-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Tóm tắt môn Tài chính tiền tệ | Đại học Quy Nhơn
Tóm tắt môn Tài chính tiền tệ | Đại học Quy Nhơn. Tài liệu gồm 12 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Tài chính tiền tệ ( QNU) 10 tài liệu
Đại học Quy Nhơn 422 tài liệu
Tóm tắt môn Tài chính tiền tệ | Đại học Quy Nhơn
Tóm tắt môn Tài chính tiền tệ | Đại học Quy Nhơn. Tài liệu gồm 12 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tài chính tiền tệ ( QNU) 10 tài liệu
Trường: Đại học Quy Nhơn 422 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Quy Nhơn
Preview text:
LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
I/ SÁCH GIÁO TRÌNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH HỌC: 1/ Sách giáo trình:
2/ Chương trình học: Slide Sách Tiếng việt Sách bài tập Sách Tiếng Anh
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tài chính Chương 1 Chương 1 Chap 3 tiền tệ
Chương 2: Hệ thống tài chính Chương 2 Chương 2 Chap 2, 8
Chương 3: Ngân sách Nhà nước Chương 3 Chương 3 Chap 1, 4
Chương 4: Tài chính doanh nghiệp Chương 4 Chương 4 Chap 1, 3
Chương 5: Tín dụng và lãi suất Chương 5, 8 Chương 7 Chap 4
Chương 6: Thị trường tài chính Chương 6 Chương 5 Chap 2
Chương 7: Ngân hàng thương mại Chương 9 Chương 8 Chap 9
Chương 8: Ngân hàng Trung ương Chương 10, 12, 13 Chương 10 Chap 14, 16, 17 Chương 9: Lạm phát Chương 14 Chương 12 Chap 20
Chương 10: Tài chính quốc tế Chương 15 Chương 11 Chap 18, 19
- Hệ tiếng việt trong ngành: Chương 1-7
- Hệ tiếng việt ngoài ngành: Chương 1-9
- Hệ tiếng anh: Chương 1-10 II/ NỘI DUNG:
1/ Tóm tắt lý thuyết các chương: Tên Chương
Nội dung lý thuyết cần nhớ (Theo Slide)
1. Sự ra đời của tiền tệ => Tiền tệ là bất cứ thứ gì được chấp nhận chung trong việc thanh toán để
nhận hàng hóa, dịch vụ, hoặc trong việc trả nợ. Đặc điểm: Dễ dàng xác định giá trị, được chấp nhận
rộng rãi, dễ chia nhỏ, dễ mang theo, không hư hỏng. Chương 1:
2. Chức năng của tiền tệ: Những
- Theo quan điểm của Karl Marx: 5 chức năng (Phương tiện lưu thông, phương tiện thanh toán, tiền vấn đề
tệ quốc tế, thước đo giá trị, phương tiện cất trữ) cơ bản
- Theo quan điểm của những nhà kinh tế học hiện đại: 3 chức năng (Phương tiện trao đổi, thước về tài
đo giá trị, phương tiện cất trữ) chính
3. Hình thái tiền tệ: Tiền hàng hóa -> Tiền bằng kim loại quý -> Tiền giấy -> Tiền ghi sổ -> Tiền điện tiền tệ tử
4. Chế độ tiền tệ = Đơn vị tiền tệ + Hình thức lưu thông + Bản vị tiền tệ (Cơ sở định giá đồng tiền),
gồm: Chế độ song bản vị, bản vị tiền vàng, bản vị vàng thỏi, bản vị vàng hối đoái, bản vị ngoại tệ, bản
vị tiền giấy không chuyển đổi ra vàng.
5. Khối tiền tệ: M1(tiền mặt và tiền gửi ko kì hạn có thể viết séc)->M2=M1+tiền gửi tiết kiệm không
kì hạn (tiền gửi thanh toán)->M3=M2+tiền gửi tiết kiệm có kì hạn(chứng chỉ tiền gửi)->L=M3+chứng
từ có giá (chứng khoán, công cụ tài chính)
- So sánh về khối lượng: L > M3 > M2 > M1
- So sánh về tính thanh khoản: M1 > M2 > M3 > L
6. Tài chính: là tổng hợp các mối quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thái tiền tệ. Gồm 2 chức
năng: Chức năng phân phối, chức năng giám sát.
Hệ thống tài chính là nơi diễn ra quá trình luân chuyển vốn giữa những người thừa vốn tới những
người thiếu vốn thông qua việc mua bán các công cụ tài chính(chứng khoán, giấy tờ có giá) theo
một cơ chế nhất định (trực tiếp/ gián tiếp) Chương 2: Hệ thống tài chính GỒM Chương 6: Thị trường tài chính + Các tổ chức tài chính trung gian
Các công cụ tài chính: Tín phiếu
Kì hạn ngắn dưới 1 năm do công ty hoặc kho bạc nhà nước phát hành
Chứng chỉ tiền gửi
Kì hạn đa dạng do Ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng phát hành Thương phiếu
Kì hạn ngắn do các công ty lớn phát hành, gồm Hối phiếu và Lệnh phiếu Hối phiếu
Người bán phát hành (Mệnh lệnh đòi tiền) Kỳ phiếu/Lệnh
Người mua phát hành (Cam kết trả nợ) phiếu Cổ phiếu
Không kì hạn, do công ty, ngân hàng phát hành. Gồm cổ phiếu thường,
cổ phiếu ưu đãi, cổ phiếu quỹ. Trái phiếu
Thường kì hạn dài, do công ty, ngân hàng hoặc chính phủ phát hành.
Gồm trái phiếu chính phủ, công ty, ngân hàng, trái phiếu coupon
Quản lý của nhà nước đối với Hệ thống tài chính: Quy định về vốn, Thanh tra giám sát, Bảo hiểm tiền gửi.
Thị trường tài chính: Thời hạn Tính chất các Quá trình phát Mức độ can Phương thức tổ chuyển giao vốn công cụ tài hành và lưu thiệp của chính chức chính thông phủ
- TT Tiền tệ: mua - TT nợ: mua - TT cấp 1 (sơ - TT chính thức: - TT tập trung:
bán công cụ tài bán công cụ nợ cấp): mua bán do nhà nước mua bán, giao
chính ngắn hạn (trái phiếu, tín các chứng quy định (cổ dịch chứng
(tín phiếu kho phiếu, vay thế khoán vừa mới phiếu, trái khoán được tổ
bạc, chứng nhận chấp), rủi ro phát hành, tạo phiếu, tín phiếu chức tập chung
tiền gửi, thương thấp hơn vốn cho chủ sở kho bạc, chứng (cổ phiếu, trái
phiếu, vay ngắn - TT vốn cổ hữu (cổ phiếu, chỉ tiền gửi) phiếu, tín phiếu
hạn), rủi ro thấp phần: mua bán trái phiếu)
- TT không chính kho bạc) hơn cổ phiếu, rủi ro - TT cấp 2 (thứ thức: không do - TT phi tập
- TT Vốn: mua cao hơn cấp): mua bán nhà nước quy trung: mua bán, bán các công cụ các chứng định (cổ phiếu, giao dịch chứng tài chính dài hạn khoán đã phát trái phiếu) khoán được (trái phiếu, hành, không tạo thực hiện phân chứng nhận tiền vốn, chỉ luân tán (cổ phiếu, gửi, vay dài hạn), chuyển quyền trái phiếu, rủi ro cao hơn sở hữu (cổ thương phiếu) phiếu, trái phiếu)
Ngân sách nhà nước: là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong
một khoảng thời gian nhất định (Năm ngân sách) Quy trình: Phân loại Thu, chi: Chương 3: Ngân sách Nhà nước
Cán cân ngân sách = Thu trong cân đối – (Chi thường xuyên + Chi đầu tư phát triển) > 0: Thặng dư < 0: Thâm hụt Nguyên nhân Tác động
Biện pháp khắc phục
Ưu nhược điểm của các biện pháp khắc phục Phát hành tiền Vay trong nước Vay nước ngoài
Sử dụng dự trữ ngoại hối
Tài chính doanh nghiệp là tổng hoà các mối quan hệ kinh tế, tiền tệ gắn liền với việc tạo lập, phân
phối và sử dụng các nguồn lực tài chính trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân loại doanh nghiệp:
Báo cáo tài chính doanh nghiệp: Bảng cân đối kế toán (Tài sản – Nguồn vốn), Báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh (Doanh thu – Chi phí – Lợi nhuận), Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Dòng tiền vào – ra)
và thuyết minh báo cáo tài chính
Bảng cân đối kế toán: Tổng tài sản (đầu ra) = Tổng nguồn vốn (đầu vào)
Tài sản của doanh nghiệp: Chương 4: Tài chính doanh nghiệp
Nguồn vốn của doanh nghiệp:
Tín dụng là quan hệ vay mượn sử dụng vốn lẫn nhau giữa các chủ thể (cá nhân, doanh nghiệp,
ngân hàng, chính phủ) dựa trên nguyên tắc có hoàn trả, có lãi suất và có thời hạn
Tín dụng thương mại là quan hệ cho vay vốn giữa những
Tín dụng ngân hàng là quan hệ cho vay vốn giữa ngân hàng
người sản xuất kinh doanh, thực hiện dưới hình thức mua
với các chủ thể trong nền kinh tế bán chịu hàng hoá
Tín dụng thuê mua là các quan hệ tín dụng giữa các công ty
tài chính với những người sản xuất kinh doanh dưới hình
thức cho thuê máy móc thiết bị và các tài sản khác.
1. Thuê vận hành: là loại hình thuê TS không có sự
Tín dụng Nhà nước là quan hệ cho vay vốn giữa Nhà nước
chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với
với dân cư và các chủ thể khác trong nền kinh tế quyền sở hữu tài sản.
2. Thuê tài chính: là thuê TS mà bên cho thuê có sự
chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với
quyền sở hữu tài sản cho bên thuê. TS thuê thường là loại chuyên dùng.
Lãi suất là tỷ lệ phần trăm (%) giữa tiền lãi mà người vay phải trả trong một thời kỳ tính trên số tiền gốc Chương
Các loại lãi suất 5: Tín
Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực dụng và lãi suất
Lãi đơn và lãi kép (lãi tích họp)
Lãi suất hoàn vốn
Ngân hàng thương mại (NHTM) là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân
hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận
Chức năng của NHTM: Trung gian tài chính, Trung gian thanh toán, Chức năng tạo tiền
Bảng cân đối kế toán của NHTM: Chương 7: Ngân hàng thương mại
Hoạt động của NHTM:
Ngân hàng trung ương là cơ quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ của quốc gia và chịu trách
nhiệm thi hành chính sách tiền tệ.
NHTW độc lập với chính phủ
NHTW trực thuộc chính phủ
Chức năng của NHTW: Chương 8: Ngân hàng Trung ương
Bảng CĐKT của NHTW
Cơ số tiền tệ: Tổng các khoản mục bên Nợ trong bảng CĐKT của NHTW MB = C + R
Lượng tiền cung ứng: MS = C + D (D: Deposit: Tiền gửi)
Chính sách tiền tệ: bao gồm các công cụ và phương pháp mà NHTW sử dụng để làm thay đổi lượng
tiền cung ứng (MS) cho nền kinh tế nhằm đạt được các mục tiêu của chính sách tiền tệ. Gồm CSTT
mở rộng (bành chướng, tăng MS), CSTT thắt chặt (thu hẹp, giảm MS)
Chính sách tài khóa: Chính phủ thực hiện các biện pháp thay đổi thuế, chi tiêu chính phủ để thay đổi tổng cầu AD
Các mục tiêu của CSTT: Các công cụ: -
Muốn tăng MS: giảm dự trữ bắt buộc; giảm lãi suất chiết khấu; mua trái phiếu chính phủ
trên thị trường mở;…. -
Muốn giảm MS: ngược lại NHTM tạo tiền MS = m.MB m = (cr+1)/(cr+rr) MS: Cung ứng tiền tệ MB: Cơ số tiền tệ m: Số nhân tiền
cr: tỉ lệ tiền mặt so với tiền gửi
rr: tỉ lệ dự trữ thực tế của NHTM
1. Lạm phát: là sự tăng lên của mức giá chung (giá trị đồng nội tệ giảm) 2. Phân loại:
- Lạm phát vừa phải: lạm phát 1 chữ số (dưới 10%)
- Lạm phát phi mã: lạm phát 2 chữ số (10%-dưới 100%)
- Siêu lạm phát: lạm phát 3 chữ số (lớn 10%)
Giảm phát: Lạm phát âm
3. Nguyên nhân: (AD = C + I + G + NX) Tổng cầu
a/ Quan điểm của trường phái tiền tệ: Do Cung tiền (MS) tăng (CS tiền tệ mở rộng) -> Lãi suất giảm
-> Đầu tư tăng -> AD tăng->Theo mô hình AD, AS -> P tăng
b/ Quan điểm của Keynes: Chính phủ thực hiện CS tài khóa mở rộng (tăng chi tiêu, giảm thuế)->AD tăng-> P tăng
c/ Lạm phát do cầu kéo; chi phí đẩy; thâm hụt ngân sách: Chương
- Cầu kéo: AD tăng -> P tăng 9: Lạm
- Chi phí đẩy: CP đầu vào tăng -> AS: Tổng cung giảm -> P tăng phát
- Thâm hụt ngân sách Chính phủ:
Không gây ra lạm phát Gây ra lạm phát
Vay trong và ngoài nước, dự trữ ngoại hối Phát hành tiền
4. Ảnh hưởng của lạm phát
a/ Đến lãi suất: LS thực = LS danh nghĩa – Lạm phát
b/ Đến thu nhập thực tế
c/ Đến phân phối thu nhập không bình đẳng d/ Đến nợ quốc gia
5. Biện pháp chống lạm phát
a/ Biện pháp tình thế: Trong thời gian ngắn
- CS thắt chặt (CS tiền tệ thắt chặt, CS tài khóa thắt chặt)-> Giảm Tổng cầu AD-> Giảm P(kiềm chế
lạm phát), Giảm Y(Kinh tế suy thoái)
b/ Biện pháp chiến lược: Về lâu dài
- Tăng tổng cung AS->Tăng Y, giảm P