Tóm tắt ôn tập chương 1 học phần Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Đạt đến 1 trình độ tương đối cao của sản xuất xh, phân công lao động , xã hội hình thành ( trí óc , chân tay,...) của cải tương đối dư thừa , tư hữu hóa tư liệu sản xuất được luật định , giai cấp phân hóa rõ và mạnh, nn ra đời. Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó là khoa học về nhx quy luật vận động phát triển chung nhất của tự nhiên , xh và tư duy. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

Thông tin:
3 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tóm tắt ôn tập chương 1 học phần Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Đạt đến 1 trình độ tương đối cao của sản xuất xh, phân công lao động , xã hội hình thành ( trí óc , chân tay,...) của cải tương đối dư thừa , tư hữu hóa tư liệu sản xuất được luật định , giai cấp phân hóa rõ và mạnh, nn ra đời. Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó là khoa học về nhx quy luật vận động phát triển chung nhất của tự nhiên , xh và tư duy. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

88 44 lượt tải Tải xuống
Chương 1 KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
1.Khái lược về triết học
a. Nguồn gốc của triết học
*Nguồn gốc nhận thức
- Sự phát triển của tư duy trừu tượng và năng lực khái quát chung
nhất về thế giới.
*Nguồn gốc xã hội
- Đạt đến 1 trình độ tương đối cao của sản xuất xh, phân công lao
động , xã hội hình thành ( trí óc , chân tay,...) của cải tương đối dư thừa , tư
hữu hóa tư liệu sản xuất được luật định , giai cấp phân hóa rõ và mạnh, nn
ra đời.
b. Khái niệm triết học
- Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con
người trong thế giới đó là khoa học về nhx quy luật vận động phát triển
chung nhất của tự nhiên , xh và tư duy.
c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử:
- thời kì hy lạp cổ đại: triết học tự nhiên-tây âu thời trung
cổ: triết học kinh viện
- tây âu thế kỉ XV, XVI; vấn đề đối tượng của triết học đc
đặt ra xóa bỏ vai trò của triết học tự nhiên cũ ,làm phá sản
tham vọng của triết học muốn đóng vai trò “khoa học cảu các
khoa học”
-phương đông nghiên cứu con ng mqh giữa con ng với cn ng , ít quan tâm
nghiên cứu tg tự nhiên
*ph.angghen: “ vấn đề cơ bản của mọi triết học là, đb là triết học hiện đại là nghiên
cứu mqh giữa tư duy và tồn tại.
giữa vật chất với ý thức , giữa tinh thần và giới tự nhiên.
nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên , xã hội và tư duy.
d. Triết hc – hạt nhân lý luận của thế giới quan
* thế giới quan
- thế giới quan là quan điểm về thế giới và về vị trí của con ng ( bao hàm cả
cá nhân ,xh và nhân loại) trog thế giới đó.
- thế giới quuan quy định các nguyên tắc, thái độ , gtr trong định hướng nhận
thức và hoạt động thức tiễn của con ng.
* Hạt nhân lý luận của tg quan
Triết học là hạt nhân của thế giới quan , bởi thứ nhất,bản thân triết học chính là thế
giới quan.
+thế giới quan khác.... triết học baoh cũng là thành phần qutrong , đóng vai
trò là nhân tố cốt lõi.
+thế giới quan: thần thoại , tôn giáo,...
2. vấn đề cơ bản của triết học
a. nội dung vấn đề cơ bản của triết học
-triết học giải quyết vấn đề : mqh giữa vật chất và ý thức ( giữa tồn tại và tư duy)
- vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt
+ thứ 1: gĩ ý thức và vật chất thì cái nào có trc , cái nào có sau , cái nào
quyết định cái nào?
+ thứ 2 : con ng có nhận thức đc thế giới ko ?
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm -
chủ nghĩa duy vật : vật chất ý thức
- chủ nghĩa duy tâm : ý thức vật chất
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan.
-quan điểm nhị quy luận ( duy tâm): vc=yt
c. thuyế có thể biết ( khả tri ) và thuyết ko thể biết (bất khả tri)
- th khả tri: khẳng định khả năng nhận thức của con ng.
-th bất khả tri : phủ nhận khả năng nhận thức của cn ng.
3. Biện chứng và siêu hình
a. khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
-pp siêu hình -
pp biện chứng
b.Các hình thức của phép biện chứng trog ls
-hình thức thứ nhất là phép biện chứng tự phát cổ đại. ( vì có nhiều điều ch giải
thích đc, chỉ là trức kiến , ch có kết quả của nghcuu thực ngh khhoc minh chứng.) -
hình thức thứ 2 là phép biện chứng duy tâm.
| 1/3

Preview text:

Chương 1 KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
1.Khái lược về triết học
a. Nguồn gốc của triết học *Nguồn gốc nhận thức -
Sự phát triển của tư duy trừu tượng và năng lực khái quát →chung nhất về thế giới. *Nguồn gốc xã hội -
Đạt đến 1 trình độ tương đối cao của sản xuất xh, phân công lao
động , xã hội hình thành ( trí óc , chân tay,...) của cải tương đối dư thừa , tư
hữu hóa tư liệu sản xuất được luật định , giai cấp phân hóa rõ và mạnh, nn ra đời. b. Khái niệm triết học
- Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con
người trong thế giới đó là khoa học về nhx quy luật vận động phát triển
chung nhất của tự nhiên , xh và tư duy.
c. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử: -
thời kì hy lạp cổ đại: triết học tự nhiên-tây âu thời trung
cổ: triết học kinh viện -
tây âu thế kỉ XV, XVI; vấn đề đối tượng của triết học đc
đặt ra → xóa bỏ vai trò của triết học tự nhiên cũ ,làm phá sản
tham vọng của triết học muốn đóng vai trò “khoa học cảu các khoa học”
-phương đông→ nghiên cứu con ng mqh giữa con ng với cn ng , ít quan tâm nghiên cứu tg tự nhiên
*ph.angghen: “ vấn đề cơ bản của mọi triết học là, đb là triết học hiện đại là nghiên
cứu mqh giữa tư duy và tồn tại.
→giữa vật chất với ý thức , giữa tinh thần và giới tự nhiên.
→nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên , xã hội và tư duy.
d. Triết hc – hạt nhân lý luận của thế giới quan * thế giới quan -
thế giới quan là quan điểm về thế giới và về vị trí của con ng ( bao hàm cả
cá nhân ,xh và nhân loại) trog thế giới đó. -
thế giới quuan quy định các nguyên tắc, thái độ , gtr trong định hướng nhận
thức và hoạt động thức tiễn của con ng.
* Hạt nhân lý luận của tg quan
Triết học là hạt nhân của thế giới quan , bởi thứ nhất,bản thân triết học chính là thế giới quan.
+thế giới quan khác.... triết học baoh cũng là thành phần qutrong , đóng vai
trò là nhân tố cốt lõi.
+thế giới quan: thần thoại , tôn giáo,...
2. vấn đề cơ bản của triết học
a. nội dung vấn đề cơ bản của triết học
-triết học giải quyết vấn đề : mqh giữa vật chất và ý thức ( giữa tồn tại và tư duy)
- vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt
+ thứ 1: gĩ ý thức và vật chất thì cái nào có trc , cái nào có sau , cái nào quyết định cái nào?
+ thứ 2 : con ng có nhận thức đc thế giới ko ?
b. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm -
chủ nghĩa duy vật : vật chất→ ý thức
- chủ nghĩa duy tâm : ý thức→ vật chất
→ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan.
-quan điểm nhị quy luận ( duy tâm): vc=yt
c. thuyế có thể biết ( khả tri ) và thuyết ko thể biết (bất khả tri)
- th khả tri: khẳng định khả năng nhận thức của con ng.
-th bất khả tri : phủ nhận khả năng nhận thức của cn ng.
3. Biện chứng và siêu hình
a. khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử -pp siêu hình - pp biện chứng
b.Các hình thức của phép biện chứng trog ls
-hình thức thứ nhất là phép biện chứng tự phát cổ đại. ( vì có nhiều điều ch giải
thích đc, chỉ là trức kiến , ch có kết quả của nghcuu thực ngh khhoc minh chứng.) -
hình thức thứ 2 là phép biện chứng duy tâm.