Tóm tắt Thị Mầu lên chùa Chân trời sáng tạo Ngữ Văn 10 sách Chân Trời Sáng Tạo

Tóm tắt tác phẩm Thị Mầu lên chùa Chân trời sáng tạo bài viết được tổng hợp nội dung chính, tóm tắt, bố cục và sơ đồ tư duy của bài Thị Mầu lên chùa sách Ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây.

Tóm tt Th Mu lên chùa
Tóm tt Th Mu lên chùa
Mãng Ông có con gái là Th Kính đến tui ly chồng, song chưa gả cho ai. Thiện Sĩ,
học trò, dòng dõi thi thư, đến xin m r. Ông bng lòng cho h nên v nên chng.
nhà Thiện chăm chỉ hc bài, Th Kính bên cnh miệt mài may. Đến đêm
khuya chàng mt, ng lưng yên giấc. Nhìn cm chng chiếc râu mọc ngưc, sn
dao bén, nàng cm lấy, định dùng để xén đi. Bất ng Thiện choàng tnh
thy thế gt tay vợ, đứng dy hét toáng lên tht thn. M chng chy vào, nghe con
trai kể, tưởng là con dâu đnh giết chng, bèn mng chửi đuổi v nhà cha m đẻ.
Nàng nghĩ thương thân xót phận đành thay dạng nam nhi, xin vào chùa đi tu, được
Cụ nhn lời, đt cho hiệu Kính Tâm.Thị Mầu con gái ph ông vn lng
trong làng thy Kính m m đẹp người tt nết, lin tìm mi cách d Kính Tâm
nhưng bị c tuyt.
B cc Th Mu lên chùa
- Phn 1: ( t đầu… có ai như mày không): Thị Mầu đi lên chùa
- Phn 2: (còn lại): Tính cách, đặc điểm Th Kính
Ni dung chính Th Mu lên chùa
Sau ni oan khut ca bn thân. Th Kính - nàng nghĩ thương thân xót phận đành
thay dạng nam nhi, xin vào chùa đi tu, được Cụ nhn lời, đặt cho hiệu Kính
Tâm.Thị Mầu con gái ph ông vn lng trong làng thy Kính Tâm Tâm đẹp
người tt nết, lin tìm mi cách d Kính Tâm nhưng bị c tuyt.
Tìm hiu v th loi Chèo
Chèo mt trong nhng loi hình ngh thut sân khu c truyn Vit Nam, phát
trin mnh phía bắc, đặc biệt là đồng bng sông Hng lan tỏa đến khu vc Bc
Trung B và Trung Du Min Núi Bc B.
Nh vào ngôn t von cùng cách din t trc tiếp, đa dạng Chèo được coi
loi hình sân khu ca hội đặc sc. Không ch ph biến t thời xa a, ngày
nay chèo vẫn đưc ch đứng vng chc trong lòng ca khác gi nơi kinh thành
Thăng Long nói riêng đất nước ta nói chung. Hin nay, trong h thng âm thanh
sân khu thì hát chèo cùng vi hát chầu văn những môn ngh thuật được s dng
nhiu nht.
Đây là loại hình ngh thut dân gian cùng vi s ra đời phát trin u dài t thế k
10 cho đến nay. Nên đa đi sâu o đi sng hi của người dân Vit nam , phn
ánh đầy đủ các góc nhìn ca dân tc: lạc quan, yêu nước, nhân ái, gin d, kiên
ng, bt khuất,… Cũng chính những nội dung đó Chèo đầy đủ các th
loại văn học như: anh hùng s thi, lãng mạn, thơ ca,… hơn hn các loi hình truyn
thng khác hin nay.
- Các v chèo ni tiếng như Lưu Bình - Dương Lễ, Quan Âm Th Kính,…
Sơ đồ tư duy Th Mu lên chùa
| 1/2

Preview text:

Tóm tắt Thị Mầu lên chùa
Tóm tắt Thị Mầu lên chùa
Mãng Ông có con gái là Thị Kính đến tuổi lấy chồng, song chưa gả cho ai. Thiện Sĩ,
học trò, dòng dõi thi thư, đến xin làm rể. Ông bằng lòng cho họ nên vợ nên chồng.
Ở nhà Thiện Sĩ chăm chỉ học bài, Thị Kính bên cạnh miệt mài vá may. Đến đêm
khuya chàng mệt, ngả lưng yên giấc. Nhìn cằm chồng có chiếc râu mọc ngược, sẵn
có dao bén, nàng cầm lấy, định dùng để xén nó đi. Bất ngờ Thiện Sĩ choàng tỉnh
thấy thế gạt tay vợ, đứng dậy hét toáng lên thất thần. Mẹ chồng chạy vào, nghe con
trai kể, tưởng là con dâu định giết chồng, bèn mắng chửi và đuổi về nhà cha mẹ đẻ.
Nàng nghĩ thương thân xót phận đành thay dạng nam nhi, xin vào chùa đi tu, được
Sư Cụ nhận lời, đặt cho hiệu là Kính Tâm.Thị Mầu con gái phú ông vốn lẳng lơ
trong làng thấy Kính Tâm Tâm đẹp người tốt nết, liền tìm mọi cách dụ Kính Tâm nhưng bị cự tuyệt.
Bố cục Thị Mầu lên chùa
- Phần 1: ( từ đầu… có ai như mày không): Thị Mầu đi lên chùa
- Phần 2: (còn lại): Tính cách, đặc điểm Thị Kính
Nội dung chính Thị Mầu lên chùa
Sau nỗi oan khuất của bản thân. Thị Kính - nàng nghĩ thương thân xót phận đành
thay dạng nam nhi, xin vào chùa đi tu, được Sư Cụ nhận lời, đặt cho hiệu là Kính
Tâm.Thị Mầu con gái phú ông vốn lẳng lơ trong làng thấy Kính Tâm Tâm đẹp
người tốt nết, liền tìm mọi cách dụ Kính Tâm nhưng bị cự tuyệt.
Tìm hiểu về thể loại Chèo
Chèo là một trong những loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền Việt Nam, phát
triển mạnh ở phía bắc, đặc biệt là đồng bằng sông Hồng và lan tỏa đến khu vực Bắc
Trung Bộ và Trung Du Miền Núi Bắc Bộ.
Nhờ vào ngôn từ ví von cùng cách diễn tả trực tiếp, đa dạng mà Chèo được coi là
loại hình sân khấu của hội hè đặc sắc. Không chỉ phổ biến từ thời xa xưa, mà ngày
nay chèo vẫn có được chỗ đứng vững chắc trong lòng của khác giả nơi kinh thành
Thăng Long nói riêng và đất nước ta nói chung. Hiện nay, trong hệ thống âm thanh
sân khấu thì hát chèo cùng với hát chầu văn là những môn nghệ thuật được sử dụng nhiều nhất.
Đây là loại hình nghệ thuật dân gian cùng với sự ra đời phát triển lâu dài từ thế kỷ
10 cho đến nay. Nên đa đi sâu vào đời sống xã hội của người dân Việt nam , phản
ánh đầy đủ các góc nhìn của dân tộc: lạc quan, yêu nước, nhân ái, giản dị, kiên
cường, bất khuất,… Cũng chính vì những nội dung đó mà Chèo có đầy đủ các thể
loại văn học như: anh hùng sử thi, lãng mạn, thơ ca,… hơn hẳn các loại hình truyền thống khác hiện nay.
- Các vở chèo nổi tiếng như Lưu Bình - Dương Lễ, Quan Âm Thị Kính,…
Sơ đồ tư duy Thị Mầu lên chùa