Tóm tắt ôn tập Chương 1 - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Ra đời từ rất sớm (TK VIII -> VI TCN) - Là môn khoa học đầu tiên trong lịch sử - Khi tư duy con người đạt đến trình độ khái quát hóa, trừu tượng hóa (Nhận thức) - Khi có sự phân chia lao động chân tay và trí óc (Xã hội) - Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

ÔN TẬP CHƯƠNG 1
Câu 1: Nguồn gốc ra đời của Triết học?
- Ra đời từ rất sớm (TK VIII -> VI TCN) Là môn khoa học đầu tiên trong lịch sử Khi tư - -
duy con người đạt đến trình độ khái quát hóa, trừu tượng hóa (Nhận thức) Khi có sự phân -
chia lao động chân tay và trí óc (Xã hội) Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội Trong - -
chế độ chiếm hữu nô lệ
Câu 2: Triết học theo quan điểm của Trung Quốc, Ấn Độ,
Phương Tây, Heghen, Mác-Lênin là gì?
- Trung Quốc: “Trí” – Trí tuệ là sự tranh luận Ấn Độ: “Dar’sana” là sự chiêm ngưỡng, suy -
ngẫm Hy Lạp – La Mã: “Philosophy” là sự yêu mến thông thái Mac – Lenin: - - Triết học là
hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới, là khoa
học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư
duy. Heghen: Triết học là khoa học của mọi khoa học-
Sự khác biệt giữa tri thức triết học với tri thức của các khoa học khác thể hiện như thế
nào? - Tri thức triết học mang tính hệ thống, tính khái quát cao và tính trừu tượng sâu sắc.
Câu 3: Đối tượng của Triết học trong lịch sử?
Đối tượng của triết học: Các quan hệ phổ biến và các quy luật chung nhất của tự nhiên, xã -
hội và tư duy.
Câu 4: Thế giới quan:
Thế giới quan là gì? - Thế giới quan: là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức quan
điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người trong thế
giới đó. 6 loại thế giới quan: Thế giới quan Các loại thế giới quan? - triết học
Thế giới quan khoa học
Thế giới quan kinh nghiệm
Thế giới quan thông thường
Thế giới quan tôn giáo
Thế giới quan thần thoại
- Theo , có 3 loại thế giới quan lớn:hình thức tư duy
Thế giới quan thần thoại
Thế giới quan tôn giáo
Thế giới quan Triết học
Tại sao nói Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan?
Vì Triết học: Là thế giới quan. Là thành phần quan trọng, là nhân tố cốt lõi của các - -
thế giới quan khác. Có ảnh hưởng và chi phối dưới nhiều hình thức đối với TGQ tôn -
giáo, TGQ kinh nghiệm,... Quy định các TGQ và các quan niệm khác.-
Trước khi triết học ra đời, con người đã giải thích thế giới bằng các loại hình triết lý
nào? - Trước khi triết học ra đời, con người đã giải thích thế giới bằng hình thức TGQ thần
thoại.
Thần thoại Hy Lạp là hình thức thế giới quan nào?
- Thần thoại Hy Lạp là hình thức thế giới quan thần thoại.
Câu 5: Vấn đề cơ bản của Triết học là gì? Có mấy mặt? Đó là những mặt nào?
- Triết học có : Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại (vật chất & ý một vấn đề cơ bản
thức) Vấn đề của triết học :- có 2 mặt
Mặt thứ nhất: (Bản thể luận) Mối quan hệ giữa Vật chất & Ý thức?
Mặt thứ hai: (Nhận thức luận) Con người có khả năng nhận thức được thế giới không?
Câu 6: Chủ nghĩa duy vật là gì? Các hình thức của chủ nghĩa duy vật? Loại nào của CNDV
mang tính chất phát,ngây thơ, loại nào mang tính tư duy cơ học?
Chủ nghĩa duy vật: Là trường phái của Triết học-
Câu tục ngữ “cha mẹ sinh con, trời sinh tính” phản ánh lập trường triết học nào?
- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Câu tục ngữ “Đất có thổ công, sông có hà bá” phản ánh lập trường triết học nào? - Chủ
nghĩa duy tâm chủ quan
Câu 7: Thuyết khả tri và Thuyết Bất khả tri trả lời mặt thứ
2 của vấn đề cơ bản của Triết học ntn?
- - Thuyết khả tri: nhận thức được (duy vật) Thuyết bất khả tri: không nhận thức được (duy
tâm)
Câu 8: Biện chứng là gì? Siêu hình là gì? Sự khác nhau giữa phương pháp biện chứng và
phương pháp siêu hình? Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử?
- Biện chứng là nghệ thuật tranh luận để tìm chân lý bằng cách phát hiện mâu thuẫn trong
cách lập luận. Siêu hình là triết học với tính cách là khoa học siêu cảm tính, phi thực -
nghiệm. Sự khác nhau giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình:-
Phép biện chứng:
Nghiên cứu sự vật, hiện tượng trong liên hệ phổ biến
Kết quả: Nhận thức sự vật, hiện tượng một các toàn diện
Phép siêu hình:
Nghiên cứu sự vật, hiện tượng trong .trạng thái tĩnh
Kết quả: Nhận thức sự vật, hiện tượng từng mặt. Các hình thức của phép biện chứng -
trong lịch sử: có 3 hình thức
Phép biện chứng tự phát thời cổ đại
Phép biện chứng duy tâm
Phép biện chứng duy vật
- “Không ai có thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông” của Hêraclit phản ánh
phương pháp tư duy gì? - Phương pháp siêu hình
Câu 9: Chủ nghĩa Mác – Lênin: Ra đời khi nào? Tác phẩm nào đánh dấu sự ra
đời? Ra đời vào năm 1848 và được đánh dấu sự ra đời bởi tác phẩm “Tuyên ngôn
ĐCS” Ai sáng lập? Ai phát triển? Do C và Angghen sáng lập và được Lenin bổ sung
và phát triển vào năm 1895.
Có mấy bộ phận? Gồm 3 bộ phận cấu thành: Triết học Mac – Lenin Kinh tế - chính trị - -
Mac – Lenin CNXH khoa học - Điều kiện, tiền đề dẫn đến sự ra đời của Chủ nghĩa Mác
Lênnin. Điều kiện ra đời: 1. Giải quyết mâu thuẫn LLSX (lực lượng sản xuất) và
QHSXTBCN (quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa) 2. Trang bị cho phong trào công nhân một
lý luận cách mạng mới 3. Trang bị cho GCCN hệ tư tưởng mới Chủ nghĩa Mac ra đời Tiền
đề ra đời: - Tiền đề tư tưởng, lý luận:
Triết học cổ điển Đức: đại biểu là Heghen và Phoiobac
Kinh tế chính trị học cổ điển Anh: đại diện là A và D
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp: đại diện là Xanhximong, Phurie, R - Tiền đề
khoa học tự nhiên :
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Học thuyết tế bào
Học thuyết tiến hóa
Câu 10: Triết học Mác Lênin:
Khái niệm? - Là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy -
thế giới quan và phương pháp luận khoa học cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động trong nhận thức và cải tạo thế giới. (như Điều kiện, tiền đề dẫn đến sự ra đời?
điều kiện và tiền đề ra đời CN Mac) Điều kiện ra đời: 1. Giải quyết mâu thuẫn LLSX và
QHSXTBCN 2. Trang bị cho phong trào công nhân một lý luận cách mạng mới 3. Trang bị
cho GCCN hệ tư tưởng mới
- Triết học Mác – Lênin thể hiện sự thống nhất giữa các bộ phận nào? - Là sự thống nhất
của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng Giai cấp - Là vũ khí lý luận của giai cấp nào? -
công nhân và nhân dân lao động (giai cấp vô sản) - Khuyết điểm của Triết học trước
Mác? - Thiếu tính thực tiễn, duy vật về tự nhiên, duy tâm về xã hội.
Câu 11: Kể tên các thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của Triết học Mác? Sau
khi Các qua đời tác phẩm nào của ông được Ph. Ăngghen tiếp tục hoàn chỉnh và cho xuất
bản?
- Học thuyết Mac được hình thành và phát triển qua 3 giai đoạn lớn: Giai đoạn lớn thứ nhất:
là giai đoạn sáng lập do C và Angghen năm 1848 Giai đoạn lớn thứ hai: Lenin bổ sung và
phát triển năm 1895 Giai đoạn lớn thứ ba: là giai đoạn các ĐCS và công nhân quốc tế tiếp tục
nghiên cứu, bảo vệ, hoàn thiện và phát triển.
Câu 12: Các giai đoạn Lênin bổ sung và phát triển Triết học Mác
Có 3 giai đoạn : 1893 - 1907 là thời kỳ Lênin nghiên cứu chủ nghĩa Mác và đứng vững trên -
lập trường khoa học để bảo vệ những quan điểm của chủ nghĩa Mác, phê phán những sai lầm
trong việc nghiên cứu, vận dụng chủ nghĩa Mác ở nước Nga.
1907 - 1917 là thời kỳ Lênin tiếp tục nghiên cứu các quan điểm khoa học của chủ
nghĩa Mac và phát triển các quan điểm đó bằng việc tổng kết các thành tựu mới trong
lĩnh vực phát triển khoa học tự nhiên; đồng thời vận dụng những quan điểm khoa học
của chủ nghĩa Mác để phân tích những biến động mới trong thực tiễn phát triển của
chủ nghĩa tư bản và thực tiễn cách mạng ở nước Nga cũng như trên phạm vi quốc tế.
Trong quá trình này Lênin đã có nhiều đóng góp quan trọng vào việc phát triển chủ
nghĩa Mác.
Từ sau khi Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thành công (năm 1917) đến
khi Lênin từ trần (năm 1924) là thời kỳ Lênin tiếp tục vận dụng chủ nghĩa Mác vào
chỉ
đạo công cuộc xây dựng xã hội mới xã hội chủ nghĩa ở nước Nga. Quá trình vận dụng đó
cũng chính là quá trình tiếp tục bảo vệ, bổ sung, hoàn thiện, phát triển chủ nghĩa Mác.
Người nào có vai trò quan trọng nhất trong việc bảo vệ, phát triển và hiện thực hóa triết
học Mác trong thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội? - V.I
Câu 13: Các nhận định sau của ai?
- “Triết học là khoa học của mọi khoa học”: Heghen
- Khi đề cập đến nguồn gốc xã hội của Triết học các triết gia “là sản phẩm của thời đại
mình, của dân tộc mình, mà dòng sữa tinh tế nhất quý giá và vô hình được tập trung lại
trong những tư tưởng triết học”: C.Mac
- “Không ai có thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông”: Hêraclit
- “Chúng ta không hề coi lý luận của Mác như một cái gì đó đã xong xuôi hẳn và bất
khả xâm phạm”: V.I. LENIN
ÔN TẬP CHƯƠNG 2
1. Phạm trù Vật chất
1/ Quan niệm vật chất của CNDV trước Mác: Thuyết ngũ hành? Thuyết âm Dương?
Heraclit? Đêmocrit? Anaximen?
Talet?
- Thuyết ngũ hành: Vật chất từ 5 yếu tố: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ
- Thuyết tứ đại: Vật chất từ 4 yếu tố: Đất, Nước, Lửa, Gió
- Thuyết âm Dương: Vật chất từ 2 yếu tố: Âm – Dương
- Heraclit: Vật chất là lửa
- Đêmocrit: Vật chất là nguyên tử
- Anaximen: Vật chất là không khí
- Talet: Vật chất là nước
Đặc điểm của CNDV cổ đại trong quan niệm về vật chất?
- Đồng nhất vật chất với vật thể hữu hình cảm tính
Đặc điểm của CNDV cận đại Thế kỷ XV – XVIII trong quan niệm về vật chất?
- Đồng nhất vật chất với khối lượng, xem vật chất, không gian, thời gian không có
mối liên hệ nội tại với nhau
3/ Những phát minh khoa học quan trọng nào đã phản bác những quan niệm máy móc, siêu
hình như: đồng nhất vật chất với khối lượng, năng lượng, trọng lượng...
- Phát minh tia X - Wilhem năm 1895
- Phát hiện ra hiện tượng phóng xạ - Beccoren năm 1896
- Phát hiện ra điện tử - Tôm Xơ năm 1897
- Chứng minh được khối lượng điện tử - Kaufman năm 1901
4/ Đặc điểm nổi bật nhất diễn ra xuyên xuốt lịch sử triết học là gì?
- Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
5/ Quan điểm của Lenin về vật chất:
1. Định nghĩa Vật chất của Lenin:
- Vật chất là một phạm trù triết học được dùng để chỉ thực tại khách quan, được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp
lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
2. Được thể hiện trong tác phẩm nào?
- Được trình bày ở tác phẩm: “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghiệm kinh nghiệm phê
phán”.
3. Dùng phương pháp định nghĩa gì?
- Lấy cái đối lập của vật chất là ý thức để định nghĩa, lý giải vật chất
4. Thuộc tính cơ bản nhất của Vật chất?
- Thực tại khách quan (tồn tại khách quan)
5. Nội dung cơ bản của định nghĩa?
1. Vật chất là phạm trù triết học ( khái niệm VC khác với khái niệm VC thông
thường)
Phân biệt vật chất với vật thể
Vật chất
- Là cái vô hạn, rộng lớn, vô tận
- Xuất hiện đầu tiên
- Tồn tại vĩnh viễn không mất đi
Vật thể
- Là cái hữu hạn
- Được sinh ra
- Bị mất đi
2. Vật chất được đem lại cho con người trong cảm giác: vật chất là cái mà con người
có thể nhận thức được.
3. Vật chất được cảm giác của con người chép lại, chụp lại, phả ánh: vật chất là cái
có trước, ý thức có sau.
6/ Ý nghĩa phương pháp luận của định nghĩa?
- Giải quyết 2 mặt vấn đề cơ bản của triết học trên quan điểm chủ nghĩa duy vật
biện chứng
- Cung cấp những nguyên tắc thế giới quan và phương pháp luận khoa học, đấu
tranh chống mọi biểu hiện xuyên tạc và bác bỏ CNDVBC.
- Tạo cơ sở cho sự liên kết giữa CNDVBC và CNDVLS
7/ Phương thức tồn tại của VC là gì?
- Phương thức tồn tại của vật chất là vận động
Khái niệm vận động?
- Dùng để chỉ mọi sự thay đổi nói chung
Kể tên các hình thức vận động theo thứ tự từ thấp đến cao?
- Có 5 hình thức của quá trình vận động: Cơ, Lý, Hóa, Sinh, Xã hội
Nguồn gốc vận động?
- Tự thân vận động
Tính chất vận động?
- Mang tính khách quan
Phân biệt Vận động với đứng yên?
Vận động:
- Là tuyệt đối, liên tục
Đứng yên:
- Là tương đối, tạm thời
- Đứng yên là trường hợp đặc biệt của vận động (sự vật hoạt động trong trạng thái
cân bằng.
8/ Hình thức tồn tại của VC là gì?
- Không gian và thời gian
Không gian, thời gian là hình thức tồn tại gì của vật chất?
- Không gian: là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quãng tính
- Thời gian: là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt trường tính
Thời gian có mấy chiều đó là chiều nào?
- Thời gian có một chiều: quá khứ, hiện tại, tương lai
9/ Tính thống nhất của thế giới theo quan điểm CNDV; CNDT;
Quan điểm Nhị nguyên?
- Quan điểm CNDV: Thế giới thống nhất ở tính vật chất
- Quan điểm CNDT: Thế giới thống nhất ở tính ý thức, tinh thần
- Quan điểm Nhị nguyên: Thế giới thống nhất ở cả ý thức và vật chất
6/ Phạm trù Ý thức
1/ Khái niệm Ý thức:
- Là toàn bộ hoạt động tinh thần của con người
- Là kết quả của quá trình phản ánh thế giới hiện thực khách quan vào trong đầu óc
của con người
2/ Nguồn gốc của ý thức: Theo quan điểm CNDTKQ? CNDTCQ?
CNDVSH?
- CNDTKQ: ý thức là sự hồi tưởng ý niệm
- CNDTCQ: cảm giác sinh ra ý thức
- CNDVSH: đồng nhất ý thức với vật chất
Quan điểm nào cho rằng: “Óc tiết ra ý thức như gan tiết ra mật”
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Quan điểm của CNDVBC về nguồn gốc nhận thức?
- CNDVBC: nguồn gốc ý thức từ nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội
Nguồn gốc tự nhiên: Bộ óc của con người,TGKQ, sự phản ảnh của HTKQ
Nguồn gốc xã hội: Lao động và ngôn ngữ (quan trọng) vì đây là 2 yếu tố kích thích bộ
não phát triển, hình thành ý thức.
Yếu tố nào được xem là “vỏ vật chất” của tư duy?
- Ngôn ngữ được xem là “vỏ vật chất”của tư duy
Yếu tố nào được xem là Sức kích thích chủ yếu để biến bộ óc của loài vượn thành bộ
óc của con người và tâm lý động vật thành ý thức con người?
- Lao động và ngôn ngữ
3/ Bản chất của Ý thức?
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan (ý thức là hình ảnh của vật
chất)
- Ý thức là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người
- Ý thức là hình thức phản ánh cao nhất riêng có của con người
4/ Kết cấu của ý thức?
- Yếu tố hợp thành: tri thức (đóng vai trò quan trọng, định hướng, cốt lõi, cơ bản),
tình cảm, ý chí
- Chiều sâu nội tâm: tự ý thức (mức độ phát triển cao nhất), tiềm thức, vô thức
Hình thức nào đóng vai trò quan trọng, định hướng là cơ bản, cốt lõi nhất?
- Tri thức
Hình thức nào được xem là cố gắng, nỗ lực của con người để đạt được mục đích?
- Ý chí
Yếu tố nào được xem là mức độ phát triển cao nhất của ý thức?
- Tự ý thức
7/ Mối Quan hệ giữa vật chất với ý thức
Quan điểm nào Tuyệt đối hóa vai trò Ý thức, Ý thức sinh ra vật chất?
- Quan điểm chủ nghĩa duy tâm
Quan điểm nào Tuyệt đối hóa vai trò VC, phủ nhận tính độc lập tương đối của ý
thức?
- Quan điểm chủ nghĩa duy vật siêu hình
Quan điểm nào khẳng định: VC quyết định YT; YT có tính độc lập tương đối và tác
động trở lại VC; Điều kiện VC thay đổi thì Yt phải thay đổi
- Quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng
Ý thức có thể tác động trở lại vật chất nhưng phải thông qua yếu tố nào?
- Thông qua hoạt động thực tiễn của con người
Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo chiều hướng nào?
- Theo 2 chiều hướng:
+ Tích cực: thúc đẩy vật chất phát triển
+Tiêu cực: kiềm hãm vật chất phát triển
Con người mắc phải sai lầm gì khi trông chờ, ỷ lại, phụ thuộc vào yếu tố khách
quan?
- Không sáng tạo, thụ động
Con người đã mắc phải căn bệnh nào của tư duy khi có thái độ “cố đấm ăn xôi”, bất
chấp khách quan trong nhận thức và hành động?
- Chủ quan duy ý chí
Câu thơ “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” phản ánh đặc điểm nào dưới đây
của ý thức?
- Chủ quan duy tình cảm
8/ Nguyên lý về MLHPB
Khái niệm: MLH?
- Sự ràng buộc, phụ thuộc, quy định, tác đông lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng.
Tính chất MLH?
Có 3 tính chất: tính khách quan, đa dạng - phong phú, phổ biến
Tại sao SVHT có MLH hay Cơ sở của sự tồn tại đa dạng các mối liên hệ là gì?
- Vì thế giới thống nhất ở tính vật chất nên nó phải có mối liên hệ với nhau
Nguyên lý nào Là cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện
- Nguyên lý của sự phát triển
Khắc phục quan điểm nào đối lập với quan điểm toàn diện?
- Quan điểm phiến diện một chiều, ngụy biện chiết trung
9/ Nguyên lý về sự phát triển
Khái niệm: Phát triển?
- Phát triển là sự vận động theo chiều hướng đi lên
Tính chất phát triển?
- Có 4 tính chất: tính khách quan, đa dạng – phong phú, phổ biến, kế thừa
Nguồn gốc phát triển? (Tại sao sự vật hiện tượng lại có sự phát triển)
- Tự thân sự vật phát triển
Vì sao sự phát triển mang tính khách quan?
- Do sự vật giải quyết mâu thuẫn bên trong và tự thân sự vật phát triển
Nguyên lý nào được xem Là cơ sở quan điểm phát triển?
- Nguyên lý về sự phát triển
Phát triển SV, HT đảm bảo điều kiện gì?
- Phải có tính kế thừa
10/ Các cặp phạm trù
Phạm trù là gì?
- Là những khái niệm rộng nhất, phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối
liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật, hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất
định.
Có bao nhiêu cặp phạm trù cơ bản? kể tên?
Có 6 cặp phạm trù cơ bản:
+ Cái chung – cái riêng
+ Nguyên nhân – kết quả
+ Bản chất – hiện tượng
+ Tất nhiên – ngẫu nhiên
+Nội dung – hình thức
+ Khả năng – điều kiện
* Cái chung – cái riêng
Khái niệm Cái chung? Cái riêng? Cái đơn nhất?
- Cái chung: dùng để chỉ đặc điểm thuộc tính của sự vật, hiện tượng
- Cái riêng: dùng để chỉ sự vật, hiện tượng
- Cái đơn nhất: dùng để chỉ đặc điểm thuộc tính của sự vật, hiện tượng
Giữa cái chung và riêng cái nào rộng hơn cái nào? Cái nào nằm trong cái nào?
- Cái riêng rộng hơn cái chung, cái chung nằm trong cái riêng (là một bộ phận của
cái riêng)
Giữa cái chung, cái riêng, cái đơn nhất: Cái nào chuyển hóa thành cái nào?
- Cái chung và cái đơn nhất chuyển hóa cho nhau
* Nguyên nhân – Kết quả
Nguyên nhân là gì?
- Chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các
sự vật, hiện tượng với nhau từ đó tạo ra sự biến đổi.
Kết quả là gì?
- Chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động của các mặt, các yếu tố trong một sự
vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
Phân biệt: Nguyên nhân; Nguyên cớ; Điều kiện
- Nguyên nhân: cái trực tiếp sinh
ra kết quả
- Nguyên cớ: sinh ra cùng nguyên nhân nhưng không ảnh hưởng
đến kết quả
- Điều kiện: cái xảy ra cùng nguyên nhân, tác động vào nguyên nhân làm cho kết quả
ra đời nhanh hay chậm
Một nguyên nhân có thể sinh ra bao nhiêu kết quả và 01 kết quả có thể do bao nhiêu
nguyên nhân sinh ra
- Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra
Muốn nhận thức SV, HT cần tìm đến yếu tố nào; muốn loại bỏ SV, HT cần loại bỏ
yếu tố nào?
- Yếu tố nguyên nhân sinh ra nó
* Tất nhiên – Ngẫu nhiên
Khái niệm tất nhiên? Ngẫu nhiên?
- Tất nhiên: nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác được
- Ngẫu nhiên: có thể xảy ra hoặc không xảy ra
Cặp phạm trù nào của phép biện chứng duy vật phản ánh quan hệ giữa cái chắc
chắn xảy ra và cái có thể xảy ra hoặc không xảy ra?
- Tất nhiên – ngẫu nhiên
Tất nhiên dựa vào yếu tố nào để vạch đường đi cho mình?
- Dựa vào ngẫu nhiên
Ngẫu nhiên là gì của tất nhiên?
- Ngẫu nhiên là biểu hiện của tất nhiên và bổ sung cho tất nhiên
* Nội dung – Hình thức
Khái niệm: Nội dung? Hình thức?
- Nội dung: là phạm trù chỉ tổng thể tất cả các mặt, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng
- Hình thức: là phạm trù dùng chỉ phương thức tồn tại, biểu hiện và phát triển của sự
vật, hiện tượng
Một hình thức chỉ chứa bao nhiêu nội dung; Một nội dung có thể chứa bao nhiêu
hình thức thể hiện và ngược lại
- Một hình thức luôn chỉ chứa đựng một nội dung, một nội dung có nhiều hình thức
thể hiện và ngược lại
Yếu tố nào là biến đổi; Yếu tố nào là ổn định
- Khuynh hướng chủ đạo của nội dung là biến đổi, khuynh hướng chủ đạo của hình
thức tương đối ổn định
Cái gì quyết định hình thức. Cái gì có thể thúc đẩy hoặc cản trở sự phát triển nội
dung
- Nội dung quyết định hình thức
- Hình thức có thể thúc đẩy hoặc cản trở sự phát triển nội dung
Hình thức có quyết định nội dung không?
- Hình thức không quyết định nội dung
Câu nói “Cái áo không làm nên thầy tu” nghĩa là gì?
- Hình thức không quyết định nội dung
* Bản chất – Hiện tượng
Khái niệm Bản chất? Hiện tượng?
- Bản chất: Là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối, ổn
định bên trong sự vật, quyết định sự vận động và pt sinh ra nó.
- Hiện tượng: Là biểu hiện của những mặt, những mối liên hệ ấy ra bên ngoài. Hiện
tượng là biểu hiện của bản chất.
Bản chất
- Cái bên trong
- Cái chung, sâu sắc
- Tương đối, ổn định
Hiện tượng
- Cái bên ngoài
- Cái riêng, phong phú
- Cái thường xuyên, biến đổi
Cặp phạm trù nào của phép biện chứng duy vật phản ánh quan hệ giữa cái tổng thể
những mặt, những mối liên hệ khách quan, tất nhiên, tương đối ổn định bên trong
quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng và biểu hiện ra bên ngoài
của nó?
- Bản chất – Hiện tượng
Yếu tố nào là cái bên trong; Cái chung, sâu sắc; Tương đối ổn định
- Bản chất
Yếu tố nào Cái bên ngoài; Cái riêng, phong phú; Thường xuyên biến đổi
- Hiện tượng
* Khả năng – Hiện thực
Khái niệm khả năng? Hiện thực?
- Khả năng: nhất định sẽ xảy ra nếu có điều kiện
- Hiện thực: đang xảy ra
Hiện thực chứa đựng bao nhiêu khả năng; Có phải tất cả khả năng đều trở thành
hiện thực không?
- Hiện thực chứa trong mình nhiều khả năng
- Không phải tất cả khả năng đề thành hiện thực
Trong hoạt động thực tiễn nên dựa vào hiện thực hay khả năng
- Nên dựa vào hiện thực
Để khả năng trở thành hiện thực, con người cần làm gì?
- Cần phải chuẩn bị điều kiện
| 1/11

Preview text:

ÔN TẬP CHƯƠNG 1
Câu 1: Nguồn gốc ra đời của Triết học?
- Ra đời từ rất sớm (TK VIII -> VI TCN) - Là môn khoa học đầu tiên trong lịch sử - Khi tư
duy con người đạt đến trình độ khái quát hóa, trừu tượng hóa (Nhận thức) - Khi có sự phân
chia lao động chân tay và trí óc (Xã hội) - Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội - Trong
chế độ chiếm hữu nô lệ
Câu 2: Triết học theo quan điểm của Trung Quốc, Ấn Độ,
Phương Tây, Heghen, Mác-Lênin là gì?
- Trung Quốc: “Trí” – Trí tuệ là sự tranh luận - Ấn Độ: “Dar’sana” là sự chiêm ngưỡng, suy
ngẫm - Hy Lạp – La Mã: “Philosophy” là sự yêu mến thông thái - Mac – Lenin: Triết học là
hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí con người tr

ong thế giới, là khoa
học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư
duy. - Heghen: Triết học là khoa học của mọi khoa học
Sự khác biệt giữa tri thức triết học với tri thức của các khoa học khác thể hiện như thế
nào? -
Tri thức triết học mang tính hệ thống, tính khái quát cao và tính trừu tượng sâu sắc.
Câu 3: Đối tượng của Triết học trong lịch sử?
Đối tượng của triết học: - Các quan hệ phổ biến và các quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Câu 4: Thế giới quan:
Thế giới quan là gì? - Thế giới quan: là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức quan
điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người trong thế
giới đó. Các loại thế giới quan? - 6 loại thế giới quan: Thế giới quan triết học  Thế giới quan khoa học 
Thế giới quan kinh nghiệm 
Thế giới quan thông thường 
Thế giới quan tôn giáo
Thế giới quan thần thoại
- Theo hình thức tư duy , có 3 loại thế giới quan lớn: 
Thế giới quan thần thoại  Thế giới quan tôn giáo 
Thế giới quan Triết học
Tại sao nói Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan?
Vì Triết học: - Là thế giới quan. - Là thành phần quan trọng, là nhân tố cốt lõi của các
thế giới quan khác. - Có ảnh hưởng và chi phối dưới nhiều hình thức đối với TGQ tôn
giáo, TGQ kinh nghiệm,... - Quy định các TGQ và các quan niệm khác.
Trước khi triết học ra đời, con người đã giải thích thế giới bằng các loại hình triết lý
nào?
- Trước khi triết học ra đời, con người đã giải thích thế giới bằng hình thức TGQ thần thoại.
Thần thoại Hy Lạp là hình thức thế giới quan nào?
- Thần thoại Hy Lạp là hình thức thế giới quan thần thoại.
Câu 5: Vấn đề cơ bản của Triết học là gì? Có mấy mặt? Đó là những mặt nào?
- Triết học có một vấn đề cơ bản : Mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại (vật chất & ý
thức) - Vấn đề của triết học có 2 mặt : 
Mặt thứ nhất: (Bản thể luận) Mối quan hệ giữa Vật chất & Ý thức? 
Mặt thứ hai: (Nhận thức luận) Con người có khả năng nhận thức được thế giới không?
Câu 6: Chủ nghĩa duy vật là gì? Các hình thức của chủ nghĩa duy vật? Loại nào của CNDV
mang tính chất phát,ngây thơ, loại nào mang tính tư duy cơ học?
Chủ nghĩa duy vật: - Là trường phái của Triết học
Câu tục ngữ “cha mẹ sinh con, trời sinh tính” phản ánh lập trường triết học nào?
-
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Câu tục ngữ “Đất có thổ công, sông có hà bá” phản ánh lập trường triết học nào? - Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
Câu 7: Thuyết khả tri và Thuyết Bất khả tri trả lời mặt thứ
2 của vấn đề cơ bản của Triết học ntn?
- Thuyết khả tri: nhận thức được (duy vật) - Thuyết bất khả tri: không nhận thức được (duy tâm)
Câu 8: Biện chứng là gì? Siêu hình là gì? Sự khác nhau giữa phương pháp biện chứng và
phương pháp siêu hình? Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử?
- Biện chứng là nghệ thuật tranh luận để tìm chân lý bằng cách phát hiện mâu thuẫn trong
cách lập luận. - Siêu hình là triết học với tính cách là khoa học siêu cảm tính, phi thực
nghiệm. - Sự khác nhau giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình: Phép biện chứng:
Nghiên cứu sự vật, hiện tượng trong liên hệ phổ biến
Kết quả: Nhận thức sự vật, hiện tượng một các toàn diện Phép siêu hình:
Nghiên cứu sự vật, hiện tượng trong . trạng thái tĩnh
Kết quả: Nhận thức sự vật, hiện tượng từng mặt. - Các hình thức của phép biện chứng
trong lịch sử: có 3 hình thức 
Phép biện chứng tự phát thời cổ đại  Phép biện chứng duy tâm  Phép biện chứng duy vật 
- “Không ai có thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông” của Hêraclit phản ánh
phương pháp tư duy gì? -
Phương pháp siêu hình 
Câu 9: Chủ nghĩa Mác – Lênin: Ra đời khi nào? Tác phẩm nào đánh dấu sự ra
đời?
Ra đời vào năm 1848 và được đánh dấu sự ra đời bởi tác phẩm “Tuyên ngôn
ĐCS” Ai sáng lập? Ai phát triển? Do C và Angghen sáng lập và được Lenin bổ sung
và phát triển vào năm 1895.
Có mấy bộ phận? Gồm 3 bộ phận cấu thành: - Triết học Mac – Lenin - Kinh tế - chính trị
Mac – Lenin - CNXH khoa học Điều kiện, tiền đề dẫn đến sự ra đời của Chủ nghĩa Mác –
Lênnin.
Điều kiện ra đời: 1. Giải quyết mâu thuẫn LLSX (lực lượng sản xuất) và
QHSXTBCN (quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa) 2. Trang bị cho phong trào công nhân một
lý luận cách mạng mới 3. Trang bị cho GCCN hệ tư tưởng mới Chủ nghĩa Mac ra đời Tiền
đề ra đời: - Tiền đề tư tưởng, lý luận:
Triết học cổ điển Đức: đại biểu là Heghen và Phoiobac 
Kinh tế chính trị học cổ điển Anh: đại diện là A và D 
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp: đại diện là Xanhximong, Phurie, R - Tiền đề khoa học tự nhiên : 
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng  Học thuyết tế bào  Học thuyết tiến hóa
Câu 10: Triết học Mác Lênin:
Khái niệm? - Là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy -
thế giới quan và phương pháp luận khoa học cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động trong nhận thức và cải tạo thế giới. Điều kiện, tiền đề dẫn đến sự ra đời? (như
điều kiện và tiền đề ra đời CN Mac) Điều kiện ra đời: 1. Giải quyết mâu thuẫn LLSX và
QHSXTBCN 2. Trang bị cho phong trào công nhân một lý luận cách mạng mới 3. Trang bị
cho GCCN hệ tư tưởng mới
- Triết học Mác – Lênin thể hiện sự thống nhất giữa các bộ phận nào? - Là sự thống nhất
của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng - Là vũ khí lý luận của giai cấp nào? - Giai cấp
công nhân và nhân dân lao động (giai cấp vô sản) - Khuyết điểm của Triết học trước
Mác?
- Thiếu tính thực tiễn, duy vật về tự nhiên, duy tâm về xã hội.
Câu 11: Kể tên các thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của Triết học Mác? Sau
khi Các qua đời tác phẩm nào của ông được Ph. Ăngghen tiếp tục hoàn chỉnh và cho xuất bản?
- Học thuyết Mac được hình thành và phát triển qua 3 giai đoạn lớn: Giai đoạn lớn thứ nhất:
là giai đoạn sáng lập do C và Angghen năm 1848 Giai đoạn lớn thứ hai: Lenin bổ sung và
phát triển năm 1895 Giai đoạn lớn thứ ba: là giai đoạn các ĐCS và công nhân quốc tế tiếp tục
nghiên cứu, bảo vệ, hoàn thiện và phát triển.
Câu 12: Các giai đoạn Lênin bổ sung và phát triển Triết học Mác
Có 3 giai đoạn : - 1893 - 1907 là thời kỳ Lênin nghiên cứu chủ nghĩa Mác và đứng vững trên
lập trường khoa học để bảo vệ những quan điểm của chủ nghĩa Mác, phê phán những sai lầm
trong việc nghiên cứu, vận dụng chủ nghĩa Mác ở nước Nga. 
1907 - 1917 là thời kỳ Lênin tiếp tục nghiên cứu các quan điểm khoa học của chủ
nghĩa Mac và phát triển các quan điểm đó bằng việc tổng kết các thành tựu mới trong
lĩnh vực phát triển khoa học tự nhiên; đồng thời vận dụng những quan điểm khoa học
của chủ nghĩa Mác để phân tích những biến động mới trong thực tiễn phát triển của
chủ nghĩa tư bản và thực tiễn cách mạng ở nước Nga cũng như trên phạm vi quốc tế.
Trong quá trình này Lênin đã có nhiều đóng góp quan trọng vào việc phát triển chủ nghĩa Mác. 
Từ sau khi Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga thành công (năm 1917) đến
khi Lênin từ trần (năm 1924) là thời kỳ Lênin tiếp tục vận dụng chủ nghĩa Mác vào chỉ
đạo công cuộc xây dựng xã hội mới xã hội chủ nghĩa ở nước Nga. Quá trình vận dụng đó
cũng chính là quá trình tiếp tục bảo vệ, bổ sung, hoàn thiện, phát triển chủ nghĩa Mác.
Người nào có vai trò quan trọng nhất trong việc bảo vệ, phát triển và hiện thực hóa triết
học Mác trong thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
- V.I
Câu 13: Các nhận định sau của ai?
- “Triết học là khoa học của mọi khoa học”: Heghen
- Khi đề cập đến nguồn gốc xã hội của Triết học các triết gia “là sản phẩm của thời đại
mình, của dân tộc mình, mà dòng sữa tinh tế nhất quý giá và vô hình được tập trung lại
trong những tư tưởng triết học”:
C.Mac
- “Không ai có thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông”: Hêraclit
- “Chúng ta không hề coi lý luận của Mác như một cái gì đó đã xong xuôi hẳn và bất
khả xâm phạm”:
V.I. LENIN ÔN TẬP CHƯƠNG 2 1. Phạm trù Vật chất
1/ Quan niệm vật chất của CNDV trước Mác: Thuyết ngũ hành? Thuyết âm Dương?
Heraclit? Đêmocrit? Anaximen? Talet? -
Thuyết ngũ hành: Vật chất từ 5 yếu tố: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ -
Thuyết tứ đại: Vật chất từ 4 yếu tố: Đất, Nước, Lửa, Gió -
Thuyết âm Dương: Vật chất từ 2 yếu tố: Âm – Dương -
Heraclit: Vật chất là lửa -
Đêmocrit: Vật chất là nguyên tử -
Anaximen: Vật chất là không khí -
Talet: Vật chất là nước
Đặc điểm của CNDV cổ đại trong quan niệm về vật chất? -
Đồng nhất vật chất với vật thể hữu hình cảm tính
Đặc điểm của CNDV cận đại Thế kỷ XV – XVIII trong quan niệm về vật chất? -
Đồng nhất vật chất với khối lượng, xem vật chất, không gian, thời gian không có
mối liên hệ nội tại với nhau
3/ Những phát minh khoa học quan trọng nào đã phản bác những quan niệm máy móc, siêu
hình như: đồng nhất vật chất với khối lượng, năng lượng, trọng lượng... -
Phát minh tia X - Wilhem năm 1895 -
Phát hiện ra hiện tượng phóng xạ - Beccoren năm 1896 -
Phát hiện ra điện tử - Tôm Xơ năm 1897 -
Chứng minh được khối lượng điện tử - Kaufman năm 1901
4/ Đặc điểm nổi bật nhất diễn ra xuyên xuốt lịch sử triết học là gì? -
Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
5/ Quan điểm của Lenin về vật chất:
1. Định nghĩa Vật chất của Lenin: -
Vật chất là một phạm trù triết học được dùng để chỉ thực tại khách quan, được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp
lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
2. Được thể hiện trong tác phẩm nào? -
Được trình bày ở tác phẩm: “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghiệm kinh nghiệm phê phán”.
3. Dùng phương pháp định nghĩa gì? -
Lấy cái đối lập của vật chất là ý thức để định nghĩa, lý giải vật chất
4. Thuộc tính cơ bản nhất của Vật chất? -
Thực tại khách quan (tồn tại khách quan)
5. Nội dung cơ bản của định nghĩa?
1. Vật chất là phạm trù triết học ( khái niệm VC khác với khái niệm VC thông thường)
Phân biệt vật chất với vật thể Vật chất -
Là cái vô hạn, rộng lớn, vô tận - Xuất hiện đầu tiên -
Tồn tại vĩnh viễn không mất đi Vật thể - Là cái hữu hạn - Được sinh ra - Bị mất đi
2. Vật chất được đem lại cho con người trong cảm giác: vật chất là cái mà con người
có thể nhận thức được.
3. Vật chất được cảm giác của con người chép lại, chụp lại, phả ánh: vật chất là cái
có trước, ý thức có sau.
6/ Ý nghĩa phương pháp luận của định nghĩa? -
Giải quyết 2 mặt vấn đề cơ bản của triết học trên quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng -
Cung cấp những nguyên tắc thế giới quan và phương pháp luận khoa học, đấu
tranh chống mọi biểu hiện xuyên tạc và bác bỏ CNDVBC. -
Tạo cơ sở cho sự liên kết giữa CNDVBC và CNDVLS
7/ Phương thức tồn tại của VC là gì? -
Phương thức tồn tại của vật chất là vận động Khái niệm vận động? -
Dùng để chỉ mọi sự thay đổi nói chung
Kể tên các hình thức vận động theo thứ tự từ thấp đến cao? -
Có 5 hình thức của quá trình vận động: Cơ, Lý, Hóa, Sinh, Xã hội Nguồn gốc vận động? - Tự thân vận động Tính chất vận động? - Mang tính khách quan
Phân biệt Vận động với đứng yên? Vận động: -
Là tuyệt đối, liên tục Đứng yên: -
Là tương đối, tạm thời -
Đứng yên là trường hợp đặc biệt của vận động (sự vật hoạt động trong trạng thái cân bằng.
8/ Hình thức tồn tại của VC là gì? - Không gian và thời gian
Không gian, thời gian là hình thức tồn tại gì của vật chất? -
Không gian: là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt quãng tính -
Thời gian: là hình thức tồn tại của vật chất xét về mặt trường tính
Thời gian có mấy chiều đó là chiều nào? -
Thời gian có một chiều: quá khứ, hiện tại, tương lai
9/ Tính thống nhất của thế giới theo quan điểm CNDV; CNDT; Quan điểm Nhị nguyên? -
Quan điểm CNDV: Thế giới thống nhất ở tính vật chất -
Quan điểm CNDT: Thế giới thống nhất ở tính ý thức, tinh thần -
Quan điểm Nhị nguyên: Thế giới thống nhất ở cả ý thức và vật chất 6/ Phạm trù Ý thức 1/ Khái niệm Ý thức: -
Là toàn bộ hoạt động tinh thần của con người -
Là kết quả của quá trình phản ánh thế giới hiện thực khách quan vào trong đầu óc của con người
2/ Nguồn gốc của ý thức: Theo quan điểm CNDTKQ? CNDTCQ? CNDVSH? -
CNDTKQ: ý thức là sự hồi tưởng ý niệm -
CNDTCQ: cảm giác sinh ra ý thức -
CNDVSH: đồng nhất ý thức với vật chất
Quan điểm nào cho rằng: “Óc tiết ra ý thức như gan tiết ra mật” -
Chủ nghĩa duy vật siêu hình
Quan điểm của CNDVBC về nguồn gốc nhận thức? -
CNDVBC: nguồn gốc ý thức từ nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội
Nguồn gốc tự nhiên: Bộ óc của con người,TGKQ, sự phản ảnh của HTKQ
Nguồn gốc xã hội: Lao động và ngôn ngữ (quan trọng) vì đây là 2 yếu tố kích thích bộ
não phát triển, hình thành ý thức.
Yếu tố nào được xem là “vỏ vật chất” của tư duy? -
Ngôn ngữ được xem là “vỏ vật chất”của tư duy
Yếu tố nào được xem là Sức kích thích chủ yếu để biến bộ óc của loài vượn thành bộ
óc của con người và tâm lý động vật thành ý thức con người? - Lao động và ngôn ngữ
3/ Bản chất của Ý thức? -
Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan (ý thức là hình ảnh của vật chất) -
Ý thức là quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người -
Ý thức là hình thức phản ánh cao nhất riêng có của con người
4/ Kết cấu của ý thức? -
Yếu tố hợp thành: tri thức (đóng vai trò quan trọng, định hướng, cốt lõi, cơ bản), tình cảm, ý chí -
Chiều sâu nội tâm: tự ý thức (mức độ phát triển cao nhất), tiềm thức, vô thức
Hình thức nào đóng vai trò quan trọng, định hướng là cơ bản, cốt lõi nhất? - Tri thức
Hình thức nào được xem là cố gắng, nỗ lực của con người để đạt được mục đích? - Ý chí
Yếu tố nào được xem là mức độ phát triển cao nhất của ý thức? - Tự ý thức
7/ Mối Quan hệ giữa vật chất với ý thức
Quan điểm nào Tuyệt đối hóa vai trò Ý thức, Ý thức sinh ra vật chất? -
Quan điểm chủ nghĩa duy tâm
Quan điểm nào Tuyệt đối hóa vai trò VC, phủ nhận tính độc lập tương đối của ý thức? -
Quan điểm chủ nghĩa duy vật siêu hình
Quan điểm nào khẳng định: VC quyết định YT; YT có tính độc lập tương đối và tác
động trở lại VC; Điều kiện VC thay đổi thì Yt phải thay đổi -
Quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng
Ý thức có thể tác động trở lại vật chất nhưng phải thông qua yếu tố nào? -
Thông qua hoạt động thực tiễn của con người
Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo chiều hướng nào? - Theo 2 chiều hướng:
+ Tích cực: thúc đẩy vật chất phát triển
+Tiêu cực: kiềm hãm vật chất phát triển
Con người mắc phải sai lầm gì khi trông chờ, ỷ lại, phụ thuộc vào yếu tố khách quan? -
Không sáng tạo, thụ động
Con người đã mắc phải căn bệnh nào của tư duy khi có thái độ “cố đấm ăn xôi”, bất
chấp khách quan trong nhận thức và hành động? - Chủ quan duy ý chí
Câu thơ “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” phản ánh đặc điểm nào dưới đây của ý thức? - Chủ quan duy tình cảm 8/ Nguyên lý về MLHPB Khái niệm: MLH? -
Sự ràng buộc, phụ thuộc, quy định, tác đông lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng. Tính chất MLH?
Có 3 tính chất: tính khách quan, đa dạng - phong phú, phổ biến
Tại sao SVHT có MLH hay Cơ sở của sự tồn tại đa dạng các mối liên hệ là gì? -
Vì thế giới thống nhất ở tính vật chất nên nó phải có mối liên hệ với nhau
Nguyên lý nào Là cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện -
Nguyên lý của sự phát triển
Khắc phục quan điểm nào đối lập với quan điểm toàn diện? -
Quan điểm phiến diện một chiều, ngụy biện chiết trung
9/ Nguyên lý về sự phát triển Khái niệm: Phát triển? -
Phát triển là sự vận động theo chiều hướng đi lên Tính chất phát triển? -
Có 4 tính chất: tính khách quan, đa dạng – phong phú, phổ biến, kế thừa
Nguồn gốc phát triển? (Tại sao sự vật hiện tượng lại có sự phát triển) -
Tự thân sự vật phát triển
Vì sao sự phát triển mang tính khách quan? -
Do sự vật giải quyết mâu thuẫn bên trong và tự thân sự vật phát triển
Nguyên lý nào được xem Là cơ sở quan điểm phát triển? -
Nguyên lý về sự phát triển
Phát triển SV, HT đảm bảo điều kiện gì? - Phải có tính kế thừa 10/ Các cặp phạm trù Phạm trù là gì? -
Là những khái niệm rộng nhất, phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối
liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật, hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định.
Có bao nhiêu cặp phạm trù cơ bản? kể tên?
Có 6 cặp phạm trù cơ bản: + Cái chung – cái riêng
+ Nguyên nhân – kết quả
+ Bản chất – hiện tượng
+ Tất nhiên – ngẫu nhiên +Nội dung – hình thức
+ Khả năng – điều kiện * Cái chung – cái riêng
Khái niệm Cái chung? Cái riêng? Cái đơn nhất? -
Cái chung: dùng để chỉ đặc điểm thuộc tính của sự vật, hiện tượng -
Cái riêng: dùng để chỉ sự vật, hiện tượng -
Cái đơn nhất: dùng để chỉ đặc điểm thuộc tính của sự vật, hiện tượng
Giữa cái chung và riêng cái nào rộng hơn cái nào? Cái nào nằm trong cái nào? -
Cái riêng rộng hơn cái chung, cái chung nằm trong cái riêng (là một bộ phận của cái riêng)
Giữa cái chung, cái riêng, cái đơn nhất: Cái nào chuyển hóa thành cái nào? -
Cái chung và cái đơn nhất chuyển hóa cho nhau
* Nguyên nhân – Kết quả Nguyên nhân là gì? -
Chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các
sự vật, hiện tượng với nhau từ đó tạo ra sự biến đổi. Kết quả là gì? -
Chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động của các mặt, các yếu tố trong một sự
vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.
Phân biệt: Nguyên nhân; Nguyên cớ; Điều kiện
- Nguyên nhân: cái trực tiếp sinh ra kết quả
- Nguyên cớ: sinh ra cùng nguyên nhân nhưng không ảnh hưởng đến kết quả
- Điều kiện: cái xảy ra cùng nguyên nhân, tác động vào nguyên nhân làm cho kết quả ra đời nhanh hay chậm
Một nguyên nhân có thể sinh ra bao nhiêu kết quả và 01 kết quả có thể do bao nhiêu nguyên nhân sinh ra -
Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra
Muốn nhận thức SV, HT cần tìm đến yếu tố nào; muốn loại bỏ SV, HT cần loại bỏ yếu tố nào? -
Yếu tố nguyên nhân sinh ra nó
* Tất nhiên – Ngẫu nhiên
Khái niệm tất nhiên? Ngẫu nhiên? -
Tất nhiên: nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác được -
Ngẫu nhiên: có thể xảy ra hoặc không xảy ra
Cặp phạm trù nào của phép biện chứng duy vật phản ánh quan hệ giữa cái chắc
chắn xảy ra và cái có thể xảy ra hoặc không xảy ra? - Tất nhiên – ngẫu nhiên
Tất nhiên dựa vào yếu tố nào để vạch đường đi cho mình? - Dựa vào ngẫu nhiên
Ngẫu nhiên là gì của tất nhiên? -
Ngẫu nhiên là biểu hiện của tất nhiên và bổ sung cho tất nhiên * Nội dung – Hình thức
Khái niệm: Nội dung? Hình thức? -
Nội dung: là phạm trù chỉ tổng thể tất cả các mặt, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng -
Hình thức: là phạm trù dùng chỉ phương thức tồn tại, biểu hiện và phát triển của sự vật, hiện tượng
Một hình thức chỉ chứa bao nhiêu nội dung; Một nội dung có thể chứa bao nhiêu
hình thức thể hiện và ngược lại -
Một hình thức luôn chỉ chứa đựng một nội dung, một nội dung có nhiều hình thức
thể hiện và ngược lại
Yếu tố nào là biến đổi; Yếu tố nào là ổn định -
Khuynh hướng chủ đạo của nội dung là biến đổi, khuynh hướng chủ đạo của hình
thức tương đối ổn định
Cái gì quyết định hình thức. Cái gì có thể thúc đẩy hoặc cản trở sự phát triển nội dung -
Nội dung quyết định hình thức -
Hình thức có thể thúc đẩy hoặc cản trở sự phát triển nội dung
Hình thức có quyết định nội dung không? -
Hình thức không quyết định nội dung
Câu nói “Cái áo không làm nên thầy tu” nghĩa là gì? -
Hình thức không quyết định nội dung
* Bản chất – Hiện tượng
Khái niệm Bản chất? Hiện tượng? -
Bản chất: Là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối, ổn
định bên trong sự vật, quyết định sự vận động và pt sinh ra nó. -
Hiện tượng: Là biểu hiện của những mặt, những mối liên hệ ấy ra bên ngoài. Hiện
tượng là biểu hiện của bản chất. Bản chất - Cái bên trong - Cái chung, sâu sắc - Tương đối, ổn định Hiện tượng - Cái bên ngoài - Cái riêng, phong phú -
Cái thường xuyên, biến đổi
Cặp phạm trù nào của phép biện chứng duy vật phản ánh quan hệ giữa cái tổng thể
những mặt, những mối liên hệ khách quan, tất nhiên, tương đối ổn định bên trong
quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng và biểu hiện ra bên ngoài của nó? -
Bản chất – Hiện tượng
Yếu tố nào là cái bên trong; Cái chung, sâu sắc; Tương đối ổn định - Bản chất
Yếu tố nào Cái bên ngoài; Cái riêng, phong phú; Thường xuyên biến đổi - Hiện tượng
* Khả năng – Hiện thực
Khái niệm khả năng? Hiện thực? -
Khả năng: nhất định sẽ xảy ra nếu có điều kiện - Hiện thực: đang xảy ra
Hiện thực chứa đựng bao nhiêu khả năng; Có phải tất cả khả năng đều trở thành hiện thực không? -
Hiện thực chứa trong mình nhiều khả năng -
Không phải tất cả khả năng đề thành hiện thực
Trong hoạt động thực tiễn nên dựa vào hiện thực hay khả năng - Nên dựa vào hiện thực
Để khả năng trở thành hiện thực, con người cần làm gì? -
Cần phải chuẩn bị điều kiện