Tổng hợp trắc nghiệm kinh tế chính trị | Trường Đại học Cần Thơ

Những ngành kinh tế có ứng dụng công nghệ nào sau đây thuộc về KT tri thức.Trong quá trình hội nhập quốc tế thì nội dung hội nhập nào là trung tâm.Trung tâm của trung tâm CNH trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH  ở nước ta là.Thời gian lao động để sản xuất hàng hoá được tính theo ( thời gian lao động xã hội cần thiết để tạo nên hàng hoá được tính theo).Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Cần Thơ 236 tài liệu

Thông tin:
17 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tổng hợp trắc nghiệm kinh tế chính trị | Trường Đại học Cần Thơ

Những ngành kinh tế có ứng dụng công nghệ nào sau đây thuộc về KT tri thức.Trong quá trình hội nhập quốc tế thì nội dung hội nhập nào là trung tâm.Trung tâm của trung tâm CNH trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH  ở nước ta là.Thời gian lao động để sản xuất hàng hoá được tính theo ( thời gian lao động xã hội cần thiết để tạo nên hàng hoá được tính theo).Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

74 37 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|47304640
TRẮC NGHIỆM KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Câu 1: Những ngành kinh tế có ứng dụng công nghệ nào sau đây thuộc về KT
tri thức
A. Công nghệ thông tin B. Công nghệ sinh học
C. Nông nghiệp truyền thống có ứng dụng công nghệ cao D. Cả a,b,c đúng
Câu 2: Trung tâm của CN hoá nước ta hiện nay
A. Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp
B. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp
C. Đẩy mạnh phát triển dịch vụ
D. Đẩy mạnh CN hoá, hiện đại hoá, nông nghiệp nông thôn
Câu 3: Thách thức của hội nhập kinh tế đối với nền kinh tế nước ta hiện nay
A. Tăng sự phụ thuộc vào thị trường bên ngoài
B. Mức độ cạnh tranh ngay càng gay gắt
C. Thách thức đối với chủ quyền quốc gia, bản sắc văn hoá bị xói mòn
D. Cả a,b,c đúng
Câu 4: Chủ thể tham gia hội nhập kinh tế quốc tế chủ yếu gồm:
A. Nhà nước B. Doanh nghiệp C.
Toàn dân D. Cả a,b,c
Câu 5: Những ngành kinh tế trước kinh tế tri thức gọi là
A. Kinh tế nông nghiệp B. Kinh tế công nghiệp
C. Kinh tế tài nguyên D. Cả a,b,c
Câu 6: Trong quá trình hội nhập quốc tế thì nội dung hội nhập nào là trung
tâm
A. Chính trị B. Kinh tế C. Văn hoá D. Xã hội
lOMoARcPSD|47304640
Câu 7: Nhận định nào sau đây là đúng về Cartel
A. Các nhà tư bản thoả thuận về giá cả
B. Phân chia nhau về thị trường tiêu thụ và sản lượng hàng hoá
C. Sản xuất và buôn bán đều độc lập
D. Cả a,b,c
Câu 8: Cầu Cần Thơ, Việt Nam xây bằng vốn gì?
A. Ngân sách nhà nước B. Vốn vay ODA hoàn lại
C. Vốn vay ODA không hoàn lại D. Vốn FDI
Câu 9: Thực chất xuất khẩu tư bản
A. Xuất khẩu giá trị B. Kiếm thêm (m) từ nước nhập khẩu tư bản
C. Cho vay D. Cả a,b
Câu 10: Nguồn gốc của địa tôdo:
A. Thâm canh đất đai B. Đất đai màu mỡ
C. Công nhân nông nghiệp tạo ra D. Cả a,b,c
Câu 11: Vì sao các tập đoàn tư bản hiện nay hay liên minh dưới hình thức đa
ngành
A. Để dễ tiêu thụ hàng hoá B. Cần có sức mạnh trong cạnh tranh
C. Do thị trường hay thay đổi, đa ngành có thể san sẻ lẫn nhau. D. Cả a,b,c
Câu 12: Nhận định nào sau đây là đúng về Syndicat
A. Các nhà tư bản thoả thuận với nhau về giá cả
B. Sản xuất thống nhất, buôn bán độc lập
C. Thống nhất cả sản xuất và buôn bán
D. Buôn bán thống nhất sản xuất độc lập
Câu 13: Mặt tích cực của FDI
A. Thu hút thêm vốn đầu tư, công nghệ, kinh nghiệm quản lý của nhà tư bản, để
phát triển
lOMoARcPSD|47304640
B. Không phải lo trả nợ
C. Không lo thị trường tiêu thụ
D. Cả a,b,c
Câu 14: Những ý kiến dưới đây về giá trị thặng dư tương đối, ý kiến nào đúng
A. Ngày lao động không đổi
B. Thời gian lao động xã hội tất yếu và giá trị sức lao động thay đổi
C. Hạ thấp giá trị sức lao động
D. Cả a,b,c
Câu 15: Mô hình CN hoá Việt Nam trước đổi mới rập khuôn theo mô hình
nào
A. Mô hình cổ điển
B. Mô hình Liên Xô ( cũ) và các nước XHCN Đông Âu
C. Mô hình Nhật Bản
D. Mô hình các nước News
Câu 16: Cầu Mỹ Thuận, Việt Nam xây dựng bằng vốn gì
A. Ngân sách nhà nước B. Vốn vay ODA hoàn lại
C. Vốn vay ODA không hoàn lại D. Vốn FDI
Câu 17: Mặt tích cực của vay vốn ODA
A. Phải lo trả nợ
B. Đầu tư đúng định hướng, được quyền lựa chọn công nghệ
C. Không lo thị trường tiêu thụ
D. Cả a,b
Câu 18: Lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta thời gian qua theo trật tự
nào?
A. AFTAAPEC- WTO- EVFTA
lOMoARcPSD|47304640
B. APEC- AFTA- WTO- EVFTA
C. APEC- EVFTA- AFTA – WTO
D. WTO- APEC- EVFTA- AFTA
Câu 19: Nhận định nào sau đây là đúng về kinh tế tri thức
A. KT tri thức là nền kinh tế khai thác tri thức con người để làm giàu
B. KT tri thức là nền kinh tế mà trong đó sự sản sinh, phổ cập và sử dụng tri thức
giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế
C. Trong nền KT tri thức những ngành kinh tế có tác động lớn đến sự phát triển là
những ngành dựa vào tri thức
D. Cả a,b,c đúng
Câu 20: Giá trị thặng dư được biểu hiện trên thị trường trong nền sản xuất
TBCN bằng
A. Lợi nhuận B. Lợi tức C. Địa tô c
Câu 21: Chọn ý đúng dưới đây:
A. Người cho vay là người sở hữu tư bản
B. Người cho vay là người sử dụng tư bản
C. Người đi vay là người sở hữu tư bản
D. Cả a,b,c
Câu 22: Yếu tố quyết định đến giá cả hàng hoá là
A. Giá trị của hàng hoá B. Giá trị sử dụng của hàng hoá
C. Quan hệ cung cầu về hàng hoá D. Mốt thời trang của hàng hoá
Câu 23: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại :
A. Tăng tỉ trọng ngành CN và dịch vụ lên, giảm ngành nông nghiệp
B. Tăng tỉ trọng ngành Nông nghiệp và dịch vụ lên, giảm ngành công nghiệp
C. Tăng tỉ trọng ngành CN và nông nghiệp lên, giảm ngành dịch vụ
D. Cả a,b,c
D. Cả
a,b,
lOMoARcPSD|47304640
Câu 24: Trung tâm của trung tâm CNH trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH
ở nước ta là:
A. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
B. Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
C. Xem nông nghiệp là mặt hàng đầu
D. Vừa thay thế nhập khẩu, vừa hướng về xuất khẩu
Câu 25: Nhận định nào sau đây là đúng về Trust
A. Các nhà tư bản thoả thuận với nhau về giá cả
B. Phân chia nhau về thị trường tiêu thụ
C. Thống nhất cả sản xuất và buôn bán
D. Cả a,b,c đúng
Câu 26: Công thức tính giá cả sản xuất nào đúng
A. ( c + v) + m B. ( c + v ) +P
C. (c + v ) + p ( bình quân) D. ( k + p )
Câu 27: Quy luật giá trị và biểu hiện của nó trong giai đoạn tự do cạnh tranh
biểu hiện bằng quy luật
A. Giá cả thị trường B. Cung – cầu
C. Cạnh tranh D. Giá cả sản xuất
Câu 28: Vì sao lợi nhuận siêu ngạch trong công nghiệp chỉ là tạm thời
A. Do tư bản tự do di chuyển từ ngành này sang ngành khác
B. CN có cấu tạo hữu cơ cao
C. Do ai cũng cải tiến kỹ thuật chạy theo lợi nhuận siêu ngạch
D. Tỉ suất lợi nhuận có xu hướng giảm dần
Câu 29: Trước khi hình thành lợi nhuận bình quân, vì sao giá trị thặng dư
bằng, nhỏ hơn hay lớn hơn lợi nhuận
A. Do trình độ quản lý và tay nghề của người lao động
lOMoARcPSD|47304640
B. Do tác động của quan hệ cung – cầu
C. Do trình độ quản lý của người lao động
D. Do tay nghề của người lao động
Câu 30: Thời gian lao động để sản xuất hàng hoá được tính theo ( thời gian
lao động xã hội cần thiết để tạo nên hàng hoá được tính theo)
A. Thời gian lao động trung bình của các nhà sản xuất các loại hàng hoá trên thị
trường
B. Thời gian lao động trung bình của các nhà sản xuất cùng loại hàng hoá trên
thị trường
C. Thời gian lao động thấp nhất của các nhà sản xuất các loại hàng hoá trên thị
trường
Câu 31: Tuần hoàn của tư bản công nghiệp là sự thống nhất của hình thái
tuần hoàn nào
A. Tư bản lưu thông - tư bản sản xuất và tư bản hàng hoá
B. Tư bản tiền tệ - tư bản sản xuất và tư bản cho vay
C. Tư bản tiền tệ - tư bản sản xuất và tư bản hàng hoá
D. bản sản xuất – tư bản hàng hoá và tư bản lưu thông
Câu 32 : Động lực mạnh thúc đẩy nhà tư bản đổi mới công nghệ là vì
A. (m ) B. (m ) tuyệt đối C. (m ) tương đối D. (m ) siêu ngạch
Câu 33: Vì sao tỉ suất lợi nhuận nhỏ hơn tỉ suất giá trị thặng dư
A. Do tài năng kinh doanh kém của nhà tư bản
B. Do m’ = m/v.100%, còn P’ = m/(c +v).100%
C. Do cấu tạo hữu cơ tăng
D. Do năng suất của công nhân làm thuê giảmCâu 34: Giá trị thặng dư siêu
ngạch à
A. Hình thức biến tướng của (m) tuyệt đối
lOMoARcPSD|47304640
B. Hình thức biến tướng của (m) tương đối
C. Hình thức biểu hiện của (m) tuyệt đối
D. Hình thức biến tướng của (m) tương đối
Câu 35: Khái niệm nào sau đây chỉ về nền kinh tế tri thức:
A. Knowlegde economy B. Netword economy
C. Learning economy D. Cả a,b,c
Câu 36: Trong cơ cấu kinh tế thì cơ cấu nào là quan trọng nhất
A. Cơ cấu ngành công nghệ
B. Cơ cấu vùng
C. Cơ cấu thành phần
D. Cơ cấu ngành, trong đó quan hệ 3 ngành: công nghiệp – dịch vụ - nông
nghiệp
Câu 37: Tỉ suất lợi nhuận là chỉ tiêu đánh giá
A. Hiệu quả sử dụng lao động quá trình
B. Hiệu quả sử dụng lao động sống
C. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
D. Trình độ bóc lột nhà tư bản
Câu 38: Ý nghĩa của việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản
khả biến
A. Để cải tiến quản lý của nhà tư bản
B. Để tìm cơ cấu của mỗi loại tư bản
C. Để xác định vai trò của mỗi loại tư bản đối với việc sản xuất (m) và phê
phán quan điểm máy móc sinh ra (m)
D. Để tăng cường bóc lột công nhân làm thuê
Câu 39: Mô hình CNH hoá nào, nhà nước giữ vai trò quyết định phân bổ các
nguồn lực:
lOMoARcPSD|47304640
A. Cả a,b,c B. Công nghiệp hoá kiểu Liên Xô
C. CNH cổ điển D. CNH của các nước Nics
Câu 40: Nhận định nào sau đây là đúng về tư bản lưu động:
A. Tư bản lưu động là tư bản di chuyển trong quá trình sản xuất
B. Tư bản lưu động là tư bản tham gia vào quá trình sx thì chuyển toàn bộ
giátrị sang sản phẩm
C. Tư bản lưu động là tư bản tham gia toàn bộ vào quá trình sx nhưng giá trị chỉ
chuyển từng phần sang sản phẩm
D. bản lưu động là tư bản phải có khi tham gia vào quá trình sản xuất
Câu 41: Sức lao động
A. Toàn bộ thể lực và trí lực trong một người đang sống và được người đó
đem ra để sản xuất một giá trị sử dụng nào đó. B. Toàn bộ thể lực và trí lực
trong một người đang sống
C. Hoạt động có mục đích của con người để tạo ra của cải
D. Cả a và c
Câu 42: Trước khi hình thành lợi nhuận bình quân, vì sao giá trị thặng dư
bằng, nhỏ hơn hay lớn hơn lợi nhuận
A. Do trình độ quản lý và tay nghề của người lao động
B. Do tác động của quan hệ cung – cầu
C. Do trình độ quản lý của người lao động
D. Do tay nghề của người lao động
Câu 43: Tích tụ và tập trung tư bản giống nhau ở điểm nào?
A. Đều làm tăng quy mô tư bản cá biệt
B. Tăng quy mô tư bản xã hội
C. Phản ánh mối quan hệ trực tiếp giữa hai cấp tư sản và giai cấp công nhân
D. Cả a,b,c
lOMoARcPSD|47304640
Câu 44: Bản chất của giá trị thặng dư
A. Tiền
B. Tư liệu sản xuất
C. Quan hệ xã hội giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân
D. Giá trị tự lớn lên
Câu 45: Sự phân chia lợi nhuận giữa tư bản công nghiệp và tư bản thương
nghiệp dựa vào
A. Tỉ suất lợi nhuận bình quân B. Tỉ suất lợi nhuận
C. Tỉ suất giá trị thặng dư D. Khối lượng giá trị thặng dư
Câu 46: Phương pháp trừu tượng hoá khoa học là:
A. Gạt bỏ những biểu hiện phức tạp của đối tượng nghiên cứu
B. Gạt bỏ những hiện tượng ngẫu nhiên, bề ngoài, chỉ giữ lại những mối liên
hệ phổ biến mang tính bản chất
C. Quá trình đi từ cụ thể đến trừu tượng và ngược lại
D. Cả a và b
Câu 47: Trong hình thức sở hữu nước ta, sở hữu nào là quan trọng nhất A.
Tư nhân B. Nhà nước C. Tập thể D. Sở hữu nhà đầu tư nước ngoài
Câu 48: Thế nào là năng suất lao động, chọn ý đúng:
A. Là hiệu quả, là khả năng của lao động cụ thể
B. NSLĐ được tính bằng số sản phẩm tạo ra trong 1 đơn vị thời gian
C. Thời gian lao động hao phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm
D. Cả a,b,c
Câu 49: CNTB không thể tồn tại vĩnh viễn nó phải nhường bước cho xã hội
mới cao hơn theo quy luật
A. Lực lượng sản xuất phải phù hợp vói quan hệ sản xuất
B. Quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất, trình độ lực lượng sản xuất
lOMoARcPSD|47304640
C. Cơ sở hạ tầng phù hợp với kiến trúc thượng tầng
D. Cả a,b,c
Câu 50: Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh tế
A. Vừa tuân theo quy luật thị trường
B. Vừa định hướng CNXH
C. Mục tiêu là Dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh
D. Cả a,b.c
Câu 51 : Chọn ý đúng về hàng hoá sức lao động
A. Nó tồn tại trong con người B. Có thể mua – bán nhiều lần
C. Giá trị sử dụng tạo ra giá trị mới D. Cả a,b,c Câu
52: Vì sao phải chủ động, tích cực hội nhập ?
A. Có thể lựa chọn lộ trình hội nhập B. Thời gian hội nhập
C. Lĩnh vực hội nhập để hội nhập có hiệu quả D. Cả a,b,c
Câu 53: Việt Nam gọi sở hữu nhà nước, Trung Quốc gọi là:
A. Sở hữu công hữu B. Sở hữu công cộng
C. Sở hữu quốc hữu D. Cả a,b,c
Câu 54: Quy luật giá trị và biểu hiện của nó trong giai đoạn độc quyền biểu
hiện bằng quy luật gì?
A. Giá cả thị trường B. Cung – cầu
C. Giá cả sản xuất D. Quy luật lợi nhuận độc quyền cao
Câu 55: Quan hệ giữa các thành phần kinh tế trong nền kinh tế nước ta là:
A. Bình đẳng B. Hợp tác, cạnh tranh
C. Cùng phát triển theo pháp luật D. Cả a,b,c
Câu 56 : Bản chất tiền công là giá cả sức lao động là tiền công gì?
A. Tiền công theo thời gian B. Tiền công theo sản phẩm
C. Tiền công theo danh nghĩa D. Tiền công thực tế
lOMoARcPSD|47304640
Câu 57: Khái niệm sở hữu nhà nước ở nước ta đồng nhất với
A. Sở hữu toàn dân B. Sở hữu công hữu
C. Sở hữu công cộng D. Cả a,b,c
Câu 58: Nhận định nào về lợi nhuận dưới đây là đúng
A. Là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư
B. Là con đẻ của tư bản ứng trước
C. Hiệu số giữa kinh doanh thu trừ đi chi phí
D. Cả a,b,c
Câu 59: Tiền công thực tế là gì ?
A. Là tổng số tiền nhận được trong 1 tháng
B. Số tiền = Tiền lượng + Tiền thưởng + các nguồn thu khác
C. Là số hàng hoá, dịch vụ mua được từ tiền công danh nghĩa
D. Là giá cả của sức lao động
Câu 60: Những ý kiến dưới đây về giá trị thặng dư tương đối, ý kiến nào đúng
A. Ngày lao động không đổi
B. Thời gian lao động xã hội tất yếu và giá trị sức lao động thay đổi
C. Hạ thấp giá trị sức lao động
D. Cả a,b,c
Câu 61: Mô hình kinh tế thị trường Trung Quốc gọi là
A. Kinh tế thị trường định hướng XHCN
B. Kinh tế thị trường XHCN
C. Kinh tế thị trường XHCN, mặc dù CNXH ở giai đoạn đầu
D. Kinh tế thị trường xã hội
Câu 62: “Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất
ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao
động nào”. Câu nói trên là của ai?
lOMoARcPSD|47304640
A. A.Smith B. D. Ricado C. C.Mác D. Ph. Ăng ghen
Câu 63: Học thuyết nào là hòn đá tảng trong Kinh tế chính trị của C.Mác
A. Giá trị thặng dư B. Giá trị lao động
C. Tích luỹ tư bản D. Tái sản xuất tư bản
Câu 64: Vai trò của máy móc trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
A. Nguồn gốc chủ yếu tạo ra (m) B. Chỉ là tiền đề vật chất tạo ra (m)
C. Máy móc và sức lao động đều tạo ra (m) D. Máy móc là yếu tố quyết định
Câu 65: Phương pháp sản xuất dây chuyền của Taylor ra đời trong cuộc cách
mạng khoa học kĩ thuật nào?
A. CMKHKT lần thứ I B. Lần thứ hai C. Lần thứ III D. Lần thứ IV
Câu 66: Câu nói cái cối xay chạy bằng sức gió đẻ ra xã hội phong kiến, cái cối
xay chạy bằng hơi nước đẻ ra xã hội tư bản là của ai?
A. F. Ăng ghen B. C.Mác C. V.I Lênin D. Hồ Chí Minh
Câu 67: Mô hình CNH Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (Nics) có đặc
trưng là
A. Đẩy mạnh chuyển giao cômg nghệ từ những nước đi trước
B. Vừa tuần tự, vừa đi tắt, đón đầu
C. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
D. Cả a và b đúng
Câu 68: Khi nghiên cứu phương thức sản xuất TBCN C. Mác bắt đầu từ
A. Nền sản xuất nói chung B. Sản xuất hàng hoá
C. Sản xuất giá trị thặng dư D. Lưu thông hàng hoá
Câu 69: Quy luật giá trị yêu cầu gì
A. Sản xuất hàng hoá phải dựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết
B. Trao đổi hàng hoá dựa trên cơ sở ngang giá
C. Hao phí của lao động cá biệt phải phù hợp hao phí lao động xã hội
lOMoARcPSD|47304640
D. Cả a,b,c
Câu 70: Để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội
nhập phải là:
A. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
B. Năng lực cạnh tranh của cả nền kinh tế
C. Năng lực cạnh tranh của từng sản phẩm
D. Cả a,b,c
Câu 71: Khi trao đổi theo công thức H – H thì nhận định nào sau đay là đúng
A. Giá trị của hàng hoá này được biểu thị ở giá trị sử dụng hàng hoá kia
B. Giá trị của hàng hoá kia được biểu thị ở giá trị sử dụng hàng hoá này
C. Hàng hoá nào đóng vai trò là vật ngang giá là hình thái ban đầu của tiền
D. Cả a,b,c đúng
Câu 72: CNH nước ta gắn liền với hiện đại hoá vì
A. Cả a,b,c đúng
B. Nó khác với mô hình CNH cổ điển trước đây
C. Thể hiện tinh thần vừa đi vừa tuần tự, vừa đi tắt đón đầu
D. Gắn liền với cách mạng công nghiệp 4.0
Câu 73 : Giữa ( P) và (m) khác nhau về chất là vì
A. (m) được tạo ra trong sản xuất (P) tạo ra trong lưu thông
Câu 74: Mô hình kinh tế nước ta diễn đạt cách nào sau đây là đúng
A. Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
B. Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ công bằng, văn minh
C. Dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
D. Dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, văn minh
Câu 75: Việc mua bán sức lao động và mua bán nô lệ khác nhau ở điểm nào:
lOMoARcPSD|47304640
A. Bán nô lệ là bán con người, còn bán lao động là bán khả năng lao động của con
người.
B. Hoàn toàn khác nhau
C. Giống nhau về bản chất, chỉ khác về hình thức
D. Cả a và c
Câu 76: Công nghiệp hoá nước ta diễn đạt cách nào sau đây là đúng
A. CNH – HĐH B. CNH, HĐH C. CNH và HĐH D. Cả a,b,c đúng
Câu 77: Tiền công là biểu hiện bằng tiền của
A. Lao động B. Giá trị sức lao động
C. Giá cả của sức lao động D. Cả a,b,c
Câu 78: Điểm khác nhau giữa tích tụ và tập trung tư bản:
A. Tích tụ phản ánh quan hệ giữa nhà tư bản và người công nhân, còn tập trung
phản ánh quan hệ giữa các nhà tư bản với nhau
B. Tích tụ là tư bản tự lớn lên, còn tập trung lớn lên bằng cách kết hợp nhiều tư
bản nhỏ thành tư bản lớn
C. Tích tụ là kết quả trực tiếp của tích luỹ tư bản, còn tập trung là phân phối lại
tư bản xã hội
D. Cả a,b,c đúng
Câu 79: Nguồn gốc lợi nhuận thương nghiệp là do:
A. Do tư bản thương nghiệp giỏi bán hàng mà có
B. Do tư bản công nghiệp nhường một phần (m) cho TB thương nghiệp
C. TB công nghiệp bán hàng dưới giá trị xã hội cho TB thương nghiệp
D. Cả b và c đúng
Câu 80: Quan hệ giữa giá trị và giá cả
A. Giá trị là nội dung bên trong, giá cả là hình thức biểu hiện bên ngoài của 1 hàng
hoá
lOMoARcPSD|47304640
B. Giá cả là nội dung bên trong, giá trị là hình thức biểu hiện bên ngoài của 1 hàng
hoá
C. Giá cả thường phản ánh sai lệch giá trị
D, Cả a và c đúng
Câu 81: Nông nghiệp thu được lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình
quân là do
A. Nông nghiệp có sự giúp đỡ của tự nhiên
B. Tỉ lệ C/v thấp
C. Giá nông phẩm hình thành trên đất xấu
D. Cả a,b,c
Câu 82: CNTB từ ngày ra đời đến nay đã trải qua bao nhiêu năm phát triển
A. Gần 400 năm B. 300 năm C. 200 năm D. 500 năm
Câu 83: Mốc thời gian tính CNTB ra đời là cách mạng
A. Tư sản Pháp 1789 B. Tư sản Anh 1640
C. Cách mạng tháng Mười 1917 D. Tư sản Mỹ 1776
Câu 84: Việc đổi tiền từ nước này sang nước khác được tiến hành theo
A. Giá trị tương quan B. Quy luật thị trường
C. Tỉ giá hối đoái D. Thoả thuận
Câu 85: Cạnh tranh giữa các ngành dẫn đến hình thành
A. Giá cả thị trường của hàng hoá B. Giá trị thị trường của hàng hoá
C. Lợi nhuận bình quân D. T suất lợi nhuận bình quân
Câu 86: Nếu thời gian lao động là 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao động tất
yếu 4 giờ là thời gian lao động thặng dư, khi nhà tư bản rút ngắn thời gian
lao động tất yếu xuống còn 2 giờ thì tỉ suất(m) sẽ là
A. 100% B.200% C. 300% D.400%
Câu 87: Nhận định nào sau đây là đúng về nền kinh tế thị trường
A. Tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiều chủ thể kinh tế
lOMoARcPSD|47304640
B. Thị trường đóng vai trò quyết định phân bổ các nguồn lực xã hội
C. Giá cả được hình thành ngay trên thị trường
D. Cả a,b,c đúng
Câu 88: Để giảm hao mòn vô hình người ta phải làm gì
A. Đẩy nhanh tốc độ khẩu hao tài sản cố định
B. Làm tốt công tác bảo quản
C. Sử dụng hết công suất máy móc, thiết bị, đưa nhanh công trình vào s
dụng
D. Cả a, c
Câu 89: Đại hội mấy Đảng ta đưa ra khái niệm kinh tế thị trường định hướng
XHCN
A. ĐH VIII B. ĐH IX C. ĐH X D. ĐH XI
Câu 90: Trong tương quan hệ cung – cầu thì trường hợp nào ít xảy ra
A. Cung > cầu B. Cung < cầu C. Cung = cầu D. không có trường hợp nào
Câu 91: Việt Nam bắt đầu công nghiệp hoá từ khi nào
A. Từ đổi mới B. Từ năm 1960 C. Từ Đại hội III D. Cả b và c đúng
Câu 92: Người cho rằng giá cả ruộng đất là do khả năng sinh lợi trên đất, đó
là:
A. Adam Smith B. David Ricado C. C.Mác D. V. I Lê nin
Câu 93: Giả sử ngày lao động 8g, trong đó 4g là thời gian lao động tất yếu, 4g
là thời gian lao động thặng dư, nếu nhà tư bản kéo dài thời gian lao động
thặng dư thêm 4g thì tỉ suất giá trị thặng dư sẽ
A. 200 % B. 100% C.150% d.300%
Câu 94: D. Ricado cho rằng, giá cả ruộng đất là khả năng sinh lợi trên đất và
nó bằng một số năm thu tô quyết định và thời gian đó là
A. 10 năm B.20 năm c.30 năm d.40 năm
Câu 95: Điểm khác nhau về vai trò kinh tế tư nhân giữa đại hội XIII và đại
hội XII
lOMoARcPSD|47304640
A. Động lực quan trọng B. Chủ đạo C. Động lực D. Nền tảng
Câu 96: Trong các giai đoạn tuần hoàn tư bản thì giai đoạn nào là quan trọng
A. Giai đoạn I B. Giai đoạn II C. Giai đoạn III D. Giai đoạn IV
Câu 97: Để giảm hao mòn hữu hình người ta phải làm gì
A. Đẩy nhanh tốc độ khấu hao tài sản cố định
B. Làm tốt công tác bảo quản
C. Sử dụng hết công suất máy móc, thiết bị
D. Cả a,b,c
| 1/17

Preview text:

TRẮC NGHIỆM KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Câu 1: Những ngành kinh tế có ứng dụng công nghệ nào sau đây thuộc về KT tri thức

A. Công nghệ thông tin B. Công nghệ sinh học

C. Nông nghiệp truyền thống có ứng dụng công nghệ cao D. Cả a,b,c đúng

Câu 2: Trung tâm của CN hoá nước ta hiện nay là

  1. Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp
  2. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp
  3. Đẩy mạnh phát triển dịch vụ
  4. Đẩy mạnh CN hoá, hiện đại hoá, nông nghiệp nông thôn

Câu 3: Thách thức của hội nhập kinh tế đối với nền kinh tế nước ta hiện nay là

  1. Tăng sự phụ thuộc vào thị trường bên ngoài
  2. Mức độ cạnh tranh ngay càng gay gắt
  3. Thách thức đối với chủ quyền quốc gia, bản sắc văn hoá bị xói mòn
  4. Cả a,b,c đúng

Câu 4: Chủ thể tham gia hội nhập kinh tế quốc tế chủ yếu gồm:

A. Nhà nước B. Doanh nghiệp C. Toàn dân D. Cả a,b,c

Câu 5: Những ngành kinh tế trước kinh tế tri thức gọi là

A. Kinh tế nông nghiệp B. Kinh tế công nghiệp

C. Kinh tế tài nguyên D. Cả a,b,c

Câu 6: Trong quá trình hội nhập quốc tế thì nội dung hội nhập nào là trung tâm

A. Chính trị B. Kinh tế C. Văn hoá D. Xã hội

Câu 7: Nhận định nào sau đây là đúng về Cartel

  1. Các nhà tư bản thoả thuận về giá cả
  2. Phân chia nhau về thị trường tiêu thụ và sản lượng hàng hoá
  3. Sản xuất và buôn bán đều độc lập
  4. Cả a,b,c

Câu 8: Cầu Cần Thơ, Việt Nam xây bằng vốn gì?

A. Ngân sách nhà nước B. Vốn vay ODA hoàn lại

C. Vốn vay ODA không hoàn lại D. Vốn FDI

Câu 9: Thực chất xuất khẩu tư bản là

A. Xuất khẩu giá trị B. Kiếm thêm (m) từ nước nhập khẩu tư bản

C. Cho vay D. Cả a,b

Câu 10: Nguồn gốc của địa tô là do:

A. Thâm canh đất đai B. Đất đai màu mỡ

C. Công nhân nông nghiệp tạo ra D. Cả a,b,c

Câu 11: Vì sao các tập đoàn tư bản hiện nay hay liên minh dưới hình thức đa ngành

A. Để dễ tiêu thụ hàng hoá B. Cần có sức mạnh trong cạnh tranh

C. Do thị trường hay thay đổi, đa ngành có thể san sẻ lẫn nhau. D. Cả a,b,c Câu 12: Nhận định nào sau đây là đúng về Syndicat

  1. Các nhà tư bản thoả thuận với nhau về giá cả
  2. Sản xuất thống nhất, buôn bán độc lập
  3. Thống nhất cả sản xuất và buôn bán
  4. Buôn bán thống nhất sản xuất độc lập

Câu 13: Mặt tích cực của FDI là

  1. Thu hút thêm vốn đầu tư, công nghệ, kinh nghiệm quản lý của nhà tư bản, để phát triển
  2. Không phải lo trả nợ
  3. Không lo thị trường tiêu thụ
  4. Cả a,b,c

Câu 14: Những ý kiến dưới đây về giá trị thặng dư tương đối, ý kiến nào đúng

  1. Ngày lao động không đổi
  2. Thời gian lao động xã hội tất yếu và giá trị sức lao động thay đổi
  3. Hạ thấp giá trị sức lao động
  4. Cả a,b,c

Câu 15: Mô hình CN hoá Việt Nam trước đổi mới rập khuôn theo mô hình nào

  1. Mô hình cổ điển
  2. Mô hình Liên Xô ( cũ) và các nước XHCN Đông Âu
  3. Mô hình Nhật Bản
  4. Mô hình các nước News

Câu 16: Cầu Mỹ Thuận, Việt Nam xây dựng bằng vốn gì

A. Ngân sách nhà nước B. Vốn vay ODA hoàn lại

C. Vốn vay ODA không hoàn lại D. Vốn FDI

Câu 17: Mặt tích cực của vay vốn ODA là

  1. Phải lo trả nợ
  2. Đầu tư đúng định hướng, được quyền lựa chọn công nghệ
  3. Không lo thị trường tiêu thụ
  4. Cả a,b

Câu 18: Lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta thời gian qua theo trật tự nào?

  1. AFTA – APEC- WTO- EVFTA
  2. APEC- AFTA- WTO- EVFTA
  3. APEC- EVFTA- AFTA – WTO
  4. WTO- APEC- EVFTA- AFTA

Câu 19: Nhận định nào sau đây là đúng về kinh tế tri thức

  1. KT tri thức là nền kinh tế khai thác tri thức con người để làm giàu
  2. KT tri thức là nền kinh tế mà trong đó sự sản sinh, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế
  3. Trong nền KT tri thức những ngành kinh tế có tác động lớn đến sự phát triển là những ngành dựa vào tri thức
  4. Cả a,b,c đúng

Câu 20: Giá trị thặng dư được biểu hiện trên thị trường trong nền sản xuất

TBCN bằng

D. Cả a,b,

A. Lợi nhuận B. Lợi tức C. Địa tô c Câu 21: Chọn ý đúng dưới đây:

  1. Người cho vay là người sở hữu tư bản
  2. Người cho vay là người sử dụng tư bản
  3. Người đi vay là người sở hữu tư bản
  4. Cả a,b,c

Câu 22: Yếu tố quyết định đến giá cả hàng hoá là

A. Giá trị của hàng hoá B. Giá trị sử dụng của hàng hoá C. Quan hệ cung cầu về hàng hoá D. Mốt thời trang của hàng hoá Câu 23: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại là:

  1. Tăng tỉ trọng ngành CN và dịch vụ lên, giảm ngành nông nghiệp
  2. Tăng tỉ trọng ngành Nông nghiệp và dịch vụ lên, giảm ngành công nghiệp
  3. Tăng tỉ trọng ngành CN và nông nghiệp lên, giảm ngành dịch vụ
  4. Cả a,b,c

Câu 24: Trung tâm của trung tâm CNH trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta là:

  1. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
  2. Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn
  3. Xem nông nghiệp là mặt hàng đầu
  4. Vừa thay thế nhập khẩu, vừa hướng về xuất khẩu

Câu 25: Nhận định nào sau đây là đúng về Trust

  1. Các nhà tư bản thoả thuận với nhau về giá cả
  2. Phân chia nhau về thị trường tiêu thụ
  3. Thống nhất cả sản xuất và buôn bán
  4. Cả a,b,c đúng

Câu 26: Công thức tính giá cả sản xuất nào đúng

A. ( c + v) + m B. ( c + v ) +P

C. (c + v ) + p ( bình quân) D. ( k + p )

Câu 27: Quy luật giá trị và biểu hiện của nó trong giai đoạn tự do cạnh tranh biểu hiện bằng quy luật

A. Giá cả thị trường B. Cung – cầu

C. Cạnh tranh D. Giá cả sản xuất

Câu 28: Vì sao lợi nhuận siêu ngạch trong công nghiệp chỉ là tạm thời

  1. Do tư bản tự do di chuyển từ ngành này sang ngành khác
  2. CN có cấu tạo hữu cơ cao
  3. Do ai cũng cải tiến kỹ thuật chạy theo lợi nhuận siêu ngạch
  4. Tỉ suất lợi nhuận có xu hướng giảm dần

Câu 29: Trước khi hình thành lợi nhuận bình quân, vì sao giá trị thặng dư bằng, nhỏ hơn hay lớn hơn lợi nhuận

  1. Do trình độ quản lý và tay nghề của người lao động
  2. Do tác động của quan hệ cung – cầu
  3. Do trình độ quản lý của người lao động
  4. Do tay nghề của người lao động

Câu 30: Thời gian lao động để sản xuất hàng hoá được tính theo ( thời gian lao động xã hội cần thiết để tạo nên hàng hoá được tính theo)

  1. Thời gian lao động trung bình của các nhà sản xuất các loại hàng hoá trên thị trường
  2. Thời gian lao động trung bình của các nhà sản xuất cùng loại hàng hoá trên

thị trường

  1. Thời gian lao động thấp nhất của các nhà sản xuất các loại hàng hoá trên thị trường

Câu 31: Tuần hoàn của tư bản công nghiệp là sự thống nhất của hình thái tuần hoàn nào

  1. Tư bản lưu thông - tư bản sản xuất và tư bản hàng hoá
  2. Tư bản tiền tệ - tư bản sản xuất và tư bản cho vay
  3. Tư bản tiền tệ - tư bản sản xuất và tư bản hàng hoá
  4. Tư bản sản xuất – tư bản hàng hoá và tư bản lưu thông

Câu 32 : Động lực mạnh thúc đẩy nhà tư bản đổi mới công nghệ là vì

A. (m ) B. (m ) tuyệt đối C. (m ) tương đối D. (m ) siêu ngạch Câu 33: Vì sao tỉ suất lợi nhuận nhỏ hơn tỉ suất giá trị thặng dư

  1. Do tài năng kinh doanh kém của nhà tư bản
  2. Do m’ = m/v.100%, còn P’ = m/(c +v).100%
  3. Do cấu tạo hữu cơ tăng
  4. Do năng suất của công nhân làm thuê giảmCâu 34: Giá trị thặng dư siêu ngạch à
  5. Hình thức biến tướng của (m) tuyệt đối
  6. Hình thức biến tướng của (m) tương đối
  7. Hình thức biểu hiện của (m) tuyệt đối
  8. Hình thức biến tướng của (m) tương đối

Câu 35: Khái niệm nào sau đây chỉ về nền kinh tế tri thức:

A. Knowlegde economy B. Netword economy

C. Learning economy D. Cả a,b,c

Câu 36: Trong cơ cấu kinh tế thì cơ cấu nào là quan trọng nhất

  1. Cơ cấu ngành công nghệ
  2. Cơ cấu vùng
  3. Cơ cấu thành phần
  4. Cơ cấu ngành, trong đó quan hệ 3 ngành: công nghiệp – dịch vụ - nông nghiệp

Câu 37: Tỉ suất lợi nhuận là chỉ tiêu đánh giá

  1. Hiệu quả sử dụng lao động quá trình
  2. Hiệu quả sử dụng lao động sống
  3. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
  4. Trình độ bóc lột nhà tư bản

Câu 38: Ý nghĩa của việc phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến

  1. Để cải tiến quản lý của nhà tư bản
  2. Để tìm cơ cấu của mỗi loại tư bản
  3. Để xác định vai trò của mỗi loại tư bản đối với việc sản xuất (m) và phê phán quan điểm máy móc sinh ra (m)
  4. Để tăng cường bóc lột công nhân làm thuê

Câu 39: Mô hình CNH hoá nào, nhà nước giữ vai trò quyết định phân bổ các nguồn lực:

A. Cả a,b,c B. Công nghiệp hoá kiểu Liên Xô

C. CNH cổ điển D. CNH của các nước Nics

Câu 40: Nhận định nào sau đây là đúng về tư bản lưu động:

  1. Tư bản lưu động là tư bản di chuyển trong quá trình sản xuất
  2. Tư bản lưu động là tư bản tham gia vào quá trình sx thì chuyển toàn bộ giátrị sang sản phẩm
  3. Tư bản lưu động là tư bản tham gia toàn bộ vào quá trình sx nhưng giá trị chỉ chuyển từng phần sang sản phẩm
  4. Tư bản lưu động là tư bản phải có khi tham gia vào quá trình sản xuất

Câu 41: Sức lao động là

A. Toàn bộ thể lực và trí lực trong một người đang sống và được người đó đem ra để sản xuất một giá trị sử dụng nào đó. B. Toàn bộ thể lực và trí lực trong một người đang sống

  1. Hoạt động có mục đích của con người để tạo ra của cải
  2. Cả a và c

Câu 42: Trước khi hình thành lợi nhuận bình quân, vì sao giá trị thặng dư bằng, nhỏ hơn hay lớn hơn lợi nhuận

  1. Do trình độ quản lý và tay nghề của người lao động
  2. Do tác động của quan hệ cung – cầu
  3. Do trình độ quản lý của người lao động
  4. Do tay nghề của người lao động

Câu 43: Tích tụ và tập trung tư bản giống nhau ở điểm nào?

  1. Đều làm tăng quy mô tư bản cá biệt
  2. Tăng quy mô tư bản xã hội
  3. Phản ánh mối quan hệ trực tiếp giữa hai cấp tư sản và giai cấp công nhân
  4. Cả a,b,c

Câu 44: Bản chất của giá trị thặng dư là

  1. Tiền
  2. Tư liệu sản xuất
  3. Quan hệ xã hội giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân
  4. Giá trị tự lớn lên

Câu 45: Sự phân chia lợi nhuận giữa tư bản công nghiệp và tư bản thương nghiệp dựa vào

A. Tỉ suất lợi nhuận bình quân B. Tỉ suất lợi nhuận

C. Tỉ suất giá trị thặng dư D. Khối lượng giá trị thặng dư

Câu 46: Phương pháp trừu tượng hoá khoa học là:

  1. Gạt bỏ những biểu hiện phức tạp của đối tượng nghiên cứu
  2. Gạt bỏ những hiện tượng ngẫu nhiên, bề ngoài, chỉ giữ lại những mối liên hệ phổ biến mang tính bản chất
  3. Quá trình đi từ cụ thể đến trừu tượng và ngược lại
  4. Cả a và b

Câu 47: Trong hình thức sở hữu nước ta, sở hữu nào là quan trọng nhất A. Tư nhân B. Nhà nước C. Tập thể D. Sở hữu nhà đầu tư nước ngoài Câu 48: Thế nào là năng suất lao động, chọn ý đúng:

  1. Là hiệu quả, là khả năng của lao động cụ thể
  2. NSLĐ được tính bằng số sản phẩm tạo ra trong 1 đơn vị thời gian
  3. Thời gian lao động hao phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm
  4. Cả a,b,c

Câu 49: CNTB không thể tồn tại vĩnh viễn nó phải nhường bước cho xã hội mới cao hơn theo quy luật

  1. Lực lượng sản xuất phải phù hợp vói quan hệ sản xuất
  2. Quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất, trình độ lực lượng sản xuất
  3. Cơ sở hạ tầng phù hợp với kiến trúc thượng tầng
  4. Cả a,b,c

Câu 50: Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh tế

  1. Vừa tuân theo quy luật thị trường
  2. Vừa định hướng CNXH
  3. Mục tiêu là Dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh

D. Cả a,b.c

Câu 51 : Chọn ý đúng về hàng hoá sức lao động

A. Nó tồn tại trong con người B. Có thể mua – bán nhiều lần

C. Giá trị sử dụng tạo ra giá trị mới D. Cả a,b,c Câu 52: Vì sao phải chủ động, tích cực hội nhập ?

A. Có thể lựa chọn lộ trình hội nhập B. Thời gian hội nhập

C. Lĩnh vực hội nhập để hội nhập có hiệu quả D. Cả a,b,c Câu 53: Việt Nam gọi sở hữu nhà nước, Trung Quốc gọi là:

A. Sở hữu công hữu B. Sở hữu công cộng

C. Sở hữu quốc hữu D. Cả a,b,c

Câu 54: Quy luật giá trị và biểu hiện của nó trong giai đoạn độc quyền biểu hiện bằng quy luật gì?

A. Giá cả thị trường B. Cung – cầu

C. Giá cả sản xuất D. Quy luật lợi nhuận độc quyền cao

Câu 55: Quan hệ giữa các thành phần kinh tế trong nền kinh tế nước ta là:

A. Bình đẳng B. Hợp tác, cạnh tranh

C. Cùng phát triển theo pháp luật D. Cả a,b,c

Câu 56 : Bản chất tiền công là giá cả sức lao động là tiền công gì?

A. Tiền công theo thời gian B. Tiền công theo sản phẩm

C. Tiền công theo danh nghĩa D. Tiền công thực tế

Câu 57: Khái niệm sở hữu nhà nước ở nước ta đồng nhất với

A. Sở hữu toàn dân B. Sở hữu công hữu C. Sở hữu công cộng D. Cả a,b,c

Câu 58: Nhận định nào về lợi nhuận dưới đây là đúng

  1. Là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư
  2. Là con đẻ của tư bản ứng trước
  3. Hiệu số giữa kinh doanh thu trừ đi chi phí

D. Cả a,b,c

Câu 59: Tiền công thực tế là gì ?

  1. Là tổng số tiền nhận được trong 1 tháng
  2. Số tiền = Tiền lượng + Tiền thưởng + các nguồn thu khác

C. Là số hàng hoá, dịch vụ mua được từ tiền công danh nghĩa

D. Là giá cả của sức lao động

Câu 60: Những ý kiến dưới đây về giá trị thặng dư tương đối, ý kiến nào đúng

  1. Ngày lao động không đổi
  2. Thời gian lao động xã hội tất yếu và giá trị sức lao động thay đổi
  3. Hạ thấp giá trị sức lao động

D. Cả a,b,c

Câu 61: Mô hình kinh tế thị trường Trung Quốc gọi là

  1. Kinh tế thị trường định hướng XHCN
  2. Kinh tế thị trường XHCN

C. Kinh tế thị trường XHCN, mặc dù CNXH ở giai đoạn đầu

D. Kinh tế thị trường xã hội

Câu 62: “Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào”. Câu nói trên là của ai?

A. A.Smith B. D. Ricado C. C.Mác D. Ph. Ăng ghen

Câu 63: Học thuyết nào là hòn đá tảng trong Kinh tế chính trị của C.Mác

A. Giá trị thặng dư B. Giá trị lao động

C. Tích luỹ tư bản D. Tái sản xuất tư bản

Câu 64: Vai trò của máy móc trong quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

A. Nguồn gốc chủ yếu tạo ra (m) B. Chỉ là tiền đề vật chất tạo ra (m) C. Máy móc và sức lao động đều tạo ra (m) D. Máy móc là yếu tố quyết định

Câu 65: Phương pháp sản xuất dây chuyền của Taylor ra đời trong cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật nào?

A. CMKHKT lần thứ I B. Lần thứ hai C. Lần thứ III D. Lần thứ IV

Câu 66: Câu nói cái cối xay chạy bằng sức gió đẻ ra xã hội phong kiến, cái cối xay chạy bằng hơi nước đẻ ra xã hội tư bản là của ai?

A. F. Ăng ghen B. C.Mác C. V.I Lênin D. Hồ Chí Minh

Câu 67: Mô hình CNH Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (Nics) có đặc trưng là

  1. Đẩy mạnh chuyển giao cômg nghệ từ những nước đi trước
  2. Vừa tuần tự, vừa đi tắt, đón đầu
  3. Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng

D. Cả a và b đúng

Câu 68: Khi nghiên cứu phương thức sản xuất TBCN C. Mác bắt đầu từ

A. Nền sản xuất nói chung B. Sản xuất hàng hoá

C. Sản xuất giá trị thặng dư D. Lưu thông hàng hoá

Câu 69: Quy luật giá trị yêu cầu gì

  1. Sản xuất hàng hoá phải dựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết
  2. Trao đổi hàng hoá dựa trên cơ sở ngang giá
  3. Hao phí của lao động cá biệt phải phù hợp hao phí lao động xã hội

D. Cả a,b,c

Câu 70: Để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập phải là:

  1. Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
  2. Năng lực cạnh tranh của cả nền kinh tế
  3. Năng lực cạnh tranh của từng sản phẩm
  4. Cả a,b,c

Câu 71: Khi trao đổi theo công thức H – H thì nhận định nào sau đay là đúng

  1. Giá trị của hàng hoá này được biểu thị ở giá trị sử dụng hàng hoá kia
  2. Giá trị của hàng hoá kia được biểu thị ở giá trị sử dụng hàng hoá này
  3. Hàng hoá nào đóng vai trò là vật ngang giá là hình thái ban đầu của tiền
  4. Cả a,b,c đúng

Câu 72: CNH nước ta gắn liền với hiện đại hoá vì

A. Cả a,b,c đúng

  1. Nó khác với mô hình CNH cổ điển trước đây
  2. Thể hiện tinh thần vừa đi vừa tuần tự, vừa đi tắt đón đầu
  3. Gắn liền với cách mạng công nghiệp 4.0

Câu 73 : Giữa ( P) và (m) khác nhau về chất là vì

A. (m) được tạo ra trong sản xuất (P) tạo ra trong lưu thông

Câu 74: Mô hình kinh tế nước ta diễn đạt cách nào sau đây là đúng

  1. Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
  2. Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ công bằng, văn minh

C. Dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

D. Dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, văn minh

Câu 75: Việc mua bán sức lao động và mua bán nô lệ khác nhau ở điểm nào:

  1. Bán nô lệ là bán con người, còn bán lao động là bán khả năng lao động của con người.
  2. Hoàn toàn khác nhau
  3. Giống nhau về bản chất, chỉ khác về hình thức
  4. Cả a và c

Câu 76: Công nghiệp hoá nước ta diễn đạt cách nào sau đây là đúng

A. CNH – HĐH B. CNH, HĐH C. CNH và HĐH D. Cả a,b,c đúng Câu 77: Tiền công là biểu hiện bằng tiền của

A. Lao động B. Giá trị sức lao động

C. Giá cả của sức lao động D. Cả a,b,c

Câu 78: Điểm khác nhau giữa tích tụ và tập trung tư bản:

  1. Tích tụ phản ánh quan hệ giữa nhà tư bản và người công nhân, còn tập trung phản ánh quan hệ giữa các nhà tư bản với nhau
  2. Tích tụ là tư bản tự lớn lên, còn tập trung lớn lên bằng cách kết hợp nhiều tư bản nhỏ thành tư bản lớn
  3. Tích tụ là kết quả trực tiếp của tích luỹ tư bản, còn tập trung là phân phối lại tư bản xã hội

D. Cả a,b,c đúng

Câu 79: Nguồn gốc lợi nhuận thương nghiệp là do:

  1. Do tư bản thương nghiệp giỏi bán hàng mà có
  2. Do tư bản công nghiệp nhường một phần (m) cho TB thương nghiệp
  3. TB công nghiệp bán hàng dưới giá trị xã hội cho TB thương nghiệp

D. Cả b và c đúng

Câu 80: Quan hệ giữa giá trị và giá cả

  1. Giá trị là nội dung bên trong, giá cả là hình thức biểu hiện bên ngoài của 1 hàng hoá
  2. Giá cả là nội dung bên trong, giá trị là hình thức biểu hiện bên ngoài của 1 hàng hoá
  3. Giá cả thường phản ánh sai lệch giá trị

D, Cả a và c đúng

Câu 81: Nông nghiệp thu được lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân là do

  1. Nông nghiệp có sự giúp đỡ của tự nhiên
  2. Tỉ lệ C/v thấp
  3. Giá nông phẩm hình thành trên đất xấu

D. Cả a,b,c

Câu 82: CNTB từ ngày ra đời đến nay đã trải qua bao nhiêu năm phát triển

A. Gần 400 năm B. 300 năm C. 200 năm D. 500 năm

Câu 83: Mốc thời gian tính CNTB ra đời là cách mạng

A. Tư sản Pháp 1789 B. Tư sản Anh 1640

C. Cách mạng tháng Mười 1917 D. Tư sản Mỹ 1776

Câu 84: Việc đổi tiền từ nước này sang nước khác được tiến hành theo

A. Giá trị tương quan B. Quy luật thị trường

C. Tỉ giá hối đoái D. Thoả thuận

Câu 85: Cạnh tranh giữa các ngành dẫn đến hình thành

A. Giá cả thị trường của hàng hoá B. Giá trị thị trường của hàng hoá

C. Lợi nhuận bình quân D. Tỉ suất lợi nhuận bình quân

Câu 86: Nếu thời gian lao động là 8 giờ, trong đó 4 giờ là thời gian lao động tất yếu 4 giờ là thời gian lao động thặng dư, khi nhà tư bản rút ngắn thời gian lao động tất yếu xuống còn 2 giờ thì tỉ suất(m) sẽ là

A. 100% B.200% C. 300% D.400%

Câu 87: Nhận định nào sau đây là đúng về nền kinh tế thị trường

  1. Tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiều chủ thể kinh tế
  2. Thị trường đóng vai trò quyết định phân bổ các nguồn lực xã hội
  3. Giá cả được hình thành ngay trên thị trường

D. Cả a,b,c đúng

Câu 88: Để giảm hao mòn vô hình người ta phải làm gì

  1. Đẩy nhanh tốc độ khẩu hao tài sản cố định
  2. Làm tốt công tác bảo quản

C. Sử dụng hết công suất máy móc, thiết bị, đưa nhanh công trình vào sử dụng

D. Cả a, c

Câu 89: Đại hội mấy Đảng ta đưa ra khái niệm kinh tế thị trường định hướng

XHCN

A. ĐH VIII B. ĐH IX C. ĐH X D. ĐH XI Câu 90: Trong tương quan hệ cung – cầu thì trường hợp nào ít xảy ra

A. Cung > cầu B. Cung < cầu C. Cung = cầu D. không có trường hợp nào Câu 91: Việt Nam bắt đầu công nghiệp hoá từ khi nào

A. Từ đổi mới B. Từ năm 1960 C. Từ Đại hội III D. Cả b và c đúng

Câu 92: Người cho rằng giá cả ruộng đất là do khả năng sinh lợi trên đất, đó là:

A. Adam Smith B. David Ricado C. C.Mác D. V. I Lê nin

Câu 93: Giả sử ngày lao động 8g, trong đó 4g là thời gian lao động tất yếu, 4g là thời gian lao động thặng dư, nếu nhà tư bản kéo dài thời gian lao động thặng dư thêm 4g thì tỉ suất giá trị thặng dư sẽ

A. 200 % B. 100% C.150% d.300%

Câu 94: D. Ricado cho rằng, giá cả ruộng đất là khả năng sinh lợi trên đất và nó bằng một số năm thu tô quyết định và thời gian đó là

A. 10 năm B.20 năm c.30 năm d.40 năm

Câu 95: Điểm khác nhau về vai trò kinh tế tư nhân giữa đại hội XIII và đại hội XII là

A. Động lực quan trọng B. Chủ đạo C. Động lực D. Nền tảng

Câu 96: Trong các giai đoạn tuần hoàn tư bản thì giai đoạn nào là quan trọng

A. Giai đoạn I B. Giai đoạn II C. Giai đoạn III D. Giai đoạn IV Câu 97: Để giảm hao mòn hữu hình người ta phải làm gì

A. Đẩy nhanh tốc độ khấu hao tài sản cố định

B. Làm tốt công tác bảo quản

  1. Sử dụng hết công suất máy móc, thiết bị
  2. Cả a,b,c