Tổng hợp bài tập chương 4: Chuỗi tiền tệ | Trường Đại học Quy Nhơn

Tổng hợp bài tập chương 4: Chuỗi tiền tệ | Trường Đại học Quy Nhơn. Tài liệu gồm 28 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CHNG 4
CHUI TIN T
(ANNUITIES)
Mc tiêu ca chng
phn trước, chúng ta đã biết cách xác định giá tr ca mt khon vn ti mt thi
đim nht định. Trong chương này, chúng ta sm hiu v chui tin t. Đó là mt lot các
khon tin phát sinh định k theo nhng khong thi gian bng nhau. Chui tin t khá ph
biến trong thc tế. Ví d, chúng ta vay mt khon tin ti ngân hàng và tr n bng cách
khon tin bng nhau vào cui mi quý. Các khon tin đó to thành mt chui tin t.
Chương này s gii thiu mt s loi chui tin t cơ bn và nguyên tc tính giá tr ca chúng
ti mt thi đim bt k.
S tit: 6 tit
Tiết 1, 2, 3:
4.1. Các nguyên tc c bn
4.1.1. Phng trình giá tr
Mt tình hung đầu tư hoc cho vay đơn gin bao gm 4 yếu t sau:
- vn gc đầu tư hay cho vay ban đầu
- thi gian đầu tư hay cho vay
- i sut
- giách luo cui k đầu tư hoc s tin hoàn tr sau thi gian vay.
Nếu biết ba trong s các giá try, ta snh đưc giá tr còn li. Trong phn này, ta
sm hiu mt phương trình cho biết giá tr ca mt khon đầu tư hay cho vay vào mt thi
đim bt k.
Mt nguyên tc cơ bn ca lý thuyết li tc là giá tr ca mt khon tin đầu tư hay
cho vay ti mt thi đim nht định s ph thuc vào thi gian mà s tin đã được đầu tư hay
cho vay hoc thi gian s tin đó phi đầu tư hoc cho vay trước khi thu hi hoc hoàn tr.
Nguyên tc trên cho biết: Giá trch lu hoc g tr hin ti hoá ca hai khon tin đầu
tư hay cho vay hai thi đim khác nhau ch có th so sánh vi nhau ti mt thi đim gi là
thi đim so sánh. Phương trình gm các giá trch lu hay giá tr hin ti hoá ca các khon
tin đầu tư hoc cho vay vào thi đim so sánh gi là phương trình giá tr.
Để thy rõ các khon tin đầu tư (hay cho vay), ta s v mt đồ th theo thi gian k t
khi s tin được đầu tư (hay cho vay). Trên đó s ghi các dòng tin vào và ra (tu theo giác độ
ca ngưi đầu tư, cho vay hay ngưi đi vay).
Ví d :
A cho B vay như sau: A s đưa ngay cho B 10.000.000 VND, sau 3 năm s đưa thêm
5.000.000 VND và sau 4 năm s đưa thêm 1.000.000 VND. B phi tr li tin cho A sau 6 năm.
Hi s tin B phi tr bao nhiêu nếu lãi sut là 9%, vn hoá mi tháng.
v trí ca A, ta có đồ th như sau:
X là s tin cn tính.
Nếu ly cui năm th 6 là thi đim so sánh, ta s có giá tr ca X phi bng tng các
giá trch lu ca các khon tin mà A đã cho B vay. Ta có phương trình giá tr như sau :
X = 23.396.451 VND
đây :
: giá trch luo cui năm th 6 ca 10.000.000 cho
vay ti t = 0
: giá trch luo cui năm th 6 ca 5.000.000 cho vay
ti t = 3
: giá trch luo cui năm th 6 ca 1.000.000 cho vay
ti t = 4
Ta cũng có th ly thi đim so sánh là t = 0. Khi đó, phương trình giá tr:
Trong đó:
, , , ln
lượt là giá tr hin ti hoá ca 10.000.000, 5.000.000, 1.000.000 và X ti thi đim t = 0.
T đó, X = 23.396.451 VND
Để minh ho thêm v phương trình giá tr, ta có ly thi đim so sánh là t = 3. Khi đó,
ta có giá tr ca các khon tin hoàn tr đưa v cui năm th 3 phi bng giá trch lu ca
các khon tin cho vay trước t = 3 và giá tr hin ti hoá ca các khon vay sau t = 3.
Trong đó :
, , , ln lượt là giá tr
vào thi đim t = 3 ca 10.000.000 , 5.000.000, 1.000.000, X.
Mt cách tng quát, ta s có :
Tng giá trch lu hay hin ti
hoá cang tin vào ti thi
đim so sánh
=
Tng giá trch lu hay hin ti
hoá cang tin ra ti thi đim
so sánh
Ví d:
Ly li ví d 1 nhưng trong trưng hp này, thay vì B tr tin mt ln cho A vào cui
năm th 6, B s trm 2 ln vi 2 khon tin bng nhau (Y) vào cui năm th 5 và cui năm
th 6. Xác định Y.
Gi s ly cui năm th 5 làm thi đim so sánh, ta có phương trình giá tr như sau :
Trong đó, vế trái giá tr cang vào ti thi đim t = 5 và vế phi là giá tr cang
ra ti thi đim t = 5.
Ta s : Y = 11.174.121 VND
đây, ta lưu ý, s tin B phi tr cho A d 1 là X = 23.396.451 VND và trong ví d
th 2 là hai ln s tin Y = 11.174.121 VND. Tng s tin B tr trong ví d 2 là 2Y = 2 x
11.174.121 VND = 22.348.241 VND, ít hơn s tin X trong ví d 1 là 23.396.451 VND -
22.348.241 VND = 1.048.210 VND. Thc tế, s tin chênh lch này đúng bng khon li tc
sinh ra t s tin B tro cui năm th 5 vi lãi sut danh nghĩa i
(12)
= 9% trong năm cui
ng.
Ta : 1.048.210 = 11.174.121 x [(1 + )
12
– 1]
Ví d :
A vay B mt s tin là 10.000.000 VND. Xác địnhi sut cho vay nếu A tr cho Bc
khon tin 3.000.000 VND, 4.000.000 VND, 6.000.000 VND ln lượt vào cui năm th 3, th 6
th 10.
Gii:
Gi i là lãi sut ca khon vay. Ly thi đim t = 0 làm thi đim so sánh, ta
phương trình giá tr như sau :
10.000.000 = 3.000.000 x (1 + i)
-3
+ 6.000.000 x (1 + i)
-6
+ 8.500.000 x (1 + i)
-10
Đểm i, ta có th dùng phương pháp ni suy.
Phương pháp ni suy :
Gi s ta phương trình : f(i) = s.
Trong đó, f(i) là mt hàm s ca i; s là mt giá tr cho trước.
Đểm i, ta tìm hai giá tr i
1
i
2
sao cho f(i
1
) = s
1
< f(i
2
) = s
2
. Khi đó i cn tìm được tính
theong thc sau:
Vi điu kin khong cách gia i
1
i
2
không ln quá 1%, giá tr ca inh theo công
thc ni suy s tương đối chính xác.
Đối vi ví d trên, ta có phương trình:
10.000.000 = 3.000.000 x (1 + i)
-3
+ 6.000.000 x (1 + i)
-6
+ 8.500.000 x (1 + i)
-10
hay: 3.000.000 x (1 + i)
-3
+ 6.000.000 x (1 + i)
-6
+ 8.500.000 x (1 + i)
-10
= 10.000.000
i
1
= 9% => s
1
= 9.484.646
i
2
= 8% => s
2
= 10.099.659
4.1.2. K hn trung bình ca khon vay
Gi s B phi hoàn tr cho A mt khon vay. K hn trung bình ca khon vay (t
*
) là
k hn mà đó, thay vì B tr nhiu ln cho A các khon tin s
1
, s
2
,…, s
n
ln lượt ti các thi
đim t
1
, t
2
, …, t
n
, B có th tr mt ln tng s tin (s
1
+ s
2
+ … + s
n
) ti thi đim t
*
.
Ly t = 0 làm thi đim tương đương, ta :
(s
1
+ s
2
+ ... + s
n
).(1 + i)
-t*
= s
1
.(1 + i)
-t1
+ s
2
.(1 + i)
-t2
+ … + s
n
.(1 + i)
-tn
Ví d:
Nam phi tr mt khon n bng cách chia làm nhiu ln: 15.000.000 vào cui năm
th 3, 25.000.000 VND vào cui năm 5 vào 35.000.000 VND vào cui năm 6. Tính thi hn
trung bình ca khon vay, biết lãi sut là 8%.
Gii:
Chn t = 0m thi đim tương đương, ta phương trình giá tr như sau:
(15.000.000 + 25.000.000 + 35.000.000) x (1 + 8%)
-t*
= 15.000.000(1 + 8%)
-3
+ 25.000.000(1 + 8%)
-5
+ 35.000.000(1 + 8%)
-6
t* = 5,017 năm.
4.2. Chui tin t đn gin
4.2.1. Khái nim
Trên thc tế, ta thưng gp trưng hp mt khon vay được tr bng nhiu khon
tin bng nhau sau các khong thi gian bng nhau. Tng thưng, các khon tin được tr
vào cui mi tháng hoc cui mi năm. Trưng hp này gi là chui tin t.
Chui tin t mt lot các khon tin phát sinh định k theo nhng khong thi gian
bng nhau.
Mt chui tin t đưc hình thành khi đã xác định được:
- S k phát sinh : n
- S tin phát sinh mi k : a
i
(i = )
- Lãi sut áp dng cho mi k : i
- Đội ca k : khong cách thi gian c định gia hai k (có
th năm, tháng, quý,…)
Có th mt s loi chui tin t sau:
- Chui tin t c định (constant annuities): s tin phát sinh trong mi k bng
nhau.
- Chui tin t biến đổi (variable annuities): s tin phát sinh trong mi k không
bng nhau.
- Chui tin t có thi hn: s k phát sinh là hu hn.
- Chui tin t không k hn: s k phát sinh là vô hn.
Trong phn này, ta sm hiu chui tin t đơn gin (còn gi là chui tin t đều). Đó
trưng hp chui tin t c định (s tin phát sinh trong mi k bng nhau) và k phát sinh
ca chui tin t trùng vi k vn hoá ca li tc. Ví d, các khon tin được trng tháng
thì li tc cũng được vn hoá mi tháng.c chui tin t biến đổi và k phát sinh ca chui
tin t kng trùng vi k vn hoá ca li tc s đưc gii thiu phn sau.
4.2.2. Chui tin t đu phát sinh cui k
Xét mt chui tin t gm các khon tin bng nhau a phát sinh vào cui mi k trong
sut n k. Lãi sut áp dng cho mi k là i. Chui tin ty được gi là chui tin t đều phát
sinh cui k.
4.2.2.1.Giá tr hin ti
a. Đồ th biu din
V
0
: Giá tr hin ti ca chui tin t
Ly thi đim t = 0 làm thi đim so sánh, ta có:
V
o
dng tng ca mt cp s nhân vi n s hng; s hng đầu tiên là và công
bi là (1+i).
V
o
= .
Ví d :
Mt ngưi mua mt cái bàn i bng cách trp 12 ko cui mi tháng s tin 1
triu VND, lãi sut danh nghĩa i
(12)
= 9,6%. Vy ngưi đó đã mua cái bàn i vi giá bao nhiêu?
i = i
(12)
/12 = 9,6%/12 = 0,8%
b. H qu t công thc tính V
0
ca chui tin t đu:
- nh k khon a:
- nhi sut i:
Ta có th s dng bng tài cnh hoc dùng công thc ni suy đểnh
i.
- nh s k khon n:
Trong trưng hp n không phi là s ngun, ta cn phi bin lun thêm.
Gi n
1
: s nguyên nh hơn gn nht vi n.
n
2
: s nguyên ln hơn gn nht vi n.
Có 2 cách để quy tròn s n:
* Cách 1: Chn n = n
1
nghĩa là quy tròn n sang s nguyên nh hơn gn nht.
c đó V
01
< V
0
. Do đó, để đạt hin giá V
0
, cng ta phi thêm vào k khon
cuing n
1
mt khon x.
* Cách 2: Chn n = n
2
nghĩa là quy tròn n sang s nguyên ln hơn gn nht.
c đó V
02
> V
0
. Do đó, để đạt hin giá V
0
, chúng ta phi gim bt k khon
cuing n
1
mt khon x.
Ví d:
1. Xác định giá tr ca k khon phát sinh ca mt chui tin t đều 8 k
khon, lãi sut 2,2%/k. Biết hin giá ca chui tin t đó là 18.156.858 VND.
2. Hin giá ca mt chui tin t đều có 12 k khon là 30 triu VND vi giá tr ca
mi k khon là 3 triu VND.y xác định lãi sut i áp dng cho mi k.
3. Xác định s k khon n ca mt chui tin t đều có giá tr ca mt k khon là
2 triu VND, lãi sut áp dng mi k là 4% và hin giá là 9.000.000 VND.
4. A mun vay mt khon tin 100.000.000 VND để mua mt chiếc ôtô. A có hai
s la chn như sau:
- A phi tr vào cui mi tháng mt s tin bng nhau trong vòng 3 năm
vi lãi sut danh nghĩa là i
(12)
= 9,6%.
- A phi tr vào cui mi tháng mt s tin bng nhau trong vòng 4 năm
vi lãi sut danh nghĩa là i
(12)
= 10,8%.
Xác định s tin phi tr mi tháng trong mi trưng hp.
Gii:
1. i = 2,2%/k
n = 8 k
V
0
= 18.156.858 VND.
=>
2. a = 3.000.000
n = 12 k
V
0
= 30.000.000
V
0
= a. =>
Ta thnh i bng phương pháp ni suy:
Đặt
Chn:
Tang thc ni suy:
3. i = 4,0%/k
V
0
= 9.000.000
a = 2.000.000
=>
Cách 1:
Chn n = 5.
V
01
< V
0
= 10.000.000
Do đó, để đạt hin giá V
0
, ta phi thêm vào k khon cuing (5) mt
khon x sao cho:
x = (10.000.000 - 8.903.645)(1+4%)
5
= 1.333.884
Vy, a
5
= a + x = 2.000.000 + 1.333.884 = 3.333.884
Cách 2: Chn n = 6.
V
02
> V
0
= 10.000.000 VND
Để đạt hin giá V
0
, ta gim bt k khon cui cùng (6) mt khon x sao
cho:
x = (10.484.274 - 10.000.000)(1+4%)
6
= 612.761
Vy a
6
= a – x = 2.000.000 - 612.761 = 1.387.239
4. Trường hp 1: Lãi sut áp dng cho mi k: i
(12)
/12 = 9,6%/12 =
0,008
V
0
= a
1
x => a
1
=
Trưng hp 2: Lãi sut áp dng cho mi k: i
(12)
/12 = 10,8%/12 = 0,009
V
0
= a
2
x => a
2
=
4.2.2.2.Giá tr tích lu (giá tr tng lai)
a. Đồ th biu din
V
n
: Giá trch lu (giá tr tương lai) ca chui tin t
Chn thi đim t = n làm thi đim so sánh, ta có:
V
n
= a + a(1+i) + a(1+i)
2
+ …+ a(1+i)
n-2
+ a(1+i)
n-1
Vế phi là dng tng ca mt cp s nhân n s hng vi s hng đầu tiên là a, công bi
(1+i)
Ví d:
Để thành lp mt s vn, mt doanh nghip gi vào mt tài khon cui mi năm mt s
tin không đổi là 10 triu VND. Cho biết s tin trong tài khon này vào lúc doanh nghip ký
gi tin ln th 6, nếu lãi sut là 8,5%/năm.
V
6
= 10.000.000 x = 74.290.295 VND
b. H qu t công thc tính V
n
ca chui tin t đu
- nh k khon a:
- nh lãi sut i:
Ta th s dng bng tài cnh hay dùng công thc ni suy đểnh i.
- nh s k khon n:
Trong trưng hp n không phi là s ngun, ta cn phi bin lun thêm.
Gi n
1
: s nguyên nh hơn gn nht vi n.
n
2
: s nguyên ln hơn gn nht vi n.
Có 3 cách để quy tròn s n:
* Cách 1:
Chn n = n
1
nghĩa là quy tròn n sang s nguyên nh hơn gn
nht. Lúc đó V
n1
< V
n
. Do đó, để đạt đưc giá tr V
n
sau n
1
k khon, chúng ta
phi thêm vào k khon cui cùng sn thiếu (V
n
– V
n1
):
a
n1
= a + (V
n
– V
n1
)
* Cách 2: Chn n = n
2
nghĩa là quy tròn n sang s nguyên ln hơn gn
nht. Lúc đó V
n2
> V
n
. Do đó, để đạt đưc giá tr V
n
sau n
2
k khon, chúng ta
phi gim bt k khon cuing sn tha (V
n2
– V
n
):
a
n1
= a - (V
n2
– V
n
)
* Cách 3: Chn n = n
1
thay tăng thêm 1 s tin k khon cui cùng,
ta có th để V
n1
trên tài khon thêm mt thi gian x để V
n1
tiếp tc phát sinh li
tc (kép) cho đến khi đạt được giá tr V
n
.
Ta : V
n
= V
n1
(1+i)
x
=>
Ví d :
Mt ngưi gi tiết kim ti mt ngân hàng vào cui mi quý mt khon tin bng nhau.
1. Nếu ngưi đó gi mi ln mt khon tin là 2 triu VND, lãi sut danh nghĩa
ca ngân hàng là i
(4)
= 8,4% thì sau 2 năm, ngưi đó thu được mt khon tin là bao nhiêu.
2. Nếu ngưi đó thu được c vn ln lãi là 40.463.286 VND sau ba năm, lãi sut
tiết kim ca ngânng là i
(4)
= 8,4% thì phi gi vào ngânng mi quý mt khon tin là
bao nhiêu.
3. Xác địnhi sut tin gi tiết kim danh nghĩa i
(4)
ti ngânng biết: cui mi
quý ngưi đó gi vào ngân hàng mt khon tin là 4 triu VND và sau 2 năm 6 tháng thu
được mt khon tin là 43.800.000 VND.
4. Nếu lãi sut gi tiết kim danh nghĩa ngânng i
(4)
= 8%, cui mi q,
ngưi đó gi mt khon tin là 2,5 triu VND thì sau bao nhiêu k gi, ông ta s thu đưc
42.000.000 VND.
Gii :
1. a = 2.000.000
n = 2 năm = 8 quý
i
(4)
= 8,4% => i = = 2,1%/quý
2. n = 3 năm = 12 quý.
i
(4)
= 8,4% => i = = 2,1%/quý
V
12
= 40.463.286 VND.
V
12
= a.
3. a = 4.000.000
n = 2 năm 6 tháng = 10 quý.
V
10
= 43.800.000
Ta thnh i bng phương pháp ni suy:
Đặt
Chn :
Tang thc ni suy :
i
(4)
= 4.i = 4.2% = 8%
4. a = 2.500.000
i
(4)
= 8% => i = = 2%/quý
V
n
= 42.000.000
V
n
= a. => n = =
n = 14,63.
Cách 1: Chn n = 14.
V
14
= a. = 2.500.000 x = 39.934.845
K khon 14, ông ta phi gi vào tài khon mt s tin là :
a
14
= a + (V
n
- V
14
)
= 2.500.000 + (42.000.000 - 39.934.845)
a
14
= 4.565.155
Cách 2: Chn n = 15.
V
15
= a. = 2.500.000 x = 43.233.542
K khon 15, ông ta phi gi vào tài khon mt s tin là:
a
15
= a - (V
15
– V
n
)
= 2.500.000 - (43.233.542 - 42.000.000)
a
15
= 1.266.458
Cách 3: Chn n = 14.
V
14
= 39.934.845
Để đạt được s tin là 42.000.000 VND, ông ta để V
14
trên tài khon
mt thi gian x:
x = = = 2,546 quý
= 7 tháng 19 ngày.
4.2.3. Chui tin t đu phát sinh đầu k
Xét mt chui tin t gm các khon tin bng nhau a phát sinh vào đầu mi k trong
sut n k. Lãi sut áp dng cho mi k là i. Chui tin ty được gi là chui tin t đều phát
sinh đầu k.
4.2.3.1.Giá tr hin ti
Đồ th biu din
V
0
: Giá tr hin ti ca chui tin t
Chn thi đim t = 0 làm thi đim so sánh, ta có:
V
0
’ = a + + +…+ +
V
o
’ là tng ca mt cp s nhân vi n s hng, s hng đầu tiên và công
bi là (1+i).
V
0
’ = .
V
0
’ = a (1+i).
Ví d:
Ly li ví d trên v vic mt ngưi mua mt cáin i bng cách trp. Thay vì tr
o cui mi tng, ông tr tin vào đầu mi tháng. Trưng hp này, ngưi đó đã mua cái bàn
i vi giá bao nhiêu?
i = i
(12)
/12 = 9,6%/12 = 0,8%
V
0
’ = 1.000.000 x (1 + 0,008) x = 11.489.803 VND
4.2.3.2.Giá tr tích lu (giá tr tng lai)
Đồ th biu din
V
n
: Giá trch lu (tương lai) ca chui tin t
V
n
’ = a(1+i) + a(1+i)
2
+ …+ a(1+i)
n-1
+ a(1+i)
n
Vế phi là dng tng ca mt cp s nhân n s hng vi s hng đầu tiên là a(1+i),
công bi là (1+i)
V
n
’ = a(1+i).
V
n
’ = a(1+i).
Ví d:
Để thành lp mt s vn, mt doanh nghip gi vào mt tài khon đầu mi năm mt s
tin không đổi là 10 triu VND. Cho biết s tin trong tài khon này vào lúc doanh nghip ký
gi tin ln th 6, nếu lãi sut là 8,5%/năm.
V
6
= 10.000.000 x = 74.290.295 VND
V
6
’ = 10.000.000 x (1+0,085). = 80.604.970 VND
Tiết 4, 5, 6 :
4.3. Chui tin t tng quát
phn trên, ta chm hiu các chui tin t đơn gin. Đó là các chui tin t đều vi
i sut áp dng trong mi k là như nhau và k phát sinh trùng vi k vn hoá. Trong phn
này, các chui tin t tng quát hơn s đưc gii thiu :
- Chui tin t vi lãi sut áp dng mi k kng ging nhau.
- Chui tin t vi k phát sinh kng trùng vi k vn hoá.
- Chui tin t phát sinh có quy lut (biến đổi theo cp s nhân hoc cp s
cng).
4.3.1. Chui tin t vi lãi sut áp dng mi k không ging nhau
Gi s có mt chui tin t gm n k vi s tin phát sinh là a
1
, a
2
, … , a
n
tương ng
o cui k th 1, 2,, n.. Lãi sut áp dng trong k th k là i
k
. Đối vi trưng hp này,
hai tình hung ny sinh:
4.3.1.1.Tình hung 1:
i
k
ca k th k s được áp dng cho tt cc khon tin phát sinh ti bt c ko.
Khi đó, giá tr hin ti ca chui tin t này s :
V
0
= + + + … +
Giá tr tương lai :
V
n
= a
1
(1+i
2
)(1+i
3
)(1+i
4
)…(1+i
n
) + a
2
(1+i
3
)(1+i
4
)…(1+i
n
) + a
3
(1+i
4
)…(1+i
n
) + … + a
n
4.3.1.2.Tình hung 2:
i
k
ca k th k s đưc áp dng cho duy nht khon tin phát sinh ti k đó. Khi đó,
giá tr hin ti ca chui tin t này s :
Giá tr tương lai :
V
n
= a
1
(1+i)
n-1
+ a
2
(1+i)
n-2
+ + a
3
(1+i)
n-3
+ … + a
n
4.3.2. Chui tin t vi k phát sinh không trùng vi k vn hoá
Gi s mt chui tin t s tin phát sinh vào cui mi quý nhưng k vn hoá li
cui mi tháng. Trong trưng hp này, ta snhi sut tương ng vi lãi sut đã cho sao
cho k vn hoá ca lãi sut mi trùng vi k phát sinh.
Ví d :
A mun mt s tin 40.000.000 VND bng cách gi vào ngânng cui mi 6
tháng mt khon tin bng nhau a trong 5 năm. Lãi sut danh nghĩa ca ngân hàng i
(12)
= 8,4%, vn hoá cui mi tháng. Xác định s tin a.
Đểc định lãi sut áp dng vi mi 6 tháng tương ng vi i
(12)
, trước hết, ta xác định
i sut danh nghĩa i
(2)
vn hóa mi 6 tháng.
Ta :
Lãi sut áp dng đối vi mi 6 tháng ca chui tin t:
Phương trình giá tr:
Ví d :
B vay mt khon tin là 50.000.000 VND phi tr vào cui mi quý mt khon tin
bng nhau trong 2 năm. Nếu lãi sut ca khon vay là lãi sut danh nghĩa i
(2)
= 8% vn hoá
mi 6 tháng thì s tin mà B phi tr cui mi quý bao nhiêu?
Tương t như ví d trên, ta sc định lãi sut danh nghĩa i
(4)
vn hoá cui mi quý.
Lãi sut áp dng đối vi mi quý ca chui tin t là :
Phương trình giá tr s :
Như vy, đối vi chui tin t có k phát sinh không tng vi k vn hoá : s k phát
sinh là n k/năm trong khi lãi sut li vn hoá m k/năm i
(m)
, m n. Trước hết, ta tính lãi sut
vn hoá n k/năm i
(n)
tương ng vi lãi sut đã cho i
(m)
bng công thc sau :
Khi đó, lãi sut áp dng vi mi k ca chui tin t s :
4.3.3. Chui tin t phát sinh có quy lut
4.3.3.1.Chui tin t bin đi theo cp s cng
Xét mt chui tin t biến đổi theo cp s cng có giá tr ca k khon đầu tiên là a,
công sai là r, s k phát sinh là n vài sut áp dng trong mi k là i. đây, ta cũng đặt giá
thiết là k phát sinh trùng vi k vn hoá.
Ta s có:
a
1
= a
a
2
= a
1
+ r = a + r
a
3
= a
2
+ r = a + 2r
a
n
= a + (n-1).r
a. Chui tin t phát sinh cui k
V
0
: Giá tr hin ti ca chui tin t
V
n
: Giá trch lu (tương lai) ca chui tin t
Giá tr tích lu (tng lai), V
n
:
Giá tr tương lai ti thi đim n ca chui tin t trên là V
n
:
V
n
= a
n
+ a
n-1
(1+i) + a
n-2
(1+i)
2
+ …+ a
2
(1+i)
n-2
+ a
1
(1+i)
n-1
V
n
= [a+(n-1)r] + [a+(n-2)r](1+i) + [a+(n-3)r](1+i)²
+ … + (a+r)(1+i)
n-2
+ a(1+i)
n-1
V
n
= [a + a(1+i) + a(1+i)
2
+ …+ a(1+i)
n-2
+ a(1+i)
n-1
]
+ [(n-1)r + (n-2)r(1+i) + (n-3)r(1+i)² + … + r(1+i)
n-2
]
Đặt A = a + a(1+i) + a(1+i)
2
+ …+ a(1+i)
n-2
+ a(1+i)
n-1
B = (n-1)r + (n-2)r(1+i) + (n-3)r(1+i)² + … + r(1+i)
n-2
Ta:
Giá tr hin ti, V
0
:
b. Chui tin t phát sinh đầu k
Giá trch lũy (tng lai), V
n
’:
Giá tr hin ti, V
0
’:
4.3.3.2.Chui tin t bin đi theo cp s nhân
Xét mt chui tin t biến đổi theo cp s nhân có giá tr ca k khon đầu tiên là a,
công bi là q, s k phát sinh là n vài sut áp dng trong mi k là i. Ta:
a
1
= a
a
2
= a
1
.q = a.q
| 1/28

Preview text:

CH NG 4 CHU I TI N T (ANNUITIES) Mục tiêu của ch ng
phần trước, chúng ta đã biết cách xác định giá trị của một khoản vốn tại một th i
điểm nhất định. Trong chương này, chúng ta sẽ tìm hiểu về chuỗi tiền tệ. Đó là một loạt các
khoản tiền phát sinh định kỳ theo những khoảng th i gian bằng nhau. Chuỗi tiền tệ khá phổ
biến trong thực tế. Ví dụ, chúng ta vay một khoản tiền tại ngân hàng và trả nợ bằng cách
khoản tiền bằng nhau vào cuối mỗi quý. Các khoản tiền đó tạo thành một chuỗi tiền tệ.
Chương này sẽ giới thiệu một số loại chuỗi tiền tệ cơ bản và nguyên tắc tính giá trị của chúng
tại một th i điểm bất kỳ. Số ti t: 6 ti t Tiết 1, 2, 3:
4.1. Các nguyên tắc c bản 4.1.1. Ph ng trình giá trị
Một tình huống đầu tư hoặc cho vay đơn giản bao gồm 4 yếu tố sau:
- vốn gốc đầu tư hay cho vay ban đầu
- th i gian đầu tư hay cho vay - lãi suất
- giá tích luỹ vào cuối kỳ đầu tư hoặc số tiền hoàn trả sau th i gian vay.
Nếu biết ba trong số các giá trị này, ta sẽ tính được giá trị còn lại. Trong phần này, ta
sẽ tìm hiểu một phương trình cho biết giá trị của một khoản đầu tư hay cho vay vào một th i điểm bất kỳ.
Một nguyên tắc cơ bản của lý thuyết lợi tức là giá trị của một khoản tiền đầu tư hay
cho vay tại một th i điểm nhất định sẽ phụ thuộc vào th i gian mà số tiền đã được đầu tư hay
cho vay hoặc th i gian số tiền đó phải đầu tư hoặc cho vay trước khi thu hồi hoặc hoàn trả.
Nguyên tắc trên cho biết: Giá trị tích luỹ hoặc giá trị hiện tại hoá của hai khoản tiền đầu
tư hay cho vay hai th i điểm khác nhau chỉ có thể so sánh với nhau tại một th i điểm gọi là
th i điểm so sánh. Phương trình gồm các giá trị tích luỹ hay giá trị hiện tại hoá của các khoản
tiền đầu tư hoặc cho vay vào th i điểm so sánh gọi là phương trình giá trị.
Để thấy rõ các khoản tiền đầu tư (hay cho vay), ta sẽ vẽ một đồ thị theo th i gian kể từ
khi số tiền được đầu tư (hay cho vay). Trên đó sẽ ghi các dòng tiền vào và ra (tuỳ theo giác độ
của ngư i đầu tư, cho vay hay ngư i đi vay). Ví dụ :
A cho B vay như sau: A sẽ đưa ngay cho B 10.000.000 VND, sau 3 năm sẽ đưa thêm
5.000.000 VND và sau 4 năm sẽ đưa thêm 1.000.000 VND. B phải trả lại tiền cho A sau 6 năm.
Hỏi số tiền B phải trả là bao nhiêu nếu lãi suất là 9%, vốn hoá mỗi tháng.
vị trí của A, ta có đồ thị như sau:
X là số tiền cần tính.
Nếu lấy cuối năm thứ 6 là th i điểm so sánh, ta sẽ có giá trị của X phải bằng tổng các
giá trị tích luỹ của các khoản tiền mà A đã cho B vay. Ta có phương trình giá trị như sau : X = 23.396.451 VND đây :
: giá trị tích luỹ vào cuối năm thứ 6 của 10.000.000 cho vay tại t = 0
: giá trị tích luỹ vào cuối năm thứ 6 của 5.000.000 cho vay tại t = 3
: giá trị tích luỹ vào cuối năm thứ 6 của 1.000.000 cho vay tại t = 4
Ta cũng có thể lấy th i điểm so sánh là t = 0. Khi đó, phương trình giá trị là: Trong đó: , , , lần
lượt là giá trị hiện tại hoá của 10.000.000, 5.000.000, 1.000.000 và X tại th i điểm t = 0. Từ đó, X = 23.396.451 VND
Để minh hoạ thêm về phương trình giá trị, ta có lấy th i điểm so sánh là t = 3. Khi đó,
ta có giá trị của các khoản tiền hoàn trả đưa về cuối năm thứ 3 phải bằng giá trị tích luỹ của
các khoản tiền cho vay trước t = 3 và giá trị hiện tại hoá của các khoản vay sau t = 3. Trong đó : , , , lần lượt là giá trị
vào th i điểm t = 3 của 10.000.000 , 5.000.000, 1.000.000, X.
Một cách tổng quát, ta sẽ có :
Tổng giá trị tích luỹ hay hiện tại
Tổng giá trị tích luỹ hay hiện tại
hoá của dòng tiền vào tại th i =
hoá của dòng tiền ra tại th i điểm điểm so sánh so sánh Ví dụ:
Lấy lại ví dụ 1 nhưng trong trư ng hợp này, thay vì B trả tiền một lần cho A vào cuối
năm thứ 6, B sẽ trả làm 2 lần với 2 khoản tiền bằng nhau (Y) vào cuối năm thứ 5 và cuối năm thứ 6. Xác định Y.
Giả sử lấy cuối năm thứ 5 làm th i điểm so sánh, ta có phương trình giá trị như sau :
Trong đó, vế trái là giá trị của dòng vào tại th i điểm t = 5 và vế phải là giá trị của dòng ra tại th i điểm t = 5.
Ta sẽ có : Y = 11.174.121 VND
đây, ta lưu ý, số tiền B phải trả cho A ví dụ 1 là X = 23.396.451 VND và trong ví dụ
thứ 2 là hai lần số tiền Y = 11.174.121 VND. Tổng số tiền B trả trong ví dụ 2 là 2Y = 2 x
11.174.121 VND = 22.348.241 VND, ít hơn số tiền X trong ví dụ 1 là 23.396.451 VND -
22.348.241 VND = 1.048.210 VND. Thực tế, số tiền chênh lệch này đúng bằng khoản lợi tức
sinh ra từ số tiền B trả vào cuối năm thứ 5 với lãi suất danh nghĩa i(12) = 9% trong năm cuối cùng.
Ta có : 1.048.210 = 11.174.121 x [(1 + )12 – 1] Ví dụ :
A vay B một số tiền là 10.000.000 VND. Xác định lãi suất cho vay nếu A trả cho B các
khoản tiền 3.000.000 VND, 4.000.000 VND, 6.000.000 VND lần lượt vào cuối năm thứ 3, thứ 6 và thứ 10. Giải:
Gọi i là lãi suất của khoản vay. Lấy th i điểm t = 0 làm th i điểm so sánh, ta có
phương trình giá trị như sau :
10.000.000 = 3.000.000 x (1 + i)-3 + 6.000.000 x (1 + i)-6 + 8.500.000 x (1 + i)-10
Để tìm i, ta có thể dùng phương pháp nội suy.
Phương pháp nội suy :
Giả sử ta có phương trình : f(i) = s.
Trong đó, f(i) là một hàm số của i; s là một giá trị cho trước.
Để tìm i, ta tìm hai giá trị i1 và i2 sao cho f(i1) = s1 < f(i2) = s2. Khi đó i cần tìm được tính theo công thức sau:
Với điều kiện khoảng cách giữa i1 và i2 không lớn quá 1%, giá trị của i tính theo công
thức nội suy sẽ tương đối chính xác.
Đối với ví dụ trên, ta có phương trình:
10.000.000 = 3.000.000 x (1 + i)-3 + 6.000.000 x (1 + i)-6 + 8.500.000 x (1 + i)-10
hay: 3.000.000 x (1 + i)-3 + 6.000.000 x (1 + i)-6 + 8.500.000 x (1 + i)-10 = 10.000.000 i1 = 9% => s1 = 9.484.646 i2 = 8% => s2 = 10.099.659
4.1.2. Kỳ hạn trung bình của khoản vay
Giả sử B phải hoàn trả cho A một khoản vay. Kỳ hạn trung bình của khoản vay (t*) là
kỳ hạn mà đó, thay vì B trả nhiều lần cho A các khoản tiền s1, s2,…, sn lần lượt tại các th i
điểm t1, t2, …, tn, B có thể trả một lần tổng số tiền (s1 + s2 + … + sn) tại th i điểm t*.
Lấy t = 0 làm th i điểm tương đương, ta có :
(s1 + s2 + ... + sn).(1 + i)-t* = s1.(1 + i)-t1 + s2.(1 + i)-t2 + … + sn.(1 + i)-tn Ví dụ:
Nam phải trả một khoản nợ bằng cách chia làm nhiều lần: 15.000.000 vào cuối năm
thứ 3, 25.000.000 VND vào cuối năm 5 vào 35.000.000 VND vào cuối năm 6. Tính th i hạn
trung bình của khoản vay, biết lãi suất là 8%. Giải:
Chọn t = 0 làm th i điểm tương đương, ta có phương trình giá trị như sau:
(15.000.000 + 25.000.000 + 35.000.000) x (1 + 8%)-t*
= 15.000.000(1 + 8%)-3 + 25.000.000(1 + 8%)-5 + 35.000.000(1 + 8%)-6 t* = 5,017 năm.
4.2. Chu i ti n t đ n giản 4.2.1. Khái ni m
Trên thực tế, ta thư ng gặp trư ng hợp một khoản vay được trả bằng nhiều khoản
tiền bằng nhau sau các khoảng th i gian bằng nhau. Thông thư ng, các khoản tiền được trả
vào cuối mỗi tháng hoặc cuối mỗi năm. Trư ng hợp này gọi là chuỗi tiền tệ.
Chuỗi tiền tệ là một loạt các khoản tiền phát sinh định kỳ theo những khoảng th i gian bằng nhau.
Một chuỗi tiền tệ được hình thành khi đã xác định được: - Số kỳ phát sinh : n
- Số tiền phát sinh mỗi kỳ : ai (i = )
- Lãi suất áp dụng cho mỗi kỳ : i
- Độ dài của kỳ : khoảng cách th i gian cố định giữa hai kỳ (có
thể là năm, tháng, quý,…)
Có thể có một số loại chuỗi tiền tệ sau:
- Chuỗi tiền tệ cố định (constant annuities): số tiền phát sinh trong mỗi kỳ bằng nhau.
- Chuỗi tiền tệ biến đổi (variable annuities): số tiền phát sinh trong mỗi kỳ không bằng nhau.
- Chuỗi tiền tệ có th i hạn: số kỳ phát sinh là hữu hạn.
- Chuỗi tiền tệ không kỳ hạn: số kỳ phát sinh là vô hạn.
Trong phần này, ta sẽ tìm hiểu chuỗi tiền tệ đơn giản (còn gọi là chuỗi tiền tệ đều). Đó
là trư ng hợp chuỗi tiền tệ cố định (số tiền phát sinh trong mỗi kỳ bằng nhau) và kỳ phát sinh
của chuỗi tiền tệ trùng với kỳ vốn hoá của lợi tức. Ví dụ, các khoản tiền được trả hàng tháng
thì lợi tức cũng được vốn hoá mỗi tháng. Các chuỗi tiền tệ biến đổi và kỳ phát sinh của chuỗi
tiền tệ không trùng với kỳ vốn hoá của lợi tức sẽ được giới thiệu phần sau.
4.2.2. Chu i ti n t đ u phát sinh cuối kỳ
Xét một chuỗi tiền tệ gồm các khoản tiền bằng nhau a phát sinh vào cuối mỗi kỳ trong
suốt n kỳ. Lãi suất áp dụng cho mỗi kỳ là i. Chuỗi tiền tệ này được gọi là chuỗi tiền tệ đều phát sinh cuối kỳ.
4.2.2.1.Giá trị hi n tại
a. Đồ thị biểu di n
V0: Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ
Lấy th i điểm t = 0 làm th i điểm so sánh, ta có:
Vo là dạng tổng của một cấp số nhân với n số hạng; số hạng đầu tiên là và công bội là (1+i). Vo = . Ví dụ :
Một ngư i mua một cái bàn ủi bằng cách trả góp 12 kỳ vào cuối mỗi tháng số tiền 1
triệu VND, lãi suất danh nghĩa i(12) = 9,6%. Vậy ngư i đó đã mua cái bàn ủi với giá bao nhiêu? i = i(12)/12 = 9,6%/12 = 0,8%
b. H quả từ công thức tính V0 của chu i ti n t đ u:
- Tính kỳ khoản a: - Tính lãi suất i:
Ta có thể sử dụng bảng tài chính hoặc dùng công thức nội suy để tính i.
- Tính số kỳ khoản n:
Trong trư ng hợp n không phải là số nguyên, ta cần phải biện luận thêm.
Gọi n1: số nguyên nhỏ hơn gần nhất với n.
n2: số nguyên lớn hơn gần nhất với n.
Có 2 cách để quy tròn số n:
* Cách 1: Chọn n = n1 nghĩa là quy tròn n sang số nguyên nhỏ hơn gần nhất.
Lúc đó V01 < V0. Do đó, để đạt hiện giá V0, chúng ta phải thêm vào kỳ khoản
cuối cùng n1 một khoản x.
* Cách 2: Chọn n = n2 nghĩa là quy tròn n sang số nguyên lớn hơn gần nhất.
Lúc đó V02 > V0. Do đó, để đạt hiện giá V0, chúng ta phải giảm bớt kỳ khoản
cuối cùng n1 một khoản x. Ví dụ:
1. Xác định giá trị của kỳ khoản phát sinh của một chuỗi tiền tệ đều có 8 kỳ
khoản, lãi suất 2,2%/kỳ. Biết hiện giá của chuỗi tiền tệ đó là 18.156.858 VND.
2. Hiện giá của một chuỗi tiền tệ đều có 12 kỳ khoản là 30 triệu VND với giá trị của
mỗi kỳ khoản là 3 triệu VND. Hãy xác định lãi suất i áp dụng cho mỗi kỳ.
3. Xác định số kỳ khoản n của một chuỗi tiền tệ đều có giá trị của một kỳ khoản là
2 triệu VND, lãi suất áp dụng mỗi kỳ là 4% và hiện giá là 9.000.000 VND.
4. A muốn vay một khoản tiền 100.000.000 VND để mua một chiếc ôtô. A có hai sự lựa chọn như sau:
- A phải trả vào cuối mỗi tháng một số tiền bằng nhau trong vòng 3 năm
với lãi suất danh nghĩa là i(12) = 9,6%.
- A phải trả vào cuối mỗi tháng một số tiền bằng nhau trong vòng 4 năm
với lãi suất danh nghĩa là i(12) = 10,8%.
Xác định số tiền phải trả mỗi tháng trong mỗi trư ng hợp. Giải: 1. i = 2,2%/kỳ n = 8 kỳ V0 = 18.156.858 VND. => 2. a = 3.000.000 n = 12 kỳ V0 = 30.000.000 V0 = a. =>
Ta có thể tính i bằng phương pháp nội suy: Đặt Chọn:
Ta có công thức nội suy: 3. i = 4,0%/kỳ V0 = 9.000.000 a = 2.000.000 => Cách 1: Chọn n = 5. V01 < V0 = 10.000.000
Do đó, để đạt hiện giá V0, ta phải thêm vào kỳ khoản cuối cùng (5) một khoản x sao cho:
x = (10.000.000 - 8.903.645)(1+4%)5 = 1.333.884
Vậy, a5 = a + x = 2.000.000 + 1.333.884 = 3.333.884 Cách 2: Chọn n = 6. V02 > V0 = 10.000.000 VND
Để đạt hiện giá V0, ta giảm bớt kỳ khoản cuối cùng (6) một khoản x sao cho:
x = (10.484.274 - 10.000.000)(1+4%)6 = 612.761
Vậy a6 = a – x = 2.000.000 - 612.761 = 1.387.239
4. Trường hợp 1: Lãi suất áp dụng cho mỗi kỳ: i(12)/12 = 9,6%/12 = 0,008 V0 = a1 x => a1 =
Trường hợp 2: Lãi suất áp dụng cho mỗi kỳ: i(12)/12 = 10,8%/12 = 0,009 V0 = a2 x => a2 =
4.2.2.2.Giá trị tích luỹ (giá trị t ng lai)
a. Đồ thị biểu di n
Vn: Giá trị tích luỹ (giá trị tương lai) của chuỗi tiền tệ
Chọn th i điểm t = n làm th i điểm so sánh, ta có:
Vn = a + a(1+i) + a(1+i)2 + …+ a(1+i)n-2 + a(1+i)n-1
Vế phải là dạng tổng của một cấp số nhân n số hạng với số hạng đầu tiên là a, công bội là (1+i) Ví dụ:
Để thành lập một số vốn, một doanh nghiệp gửi vào một tài khoản cuối mỗi năm một số
tiền không đổi là 10 triệu VND. Cho biết số tiền trong tài khoản này vào lúc doanh nghiệp ký
g i tiền lần thứ 6, nếu lãi suất là 8,5%/năm. V6 = 10.000.000 x = 74.290.295 VND
b. H quả từ công thức tính Vn của chu i ti n t đ u
- Tính kỳ khoản a: - Tính lãi suất i:
Ta có thể sử dụng bảng tài chính hay dùng công thức nội suy để tính i.
- Tính số kỳ khoản n:
Trong trư ng hợp n không phải là số nguyên, ta cần phải biện luận thêm.
Gọi n1: số nguyên nhỏ hơn gần nhất với n.
n2: số nguyên lớn hơn gần nhất với n.
Có 3 cách để quy tròn số n:
* Cách 1: Chọn n = n1 nghĩa là quy tròn n sang số nguyên nhỏ hơn gần
nhất. Lúc đó Vn1 < Vn. Do đó, để đạt được giá trị Vn sau n1 kỳ khoản, chúng ta
phải thêm vào kỳ khoản cuối cùng số còn thiếu (Vn – Vn1): an1 = a + (Vn – Vn1)
* Cách 2: Chọn n = n2 nghĩa là quy tròn n sang số nguyên lớn hơn gần
nhất. Lúc đó Vn2 > Vn. Do đó, để đạt được giá trị Vn sau n2 kỳ khoản, chúng ta
phải giảm bớt kỳ khoản cuối cùng số còn thừa (Vn2 – Vn): an1 = a - (Vn2 – Vn)
* Cách 3: Chọn n = n1 và thay vì tăng thêm 1 số tiền kỳ khoản cuối cùng,
ta có thể để Vn1 trên tài khoản thêm một th i gian x để Vn1 tiếp tục phát sinh lợi
tức (kép) cho đến khi đạt được giá trị Vn.
Ta có : Vn = Vn1(1+i)x => Ví dụ :
Một ngư i gửi tiết kiệm tại một ngân hàng vào cuối mỗi quý một khoản tiền bằng nhau.
1. Nếu ngư i đó gửi mỗi lần một khoản tiền là 2 triệu VND, lãi suất danh nghĩa
của ngân hàng là i(4) = 8,4% thì sau 2 năm, ngư i đó thu được một khoản tiền là bao nhiêu.
2. Nếu ngư i đó thu được cả vốn lẫn lãi là 40.463.286 VND sau ba năm, lãi suất
tiết kiệm của ngân hàng là i(4) = 8,4% thì phải gửi vào ngân hàng mỗi quý một khoản tiền là bao nhiêu.
3. Xác định lãi suất tiền gửi tiết kiệm danh nghĩa i(4) tại ngân hàng biết: cuối mỗi
quý ngư i đó gửi vào ngân hàng một khoản tiền là 4 triệu VND và sau 2 năm 6 tháng thu
được một khoản tiền là 43.800.000 VND.
4. Nếu lãi suất gửi tiết kiệm danh nghĩa ngân hàng i(4) = 8%, cuối mỗi quý,
ngư i đó gửi một khoản tiền là 2,5 triệu VND thì sau bao nhiêu kỳ gửi, ông ta sẽ thu được 42.000.000 VND. Giải : 1. a = 2.000.000 n = 2 năm = 8 quý i(4) = 8,4% => i = = 2,1%/quý 2. n = 3 năm = 12 quý. i(4) = 8,4% => i = = 2,1%/quý V12 = 40.463.286 VND. V12 = a. 3. a = 4.000.000
n = 2 năm 6 tháng = 10 quý. V10 = 43.800.000
Ta có thể tính i bằng phương pháp nội suy: Đặt Chọn :
Ta có công thức nội suy : i(4) = 4.i = 4.2% = 8% 4. a = 2.500.000 i(4) = 8% => i = = 2%/quý Vn = 42.000.000 Vn = a. => n = = n = 14,63.
Cách 1: Chọn n = 14. V14 = a. = 2.500.000 x = 39.934.845
Kỳ khoản 14, ông ta phải gửi vào tài khoản một số tiền là : a14 = a + (Vn - V14)
= 2.500.000 + (42.000.000 - 39.934.845) a14 = 4.565.155
Cách 2: Chọn n = 15. V15 = a. = 2.500.000 x = 43.233.542
Kỳ khoản 15, ông ta phải gửi vào tài khoản một số tiền là: a15 = a - (V15 – Vn)
= 2.500.000 - (43.233.542 - 42.000.000) a15 = 1.266.458
Cách 3: Chọn n = 14. V14 = 39.934.845
Để đạt được số tiền là 42.000.000 VND, ông ta để V14 trên tài khoản một th i gian x: x = = = 2,546 quý = 7 tháng 19 ngày.
4.2.3. Chu i ti n t đ u phát sinh đầu kỳ
Xét một chuỗi tiền tệ gồm các khoản tiền bằng nhau a phát sinh vào đầu mỗi kỳ trong
suốt n kỳ. Lãi suất áp dụng cho mỗi kỳ là i. Chuỗi tiền tệ này được gọi là chuỗi tiền tệ đều phát sinh đầu kỳ.
4.2.3.1.Giá trị hi n tại
Đồ thị biểu di n
V0’: Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ
Chọn th i điểm t = 0 làm th i điểm so sánh, ta có: V0’ = a + + +…+ +
Vo’ là tổng của một cấp số nhân với n số hạng, số hạng đầu tiên là và công bội là (1+i). V0’ = . V0’ = a (1+i). Ví dụ:
Lấy lại ví dụ trên về việc một ngư i mua một cái bàn ủi bằng cách trả góp. Thay vì trả
vào cuối mỗi tháng, ông trả tiền vào đầu mỗi tháng. Trư ng hợp này, ngư i đó đã mua cái bàn ủi với giá bao nhiêu? i = i(12)/12 = 9,6%/12 = 0,8%
V0’ = 1.000.000 x (1 + 0,008) x = 11.489.803 VND
4.2.3.2.Giá trị tích luỹ (giá trị t ng lai)
Đồ thị biểu di n
Vn’: Giá trị tích luỹ (tương lai) của chuỗi tiền tệ
Vn’ = a(1+i) + a(1+i)2 + …+ a(1+i)n-1 + a(1+i)n
Vế phải là dạng tổng của một cấp số nhân n số hạng với số hạng đầu tiên là a(1+i), công bội là (1+i) Vn’ = a(1+i). Vn’ = a(1+i). Ví dụ:
Để thành lập một số vốn, một doanh nghiệp gửi vào một tài khoản đầu mỗi năm một số
tiền không đổi là 10 triệu VND. Cho biết số tiền trong tài khoản này vào lúc doanh nghiệp ký
g i tiền lần thứ 6, nếu lãi suất là 8,5%/năm. V6 = 10.000.000 x = 74.290.295 VND
V6’ = 10.000.000 x (1+0,085). = 80.604.970 VND Tiết 4, 5, 6 :
4.3. Chu i ti n t t ng quát
phần trên, ta chỉ tìm hiểu các chuỗi tiền tệ đơn giản. Đó là các chuỗi tiền tệ đều với
lãi suất áp dụng trong mỗi kỳ là như nhau và kỳ phát sinh trùng với kỳ vốn hoá. Trong phần
này, các chuỗi tiền tệ tổng quát hơn sẽ được giới thiệu :
- Chuỗi tiền tệ với lãi suất áp dụng mỗi kỳ không giống nhau.
- Chuỗi tiền tệ với kỳ phát sinh không trùng với kỳ vốn hoá.
- Chuỗi tiền tệ phát sinh có quy luật (biến đổi theo cấp số nhân hoặc cấp số cộng).
4.3.1. Chu i ti n t với lãi suất áp dụng ở m i kỳ không giống nhau
Giả sử có một chuỗi tiền tệ gồm n kỳ với số tiền phát sinh là a1, a2, … , an tương ứng
vào cuối kỳ thứ 1, 2, …, n.. Lãi suất áp dụng trong kỳ thứ k là ik. Đối với trư ng hợp này, có hai tình huống nảy sinh:
4.3.1.1.Tình huống 1:
ik của kỳ thứ k sẽ được áp dụng cho tất cả các khoản tiền phát sinh tại bất cứ kỳ nào.
Khi đó, giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ này sẽ là : V0= + + + … + Giá trị tương lai :
Vn = a1(1+i2)(1+i3)(1+i4)…(1+in) + a2(1+i3)(1+i4)…(1+in) + a3(1+i4)…(1+in) + … + an
4.3.1.2.Tình huống 2:
ik của kỳ thứ k sẽ được áp dụng cho duy nhất khoản tiền phát sinh tại kỳ đó. Khi đó,
giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ này sẽ là :
Giá trị tương lai :
Vn = a1(1+i)n-1 + a2(1+i)n-2 + + a3(1+i)n-3 + … + an
4.3.2. Chu i ti n t với kỳ phát sinh không trùng với kỳ vốn hoá
Giả sử một chuỗi tiền tệ có số tiền phát sinh vào cuối mỗi quý nhưng kỳ vốn hoá lại
cuối mỗi tháng. Trong trư ng hợp này, ta sẽ tính lãi suất tương ứng với lãi suất đã cho sao
cho kỳ vốn hoá của lãi suất mới trùng với kỳ phát sinh. Ví dụ :
A muốn có một số tiền là 40.000.000 VND bằng cách gửi vào ngân hàng cuối mỗi 6
tháng một khoản tiền bằng nhau là a trong 5 năm. Lãi suất danh nghĩa của ngân hàng là i(12)
= 8,4%, vốn hoá cuối mỗi tháng. Xác định số tiền a.
Để xác định lãi suất áp dụng với mỗi 6 tháng tương ứng với i(12), trước hết, ta xác định
lãi suất danh nghĩa i(2) vốn hóa mỗi 6 tháng. Ta có :
Lãi suất áp dụng đối với mỗi 6 tháng của chuỗi tiền tệ: Phương trình giá trị: Ví dụ :
B vay một khoản tiền là 50.000.000 VND và phải trả vào cuối mỗi quý một khoản tiền
bằng nhau trong 2 năm. Nếu lãi suất của khoản vay là lãi suất danh nghĩa i(2) = 8% vốn hoá
mỗi 6 tháng thì số tiền mà B phải trả cuối mỗi quý là bao nhiêu?
Tương tự như ví dụ trên, ta sẽ xác định lãi suất danh nghĩa i(4) vốn hoá cuối mỗi quý.
Lãi suất áp dụng đối với mỗi quý của chuỗi tiền tệ là :
Phương trình giá trị sẽ là :
Như vậy, đối với chuỗi tiền tệ có kỳ phát sinh không trùng với kỳ vốn hoá : số kỳ phát
sinh là n kỳ/năm trong khi lãi suất lại vốn hoá m kỳ/năm i(m), m ≠ n. Trước hết, ta tính lãi suất
vốn hoá n kỳ/năm i(n) tương ứng với lãi suất đã cho i(m) bằng công thức sau :
Khi đó, lãi suất áp dụng với mỗi kỳ của chuỗi tiền tệ sẽ là :
4.3.3. Chu i ti n t phát sinh có quy luật
4.3.3.1.Chu i ti n t bi n đ i theo cấp số cộng
Xét một chuỗi tiền tệ biến đổi theo cấp số cộng có giá trị của kỳ khoản đầu tiên là a,
công sai là r, số kỳ phát sinh là n và lãi suất áp dụng trong mỗi kỳ là i. đây, ta cũng đặt giá
thiết là kỳ phát sinh trùng với kỳ vốn hoá. Ta sẽ có: a1 = a a2 = a1 + r = a + r a3 = a2 + r = a + 2r … an = a + (n-1).r
a. Chu i ti n t phát sinh cuối kỳ
V0: Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ
Vn: Giá trị tích luỹ (tương lai) của chuỗi tiền tệ
Giá trị tích luỹ (t ng lai), Vn:
Giá trị tương lai tại thời điểm n của chuỗi tiền tệ trên là Vn:
Vn = an + an-1(1+i) + an-2(1+i)2 + …+ a2(1+i)n-2 + a1(1+i)n-1
Vn = [a+(n-1)r] + [a+(n-2)r](1+i) + [a+(n-3)r](1+i)²
+ … + (a+r)(1+i)n-2 + a(1+i)n-1
Vn = [a + a(1+i) + a(1+i)2 + …+ a(1+i)n-2 + a(1+i)n-1]
+ [(n-1)r + (n-2)r(1+i) + (n-3)r(1+i)² + … + r(1+i)n-2]
Đặt A = a + a(1+i) + a(1+i)2 + …+ a(1+i)n-2 + a(1+i)n-1
B = (n-1)r + (n-2)r(1+i) + (n-3)r(1+i)² + … + r(1+i)n-2 Ta có:
Giá trị hi n tại, V0:
b. Chu i ti n t phát sinh đầu kỳ
Giá trị tích lũy (t ng lai), Vn’:
Giá trị hi n tại, V0’:
4.3.3.2.Chu i ti n t bi n đ i theo cấp số nhân
Xét một chuỗi tiền tệ biến đổi theo cấp số nhân có giá trị của kỳ khoản đầu tiên là a,
công bội là q, số kỳ phát sinh là n và lãi suất áp dụng trong mỗi kỳ là i. Ta có: a1 = a a2 = a1.q = a.q