của nhà nước.
• Nhà nước phải đứng ra đầu tư các ngành quan trọng đối với sự phát triển KT
- XH mà các nhà TB khác không đầu tư do vốn đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm
→ tạo điều kiện để các nhà TB đầu tư vào các ngành có lợi nhuận cao.
• Do độc quyền làm gia tăng sự phân hóa giàu nghèo, nên Nhà nước phải có
các chính sách xã hội để xoa dịu.
• Do xu hướng bành trướng, quốc tế hóa của các tập đoàn độc quyền quốc tế
→ Cần có sự ngoại giao của Nhà nước.
Bản chất của độc quyền độc quyền nhà nước
- Bản chất của độc quyền: Là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng
thâu tóm việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa, có khả năng áp đặt giá cả
độc quyền nhằm thu được lợi nhuận độc quyền cao.
- Bản chất của độc quyền nhà nước: Là sự kết hợp sức mạnh giữa tổ chức độc
quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư sản để tạo thành một thể chế, thiết
chế thống nhất, trong đó:
• Nhà nước tư sản bị phụ thuộc, tham gia vào các quá trình kinh tế nhằm bảo
vệ lợi ích cho tổ chức độc quyền tư nhân.
• Tổ chức độc quyền tư nhân giúp duy trì sự tồn tại, và thống trị của CNTB.
Vai trò những hạn chế của chủ nghĩa bản - Vai trò:
• Thúc đẩy LLSX phát triển nhanh chóng.
• Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn, hiện đại.
• Thực hiện xã hội hóa sản xuất. - Hạn chế:
• Mục đích của nền sản xuất TBCN trước hết tập trung chủ yếu vì lợi ích của
thiểu số giai cấp tư sản.
• Là một trong những nguyên nhân châm ngòi cho các cuộc chiến tranh thế giới.
• Sự phân hóa giàu nghèo ở trong lòng các nước tư bản và có xu hướng ngày càng sâu sắc. Chương 5
Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa gì?
Là nền KT vận động theo các quy luật thị trường, đồng thời hướng tới từng bước
xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế thị trường Là do:
• Phát triển KTTT định hướng XHCN phù hợp với tính quy luật phát triển khách quan của Việt Nam.
• KTTT có tính ưu việt trong việc thúc đẩy Việt Nam phát triển theo định hướng XHCN.
• Là mô hình KT phù hợp với nguyện vọng của nhân dân Việt Nam.
Sự khác nhau về thành phần kinh tế trong hình KTTT VN KTTT
các nước bản (vai trò của các thành phần kinh tế đối với sự phát triển
chung của nền kinh tế)
- Trong mô hình KTTT định hướng XHCN: Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo,
là đầu tàu cho sự phát triển KT đất nước, còn kinh tế tư nhân là động lực quan
trọng thúc đẩy sự phát triển.
- Trong các mô hình KTTT nói chung: Thành phần KT tư nhân là động lực quan
trọng nhất, quyết định, định hướng sự phát triển của nền KT.
Những hình thức phân phối bản
- Có 3 hình thức phân phối cơ bản là:
• Phân phối dựa trên kết quả lao động.
• Phân phối dựa trên hiệu quả KT, mức đóng góp vốn.
• Phân phối dựa trên phúc lợi tập thể, phúc lợi xã hội.
Thể chế kinh tế bao gồm:
- Hệ thống pháp luật về KT của nhà nước và các quy tắc xã hội được nhà nước thừa nhận.
- Hệ thống các chủ thể thực hiện các hoạt động KT.
- Các cơ chế, phương pháp, thủ tục thực hiện các quy định và vận hành nền KT.
Cần hoàn thiện những nội dung nào của thể chế kinh tế
- Hoàn thiện về thể chế sở hữu, phát triển các thành phần KT và các loại hình doanh nghiệp.
- Hoàn thiện về thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường.
- Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng KT với đảm bảo phát triển bền vững, tiến
bộ và công bằng xã hội, thúc đẩy hội nhập quốc tế.
- Hoàn thiện thể chế, đẩy mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và hệ thống chính trị. Chương 6
Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quy luật phổ biến của sự phát triển LLSX xã hội
mà mọi quốc gia đều trải qua dù ở các quốc gia phát triển sớm hay các quốc gia đi sau.
- Đối với các quốc gia có nền KT kém phát triển như nước ta, việc xây dựng cơ sở
vật chất – kỹ thuật cho CNXH phải thực hiện từ đầu thông qua công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Công nghiệp hóa gì? Hiện đại hóa gì?
- Công nghiệp hóa: Là quá trình thay đổi nền sản xuất xã hội chuyển từ lao động
thủ công là chính sang nền sản xuất xã hội dựa chủ yếu trên lao động bằng máy
móc → tạo ra năng suất lao động cao hơn.
- Hiện đại hóa: Là việc cải tiến, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ
ngày càng tiên tiến, hiện đại.
những hình bản nào? Việt Nam đi theo hình nào? - Có 3 mô hình cơ bản:
• Mô hình công nghiệp hóa cổ điển.
• Mô hình công nghiệp hóa kiểu Liên Xô.
• Mô hình công nghiệp hóa của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs).
- Việt Nam đi theo mô hình công nghiệp hóa của Nhật Bản và các nước công
nghiệp mới (NICs): Kết hợp vừa nghiên cứu, vừa tiếp nhận chuyển giao công nghệ
từ các nước phát triển hơn.
Toàn cầu hóa kinh tế gì?
- Là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động KT vượt qua mọi biên giới quốc gia,
khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền KT trong sự vận động phát
triển hướng tới một nền KT thế giới thống nhất.
Hội nhập kinh tế quốc tế gì?
Là quá trình một quốc gia thực hiện gắn kết nền KT của mình với nền KT thế giới
dựa trên sự chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
Tác động tích cực, tiêu cực của Hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam?
- Tác động tích cực:
• Mở rộng thị trường, thúc đẩy thương mại phát triển.
• Tạo ĐK cho sản xuất trong nước, tận dụng lợi thế KT của nước ta trong
phân công lao động quốc tế.
• Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu theo hướng hiện đại, hợp lý, hiệu quả.
• Nâng cao trình độ nguồn nhân lực và tiềm lực khoa học – công nghệ quốc gia.
• Tăng cơ hội cho doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường, các nguồn tín
dụng và đối tác quốc tế.
• Cải thiện tiêu dùng trong nước, gia tăng cơ hội tìm kiếm việc làm.
• Tạo ĐK cho các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt tình hình và xu thế
phát triển của thế giới.
• Tạo tiền đề hội nhập văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới.
• Tác động tới hội nhập chính trị.
• Nâng cao vị thế chính trị, KT nước ta trên thế giới.
• Đảm bảo an ninh quốc gia, duy trì ổn định để phát triển KT, cùng giải quyết
các vấn đề quan tâm chung (ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu…).
- Tác động tiêu cực:
• Gia tăng cạnh tranh, làm nhiều doanh nghiệp nước ta gặp khó khăn.
• Gia tăng sự phụ thuộc của nền KT quốc gia vào thị trường bên ngoài → Gây
ra tính dễ tổn thương cho nền KT.
• Phân phối không công bằng lợi ích, rủi ro cho các nước → Nguy cơ gia tăng phân hóa giàu nghèo.
• Dễ trở thành bãi thải công nghiệp, công nghệ thấp.
• Cạn kiệt tài nguyên, hủy hoại môi trường mức độ cao.
• Phát sinh nhiều vấn đề trong việc duy trì an ninh, ổn định xã hội.
• Tăng nguy cơ xói mòn văn hóa, bản sắc dân tộc trước sự xâm lấn của văn hóa nước ngoài.
• Gia tăng tình trạng buôn lậu, khủng bố quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia.