Tóm tắt lý thuyết và trắc nghiệm lũy thừa – mũ – logarit – Nguyễn Hữu Nhanh Tiến

Tài liệu gồm 27 trang tóm tắt lý thuyết SGK và tuyển chọn các bài toán trắc nghiệm lũy thừa – mũ – logarit có đáp án trong các đề thi THPT năm học 2017 – 2018, tài liệu được biên soạn bởi thầy Nguyễn Hữu Nhanh Tiến.

Mục lục
Mục lục
Phần 1
LŨY THỪA-MŨ-LOGARIT Trang 3
1.
LŨY THỪA-MŨ-LOGARIT. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .3
1 Khái Niệm Lũy Thừa. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
2 Logarit . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
3 DỤ MINH HỌA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
4 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
2.
HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ VÀ HÀM SỐ LOGARIT. . . .9
1 Hàm Số Lũy Thừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
2 Hàm Số Logarit . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
3 Hàm Số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
4 DỤ MINH HỌA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
3.
PHƯƠNG TRÌNH - PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT . . . . . . . . . . . 15
1 KIẾN THỨC BẢN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
2 DỤ MINH HỌA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16
3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .17
4.
BẤT PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT20
1 BẤT PHƯƠNG TRÌNH . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
2 BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20
3 DỤ MINH HỌA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
5.
C BÀI TOÁN ỨNG DỤNG. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .21
1 Lãi Đơn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
2 Lãi Kép . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
3 Gửi Tiền Hàng Tháng Vào Ngân Hàng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22
4 Gửi tiền vào ngân hàng và rút tiền hàng tháng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23
5 Bài toán vay vốn trả góp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24
1
0945949933 Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
6 Lãi kép liên tục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
7 DỤ MINH HỌA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
8 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .26
161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 2 187 Phan Đình Phùng Tp Huế
Phần
1
LŨY THỪA-MŨ-LOGARIT
§1. LŨY THỪA-MŨ-LOGARIT
1.1 Khái Niệm Lũy Thừa
M Định nghĩa
| Lũy thừa với số mũ nguyên dương
Với a số thực tùy ý, lũy thừa bậc n của a tích của n thừa số a.
a
n
= a ·a · ···a
| {z }
n thừa số
. (n N
, a R).
| Lũy thừa với số mũ không
Với a 6= 0, thì a
0
= 1
| Lũy thừa với số mũ nguyên âm
Với a 6= 0 thì a
n
=
1
a
n
. Ta gọi a số, n mũ số. Chú ý: 0
và 0
n
không nghĩa.
| Lũy thừa với số mũ hữu tỉ
Cho số thực a > 0 và số hữu t r =
m
n
, trong đó m, n Z, n 2. .Khi đó
a
r
= a
m
n
=
n
m.
| Lũy thừa với số mũ vô tỉ
Giả sử a một số dương và α một số tỷ và (r
n
) một dãy số hữu tỷ sao cho
lim r
n
= r . Khi đó lim a
r
n
= a
α
.
M Một số tính chất của lũy thừa
3
0945949933 Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
| Tính chất v đẳng thức:
Cho a 6= 0; b 6= 0; m, n R, ta
a) a
m
· a
n
= a
m+n
; b)
a
m
a
n
= a
mn
; c) (a
m
)
n
= a
m×n
;
d) (a ·b)
m
= a
m
· b
m
; e)
Å
a
b
ã
m
=
a
m
b
m
.
| Tính chất v bất đẳng thức:
So sánh cùng số:
Cho m, n R. Khi đó
Với a > 1 thì a
m
> a
n
m > n;
Với 0 < a < 1 thì a
m
> a
n
m < n.
So sánh cùng số mũ:
Với số mũ dương n > 0: a > b > 0 a
n
> b
n
.
Với số mũ âm n < 0: a > b > 0 a
n
< b
n
.
M Một số tính chất của căn bậc n
| Cho số thực b và số nguyên dương n 2. Số a được gọi căn bậc n của số b nếu
a
n
= b.
Với n lẻ:
b R thì duy nhất một căn bậc n của b, tức mọi số thực đều duy nhất một căn
bậc lẻ, hiệu
n
b
Với n chẵn:
b < 0: không tồn tại căn bậc n của b.
b = 0: một căn bậc n của b số 0.
b > 0: hai giá trị căn bậc n của b trái dấu, hiệu giá trị dương
n
b, và giá trị
âm
n
b.
| Với a, b R; n N
, ta có:
2n
a
2n
= |a|, a;
2n
ab =
2n
»
|a| ·
2n
»
|b|, ab 0;
2n
a
b
=
2n
»
|a|
2n
»
|b|
, ab 0, b 6= 0;
2n+1
a
2n+1
= a, a.
2n+1
ab =
2n+1
a ·
2n+1
b, a, b.
2n+1
a
b
=
2n+1
a
2n+1
b
, a, b 6= 0.
n
a
m
= (
n
a)
m
, a > 0, n nguyên dương, m nguyên.
161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 4 187 Phan Đình Phùng Tp Huế
0945949933 Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
n
»
m
a =
nm
a, a 0, n,m nguyên dương.
Nếu
p
n
=
q
m
thì
n
a
p
=
m
a
q
, a > 0, m, n nguyên dương p, q nguyên.
Đặc biệt:
n
a =
m·n
a
m
.
1.2 Logarit
M Định nghĩa
| Cho hai số dương a, b với a 6= 1. Số α thỏa mãn đẳng thức a
α
= b được gọi logarit
số a của b và được hiệu log
a
b.
α = log
a
b a
α
= b.
Không logarit của số âm và số 0.
!
Khi a = 10 số thập phân ta hiệu: log x (log x được hiểu log
10
x).
Khi a = e 2, 712818... số tự nhiên ta hiệu: ln x
M Tóm tắt công thức
log
a
1 = 0, (0 < a 6= 1). log
a
a = 1, (0 < a 6= 1).
log
a
α
a =
1
α
. log
a
b
α
= α · log
a
b, (a, b > 0, a 6= 1).
log
a
β
b
α
=
α
β
· log
a
b. log
a
b + log
a
c = log
a
(bc).
log
a
b log
a
c = log
a
Ç
b
c
å
. log
a
b =
1
log
b
a
.
Công thức đổi số:
Cho 3 số dương a, b, c với a 6= 1, c 6= 1, ta
log
a
b =
log
c
b
log
c
a
Đặc biệt log
a
c =
1
log
c
a
và log
a
α
b =
1
α
log
a
b với α 6= 0.
1.3 DỤ MINH HỌA
dụ 1. Với a số thực dương tùy ý, ln(7a) ln(3a) bằng
A
ln(7a)
ln(3a)
. B
ln 7
ln 3
. C ln
7
3
. D ln(4a).
THPT QUỐC GIA - 2018 - 103
161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 5 187 Phan Đình Phùng Tp Huế
0945949933 Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
M Lời Giải
Ta ln(7a) ln(3a) = ln
Ç
7a
3a
å
= ln
7
3
.
Vậy ta chọn đáp án C
dụ 2. Cho a > 0, b > 0 thỏa mãn log
4a+5b+1
(16a
2
+b
2
+1)+log
8ab+1
(4a+5b+1) = 2.
Giá trị của a + 2b bằng
A 9. B 6. C
27
4
. D
20
3
.
THPT QUỐC GIA - 2018 - 103
M Lời Giải
Do a, b > 0 nên
16a
2
+ b
2
> 2
16a
2
b
2
4a + 5b + 1 > 1
log
4a+5b+1
(16a
2
+ b
2
+ 1) > log
4a+5b+1
(8ab + 1).
Do đó log
4a+5b+1
(16a
2
+ b
2
+ 1) + log
8ab+1
(4a + 5b + 1) > log
4a+5b+1
(8ab + 1) + log
8ab+1
(4a + 5b + 1)
> 2 (áp dụng BĐT Cô-si).
Dấu bằng xảy ra
16a
2
= b
2
; a > 0, b > 0
8ab + 1 = 4a + 5b + 1
4a = b > 0
2b
2
+ 1 = 6b + 1
a =
3
4
b = 3.
Vy a + 2b =
27
4
.
1.4 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho a số thực dương tùy ý khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A log
2
a = log
a
2. B log
2
a =
1
log
2
a
. C log
2
a =
1
log
a
2
. D log
2
a = log
a
2.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 104)
Câu 2. Cho a số thực dương khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng với mọi số thực dương
x, y?
A log
a
x
y
= log
a
x log
a
y. B log
a
x
y
= log
a
x + log
a
y.
C log
a
x
y
= log
a
(x y). D log
a
x
y
=
log
a
x
log
a
y
.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 102)
Câu 3. Với a số thực dương tùy ý, ln(5a) ln(3a) bằng
A
ln(5a)
ln(3a)
. B ln(2a). C ln
5
3
. D
ln 5
ln 3
.
(THPT QUỐC GIA 2018 - 101)
161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 6 187 Phan Đình Phùng Tp Huế
0945949933 Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
Câu 4. Với a số thực dương tuỳ ý, log
3
(3a) bằng
A 3 log
3
a. B 3 + log
3
a. C 1 + log
3
a. D 1 log
3
a.
(THPT QUỐC GIA 2018 - 102)
Câu 5. Với a số thực dương tùy ý, log
3
Ç
3
a
å
bằng
A 1 log
3
a. B 3 log
3
a. C
1
log
3
a
. D 1 + log
3
a.
(THPT QUỐC GIA 2018 - 104)
Câu 6. Cho a > 0, b > 0 thỏa mãn log
3a+2b+1
(9a
2
+ b
2
+ 1) + log
6ab+1
(3a + 2b + 1) = 2. Giá
trị của a + 2b bằng
A 6. B 9. C
7
2
. D
5
2
.
(THPT QUỐC GIA 2018 - 101)
Câu 7. Cho a > 0, b > 0 thỏa mãn
log
10a+3b+1
(25a
2
+ b
2
+ 1) + log
10ab+1
(10a + 3b + 1) = 2.
Giá trị của a + 2b bằng
A
5
2
. B 6. C 22. D
11
2
.
(THPT QUỐC GIA 2018 - 102)
Câu 8. Cho a > 0, b > 0 thỏa mãn log
2a+2b+1
(4a
2
+ b
2
+ 1) + log
4ab+1
(2a + 2b + 1) = 2.
Giá trị của a + 2b bằng
A
15
4
. B 5. C 4. D
3
2
.
(THPT QUỐC GIA 2018 - 104)
Câu 9. Rút gọn biểu thức P = x
1
3
·
6
x với x > 0.
A P = x
1
8
. B P = x
2
. C P =
x. D P = x
2
9
.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 102)
Câu 10. Rút gọn biểu thức Q = b
5
3
:
3
b với b > 0.
A Q = b
2
. B Q = b
5
9
. C Q = b
4
3
. D Q = b
4
3
.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 103)
Câu 11. Cho a số thực dương khác 1. Tính I = log
a
a.
A I =
1
2
. B I = 0. C I = 2. D I = 2.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 101)
161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 7 187 Phan Đình Phùng Tp Huế
0945949933 Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
Câu 12. Cho a số thực dương khác 2. Tính I = log
a
2
Ç
a
2
4
å
.
A I =
1
2
. B I = 2. C I =
1
2
. D I = 2.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 103)
Câu 13. Với a, b các số thực dương tùy ý và a khác 1, đặt P = log
a
b
3
+ log
a
2
b
6
. Mệnh
đề nào dưới đây đúng?
A P = 9 log
a
b. B P = 27 log
a
b. C P = 15 log
a
b. D P = 6 log
a
b.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 101)
Câu 14. Với mọi a, b, x các số thực dương thỏa mãn log
2
x = 5 log
2
a + 3 log
2
b, mệnh đề
nào dưới đây đúng?
A x = 3a + 5b. B x = 5a + 3b. C x = a
5
+ b
3
. D x = a
5
b
3
.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 104)
Câu 15. Cho log
a
b = 2 và log
a
c = 3. Tính P = log
a
(b
2
c
3
).
A P = 31. B P = 13. C P = 30. D P = 108.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 102)
Câu 16. Cho log
a
x = 3, log
b
x = 4 với a, b các số thực lớn hơn 1. Tính P = log
ab
x.
A P =
7
12
. B P =
1
12
. C P = 12. D P =
12
7
.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 101)
Câu 17. Cho x, y các số thực lớn hơn 1 thỏa mãn x
2
+ 9y
2
= 6xy. Tính
M =
1 + log
12
x + log
12
y
2 log
12
(x + 3y)
.
A M =
1
4
. B M = 1. C M =
1
2
. D M =
1
3
.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 102)
Câu 18. Cho log
3
a = 2 và log
2
b =
1
2
. Tính I = 2 log
3
[log
3
(3a)] + log
1
4
b
2
.
A I =
5
4
. B I = 4. C I = 0. D I =
3
2
.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 103)
Câu 19. Với mọi số thực dương a và b thỏa mãn a
2
+ b
2
= 8ab, mệnh đề nào dưới đây
đúng?
A log(a + b) =
1
2
(log a + log b). B log(a + b) = 1 + log a + log b.
C log(a + b) =
1
2
(1 + log a + log b). D log(a + b) =
1
2
+ log a + log b.
161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 8 187 Phan Đình Phùng Tp Huế
0945949933 Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
(THPT QUỐC GIA 2017 - 103)
Câu 20. Với các số thực dương x, y tùy ý, đặt log
3
x = α, log
3
y = β. Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
A log
27
Ç
x
y
å
3
= 9
Å
α
2
β
ã
. B log
27
Ç
x
y
å
3
=
α
2
+ β.
C log
27
Ç
x
y
å
3
= 9
Å
α
2
+ β
ã
. D log
27
Ç
x
y
å
3
=
α
2
β.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 104)
ĐÁP ÁN U HỎI TRẮC NGHIỆM
1. C 2. A 3. C 4. C 5. A 6. C 7. D 8. A 9. C 10. D
11. D 12. B 13. D 14. D 15. B 16. D 17. B 18. D 19. C 20. D
§2. HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ VÀ
HÀM SỐ LOGARIT
2.1 Hàm Số Lũy Thừa
M Định nghĩa
| Xét hàm số y = x
α
, với α số thực cho trước. Hàm số y = x
α
, với α R, được gọi
làm hàm số lũy thừa.
Tập xác định
Với α nguyên dương, D = R.
Với α nguyên âm hoặc bằng 0, D = R \ {0}.
Với α không nguyên, D = (0; +).
Tập giá trị G = (0; +).
Đạo hàm (u
α
)
0
= αu
0
· u
α1
.
Tính đơn điệu
161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 9 187 Phan Đình Phùng Tp Huế
0945949933 Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
y = x
α
, α > 0. y = x
α
, α < 0.
Đạo hàm: y
0
= αx
α1
> 0, x > 0.
Giới hạn đặc biệt:
lim
x0
+
x
α
= 0, lim
x+
x
α
= +.
Không tiệm cận
Bảng biến thiên.
x
y
0
y
0
+
+
−∞−∞
++
Đạo hàm: y
0
= αx
α1
< 0, x > 0.
Giới hạn đặc biệt:
lim
x0
+
x
α
= +, lim
x+
x
α
= 0.
Ox tiệm cận ngang, Oy tiệm cận đứng
của đồ thị.
Bảng biến thiên.
x
y
0
y
0
+
++
−∞−∞
x
y
O
1
1
a > 1
a = 1
0 < a < 1
a = 0
a < 0
2.2 Hàm Số Logarit
M Định nghĩa
| Cho số thực dương a khác 1. Hàm số y = log
a
x được gọi hàm số logarit số a.
Tập xác định D = (0; +).
Tập giá trị G = R \ {0}.
161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 10 187 Phan Đình Phùng Tp Huế
0945949933 Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
Đạo hàm log
a
|u|
0
=
u
0
u ln a
.
Tính đơn điệu
y = log
a
x, a > 1 y = log
a
x, 0 < a < 1
Đạo hàm: y
0
=
1
x ln a
> 0, x > 0.
Giới hạn đặc biệt
lim
x0
+
log
a
x = −∞, lim
x+
log
a
x = +.
Tiệm cận: Trục Oy tiệm cận đứng.
Bảng biến thiên
x
y
0
y
0
+
+ + +
−∞−∞
++
1
0
a
1
Đồ Thị
x
y
O
1
1
a
y = log
a
x
(a > 1)
Đạo hàm: y
0
=
1
x ln a
< 0, x > 0.
Giới hạn đặc biệt
lim
x0
+
log
a
x = −∞, lim
x+
log
a
x = +. Tiệm
cận: Trục Oy tiệm cận đứng.
Bảng biến thiên
x
y
0
y
0
+
++
−∞−∞
a
1
1
0
Đồ Thị
x
y
O
1
1
a
y = log
a
x
(0 < a < 1)
a > 1 hàm số luôn đồng biến
0 < a < 1 hàm số luôn nghịch biến
2.3 Hàm Số
M Định nghĩa
161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 11 187 Phan Đình Phùng Tp Huế
0945949933 Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
| Cho số thực dương a khác 1. Hàm số y = a
x
được gọi hàm số số a.
Tập xác định D = R.
Tập giá trị G = (0; +).
Đạo hàm (e
u
)
0
= u
0
· e
u
.
Tính đơn điệu
y = log
a
x, a > 1 y = log
a
x, 0 < a < 1
Đạo hàm: y
0
= a
x
ln a > 0, x.
Giới hạn đặc biệt
lim
x→−∞
a
x
= 0, lim
x+
log
a
x = +.
Tiệm cận: Trục Ox tiệm cận ngang.
Bảng biến thiên
x
y
0
y
−∞
0 1
+
+ + +
−∞−∞
++
1
a
Đồ Thị
x
y
O
a
1
y = a
x
(a > 1)
1
1
Đạo hàm: y
0
=
1
x ln a
< 0, x > 0.
Giới hạn đặc biệt
lim
x0
+
log
a
x = −∞, lim
x+
log
a
x = +. Tiệm
cận: Trục Oy tiệm cận đứng.
Bảng biến thiên
x
y
0
y
−∞ +
++
−∞−∞
0
1
1
a
Đồ Thị
x
y
O
a
1
y = a
x
(0 < a < 1)
1
1
Với a > 1 hàm số luôn đồng biến
Với 0 < a < 1 hàm số luôn nghịch biến
161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 12 187 Phan Đình Phùng Tp Huế
0945949933 Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
2.4 DỤ MINH HỌA
Câu 1. Tìm tập xác định D của hàm số y = (x 1)
1
3
.
A D = (−∞; 1). B D = (1; +). C D = R. D D = R \ {1}.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 102)
Câu 2. Tìm tập xác định D của hàm số y = (x
2
x 2)
3
.
A D = R. B D = (0; +).
C D = (−∞; 1) (2; +). D D = R \{−1; 2}.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 104)
Câu 3. Tìm tập xác định D của hàm số y = log
5
x 3
x + 2
.
A D = R \{−2}. B D = (−∞; 2) [3; +).
C D = (2; 3). D D = (−∞; 2) (3; +).
(THPT QUỐC GIA 2017 - 101)
Câu 4. Tìm tập xác định D của hàm số y = log
3
(x
2
4x + 3).
A D = (2
2; 1) (3; 2 +
2). B D = (1; 3).
C D = (−∞; 1) (3; +). D D = (−∞; 2
2) (2 +
2; +).
(THPT QUỐC GIA 2017 - 104)
Câu 5. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = log (x
2
2x m + 1)
tập xác định R.
A m 0. B m < 0. C m 2. D m > 2.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 103)
Câu 6. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = ln(x
2
2x + m + 1)
tập xác định R.
A m = 0. B 0 < m < 3.
C m < 1 hoặc m > 0. D m > 0.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 104)
Câu 7. Tính đạo hàm của hàm số y = log
2
(2x + 1).
A y
0
=
1
(2x + 1) ln 2
. B y
0
=
2
(2x + 1) ln 2
.
C y
0
=
2
2x + 1
. D y
0
=
1
2x + 1
.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 102)
161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 13 187 Phan Đình Phùng Tp Huế
0945949933 Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
Câu 8.
Cho hai hàm số y = a
x
, y = b
x
với a, b hai số thực dương khác 1,
lần lượt đồ thị (C
1
) và (C
2
) như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
A 0 < a < b < 1. B 0 < b < 1 < a.
C 0 < a < 1 < b. D 0 < b < a < 1.
x
y
O
(C
1
)
(C
2
)
(THPT QUỐC GIA 2017 - 103)
Câu 9. Xét các số nguyên dương a, b sao cho phương trình a ln
2
x + b ln x + 5 = 0 hai
nghiệm phân biệt x
1
, x
2
và phương trình 5 log
2
x + b log x + a = 0 hai nghiệm phân biệt
x
3
, x
4
thỏa mãn x
1
x
2
> x
3
x
4
. Tìm giá trị nhỏ nhất S
min
của S = 2a + 3b.
A S
min
= 30 . B S
min
= 25 . C S
min
= 33 . D S
min
= 17 .
(THPT QUỐC GIA 2017 - 104)
Câu 10. Xét các số thực dương x, y thỏa mãn log
3
1 xy
x + 2y
= 3xy + x + 2y 4. Tìm giá trị
nhỏ nhất P
min
của P = x + y.
A P
min
=
9
11 19
9
. B P
min
=
9
11 + 19
9
.
C P
min
=
18
11 29
21
. D P
min
=
2
11 3
3
.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 101)
Câu 11. Xét các số thực dương a, b thỏa mãn log
2
1 ab
a + b
= 2ab + a + b 3. Tìm giá trị nhỏ
nhất P
min
của P = a + 2b.
A P
min
=
2
10 3
2
. B P
min
=
3
10 7
2
.
C P
min
=
2
10 1
2
. D P
min
=
2
10 5
2
.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 102)
Câu 12. Xét hàm số f(t) =
9
t
9
t
+ m
2
với m tham số thực. Gọi S tập hợp tất cả các
giá trị của m sao cho f(x) + f(y) = 1 với mọi số thực x, y thỏa mãn e
x+y
e(x + y). Tìm
số phần tử của S.
A 0. B 1. C Vô số. D 2.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 103)
ĐÁP ÁN U HỎI TRẮC NGHIỆM
1. B 2. D 3. D 4. C 5. B 6. D
7. B 8. B 9. A 10. D 11. A 12. D
161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 14 187 Phan Đình Phùng Tp Huế
0945949933 Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
§3. PHƯƠNG TRÌNH - PHƯƠNG TRÌNH
LOGARIT
3.1 KIẾN THỨC BẢN
| Phương trình mũ và lôgarit bản.
Phương trình mũ bản dạng: a
x
= m (1).
Nếu m > 0 thì phương trình (1) nghiệm duy nhất x = log
a
m.
Nếu m 0 thì phương trình(1) vô nghiệm.
Phương trình logarit bản dạng log
a
x = m (2). Với mỗi m R, phương trình
(2) luôn nghiệm x = a
m
.
| Phương pháp đưa về cùng số.
Với a > 0 và a 6= 1 ta có:
a
f(x)
= a
g(x)
f(x) = g(x).
log
a
f(x) = log
a
g(x)
f(x) = g(x)
f(x) > 0
g(x) > 0
.
| Phương pháp lôgarit hoá.
a
f(x)
= b f(x) = log
a
b
a
f(x)
= b
g(x)
f(x) = g(x) log
a
b
log
a
f(x) = b f(x) = a
b
.
| Phương pháp đặt ẩn phụ.
Bằng phương pháp chọn ẩn thích hợp, ta đưa bài toán phương trình mũ, phương trình
logarit v phương trình đơn giải hơn.
Từ đó dễ dàng giải được bài toán ban đầu.
| Thông thường ta dùng tính chất đơn điệu của hàm số để đánh giá hai vế.
Xét phương trình: f(x) = g(x)(1).
Nếu f(x) hàm đồng biến hoặc nghịch biến, g(x) hàm hằng, nếu tồn tại x
0
thoả
mãn f (x
0
) = g (x
0
) thì x
0
nghiệm duy nhất của phương trình (1).
161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 15 187 Phan Đình Phùng Tp Huế
0945949933 Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
Nếu f(x) hàm đồng biến, g(x) hàm nghịch biến (hoặc f(x) nghịch biến, g(x)
đồng biến), nếu tồn tại x
0
thoả mãn f (x
0
) = g (x
0
) thì x
0
nghiệm duy nhất của
phương trình (1).
Nếu y = f(t) hàm số đơn điệu và f (u(x)) = f (v(x)) thì ta có: u(x) = v(x).
3.2 DỤ MINH HỌA
dụ 1. Phương trình 2
2x+1
= 32 nghiệm
A x =
5
2
. B x = 2. C x =
3
2
. D x = 3.
THPT QUỐC GIA - 2018 - 101
M Lời Giải:
Ta 2
2x+1
= 32 2x + 1 = 5 x = 2.
dụ 2. Tập nghiệm của phương trình log
2
(x
2
1) = 3
A {−3; 3}. B {−3}. C {3}. D {−
10;
10}.
THPT QUỐC GIA - 2018 - 102
M Lời Giải
Ta log
2
(x
2
1) = 3 x
2
1 = 2
3
x = 3
x = 3
.
Vy tập nghiệm của phương trình đã cho {−3; 3}.
dụ 3. Gọi S tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình
4
x
m ·2
x+1
+ 2m
2
5 = 0 hai nghiệm phân biệt. Hỏi S bao nhiêu phần tử?
A 3. B 5. C 2. D 1.
THPT QUỐC GIA - 2018 - 103
M Lời Giải
Ta 4
x
m · 2
x+1
+ 2m
2
5 = 0 4
x
2m · 2
x
+ 2m
2
5 = 0. (1)
Đặt t = 2
x
, t > 0. Phương trình (1) thành: t
2
2m · t + 2m
2
5 = 0. (2)
Yêu cầu bài toán (2) 2 nghiệm dương phân biệt
0
> 0
S > 0
P > 0
m
2
2m
2
+ 5 > 0
2m > 0
2m
2
5 > 0
5 < m <
5
m > 0
m <
5
2
m >
5
2
10
2
< m <
5.
Do m số nguyên nên m = 2.
Vy S chỉ một phần tử duy nhất.
161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 16 187 Phan Đình Phùng Tp Huế
0945949933 Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
dụ 4. Cho phương trình 7
x
+ m = log
7
(x m) với m tham số. bao nhiêu
giá trị nguyên của m (25; 25) để phương trình đã cho nghiệm?
A 9. B 25. C 24. D 26.
THPT QUỐC GIA - 2018 - 103
M Lời Giải
Điều kiện: x > m.
Đặt t = log
7
(x m) ta
7
x
+ m = t
7
t
+ m = x
7
x
+ x = 7
t
+ t. (1)
Do hàm số f(u) = 7
u
+ u đồng biến trên R nên ta (1) t = x. Tức
7
x
+ m = x m = x 7
x
.
Xét hàm số g(x) = x 7
x
g
0
(x) = 1 7
x
ln 7 = 0 x = log
7
(ln 7) = x
0
.
Bảng biến thiên:
x
g
0
(x)
g(x)
−∞ log
7
(ln 7) +
+
0
−∞−∞
g(x
0
)g(x
0
)
−∞−∞
Từ đó phương trình đã cho nghiệm khi và chỉ khi m 6 g (log
7
(ln 7)) 0,856.
(các nghiệm này đều thỏa mãn điều kiện x m = 7
x
> 0)
Do m nguyên thuộc khoảng (25; 25) nên m {−24; 16; . . . ; 1}.
3.3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho phương trình 4
x
+ 2
x+1
3 = 0. Khi đặt t = 2
x
, ta được phương trình nào dưới
đây?
A 2t
2
3 = 0. B t
2
+ t 3 = 0. C 4t 3 = 0. D t
2
+ 2t 3 = 0.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 101)
Câu 2. Tìm nghiệm của phương trình log
2
(1 x) = 2.
A x = 4. B x = 3. C x = 3. D x = 5.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 102)
Câu 3. Tìm nghiệm của phương trình log
25
(x + 1) =
1
2
.
A x = 6. B x = 6. C x = 4. D x =
23
2
.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 103)
161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 17 187 Phan Đình Phùng Tp Huế
0945949933 Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
Câu 4. Tìm nghiệm của phương trình log
2
(x 5) = 4.
A x = 21. B x = 3. C x = 11. D x = 13.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 104)
Câu 5. Tập nghiệm S của phương trình log
3
(2x + 1) log
3
(x 1) = 1.
A S = {4}. B S = {3}. C S = {−2}. D S = {1}.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 103)
Câu 6. Tìm tập nghiệm S của phương trình log
2
(x 1) + log
1
2
(x + 1) = 1.
A S =
2 +
5
©
. B S =
2
5; 2 +
5
©
.
C S = {3}. D S =
(
3 +
13
2
)
.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 102)
Câu 7. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 3
x
= m nghiệm
thực.
A m 1. B m 0. C m > 0. D m 6= 0.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 104)
Câu 8. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 4
x
2
x+1
+ m = 0
hai nghiệm thực phân biệt.
A m (−∞; 1). B m (0; +). C m (0; 1]. D m (0; 1).
(THPT QUỐC GIA 2017 - 102)
Câu 9. Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình log
2
3
x m log
3
x + 2m 7 = 0
hai nghiệm thực x
1
, x
2
thỏa mãn x
1
x
2
= 81.
A m = 4. B m = 4. C m = 81. D m = 44.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 101)
Câu 10. Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình 9
x
2 · 3
x+1
+ m = 0 hai
nghiệm thực x
1
, x
2
thỏa mãn x
1
+ x
2
= 1.
A m = 6. B m = 3. C m = 3. D m = 1.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 104)
Câu 11. Phương trình 5
2x+1
= 125 nghiệm
A x =
3
2
. B x =
5
2
. C x = 1. D x = 3.
(THPT QUỐC GIA - 2018 - 104)
161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 18 187 Phan Đình Phùng Tp Huế
0945949933 Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
Câu 12. Tập nghiệm của phương trình log
3
(x
2
7) = 2
A
15;
15
©
. B {−4; 4}. C {4}. D {−4}.
(THPT QUỐC GIA - 2018 - 103)
Câu 13. Gọi S tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình
16
x
m · 4
x+1
+ 5m
2
45 = 0 hai nghiệm phân biệt. Hỏi S bao nhiêu phần tử?
A 13. B 3. C 6. D 4.
(THPT QUỐC GIA - 2018 - 101)
Câu 14. Gọi S tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình
25
x
m · 5
x+1
+ 7m
2
7 = 0 hai nghiệm phân biệt. Hỏi S bao nhiêu phần tử?
A 7. B 1. C 2. D 3.
(THPT QUỐC GIA - 2018 - 102)
Câu 15. Gọi S tập hợp các giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình 9
x
m3
x+1
+ 3m
2
75 = 0 hai nghiệm phân biệt. Hỏi S bao nhiêu phần tử?
A 8. B 4. C 19. D 5.
(THPT QUỐC GIA - 2018 - 104)
Câu 16. Cho phương trình 3
x
+ m = log
3
(x m) với m tham số. bao nhiêu giá trị
nguyên của m (15; 15) để phương trình đã cho nghiệm?
A 16. B 9. C 14. D 15.
(THPT QUỐC GIA - 2018 - 102)
Câu 17. Cho phương trình 2
x
+ m = log
2
(x m) với m tham số. bao nhiêu giá trị
nguyên của m (18; 18) để phương trình đã cho nghiệm?
A 9. B 19. C 17. D 18.
(THPT QUỐC GIA - 2018 - 104)
Câu 18. Cho phương trình 5
x
+ m = log
5
(x m) với m tham số. bao nhiêu giá trị
nguyên của m (20; 20) để phương trình đã cho nghiệm?
A 20. B 19. C 9. D 21.
(THPT QUỐC GIA - 2018 - 101)
ĐÁP ÁN U HỎI TRẮC NGHIỆM
1.
D
2.
B
3.
C
4.
A
5.
A
6.
A
7.
C
8.
D
9.
B
10.
C
11.
C
12.
B
13.
B
14.
C
15.
B
16.
C
17.
C
18.
B
161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 19 187 Phan Đình Phùng Tp Huế
0945949933 Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
§4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH - BẤT
PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT
4.1 BẤT PHƯƠNG TRÌNH
| Bất phương trình dạng a
f(x)
> a
g(x)
(a > 0, a 6= 1)
Nếu a > 1 thì a
f(x)
> a
g(x)
f(x) > g(x).
Nếu 0 < a < 1 thì a
f(x)
> a
g(x)
f(x) < g(x).
| Bất phương trình dạng a
x
> b(a > 0, a 6= 1)
Nếu b 0 thì a
x
> b x R.
Nếu a > 1 thì a
x
> b x > log
a
b.
Nếu 0 < a < 1 thì a
x
> b x < log
a
b.
| Bất phương trình dạng a
x
< b(a > 0, a 6= 1)
Nếu b 0 thì a
x
< b x .
Nếu a > 1, b > 0 thì a
x
< b x < log
a
b.
Nếu 0 < a < 1 thì a
x
< b x > log
a
b.
4.2 BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT
| Bất phương trình logarit bản:
Với a > 0, a 6= 1 : log
a
x > b; log
a
x b; log
a
x < b; log
a
x b
|
log
a
f(x) < log
a
g(x)
a > 1
0 < f(x) < g(x)
0 < a < 1
f(x) > g(x)
0 < a 6= 1
f(x) > 0
g(x) > 0
(a 1)[f(x) g(x)] < 0
|
log
a
f(x) < b
a > 1
0 < f(x) < a
b
0 < a < 1
f(x) > a
b
161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 20 187 Phan Đình Phùng Tp Huế
0945949933 Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
!
Ngoài ra ta cần kết hợp và áp dụng một số phương pháp giải bất phương trình tương
tự như các phương pháp đã nêu trong phần giải phương trình logarit:
Đưa về cùng số
hóa
Đặt ẩn ph
Sử dụng tính đơn điệu của hàm số,. . .
4.3 DỤ MINH HỌA
Câu 1. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log
2
2
x 5 log
2
x + 4 0.
A S = (−∞; 2) [16; +). B S = [2; 16].
C S = (0; 2] [16; +). D S = (−∞; 1] [4; +).
(THPT QUỐC GIA 2017 - 101)
Câu 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
log
2
2
x 2 log
2
x + 3m 2 < 0 nghiệm thực.
A m < 1. B m <
2
3
. C m < 0. D m 1.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 103)
ĐÁP ÁN U HỎI TRẮC NGHIỆM
§5. C BÀI TOÁN ỨNG DỤNG
5.1 Lãi Đơn
M Định nghĩa
Lãi đơn số tiền lãi chỉ tính trên số tiền gốc không tính trên số tiền lãi do số tiền
gốc sinh ra, tức tiền lãi của hạn trước không được tính vào vốn để tính lãi cho hạn
kế tiếp, cho đến hạn người gửi không đến lấy tiền ra.
M Công thức
161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 21 187 Phan Đình Phùng Tp Huế
0945949933 Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
Khách hàng gửi vào ngân hàng A đồng với lãi đơn r/ hạn thì số tiền khách hàng nhận
được cả vốn lẫn lãi sau n hạn (n N
) là:
S
n
= A + nAr = A(1 + nr) (1.1)
!
Trong tính toán các bài toán lãi suất và các bài toán liên quan, ta nhớ r%
r
100
.
5.2 Lãi Kép
M Định nghĩa
Lãi kép tiền lãi của hạn trước nếu người gửi không rút ra thì được tính vào vốn để
tính lãi cho hạn sau.
M Công thức
Khách hàng gửi vào ngân hàng A đồng với lãi kép r%/kì hạn thì số tiền khách hàng nhận
được cả vốn lẫn lãi sau n hạn (n N
)
S
n
= A(1 + r)
n
(1.2)
Từ công thức (2) ta thể tính được
n = log
1+r
Ç
S
n
A
å
(1.3)
r =
n
S
n
A
1 (1.4)
A =
S
n
(1 + r)
n
(1.5)
5.3 Gửi Tiền Hàng Tháng Vào Ngân Hàng
M Định nghĩa
Đầu mỗi tháng khách hàng gửi vào ngân hàng số tiền A đồng với lãi kép r%/tháng, thì
số tiền khách hàng nhận được cả vốn lẫn lãi sau n tháng (n N
) (nhận tiền cuối tháng,
khi ngân hàng đã tính lãi) S
n
.
M Công thức
161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 22 187 Phan Đình Phùng Tp Huế
0945949933 Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
Cuối tháng thứ nhất, khi ngân hàng đã tính lãi thì số tiền được
S
1
= A(1 + r) =
A
r
î
(1 + r)
1
1
ó
(1 + r)
Đầu tháng thứ hai, khi đã gửi thêm số tiền A đồng thì số tiền
T
1
= A(1 + r) + A = A [(1 + r) + 1] = A
[(1 + r)
2
1]
(1 + r) 1
=
A
r
î
(1 + r)
2
1
ó
Cuối tháng thứ hai, khi ngân hàng đã tính lãi thì số tiền được
S
2
=
A
r
î
(1 + r)
2
1
ó
(1 + r)
Từ đó ta công thức tổng quát
S
n
=
A
r
[(1 + r)
n
1] (1 + r) (1.6)
Chú ý: Từ công thức (6) ta thể tính được
n = log
(1+r)
Ç
S
n
r
A(1 + r)
+ 1
å
(1.7)
A =
S
n
r
(1 + r) [(1 + r)
n
1]
(1.8)
5.4 Gửi tiền vào ngân hàng và rút tiền hàng tháng
M Định nghĩa
Một người gửi ngân hàng số tiền A đồng với lãi suất r%/tháng. Mỗi tháng vào ngày
ngân hàng tính lãi, người đó rút ra số tiền X đồng. Tính số tiền còn lại sau n tháng
bao nhiêu.
M Công thức
Cuối tháng thứ nhất, khi ngân hàng đã tính lãi thì số tiền được T
1
= A(1 + r) và
sau khi rút số tiền còn lại
S
1
= A(1 + r) X = A(1 + r) X
(1 + r) 1
r
161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 23 187 Phan Đình Phùng Tp Huế
0945949933 Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
Cuối tháng thứ hai, khi ngân hàng đã tính lãi thì số tiền được
T
2
= [A(1 + r) X] (1 + r) = A(1 + r)
2
X(1 + r)
và sau khi rút số tiền còn lại
S
2
= A(1 + r)
2
X(1 + r) X = A(1 + r)
2
X [(1 + r) + 1] = A(1 + r)
2
X
(1 + r)
2
1
r
Từ đó ta công thức tổng quát số tiền còn lại sau n tháng
S
n
= A(1 + r)
n
X
(1 + r)
n
1
r
(1.9)
Chú ý: Từ công thức (9) ta thể tính được
X = [A(1 + r)
n
S
n
]
r
(1 + r)
n
1
(1.10)
5.5 Bài toán vay vốn trả góp
Vay ngân hàng số tiền A đồng với lãi suất r%/tháng. Sau đúng một tháng k từ ngày vay,
bắt đầu hoàn nợ, hai lần hoàn nợ cách nhau một tháng, mỗi lần hoàn nợ số tiền X đồng
và trả hết tiền nợ sau đúng n tháng.
M Công thức
Cách tính số tiền còn lại sau n tháng giống hoàn toàn công thức tính tiền gửi ngân hàng
và rút tiền hàng tháng nên ta
S
n
= A(1 + r)
n
X
(1 + r)
n
1
r
(1.11)
Để sau đúng n tháng trả hết nợ thì S
n
= 0 nên
A(1 + r)
n
X
(1 + r)
n
1
r
= 0 (1.12)
và
X =
A(1 + r)
n
· r
(1 + r)
n
1
(1.13)
161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 24 187 Phan Đình Phùng Tp Huế
0945949933 Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
5.6 Lãi kép liên tục
M Định nghĩa
Gửi vào ngân hàng A đồng với lãi kép r%/năm thì số tiền nhận được cả vốn lẫn lãi sau
n năm (n N
)
S
n
= A (1 + r)
n
(1.14)
Giả sử ta chia mỗi năm thành m hạn để tính lãi và lãi suất mỗi hạn
r
m
% thì số tiền
thu được sau n năm
S
n
= A
Å
1 +
r
m
ã
m·n
Khi tăng số hạn của mỗi năm lên vô cực, tức m + thì người ta chứng minh được
S
n
Ae
m·r
. Đặt
S = Ae
m·r
(1.15)
Khi đó S được gọi lãi kép tiên tục hay còn gọi công thức tăng trưởng mũ.
5.7 DỤ MINH HỌA
dụ 1. Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 6,6%/năm. Biết
rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được
nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó
thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền gửi ban đầu, giả định trong
khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra?
A 11 năm. B 10 năm. C 13 năm. D 12 năm.
THPT QUỐC GIA - 2018 - 103
M Lời Giải
Với số tiền gửi ban đầu A, lãi suất cố định r/năm, sau n năm gửi tiền, số tiền được
là:
T
n
= A(1 + r)
n
.
Theo giả thiết: T
n
= 2A nên (1 + r)
n
= 2.
Thay số ta được: (1 + 0,066)
n
= 2 n = log
1,066
2 n 10,85.
161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 25 187 Phan Đình Phùng Tp Huế
0945949933 Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
Vy sau ít nhất 11 năm gửi tiền số tiền của người gửi đạt gấp đôi số tiền vốn ban đầu.
5.8 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Một người gửi 50 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 6%/năm. Biết rằng nếu
không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để
tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận được số tiền nhiều
hơn 100 triệu đồng bao gồm gốc và lãi? Giả định trong suốt thời gian gửi, lãi suất không
đổi và người đó không rút tiền ra.
A 13 năm. B 14 năm. C 12 năm. D 11 năm.
(THPT QUỐC GIA 2017 - 101)
Câu 2. Đầu năm 2016, ông A thành lập một công ty. Tổng số tiền ông A dùng để trả lương
cho nhân viên trong năm 2016 1 t đồng. Biết rằng cứ sau mỗi năm thì tổng số tiền dùng
để trả lương cho nhân viên trong cả năm đó tăng thêm 15% so với năm trước. Hỏi năm nào
dưới đây năm đầu tiên tổng số tiền ông A dùng để trả lương cho nhân viên trong cả
năm lớn hơn 2 t đồng?
A Năm 2023. B Năm 2022. C Năm 2021. D Năm 2020.
(QG17,102,c41)
Câu 3. Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 6,1 %/năm. Biết rằng nếu
không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để
tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi
ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất
không thay đổi và người đó không rút tiền ra?
A 13 năm. B 10 năm. C 11 năm. D 12 năm.
(THPT QUỐC GIA - 2018 - 104)
Câu 4. Một người gửi tiết kiệm vào ngân hàng với lãi suất 7,5 %/năm. Biết rằng nếu không
rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi
cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban
đầu và lãi) gấp đôi số tiền đã gửi, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay
đổi và người đó không rút tiền ra?
A 11 năm. B 9 năm. C 10 năm. D 12 năm.
(THPT QUỐC GIA - 2018 - 101)
161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 26 187 Phan Đình Phùng Tp Huế
0945949933 Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
Câu 5. Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 7,2%/năm. Biết rằng nếu
không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để
tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi
ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất
không thay đổi và người đó không rút tiền ra?
A 11 năm. B 12 năm. C 9 năm. D 10 năm.
(THPT QUỐC GIA - 2018 - 102)
ĐÁP ÁN U HỎI TRẮC NGHIỆM
1. C 2. C 3. D 4. C 5. D
161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 27 187 Phan Đình Phùng Tp Huế
| 1/27

Preview text:

Mục lục Phần 1 LŨY THỪA-MŨ-LOGARIT Trang 3 1.
LŨY THỪA-MŨ-LOGARIT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1
Khái Niệm Lũy Thừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 2
Logarit . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 3
VÍ DỤ MINH HỌA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 4
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 2.
HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT . . . . 9 1
Hàm Số Lũy Thừa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 2
Hàm Số Logarit . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 3
Hàm Số Mũ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 4
VÍ DỤ MINH HỌA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 3.
PHƯƠNG TRÌNH MŨ - PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT . . . . . . . . . . . 15 1
KIẾN THỨC CƠ BẢN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 2
VÍ DỤ MINH HỌA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 3
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 4.
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT20 1
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 2
BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 3
VÍ DỤ MINH HỌA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 5.
CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 1
Lãi Đơn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 2
Lãi Kép . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 3
Gửi Tiền Hàng Tháng Vào Ngân Hàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 4
Gửi tiền vào ngân hàng và rút tiền hàng tháng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 5
Bài toán vay vốn trả góp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24 1 0945949933
Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh 6
Lãi kép liên tục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 7
VÍ DỤ MINH HỌA . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 8
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26 161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 2
187 Phan Đình Phùng Tp Huế Phần 1 LŨY THỪA-MŨ-LOGARIT §1. LŨY THỪA-MŨ-LOGARIT 1.1 Khái Niệm Lũy Thừa M Định nghĩa
| Lũy thừa với số mũ nguyên dương
Với a là số thực tùy ý, lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a.
an = a · a · · · · a . (n ∈ ∗ N , a ∈ R). | {z } n thừa số
| Lũy thừa với số mũ không Với a 6= 0, thì a0 = 1
| Lũy thừa với số mũ nguyên âm 1 Với a 6= 0 thì a−n =
. Ta gọi a là cơ số, n là mũ số. Chú ý: 0◦ và 0−n không có nghĩa. an
| Lũy thừa với số mũ hữu tỉ m
Cho số thực a > 0 và số hữu tỷ r =
, trong đó m, n ∈ Z, n ≥ 2. .Khi đó n m √ ar = a n = n m.
| Lũy thừa với số mũ vô tỉ
Giả sử a là một số dương và α là một số vô tỷ và (rn) là một dãy số hữu tỷ sao cho
lim rn = r . Khi đó lim arn = aα.
M Một số tính chất của lũy thừa 3 0945949933
Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
| Tính chất về đẳng thức:
Cho a 6= 0; b 6= 0; m, n ∈ R, ta có am a) am · an = am+n; b) = am−n; c) (am)n = am×n; an Å a ãm am d) (a · b)m = am · bm; e) = . b bm
| Tính chất về bất đẳng thức: So sánh cùng cơ số: Cho m, n ∈ R. Khi đó
Với a > 1 thì am > an ⇔ m > n;
Với 0 < a < 1 thì am > an ⇔ m < n. So sánh cùng số mũ:
Với số mũ dương n > 0: a > b > 0 ⇒ an > bn.
Với số mũ âm n < 0: a > b > 0 ⇒ an < bn.
M Một số tính chất của căn bậc n
| Cho số thực b và số nguyên dương n ≤ 2. Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu an = b. Với n lẻ:
b ∈ R thì có duy nhất một căn bậc n của b, tức là mọi số thực đều có duy nhất một căn √ bậc lẻ, kí hiệu là n b Với n chẵn:
b < 0: không tồn tại căn bậc n của b.
b = 0: có một căn bậc n của b là số 0. √
b > 0: có hai giá trị căn bậc n của b trái dấu, kí hiệu giá trị dương là n b, và giá trị √ âm là n b. | Với a, b ∈ ∗ R; n ∈ N , ta có: √ √ 2n a2n = |a|, ∀a; 2n+1 a2n+1 = a, ∀a. √ √ √ 2n » » √
ab = 2n |a| · 2n |b|, ∀ab ≥ 0;
2n+1 ab = 2n+1 a · 2n+1 b, ∀a, b. » 2n √ … a |a| 2n+1 … 2n = , ∀ab ≥ 0, b 6= 0; a a 2n+1 √ b » = , ∀a, ∀b 6= 0. 2n |b| b 2n+1 b √ √ n m
am = ( n a) , ∀a > 0, n nguyên dương, m nguyên. 161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 4
187 Phan Đình Phùng Tp Huế 0945949933
Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh √ √ » n
m a = nm a, ∀a ≥ 0, n,m nguyên dương. p q √ √ Nếu =
thì n ap = m aq, ∀a > 0, m, n nguyên dương p, q nguyên. n m √ √ Đặc biệt: n a = m·n am. 1.2 Logarit M Định nghĩa
| Cho hai số dương a, b với a 6= 1. Số α thỏa mãn đẳng thức aα = b được gọi là logarit
cơ số a của b và được kí hiệu là log b. a α = log b ⇔ aα = b. a
Không có logarit của số âm và số 0.
Khi a = 10 là cơ số thập phân ta ký hiệu: log x (log x được hiểu là log x). 10
! Khi a = e ≈ 2,712818... là cơ số tự nhiên ta kí hiệu: lnx M Tóm tắt công thức log 1 = 0, (0 < a 6= 1). log a = 1, (0 < a 6= 1). a a 1 log .
log bα = α · log b, (a, b > 0, a 6= 1). aα a = α a a α log · log b. log b + log c = log (bc). aβ bα = β a a a a Ç b å 1 log b − log c = log . log b = . a a a c a log a b Công thức đổi cơ số:
Cho 3 số dương a, b, c với a 6= 1, c 6= 1, ta có log b log b = c a log a c 1 1 Đặc biệt log c = và log log b với α 6= 0. a log a aα b = α a c 1.3 VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1. Với a là số thực dương tùy ý, ln(7a) − ln(3a) bằng ln(7a) ln 7 7 A . B . C ln . D ln(4a). ln(3a) ln 3 3 THPT QUỐC GIA - 2018 - 103 161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 5
187 Phan Đình Phùng Tp Huế 0945949933
Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh M Lời Giải Ç 7a å 7 Ta có ln(7a) − ln(3a) = ln = ln . 3a 3 Vậy ta chọn đáp án C
Ví dụ 2. Cho a > 0, b > 0 thỏa mãn log (16a2+b2+1)+log (4a+5b+1) = 2. 4a+5b+1 8ab+1 Giá trị của a + 2b bằng 27 20 A 9. B 6. C . D . 4 3 THPT QUỐC GIA - 2018 - 103 M Lời Giải √  16a2 + b2 > 2 16a2b2  Do a, b > 0 nên ⇒ log (16a2 + b2 + 1) (8ab + 1). 4a+5b+1 > log4a+5b+1  4a + 5b + 1 > 1 Do đó log (16a2 + b2 + 1) + log (4a + 5b + 1) (8ab + 1) + log (4a + 5b + 1) 4a+5b+1 8ab+1 > log4a+5b+1 8ab+1
> 2 (áp dụng BĐT Cô-si).    3 
16a2 = b2 ; a > 0, b > 0 4a = b > 0 a =    Dấu bằng xảy ra ⇔ ⇔ ⇔ 4    8ab + 1 = 4a + 5b + 1 2b2 + 1 = 6b + 1  b = 3. 27 Vậy a + 2b = . 4 1.4 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho a là số thực dương tùy ý khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng? 1 1 A log a = log 2. B log a = . C log a = . D log a = − log 2. 2 a 2 log a 2 log 2 2 a 2 a (THPT QUỐC GIA 2017 - 104)
Câu 2. Cho a là số thực dương khác 1. Mệnh đề nào dưới đây đúng với mọi số thực dương x, y? x x A log = log x − log y. B log = log x + log y. a y a a a y a a x x log x C log = log (x − y). D log = a . a y a a y log y a (THPT QUỐC GIA 2017 - 102)
Câu 3. Với a là số thực dương tùy ý, ln(5a) − ln(3a) bằng ln(5a) 5 ln 5 A . B ln(2a). C ln . D . ln(3a) 3 ln 3 (THPT QUỐC GIA 2018 - 101) 161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 6
187 Phan Đình Phùng Tp Huế 0945949933
Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
Câu 4. Với a là số thực dương tuỳ ý, log (3a) bằng 3 A 3 log a. B 3 + log a. C 1 + log a. D 1 − log a. 3 3 3 3 (THPT QUỐC GIA 2018 - 102) Ç 3 å
Câu 5. Với a là số thực dương tùy ý, log bằng 3 a 1 A 1 − log a. B 3 − log a. C . D 1 + log a. 3 3 log a 3 3 (THPT QUỐC GIA 2018 - 104)
Câu 6. Cho a > 0, b > 0 thỏa mãn log (9a2 + b2 + 1) + log (3a + 2b + 1) = 2. Giá 3a+2b+1 6ab+1 trị của a + 2b bằng 7 5 A 6. B 9. C . D . 2 2 (THPT QUỐC GIA 2018 - 101)
Câu 7. Cho a > 0, b > 0 thỏa mãn log (25a2 + b2 + 1) + log (10a + 3b + 1) = 2. 10a+3b+1 10ab+1 Giá trị của a + 2b bằng 5 11 A . B 6. C 22. D . 2 2 (THPT QUỐC GIA 2018 - 102)
Câu 8. Cho a > 0, b > 0 thỏa mãn log (4a2 + b2 + 1) + log (2a + 2b + 1) = 2. 2a+2b+1 4ab+1 Giá trị của a + 2b bằng 15 3 A . B 5. C 4. D . 4 2 (THPT QUỐC GIA 2018 - 104) 1 √
Câu 9. Rút gọn biểu thức P = x 3 · 6 x với x > 0. 1 √ 2 A P = x 8 . B P = x2. C P = x. D P = x 9 . (THPT QUỐC GIA 2017 - 102) 5 √
Câu 10. Rút gọn biểu thức Q = b 3 : 3 b với b > 0. 5 4 4 − A Q = b2. B Q = b 9 . C Q = b 3 . D Q = b 3 . (THPT QUỐC GIA 2017 - 103)
Câu 11. Cho a là số thực dương khác 1. Tính I = log√ a. a 1 A I = . B I = 0. C I = −2. D I = 2. 2 (THPT QUỐC GIA 2017 - 101) 161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 7
187 Phan Đình Phùng Tp Huế 0945949933
Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh Ç a2 å
Câu 12. Cho a là số thực dương khác 2. Tính I = log a . 4 2 1 1 A I = . B I = 2. C I = − . D I = −2. 2 2 (THPT QUỐC GIA 2017 - 103)
Câu 13. Với a, b là các số thực dương tùy ý và a khác 1, đặt P = log b3 + log a a2 b6. Mệnh
đề nào dưới đây đúng? A P = 9 log b. B P = 27 log b. C P = 15 log b. D P = 6 log b. a a a a (THPT QUỐC GIA 2017 - 101)
Câu 14. Với mọi a, b, x là các số thực dương thỏa mãn log x = 5 log a + 3 log b, mệnh đề 2 2 2 nào dưới đây đúng? A x = 3a + 5b. B x = 5a + 3b. C x = a5 + b3. D x = a5b3. (THPT QUỐC GIA 2017 - 104)
Câu 15. Cho log b = 2 và log c = 3. Tính P = log (b2c3). a a a A P = 31. B P = 13. C P = 30. D P = 108. (THPT QUỐC GIA 2017 - 102)
Câu 16. Cho log x = 3, log x = 4 với a, b là các số thực lớn hơn 1. Tính P = log x. a b ab 7 1 12 A P = . B P = . C P = 12. D P = . 12 12 7 (THPT QUỐC GIA 2017 - 101) Câu 17. Cho x, y là các số thực lớn hơn 1 thỏa mãn x2 + 9y2 = 6xy. Tính 1 + log x + log y M = 12 12 . 2 log (x + 3y) 12 1 1 1 A M = . B M = 1. C M = . D M = . 4 2 3 (THPT QUỐC GIA 2017 - 102) 1
Câu 18. Cho log a = 2 và log b =
. Tính I = 2 log [log (3a)] + log b2. 3 2 2 3 3 1 4 5 3 A I = . B I = 4. C I = 0. D I = . 4 2 (THPT QUỐC GIA 2017 - 103)
Câu 19. Với mọi số thực dương a và b thỏa mãn a2 + b2 = 8ab, mệnh đề nào dưới đây đúng? 1 A log(a + b) = (log a + log b).
B log(a + b) = 1 + log a + log b. 2 1 1 C log(a + b) = (1 + log a + log b). D log(a + b) = + log a + log b. 2 2 161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 8
187 Phan Đình Phùng Tp Huế 0945949933
Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh (THPT QUỐC GIA 2017 - 103)
Câu 20. Với các số thực dương x, y tùy ý, đặt log x = α, log y = β. Mệnh đề nào dưới đây 3 3 đúng? √ 3 √ 3 Ç x å Å α ã Ç x å α A log = 9 − β . B log = + β. 27 y 2 27 y 2 √ 3 √ 3 Ç x å Å α ã Ç x å α C log = 9 + β . D log = − β. 27 y 2 27 y 2 (THPT QUỐC GIA 2017 - 104)
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. C 2. A 3. C 4. C 5. A 6. C 7. D 8. A 9. C 10. D 11. D 12. B 13. D 14. D 15. B 16. D 17. B 18. D 19. C 20. D §2.
HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT 2.1 Hàm Số Lũy Thừa M Định nghĩa
| Xét hàm số y = xα, với α là số thực cho trước. Hàm số y = xα, với α ∈ R, được gọi làm hàm số lũy thừa. Tập xác định
Với α nguyên dương, D = R.
Với α nguyên âm hoặc bằng 0, D = R \ {0}.
Với α không nguyên, D = (0; +∞).
Tập giá trị G = (0; +∞).
Đạo hàm (uα)0 = αu0 · uα−1. Tính đơn điệu 161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 9
187 Phan Đình Phùng Tp Huế 0945949933
Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh y = xα, α > 0. y = xα, α < 0.
Đạo hàm: y0 = αxα−1 < 0, ∀x > 0.
Đạo hàm: y0 = αxα−1 > 0, ∀x > 0. Giới hạn đặc biệt: Giới hạn đặc biệt: lim xα = +∞, lim xα = 0. lim xα = 0, lim xα = +∞. x→0+ x→+∞ x→0+ x→+∞
Ox là tiệm cận ngang, Oy là tiệm cận đứng Không có tiệm cận của đồ thị. Bảng biến thiên. Bảng biến thiên. x 0 +∞ x 0 +∞ y0 + y0 − +∞ + +∞ + y y −∞ −∞ y a > 1 a = 1 0 < a < 1 1 a = 0 a < 0 x O 1 2.2 Hàm Số Logarit M Định nghĩa
| Cho số thực dương a khác 1. Hàm số y = log x được gọi là hàm số logarit cơ số a. a
Tập xác định D = (0; +∞). Tập giá trị G = R \ {0}. 161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 10
187 Phan Đình Phùng Tp Huế 0945949933
Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh u0 Đạo hàm log |u|0 = . a u ln a Tính đơn điệu y = log x, a > 1 y = log x, 0 < a < 1 a a 1 1 Đạo hàm: y0 = > 0, ∀x > 0. Đạo hàm: y0 = < 0, ∀x > 0. x ln a x ln a Giới hạn đặc biệt Giới hạn đặc biệt
lim log x = −∞, lim log x = +∞. a a
lim log x = −∞, lim log x = +∞. Tiệm x→0+ x→+∞ a a x→0+ x→+∞
Tiệm cận: Trục Oy là tiệm cận đứng.
cận: Trục Oy là tiệm cận đứng. Bảng biến thiên Bảng biến thiên x 0 1 a +∞ x 0 a 1 +∞ y0 + + + y0 − − − +∞ + +∞ + 1 y y 0 −∞ 0 1 −∞ Đồ Thị Đồ Thị y y 1 1 a x a x O 1 O 1 y = log x a y = log x (0 < a < 1) a (a > 1)
• a > 1 hàm số luôn đồng biến
• 0 < a < 1 hàm số luôn nghịch biến 2.3 Hàm Số Mũ M Định nghĩa 161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 11
187 Phan Đình Phùng Tp Huế 0945949933
Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
| Cho số thực dương a khác 1. Hàm số y = ax được gọi là hàm số mũ cơ số a. Tập xác định D = R.
Tập giá trị G = (0; +∞). Đạo hàm (eu)0 = u0 · eu. Tính đơn điệu y = log x, a > 1 y = log x, 0 < a < 1 a a
Đạo hàm: y0 = ax ln a > 0, ∀x. 1 Đạo hàm: y0 = < 0, ∀x > 0. x ln a Giới hạn đặc biệt Giới hạn đặc biệt lim ax = 0, lim log x = +∞. a x→−∞ x→+∞
lim log x = −∞, lim log x = +∞. Tiệm a a x→0+ x→+∞
Tiệm cận: Trục Ox là tiệm cận ngang.
cận: Trục Oy là tiệm cận đứng. Bảng biến thiên Bảng biến thiên x −∞ 0 1 +∞ x −∞ 0 1 +∞ y0 + + + y0 − − − +∞ + +∞ + y y 1 a −∞ 1 a −∞ Đồ Thị Đồ Thị y y y = ax (a > 1) a 1 1 y = ax(0 < a < 1) a x O 1 x O 1
• Với a > 1 hàm số luôn đồng biến
• Với 0 < a < 1 hàm số luôn nghịch biến 161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 12
187 Phan Đình Phùng Tp Huế 0945949933
Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh 2.4 VÍ DỤ MINH HỌA 1
Câu 1. Tìm tập xác định D của hàm số y = (x − 1)3 . A D = (−∞; 1). B D = (1; +∞). C D = R. D D = R \ {1}. (THPT QUỐC GIA 2017 - 102) −3
Câu 2. Tìm tập xác định D của hàm số y = (x2 − x − 2) . A D = R. B D = (0; +∞).
C D = (−∞; −1) ∪ (2; +∞). D D = R \ {−1; 2}. (THPT QUỐC GIA 2017 - 104) x − 3
Câu 3. Tìm tập xác định D của hàm số y = log . 5 x + 2 A D = R \ {−2}.
B D = (−∞; −2) ∪ [3; +∞). C D = (−2; 3).
D D = (−∞; −2) ∪ (3; +∞). (THPT QUỐC GIA 2017 - 101)
Câu 4. Tìm tập xác định D của hàm số y = log (x2 − 4x + 3). 3 √ √ A D = (2 − 2; 1) ∪ (3; 2 + 2). B D = (1; 3). √ √
C D = (−∞; 1) ∪ (3; +∞). D D = (−∞; 2 − 2) ∪ (2 + 2; +∞). (THPT QUỐC GIA 2017 - 104)
Câu 5. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = log (x2 − 2x − m + 1) có tập xác định là R. A m ≥ 0. B m < 0. C m ≤ 2. D m > 2. (THPT QUỐC GIA 2017 - 103)
Câu 6. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = ln(x2 − 2x + m + 1) có tập xác định là R. A m = 0. B 0 < m < 3. C m < −1 hoặc m > 0. D m > 0. (THPT QUỐC GIA 2017 - 104)
Câu 7. Tính đạo hàm của hàm số y = log (2x + 1). 2 1 2 A y0 = . B y0 = . (2x + 1) ln 2 (2x + 1) ln 2 2 1 C y0 = . D y0 = . 2x + 1 2x + 1 (THPT QUỐC GIA 2017 - 102) 161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 13
187 Phan Đình Phùng Tp Huế 0945949933
Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh Câu 8.
Cho hai hàm số y = ax, y = bx với a, b là hai số thực dương khác 1, y (C2) (C1)
lần lượt có đồ thị là (C1) và (C2) như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A 0 < a < b < 1. B 0 < b < 1 < a. C 0 < a < 1 < b. D 0 < b < a < 1. x O (THPT QUỐC GIA 2017 - 103)
Câu 9. Xét các số nguyên dương a, b sao cho phương trình a ln2 x + b ln x + 5 = 0 có hai
nghiệm phân biệt x1, x2 và phương trình 5 log2 x + b log x + a = 0 có hai nghiệm phân biệt
x3, x4 thỏa mãn x1x2 > x3x4. Tìm giá trị nhỏ nhất Smin của S = 2a + 3b. A Smin = 30 . B Smin = 25 . C Smin = 33 . D Smin = 17 . (THPT QUỐC GIA 2017 - 104) 1 − xy
Câu 10. Xét các số thực dương x, y thỏa mãn log
= 3xy + x + 2y − 4. Tìm giá trị 3 x + 2y
nhỏ nhất Pmin của P = x + y. √ √ 9 11 − 19 9 11 + 19 A Pmin = . B Pmin = . √ 9 √ 9 18 11 − 29 2 11 − 3 C Pmin = . D Pmin = . 21 3 (THPT QUỐC GIA 2017 - 101) 1 − ab
Câu 11. Xét các số thực dương a, b thỏa mãn log
= 2ab + a + b − 3. Tìm giá trị nhỏ 2 a + b nhất Pmin của P = a + 2b. √ √ 2 10 − 3 3 10 − 7 A Pmin = . B Pmin = . √ 2 √ 2 2 10 − 1 2 10 − 5 C Pmin = . D Pmin = . 2 2 (THPT QUỐC GIA 2017 - 102) 9t
Câu 12. Xét hàm số f (t) =
với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các 9t + m2
giá trị của m sao cho f (x) + f (y) = 1 với mọi số thực x, y thỏa mãn ex+y ≤ e(x + y). Tìm số phần tử của S. A 0. B 1. C Vô số. D 2. (THPT QUỐC GIA 2017 - 103)
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. B 2. D 3. D 4. C 5. B 6. D 7. B 8. B 9. A 10. D 11. A 12. D 161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 14
187 Phan Đình Phùng Tp Huế 0945949933
Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh §3.
PHƯƠNG TRÌNH MŨ - PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT 3.1 KIẾN THỨC CƠ BẢN
| Phương trình mũ và lôgarit cơ bản.
Phương trình mũ cơ bản có dạng: ax = m (1).
Nếu m > 0 thì phương trình (1) có nghiệm duy nhất x = log m. a
Nếu m ≤ 0 thì phương trình(1) vô nghiệm.
Phương trình logarit cơ bản có dạng log x = m (2). Với mỗi m ∈ a R, phương trình (2) luôn có nghiệm x = am.
| Phương pháp đưa về cùng cơ số.
Với a > 0 và a 6= 1 ta có:
af(x) = ag(x) ⇔ f (x) = g(x).   f (x) = g(x)     log f (x) = log g(x) ⇔ a a f (x) > 0       g(x) > 0 .
| Phương pháp lôgarit hoá. af(x) = b ⇔ f (x) = log b a
af(x) = bg(x) ⇔ f (x) = g(x) log b a log f (x) = b ⇔ f (x) = ab. a
| Phương pháp đặt ẩn phụ.
Bằng phương pháp chọn ẩn thích hợp, ta đưa bài toán phương trình mũ, phương trình
logarit về phương trình đơn giải hơn.
Từ đó dễ dàng giải được bài toán ban đầu.
| Thông thường ta dùng tính chất đơn điệu của hàm số để đánh giá hai vế.
Xét phương trình: f (x) = g(x)(1).
Nếu f (x) là hàm đồng biến hoặc nghịch biến, g(x) là hàm hằng, nếu tồn tại x0 thoả
mãn f (x0) = g (x0) thì x0 là nghiệm duy nhất của phương trình (1). 161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 15
187 Phan Đình Phùng Tp Huế 0945949933
Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
Nếu f (x)là hàm đồng biến, g(x) là hàm nghịch biến (hoặc f (x) nghịch biến, g(x)
đồng biến), nếu tồn tại x0 thoả mãn f (x0) = g (x0) thì x0 là nghiệm duy nhất của phương trình (1).
Nếu y = f (t) là hàm số đơn điệu và f (u(x)) = f (v(x)) thì ta có: u(x) = v(x). 3.2 VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1. Phương trình 22x+1 = 32 có nghiệm là 5 3 A x = . B x = 2. C x = . D x = 3. 2 2 THPT QUỐC GIA - 2018 - 101 M Lời Giải:
Ta có 22x+1 = 32 ⇔ 2x + 1 = 5 ⇔ x = 2.
Ví dụ 2. Tập nghiệm của phương trình log (x2 − 1) = 3 là 2 √ √ A {−3; 3}. B {−3}. C {3}. D {− 10; 10}. THPT QUỐC GIA - 2018 - 102 M Lời Giải  x = 3
Ta có log (x2 − 1) = 3 ⇔ x2 − 1 = 23 ⇔  . 2  x = −3
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là {−3; 3}.
Ví dụ 3. Gọi S là tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình
4x − m · 2x+1 + 2m2 − 5 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi S có bao nhiêu phần tử? A 3. B 5. C 2. D 1. THPT QUỐC GIA - 2018 - 103 M Lời Giải
Ta có 4x − m · 2x+1 + 2m2 − 5 = 0 ⇔ 4x − 2m · 2x + 2m2 − 5 = 0. (1)
Đặt t = 2x, t > 0. Phương trình (1) thành: t2 − 2m · t + 2m2 − 5 = 0. (2)
Yêu cầu bài toán ⇔ (2) có 2 nghiệm dương phân biệt √ √     − 5 < m < 5 ∆0 > 0 m2 − 2m2 + 5 > 0     √          √    10 ⇔ S > 0 ⇔ 2m > 0 ⇔ m > 0 ⇔ < m < 5. 2             5 5    P > 0 2m2 − 5 > 0 m < − ∨ m >  2 2
Do m là số nguyên nên m = 2.
Vậy S chỉ có một phần tử duy nhất. 161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 16
187 Phan Đình Phùng Tp Huế 0945949933
Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
Ví dụ 4. Cho phương trình 7x + m = log (x − m) với m là tham số. Có bao nhiêu 7
giá trị nguyên của m ∈ (−25; 25) để phương trình đã cho có nghiệm? A 9. B 25. C 24. D 26. THPT QUỐC GIA - 2018 - 103 M Lời Giải Điều kiện: x > m.  7x + m = t 
Đặt t = log (x − m) ta có ⇒ 7x + x = 7t + t. (1) 7  7t + m = x
Do hàm số f (u) = 7u + u đồng biến trên R nên ta có (1) ⇔ t = x. Tức là 7x + m = x ⇔ m = x − 7x.
Xét hàm số g(x) = x − 7x ⇒ g0(x) = 1 − 7x ln 7 = 0 ⇔ x = − log (ln 7) = x 7 0. Bảng biến thiên: x −∞ − log (ln 7) +∞ 7 g0(x) + 0 − g(x ( 0) g(x) −∞ −∞
Từ đó phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi m 6 g (− log (ln 7)) ≈ −0,856. 7
(các nghiệm này đều thỏa mãn điều kiện vì x − m = 7x > 0)
Do m nguyên thuộc khoảng (−25; 25) nên m ∈ {−24; −16; . . . ; −1}. 3.3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho phương trình 4x + 2x+1 − 3 = 0. Khi đặt t = 2x, ta được phương trình nào dưới đây? A 2t2 − 3 = 0. B t2 + t − 3 = 0. C 4t − 3 = 0. D t2 + 2t − 3 = 0. (THPT QUỐC GIA 2017 - 101)
Câu 2. Tìm nghiệm của phương trình log (1 − x) = 2. 2 A x = −4. B x = −3. C x = 3. D x = 5. (THPT QUỐC GIA 2017 - 102) 1
Câu 3. Tìm nghiệm của phương trình log (x + 1) = . 25 2 23 A x = −6. B x = 6. C x = 4. D x = . 2 (THPT QUỐC GIA 2017 - 103) 161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 17
187 Phan Đình Phùng Tp Huế 0945949933
Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
Câu 4. Tìm nghiệm của phương trình log (x − 5) = 4. 2 A x = 21. B x = 3. C x = 11. D x = 13. (THPT QUỐC GIA 2017 - 104)
Câu 5. Tập nghiệm S của phương trình log (2x + 1) − log (x − 1) = 1. 3 3 A S = {4}. B S = {3}. C S = {−2}. D S = {1}. (THPT QUỐC GIA 2017 - 103)
Câu 6. Tìm tập nghiệm S của phương trình log√ (x − 1) + log (x + 1) = 1. 2 1 2 √ √ √ ¶ © ¶ © A S = 2 + 5 . B S = 2 − 5; 2 + 5 . √ ( 3 + 13 ) C S = {3}. D S = . 2 (THPT QUỐC GIA 2017 - 102)
Câu 7. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 3x = m có nghiệm thực. A m ≥ 1. B m ≥ 0. C m > 0. D m 6= 0. (THPT QUỐC GIA 2017 - 104)
Câu 8. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 4x − 2x+1 + m = 0 có
hai nghiệm thực phân biệt. A m ∈ (−∞; 1). B m ∈ (0; +∞). C m ∈ (0; 1]. D m ∈ (0; 1). (THPT QUỐC GIA 2017 - 102)
Câu 9. Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình log2 x − m log x + 2m − 7 = 0 có 3 3
hai nghiệm thực x1, x2 thỏa mãn x1x2 = 81. A m = −4. B m = 4. C m = 81. D m = 44. (THPT QUỐC GIA 2017 - 101)
Câu 10. Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình 9x − 2 · 3x+1 + m = 0 có hai
nghiệm thực x1, x2 thỏa mãn x1 + x2 = 1. A m = 6. B m = −3. C m = 3. D m = 1. (THPT QUỐC GIA 2017 - 104)
Câu 11. Phương trình 52x+1 = 125 có nghiệm là 3 5 A x = . B x = . C x = 1. D x = 3. 2 2 (THPT QUỐC GIA - 2018 - 104) 161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 18
187 Phan Đình Phùng Tp Huế 0945949933
Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
Câu 12. Tập nghiệm của phương trình log (x2 − 7) = 2 là 3 √ √ ¶ © A − 15; 15 . B {−4; 4}. C {4}. D {−4}. (THPT QUỐC GIA - 2018 - 103)
Câu 13. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình
16x − m · 4x+1 + 5m2 − 45 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi S có bao nhiêu phần tử? A 13. B 3. C 6. D 4. (THPT QUỐC GIA - 2018 - 101)
Câu 14. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình
25x − m · 5x+1 + 7m2 − 7 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi S có bao nhiêu phần tử? A 7. B 1. C 2. D 3. (THPT QUỐC GIA - 2018 - 102)
Câu 15. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình 9x −
m3x+1 + 3m2 − 75 = 0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi S có bao nhiêu phần tử? A 8. B 4. C 19. D 5. (THPT QUỐC GIA - 2018 - 104)
Câu 16. Cho phương trình 3x + m = log (x − m) với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị 3
nguyên của m ∈ (−15; 15) để phương trình đã cho có nghiệm? A 16. B 9. C 14. D 15. (THPT QUỐC GIA - 2018 - 102)
Câu 17. Cho phương trình 2x + m = log (x − m) với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị 2
nguyên của m ∈ (−18; 18) để phương trình đã cho có nghiệm? A 9. B 19. C 17. D 18. (THPT QUỐC GIA - 2018 - 104)
Câu 18. Cho phương trình 5x + m = log (x − m) với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị 5
nguyên của m ∈ (−20; 20) để phương trình đã cho có nghiệm? A 20. B 19. C 9. D 21. (THPT QUỐC GIA - 2018 - 101)
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9.
10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. D B C A A A C D B C C B B C B C C B 161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 19
187 Phan Đình Phùng Tp Huế 0945949933
Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh §4.
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ - BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT 4.1 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ
| Bất phương trình dạng af(x) > ag(x)(a > 0, a 6= 1)
Nếu a > 1 thì af(x) > ag(x) ⇔ f (x) > g(x).
Nếu 0 < a < 1 thì af(x) > ag(x) ⇔ f (x) < g(x).
| Bất phương trình dạng ax > b(a > 0, a 6= 1)
Nếu b ≥ 0 thì ax > b ⇔ x ∈ R.
Nếu a > 1 thì ax > b ⇔ x > log b. a
Nếu 0 < a < 1 thì ax > b ⇔ x < log b. a
| Bất phương trình dạng ax < b(a > 0, a 6= 1)
Nếu b ≥ 0 thì ax < b ⇔ x ∈ ∅.
Nếu a > 1, b > 0 thì ax < b ⇔ x < log b. a
Nếu 0 < a < 1 thì ax < b ⇔ x > log b. a
4.2 BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT
| Bất phương trình logarit cơ bản:
Với a > 0, a 6= 1 : log x > b; log x ≥ b; log x < b; log x ≤ b a a a a |    a > 1 0 < a 6= 1         0 < f (x) < g(x) f (x) > 0  
log f (x) < log g(x) ⇔  ⇔  a a      0 < a < 1 g(x) > 0         f (x) > g(x)
(a − 1)[f (x) − g(x)] < 0 |   a > 1      0 < f (x) < ab  log f (x) < b ⇔  a    0 < a < 1      f (x) > ab 161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 20
187 Phan Đình Phùng Tp Huế 0945949933
Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
Ngoài ra ta cần kết hợp và áp dụng một số phương pháp giải bất phương trình tương
tự như các phương pháp đã nêu trong phần giải phương trình logarit: Đưa về cùng cơ số ! Mũ hóa Đặt ẩn phụ
Sử dụng tính đơn điệu của hàm số,. . . 4.3 VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log2 x − 5 log x + 4 ≥ 0. 2 2
A S = (−∞; 2) ∪ [16; +∞). B S = [2; 16]. C S = (0; 2] ∪ [16; +∞).
D S = (−∞; 1] ∪ [4; +∞). (THPT QUỐC GIA 2017 - 101) Câu 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình
log2 x − 2 log x + 3m − 2 < 0 có nghiệm thực. 2 2 2 A m < 1. B m < . C m < 0. D m ≤ 1. 3 (THPT QUỐC GIA 2017 - 103)
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM §5. CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG 5.1 Lãi Đơn M Định nghĩa
Lãi đơn là số tiền lãi chỉ tính trên số tiền gốc mà không tính trên số tiền lãi do số tiền
gốc sinh ra, tức là tiền lãi của kì hạn trước không được tính vào vốn để tính lãi cho kì hạn
kế tiếp, cho dù đến kì hạn người gửi không đến lấy tiền ra. M Công thức 161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 21
187 Phan Đình Phùng Tp Huế 0945949933
Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
Khách hàng gửi vào ngân hàng A đồng với lãi đơn r/kì hạn thì số tiền khách hàng nhận
được cả vốn lẫn lãi sau n kì hạn (n ∈ ∗ N ) là: Sn = A + nAr = A(1 + nr) (1.1) r
! Trong tính toán các bài toán lãi suất và các bài toán liên quan, ta nhớ r% là . 100 5.2 Lãi Kép M Định nghĩa
Lãi kép là tiền lãi của kì hạn trước nếu người gửi không rút ra thì được tính vào vốn để tính lãi cho kì hạn sau. M Công thức
Khách hàng gửi vào ngân hàng A đồng với lãi kép r%/kì hạn thì số tiền khách hàng nhận
được cả vốn lẫn lãi sau n kì hạn (n ∈ ∗ N ) là Sn = A(1 + r)n (1.2)
Từ công thức (2) ta có thể tính được Ç S å n = log n (1.3) 1+r A S r = n n − 1 (1.4) A S A = n (1.5) (1 + r)n
5.3 Gửi Tiền Hàng Tháng Vào Ngân Hàng M Định nghĩa
Đầu mỗi tháng khách hàng gửi vào ngân hàng số tiền A đồng với lãi kép r%/tháng, thì
số tiền khách hàng nhận được cả vốn lẫn lãi sau n tháng (n ∈ ∗
N ) (nhận tiền cuối tháng,
khi ngân hàng đã tính lãi) là Sn. M Công thức 161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 22
187 Phan Đình Phùng Tp Huế 0945949933
Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
Cuối tháng thứ nhất, khi ngân hàng đã tính lãi thì số tiền có được là A î ó S1 = A(1 + r) = (1 + r)1 − 1 (1 + r) r
Đầu tháng thứ hai, khi đã gửi thêm số tiền A đồng thì số tiền là [(1 + r)2 − 1] A î ó
T1 = A(1 + r) + A = A [(1 + r) + 1] = A = (1 + r)2 − 1 (1 + r) − 1 r
Cuối tháng thứ hai, khi ngân hàng đã tính lãi thì số tiền có được là A î ó S2 = (1 + r)2 − 1 (1 + r) r
Từ đó ta có công thức tổng quát A Sn = [(1 + r)n − 1] (1 + r) (1.6) r
Chú ý: Từ công thức (6) ta có thể tính được Ç S å n = log nr + 1 (1.7) (1+r) A(1 + r) S A = nr (1.8) (1 + r) [(1 + r)n − 1]
5.4 Gửi tiền vào ngân hàng và rút tiền hàng tháng M Định nghĩa
Một người gửi ngân hàng số tiền là A đồng với lãi suất r%/tháng. Mỗi tháng vào ngày
ngân hàng tính lãi, người đó rút ra số tiền là X đồng. Tính số tiền còn lại sau n tháng là bao nhiêu. M Công thức
Cuối tháng thứ nhất, khi ngân hàng đã tính lãi thì số tiền có được là T1 = A(1 + r) và
sau khi rút số tiền còn lại là (1 + r) − 1
S1 = A(1 + r) − X = A(1 + r) − X r 161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 23
187 Phan Đình Phùng Tp Huế 0945949933
Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
Cuối tháng thứ hai, khi ngân hàng đã tính lãi thì số tiền có được là
T2 = [A(1 + r) − X] (1 + r) = A(1 + r)2 − X(1 + r)
và sau khi rút số tiền còn lại là (1 + r)2 − 1
S2 = A(1 + r)2 − X(1 + r) − X = A(1 + r)2 − X [(1 + r) + 1] = A(1 + r)2 − X r
Từ đó ta có công thức tổng quát số tiền còn lại sau n tháng là (1 + r)n − 1 Sn = A(1 + r)n − X (1.9) r
Chú ý: Từ công thức (9) ta có thể tính được r X = [A(1 + r)n − Sn] (1.10) (1 + r)n − 1
5.5 Bài toán vay vốn trả góp
Vay ngân hàng số tiền là A đồng với lãi suất r%/tháng. Sau đúng một tháng kể từ ngày vay,
bắt đầu hoàn nợ, hai lần hoàn nợ cách nhau một tháng, mỗi lần hoàn nợ số tiền là X đồng
và trả hết tiền nợ sau đúng n tháng. M Công thức
Cách tính số tiền còn lại sau n tháng giống hoàn toàn công thức tính tiền gửi ngân hàng
và rút tiền hàng tháng nên ta có (1 + r)n − 1 Sn = A(1 + r)n − X (1.11) r
Để sau đúng n tháng trả hết nợ thì Sn = 0 nên (1 + r)n − 1 A(1 + r)n − X = 0 (1.12) r và A(1 + r)n · r X = (1.13) (1 + r)n − 1 161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 24
187 Phan Đình Phùng Tp Huế 0945949933
Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh 5.6 Lãi kép liên tục M Định nghĩa
Gửi vào ngân hàng A đồng với lãi kép r%/năm thì số tiền nhận được cả vốn lẫn lãi sau n năm (n ∈ ∗ N ) là Sn = A (1 + r)n (1.14) r
Giả sử ta chia mỗi năm thành m kì hạn để tính lãi và lãi suất mỗi kì hạn là % thì số tiền m thu được sau n năm là Å r ãm·n Sn = A 1 + m
Khi tăng số kì hạn của mỗi năm lên vô cực, tức là m → +∞ thì người ta chứng minh được Sn → Aem·r. Đặt S = Aem·r (1.15)
Khi đó S được gọi là lãi kép tiên tục hay còn gọi là công thức tăng trưởng mũ. 5.7 VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1. Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 6,6%/năm. Biết
rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được
nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó
thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền gửi ban đầu, giả định trong
khoảng thời gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra? A 11 năm. B 10 năm. C 13 năm. D 12 năm. THPT QUỐC GIA - 2018 - 103 M Lời Giải
Với số tiền gửi ban đầu là A, lãi suất cố định là r/năm, sau n năm gửi tiền, số tiền có được là: Tn = A(1 + r)n.
Theo giả thiết: Tn = 2A nên (1 + r)n = 2.
Thay số ta được: (1 + 0,066)n = 2 ⇒ n = log 2 ⇒ n ≈ 10,85. 1,066 161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 25
187 Phan Đình Phùng Tp Huế 0945949933
Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
Vậy sau ít nhất 11 năm gửi tiền số tiền của người gửi đạt gấp đôi số tiền vốn ban đầu. 5.8 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Một người gửi 50 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 6%/năm. Biết rằng nếu
không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để
tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó nhận được số tiền nhiều
hơn 100 triệu đồng bao gồm gốc và lãi? Giả định trong suốt thời gian gửi, lãi suất không
đổi và người đó không rút tiền ra. A 13 năm. B 14 năm. C 12 năm. D 11 năm. (THPT QUỐC GIA 2017 - 101)
Câu 2. Đầu năm 2016, ông A thành lập một công ty. Tổng số tiền ông A dùng để trả lương
cho nhân viên trong năm 2016 là 1 tỷ đồng. Biết rằng cứ sau mỗi năm thì tổng số tiền dùng
để trả lương cho nhân viên trong cả năm đó tăng thêm 15% so với năm trước. Hỏi năm nào
dưới đây là năm đầu tiên mà tổng số tiền ông A dùng để trả lương cho nhân viên trong cả
năm lớn hơn 2 tỷ đồng? A Năm 2023. B Năm 2022. C Năm 2021. D Năm 2020. (QG17,102,c41)
Câu 3. Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 6,1 %/năm. Biết rằng nếu
không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để
tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi
ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất
không thay đổi và người đó không rút tiền ra? A 13 năm. B 10 năm. C 11 năm. D 12 năm. (THPT QUỐC GIA - 2018 - 104)
Câu 4. Một người gửi tiết kiệm vào ngân hàng với lãi suất 7,5 %/năm. Biết rằng nếu không
rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi
cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban
đầu và lãi) gấp đôi số tiền đã gửi, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất không thay
đổi và người đó không rút tiền ra? A 11 năm. B 9 năm. C 10 năm. D 12 năm. (THPT QUỐC GIA - 2018 - 101) 161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 26
187 Phan Đình Phùng Tp Huế 0945949933
Gv: Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh
Câu 5. Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 7,2%/năm. Biết rằng nếu
không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để
tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi
ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời gian này lãi suất
không thay đổi và người đó không rút tiền ra? A 11 năm. B 12 năm. C 9 năm. D 10 năm. (THPT QUỐC GIA - 2018 - 102)
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. C 2. C 3. D 4. C 5. D 161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 27
187 Phan Đình Phùng Tp Huế