Tóm tắt ôn tập - Lịch sử đảng | Trường Đại học Hùng Vương

Tóm tắt ôn tập - Lịch sử đảng | Trường Đại học Hùng Vương được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Hùng Vương 153 tài liệu

Thông tin:
7 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tóm tắt ôn tập - Lịch sử đảng | Trường Đại học Hùng Vương

Tóm tắt ôn tập - Lịch sử đảng | Trường Đại học Hùng Vương được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

72 36 lượt tải Tải xuống
I – HN TW 4: CÔNG TÁC XÂY DỰNG, CHỈNH ĐỐN ĐẢNG
1. Bối cảnh:
- Thế giới: có nhiều thay đổi, diễn biến phức tạp, khó lường
- Trong nước:
Trong thời kỳ đổi mới, Đảng đã lãnh đạo đất nước vượt qua khó khăn,
thách thức và đạt được những thành tựu to lớn
Việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI về xây dựng Đảng đã
tạo được những chuyển biến tích cực trong hệ thống chính trị, tuy nhiên
một số việc chưa đạt mục tiêu, yêu cầu đề ra.
2. Nội dung
Di nghị TW 4 ( 10/2016) đề ra về tăng cường xây dựng, chỉnh Nghị quyết
đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự thoái hóa về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối
sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”trong nội bộ.
3. Ưu điểm và hạn chế:
a) Ưu điểm:
Quá trình tự phê bình và phê bình đã góp phần đấu tranh với những suy
nghĩ và hành vi sai trái nhằm cảnh tỉnh, cảnh báo, răn đe, từng bước ngăn
chặn, đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực.
Nhiều vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp đã được phát hiện và
tập trung chỉ đạo điều tra, truy tố, xét xử nghiêm minh, được nhân dân
đồng tình, ủng hộ.
Công tác đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái, "tự diễn
biến", "tự chuyển hoá" đạt được một số kết quả; tích cực đấu tranh
phòng, chống "diễn biến hoà bình" của các thế lực thù địch.
b) Hạn chế:
Công tác giáo dục chính trị tư tưởng, nghiên cứu, tổng kết thực tiễn,
giảng dạy và học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chưa
đáp ứng yêu cầu.
Nội dung sinh hoạt đảng ở nhiều nơi còn đơn điệu, hình thức, hiệu quả
chưa cao.
Năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của không ít tổ chức đảng còn thấp,
thậm chí có nơi mất sức chiến đấu.
Công tác tổ chức, cán bộ và quản lý cán bộ, đảng viên còn yếu kém.
Nhiều cán bộ, đảng viên, trong đó có người đứng đầu chưa thể hiện tính
tiên phong, gương mẫu; còn biểu hiện quan liêu, cửa quyền, chưa thực sự
sâu sát thực tế, cơ sở.
Công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật đảng chưa đủ sức răn đe, ngăn
chặn, đẩy lùi sự suy thoái.
Thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khoá XI, một số việc chưa đạt mục
tiêu, yêu cầu đề ra
4. Mục tiêu
- Nhận thức sâu sắc về nguy cơ, nhận diện đúng những biểu hiện và đề ra các
giải pháp phù hợp để đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi có hiệu quả tình trạng suy
thoái về tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn
biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ.
- Kiên quyết khắc phục những yếu kém trong công tác cán bộ quản cán
bộ; xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên. Củng cố niềm tin của nhân dân đối
với Đảng.
5. Nhiệm vụ và giải pháp
- Về công tác chính trị tưởng, tự phê bình phê bình: Tập trung lãnh
đạo, chỉ đạo nâng cao nhận thức trong toàn Đảng về ý nghĩa, vai trò, tầm
quan trọng sự cần thiết của việc học tập, nghiên cứu, vận dụng sáng tạo
phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh. Tích cực đấu
tranh bảo vệ tư tưởng của Đảng…
- Về cơ chế, chính sách: Các cấp uỷ, tổ chức đảng chỉ đạo rà soát, hoàn thiện
các quy định, văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, điều hành bảo đảm
công khai, minh bạch, góp phần xoá bỏ chế "xin - cho", "duyệt - cấp";
ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực... Tăng cường hiệu quả công tác
phòng, chống rửa tiền, chuyển mạnh từ thanh toán tiền mặt sang thanh toán
không dùng tiền mặt. Phát huy vai trò, trách nhiệm của Quân uỷ Trung
ương, Đảng uỷ Công an Trung ương trong đấu tranh phòng, chống "tự diễn
biến", "tự chuyển hoá"...
- Về kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng: Các cấp uỷ, tổ chức đảng tăng cường
công tác kiểm tra, giám sát và công khai kết quả để góp phần đấu tranh ngăn
chặn, đẩy lùi sự suy thoái, "tự diễn biến", "tự chuyển hoá". Xử lý nghiêm tập
thể, nhân ban hành văn bản không đúng, không phù hợp hoặc thực hiện
không nghiêm túc các nội dung nghị quyết, kết luận của Đảng; khen thưởng
kịp thời tập thể, cá nhân thực hiện có hiệu quả.
- Về phát huy vai tcủa nhân dân Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể
chính trị - hội: Tăng cường công tác dân vận của Đảng của chính
quyền; phát huy vai trò giám sát của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị
- xã hội, của nhân dân, báo chícông luận trong đấu tranh ngăn chặn, đẩy
lùi suy thoái, "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong cán bộ, đảng viên. Nâng
cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các
cấp, bảo đảm mọi chính sách, pháp luật của Nhà nước phải theo đúng Cương
lĩnh, đường lối, chủ trương của Đảng phải xuất phát từ nguyện vọng
chính đáng, quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân
II – HN TW 5: NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
1. Bối cảnh:
- Thế giới: diễn ra nhanh chóng, phức tạp,
Kinh tế thế giới phục hồi chậm.
Khủng hoảng nợ công diễn ra trầm trọng ở nhiều quốc gia
Khủng hoảng tài chính
Suy thoái kinh tế toàn cầu
Tác động làm cho mặt trái của chính sách kích cầu những yếu kém nội tại
của nền kinh tế bộc lộ nặng nề hơn
- Trong nước:
Ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính suy thoái kinh tế toàn cầu, tác
động đến nền kinh tế của cả nước
Sau 30 năm thực hiện đường lối đổi mới, thế lực tăng lên rệt, cả
những thuận lợi, thời cơ đan xen với những khó khăn, thách thức gay gắt.
2. Nội dung: Chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa
*Quan điểm chỉ đạo của Trung ương:
-- Xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa
1 nhiệm vụ chiến lược, khâu đột phá quan trọng tạo động lực để phát triển
nhanh và bền vững
Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế; thực hiện
tiến bộ và công bằng xã hội
Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của --
kinh tế thị trường, thông lệ quốc tế:
Bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với điều kiện phát triển của đất
nước trong từng giai đoạn.
Bảo đảm tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh
tế.
Gắn kết hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công
bằng hội, phát triển văn hóa, bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc
phòng, an ninh
-- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa quá
trình phát triển liên tục, kế thừa chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị
trường của nhân loại.
-- Hoàn thiện thể chế kinh tế đi đôi với hoàn thiện thể chế chính trị trọng
tâm đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của tổ chức bộ máy
cán bộ.
-- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN là nhiệm vụ quan
trọng, vừa cấp bách, vừa lâu dài của cả hệ thống chính trị.
Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảngvà hiệu quả quản lý của Nhà nước, phát
huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị của toàn hội trong quá trình hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
3. Ưu - nhược điểm:
*Ưu điểm:
1- Nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng đầy
đủ hơn:
Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa từng bước hình thành,
nhiều đặc điểm của nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập.
D thống pháp l Dt, chế, chính sách ngày càng hoàn thiê Dn phù hợp
hơn với luâ Dt pháp quốc tế
Chế độ sở hữu, các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp phát triển đa
dạng. Hiê Du quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế được nâng lên.
Việc đổi mới, sắp xếp, cơ cấu lại, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước
được đẩy mạnh; đô Di ngũ doanh nhân không ngừng lớn mạnh; thu hút vốn
đầu tư nước ngoài đạt được kết quả tích cực.
2 - Các yếu tố thị trường và các loại thị trường được hình thành đồng bộ hơn, gắn
kết với thị trường khu vực và thế giới:
Môi trường đầu tư, kinh doanh được cải thiện và thông thoáng hơn;
Quyền tự do kinh doanh cạnh tranh bình đxng giữa các doanh nghiê Dp
thuô Dc các thành phần kinh tế được bảo đảm hơn.
3 - Hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng trên nhiều cấp độ, đa dạng về hình
thức:
Các cơ chế, chính sách đã chú trọng kết hợp giữa phát triển kinh tế với thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội
Phương thức lãnh đạo của Đảng, hoạt đô Dng của Nhà nước từng bước được
đổi mới phù hợp hơn với yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
* Nhược điểm: Một số quy định pháp luật, chế, chính sách còn chồng chéo,
mâu thuẫn, thiếu ổn định, nhất quán; còn có biểu hiện lợi ích cục bộ, chưa tạo được
bước đột phá trong huy động, phân bổ sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát
triển.
1- Hiệu quả hoạt động của các chủ thể kinh tế, các loại hình doanh nghiệp trong
nền kinh tế còn nhiều hạn chế.
Viê Dc tiếp cận một số nguồn lực xã hội chưa bình đxng giữa các chủ thể kinh
tế. Cải cách hành chính còn chậm.
Môi trường đầu tư, kinh doanh chưa thực sự thông thoáng, mức độ minh
bạch, ổn định chưa cao.
Quyền tự do kinh doanh chưa được tôn trọng đầy đủ. Quyền sở hữu tài sản
chưa được bảo đảm thực thi nghiêm minh.
2 - Một số loại thị trường chậm hình thành và phát triển
Vận hành còn nhiều vướng mắc, kém hiệu quả.
Giá cả một số hàng hoá, dịch vụ thiết yếu chưa được xác lập thật sự theo cơ
chế thị trường.
3 - Thể chế bảo đảm thực hiện tiến bộ công bằng xã hội còn nhiều bất cập. Bất
bình đxng hội, phân hoá giàu - nghèo xu hướng gia tăng. Xoá đói, giảm
nghèo còn chưa bền vững.
4 - Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng trong thực hiện nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới về kinh tế.
* Nguyên nhân
Nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa chưa đủ
rõ.
Viê Dc quán triệt, tổ chức thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước các cấp, các ngành, nhất người đứng đầu thiếu
quyết liệt, hiệu quả thấp và chưa nghiêm.
4. Giải pháp và nhiệm vụ:
*Giải pháp chủ yếu
1- Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa ở nước ta
- Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà nước ta xây dựng
nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị
trường
nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế
sự quản của Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh".
- Nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam quan hệ sản
xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà
nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền
kinh tế.
Khuyến khích làm giàu hợp pháp. Thực hiện phân phối chủ yếu theo kết
quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các
nguồn lực khác và phân phối thông qua hệ thống an sinhhội, phúc lợi xã
hội.
2- Tiếp tục hoàn thiện thể chế về sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế,
các loại hình doanh nghiệp
- Hoàn thiện thể chế về sở hữu
Hoàn thiện pháp luật về đất đai, tài nguyên
Hoàn thiện pháp luật về đầu vốn nhà nước, quản sử dụng hiệu
quả tài sản công
Hoàn thiện thể chế về sở hữu trí tuệ theo hướng khuyến khích sáng tạo
Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng giải quyết tranh chấp dân sự theo
hướng thống nhất, đồng bộ.
- Hoàn thiện thể chế phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình doanh
nghiệp
Thực hiện nhất quán một chế độ pháp lý kinh doanh cho các doanh nghiệp,
không phân biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế
Nhà nước chế, chính sách hỗ trợ cho các hợp tác tiếp cận nguồn
vốn, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ phát triển thị
trường.
Nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài
3- Hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường các loại thị
trường
- Hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường
Thực hiện nhất quán cơ chế giá thị trường
Cải cách mạnh mẽ chính sách tài chính về đất đai theo hướng đơn giản, ổn
định, công khai, minh bạch và công bằng.
Tăng cường tính minh bạch đối với độc quyền nhà nước; kiểm soát, ngăn
chặn, xoá bỏ độc quyền doanh nghiệp
- Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ, vận hành thông suốt
các thị trường
Đẩy mạnh phát triển thị trường hàng hoá, dịch vụ, gồm cả thị trường xuất,
nhập khẩu, thị trường trong nước và biên mậu
soát, bổ sung, sửa đổi luật pháp bảo đảm thực hiện chính sách tiền tệ
theo mục tiêu kiểm soát lạm phát, phối hợp có hiệu quả giữa chính sách tiền
tệ, chính sách tài khoá và các chính sách khác
Đổi mới, phát triển mạnh mẽ và đồng bộ thị trường khoa học - công nghệ.
Hoàn thiện chế, chính sách để phát triển đồng bộ, liên thông thị trường
lao động cả về quy mô, chất lượng lao động và cơ cấu ngành nghề.
4- Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm phát triển bền
vững, tiến bộ và công bằng xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường và
ứng phó với biến đổi khí hậu
5- Hoàn thiện thể chế đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế
6- Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, vai trò xây dựng thực hiện thể
chế kinh tế của Nhà nước; phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
*Nhiệm vụ: Một số nhiệm vụ cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện
Giai đoạn từ nay đến năm 2020, cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện một số
nhiệm vụ quan trọng sau:
- Hoàn thiện thể chế về huy động, phân bổ sử dụng hiệu quả các nguồn lực
và thể chế về phân phối kết quả làm ra
- Hoàn thiện thể chế về cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; có chính sách đột
phá tháo gỡ những vướng mắc, tạo thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp
- Hoàn thiện thể chế về phát triển, ứng dụng khoa học - công nghệ, giáo dục - đào
tạo, phát triển nguồn nhân lực
- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nền kinh tế và năng lực kiến tạo sự phát triển
của Nhà nước
- Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, hoàn thiện thể chế kiểm soát quyền lực
| 1/7

Preview text:

I – HN TW 4: CÔNG TÁC XÂY DỰNG, CHỈNH ĐỐN ĐẢNG 1. Bối cảnh:
- Thế giới: có nhiều thay đổi, diễn biến phức tạp, khó lường - Trong nước:
 Trong thời kỳ đổi mới, Đảng đã lãnh đạo đất nước vượt qua khó khăn,
thách thức và đạt được những thành tựu to lớn
 Việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI về xây dựng Đảng đã
tạo được những chuyển biến tích cực trong hệ thống chính trị, tuy nhiên
một số việc chưa đạt mục tiêu, yêu cầu đề ra. 2. Nội dung
Hô Di nghị TW 4 ( 10/2016) đề ra Nghị quyết về tăng cường xây dựng, chỉnh
đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự thoái hóa về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối
sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”trong nội bộ.
3. Ưu điểm và hạn chế: a) Ưu điểm:
 Quá trình tự phê bình và phê bình đã góp phần đấu tranh với những suy
nghĩ và hành vi sai trái nhằm cảnh tỉnh, cảnh báo, răn đe, từng bước ngăn
chặn, đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực.
 Nhiều vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp đã được phát hiện và
tập trung chỉ đạo điều tra, truy tố, xét xử nghiêm minh, được nhân dân đồng tình, ủng hộ.
 Công tác đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái, "tự diễn
biến", "tự chuyển hoá" đạt được một số kết quả; tích cực đấu tranh
phòng, chống "diễn biến hoà bình" của các thế lực thù địch. b) Hạn chế:
 Công tác giáo dục chính trị tư tưởng, nghiên cứu, tổng kết thực tiễn,
giảng dạy và học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chưa đáp ứng yêu cầu.
 Nội dung sinh hoạt đảng ở nhiều nơi còn đơn điệu, hình thức, hiệu quả chưa cao.
 Năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của không ít tổ chức đảng còn thấp,
thậm chí có nơi mất sức chiến đấu.
 Công tác tổ chức, cán bộ và quản lý cán bộ, đảng viên còn yếu kém.
Nhiều cán bộ, đảng viên, trong đó có người đứng đầu chưa thể hiện tính
tiên phong, gương mẫu; còn biểu hiện quan liêu, cửa quyền, chưa thực sự
sâu sát thực tế, cơ sở.
 Công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật đảng chưa đủ sức răn đe, ngăn
chặn, đẩy lùi sự suy thoái.
 Thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 khoá XI, một số việc chưa đạt mục tiêu, yêu cầu đề ra 4. Mục tiêu
- Nhận thức sâu sắc về nguy cơ, nhận diện đúng những biểu hiện và đề ra các
giải pháp phù hợp để đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi có hiệu quả tình trạng suy
thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn
biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ.
- Kiên quyết khắc phục những yếu kém trong công tác cán bộ và quản lý cán
bộ; xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên. Củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng.
5. Nhiệm vụ và giải pháp
- Về công tác chính trị tư tưởng, tự phê bình và phê bình: Tập trung lãnh
đạo, chỉ đạo nâng cao nhận thức trong toàn Đảng về ý nghĩa, vai trò, tầm
quan trọng và sự cần thiết của việc học tập, nghiên cứu, vận dụng sáng tạo
và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Tích cực đấu
tranh bảo vệ tư tưởng của Đảng…
- Về cơ chế, chính sách: Các cấp uỷ, tổ chức đảng chỉ đạo rà soát, hoàn thiện
các quy định, văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, điều hành bảo đảm
công khai, minh bạch, góp phần xoá bỏ cơ chế "xin - cho", "duyệt - cấp";
ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực... Tăng cường hiệu quả công tác
phòng, chống rửa tiền, chuyển mạnh từ thanh toán tiền mặt sang thanh toán
không dùng tiền mặt. Phát huy vai trò, trách nhiệm của Quân uỷ Trung
ương, Đảng uỷ Công an Trung ương trong đấu tranh phòng, chống "tự diễn
biến", "tự chuyển hoá"...
- Về kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng: Các cấp uỷ, tổ chức đảng tăng cường
công tác kiểm tra, giám sát và công khai kết quả để góp phần đấu tranh ngăn
chặn, đẩy lùi sự suy thoái, "tự diễn biến", "tự chuyển hoá". Xử lý nghiêm tập
thể, cá nhân ban hành văn bản không đúng, không phù hợp hoặc thực hiện
không nghiêm túc các nội dung nghị quyết, kết luận của Đảng; khen thưởng
kịp thời tập thể, cá nhân thực hiện có hiệu quả.
- Về phát huy vai trò của nhân dân và Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể
chính trị - xã hội: Tăng cường công tác dân vận của Đảng và của chính
quyền; phát huy vai trò giám sát của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị
- xã hội, của nhân dân, báo chí và công luận trong đấu tranh ngăn chặn, đẩy
lùi suy thoái, "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong cán bộ, đảng viên. Nâng
cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các
cấp, bảo đảm mọi chính sách, pháp luật của Nhà nước phải theo đúng Cương
lĩnh, đường lối, chủ trương của Đảng và phải xuất phát từ nguyện vọng
chính đáng, quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân
II – HN TW 5: NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN 1. Bối cảnh:
- Thế giới: diễn ra nhanh chóng, phức tạp, 
Kinh tế thế giới phục hồi chậm. 
Khủng hoảng nợ công diễn ra trầm trọng ở nhiều quốc gia  Khủng hoảng tài chính 
Suy thoái kinh tế toàn cầu
⇒ Tác động làm cho mặt trái của chính sách kích cầu và những yếu kém nội tại
của nền kinh tế bộc lộ nặng nề hơn - Trong nước: 
Ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, tác
động đến nền kinh tế của cả nước 
Sau 30 năm thực hiện đường lối đổi mới, thế và lực tăng lên rõ rệt, có cả
những thuận lợi, thời cơ đan xen với những khó khăn, thách thức gay gắt.
2. Nội dung: Chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa
*Quan điểm chỉ đạo của Trung ương:
--
Xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
là 1 nhiệm vụ chiến lược, khâu đột phá quan trọng → tạo động lực để phát triển nhanh và bền vững 
Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế 
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa 
Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế; thực hiện
tiến bộ và công bằng xã hội
-- Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của
kinh tế thị trường, thông lệ quốc tế: 
Bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với điều kiện phát triển của đất
nước trong từng giai đoạn. 
Bảo đảm tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế. 
Gắn kết hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công
bằng xã hội, phát triển văn hóa, bảo vệ môi trường, bảo đảm quốc phòng, an ninh
-- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là quá
trình phát triển liên tục, kế thừa có chọn lọc
thành tựu phát triển kinh tế thị trường của nhân loại. -- Hoàn
thiện thể chế kinh tế đi
đôi với hoàn thiện thể chế chính trị mà trọng
tâm là đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của tổ chức bộ máy và cán bộ.
-- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN là nhiệm vụ quan
trọng, vừa cấp bách, vừa lâu dài
của cả hệ thống chính trị.
⇒ Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảngvà hiệu quả quản lý của Nhà nước, phát
huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị và của toàn xã hội trong quá trình hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 3. Ưu - nhược điểm: *Ưu điểm:
1- Nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng đầy đủ hơn: 
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, có
nhiều đặc điểm của nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập. 
Hê D thống pháp luâ Dt, cơ chế, chính sách ngày càng hoàn thiê Dn và phù hợp
hơn với luâ Dt pháp quốc tế 
Chế độ sở hữu, các thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp phát triển đa
dạng. Hiê Du quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế được nâng lên. 
Việc đổi mới, sắp xếp, cơ cấu lại, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước
được đẩy mạnh; đô Di ngũ doanh nhân không ngừng lớn mạnh; thu hút vốn
đầu tư nước ngoài đạt được kết quả tích cực.
2 - Các yếu tố thị trường và các loại thị trường được hình thành đồng bộ hơn, gắn
kết với thị trường khu vực và thế giới: 
Môi trường đầu tư, kinh doanh được cải thiện và thông thoáng hơn; 
Quyền tự do kinh doanh và cạnh tranh bình đxng giữa các doanh nghiê Dp
thuô Dc các thành phần kinh tế được bảo đảm hơn.
3 - Hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng trên nhiều cấp độ, đa dạng về hình thức: 
Các cơ chế, chính sách đã chú trọng kết hợp giữa phát triển kinh tế với thực
hiện tiến bộ và công bằng xã hội 
Phương thức lãnh đạo của Đảng, hoạt đô Dng của Nhà nước từng bước được
đổi mới phù hợp hơn với yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
* Nhược điểm: Một số quy định pháp luật, cơ chế, chính sách còn chồng chéo,
mâu thuẫn, thiếu ổn định, nhất quán; còn có biểu hiện lợi ích cục bộ, chưa tạo được
bước đột phá trong huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển.
1- Hiệu quả hoạt động của các chủ thể kinh tế, các loại hình doanh nghiệp trong
nền kinh tế còn nhiều hạn chế. 
Viê Dc tiếp cận một số nguồn lực xã hội chưa bình đxng giữa các chủ thể kinh
tế. Cải cách hành chính còn chậm. 
Môi trường đầu tư, kinh doanh chưa thực sự thông thoáng, mức độ minh
bạch, ổn định chưa cao. 
Quyền tự do kinh doanh chưa được tôn trọng đầy đủ. Quyền sở hữu tài sản
chưa được bảo đảm thực thi nghiêm minh.
2 - Một số loại thị trường chậm hình thành và phát triển 
Vận hành còn nhiều vướng mắc, kém hiệu quả. 
Giá cả một số hàng hoá, dịch vụ thiết yếu chưa được xác lập thật sự theo cơ chế thị trường.
3 - Thể chế bảo đảm thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội còn nhiều bất cập. Bất
bình đxng xã hội, phân hoá giàu - nghèo có xu hướng gia tăng. Xoá đói, giảm
nghèo còn chưa bền vững.
4 - Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng trong thực hiện nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới về kinh tế. * Nguyên nhân
Nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa đủ rõ. 
Viê Dc quán triệt, tổ chức thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước ở các cấp, các ngành, nhất là người đứng đầu thiếu
quyết liệt, hiệu quả thấp và chưa nghiêm.
4. Giải pháp và nhiệm vụ: *Giải pháp chủ yếu
1- Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
- Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà nước ta xây dựng 
nền kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường 
nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế 
có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".
- Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quan hệ sản
xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 
Có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà
nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế. 
Khuyến khích làm giàu hợp pháp. Thực hiện phân phối chủ yếu theo kết
quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các
nguồn lực khác và phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội.
2- Tiếp tục hoàn thiện thể chế về sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế,
các loại hình doanh nghiệp

- Hoàn thiện thể chế về sở hữu
Hoàn thiện pháp luật về đất đai, tài nguyên 
Hoàn thiện pháp luật về đầu tư vốn nhà nước, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản công 
Hoàn thiện thể chế về sở hữu trí tuệ theo hướng khuyến khích sáng tạo 
Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng và giải quyết tranh chấp dân sự theo
hướng thống nhất, đồng bộ.
- Hoàn thiện thể chế phát triển các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp
Thực hiện nhất quán một chế độ pháp lý kinh doanh cho các doanh nghiệp,
không phân biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế 
Nhà nước có cơ chế, chính sách hỗ trợ cho các hợp tác xã tiếp cận nguồn
vốn, đào tạo nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ phát triển thị trường. 
Nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài
3- Hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường
- Hoàn thiện thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường
Thực hiện nhất quán cơ chế giá thị trường 
Cải cách mạnh mẽ chính sách tài chính về đất đai theo hướng đơn giản, ổn
định, công khai, minh bạch và công bằng. 
Tăng cường tính minh bạch đối với độc quyền nhà nước; kiểm soát, ngăn
chặn, xoá bỏ độc quyền doanh nghiệp
- Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ, vận hành thông suốt các thị trường
Đẩy mạnh phát triển thị trường hàng hoá, dịch vụ, gồm cả thị trường xuất,
nhập khẩu, thị trường trong nước và biên mậu 
Rà soát, bổ sung, sửa đổi luật pháp bảo đảm thực hiện chính sách tiền tệ
theo mục tiêu kiểm soát lạm phát, phối hợp có hiệu quả giữa chính sách tiền
tệ, chính sách tài khoá và các chính sách khác 
Đổi mới, phát triển mạnh mẽ và đồng bộ thị trường khoa học - công nghệ. 
Hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát triển đồng bộ, liên thông thị trường
lao động cả về quy mô, chất lượng lao động và cơ cấu ngành nghề.
4- Hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm phát triển bền
vững, tiến bộ và công bằng xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường và
ứng phó với biến đổi khí hậu
5- Hoàn thiện thể chế đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế
6- Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, vai trò xây dựng và thực hiện thể
chế kinh tế của Nhà nước; phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
  
*Nhiệm vụ: Một số nhiệm vụ cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện
Giai đoạn từ nay đến năm 2020, cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện một số nhiệm vụ quan trọng sau:
- Hoàn thiện thể chế về huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực
và thể chế về phân phối kết quả làm ra
- Hoàn thiện thể chế về cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; có chính sách đột
phá tháo gỡ những vướng mắc, tạo thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp
- Hoàn thiện thể chế về phát triển, ứng dụng khoa học - công nghệ, giáo dục - đào
tạo, phát triển nguồn nhân lực
- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nền kinh tế và năng lực kiến tạo sự phát triển của Nhà nước
- Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, hoàn thiện thể chế kiểm soát quyền lực