Tóm tắt ôn tập chương 1 - chương 2 - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Khái lược về triết học:a) Khái niệm triết học: - Nguyên nghĩa+ Ở phương Tây: Triết học (Philosophy) nghĩa là yêu mến sự thông thái.+ Ở Ấn Độ: Triết học (Dar'sana) nghĩa là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chương I : KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC
TRIẾT HỌC MÁC – LENIN
1. Khái lược về triết học:
a) Khái niệm triết học:
- Nguyên nghĩa
+ Ở phương Tây: Triết học (Philosophy) nghĩa là yêu mến sự thông thái.
+ Ở Ấn Độ: Triết học (Dar'sana) nghĩa là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người
đến với lẽ phải.
+ Ở Trung Quốc: Triết học nghĩa là sự truy tìm bản chất của đối tượng.
- Dạng hoạt động tinh thần bậc cao.
- Định nghĩa: Triết học là hệ thống trị thức lý luận chung nhất về thế giới (tự nhiên, xã
hội, tư duy); về vị trí, vai trò của con người trong thế giới đó.
- Đặc trưng của triết học
+ Về phương pháp tiếp cận:
Tiếp cận thế giới như một chỉnh thể để khái quát bức tranh chung về thế giới (tự nhiên,
xã hội, tư duy).
+ Về mặt nội dung tri thức, hình thức diễn đạt:
• Nội dung mang tính khái quát hệ thống về thế giới; ví dụ:
>> Quan điểm KQ về tự nhiên, vũ trụ
>> QĐ KQ về xã hội
>> QĐ KQ về con người
>> QĐ KQ nhận thức, v.V...
• Diễn tả thế giới quan bằng hình thức lý luận.
* Tóm lại:
- TH là dạng tri thức đặc biệt của con người về TG
- Tri thức lí luận
- Tri thức mang tính hệ thống
- Tri thức mang tính khái quát, chung nhất.
b) Nguồn gốc ra đời của triết học:
- Trong XH nguyên thủy chưa có triết học, chỉ có TG quan huyền thoại, tôn giáo.
- Triết học ra đời vào khoảng TK VIII – VI trước CN, khi XH đã có sự phát triển ở 1
trình độ nhất định.
* Nguồn gốc nhận thức:
- Sự phát triển tư duy của năng lực tư duy trừu tượng và khái quát hóa của con người.
- Nhu cầu tổng kết tri thức kinh nghiệm, riêng lẻ để hình thành tri thức chung, khái
quát về TG.
* Nguồn gốc xã hội:
- Nền sản xuất XH phát triển, XH xuất hiện giai cấp.
- Có sự phân chia lao động trí óc và lao động chân tay. Đội ngũ tri thức của giai cấp
thống trị trở thành các triết gia vì họ có ĐK kinh tế và thời gian.
2. Sự ra đời của triết học Mác:
a) Bối cảnh lịch sử ra đời triết học Mác:
+ Giữa TK XIX ở phương Tây:
+ Nơi có:
Phương thức sản xuất TBCN đã phát triển.
Mâu thuẫn giai cấp TS và giai cấp CN là cơ bản
PTCN chống CNTB phát triển nhưng đều thất bại.
=> Đòi hỏi phải có TG quan và phương pháp luận khoa học và CM để dẫn đường cho
giai cấp CN đấu tranh.
=> Triết học Mác xuất hiện.
b) Những tiền đề cho sự ra đời triết học Mác:
*Tiền đề khoa học tự nhiên:
TH Mác đã kế thừa các thành tựu KHTN TK XIX như:
+ ĐLBT và chuyển hóa năng lượng.
+ Học thuyết tế bào.
+ Học thuyết tiến hóa.
* Tiền đề lí luận:
- TH Mác đã kế thừa các thành tựu lí luận như:
+ Thành tựu của lịch sử triết học, nhất là triết học cổ điển Đức TK XIX
(Heghen (Phép biện chứng, học thuyết về những quy luật vận động chung của TG) và
Phoiơbắc (CN duy vật))
+ Thành tựu kinh tế-chính trị học cổ điển tư sản ở Anh.
+ Thành tựu của CNXH không tưởng-phê phán ở Anh, Pháp đầu TK XIX.
c) Vai trò chủ quan của C.Mác và Ăgghen:
* Về phẩm chất cá nhân:
- Có trí tuệ uyên bác.
- Có thực tiễn phong phú.
- Có lý tưởng giải phóng giai cấp, con người, xã hội khỏi áp bức bóc lột.
* Đóng góp về mặt khoa học:
- Học thuyết duy vật biện chứng.
- Học thuyết duy vật lịch sử.
- Học thuyết giá trị thặng dư.
- Chủ nghĩa cộng sản khoa học.
3. Sự phát triển của triết học Mác thành triết học Mác-Lenin:
* Bối cảnh lịch sử cuối TK XIX, đầu XX:
- CNTB phát triển thành CN thực dân, đế quốc.
- TG xuất hiện nhiều mâu thuẫn cần phải giải quyết:
+ MT giai cấp.
+ MT dân tộc.
+ MT giữa CNĐQ với nhau.
+ MT giữa CNXH và CNTB, vv…
- Nước Nga chứa đựng nhiều mâu thuẫn, nhân dân lao động đòi hỏi cần được giải
phóng.
=> CN Lenin xuất hiện là nhằm tiếp tục giải quyết các MT trên, bảo vệ người LĐ và
các dân tộc thuộc địa.
* Các thành tựu khoa học GĐ Lenin:
- Khám phá mới về điện tử. ( của Thomson).
- Khám phá ra tia X.
- Khám phá về hiện tượng phóng xạ.
- Học thuyết tương đối
* Đóng của V.I. Leenin:
- Kế thừa, bảo vệ và phát triển TH Mác.
- Vận dụng sáng tạo TH Mác vào CM Nga vào CM thế giới.
=> TH Mác trở thành TH Mác – Lenin.
* Tóm lại:
1. Người sáng lập C.Mác và Angghen. Người phát triển: Lenin.
2. Tổng kết lịch sử châu Âu TK XIX, XX.
3. Tổng kết khoa học từ TK XIX, XX.
4. Mục đích là giải thích và cải tạo thế giới.
4. Đối tượng nghiên cứu, vai trò, phương pháp nghiên cứu Triết học Mác – Lenin:
a) Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lenin:
* Mỗi khoa học đều có 1 ĐTNC nhất định.
* Triết học trong từng giai đoạn lịch sử cũng có ĐTNC khác nhau.
* THML nghiên cứu:
- Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại (ý thức và TG vật chất)
- Những quy luật vận động, phát triển của TG.chung nhất
- Những quy luật chung của lịch sử.
- Bản chất, vị trí, vai trò của con người; vấn đề giải phóng con người…
b) Vai trò của Triết học Mác – Lenin:
- Cung cấp cách nhìn về thế giới một cách khoa học và cách mạng.
=> Vai trò thế giới quan.
- Cung cấp hệ thống các phương pháp luận chung nhất để nhận thức và hoạt động thực
tiễn, cải tạo xã hội.
=> Vai trò phương pháp luận.
=> Phương pháp biện chứng
Hai vai trò này thống nhất với nhau.
c) Phương pháp nghiên cứu, học tập Triết học Mác – Lenin:
- Nắm tinh thần khoa học, không cần học thuộc.
- Sáng tạo trong học tập và vận dụng.
- Tiếp tục bổ sung, phát triển học thuyết.
Chương II: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. Khái quát về chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm:
- Trong lịch sử có rất nhiều lí thuyết triết học giải thích các vấn đề này.
- Từ đó đã hình thánh nên các trường phái:
+ Chủ nghĩa duy tâm.
+ Chủ nghĩa duy vật.
1. Chủ nghĩa duy tâm:
- Là những học thuyết cho rằng:
+ Sự tồn tại của các sự vật trong thế giới là xuất phát từ một thực thể tinh thần có
trước hoặc do ý muốn của các lực lượng siêu nhiên tạo ra.
=> Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
+ Sự tồn tại của sự vật xuất phát từ ý thức con người, do ý thức con người quy định.
=> Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
2. CN duy vật:
- Sự tồn tại của tất cả các sự vật trong thế giới chỉ là những dạng vật chất, tinh thần,
hình thành và tồn tại khách quan.
- Trong LSTH, CNDV có 3 hình thức:
1. CNDV chất phác cổ đại
2. CNDV siêu hình (TK XVII-XVIII)
3. CNDV biện chứng ( Triết học ML)
- CNDV siêu hình
+ Phát triển điển hình ở TK XVII-XVIII
+ Coi thế giới hình thành từ vật chất.
+ PP tư duy siêu hình chiếm ưu thế.
- CNDV biện chứng:
+ Là triết học do C.Mác và PH.Awgghen xây dựng, V.I.Lenin bổ sung phát triển
+ Kết hợp giữa thế giới quan duy vật và pp tư duy biện chứng. => CNDV biện chứng
Tóm lại:
II. Khái quát nội dung của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
Các TG quan
triếết h c
CNDT
CNDT KQ
CNDT CQ
CNDV
CNDV CPCĐ
CNDV SH
CNDV BC
- Những căn cứ của triết học ML:
+ Tổng kết, kế thừa các thành tựu của các khoa học:
+ Kế thừa thành tựu của lịch sử triết học.
+ Tổng kết thực tiễn
1. Về thế giới vật chất:
- Chỉ có 1 thế giới duy nhất là TGVC. Các sự vật hiện tượng là kết quả tiến hóa lâu dài
tự thân của vật chất.
- TGVC tồn tại khách quan, không lệ thuộc vào cảm giác, không do ai sinh ra, không
mất đi.
- TGVC không có điểm khởi đầu, không có điểm kết thúc (vô cùng vô tận).
- Các dạng vật chất luôn vận động phát triển không ngừng, có sự liên hệ chuyển hóa
lẫn nhau.
- Con người, xã hội và tư duy cũng chỉ là trạng thái tiến hóa lâu dài của vật chất.
2. Về bản chất và nguồn gốc của ý thức:
* Bản chất của ý thức:
- Có ý thức tồn tại, song đó là ý thức của con người, không có ý thức nào khác.
- Là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan.
- Là sự phản ánh thế giới vật chất của bộ óc người dưới dạng hình ảnh tinh thần.
* Nguồn gốc của ý thức:
Nguồn gốc tự nhiên
- Do sự tiến hóa của não người.
- Do sự phản ánh TG vật chất vào não bộ.
Nguồn gốc xã hội
- Do hoạt động lao động của con người (yếu tố quan trọng nhất).
(+ LĐ làm cho con người tiến hóa, phát triển
+ Thông qua LĐ thế giới bộc lộ các thuộc tính, rồi được con người lưu trong não bộ
của con người => hình thành nên tri thức của con người về thế giới)
- Do có ngôn ngữ (công cụ để tư duy)
3. Về mối quan hệ giũa vật chất và ý thức:
- Vật chất quyết định ý thức:
- TG vật chất có trước, YT có sai, YT là sự tiến hóa từ VC và là sự phản ánh VC.
- VC tồn tại kh do ý thức quy định. Ngược lại, VC quyết định ý thức.
- Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất.
- Ý thức con ngừi có sự năng động, sáng tạo trong phản ánh vật chất, nhất là trí tưởng
tượng.
- YT có thể định hướng con người hoạt động cải biến thế giới vật chất.
Tóm lại:
Quyết định
- Khách quan - Là sự phản ánh về TG
- Vô tận - Có sự độc lập tương đối.
- Vận động chuyển hóa lẫn nhau. - Có thể giúp con người cải
biến TgVC.
4. Ý nghĩa phương pháp luận;
a. Vì bản chất của TG VC là khách quan nên trong cuộc sống chúng ta cần:
- Thực hiện nguyên tắc khách quan:
+ Nhận thức sự vật, htg trong 1 cách khách quan gần với hiện thức khách quan của nó.
+ Đề xuất đường lối, chủ trương, chính sách, biện pháp cải tạo sự vật, hiện tượng phải
dựa trên hiện thực khách quan vốn có của nó.
+ Tránh rơi vào chủ quan, duy ý chí.
+ Tránh rơi vào mê tín.
b. Ý thức có tính độc lập tương đối và có vai trò quan trọng trong cải tạo thế giới, nên
chúng ta cần:
- Nâng cao ý thức của con người (trí tuệ, tình cảm, ý chí, niềm tin,vv..)
- Phát huy vai trò sáng tạo của ý thức con người trong cải tạo thế giới vật chất.
- Chống lại sự dốt nát, bảo thủ, trì trệ trong ý thức của con người.
Tóm lại:
Con người muốn nhận thức và cải tạo thế giới thì cần phải:
- Tuân thủ nguyên tắc khách quan.
- Nâng cao nhận thức và phát huy vai trò của nó trong cuộc sống.
III. Phép biện chứng duy vật:
1. Một số khái niệm cơ bản:
a. “Biện chứng” & “Siêu hình”:
- BC là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ và sự vận động của các sự vật, hiện tượng
trong TG.
Biện chứng = Sự vận động + Mối liên hệ
- Siêu hình là khái niệm dùng để chỉ:
+ Sự đứng im, tĩnh tại
+ Sự cô lập, tách rời không có MLH của các SV, htg trong TG
Siêu hình = Sự đứng im + tách rời …
* Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.
Đây là hai phương pháp tư duy về TG đối lập nhau trong lịch sử triết học.
- PP siêu hình:
Xem xét thế giới trong trạng thái tĩnh và tách rời lẫn nhau.
- PP biện chứng:
Ý thức
TG vật chất
(các sv, htg)
Tác động
Xem xét thế giới trong trạng thái vận động, phát triển, liên hệ chuyển hóa lẫn nhau.
b. Phép biện chứng:
- Là học thuyết triết học giải thích về mối liên hệ phổ biến và sự vận động, phát triển
chung nhất của thế giới.
- Nội dung của PBC:
+ MLH của TG.phổ biến
+ Quy luật phát triển của TG.chung nhất
- Các hình thức của PBC:
1) PBC chất phác (cổ đại)
2) PBC duy tâm.
3) PBC duy vật.
- Phép biện chứng duy tâm:
VD: Phép biện chứng của Hê-ghen.
- Phép biện chứng duy vật:
+ Đó là phép biện chứng của C.Mác, Angghen, Lenin,..
+ Giải thích sự vận động, MLH của TG bằng quan điểm duy vật.
Tóm lại:
Sự vận động phát triển Sự VĐ, PT PBC CP
Biện chứng Phép BC: Là học thuyết giải thích về PBC DT
MLH MLH phổ biến PBC DV
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật:
PBCDV là khoa học về:
- MLH phổ biến của TG.
- Quy luật vận động, phát triển chung nhất của TG.
2.1. Nguyên lí về MLH phổ biến và các MLH phổ biến của TG:
a) Nguyên lí về MLH phổ biến:
* Nội dung nguyên lí:
-TG không cô lập, tách rời mà luôn tồn tại những mối liên hệ.
-MLH chi phối sự tồn tại, biến đổi của các sự vật htg trong TG.
-MLH có tính chất là:
+ Khách quan
+phổ biến.
+ đa dạng
* Ý nghĩa của phương pháp luận:
1. Vì các sự vật hiện tượng luôn có MLH với nhau nên khi xem xét, giải quyết các vấn
đề chúng ta cần phải:
=> có quan điểm toàn diện
- Xem xét nhiều MQH chi phối SV, htg
- Phân loại các MQH
- Tránh rơi vào qđ chung chung, phi lịch sử. Tùy bối cảnh mà giải quyết, kh phải lúc
nào cũng 1 pp
VD: Bán người lạ cần lễ phép
Bán khách quen cần nhiệt tình.
b) Những MLH phổ biến trong TG:
* Cái chung- cái riêng
* Nội dung - hình thức
* Bản chất – hiện tượng
* Nguyên nhân – kết quả
* Tất nhiên – Ngẫu nhiên
* Khả năng – hiện thực
=> Còn được gọi là 6 cặp phạm trù của PBC DV hay còn gọi là 6 quy luật không cơ
bản chi phối sự vật của sự vật.
2.2. Nguyên lí về sự phát triển và quy luật phát triển chung nhất của TG:
VD1: Sự phát triển của tự nhiên
VD2: Xem xét sự vấn động của xã hội
a) Nguyên lí về sự phát triển:
- Nội dung:
+ TG không đứng im mà luôn vận động.
+ Xu thế của VĐ của TG là phát triển (VĐ từ thấp > cao, chưa hoàn thiện > hoàn
thiện,…)
+ Tính chất của phát triển là:
Khách quan
Phổ biến
Đa dạng
- Ý nghĩa PP luận:
+ Vì thế giới luôn VĐ và phát triển nên trong cuộc sống, chúng ta cần phải:
Có quan điểm phát triển
+ Xem xét các vấn đề đặt nó trong sự VĐ, tìm ra xu thế phát triển
+ Tạo điều kiện, ủng hộ cho sự phát triển của cái mới, cái tiến bộ ra đời thay thế cái
cũ.
Tránh quan điểm bảo thủ, trì trệ.
| 1/8

Preview text:

Chương I : KHÁI LUẬN VÊ TRIẾT HỌC VÀ
TRIẾT HỌC MÁC – LENIN
1. Khái lược về triết học:
a) Khái niệm triết học: - Nguyên nghĩa
+ Ở phương Tây: Triết học (Philosophy) nghĩa là yêu mến sự thông thái.
+ Ở Ấn Độ: Triết học (Dar'sana) nghĩa là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải.
+ Ở Trung Quốc: Triết học nghĩa là sự truy tìm bản chất của đối tượng.
- Dạng hoạt động tinh thần bậc cao.
- Định nghĩa: Triết học là hệ thống trị thức lý luận chung nhất về thế giới (tự nhiên, xã
hội, tư duy); về vị trí, vai trò của con người trong thế giới đó.
- Đặc trưng của triết học
+ Về phương pháp tiếp cận:
Tiếp cận thế giới như một chỉnh thể để khái quát bức tranh chung về thế giới (tự nhiên, xã hội, tư duy).
+ Về mặt nội dung tri thức, hình thức diễn đạt:
• Nội dung mang tính khái quát hệ thống về thế giới; ví dụ:
>> Quan điểm KQ về tự nhiên, vũ trụ >> QĐ KQ về xã hội
>> QĐ KQ về con người
>> QĐ KQ nhận thức, v.V...
• Diễn tả thế giới quan bằng hình thức lý luận. * Tóm lại:
- TH là dạng tri thức đặc biệt của con người về TG - Tri thức lí luận
- Tri thức mang tính hệ thống
- Tri thức mang tính khái quát, chung nhất.
b) Nguồn gốc ra đời của triết học:
- Trong XH nguyên thủy chưa có triết học, chỉ có TG quan huyền thoại, tôn giáo.
- Triết học ra đời vào khoảng TK VIII – VI trước CN, khi XH đã có sự phát triển ở 1 trình độ nhất định. * Nguồn gốc nhận thức:
- Sự phát triển tư duy của năng lực tư duy trừu tượng và khái quát hóa của con người.
- Nhu cầu tổng kết tri thức kinh nghiệm, riêng lẻ để hình thành tri thức chung, khái quát về TG. * Nguồn gốc xã hội:
- Nền sản xuất XH phát triển, XH xuất hiện giai cấp.
- Có sự phân chia lao động trí óc và lao động chân tay. Đội ngũ tri thức của giai cấp
thống trị trở thành các triết gia vì họ có ĐK kinh tế và thời gian.
2. Sự ra đời của triết học Mác:
a) Bối cảnh lịch sử ra đời triết học Mác:
+ Giữa TK XIX ở phương Tây: + Nơi có:
 Phương thức sản xuất TBCN đã phát triển.
 Mâu thuẫn giai cấp TS và giai cấp CN là cơ bản
 PTCN chống CNTB phát triển nhưng đều thất bại.
=> Đòi hỏi phải có TG quan và phương pháp luận khoa học và CM để dẫn đường cho giai cấp CN đấu tranh.
=> Triết học Mác xuất hiện.
b) Những tiền đề cho sự ra đời triết học Mác:
*Tiền đề khoa học tự nhiên:
TH Mác đã kế thừa các thành tựu KHTN TK XIX như:
+ ĐLBT và chuyển hóa năng lượng. + Học thuyết tế bào. + Học thuyết tiến hóa. * Tiền đề lí luận:
- TH Mác đã kế thừa các thành tựu lí luận như:
+ Thành tựu của lịch sử triết học, nhất là triết học cổ điển Đức TK XIX
(Heghen (Phép biện chứng, học thuyết về những quy luật vận động chung của TG) và Phoiơbắc (CN duy vật))
+ Thành tựu kinh tế-chính trị học cổ điển tư sản ở Anh.
+ Thành tựu của CNXH không tưởng-phê phán ở Anh, Pháp đầu TK XIX.
c) Vai trò chủ quan của C.Mác và Ăgghen:
* Về phẩm chất cá nhân: - Có trí tuệ uyên bác.
- Có thực tiễn phong phú.
- Có lý tưởng giải phóng giai cấp, con người, xã hội khỏi áp bức bóc lột.
* Đóng góp về mặt khoa học:
- Học thuyết duy vật biện chứng.
- Học thuyết duy vật lịch sử.
- Học thuyết giá trị thặng dư.
- Chủ nghĩa cộng sản khoa học.
3. Sự phát triển của triết học Mác thành triết học Mác-Lenin:
* Bối cảnh lịch sử cuối TK XIX, đầu XX:
- CNTB phát triển thành CN thực dân, đế quốc.
- TG xuất hiện nhiều mâu thuẫn cần phải giải quyết: + MT giai cấp. + MT dân tộc. + MT giữa CNĐQ với nhau.
+ MT giữa CNXH và CNTB, vv…
- Nước Nga chứa đựng nhiều mâu thuẫn, nhân dân lao động đòi hỏi cần được giải phóng.
=> CN Lenin xuất hiện là nhằm tiếp tục giải quyết các MT trên, bảo vệ người LĐ và
các dân tộc thuộc địa.
* Các thành tựu khoa học GĐ Lenin:
- Khám phá mới về điện tử. ( của Thomson). - Khám phá ra tia X.
- Khám phá về hiện tượng phóng xạ.
- Học thuyết tương đối * Đóng của V.I. Leenin:
- Kế thừa, bảo vệ và phát triển TH Mác.
- Vận dụng sáng tạo TH Mác vào CM Nga vào CM thế giới.
=> TH Mác trở thành TH Mác – Lenin. * Tóm lại:
1. Người sáng lập C.Mác và Angghen. Người phát triển: Lenin.
2. Tổng kết lịch sử châu Âu TK XIX, XX.
3. Tổng kết khoa học từ TK XIX, XX.
4. Mục đích là giải thích và cải tạo thế giới.
4. Đối tượng nghiên cứu, vai trò, phương pháp nghiên cứu Triết học Mác – Lenin:
a) Đối tượng nghiên cứu của Triết học Mác – Lenin:
* Mỗi khoa học đều có 1 ĐTNC nhất định.
* Triết học trong từng giai đoạn lịch sử cũng có ĐTNC khác nhau. * THML nghiên cứu:
- Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại (ý thức và TG vật chất)
- Những quy luật vận động, phát triển chung nhất của TG.
- Những quy luật chung của lịch sử.
- Bản chất, vị trí, vai trò của con người; vấn đề giải phóng con người…
b) Vai trò của Triết học Mác – Lenin:
- Cung cấp cách nhìn về thế giới một cách khoa học và cách mạng.
=> Vai trò thế giới quan.
- Cung cấp hệ thống các phương pháp luận chung nhất để nhận thức và hoạt động thực tiễn, cải tạo xã hội.
=> Vai trò phương pháp luận.
=> Phương pháp biện chứng
Hai vai trò này thống nhất với nhau.
c) Phương pháp nghiên cứu, học tập Triết học Mác – Lenin:
- Nắm tinh thần khoa học, không cần học thuộc.
- Sáng tạo trong học tập và vận dụng.
- Tiếp tục bổ sung, phát triển học thuyết.
Chương II: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. Khái quát về chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm:
- Trong lịch sử có rất nhiều lí thuyết triết học giải thích các vấn đề này.
- Từ đó đã hình thánh nên các trường phái: + Chủ nghĩa duy tâm. + Chủ nghĩa duy vật. 1. Chủ nghĩa duy tâm:
- Là những học thuyết cho rằng:
+ Sự tồn tại của các sự vật trong thế giới là xuất phát từ một thực thể tinh thần có
trước hoặc do ý muốn của các lực lượng siêu nhiên tạo ra.
=> Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
+ Sự tồn tại của sự vật xuất phát từ ý thức con người, do ý thức con người quy định.
=> Chủ nghĩa duy tâm chủ quan. 2. CN duy vật:
- Sự tồn tại của tất cả các sự vật trong thế giới chỉ là những dạng vật chất, tinh thần,
hình thành và tồn tại khách quan.
- Trong LSTH, CNDV có 3 hình thức:
1. CNDV chất phác cổ đại
2. CNDV siêu hình (TK XVII-XVIII)
3. CNDV biện chứng ( Triết học ML) - CNDV siêu hình
+ Phát triển điển hình ở TK XVII-XVIII
+ Coi thế giới hình thành từ vật chất.
+ PP tư duy siêu hình chiếm ưu thế. - CNDV biện chứng:
+ Là triết học do C.Mác và PH.Awgghen xây dựng, V.I.Lenin bổ sung phát triển
+ Kết hợp giữa thế giới quan duy vật và pp tư duy biện chứng. => CNDV biện chứng Tóm lại: CNDT KQ CNDT CNDT CQ Các TG quan triếết học CNDV CPCĐ CNDV CNDV SH CNDV BC
II. Khái quát nội dung của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
- Những căn cứ của triết học ML:
+ Tổng kết, kế thừa các thành tựu của các khoa học:
+ Kế thừa thành tựu của lịch sử triết học. + Tổng kết thực tiễn
1. Về thế giới vật chất:
- Chỉ có 1 thế giới duy nhất là TGVC. Các sự vật hiện tượng là kết quả tiến hóa lâu dài tự thân của vật chất.
- TGVC tồn tại khách quan, không lệ thuộc vào cảm giác, không do ai sinh ra, không mất đi.
- TGVC không có điểm khởi đầu, không có điểm kết thúc (vô cùng vô tận).
- Các dạng vật chất luôn vận động phát triển không ngừng, có sự liên hệ chuyển hóa lẫn nhau.
- Con người, xã hội và tư duy cũng chỉ là trạng thái tiến hóa lâu dài của vật chất.
2. Về bản chất và nguồn gốc của ý thức:
* Bản chất của ý thức:
- Có ý thức tồn tại, song đó là ý thức của con người, không có ý thức nào khác.
- Là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan.
- Là sự phản ánh thế giới vật chất của bộ óc người dưới dạng hình ảnh tinh thần.
* Nguồn gốc của ý thức: Nguồn gốc tự nhiên
- Do sự tiến hóa của não người.
- Do sự phản ánh TG vật chất vào não bộ. Nguồn gốc xã hội
- Do hoạt động lao động của con người (yếu tố quan trọng nhất).
(+ LĐ làm cho con người tiến hóa, phát triển
+ Thông qua LĐ thế giới bộc lộ các thuộc tính, rồi được con người lưu trong não bộ
của con người => hình thành nên tri thức của con người về thế giới)
- Do có ngôn ngữ (công cụ để tư duy)
3. Về mối quan hệ giũa vật chất và ý thức:
- Vật chất quyết định ý thức:
- TG vật chất có trước, YT có sai, YT là sự tiến hóa từ VC và là sự phản ánh VC.
- VC tồn tại kh do ý thức quy định. Ngược lại, VC quyết định ý thức.
- Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất.
- Ý thức con ngừi có sự năng động, sáng tạo trong phản ánh vật chất, nhất là trí tưởng tượng.
- YT có thể định hướng con người hoạt động cải biến thế giới vật chất. Tóm lại: Quyết định TG vật chất Ý thức (các sv, htg) Tác động - Khách quan - Là sự phản ánh về TG - Vô tận
- Có sự độc lập tương đối.
- Vận động chuyển hóa lẫn nhau.
- Có thể giúp con người cải biến TgVC.
4. Ý nghĩa phương pháp luận;
a. Vì bản chất của TG VC là khách quan nên trong cuộc sống chúng ta cần:
- Thực hiện nguyên tắc khách quan:
+ Nhận thức sự vật, htg trong 1 cách khách quan gần với hiện thức khách quan của nó.
+ Đề xuất đường lối, chủ trương, chính sách, biện pháp cải tạo sự vật, hiện tượng phải
dựa trên hiện thực khách quan vốn có của nó.
+ Tránh rơi vào chủ quan, duy ý chí. + Tránh rơi vào mê tín.
b. Ý thức có tính độc lập tương đối và có vai trò quan trọng trong cải tạo thế giới, nên chúng ta cần:
- Nâng cao ý thức của con người (trí tuệ, tình cảm, ý chí, niềm tin,vv..)
- Phát huy vai trò sáng tạo của ý thức con người trong cải tạo thế giới vật chất.
- Chống lại sự dốt nát, bảo thủ, trì trệ trong ý thức của con người. Tóm lại:
Con người muốn nhận thức và cải tạo thế giới thì cần phải:
- Tuân thủ nguyên tắc khách quan.
- Nâng cao nhận thức và phát huy vai trò của nó trong cuộc sống.
III. Phép biện chứng duy vật:
1. Một số khái niệm cơ bản:
a. “Biện chứng” & “Siêu hình”:
- BC là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ và sự vận động của các sự vật, hiện tượng trong TG.
Biện chứng = Sự vận động + Mối liên hệ
- Siêu hình là khái niệm dùng để chỉ: + Sự đứng im, tĩnh tại
+ Sự cô lập, tách rời không có MLH của các SV, htg trong TG
Siêu hình = Sự đứng im + tách rời …
* Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình.
Đây là hai phương pháp tư duy về TG đối lập nhau trong lịch sử triết học. - PP siêu hình:
Xem xét thế giới trong trạng thái tĩnh và tách rời lẫn nhau. - PP biện chứng:
Xem xét thế giới trong trạng thái vận động, phát triển, liên hệ chuyển hóa lẫn nhau. b. Phép biện chứng:
- Là học thuyết triết học giải thích về mối liên hệ phổ biến và sự vận động, phát triển
chung nhất của thế giới. - Nội dung của PBC: + MLH phổ biến của TG.
+ Quy luật phát triển chung nhất của TG. - Các hình thức của PBC:
1) PBC chất phác (cổ đại) 2) PBC duy tâm. 3) PBC duy vật.
- Phép biện chứng duy tâm:
VD: Phép biện chứng của Hê-ghen.
- Phép biện chứng duy vật:
+ Đó là phép biện chứng của C.Mác, Angghen, Lenin,..
+ Giải thích sự vận động, MLH của TG bằng quan điểm duy vật. Tóm lại:
Sự vận động phát triển Sự VĐ, PT PBC CP Biện chứng
Phép BC: Là học thuyết giải thích về PBC DT MLH MLH phổ biến PBC DV
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật: PBCDV là khoa học về: - MLH phổ biến của TG.
- Quy luật vận động, phát triển chung nhất của TG.
2.1. Nguyên lí về MLH phổ biến và các MLH phổ biến của TG:
a) Nguyên lí về MLH phổ biến: * Nội dung nguyên lí:
-TG không cô lập, tách rời mà luôn tồn tại những mối liên hệ.
-MLH chi phối sự tồn tại, biến đổi của các sự vật htg trong TG. -MLH có tính chất là: + Khách quan +phổ biến. + đa dạng
* Ý nghĩa của phương pháp luận:
1. Vì các sự vật hiện tượng luôn có MLH với nhau nên khi xem xét, giải quyết các vấn đề chúng ta cần phải:
=> có quan điểm toàn diện
- Xem xét nhiều MQH chi phối SV, htg - Phân loại các MQH
- Tránh rơi vào qđ chung chung, phi lịch sử. Tùy bối cảnh mà giải quyết, kh phải lúc nào cũng 1 pp
VD: Bán người lạ cần lễ phép
Bán khách quen cần nhiệt tình.
b) Những MLH phổ biến trong TG: * Cái chung- cái riêng * Nội dung - hình thức
* Bản chất – hiện tượng
* Nguyên nhân – kết quả
* Tất nhiên – Ngẫu nhiên
* Khả năng – hiện thực
=> Còn được gọi là 6 cặp phạm trù của PBC DV hay còn gọi là 6 quy luật không cơ
bản chi phối sự vật của sự vật.
2.2. Nguyên lí về sự phát triển và quy luật phát triển chung nhất của TG:
VD1: Sự phát triển của tự nhiên
VD2: Xem xét sự vấn động của xã hội
a) Nguyên lí về sự phát triển: - Nội dung:
+ TG không đứng im mà luôn vận động.
+ Xu thế của VĐ của TG là phát triển (VĐ từ thấp > cao, chưa hoàn thiện > hoàn thiện,…)
+ Tính chất của phát triển là:  Khách quan  Phổ biến  Đa dạng - Ý nghĩa PP luận:
+ Vì thế giới luôn VĐ và phát triển nên trong cuộc sống, chúng ta cần phải:
 Có quan điểm phát triển
+ Xem xét các vấn đề đặt nó trong sự VĐ, tìm ra xu thế phát triển
+ Tạo điều kiện, ủng hộ cho sự phát triển của cái mới, cái tiến bộ ra đời thay thế cái cũ.
 Tránh quan điểm bảo thủ, trì trệ.